1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến sự sinh trưởng của cây vẹt khang Bruguiera saxangula (Lour.) Poir. trong điều kiện thí nghiệm

59 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến sự sinh trưởng của cây vẹt khang Bruguiera saxangula (Lour.) Poir. trong điều kiện thí nghiệm
Người hướng dẫn TS. Phạm Văn A
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 1996 - 2000
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 16,11 MB

Nội dung

Công trình của chúng tôi nghiên cứu “Ảnh hưởng của độ mặn đến sự sinh trưởng của cây vẹt khang Bruguiera sexangula Lour.. Công trình nghiên cứu vé phản ứng sinh lý, sinh thái của cây mắm

Trang 2

Din chin thinh cá in các Thiy Ca Tung LH

Sit Pham die til la các 22 (2 khoa Finh da hél fing heuyén dat, trang & diy di „ta bj tutin Wate lién va điển (ước chuyén

min cho em trong suit nhitng nim hoc wa qua

ầm xin ban trong Ui ling biél on thdy Pham Van „ dé

lute (đệ, giip da, huting din em hong sail qua hinh huge điện wa

Bin cám in các ban ding min dé hél ling để tet cho đầ

hong qua tinh đực điện đề đàc

Din chiin thanh cim on.

Trang 3

MỤC LỤC

MỠ ĐẦU ennoBsetiiesssesni0notioTMS6 000101020 E561080001065g%5819105000-808nA 01

CHƯƠNG 1: TONG QUAN TÀI LIBU o0 22 set 03

PD Thểgiới ss SE 2S22111211111132221111321211212122122111212ee 03

1,2 VIEUNSBRT=-:s::1210::7G 1001 yE thu Gái G02GGETIRGEESiSSx6iSocetitzx83SY:236zEsiG5u255 ee!04

CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 05

2.1 Đối tượng nghiên cứu <<<5¿ Tố ốố 05

2.3 Phương pháp nghiên cứu ceee KH 05

2.3.1 Trường hợp tác dụng muối sau một tháng trổng -. 06

2.2.2 Trường hợp tác dụng muối ngay khi trồng .- -s5-55- 07

CHƯƠNG III: KẾT QUA VA BIEN LUẬN -2 2-222zzzeccCczzzerrre 10

3.2.2 Tăng trưởng đường kính thân đốt thứ -2:+++2222E11:::2c2zrr 16

3.2.2.1 _ Trường hợp tác dụng muối sau một tháng trổng 16

3.2.2.2 Trường hợp tác dụng muối ngay khi trồng - -‹ 18

3.2.3.1 Trường hợp tác dụng muối sau một tháng trồng 20 3.2.3.2 Trường hợp tác dụng muối ngay khi trồng - 23

BÊ: (liên DENHAIHERNiisssesssisssrosseszcossspszasassassinsnszrzb2g2215g905335050.5242388E82Ä5253AA558525638 25

3.2.5 Hàm lượng chất điệp lục -22i+.ccc2teerEroeecCrEtdreecrrrrre 26

3277/52 27J002pa1+ 5S 33

Trang 4

MỞ ĐẦU

Rừng ngập mặn (RNM) là vùng chuyển tiếp giữa môi trường biển và đất

liền Đây là 1 hệ sinh thái phong phú và đa dang, phân bố ở vùng cửa sông ven

biển các nước nhiệt đới và cận nhiệt, nơi có khí hậu nóng ẩm, giàu mùn, chất

phù sa chịu ảnh hưởng của thủy triéu lên xuống hàng ngày.

Sự tổn tại hệ sinh thái (HST) RNM có ý nghĩa vô cùng quan trọng RNM

cung cấp các lâm sản có giá trị như gỗ, củi, tanin Đây cũng là nơi cư trú sinh

sản của nhiều loài hải sản, chim, 1 số động vật như khi lợn rừng cá sấu, kỳ đà

chồn, tran

RNM có tác dụng to lớn trong việc bảo vệ bờ biển, bờ sông, diéu hòa khí

hậu hạn chế xói lở, mở rộng diện tích lục địa, hạn chế sự xâm nhập mặn, bảo

vệ đê điều, đồng ruộng, bảo vệ nơi sống của những người dân ven biển trước sựtàn phá của mùa gió bão, nước biển dâng

RNM còn là một hệ sinh thái độc đáo, thu hút nhiều du khách Đây là nơi

tham quan, học tập, nghiên cứu khoa học của nhiều sinh viên, học sinh

Diện tích RNM trên thế giới hiện nay là 18,1 triệu ha (Spalding và cs,1997),

điện tích RNM ở VN là 400000 ha(Maurand, 1943).

