Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n §¹i sè 8. Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 47: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Củng cố phương pháp giải phương trình tích. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình, phân tích các đa thức thành nhân tử. 3.Thái độ: Thực hiện thành thạo, nhanh nhẹn, phát triển tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập và bài giải mẫu. Học sinh: Học bài và làm bài tập về nhà. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Nắm sỉ số. 2. Bài cũ: (8’) Nêu cách giải phương trình đưa về phương trình tích. Vận dụng giải phương trình sau: 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 3. Bài mới: a.Đặt vấn đề. Ở tiết trước ta đa nắm được cách giải phương trình tích hôm nay ta cùng đi làm một số bài tập để ôn lại. b.Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG *Hoạt động 1: Ltập giải pt tích, pt đưa về pt tích(20’) Bài tập 1: Giải các phương trình sau: a) x(2x - 9) = 3x(x - 5) b) 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1) c) 3x - 15 = 2x(x - 5) GV: Đưa đề bài tập trên lên bảng yêu cầu HS lần lượt thực hiện. HS: 3 em lên bảng thực hiện. GV: Gọi HS nhận xét từng bài một và chốt lại cách giải các bài tập trên. 1.Bài tập 23/Sgk: Giải các phương trình sau: a) x(2x - 9) = 3x(x - 5) ⇔ x(2x - 9) - 3x(x -5) = 0 ⇔ x(2x -9 - 3x + 15) = 0 ⇔ x(6 - 3x) = 0 => x = 0 hoặc 6 - 3x = 0 Vậy x = 0 hoặc x = 2 b) 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1) ⇔ 0,5x(x - 3) - (x - 3)(1,5x -1) = 0 ⇔ (x -3)(0,5x - 1,5x + 1) = 0 ⇔ (x -3)( 1 - x) = 0 => x - 3 = 0 hoặc 1 - x = 0 Vậy x = 3 hoặc x = 1 c) 3x -15 = 2x(x -5) ⇔ 3x -15 - 2x(x -5) = 0 Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh 1 Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n §¹i sè 8. Bài tập 2: Giải các phương trình sau. BT 24a/Sgk. (x 2 - 2x + 1) - 4 = 0 BT 24d/Sgk. x 2 -5x + 6 = 0 BT 25a/Sgk. 2x 3 + 6x 2 = x 2 + 3x HS: Tương tự lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét và chốt lại cách giải các bài tập trên. *Hoạt động 2: Trò chơi(10’) GV Đưa đề bài tập 26 lên bảng thể lệ cách chơi cho học sinh rõ, sau đó phát phiếu học tập, chia nhóm và tổ chức chơi. ⇔ 3(x - 5) - 2x(x - 5) = 0 ⇔ (x - 5)(3 - 2x) = 0 => x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = 2 3 ;5 2.Bài tập 2: Giải các phương trình sau. a) (x 2 -2x + 1) -4 = 0 ⇔ (x - 1) 2 - 2 2 = 0 ⇔ (x-1 +2)(x - 1 - 2) = 0 ⇔ (x +1)(x - 3) = 0 Vậy nghiệm của phương trình là: S = {-1; 3} b) x 2 - 5x + 6 = 0 ⇔ (x +1)(x- 6) = 0 ⇔ x = -1 hoặc x = 6 c) 2x 3 + 6x 2 = x 2 + 3x ⇔ 2x 3 + 6x 2 -(x 2 + 3x) = 0 ⇔ 2x 2 (x +3) - x(x + 3) = 0⇔ x(x + 3)(2x -1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x +3 = 0 hoặc 2x - 1 = 0 Vậy nghiệm của phương trình là: S = {0; -3; 1/2} 3.Bài tập 26/Sgk: Đáp án: x = 2 y = 1/2 z = 2/3 t = 2 4.Củng cố:(2’) Cách giải phương trình tích . 5.Dặn dò- HDẫn:(4’) - Nắm chắc cách giải phương trình tích - Làm bài tập 24(b, d); 25b/SGK; 26, 28,30, 32, 33/SBT . - Ôn điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định. Thế nào là hai phương trình tương đương.Xem trước bài phương trình chứa ẩn ở mẫu. - HD: BT33/SBT. a) Thay x = -2 vào pt : (- 2) 3 + a. (- 2) 2 - 4.(- 2) - 4 = 0. Giải tìm được a = 1 b) Với a = 1 ta có pt: x 3 + x 2 - 4x - 4 = 0. → Đưa về pt tích để giải. IV.Bổ sung: Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh 2 Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n §¹i sè 8. Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 48 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Học sinh nắm được khái niệm điều kiện xác định của phương trình, cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm điều kiện xác định của phương trình, biến đổi phương trình, cách giải các phương trình dạng đã học. 3.Thái độ: Thực hiện thành thạo, nhanh nhẹn và chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập và lời giải. Học sinh: Bút dạ, bài tập về nhà. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1’) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (6’) Giải phương trình sau: x + 1 1 −x = 1 + 1 1 −x GV: Hướng dẫn học sinh làm theo tuần tự cách giải phương trình đã học. 3. Bài mới: a.Đặt vấn đề.(1’) Các em hãy kiểm tra xem x = 1 có phải là nghiệm của phương trình x + 1 1 −x = 1 + 1 1 −x hay không? Phương trình dạng như trên gọi là phương trình gì ? Cách giải của nó ra sao ? Đó là nội dung bài học hôm nay. b.Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG * Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu (10’) GV: Trở lại với bài cũ hs đã làm ở bảng Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không? Vì sao? GV: Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứ ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu. Do đó khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý đến một yếu tố đặc 1. Ví dụ mở đầu: Giải phương trình: x + 1 1 −x = 1 + 1 1 −x x + 1 1 −x - 1 1 −x = 1 ⇒ x = 1 Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh 3 Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n §¹i sè 8. biệt, đó là điều kiện xác định của phương trình. Tìm điều kiện xác định của phương trình như thế nào? ta đi vào mục 2. * Hoạt động 2: Tìm điều kiện xác định của phương trình.(20’) GV: Giới thiệu khái niệm điều kiện xác định của phương trình. Ví dụ: Tìm ĐKXĐ của phương trình sau: a) 2 12 − + x x = 1 b) 2 1 1 1 2 + += − xx GV: Yêu cầu học sinh làm [?2] Tìm điều kiện xác định của phương trình sau: a) 1−x x = 1 4 + + x x b) x x x x − − − = − 2 12 2 3 BT. Tìm ĐKXĐ của phương trình sau. 1 3 12 2 + + +− x xx x GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện. HS: 1 3 )1( 1 3 12 22 + + − = + + +− x x x x xx x Đk : −≠ ≠ ⇔ ≠+ ≠− 1 1 01 01 x x x x Vậy ĐKXĐ: x ≠ ± 1 2. Tìm điều kiện xác định của phương trình. Điều kiện xác định của phương trình là tìm tất cả các giá trị của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình khác 0. Ví dụ: Tìm điều kiện xác định của phương trình sau: a) 2 12 − + x x = 1 Vì x – 2 = 0 ⇔ x = 2 nên ĐKXĐ của phương trình 2 12 − + x x = 1 là x ≠ 2 b) 2 1 1 1 2 + += − xx Ta thấy x – 1 ≠ 0 khi x ≠ 1 và x + 2 ≠ 0 khi x ≠ -2. Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 1 và x ≠ -2 [?2] Tìm ĐKXĐ của phương trình sau: a) 1−x x = 1 4 + + x x ĐKXĐ: x ≠ ± 1 b) x x x x − − − = − 2 12 2 3 ĐKXĐ : x ≠ 2 4.Củng cố:(4’) Nhắc lại cách tìm ĐKXĐ của phương trình. 5.Dặn dò- HDẫn:(3’) - Nắm chắc cách tìm ĐKXĐ của phương trình. - Làm bài tập 35 SBT. - Xem trước cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. IV.Bổ sung Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh 4 Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n §¹i sè 8. Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 49 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU(TT) I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Tiếp tục cũng cố cách tìm điều kiện xác định của phương trình. Học sinh nắm được cách giải phương trình có ẩn ở mẫu. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm điều kiện xác định của phương trình, biến đổi phương trình, cách giải các phương trình dạng đã học. 3.Thái độ: Thực hiện thành thạo, nhanh nhẹn và chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập và lời giải. Học sinh: Bút dạ, bài tập về nhà. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1’) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (6’) Giải phương trình sau: 2(x + 2)(x-2) = x(2x + 3). 3. Bài mới: a.Đặt vấn đề. (1’) Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu như thế nào? Giá trị tìm được của ẩn có là nghiệm của phương trình đã cho hay không? b.Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG * Hoạt động 1: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.(10’) GV: Giải phương trình: x x 2+ = )2(2 32 − + xx x Tìm điều kiện xác định của phương trình HS: ĐKXĐ: x ≠ 0 và x ≠ 2. GV: Yêu cầu HS quy đồng mẫu hai phương trình và khử mẫu. HS: )2(2 )2)(2(2 − −+ xx xx = )2(2 )32( − + xx xx 2(x + 2)(x-2) = x(2x + 3) GV: Giải phương trình 3.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: Ví dụ: Giải phương trình: x x 2+ = )2(2 32 − + xx x Giải: ĐKXĐ: x ≠ 0 và x ≠ 2. x x 2+ = )2(2 32 − + xx x )2(2 )2)(2(2 − −+ xx xx = )2(2 )32( − + xx xx 2(x + 2)(x-2) = x(2x + 3) 2(x 2 - 4) = 2x 2 + 3x 2x 2 - 8 = 2x 2 + 3x 3x = -8 Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh 5 Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n §¹i sè 8. 2(x + 2)(x-2) = x(2x + 3) HS đã thực hiện ở bài cũ GV chỉ hướng dẫn lại và đưa kết quả lên bảng GV: Qua ví dụ trên nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? GV: Yêu cầu HS đọc cách giải ở SGK * Hoạt động 2 : Áp dụng (20’) GV: Vận dụng cách giải trên giải phương trình sau: )3(2 −x x + 22 +x x = )3)(1( 2 −+ xx x HS: Tìm ĐKXĐ và giải ở bảng ĐKXĐ: x ≠ -1 và x ≠ 3 )3(2 −x x + 22 +x x = )3)(1( 2 −+ xx x x(x+1) +x(x-3) = 4x x 2 + x + x 2 -3x – 4x = 0 2x 2 - 6x = 0 2x(x – 3) = 0 2x = 0 hoặc x – 3 = 0 1) x = 0 (thoả ĐKXĐ) 2) x – 3 = 0 x = 3 (loại) Tập nghiệm của phương trình là: S = {0} GV: Nhận xét. GV: Yêu cầu HS làm ?3 ở bảng HS: Trình bày. x = 3 8 − ( TMĐK) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { 3 8 − } * Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: (SGK) 4. Áp dụng: Ví dụ: Giải phương trình: )3(2 −x x + 22 +x x = )3)(1( 2 −+ xx x Giải: ĐKXĐ: x ≠ -1 và x ≠ 3 )3(2 −x x + 22 +x x = )3)(1( 2 −+ xx x x(x+1) +x(x-3) = 4x x 2 + x + x 2 -3x – 4x = 0 2x 2 - 6x = 0 2x(x – 3) = 0 2x = 0 hoặc x – 3 = 0 1) x = 0 (thoả ĐKXĐ) 2) x – 3 = 0 x = 3 (loại) Tập nghiệm của phương trình là: S = {0} ?3 Giải các phương trình ở ?2: a) 1 4 1 + + = − x x x x b) 2 12 2 3 − − = − x x x 4.Củng cố:(5’) - Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Giải phương trình sau: 1 1 1 1 12 − =+ − − xx x 5.Dặn dò- HDẫn:(2’) -Nắm cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Làm bài tập 27, 28/ SGK. - Tiết sau luyện tập. IV.Bổ sung Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh 6 Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n §¹i sè 8. Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 50: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Củng cố cách tìm ĐKXĐ và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 3.Thái độ: Thực hiện thành thạo, nhanh nhẹn và chính xác. II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi cách giải, các đề bài tập và lời giải. Học sinh: Bút dạ, bài tập về nhà. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: (1’) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a.Đặt vấn đề. (1’) Chúng ta đã nắm cách tìm ĐKXĐ và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu hôm nay chung ta cùng ứng dụng làm một số bài tập để khắc sâu lại. b.Triển khai bài . HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG * Hoạt động 1: Bài tập 1 (17’) GV: Giải các phương trình sau: a) x x x − = =+ − 2 3 3 2 1 b) 2x - 7 2 3 4 3 22 + + = + x x x x ? Tìm ĐKXĐ của các phương trình trên HS: x ≠ 2 x ≠ -3 GV: Yêu cầu hai học sinh lên giải. HS: Lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào nháp. 1.Bài tập1. Giải các phương trình sau: a) x x x − = =+ − 2 3 3 2 1 ĐKXĐ: x ≠ 2 x x x − = =+ − 2 3 3 2 1 ⇔ 2 3 2 )2(31 − − = − −+ x x x x ⇒ 1 + 3(x-2) = 3 - x ⇔ 1 + 3x - 6 = 3 - x ⇔ 3x + x = 3 + 6 1 ⇔ 4x = 8 ⇔ x = 2 (không thỏa mãn ĐKXĐ ) Vậy phương trình vô nghiệm. b) 2x - 7 2 3 4 3 2 2 + + = + x x x x ĐKXĐ: x ≠ -3 2x - 7 2 3 4 3 2 2 + + = + x x x x ⇔ )3(7 )3(228 )3(7 14)3(14 2 + ++ = + −+ x xx x xxx Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh 7 Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n §¹i sè 8. GV: Cùng học sinh nhận xét và chốt lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. * Hoạt động 2: Bài tập 2 (8’) GV: Tìm các giá trị của a sao cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2: 3 3 13 13 + − + + − a a a a ? Để biểu thức trên có giá trị bằng 2 ta làm thế nào? HS: Ta cho biểu thức trên bằng 2 rồi giải phương trình. GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào nháp. ⇒ 14x(x +3) - 14x 2 = 28x + 2(x+3) ⇔ 14x 2 + 42x - 14x 2 = 28x + 2x +6 ⇔ 12x = 6 ⇔ x= 2 1 thỏa mãn ĐKXĐ của phương trình. Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { 2 1 } 2.Bài tập 2: Tìm các giá trị của a sao cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2: 3 3 13 13 + − + + − a a a a Giải: Ta có: 3 3 13 13 + − + + − a a a a = 2 ĐKXĐ: a ≠ 3 1− ; a ≠ -3 )3)(13( )3)(13(2 )3)(13( )13)(3()3)(13( ++ ++ = ++ +−++− aa aa aa aaaa (3a-1)(a+3)+(a-3)(3a+1)=2(3a+1)(a+3) 3a 2 +8a - 3 + 3a 2 - 8a -3 = 6a 2 +20a +6 20a = -12 a = -3/5 Vậy a = -3/5 thì biểu thức có giá trị bằng 2. 4.Củng cố: (15’) Kiểm tra 15’ Giải các phương trình sau: 1. 2x+6=0 x=-3 (3 đ) 2. 5x(x-3)-2(x-3)=0 x=3;x=2/5 (3 đ) 3. 2 2 3 2( 11) 2 2 4 x x x x x − − − = + − − x=4;x=5 (4 đ) 5.Dặn dò- HDẫn: (3’) - Nắm chắc cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu - Làm bài tập 31, 32/SGK. - Xem trước bài giải bài toán bằng cách lập phương trình. - HD:BT 30d. ( ) ( ) ( ) ( ) 3 2 6 1 3 2 2 3 6 1 7 7 2 3 x x x x x x x x − + = → − − = + + + − IV.Bổ sung. Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh 8 Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n §¹i sè 8. Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Nắm đựơc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi trình bày lời giải. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi các đề bài tập, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . HS: Chuẩn bị tốt phần hướng dẫn về nhà. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: (1’) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Giải phương trình sau: 2x + 4(36 - x) = 100. 3. Bài mới. a.Đặt vấn đề: (1’) Ở các lớp dưới chúng ta đã giải nhiều bài toán bằng phương pháp số học. Hôm nay ta tìm hiểu một cách giải khác, đó là giải bài toán bằng cách lập phương trình. Vậy, ta lập phương trình để giải một bài toán như thế nào? b.Triển khai bài . HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG *Hoạt động 1: Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn. (14’) GV: Nêu ví dụ 1. GV: Gọi x (km/h) là vận tốc của ôtô. ? Quãng đường ôtô đi được trong 5 giờ ? ? Thời gian để ôtô đi được quãng đường 100km ? GV: Phát phiếu học tập có nội dung như [?1] và [?2] cho học sinh và yêu cầu học sinh thực hiện. HS: Hoạt động theo nhóm trên phiếu học tập. 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn. Ví dụ 1. Gọi x (km/h) là vận tốc của ôtô. Khi đó: Quãng đường ôtô đi được trong 5 giờ là 5x (km). Thời gian để ôtô đi được quãng đường 100km là 100/x (h) [?1] a) Quãng đường Tiến chạy được là:180x (m) b) Vận tốc trung bình của Tiến là: x 4500 [?2] a)Viết thêm chữ số 5 vào bên trái x ta được Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh 9 Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n §¹i sè 8. GV: Thu phiếu và cùng HS nhận xét. *Hoạt động 2: Ví dụ (15’) ? Bài toán trên cho ta biết các đại lượng nào? Đại lượng nào là chưa biết ? HS: Trả lời theo sự dẫn dắt của GV ? Vậy muốn giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm thế nào? HS: Trả lời tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bước 1: Lập phương trình - Chọn ẩn và xác định điều kiện cho ẩn - Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Thử lại điều kiện và trả lời GV: Yêu cầu HS làm [?3] HS: 1 em lên bảng giải, dưới lớp làm nháp HS: Đọc phần có thể em chưa biết. số: 500 + x b)Viết thêm chữ số 5 vào bên phải x ta được số: x.10 +5. 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình. Ví dụ 2: Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ? Giải: - Gọi x là số gà, ( x nguyên dương, x < 36) => số chó là 36 - x - Số chân gà là 2x, chân chó là 4(36 – x) Vì tổng số chân là 100 nên ta có phương trình: 2x + 4(36 - x) = 100 - Giải phương trình ta được x = 22. - Kiểm tra lại, ta thấy x = 22 thỏa mản các điều kiện của ẩn. Vậy số gà là 22 con, số chó là 36 -22 = 14 con * Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: (SGK) 4. Củng cố: (7’) - Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - BT 34/Sgk:Mẫu của một phân số lớn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng 2 1 . Tìm phân số ban đầu. 5. Dặn dò- HDẫn: (2’) - Học thuộc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Làm thêm bài tập 35, 36/SGK - Xem trước bài mới. IV. Bổ sung: Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh 10 [...]... 2: Luyện tập (12’) Trong ví dụ trên hãy thử chọn ẩn số khác Ví dụ gọi s (km) là quãng đường HS: Lên bảng thực hiện 35x + 45(x - 2/5) = 90 35x + 45x - 18 = 90 80 x = 1 08 x= 27 20 Thỏa mãn điều kiện, vậy thời gian hai xe gặp nhau là 27 (h) hay 81 phút 20 [?4] Gọi quãng đường xe máy đi được là s (km), s < 90 => Quãng đường ôtô đi được là 90- s (km) - Thời gian xe máy đi từ khi xuất phát đến s (h)... cách lập phương trình - Làm thêm bài tập 37, 38, 39, 40, 41/SGK - Đọc trước phần bài đọc thêm (trang 29, SGK) - HD: BT 38/ Sgk Gọi tần số xuất hiện của 9 là x ⇒ Tần số xuất hiện của 5 là: 10 – (1 + 2 + 3 + x) = 4 - x IV.Bổ sung: Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh 12 Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n §¹i sè 8 Ngày thi : 04 / 01/ 2010 Tiết 39+40: KIỂM TRA... còn sai ở phần tính toán 2 Phần tự luận: Phần lớn làm tốt Trình bày bài tốt như Phước Tân, Tâm 8A, Mạnh Tiến , Phương Thảo 8C * Hoạt động 2: Chữa bài 1 Trắc nghiệm: 2 Tự luận: * Hoạt động 3: GV phát bài kiểm tra, HS dò bài GV thu hồi bài kiểm tra 3.Dặn dò: - Xem trước bài: “ Mở đầu về phương trình”( SGK toán 8 tập 2) - Ôn lại cách giải phương trình tích Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh 14 ...Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n §¹i sè 8 Ngày soạn: ./ ./ Ngày giảng: / ./ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (TT) Tiết 52: I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Củng cố lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.Chú ý đi sâu ở bước lập... Nắm sỉ số 2 Kiểm tra: Đề ra (kèm theo) 3 Thu bài: 4 Nhận xét, dặn dò: Xem lại các kiến thức của học kỳ I Đọc trước bài mới Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh 13 Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n §¹i sè 8 Ngày so n: ./ / Ngày giảng: ./ / Tiết 41: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU - Giúp học sinh phát hiện chổ sai sót trong bài làm của mình để bổ sung sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau -... Thời gian ôtô đi là: 45 khi gặp nhau là: (h) Mà ôtô xuất phất sau xe máy 2/5 h nên ta có phương trình: s s − 90 2 = 35 45 5 GV: Cùng HS cả lớp nhận xét kết quả 189 ? Theo em ta nên chọn ẩn bằng cách Giải phương trình trên ta được s = 4 nào? 189 27 Vậy thời gian cần tìm là : 35 = (h) HS: Trả lời, GV chốt lại vấn đề 4 20 4.Củng cố: (3’) - Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình - Để... 2/5 HS: Hai đại lượng tham gia đó là xe => Quãng đường ôtô đi được là 45(x – 2/5) máy và ôtô Vậy theo bài ra ta có phương trình: Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh 11 Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n §¹i sè 8 Các đại lượng liên quan là vận tốc đã biết , quãng đường và thời gian chưa biết GV: Lập bảng: Vận Thời Quãng tốc gian (h) đường (km/h) (km) Xe 35 x 35x máy ôtô 45 x-2/5 45(x – 2/5) ? Dựa vào bảng trên . vấn đề. 35x + 45(x - 2/5) = 90 35x + 45x - 18 = 90 80 x = 1 08 x = 20 27 Thỏa mãn điều kiện, vậy thời gian hai xe gặp nhau là 20 27 (h) hay 81 phút. [?4] Gọi quãng đường xe máy đi được. x(2x + 3) 2(x 2 - 4) = 2x 2 + 3x 2x 2 - 8 = 2x 2 + 3x 3x = -8 Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh 5 Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n §¹i sè 8. 2(x + 2)(x-2) = x(2x + 3) HS đã thực hiện ở. ẩn ở mẫu. - Làm bài tập 27, 28/ SGK. - Tiết sau luyện tập. IV.Bổ sung Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh 6 Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n §¹i sè 8. Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết