1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo chuyên Đề học phần e – logistics Đề tài tìm hiểu hệ thống quản lý vận Đơn của sapo express

39 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu hệ thống quản lý vận đơn của Sapo Express
Tác giả Hoàng Minh Hằng, Trần Thị Ngọc Linh
Người hướng dẫn Nguyễn Phương Hạnh
Trường học Trường Đại Học Điện Lực
Chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 8,5 MB

Nội dung

Logistics trong TMDT là sự két hợp giữa logistics va TMDT, theo do cac hoat dong quản lý kinh doanh và sản xuất được số hóa và thông qua môi trường trên internet theo cơ chế tự động hóa,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA QUAN LY CONG NGHIEP VA NANG LUQNG

Dall HOC DIEN LUC

ELECTRIC POWER UNIVERSITY

BAO CAO CHUYEN DE HOC PHAN E - LOGISTICS

DE TAI: TIM HIEU HE THONG QUAN LY VAN DON CUA SAPO

EXPRESS

Giảng viên hướng dẫn :Nguyễn Phương Hạnh

Sinh viên thực hiện :Hoàng Minh Hằng

Trang 2

Sinh viên thực hiện:

Trang 3

MỤC LỤC

1.1, Khai miém ÌLOEIS(ICS: Q.0 Q.9 9 TT 00 m1 1096 6

1.2.1 Phân loại theo các hình thức Lo81SfICS: 22 2222221211121 12 2312551211222) 6 1.2.2 Phân loại theo quá trÌnh:, -. 2: 22: 22212112211 151 1511151111111 1 12 1182110118111 11 1 %5 8 1.2.3 Phân loại theo đối tượng hàng hoá: - 2 2.12112111121121 1 1111111181 1x ray 10

2.1 Sơ lược về E— LL08ÏS(iCS: e°2 5c c<ceersecsseeereersersrsrrsrsee 14

P No sào na GCIẠỊIAỌAa 14 2.1.3 Thành phần của E— LOgistiCS: 55-21 2E E22212112121211212221 121 cty 15

2.2.1 Tối ưu hóa giá trị doanh nghiỆp - 2-52 1212182521182 52111 21110 21 x2 17

2.3 Bức tranh toàn cảnh về E— logistics tại Việt Nam: -c« s« seesess 17 2.3.1 E-lopIstics Việt Nam chuyên minh sau Dai dich COVID -19 17 2.3.2 Cơ hội và thách thức đối với E- LopIstics Việt Nam: + c2 sec cà: 18

2.4 Giới thiệu Sapo và công nnghỆ: 7o 0s s5 9.00 2 1 g3 m9 tá 21

Trang 4

2.4.2.3 Theo dõi đối soát COD - 22:22 211 22111211122111221112201121112111 11 te 23

2.4.2.4 Xem ngày lấy hàng dự kiẾn: 5 s2 111821211211 211.12111 11g 24 2.4.3 So sánh phần mềm Sapo và phần mềm Kiotviet: + 5522x222 24

Chương 3: Phân tích phần mềm quản lý vận đơn của Sapoo 5 27 3.1 Demo cài đặt và sử dụng để quản lý vận đơn: s5 5< c5 cse 27 3.1.2 Quản lý vận đơn Sapo EXpF€SS: 0 20121112 122119111 011111 11111811111 re 29 3.1.2.1 Danh sách vận đơn cceceseeceeseeeteecsecsnsteeccuscecsseceseccesecesenseseeeecs 29

3.1.2.2 Chí tiết phiếu giao hàng: - 5-5 E2 EE21121211112121122121122 1x ru 30

3.1.2.3 In vận Ổơn 0000000101001 20 11v 1k tk KTS E ng c5 11x12 x2 31

3.2.1 Biểu đồ mức LŨ: 55:2222122211122111211121112111210120 2 re 34 3.2.2 Biểu đồ mức LÌ: -5:22222222111221112211211121112211 21112 re 34 3.2.3 Biểu đồ mức L2 5-:22222222111221112111211122111211121112 re 35

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ẢN

Y

Hình 2 1 Khái niệm về — LOgiSfi€§ Ă c5 SE EEngnEEHE HE ue 14 Hình 2 2 Lưu kho trong P— LOOISHCS ảnh nh HH HH kh nhà hen 15

Hình 2 4 Giao hàng tại kho người ĐH ào ác ch HH nh TH KH ke 1ó Hình 2 5 Giao hàng tại đại Chỉ NGƯỜI HHHẤ cà Tnhh HH nh nh nh hen 1ó

Hình 2 7 Ninavan vận hành trong đại dịch COVid- lỦ Q à các nh nh HH ke 18 Hinh 2 8 Ty lé doanh nghiép chuyén doi 86 6 Việt Nam (2017 -2018) - 19 Hình 2 9 Logo Của CÔNG fÿ SAPO cecccccccccccccccceeeecceeceeeneteutuecessietieeteeectenesseesiteenteenies al

Hình 2 10 Chọn địa chỉ lay Nang ecccccccccccsceccsscsscssessessesvsscestsssssssesstesstitsivstsssivessiseseneeees 22 Hình 2 11 Thêm mới địa chỉ kho lấy hằng - cctcc TH HH2 vờ 22