Tuy nhiên trong những năm gần đây trên thế giới nói chung cũng như VN

nói riêng, diện tích RNM bị thu hẹp rất nhiều Nguyên nhân là do dân số tăngquá nhanh, tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa Người dân vì nguồn lợi trước

mắt đã khai thác bừa bãi, phá rừng làm dam nuôi tôm, xây dựng khu công

nghiệp, làm ruộng muối, trồng cây nông nghiệp

Trang 5

Tất cả những việc làm thiếu hiểu biết này đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm

trọng: đất hoang hóa ngày càng tăng, môi trường ô nhiễm, xói lỡ cửa sông, bờ

biển ngày càng lớn, thời tiết biến đổi bất thường ảnh hưởng trực tiếp đến cuộcsống của người dân ven biển

Trước hiện trạng này nhiều tổ chức quốc tế như FAO, UNESCO, UNDP

và chính phủ các nước có RNM rất quan tâm đến vấn dé khôi phục và phát triển

RNM Nhiều công trình tiến hành nghiên cứu RNM trên các lĩnh vực: phân loại,

phân bố, diễn thế, tăng trưởng, sinh khối, năng suất Ở Việt Nam; các loài câynhư dude (Rhizohira apiculata), trang (Kandelia candel), ban chua (Sonneratia

caseolaris) đã được trồng chủ yếu để khôi phục hệ sinh thái RNM.

Cây vet khang (Brugujera sexangula (Lour.) Poir là một trong những loài

cây chính thức của RNM được một số nước như Banglades, Thái Lan trồng để

khôi phục RNM Công trình của chúng tôi nghiên cứu “Ảnh hưởng của độ mặn

đến sự sinh trưởng của cây vẹt khang (Bruguiera sexangula (Lour.) Poir.) trong

điểu kiện thí nghiệm” Công việc nghiên cứu của chúng tôi góp phan cung cấp

những dẫn liệu giúp cho việc lựa chọn loại cây thích hợp để khôi phục lại RNM

đã mất, phục hồi sự đa dang của hệ sinh thái này Dé tài vừa mang ý nghĩa lý

luận, vừa có giá trị trong thực tiễn trồng rừng.

Nội dung để tài gồm:

- Nghiên cứu về các chỉ tiêu tăng trưởng của vẹt ở các độ mặn 0%, 25%, 50%,75%, 100% độ mặn của nước biển.

- Nghiên cứu một vài chỉ tiéu sinh lý của vet ở các độ mặn khác nhau.

Trang 6

quốc (UNEP), tổ chức lương nông quốc tế (FAO), tổ chức văn hoá giáo dục của

liên hiệp quốc (UNESCO), chương trình nghiên cứu và quản lý HSTRNM ở khu

vực Châu A và Thái Bình Dương của UNDP/UNESCO (Ras 79/002) tập trung

vào các lĩnh vực phân loại,phân bố,diễn thế tăng trưởng,sinh khối, năng suất,

đặc biệt là lĩnh vực trồng, phục hổi, quần lý RNM

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và phát triển cây ngập

Trang 7

có khả năng sống ở độ mặn cao nhưng sinh trưởng tốt nhất ở độ mặn =1/2 độ

mặn nước biển

- Snadaker (1979) cho rằng nước ngọt là yêu cầu sinh lý và nước mặn là yêu

dẫu sình thái cho cây ngập mặn.

- Bukurai và Kuraishi (1985) cho biết: sự sinh trưởng của cây trang con bị ức chế

ở độ mặn 17%.

1.2 Việt Nam :

Công trình nghiên cứu của Phan Nguyên Hồng (1991, 1997) vé các lĩnh vực

phân loai, phân bố, diễn thế, sinh thái, sinh lý RNM Tác giả hoạt động tích cực

để khôi phục RNM ở Việt Nam

Các công trình nghiên cứu về sinh trưởng, sinh khối, năng suất của đước đôi

(Rhizophora apiculata) (Nguyễn Hoàng Tri,1986;Vién Ngọc Nam,1996), trang

(Kandelia candel);đâng (Rhizophora srylosa) (Nguyễn Đức Tuấn.1994): dừa

nước (Nypa fruticans) (Trần Văn Ba,1997).

Công trình nghiên cứu vé phản ứng sinh lý, sinh thái của cây mắm con

(Avicennia marina) lấy giống từ Hà Tĩnh vé trồng trong các môi trường có độ

mặn khác nhau (Mai Sỹ Tuấn,1996) đã cho thấy cây sinh trưởng được ở các độ

màn khác nhau, kể cả độ mặn rất cao 150% độ mặn nước biển.Tăng trưởng

đường kính, chiéu cao giảm dan khi độ mặn nước biển tăng

Nghiên cứu khả năng hấp thụ và trao đổi muối ở cây đước vòi (Rhizophora

stylosa) rồng ở các độ mặn khác nhau (Tran Thị Phương, 1999)

Như vậy chưa có tác giả nào nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn đến sự

sinh trưởng và phát triển của vẹt khang

Trang 8

CHƯƠNG IT

ĐỐI TƯỢNG &

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 Đối tượng nghiên cứu:

Vet khang (Bruguiera sexangulata (Lour.) Poir thuộc họ đước

(Rhizophoraceae) (Tomlinson,1986) được chọn thí nghiệm về ảnh hưởng độmặn Cây gỗ có kích thướê nhỏ đến trung bình, cao 4-10m có rễ đầu gối

Thường mọc nơi bùn chặt có độ mặn thấp, nơi bìa rừng, cửa sông nước lơ.

Phân bố từ Hà Tĩnh trở vào nam (Phan Nguyên Hồng, 1997).

Hoa có đài màu vàng xanh Trụ mầm thuôn nhọn 2 đầu, có cạnh, dài 6-8

cm, rộng 0.8-1,5 cm, mùa trụ mam chin là tháng 6-8,tru mam chín không cóvòng cổ,có thể nhận biết nhờ sự chuyển đổi từ màu lục sang màu nâu lục

Gỗ dùng trong xây dựng, đóng d6 dùng gia đình, hầm than, làm củi.

2.2 Phương pháp nghiên cứu:

Thu các trụ mam già của vet khang ở RNM Lâm Viên Cần Giờ Chon

các tru mầm dài 7-8 cm, đường kính khoảng 1,5 cm trồng trong các chậukhông có lỗ thoát nước có chứa cát biển đã được rửa sạch tại vườn sinh vật

5

Trang 9

trường Đại Học Sư Phạm, cắm 1/3 trụ mầm xuống cát Chúng tôi bố trí 2 loại

thí nghiệm: cho tác dụng các nồng độ muối khác nhau sau khi cây đã xuất

hiện 2 lá đầu tiên hoàn chỉnh va cho tác dụng các nồng độ muối khác nhaungay lúc bắt đầu trồng thí nghiệm

2.2.1 Tác dụng nước muối sau khi xuất hiện 2 lá đầu tiên

Tru mâm được thu hái ngày 6/9/99 Ngày 7/9/99 cắm trụ mam xuống cát,

sau đó tưới nước máy mỗi ngày với một lượng nước bằng nhau ở mỗi chậu

Theo déi su nay mâm cho đến 20/9/99 khi thấy 2 lá mầm xuất hiện thì thay

nước máy bằng dung dịch dinh dưỡng cơ bản do Kymura và cộng sư (1989) đề

H:BO;

CuSO;.7H20

Zn§O;.7H:O

MgClo.4H,0

Trang 10

Đến ngày 6/10/99 (2 tuần sau khi tưới dung dịch dinh dưỡng) chúng tôi pha

thêm vào dung dịch dinh dưỡng những lượng muối khác nhau để có nước

biển nhân tạo ở các nổng độ 0%, 25%, 50%, 75%, 100% độ mặn nước biển

để tưới các lô thí nghiệm.

Có 5 lô thí nghiệm ở các nổng độ muối khác nhau bằng cách pha thêmmuối NaC] vào dung dịch dinh dưỡng để có nước biển nhân tạo ở các néng

độ 0%, 25%, 50%, 75%, 100% độ man nước biển

- Mỗi lô thí nghiệm có 4 chậu, mỗi chậu trồng 5 cây được tưới nước biểnmỗi ngày (tưới vào gốc cây), tưới ngập 2 cm với một lượng bằng nhau Để

cây con không bị sốc với độ mặn nước biển, độ mặn nước biển trong các lô trồng được nâng cao dẫn Độ mặn mỗi tuần tăng | lần, mỗi lần tăng 25%.

Thời gian tăng độ mặn nước biển từ 0% -100% là 4 tuần (6/10/99-4/11/99)

- Để bù vào lượng nước bốc hơi chúng tôi tưới thêm nước máy và kiểm tra độ

mặn bằng máy đo độ mặn.

2.2.2 Tác dụng muối ngay từ đầu thí nghiệm

- Tương tự trường hợp thí nghiệm ở trên, chúng tôi bố trí 5 lô thí nghiệm

vào ngày 10/1/2000, mỗi lô 2 chậu, mỗi chậu 8 cây, nhưng cho tác dụng các

nông độ 0%, 25% 50%, 75%, 100% độ mặn nước biển ngay khi bắt đầu

trồng thí nghiệm

- Theo dõi các chỉ tiêu tăng trưởng về chiều cao, đường kính thân, số đốt,

số lá của cây mỗi tháng 1 lần vào ngày 7 tây

- Dùng thước dây đo chiều cao cây từ mặt cát lên ngọn thân (chỗ xuất phát

2 lá non).

Tăng trưởng chiều cao: AH

AH = Hos - Hy

Trang 11

Hye :chiểu cao đo lẫn thứ n+1

H, :chiéu cao đo lần thứ n

- Dùng thước kẹp đo đường kính đốt thứ nhất

Tăng trưởng đường kính: A D

Lúc cây 6 tháng tuổi chọn những lá thứ 4 tính từ ngọn và cân chính xác 0,2

g lá bằng cân điện tử có sai số d = 0,01 g (úc cây được 6 tháng tuổi), dùng cối

nghiền nhỏ, cho vào 20 ml etanol Sau đó lọc qua phéu thủy tinh, đưa lên máy

so màu xác định hàm lượng diệp lục.

Ấp dụng công thức :

A= CV

P.1000 A: ham lượng diệp luc ( mg/g lá )

C : nồng độ sắc tố (mg/)

Trang 12

V : thể tích sắc tố (ml)

P :trong lượng mẫu (g)

Thí nghiệm được lặp lại 3 lần

- Diện tich lá trung bình | cây:

Chọn mỗi lô thí nghiệm 3 câyMỗi cây chọn 3 lá

Cân trọng lượng 9 lá

Cân 4cm” lá

Tính diện tích 9 lá

Tính diện tích trung bình | lá =diện tích 9 lá /9

Diện tích lá 1 cây = số lá trung bình | cây x diện tích trung bình 1 lá

Trang 13

- Cả 2 trường hợp thí nghiệm trồng trụ mầm trong nước ngọt (ở giai đoạn

đầu) và trong các nồng độ muối khác nhau (25%, 50%, 75%, 100%) thì tru

mắm của vet xuất hiện 2 lá đầu tiên sau một tuần và có tỉ lệ sống 100% Như

10

Trang 14

vậy "sự nay mầm” của vet không phụ thuộc vào néng độ muối của môi

trường.

- Tiếp tục theo đõi qua 6 tháng nghiên cứu ở ưường hợp cho tác dụng muối

sau Ì tháng trồng ở các néng độ khác nhau thi vet có tỉ lệ sống 100%, Do

không có điều kiện theo dõi lâu hơn, chúng tôi chỉ ghi nhận ở nổng độ 0% độ

mặn nước biển (nước ngọt) lá vàng, còn ở nồng độ muối 75%, 100% có lá

nhỏ, nhăn nhco, cây sinh trưởng chậm, một số lá héo so với lô thí nghiệm ở

nồng độ muối 25%, 50% lá ít rụng, xanh, có kích thước lớn, sinh trưởng tốt

hưn.

Bảng 3: Tỉ lệ sống của vẹt khang khi cho tác dụng muối ngay lúc trồng (ngày

-Trường hợp thí nghiệm cho tác dụng muối ngay lúc ca thì ở các lô thí

nghiệm có nồng độ muối 0%, 25%, 50%, 75% sau 3 tháng có ứ lệ sống

100%.Ở lô có néng độ muối 100%, tuy sau 1 tuần vẫn xuất hiện 2 lá đầu tiên

100% (tổng số cây thí nghiệm) nhưng sau 1 tháng có ti lệ sống 87,5%, sau 2,

3 tháng có t lệ sống 81,25% Chúng tôi nhận thấy ở lô thí nghiệm với độ

man 75%, 100% cây sinh trưởng bất thường, cong quco, lá san sùi; ở lô 0%

thì lá vàng hơn so với lô 25%, 50%.

3.2 Sự tăng trưởng của vẹt khang:

Trang 15

3.2.1 Sự tăng trưởng về chiều cao:

3.2.1.1 Trường hợp cho tác dụng muối sau một tháng trồng:

Sự tăng trưởng chiều cao của vet khang ở trường hợp tác dụng muối sau một

tháng trồng được trình bày ở bảng 4

Từ các số liệu ở bảng 4 cho thấy: tháng 10/99 khi chưa có tác động muối,

chiéu cao tổng số ở các lô hau như không có sự sai khác , cụ thể lô 0%: 9,22

cm; lô 25%: 23 cm; lô 50%: 9,2 cm; lô 75%: 9,21 cm; lô 100%: 9,22 cm.

Tháng 11/99 có sự tác động của nước biển nhân tạo chiểu cao tổng số các lô

thí nghiệm có sự sai khác chưa rd, lô 25% có sự gia tăng lớn nhất

A H=8,97cm, tiếp đến là lô 50% có A H=8,66cm.

Từ tháng 1/2000 trở đi có sự sai khác chiéu cao tổng số giữa các lô rõ rệt

(hình 1).

Ở lô 0% (nước ngọt) vào tháng đầu vẹt tăng trưởng tốt nhưng đến tháng

1,2,3/2000 thì tốc độ tăng trưởng chiéu cao chậm, như tháng 3/2000 chỉ tăng

độ mặn nước biển là thích hợp với cây vẹt khang.Ở nổng độ muối 75%,

100% độ mặn nước biển cây sẽ ngừng tăng trưởng.

Sự tăng trưởng về chiều cao ở các lô thí nghiệm chậm dần theo thời gian, đó

có thể là do đặc điểm của loài.

12

Trang 16

5

9I'0Z98'61|0€'0|_ zZ0rz66I @e‘UFZE'ZZ

(uid) S£'0 F176 8£0#£6 STOFIP LI v'OF9S'LI| L68 8I'0T€`$I ¥7'OFZ0'1Z

HV} @s8uo |HV| 9s3uo

ord n9I2 ovo nọI2 98 Bug)

082 ngIyD oes n2142) 9s Bug)

Trang 17

Chiéu cao

3.2.1.2 Trường hợp tác dụng muối ngay khi trồng:

Các số liệu về tăng trưởng của vet khang được trình bày ở bảng 5

Qua các số liệu trên cho thấy: trường hợp tác dụng muối ở các nồng độkhác nhau ngay khi trồng thì ở 1 tháng tuổi có sự sai khác rõ rệt vé chiểu

cao ở các lô thí nghiệm Ở lô 25% độ mặn nước biển vet cao 10,22 cm; lô

50% có chiéu cao 9.50 cm; trong khi đó lô 75%, 100% vet chỉ cao 5,79

cm, 4,62 cm |

Ở 3 tháng tuổi, vet ở lô 25% có chiéu cao lớn nhất: 25,19 cm; còn ở lô75%,100% có chiều cao thấp nhất

14

Trang 19

Hình 2: Biểu đồ tăng trưởng chiều cao vẹt khang

(trường hợp tác dụng muối ngay khi trồng)

3.2.2 Tang trưởng đường kính thân ở 461:

3.2.2.1 Trường hợp tác dụng muối sau | tháng trồng

Qua các số liệu bảng 6 cho thấy:

- Trước khi tác động muối thì đường kính thân ở các lô thí nghiệm không có

sự sai khác (vào tháng 10/99).

- Sau | tháng tác động muối, sự sai khác về đường kính thân ở các lô thí

nghiệm chưa rõ Ở lô 0%, 25% có đường kính giống nhau 0,46cm, lô 50%

là 0.45cm; còn ở 16 75% và 100% là Q,41lcm và 0,42cm.

- Sau 6 tháng ở lô 25% và 50% có đường kính lớn nhất: 0,57cm sai khác rõ

rệt so với lô 0%, 75%, 100% (Hình 3)

Kết luân: tăng ưưởng đường kính lớn nhất ở dộ mặn 25% và 50% Tăng

trưởng đường kính giảm khi độ mặn Lăng, môi trường không có muối (0%)

tăng trường đường kính thấp.

16

Trang 20

¿I

Trang 21

Hình 3:Biéu đồ tăng trưởng đường kính vet khang

(trường hợp tác dụng muối sau | tháng trồng)

3.2.2.2 Trường hợp tác dụng muối ngay khi trồng:

Qua các số liệu bảng 7 cho thấy:

Sau 1 tháng tuổi.đường kính thân đốt I của vet ở lô 0%, 25%, 50% chưa có

sự sai khác Tuy nhiên đường kính thân ở 3 lô nay có sự sai khác rõ rệt so

với lô 75%, 100%.

Sau 3 tháng tuổi, vet ở lô 25% có đường kính thân lớn nhất: 0,5 cm, còn ở

lô 100% có đường kính thân nhỏ nhất: 0,37 cm

18

Trang 22

Trường Ð

TP,

Trang 23

Hình 4 : Biểu đồ tăng trưởng đường kính vẹt khang

(trường hợp tác dụng muối naa ihe trồng)

3.2.3.1 Trường hợp tác dụng muối sau 1 tháng trồng:

Sự tăng trưởng về số đốt của cây vẹt được trình bày ở bảng 8 cho thấy:

- Vào tháng 10/99 trước khi cho tác động muối số đốt cây vẹt ở các lô thí

nghiệm như nhau: từ 1,28 đốt- 1,31 đốt

- Tốc độ gia tăng số đốt ở tháng thứ nhất cao hơn các tháng khác ở tất cả

các lô thí nghiệm Do sự gia tăng nhanh số đốt ở 1,2 tháng đầu tiên sau

khi trồng nên cây có tốc độ gia tăng chiểu cao lớn vào những tháng này.Đây có thể là đặc điểm thích nghi của loài: trụ mầm của vet ngắn khoảng

7- 8cm, khi cắm xuống bùn chỉ còn lại 4- Scm, chính sự tăng nhanh ở

những tháng đầu tiên về chiéu cao, số đốt, đường kính giúp vet khỏi sựngập triều

- Ở 5 tháng đầu, sự sai khác vé số đốt ở các lô thí nghiệm chưa rõ Đến

tháng thứ 6 ở lô 25%, 50% có số đốt là 6,25 đốt và 6,1 đốt, chưa có sự sai

20

Trang 24

khác ở 2 lô này; nhưng có sự sai khác rõ với các lô 0%, 75%, 100%.

(Hinh5)

Hình 5: Biểu ® về thng trưởng số đốt của vet khang

(truting hợp tác dung mối sau 1 thang trổi)

Trang 26

3.2.3.2 Trường hợp tác dụng muối ngay khi trồng:

Qua bảng 9 cho thấy:

- Sau ] tháng tuổi ở ndng độ 100% độ mặn nước biển có số đốt ít nhất: |

đốt; ở nổng độ 25% độ mặn nước biển có số đốt nhiều nhất: 1,88 đốt

Sau 3 tháng tuổi, vẹt ở lô 25% có số đốt lớn nhất: 4,44 đốt.

Hirh 6 Bênđồ tang trưng Š đứt vet khang,

5 (trubing hop tac dung mối ngay khi trong) 7

Trang 27

vẽ

Trang 28

3.24 Diện tích lá 1 cây:

Nghiên cứu về diện tích lá trung bình | cây trong thí nghiệm tác dụng muối sau

1 tháng trồng, ở các lô 0%, 25%, 50%, 75%, 100% sau 6 tháng tuổi cho thấy

điện tích lá lớn nhất ở độ mặn 25% với trị số lã 461 61cm’, điện tich lá giảm ở

Trang 29

3.2.4 Hàm lượng chất điệp lục: hàm lượng điệp lục của lá cây vet 6 tháng tuổi

ở các lô thí nghiệm được trình hày ở hảng 13 cho thấy:

Cây mọc ở độ mặn 25% có hàm lượng diệp lục trong lá cao nhất Độ mặn môi trường tăng lên thì hàm lượng điệp lục trong lá cũng giảm xuống Cây mọc ở đô

man 0% hàm lượng diép lục thấp nhất, lá có mau xanh nhạt ngả vàng.

Độ mặn 25%, 50% vet khang có diện tích lá/cây và hàm lượng chất diép lục cao

nhất nên khả năng quang hợp tốt, cây sinh trưởng mạnh Độ mặn môi trường

càng cao thì điện tích lá cảng giảm hàm lượng chất điệp luc càng giảm, giảm

hoạt tính quang hợp là nguyên nhân làm giảm sinh trưởng của cây.

26

Ngày đăng: 20/01/2025, 04:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN