Một phong cách mới của ngoại giao Việt Nam đã xuất hiện khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh.. Yếu tố ảnh hưởng tới tính cách và phong cách lãnh đạ
Trang 1
ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
BAO CAO MON LEADERSHIP
Dé tai: TIM HIEU VE PHONG CACH LANH BAO CUA CHU TICH HO CHI MINH
Giang vién: Lé Cat Vi
Mã hoc phan: 232BBB106806
Tp.HCM, ngày 31 tháng 05 năm 2024
Trang 2
STT
1
PHAN CONG NHIEM VU
HO VA TEN
Đặng Nguyên Chương
Võ Gia Hợp
Hoàng Ngọc Trâm
Võ Thị Nhân Giang
Thạch Thị Tú Quyên
Mai Ngọc Lành Nguyễn Thị Diệu Hàn
MSSV
K234131471
K235042445
K224030402
K235011955
K235022199
K235011968
K235042437
NHIEM VU
Lam Slide, dién kich
Làm nội dung, diễn
Làm nội dung, diễn
Làm nội dung, diễn
Làm nội dung, diễn
Người thuyết trình, diễn kịch
Người thuyết trình, việt kịch bản
HOÀN THÀNH
100 % 100% 100% 100% 100% 100%
100%
Trang 3MỤC LỤC
1 Giới thiệu nhà lãnh đạo (Chủ tịch Hồ Chí Minh) 4
1.1.2 Giai đoạn lãnh đạo cuộc kháng chiến chỗng Pháp (1941 - 1954): 5 1.1.3 Giai đoạn lãnh đạo thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội (1954
3 Điểm nỗi bật trong phong cách lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh: .- 8
4 Những thành tựu của chủ tịch Hồ Chí Minh: 9
5.1 Lãnh đạo dân chủ, gắn bó mật thiết với nhân dân: . 5-2-5 scs< <5 10
5.3 Tin tưởng vào tập thể, phát huy sức mạnh của tập thể: . -5 <-<+ 10
Trang 4I Giới thiệu nhà lãnh đạo (Chủ tịch Hồ Chí Minh)
1 Tiểu sử
H6 Chí Minh ( 19 tháng 5 năm 1890 — 2 tháng 9 năm 1969) sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo ở làng Sen (nay là làng Kim Liên) ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung khi đi học tên là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng lây tên là Nguyễn Ai Quốc và nhiều bí danh, bút danh khác Là một nhà cách mạng với nhiều thành tựu công hiến nôi bật cho
sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ
Bác là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đâu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thô cho Việt Nam trong thế kỷ 20 Một chiến sĩ cộng sản quốc tế, từng là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ 1945-1969, Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong những năm 1945-1955, Téng Bi thu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam
từ 1956—1960, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Dang Lao động Việt Nam từ năm
1951 cho đến khi qua đời
Bác là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội
2 Linh vue hoat dong
Văn hóa: Hồ Chí Minh bên cạnh tư cách là một nhà thơ, rất quan tâm đến việc bảo vệ và bảo tồn di sản
Sự kết hợp của Chính trị - Kinh tế - Xã hội - Văn hóa: trong hành trình ra đi
tìm đường cứu nước của Bác
Truyền thông và Thông tim: vai trò của Người trong việc phát triển báo chi Khoa học Xã hội: những khái niệm về hợp tác hòa bình và hiểu biết lẫn nhau trên thế giới được UNESCO quảng bá Một phong cách mới của ngoại giao Việt Nam
đã xuất hiện khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh
Khoa học Tự nhiên: Hà Chí Minh đã sớm thé hiện sự quan tâm của Người đối với các vấn đề liên quan đến môi trường và tới mỗi quan hệ hòa hợp giữa con người
và thiên nhiên trong sự phát triển của một quốc gia
Giáo dục: Người cho rằng xóa bỏ nạn mù chữ có nghĩa là tạo nên một phong trào giáo dục đại chúng
Các lĩnh vực khác của xã hội Hồ Chí Minh luôn chú ý đến các vẫn để của phụ
nữ
II Hành trình lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
1 Bối cảnh lịch sử
1.1 Thôi kì hoạt động
1.1.1 Giai đoạn bôn ba tìm đường cứu nước (1911 - 1941):
1911: Lên tàu rời bến cảng Nhà Rồng đi Pháp tìm đường cứu nước
1919: Tham gia Hội nghị hòa bình Versailles, gửi Bản yêu sách của Nhân dân
An Nam
1920: Tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp
1922: Tham dự Đại hội VI của Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Hội Việt
Nam Cách mạng Thanh niên
Trang 51925: Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức (Hội Quốc tế Cứu tế)
1930: Chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tại Hương Cảng (Trung Quoc)
1931: Bị bắt giam tại Hồng Kông, sau do bi day ra nha lao Macau
1939: Trốn khỏi nhà lao Macau, trở về Trung Quốc, tiếp tục lãnh đạo phong trào cách mạng
1.1.2 Giai đoạn lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp (1941 - 1954): 1941: Chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng lần VIII tại Pắc Bó (Cao Bằng), đề ra
đường lối giải phóng dân tộc
1945: Chủ trì Hội nghị Tân Trào, quyết định phát động Tổng khởi nghĩa tháng Tám
2/9/1945: Đọc Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
1946 - 1954: Lãnh đạo nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp thắng lợi 1.1.3 Giai đoạn lãnh đạo thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa
xã hội (1954 - 1969):
1954: Tham dự Hội nghị Genève, ký Hiệp định đình chiến chấm dứt chiến tranh Pháp - Việt
1955: Lãnh đạo nhân dân Nam Bộ tông tiến công giải phóng Sài Gòn - Chợ Lớn, thông nhất đất nước
1959 - 1960: Tham dự Hội nghị cấp cao lần thứ nhất của các nước không liên
két tai Beograd (Nam Tw)
1967: Tham dự Hội nghị cấp cao lần thứ hai của các nước không liên kết tại
New Delhi (An Độ)
2/9/1969: Vĩnh biệt nhân dân, đất nước
1.2 Thách thức thời đụi
Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược: Việt Nam phải đối mặt với hai cuộc chiến tranh xâm lược tàn khốc do thực dân Pháp và để quốc Mỹ tiến hành Đây là những thách thức to lớn đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước
Điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn: Sau chiến tranh, đất nước ta còn
nghèo nàn, lạc hậu, đời sông nhân dan gap nhiều khó khăn Đây là thách thức cho công cuộc xây dựng vả phát triển đất nước
Âm mưu chống phá của các thế lực thủ dịch: Các thế lực thù địch luôn tìm cách chống phá, cản trở sự phát triển của Việt Nam Đây là thách thức cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc
1.3 Cơ hội thời đại
Lòng yêu nước, đoàn kết của nhân dân: Nhân dân Việt Nam có truyền thông yêu nước, đoàn kết, ý chí kiên cường, quyết tâm chiên đâu bảo vệ Tô
5
Trang 6quốc Đây là cơ hội để giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp
và Mỹ
Sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế: Việt Nam nhận được sự ủng hộ, giúp
đỡ của cộng đồng quốc tế trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ Đây
là cơ hội dé giành thăng lợi trong hai cuộc kháng chiến
Điều kiện quốc tế thuận lợi: Sau chiến tranh, thế giới có nhiều biến đổi, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam đây mạnh công cuộc xây dựng và phát triển đất nước
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua những thách thức
to lớn, giành được những thắng lợi vẻ vang trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ
Người cũng đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách sáng suốt để xây dựng
và phát triển đất nước trong thời kỳ mới
2 Hoàn cảnh xuất thân:
Chủ tịch Hồ Chí Minh được sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước Cha của Bác là Nguyễn Sinh Sắc, một người ham học và thông minh, thi đỗ phó bảng và sống bằng nghề dạy học Ông luôn giáo dục các con về ý thức lao động và đạo lý làm người Vì vốn có tính thần yêu nước nên khi được giao cho chức quan nhỏ, ông thường chống lại bọn quan trên và thực dân Pháp, sau một thời gian thì ông bị chúng cách chức Ông vào Nam Bộ làm thầy thuốc và sống một đời thanh bạch cho đến hết đời Mẹ của Người là Hoảng Thị Loan, là một người phụ nữ cần mẫn, đảm đang, hết lòng yêu thương chồng con và sống băng nghề làm ruộng, dệt vải Người có 3 anh chị
em, chị cả là Nguyễn Thị Thanh, anh là Nguyễn Sinh Khiêm vả em út của Người là bé Xin vi 6m yếu nên qua đời sớm Anh chị của Người đều là người yêu nước và tham gia phong trào yêu nước nhưng bị thực dân Pháp và triều đình phong kiến bắt tu day
Từ lúc sinh ra và trong quá trình lớn lên, Bác sống trong tình yêu thương của gia đình, lớn lên trong truyền thống tốt đẹp của quê hương, có tính thần hiếu học, thích nghe chuyện và hay hỏi những điều mới lạ, cần cù trong lao động và luôn bất khuất trước kẻ thủ
Người thường theo cha đi khắp nơi gặp các sĩ phu và nhờ những chuyền đi này
đã giúp Bác mở mang tầm nhìn và suy nghĩ Người nhận thấy nơi đâu cũng là người dân lam lũ đói khổ, đường như họ muốn thiêu cháy bọn áp bức bóc lột Trước khung cảnh lầm than đó, người thanh niên trẻ lúc ấy đã mang trong mình ý chí đuôi thực dân Pháp giải phóng đồng bào Điều này đã thôi thúc anh tìm đường đi ra nước ngoài Với quyết tâm đó, vào tháng 6/1911, Người đã lên tàu rời đất nước đi sang phương Tây để tìm con đường giải phóng dân tộc Người đã di qua nhiều nơi, đến nhiều nước và sống hòa mình cùng với nhân dân lao động Qua đó Người đồng cảm sâu sắc với cuộc sông khốn khổ của nhân dân nơi đây và các dân tộc thuộc địa cũng như khát vọng tự do của họ
Có thê nói, tuổi thơ phải chứng kiến sự đau khô của đồng bào khi bị thực dân bóc lột cũng tỉnh yêu quê hương, đât nước và gia đình đã hình thành nên vị Chủ tịch
Trang 7Hồ Chí Minh một nhân cách giàu lòng yêu nước, có hoải bão cứu nước cứu dân vả thâu hiệu được sức mạnh của ý chí độc lập tự cường của dân tộc
Yếu tố ảnh hưởng tới tính cách và phong cách lãnh đạo của Bác Hà:
Phong cách lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa nhiều yếu tố, bao gồm:
- Hoàn cảnh lịch sử:
Thời đại: Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh sống và hoạt động trong thời đại cách mạng, khi dân tộc ta đứng trước nguy cơ bị xâm lược và đô hộ bởi thực dân Pháp và
để quốc Mỹ Hoàn cảnh lịch sử đầy thử thách này đã hun đúc nên ý chí quyết tâm, tỉnh thần dũng cảm, kiên cường và đức hy sinh cao cả cho dân tộc của Bác
Bối cảnh: Bác Hỗ lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động, khi chủ nghĩa xã hội đang trên đà phát triển mạnh mẽ nhưng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức từ chủ nghĩa tư bản Bối cảnh này đòi hỏi Người phải có tầm nhìn chiến lược sáng suốt, khả năng phân tích tình hình nhạy bén và quyết sách đúng đắn
- Nền tảng tư tưởng:
Học thuyết Mác - Lênin: Bác Hỗ là người cộng sản kiên định, đã tiếp thu và vận dụng sáng tạo học thuyết Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Tư tưởng Mác - Lênin đã định hướng cho Bác con đường giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Nho giáo: Sinh ra trong một gia đình nhà nho nên Bác Hồ cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo, đặc biệt là những giá trị đạo đức truyền thông như "4ˆ" (nhân),
" ⁄" (nghĩa), "3L" (lễ), "4" (tri), "48" (tin) Những giá trị đạo đức này đã góp phần hình thành nên phong cách lãnh đạo giản dị, gần gũi, nhân ái của Bác
- Nhân cách đạo đức: Phâm chất nôi bật góp phần hình thành phong cách cách
của chủ tịch Hồ Chí Minh:
Nắm vững lý tưởng, mục tiêu: Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn có niềm tin tuyệt
đối vào con đường cách mạng do Đảng và nhân dân lựa chọn Người hiểu rõ con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, thông nhất đất nước, và đã dành cả cuộc đời để theo đuôi mục tiêu cao cả đó Người luôn học tập, nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để vận dụng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam một cách sáng tạo
và hiệu quả Nhờ vậy, Người đã lãnh đạo thành công sự nghiệp cách mạng của dân tộc
ta
Yêu nước, thương dân: Tình yêu nước nỗng nàn, tha thiết là phâm chất đạo đức hàng đầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh Người luôn đặt lợi ích của dân tộc, nhân dân lên trên lợi ích cá nhân Người dành cả cuộc đời để đấu tranh cho độc lập, tự do của Tổ quốc, cho hạnh phúc của nhân dân Người luôn quan tâm đến đời sống, của nhân dân, nhất là những người nghèo khô, bị áp bức
Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư: Chủ tịch Hồ Chí Minh sống giản dị, thanh bạch, không màng danh lợi Người luôn tiết kiệm, chống lãng phí Người giữ gìn phẩm chất đạo đức trong sáng, không tham ô, hối lộ Luôn nghĩ đến lợi ích chung, đặt lợi ích của Đảng, của dân tộc lên trên lợi ích cá nhân
Trang 8Hóm hỉnh, lạc quan: Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn vui vẻ, lạc quan trong mọi hoàn cảnh, dù khó khăn, gian khổ Có tỉnh thần hài hước, di dom, tao niém tin và động viên cho mọi người Giữ cho tính thần thoải mái, minh mẫn để giải quyết công việc
Khiêm tốn, giản dị: Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tôn trọng người khác, dù là
người lớn tuôi hay trẻ tuôi, cấp trên hay cấp dưới Không bao giờ tự đề cao bản thân, luôn coi mình như một người bình thường Sống giản dị, hòa đồng với mọi người Quyết đoán, dũng cảm: Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý chí kiên định, không bao giờ lùi bước trước khó khăn, thử thách Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Quyết đoán trong việc đưa ra quyết định và hành động
Mưu lược, sáng tạo: Chủ tịch H6 Chi Minh có khả nang phan tich tinh hinh, đánh giá đúng mức mọi vấn đề Có tư duy sáng tạo, tìm ra giải pháp cho những vấn đề khó khăn Biết vận dụng linh hoạt các chiến thuật, chiến lược trong công việc
Gắn bó với quân chúng: Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến đời sống, của quần chúng nhân dân Sống gần gũi, hòa đồng với nhân dân Lắng nghe ý kiến của nhân dân, chia sẻ với những khó khăn, vất vả của nhân dân
Ham học hỏi, cầu tiễn: Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn ham học hỏi, trau dồi kiến
thức, rèn luyện bản lĩnh chính trị Cởi mở, tiếp thu ý kiến đóng góp của người khác Không ngừng hoàn thiện bản thân đề trở thành người lãnh đạo tài ba, đức độ
Trung thành, kiên định: Chủ tịch Hồ Chí Minh trung thành với lý tưởng cộng sản, với mục tiêu độc lập dân tộc, thống nhất đất nước Kiên định con đường cách mạng do Đảng và nhân dân lựa chọn Không bao giờ thay đổi lập trường, quan điểm trước kẻ thủ
Sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố trên đã tạo nên phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh độc đáo, sáng tạo, vừa mang tính dân tộc, vừa mang tính khoa học
3 Điểm nỗi bật trong phong cách lãnh đạo của Chủ tịch Hỗ Chí Minh: Nói đến phong cách lãnh đạo của Hồ Chí Minh là nói đến trí tuệ lỗi lạc, đạo đức trong sáng của một vĩ nhân, một danh nhân văn hóa Đó là phong cách lãnh đạo mang đậm tính dân tộc, tính quần chúng, chứa chan lòng yêu nước, thương dân; đồng thời,
vấn thê hiện rõ tính cách mạng, khoa học, hiện đại Điều đó chí phối suy nghĩ và hành
động trong phong cách lãnh đạo Hỗ Chí Minh
Phong cách quần chúng: Theo Bác, nhà lãnh đạo phải biết tôn trọng, lắng nghe
ý kiến và giải quyết kịp thời những kiến nghị chính đáng của quần chúng: tiếp thu và tích cực sửa chữa khuyết điểm theo ý kiến phê bình của quần chúng Bác nói: “Nước lay dân làm gốc”, “gốc có vững, cây mới bèn; xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”.Vi thế, mặc dù công việc bận rộn nhưng Người vẫn thường xuyên dành thời gian để đi cơ sở nắm tình hình từ ruộng dong, mỏ than, nhà máy, xí nghiệp đến nông trường, đơn vị bộ đội; tử dòng bằng đến miền núi, hải đảo, v.v Điều đó giải thích vì sao trong các phát biểu của Bác luôn mang đậm thực tiễn cuộc sống, đậm tính nhân văn, đồng cam cộng khổ với khó khăn, vất vả của người lao động Củng với đó, Bác luôn tranh thủ thời gian đọc báo, đọc thư của nhân dân để phát hiện những việc cần giải quyết gấp hoặc những ý kiến hay, lưu ý những điển hình tiên tiến cần nhân rộng trên cơ sở đó giao cho các cơ quan có trách nhiệm, nghiên cứu và giải quyết Khi tiếp xúc với quần chúng, phong cách của Bác thường không câu nệ vào nghi thức
8
Trang 9của nhà lãnh đạo mà thường xuất hiện với tư cách của một người thân, như người anh, người bạn của dân Điều đó đã xóa nhòa mọi khoảng cách, tạo sự gần gũi đầm ấm, chan hòa Vì vậy, Bác luôn được quần chúng nhân dân tin yêu, kính trọng
Phong cách coi trọng nguyên tắc: mỗi quyết định quan trọng liên quan đến chính trị, quân sự, kinh tế, ngoai giao, cua đất nước Bác đều dua ra ban bac thấu đáo trong Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương và cao hơn nữa là thông qua các
kỳ đại hội của Đảng Mặt khác, bản thân Bác luôn chấp hành nghiêm mọi quyết định của tập thể Trong cuộc bầu cử Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (06-01-1946), co nhiều người yêu câu Bác không phải ra ứng cử trong cuộc Tổng tuyển cử sắp tới, nhưng Bác đã viết một bức thư ngắn cảm tạ đồng bào và đề nghị đồng bảo cho mình thực hiện quyền và nghĩa vụ của một công dân Bức thư viết: “Tôi
là một công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nên không thể vượt qua thẻ lệ Tổng tuyên cử đã định”5 Bác cũng là nhà lãnh đạo rất giỏi về bồ trí, sử dụng cán bộ đúng người, đúng việc để phát huy khả năng, sở trường của từng người, Bác thường ví:
“dụng nhân như dụng mộc”
Phong cách nêu gương Bản thân Bác là một tắm ương về “cần, kiệm, liêm chính, chí công, vô tư” Đồng thời, Người luôn yêu cầu môi cán bộ, đảng viên phải là những tâm sương sáng về bản lĩnh chính trị, dao due, lỗi song; nói phải đi đôi với làm Bác cũng là tấm gương về tự phê bình và phê bình; tạo điều kiện cho người khác góp
ý, nói ra sự thật; đồng thời, Bác luôn chỉ rõ các khuyết điểm của cán bộ, đảng viên Chúng ta thường nghe câu “Bác phê bình các chú ”, nghe vừa thăng thắn, vừa chân thành, gần gũi, dễ tiếp thu
4 Những thành tựu của chủ tịch Hồ Chí Minh:
Chủ tịch Hồ Chí Minh được nhân dân Việt Nam kính trọng, tôn vinh và được
cả thế giới biết đến là vị anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam Suốt đời Người luôn công hiến hết mình cho cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập tự chủ của dân tộc Ngày nay sự nghiệp của Người được các thế hệ cách mạng
và nhân dân Việt Nam kế thừa và phát huy trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo cho thấy mỗi thắng lợi của cách mạng đều gắn liền với vai trò của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh làm nên những thắng lợi vẻ vang, tạo ra những thành tựu mang tính bước ngoặt lịch sử
Thứ nhất, Người ra di tìm đường cứu nước và thành lập nên Đảng Cộng sản Việt Nam Mỗi người chúng ta không thê nào quên giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, nhiều nhà yêu nước đương thời tiếp tục con đường cứu nước theo lối cũ đã không thành công thì ngày 05/6/1911 người thanh niên Nguyễn Tất Thành (tức là Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh sau này) ra đi tìm đường cứu nước theo phương hướng mới với khát vọng cháy bỏng giành độc lập tự do cho nhân dân, cho đất nước, Nguyễn Tắt Thành đã bất chấp mọi nguy hiểm, gian khô, đi qua nhiều nước châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và đã rút ra chân lý: Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa dé quốc thực dân là cội nguồn mọi đau khổ của công nhân và nhân dân lao động ở chính quốc cũng như ở các nước thuộc địa Người đã bắt gặp ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin để tìm ra con đường cứu nước Sau những năm tháng bôn ba vắt vả, Người thành lập nên Đảng Cộng sản Việt Nam Từ dấu mốc ấy, cả dân tộc đồng lòng đoàn kết phần đầu dưới sự lãnh đạo của Đảng làm nên những kỳ tích vang dội
Trang 10Thứ hai, lãnh đạo toàn dân khởi nghĩa cách mạng giành độc lập, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Băng nhãn quan chính trị sắc bén cùng với trí tuệ thiên tài, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Đảng đã đưa ra những đường lỗi chỉ đạo chiến lược đúng đắn cho cách mạng, nhận định đúng tình hình chiến sự và chủ động sáng tạo trong việc lãnh đạo nhân dân chớp lấy thời cơ giành lại chính quyền, từ đó khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Thắng lợi này mang lại nhiều bài học
kinh nghiệm trong việc xây dựng và phát triển đất nước, đặc biệt là nghệ thuật chớp
thời cơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã và đang được kế thừa và phát huy trong công cuộc hiện đại hóa đất nước hiện nay
Thứ ba, tư tưởng của Người là một bộ phận tạo nên nền tảng tư tưởng của Đảng, là lý luận soi đường dé ta thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng và bảo
vệ tô quốc Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho Đảng và cách mạng Những nội dung của tư tưởng Hỗ Chi Minh bao trùm hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh, quốc phòng Nước ta từ một nước thuộc địa phong kiến, nghèo nàn lạc hậu đã vươn lên trở thành nước đang phát triển, đời sống của nhân dân được nâng cao, on dinh vé chính trị xã hội, khăng định được vị thế của đất nước trên trường quốc tế, tat cả những điều trên đã chứng tỏ tư tưởng, đạo đức và phong cách của chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho thế hệ mai sau là tài sản vô giá, soi đường cho dân tộc ngảy càng vững mạnh
Là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ tâm niệm suốt đời phục vụ nhân dân và phong cách của Người đã trở thành một biểu tượng mang tầm gia tri van hoa ma mỗi chúng ta nên học tập và noi theo
5 Bài học kinh nghiệm:
Phong cách lãnh đạo của Bác Hồ là kho tàng vô giá cho công tác lãnh đạo và quản lý trong xã hội hiện nay Mỗi cán bộ, đảng viên, công dân cần học tập và noi theo phong cách lãnh đạo của Bác để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phan xây dựng đất nước ngảy càng giàu mạnh, văn minh
5.1 Lãnh đạo dân chủ, găn bó mật thiết với nhân dân:
Bác Hồ luôn coi trọng vai trò của nhân dân, đặt nhân dân lên vị trí hàng đầu Bác thường xuyên di sâu, di sát cơ sở, lắng nghe ý kiến của nhân dân, chia sẻ với những khó khăn, vất vả của họ Bác luôn động viên, khích lệ nhân dân hăng hái tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
5.2 Nêu gương sáng trong mọi việc:
Bác Hồ là tắm gương sáng về đạo đức cách mạng, về lỗi sống giản dị, thanh liêm, hết lòng vì nước, vì dân Bác luôn yêu cầu cán bộ, đảng viên phải "mình làm gương cho người khác noi theo”
5.3 Tin tưởng vào tập thể, phát huy sức mạnh của tập thể:
Bác Hồ luôn tin tưởng vào sức mạnh của tập thê, đề cao vai trò của tập thé trong lãnh đạo và quản lý Bác thường xuyên trao đôi, thảo luận với cán bộ, đảng viên đề tìm ra giải pháp cho các vân đề
10