Hình 2 12 Các bước kích hoạt đối soát tự động Sapo EÈXPT6SS à coi 23 Hình 2 13 Menu đối soát của Sapo F¿XĐFÊSS n n2 HE e 23 Hình 2 14 Thông tin phiếu giao hằng 5: ng H221 24 Hình 3 ! Quy trình giao nhận khi tạo đƠH HYÊH SQĐO à.ằà ST SH nh nh nhu 27 Hình 3 2 Cập nhật thông tim đơn HẰHG à cành nh HH Hà HT He kh Hà hen 27 Hình 3 3 Hình thúc dịch vụ vận chuyền ĐH k1 1 1 1111 1111k kkkkkkkkkk KT T511 ky 27 Hình 3 4 Cập nhật lại thông tin đƠH HỒN ào ác TT HH HH HH HH tàu 28 Hình 3 5 Các gói cước vận ChHyÊH cà TnEEnEHHH HH2 ng 28

Hình 3 3 Danh sách vận đơn SapO ELXDICSẨ ác TT nh HH nh Hà nhau 29 Hình 3 9 Màn hình quản lý giao HÀH cành nh HH HH HH hen 30 Hình 3 10 Danh sách vận đơn SapO EZXDICSS cuc TS nh nh HT KH HH kho 30

Hình 3 12 Chỉ tiết trạng thái đơn giao hằng 5c tt eo 37

Hình 3 14 Màn hình chỉ tiết phiếu giao hàng CẬN ÏH à 2 0S 2 2n H2 vêu 32 Hình 3 15 Các thao tác in nhiều phiếu giao HÀHg ác TT nh HH HH ha 32

Hình 3 17 Tu) chỉnh mẫu in phiếu giao hàng phù hợp cà neheHereeieene 33 Hình 3 18 Cách thêm code vào mẫu in phiếu giao hằHg 5c che 33

Hình 3 19.Cập nhật HHẪM ÌH 5 5 nEEEnEEEHE HH 2rku 33

Hình 3 20 Biểu đỗ mức LÚ cv th HH HH hành ng 34 Hình 3 21 Biểu đỗ mức LÌ is nh như HH gà hành ng 34 Hình 3 22 Biểu đỗ mức L2 cv nh th HH HH nhu gà hưng 35

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIEU

Bảng 2 Ì So sảnh logistiGs VỚI E — ÍOGISCN Là nh nh Hà nh HH TH hen 14 Bảng 2 2 Tốc độ tăng trưởng của thị trường TMĐT Việt Nam (2015-2018) 19 Bảng 2 3 Các yêu cầu khách hàng đối với E-ÏogiSfiC§ à cà nà nhe 20 Bang 2 4 So sénh phan mém Sapo và KiOfWÏet 5c St tt sờ 24

Trang 7

LOI MO DAU

Hiện nay, nền kinh tế của các nước trên thế giới đã và đang tạo ra xu hướng

chuyên dịch mạnh mẽ từ thương mại truyền thống sang thương mại điện tử, nganh

logistics cũng đã có những sự thay đôi nhanh chóng đề bắt kịp Đó chính là sự ra đời cua logistics điện tử hay còn gọi là logistics trong thuong mai dién tu (E — logistics) Logistics trong TMDT là sự két hợp giữa logistics va TMDT, theo do cac hoat dong quản lý kinh doanh và sản xuất được số hóa và thông qua môi trường trên internet theo cơ chế tự động hóa, hành vi mua bán hàng hóa/dịch vụ được thực hiện trên những trang điện tử và thường tập trung vào các nghiệp vụ sau trong TMĐT như hoan tat don hang qua các khâu: đóng gói, phân phối, vận chuyên, thu tiền của khách hàng phục vụ các giao dịch thông suốt trong kinh doanh và sản xuất Điều này cho thấy mỗi quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ nhau giữa 2 lĩnh vực TMĐT và logistics, TMĐT không thé thiéu logistics, con logistics phat trién nhanh va manh nho TMDT Chinh

vi thé ma chung em chon dé tai “TIM HIEU HE THONG QUAN LY NHA HANG CUA SAPO” dé lam bao cao két thúc môn học

Do trình độ và thời gian có hạn nên trong quá trình làm bai bao cao nay không tránh được những sai sót và những chỗ chưa hợp lí Vi vậy, chúng em rất mong được thầy (cô) đóng góp ý kiến để bài báo cao được hoàn thiện hơn

Trang 8

Chương l: Tổng quan Logistics

1.1 Khai niém Logistics:

Logistics la qua trinh tối ưu hoá về vị trí và thời gian, van chuyén và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyển cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế

Hình 1 1 Khái niém vé Logistics

1.2 Phan loai Logistics:

1.2.1 Phan loai theo cac hinh thire Logistics:

THIRD-PARTY = Qa LOGISTICS MANUFACTURER) PACKAGING WAREHOUSING TRANSPORTER Eco MARKET

FOURTH - PARTY LOGISTICS Eee WAREHOUSING [I TRANSPORTER MARKET

Trang 9

First Party Logistics (IPL): 1a m6t cng ty hoae ca nhan, c6é hang hoa va van chuyén hàng hoá của riêng họ từ điểm này đến điểm khác bằng đội xe riêng của mình Họ cụ thể là người ký gửi hàng hoá và sản pham khac nhau va tổ chức vận chuyên sản phẩm đến địa điểm của khách hàng Nó chủ yếu bao gồm hai bên được hưởng, lợi từ giao dịch Nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp và người mua nó Không có người trung gian nảo khác tham gia vào toàn bộ quá trình

Ví dụ: Một nông trại tự minh trồng rau củ, sơ chế, đóng gói, xử lý đơn hàng và trực tiếp vận chuyên đến các chợ nông sản hoặc siêu thị,

second Party Logistics (2PL): liên quan đến vận chuyển hàng hoá từ một khu vực vận chuyền cụ thế của chuỗi cung ứng như đường sắt, đường bộ, đường hàng không, hoặc đường biến Họ là những người vận chuyên bao gom: vận tải bằng tàu thuê

riêng và các hãng hàng không mà họ ký hợp đồng 2PL chủ yếu được sử dụng để vận

chuyên quốc tế hàng hoá nặng và bán buôn cũng như cho mục đích tương mại

Ví dụ: Cùng một nông trại trồng rau củ như thế, học sẽ thuê một công ty dịch vụ 2PL

đề vận chuyên hàng hoá đến các chợ và các siêu thị trên cả nước Điều này giúp cho

họ không những đảm bảo thời gian giao hàng đến đối tác mà còn tối ưu được chi phí cho việc ø1ao hàng

Third Party Logistics (3 PL): là nơi sản xuất (1PL),hoặc nhả phân phối (2PL) của

một sản phẩm tham gia vào một tổ chức khác đề thực hiện một sô hoặc tất cả các quy

trình hậu cần của mình Các chức năng của 3PL bao gồm kho, bãi, dịch vụ hải quan, quản lý: chuỗi cung ứng và nhiều chức năng khác Nó cũng bao gồm các sản phẩm

phần mềm công nghệ thông tin hậu cần và các dịch vụ phân tích, để theo dõi và quản

lý trạng thái giao hàng của các sản phẩm khác nhau Vì vậy 3PL được định nghĩa là quy trình hậu cần được thực hiện bởi một tổ chức chứ không phải là nhà sản xuất

hoặc phân phối sản phẩm

Ví dụ: Vẫn ví dụ từ nông trại rau củ, nhà cung cấp 3 PL sẽ chịu tránh nhiệm đóng gói, bảo quản rau củ trong thùng giấy, và sau đó vận chuên từ nông trại đến cửa hàng tạp hoá hoặc siêu thị trên khắp dia ban cả nước Bên cạnh đó, nhà cung cấp dịch vụ 3PL sẽ đả bảo cả về mặt chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng của rau củ cho cả bên A (nông trại) và bên B (Khách hàng) Việc của nông trại chỉ phải là sản xuất đúng

số lượng mà thôi

Fourth Party Logistics (4 PL): giam sat viéc tổ chức và quản lý toàn bộ chuỗi cung ứng cho các nhà sản xuất và bán buôn Một số dịch vụ được cung cấp bởi các công ty hậu 4PL bao gồm: Các chiến lược tìm nguồn cung ung hang hoa, chiến lược hậu cân,

tư vấn, phân tích chi phi van tải, phân tích hiệu suất của nhà cung cấp dịch vụ, quản

lý hiệu suất của nhà cung cấp dịch vụ, quản lý hiệu quả hậu cần của bên thứ ba, kế hoạch kinh doanh, quản lý dự án, quản lý hợp lý các dịch vụ hậu cần đến, đi và

ngược lại, phối hợp thích hợp cơ sở nhà cung cấp rộng khắp ở các vị trí địa lý khác nhau, phân tích và thiết kế mạng, lập kế hoạch vả quản lý hàng tồn kho phù hợp

Vi du: Voi vi du về nông trại rau củ ở trên, nông trại sẽ được công ty dịch vụ 4PL tư vấn, thiết kế chudi cung ứng từ vườn ra thị trường , hướng đến một quy trình vận hành

hiệu quả và tối ưu nhất, lập kế hoạch đầu ra đầu vào vả khi có đơn hàng các 3PL trong

hệ thống sẽ đảm nhận việc vận chuyên, bảo quản từ vườn tới tận tay khách hàng Fifth Party Logistics (SPL): dé cap đến một tổ chức cung cấp tat cả các chuỗi cung ứng cảu mình cho một nhà cung câp dịch vụ hậu cần Ngoài ra 5PL có quyền kiểm soát và quản lý chất lượng tất cả các mạng lưới trong chuỗi cung ứng nhất định Các nhà cung cấp 5 PL phục vụ ba chức năng chính: Quản lý và giám sát toàn bộ các giải

pháp hậu cần, lập kế hoạch cho quy trình hậu cần 5PL, không ngừng tối ưu hoá vả

Trang 10

cải tiến quy trình để đạt hiệu quả tối đa Nhìn chung 5PL tập trung vào, kinh doanh thương mại điện tử và cô pắng cung cấp các dịch vụ nói trên với chỉ phí tối thiểu

Ví đụ: Với ví dụ về nông trại rau củ và công ty dịch vụ 5PL, nông trại sẽ được gia nhập làm thành viên của mạng cung ứng số, sử dụng thương mại điện tử đề bán hàng, được cung cấp nhiều thông tin từ tỉnh hình thị trường tới kỹ thuật canh tác, dự báo nhu cầu; có thế bán hàng cho các cá nhân, thụ hưởng các thành quả của trí tuệ

nhân tao,

1.2.2 Phân loại theo quá trình:

Logistics dau vao (Inbound logistics): la giai doan khoi dau trong hệ thống chuỗi các giá

tri Logistics va cting la qua trình hoạt động kiêm soát nguôn nguyên liệu thô hoặc bán

thành phẩm từ nhà sản xuất hoặc nhà cung ứng trước khi đưa vao san xuất Về cơ bản, đây

là giai đoạn quan trọng nhất, quyết định và ảnh hưởng trực tiếp đến các lai đoạn sau dé tạo ra sản pham hoàn chỉnh cuối cùng trước khi mang đi tiêu thụ Cụ thể hơn, nguồn đầu vào được đảm bảo sẽ giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chỉ phí và đảm bảo thành pham cuối cùng đạt chất lượng tốt nhất, nâng cao sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm Nếu Logistics đầu vào hoạt động kém hiệu quả, không đảm bảo thì có thê khiến doanh nghiệp tăng chi phí sản xuất, giảm nguồn doanh thu và lãng phí nguồn nguyên vật liệu đầu vào Vì thế, Inbound Logistics là giai đoạn rất phức tạp và đòi hỏi các bên liên quan khi thực hiện phải chín chu, chính xác ngay từ đâu

hàng và nhận biên lai sau khi thanh toán

Bước 3: Thông báo (Notification): khi vận chuyên nguyên vật liệu, nhà cung cấp sẽ tiễn hành khai báo điện tử thông tin theo dõi của 16 hang cho doanh nghiệp

Bước 4: Hàng đến (Load Arrival): di chuyên hàng hóa đã nhận về sân/ kho hoặc bên nhận hàng theo chỉ định của doanh nghiệp

Bước 5: Tiếp nhận (Receiving): nhân viên bốc đỡ hàng, quét mã vạch và kiểm kê hàng đảm bảo đúng với đơn đặt hàng Sau đó, hàng hóa sẽ được chuyên đến kho sản xuất tại nhà máy, hoặc cơ sở sản xuất đề tiếp tục thực hiện hoạt động sản xuất

Bước 6: Logistics ngược (Reverse Logistics): đội ngũ tiếp nhận, vận chuyên các đơn

từ khách hàng trả lại do hảng bị lỗi, vấn đề trong khâu giao hàng, sửa chữa, Logistics dau ra (Outbound logistics): la qua trình vận chuyên, lưu trữ và phân phối hàng hóa đến cửa hàng, người tiêu dùng cuối cùng Outbound Logistics đòi hỏi các

doanh nghiệp khi thực hiện phải thật tỉ mi, cân thận Bởi lẽ, quá trình này bao gồm

Trang 11

nhiều bước khác nhau Do đó, dé đảm bảo được Outbound Logistics luôn diễn ra thuận lợi, các doanh nghiệp cần đảm bảo được 3 yếu tổ sau:

Lựa chọn kênh phân phối phù hợp: Các kênh phân phối có vai trò lưu trữ, quảng

bá sản phâm và sắp xếp đề bán cho khách hàng thay cho doanh nghiệp Vì vậy, đề tôi

ưu hóa doanh thu, chi phi thi doanh nghiệp cần chọn kênh phân phối phù hợp, có hệ

thông Logistics tốt và phục vụ đúng khách hàng mục tiêu

Có hệ thống lưu trữ, quản lý hàng tồn kho: dé dam bao qua trinh Outbound

Logistics dién ra tron tru, doanh nghiệp cần phải có hệ thống kho lưu trữ và quản lý

hàng tồn kho phù hợp để tránh các rủi ro sau:

Lượng hàng dự trữ quá nhiều mà không bán hết thi sản phâm có thể bị hư hỏng

và lỗi thời

Lượng hàng dự trữ quá ít thì sẽ không đáp ứng được nhu cầu khách hàng

Vì vậy, đề đảm bảo lượng lưu trữ hàng hóa, các doanh nghiệp có thê sử dụng dữ liệu lịch sử để đự đoán nhu cầu và thông báo cho kênh phân phối Ngoài ra, doanh

nghiệp cũng có thé str dụng hệ thong “just in time” (JIT), luôn san sang cho cac don

hàng, bắt tay vào sản xuất, đặt hàng nguyên vật liệu và cung cấp sản phâm đúng, đủ

và kip thot

Tối ưu hoá hoạt động giao hàng: Vận chuyền, giao hàng là một phần quan trọng cua Outbound Logistics Vì vậy, việc tối ưu được hoạt động vận chuyên SẼ giup

doanh nghiệp tiết kiệm được thêm nhiều chỉ phí Theo đó, doanh nghiệp cân phải lựa

chọn cách giao hàng phù hợp với sản phâm và yêu cầu của đơn hàng Hoạt động vận chuyền đảm bảo tiết kiệm chi phi, giao nhận an toàn và hàng được chuyên đến đúng

địa điểm trong thời gian quy định

Bước 3: Doanh nghiệp xác nhận đơn đặt hàng, nhận số lượng sản phẩm được yêu cầu

Bồ sung đơn hàng (Replenishment): ở giai đoạn này, hàng tôn kho dự trữ sẽ chuyên

sang kho lưu trữ chính, thay thê sản phâm khách hàng đã mua Quá trình này có thê kích

hoạt sản xuất nhiều hàng hóa hơn hoặc phải đặt hàng nguyên liệu thô từ nhà cung cấp

đề duy trì mức tồn kho ôn định

Trang 12

Bước 4: Chọn hàng (PIcking): nhân viên kho lựa chọn hàng hóa từ kho dự trữ để hoàn tat don hang

Bước 5: Dong goi, tai va chat hang (Packing, Staging & Loading): nhan vién dong g61,

dán nhãn và lập hồ sơ theo yêu cầu nội bộ và khách hàng Sau đó, nhân viên tiễn hành chất hàng lên xe tải

Bước 6: Vận chuyên và chứng từ (Shipping & Documenting): Don hang rời kho được vận chuyến cho các nhà phân phối hoặc đối tác Lúc nảy, hệ thống của công ty sẽ ghi lại

lô hàng và gửi thông tin chị tiết cho khách hàng theo dõi

Bước 7: Giao hàng chặng cuối (Last Mile Delivery): đơn đặt hàng vận chuyên từ nhà phân phối cho người tiêu đùng cuối cùng

Logistics nguoc (Reverse logisfics): là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiếm soát một cách hiệu quả dòng chảy của nguyên liệu, bán thành pham va thong tin có liên quan

từ các điểm tiêu thụ đến điêm xuất xứ với mục đích thu hỏi lại giá trị hoặc xử lý một

cách thich hop.(Theo guan diém cia Rogers va Tibben — Lembke)

Ta ộp hợp: là hoạt động thu hồi các sản phẩm không bán được, các sản phẩm khuyết tật, bao

bi roi van chuyén chung dén diém thu hồi

Kiểm tra:tại điểm thu hồi sẽ tiến hành kiểm tra hàng hóa thu hồi lại về mặt chất lượng, chọn lọc và phân loại hàng hóa theo các tiêu chí Công đoạn kiêm tra này có vai trò quan trọng và ảnh hưởng, đến cách thực hiện công đoạn tiếp theo

Xi ‡ÿ:lúc này với những hàng hóa được thu hồi lại thì doanh nghiệp có nhiều cách xử lý khác nhau: tái sử dụng trực tiếp hoặc bán lại, phục hồi sản phẩm: sửa chữa sản phâm lỗi, sản xuất lại, tháo ra dé lấy phụ tùng và một bước quan trọng là nếu không còn sử dụng được nữa thì sẽ xử lý rác thải (sao cho giảm thiểu được tác động đến môi trường)

Phân phối sản phẩm đã được phục hồi Lúc này Logistics sẽ diễn ra bình thường với các hoạt động dự trữ, vận chuyên và bán hàng

Ví dụ: Công ty A là công ty sản xuất hàng may mặc Khi sản phẩm đưa ra thị trường lưu thông rồi mà sản phâm có lỗi, không thể bán cho khách hàng được thì nó sẽ được trả về nơi sản xuất, tức là công ty A sẽ thu hồi những sản phâm lỗi đó lại Sau đó họ sẽ tiến hành kiểm tra xem chất lượng sản phâm như thế nào, chọn lọc và phân loại, nếu có thê sửa lỗi

sản phẩm thì tiến hành xử lý rồi đem phân phối lại thị trường Cũng có trường hợp, các sản

phâm của công ty A được đưa vào thị trường nào đó khá lâu nhưng không bán được vì không có nhụ cầu hoặc nhu cầu đã bão hòa có thê được thu hồi để chuyền sang bán ở thị trường khác đang có nhu cầu hoặc bán thông qua các cửa hàng giảm giá

Trang 13

1.2.3 Phân loại theo đối tượng hàng hoá:

Logistics hàng tiêu dùng có thời hạn sử dụng ngắn: là loại hình Logistics áp dụng đối với những mặt hàng có thời hạn sử dụng ngắn như thực phâm, quần áo, giày dép Đối với những mặt hàng này thì yêu cầu quan trọng nhất là đảm bảo thời gian giao hàng

Ví dụ: Nhiều mặt hàng tiêu dùng nhanh có thời hạn sử dụng ngắn, do nhu cầu tiêu dùng cao hoặc là kết quả của sự xuống cấp nhanh Một số hàng tiêu dùng nhanh chẳng hạn như thịt, trái cây, rau, các sản phẩm từ sữa và đồ nướng rất dé hỏng Các hàng hoá khác, chẳng hạn như thực phẩm đóng gói sẵn, nước ngọt, kẹo và đồ vệ sinh có tỷ lệ doanh thu cao Bán hàng đôi khi bị ảnh hưởng bởi kỳ nghỉ hoặc thời pian theo mừa và cũng bởi giảm giá được cung cấp

Logistics ngành ô tô: đảm bảo sự liên kết, phối hợp nhịp nhàng giữa các nhà máy, bộ phận sản xuất, các chi tiết, phụ tùng riêng lẻ sao cho thời điểm cuối của công đoạn này

là việc dự trữ và phân phối phụ tùng thay thế

Ngoài ra, còn có Logistics của nhiều nghành khác như Logistics nghành hoá chất,

logistics hang dién tử, logistics ngành dâu khí, logistics hàng tư liệu sản xuất, logistics

hàng nông sản sản phâm, logistics hàng công nghiệp tiêu dùng

1.3 Vai trò của Logistics:

Trong boi cảnh hoạt động thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ, cùng với đó là

sự gia tăng về nhu cầu trao đối, mua bán hàng hoá, nên dịch vụ Logistics càng có vai trò quan trọng như:

Thứ nhất, Logistics phat trién gop phan đưa Việt Nam trở thành một mắt xích

trong chuỗi giá trị toàn cầu Gắn nền kinh tê Việt Nam với nền kinh tế Thế Giới Ví

dụ cụ thể như Shoppee mung 4/4 vừa rồi, chúng ta đặt một cái áo hay một món đồ với giá ưu đãi Mà khi đó làm sao cái món hàng đó có thê đến tay chúng ta được thi phải nhờ có bên vận chuyên: VN Express, GHTK, bên shoppe liên kết hợp với các nhà vận chuyên đề cùng hoạt động kinh doanh thương mại điện tử

Thứ hai, Logistics phát triển góp phân mở rộng thị trường trong thương mại quốc

tế, nâng cao mức hưởng thụ của người tiêu dùng, thu hút nhà đầu tư đồng thời góp phần chuyên dịch cơ câu kinh tế Ví dụ như trước kia, việc order hàng quốc tế còn chưa phô biến và rất khó khăn trong việc lưu chuyên hàng hoá thì bây giờ hoạt động Logistics phát triên mở rộng giúp người tiêu dùng có thể dễ đàng order hàng quốc tế như là thông qua các app hay web mua hàng: Taobao, Amazon,

Thứ ba, dịch vụ Logistics có tác dụng tiết kiệm và giảm chi phí trong quá trình phân phối và lưu thông hàng hoá Ví dụ như sử dụng hình thức giao hàng bỏ qua

khâu vận chuyền

Thi tu, Logistics phát triển góp phần giảm thiểu chỉ phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn

hoá chứng từ trong kinh doanh quốc tế Ví dụ việc phát triên Logistics điện tử Thực hiện theo phương thức điện tử qua hệ thông VNACCS:; doanh nghiệp được lựa chọn nộp chứng từ hồ sơ hải quan bằng bản giây hoặc gửi qua hệ thống: không phải nộp tờ khai hải quan khi làm các thủ tục về thuế, trừ trường hợp khai tờ khai giây: áp dụng

công nghệ mới trong quản lý rủi ro, kiểm tra - soi chiếu hàng hoá, giám sát hàng hoá tăng độ chính xác, khách quan đồng thời giúp cộng đồng giảm chi phí không nhỏ trong quá trình chuẩn bị hồ sơ hải quan, nhân lực thực hiện thủ tục hải quan đối

với hàng hoá xuất nhập khâu Đặc biệt giảm sự tiếp xúc trực tiếp giữa doanh nghiệp

và cán bộ công chức hải quan

Thir nim, dich vu Logistics g6p phần nâng cao hiệu quả quản lý và tăng cường năng lực cạnh tranh quốc gia Ví dụ như tại Thương Đô Logistics, không chỉ giúp

khách hàng đáp ứng được các tiêu chí trên mà còn áp dụng quy trình thực hiện đơn

Trang 14

giản, nhanh chóng Bên cạnh đó, với 10 năm kinh nghiệm đặt hàng, Trung Quốc,

Thương Đô luôn cam kết mang lại lợi ích cho khách hàng Ap dụng công nghệ hiện

đại vào quá trình quản lý, tra cứu đơn hàng, giúp bạn có thê tra cứu don hang cua

mình 24/24

1.4 Thực trạng Logitics ở Việt Nam hiện nay :

Hiện nay, Logistics ở Việt Nam đang phát triên nhanh chóng và có tiểm năng Tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn và hạn chế như sau:

Thứ nhất nhìn chung nước ta đã có hệ thông pháp lý tương đối day đủ điều chinh dich vu logistics Tuy nhién hệ thong phap lý vẫn còn hạn chế thiếu tính đồng

bộ và rõ ràng của văn bản dưới luật: việc giải thích và áp dụng các quy định của luật

về hoạt động lopIstics có nhiều điểm chưa thống nhất, sây khó khăn cho doanh nghiệp khi thực thị Bên cạnh đó, một sỐ quy định còn chồng chéo, tồn tại những thủ tục hành chính và kiểm tra chuyên ngành chưa phù hợp Một số chính sách chưa kịp thời chuyên đổi cho phù hợp với đặc thù của logistics trong thực tiễn

Thứ hai, cơ sở hạ tầng giao thông còn kém, chưa đồng bộ, chưa tạo ra hành lang vận tải đa phương thức trong khi nhu cầu trung chuyên chất lượng cao cho hàng hoá p1ữa các phương thức đang ngày càng lớn Việt Nam còn thiếu các khu kho vận tải tập trung có vị trí chiến lược, đồng bộ với hệ thống cảng, sân bay, đường quốc lộ,

cơ sở sản xuất: mắt cân đối cung cầu tại các cảng biển sản xuất ở miễn Nam Thứ ba, doanh nghiệp Logistics Việt Nam hiện đang nắm giữ nhiều cơ sở hạ

tậng, tài sản phục vụ cho hoạt động logIstics nhưng hoạt động đơn lẻ, chủ yêu hoạt

động trong nước, chỉ phục vụ ở từng phân khúc nhất định, thiểu sự kết nỗi xuyên suốt

đề cung cấp dịch vụ logistics tich hop Rat ít doanh nghiệp logistics Việt Nam có hoạt động logistics 6 nước ngoài Bên cạnh đó doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ và rất khó thu hút được nguồn nhân lực có chất lượng làm việc cao Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động logistics của doanh nghiệp còn ở mức khiêm tốn,

chủ yêu tập trung vào lĩnh vực khai báo hải quan và theo dõi, giám sát phương tiện Thứ tư, chí phí dịch vụ logistics còn cao Nguyên nhân là do: hạn chế về quy

mô doanh nghiệp và vốn; khả năng áp dụng công nghệ thông tin cũng như trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động, hạn chế và kết cấu hạ tầng logistics

va chi phí vận tải trên đường bộ, phụ phí cảng biển do các chủ tàu nước ngoài áp

đặt

Thứ năm, nguồn nhân lực phục vu cho dich vu logistics con hạn ché ca vé chat

va lượng Cụ thể: nhiều cán bộ nhà nước về logistics chưa được đảo tạo đúng chuyên

nghành, hoạt động theo phương thức kiêm nhiệm, nên gặp nhiều khó khăn trong công

tác quản lý Ngoài ra, lao động dịch vụ cho logistics chưa qua dao tao va bai ban con thiếu và yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu, đặc biệt thiếu các chuyên viên logistics ĐIỏI, có năng lực và triển khai tại các doanh nghiệp

1.5 Giải pháp logistics ở Việt Nam:

Trong thời gian tới, nhằm thúc đây phát triển ngành dịch vụ logistics, Việt Nam cần chú trọng triển khai một số giải pháp sau:

Một là, tiếp tục hoàn thiện chính sách pháp luật về dịch vụ logistics Theo đó, sửa đổi, ban hành mới các chính sách, pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics, van tal

đa phương thức, vận tải xuyên biên giới

Hai la, can day mạnh hoạt động xúc tiến thương mại và phát triển thị trường logistics Đặc biệt, tập trung cải thiện cơ sở hạ tầng sẵn liền với thương mại điện tử , kết hợp logistics với thương mại điện tử theo xu hướng phát triển trên thế giới và khu

Trang 15

vực Chú trọng đảo tạo nguồn nhân lực cho cả doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý để

phát triển nhanh chóng

Ba la, tap trung phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng Đặc

biệt chú trọng xây dựng đội ngũ quản lý doanh nghiệp có kinh nghiệm và chuyên môn cao đáp ứng được yêu cầu trong thời đại mới

Bon la, tap trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiện đại, giúp tiết kiệm tối đa thời gian và chỉ phí Theo đó khan trương, ra soát các quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm tính đồng bộ kết nối hệ thống kết cầu hạ tầng giao thông và dịch vụ van tai dé phát triển mạnh

Năm là, xây dựng mạng lưới liên kết với các doanh nghiệp, tập trung phát triển hệ thống 3PL, 4PL gan với thương mại điện tử; thiết lập hệ thông trao đổi dữ liệu điện tử đồng bộ giữa các xơ quan quản lý, các hãng vận tải và ngân hàng đề cung cấp thông tin phục vụ quản lý hải quan và thông quan hàng hoá; thúc đây hợp tác với các tập đoàn công nghệ cao đề hỗ trợ kỹ thuật, đảm bảo an ninh, an toàn thông tin 1.6 Tong két chuong 1:

Trong bối cảnh hiện nay khi các doanh nghiệp đang cạnh tranh ngày cảng khốc liệt để tăng cường hiệu quả hoạt động và giảm chỉ phí Logistics được xem là trung tâm của hoạt động kinh doanh, giúp cho các doanh nghiệp cải thiện về chất lượng dịch vụ, tăng cường quy trình sản xuất và vận chuyền hàng hoá, tối ưu hoá quản lý kho, đông thời tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng Nhờ vào sự phát triển của công nghệ, hiện nay logistics đang ngày càng phát triên mạnh để hiểu

rõ hơn về việc ứng dụng công nghệ chúng ta cùng đến với chương tiếp theo “Tổng quan về E-logistic” để hiểu rõ hơn về vẫn đề này

Trang 16

Chương 2: Tổng quan về E— Logistics

2.1 Sơ lược về E — Logistics:

2.1.2 So sanh Logistics voi E-Logistics:

Bang 2 1 So sanh logistics voi E — logistics

Khỗi lượng Khôi lượng hàng hóa Khôi lượng hàng thâp

nhiều khách hàng một lớn được gửi đến ít địa

hàng bán sỉ lẻ

Trang 17

hệ thông quản lý

2.1.3.3 Giao hàng:

Gồm điều phối đơn hàng, xuất hàng từ kho cho KH hoặc bên chuyên phát, cập

nhật thông tin tới khách hàng Các doanh nghiệp bán lẻ B2C có thê tự tiến hành hoạt

động giao hàng nếu có đủ chi phí và kinh nghiệm để xây dựng, đào tạo và quản lý đội

ngũ giao hàng

Nhưng các doanh nghiệp nhỏ thì thường thiếu năng lực nảy nên sẽ phải thuê

các dịch vụ ø1ao nhận từ các Công ty lopIstics bên thứ ba Khi giao hang, nha bán lẻ B2C thường sử dụng một số phương thức giao hàng khác nhau, các phương thức này quyết định số lượng Dịch vụ logistics và mức độ tham gia ít hay nhiều của doanh nghiệp vào các ø1ao dịch điện tử

Trang 18

Hinh 2 3 Giao hang trong e — logistics

2.1.3.4 Giao hàng tại kho người bản:

2.1.3.5

2.1.3.6

Buy online, pick-up in-store hay mua hang online, khach dén lay hang tai cửa hàng Cách này khách hàng đến tận kho, cửa hàng của nhà cung cap dé thanh toán và nhận hàng Đây là phương thức sơ khai nhất của thương mại điện tử và

không thuận tiện cho khách hàng Tuy nhiên các doanh nghiệp không có khả năng

cung ứng dịch vụ logistics vẫn có thể sử dụng

Hình 2 4 (iiao hàng tại kho người bản

Giao hàng tại địa chỉ người mua:

Buy online, ship to store hay mua hang online, giao hang tan nha Cho phép hàng hóa được giao đến vị trí khách hàng yêu cầu, tạo thuận lợi cho khách

nhưng lại làm tăng chí phí và nguồn lực logistics đáng kế Lúc nảy, nhà bán lẻ B2C

sẽ phải chịu toàn bộ chi phí vận chuyên và giao hảng, trong trường hợp còn hạn chế

về vốn và năng lye giao nhan vận chuyén thì rất khó thực hiện

Hình 2 5 Giao hang tai dai chi nguoi mua

Dropshiping:

16

Trang 19

Là giao hàng bỏ qua khâu vận chuyên là mô hình Tất tối ưu, cho phép DN mua sản phẩm cá biệt từ người bán buôn và chuyên trực tiếp đến khách hảng của doanh nghiệp Nhà bán lé B2C chỉ đơn giản là hợp tác với nhà cung cấp có khả năng vận chuyên và liệt kê danh mục hàng hóa của họ có dé ban Sau đó, khi nhận được đơn đặt hàng, đơn nảy sẽ được chuyền tiếp tới các nhả cung cap dé thực hiện Các nhà cung cấp sẽ xuất xưởng sản phẩm trực tiếp từ nhà kho của họ tới khách hàng của DN

và doanh nghiệp chỉ trả phí vận chuyên cho đơn hàng

Lợi ích của dropshipping là không cần nhiều vốn, không tồn kho, quay vòng vốn

nhanh, không có áp lực về thời gian Đặc biệt nó phù hợp với các doanh nghiệp, ban

Das Dropshipping-Modell

Hinh 2 6 M6 hinh Dropshipping

lẻ B2C hoàn toàn thiểu mạng lưới nhà kho, phương tiện vận tải, đội ngũ giao hàng vì

đã tận dụng được toàn bộ năng lực logistics cua nha cung ứng, Có thé noi, E-

Logistics chinh là một công cụ liên kết mọi hoạt động của chuỗi giá trị toan cau, bao

gồm: sản xuất, cung cấp, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường

2.2 Lợi ích của E — Logistics:

2.2.1 Tối ưu hóa giá trị doanh nghiệp

Thông qua E-logistics, giá trị của doanh nghiệp được tối ưu và nâng cao cụ thê :

- Giá trị sản phầm: Thông qua E-logistics, các đặc điểm,chức năng và công dụng của sản phẩm sẽ được truyền tải đến khách hàng một cách hiệu quả nhất

- Gia tri dịch vụ: E-logistics giúp doah nghiệp tối ưu được các hoạt động sửa chữa, bảo hành, vận chuyền, hướng dẫn sử dụng

- Gia tri giao tiếp: E-logistics piúp nâng cao sự hải lòng trong tiếp xúc giữa khách hàng với nhân viên, doanh nghiệp

- Giá trị biểu tượng: Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp sẽ được nâng lên khi

xây xựng và vận hành hệ thong E-logistics

2.2.2 Hỗ trợ giao dịch và phân phối trực tuyến

Với E-logistics, siao hàng và phân phối không còn phụ thuộc vào thời gianm

và địa điểm cung cấp do khách hàng có thê truy cập các thông tin về hàng hóa cà kết

nối giao dịch thông qua mọi thiết bị có kết nối Internet Điều này giúp cho các nhà bán lẻ và nhà sản xuất có thê liên hệ trực tiếp với khách hàng vả đáp ứng mong muốn

của khách hàng ngay lap tire vao bat ki thoi diém nao trong ngay Đồng thời, giup tao

Ngày đăng: 22/01/2025, 14:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN