1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Xuyên Thế Hệ Của Sự Gia Tăng Nhiệt Độ Và Độ Mặn Đến Loài Brachionus Plicatilis Müller, 1786.Pdf

39 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HD2 06 Tran Thi Thuy KLTN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ TRẦN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG XUYÊN THẾ HỆ CỦA SỰ GIA TĂNG NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘMẶN ĐẾN LOÀI Brachionus pl[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ TRẦN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG XUYÊN THẾ HỆ CỦA SỰ GIA TĂNG NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN ĐẾN LOÀI Brachionus plicatilis Müller, 1786 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Đà Nẵng - 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990017494661000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ TRẦN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG XUYÊN THẾ HỆ CỦA SỰ GIA TĂNG NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN ĐẾN LOÀI Brachionus plicatilis Müller, 1786 Chuyên ngành: Quản lý tài ngun mơi trường Mã số : 3150319016 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn TS Trịnh Đăng Mậu Đà Nẵng - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan liệu trình bày khóa luận trung thực Đây kết nghiên cứu tác giả hướng dẫn TS Trịnh Đăng Mậu chưa công bố công trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Tác giả (Ký tên) Trần Thị Thủy i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Khóa Luận Tốt Nghiệp đạt hơm nay, ngồi nỗ lực thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình Ban chủ nhiệm Khoa Sinh – Môi Trường, thầy giáo, cô giáo hướng dẫn, anh chị hỗ trợ chia sẻ người nhiều phương diện Đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trịnh Đăng Mậu, giảng viên khoa Sinh - Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt thời gian thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thứ hai, tơi xin chân thành cảm ơn anh Dương Quang Hưng hỗ trợ q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Và lời cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian làm khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU .vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii TÓM TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài .2 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Biến đổi khí hậu gia tăng nhiệt độ, độ mặn 1.2 Đặc điểm hình thái Luân trùng Brachionus plicatilis 1.3 Ảnh hưởng xuyên hệ gia tăng nhiệt độ gia tăng độ mặn loài luân trùng nước lợ B plicatilis .6 1.4 Tình hình nghiên cứu 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu .9 2.2.1 Phương pháp giữ giống 2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 2.2.3 Phương pháp phân tích liệu 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 12 3.1 Ảnh hưởng gia tăng nhiệt độ đến đặc điểm sinh học loài B plicatilis 12 3.1.1 Thời gian thành dục 12 3.1.2 Thời gian phát triển phôi 12 3.1.3 Sức sinh sản 13 3.1.4 Thời gian sống 14 3.2 Ảnh hưởng gia tăng nhiệt độ đến đặc điểm sinh học loài B plicatilis qua hệ khác 15 3.2.1 Thời gian thành dục 15 3.2.2 Thời gian phát triển phôi 15 iii 3.2.3 Sức sinh sản 16 3.2.4 Thời gian sống 17 3.3 Ảnh hưởng gia tăng độ mặn đến đặc điểm sinh học loài B plicatilis 18 3.3.1 Thời gian thành dục 18 3.3.2 Thời gian phát triển phôi 19 3.3.3 Sức sinh sản 19 3.3.4 Thời gian sống 20 3.4 Ảnh hưởng gia tăng độ mặn đến đặc điểm sinh học loài B plicatilis qua hệ khác 21 3.4.1.Thời gian thành dục 21 3.4.2 Thời gian phát triển phôi 21 3.4.3 Sức sinh sản 22 3.4.4 Thời gian sống 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 Kết luận 24 Kiến nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO .25 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐVPD : Động vật phù du ĐDSH : Đa dạng sinh học HST : Hệ sinh thái BĐKH : Biến đổi khí hậu v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tiêu đề bảng Trang 3.1 Thông số theo dõi đặc điểm sinh học nhiệt độ khác 12 3.2 Thông số theo dõi đặc điểm sinh học độ mặn khác 18 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tiêu đề hình Trang 1.1 Hình thái luân trùng B plicatilis 1.2 Vòng đời B plicatilis sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính hình thành trứng nghỉ 1.3 Trứng nghỉ luân trùng B plicatilis 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm gia tăng nhiệt độ 10 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm gia tăng độ mặn 11 3.1 Thời gian thành dục luân trùng B plicatilis ghi nhận nhiệt độ khác 12 3.2 Thời gian phát triển phôi luân trùng B plicatilis ghi nhận nhiệt độ khác 13 3.3 Sức sinh sản luân trùng B plicatilis ghi nhận nhiệt độ khác 14 3.4 Thời gian sống luân trùng B plicatilis ghi nhận nhiệt độ khác 14 3.5 Thời gian thành dục luân trùng B plicatilis ghi nhận nhiệt độ khác qua nhiều hệ 15 3.6 Thời gian phát triển phôi luân trùng B plicatilis ghi nhận nhiệt độ khác qua nhiều hệ 16 3.7 Sức sinh sản luân trùng B plicatilis ghi nhận nhiệt độ khác qua nhiều hệ 16 3.8 Thời gian sống luân trùng B plicatilis ghi nhận nhiệt độ khác qua nhiều hệ 17 3.9 Thời gian thành dục luân trùng B plicatilis ghi nhận độ mặn khác 19 3.10 Thời gian phát triển phôi luân trùng B plicatilis ghi nhận độ mặn khác 19 3.11 Sức sinh sản luân trùng B plicatilis ghi nhận độ mặn khác 20 3.12 Thời gian sống luân trùng B plicatilis ghi nhận độ mặn khác 20 3.13 Thời gian thành dục luân trùng B plicatilis ghi nhận độ mặn khác qua nhiều hệ 21 vii 3.14 Thời gian phát triển phôi luân trùng B plicatilis ghi nhận độ mặn khác qua nhiều hệ 22 3.15 Sức sinh sản luân trùng B plicatilis ghi nhận độ mặn khác qua nhiều hệ 22 3.16 Thời gian sống luân trùng B plicatilis ghi nhận độ mặn khác qua nhiều hệ 23 viii Hình 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sức sinh sản luân trùng B plicatilis 3.1.4 Thời gian sống Kết cho thấy, nhiệt độ tăng thời gian sống giảm dần Thời gian sống 25℃ 99,97 ± 25,53 nhiệt độ tăng cao thời gian sống giảm tương ứng 30℃ 71,42a ± 16,39 37℃ 73,09a ± 22,02 (Bảng 3.1) Theo Galkovskaja (1987) loài B calyciflorus tăng nhiệt độ lên 37 - 40°C dẫn đến tốc độ phát triển giảm tuổi thọ giảm mạnh Thời gian sống loài luân trùng Lecane luna Lecane quadridentata giảm nhiệt độ tăng, nhiệt độ 25℃ thời gian sống loài tương ứng 167,2 135,1h tăng lên 30℃ 45,7 62,8h (Pérez-Legaspi & Rico-Martínez, 1998) Lồi Asplanchna brightwelli 25℃ 3,24 ngày nhiệt độ tăng lên 30℃ sống 2,56 ngày (Snell & King, 1977) Hình 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian sống luân trùng B plicatilis Theo Yin & Zhao (2007) cho thấy, nhiệt độ, độ mặn ảnh hưởng rõ rệt đến đặc điểm sinh học đến loài B plicatilis Các non sinh không ảnh hưởng đến phát triển có ảnh hưởng đến tốc độ sinh sản, thời gian hệ tuổi thọ Tất dòng sinh sản vơ tính cho thấy phát triển quần thể dự kiến ​sẽ tăng lên nhiệt độ tăng Ở mặn, giá trị tối đa khả sinh sản tăng lên thời gian đẻ giảm nhiệt độ tăng Nghiên cứu tác giả Athibai & Sanoamuang (2008) kết luận 14 thời gian thành dục, thời gian phát triển phơi vịng đời loài Brachionus caudatus f apsteini giảm tăng nhiệt độ lên đến 30℃ 3.2 Ảnh hưởng gia tăng nhiệt độ đến đặc điểm sinh học loài B plicatilis qua hệ khác Kết nghiên cứu ghi nhận có khác biệt khác biệt không lớn qua hệ tiêu theo dõi đặc điểm sinh học có tăng dần nhiệt độ 3.2.1 Thời gian thành dục Đối với thời gian thành dục có xu hướng tăng giảm không đồng qua hệ Từ hệ F1 đến F4 có xu hướng giảm sau thời gian lại tăng F5; F7 đến F8 F13 có xu hướng giảm sau tăng nhẹ F9 F14 (Hình 3.5) giá trị nhiệt độ 25; 30 37℃ hệ tương ứng 15; 8,38h đến hệ 15 tương ứng 12; 9h Hình 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian thành dục luân trùng B plicatilis qua nhiều hệ 3.2.2 Thời gian phát triển phôi Đối với thời gian phát triển phôi qua hệ nhiệt độ 25; 30 37℃ dao động từ 10 đến 12h; đến 6,5h 4,12 đến 9,7h Thế hệ 15 so với hệ nhiệt độ 25 37℃ có xu hướng kéo dài thời gian phát triển phơi, nhiệt độ 30℃ ngược lại 15 Hình 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian phát triển phôi luân trùng B plicatilis qua nhiều hệ 3.2.3 Sức sinh sản Sức sinh sản 25℃ qua hệ khoảng - 26 cá thể; 30℃ có 12 - 32 cá thể; 37℃ - 32 cá thể vòng đời luân trùng Nhiệt độ 25℃ sức sinh sản tăng nhẹ F1 đến F3 (26,20 cá thể) sau F3 đến F5 giảm mạnh (8,4 cá thể) Sau tăng nhẹ trì sinh sản khoảng 17 đến 22 cá thể/ vòng đời Nhiệt độ 30℃ hệ đầu có xu hướng tăng, tăng mạng từ hệ F4 (24 cá thể) đến F5 (34,3 cá thể), Sau giảm mạnh F6 (20 cá thể) trì 17 đến 23 cá thể/ vịng đời đến hết hệ 15 Nhiệt độ 37℃ giống nhiệt độ 25 30℃ có xu hướng tăng hệ đầu (F1 đến F4) sau giảm mạng ỏ F5 (12,2 cá thể), F5 đến F6 (23,4 cá thể) có tăng nhẹ, hệ đến hệ 15 nhìn chung sức sinh sản có xu hướng giảm Hình 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sức sinh sản luân trùng B plicatilis qua nhiều hệ 16 3.2.4 Thời gian sống Nhìn chung, cho thấy thời gian sống nhiệt độ 25℃ tăng qua hệ, nhiệt độ 30 37℃ giảm so với hệ Thời gian sống luân trùng 25℃ 64 120h qua 15 hệ; vòng đời nhiệt độ 30 37℃ tăng giảm không qua hệ kéo dài từ 1,2 đến ngày Nhiệt độ 25 hệ đầu từ F1 (3,9 ngày) đến F5 (2,6 ngày) có xu hướng giảm nhẹ sau tăng lên đến thế hệ 15 sống từ 2,2 đến ngày Hình 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian sống luân trùng B plicatilis qua nhiều hệ Tóm lại kết cho thấy ảnh hưởng gia tăng nhiệt độ lồi B plicatilis làm chúng thích nghi qua hệ khác Theo Sun & cs (2022) Daphnia Metschnikowia tiếp xúc với nhiệt độ cao khả sinh sản thấp so với nuôi dưỡng nhiệt độ môi trường Con mẹ tiếp xúc với yếu tố gây căng thẳng (nhiệt độ cao) có khả chịu đựng nhiệt độ cao tốt so với cho mẹ không trải qua tiếp xúc với nhiệt độ cao Điều rằng, cha mẹ tiếp xúc với nhiệt độ cao có khả tạo chúng thích ứng với tác nhân gây căng thẳng Khi nhiệt độ tăng cao thể môi trường căng thẳng, làm giảm khả sinh sản tuổi thọ (Sun & cs., 2022) Kết nghiên cứu tác giả Athibai & Sanoamuang (2008) với năm tham số: Sức sinh sản; thời gian thành dục, thời gian phát triển phôi; nhịp sinh sản tuổi thọ loài B caudatus f apsteini bị ảnh hưởng đáng kể nhiệt độ (20, 25 30 °C) (P < 0,05) tham số không bị ảnh hưởng qua hệ (F1 đến F6) (P > 0,05) Cho thấy sinh sản đơn tính giống hệt giống mẹ mặt di truyền Thời gian hệ loài Cladoceran Eurycercus lamellatus dài 88 ngày so với luân trùng Notholca caudata nhiệt độ 5℃ dài 15 ngày 20℃ Kích thước nhiệt độ có hạn chế thời gian hình thành phát triển quần thể ĐVPD (Gillooly, 2000) Khi nhiệt độ tăng lên 4°C tác động bất lợi khả sinh sản thành công, suy giảm khả sống khả 17 mang trứng động vật giáp xác chân chèo (Arafat & cs., 2021) Lồi Daphnia magna có khả chịu nhiệt cao 25°C (Lagerspetz, 2000), giảm kích thước khối lượng thể nhiệt độ gia tăng từ 27 - 29°C (Khan & Khan, 2008) Thời gian phát triển kích thước giai đoạn vòng đời A dengizicus bị ảnh hưởng nhiệt độ Nhiệt độ tăng thời gian phát triển giai đoạn ngắn kích thước chúng nhỏ (Diễm , K.P , & cs., 2015) Luân trùng B plicatilis trưởng thành nhiệt độ cao trung bình nhỏ 14% (sau hai tuần) 3% (sau ba tuần) so với luân trùng trì nhiệt độ cao (Walczyńska & cs., 2017) Thời gian vòng đời ngắn nhiệt độ tăng lên 37 đến 40°C loài B calyciflorus (Galkovskaja, 1987) 3.3 Ảnh hưởng gia tăng độ mặn đến đặc điểm sinh học lồi B plicatilis Nhằm mục tiêu tìm hiểu ảnh hưởng gia tăng nhiệt độ đến ĐDSH lồi B plicatilis qua hệ Thí nghiệm thực nhiệt độ tăng dần theo dõi liên tiếp qua 15 hệ Kết cho thấy, độ mặn tăng lên dẫn đến thời gian thành dục kéo dài 3.3.1 Thời gian thành dục Kết ghi nhận độ mặn gia tăng thời gian thành dục kéo dài Thời gian thành dục ngắn độ mặn 10ppt tương ứng 15,48a ± 6,77 dài độ mặn 25ppt 24,07a ± 11,57 cao gấp 1,6 lần so với độ mặn 10ppt (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Thông số theo dõi đặc điểm sinh học độ mặn khác Độ mặn (ppt) Thời gian thành dục (h) Thời gian phát triển phôi (h) Sức sinh sản (cá thể) Thời gian sống (h) 10 15,48a ± 6,77 13,40a ± 9,81 3,42a ± 1,63 84,78a ± 26,07 15 16,80a ± 6,85 11,09a ± 4,34 8,29a ± 6,99 85,75a ± 36,95 20 21,34a ± 7,30 13,07a ± 5,20 4,38a ± 3,15 80,34a ± 28,50 25 24,07a ± 11,57 12,00a ± 4,66 6,92a ± 4,64 105,72a ± 42,99 18 Hình 3.9 Ảnh hưởng độ mặn đến thời gian thành dục luân trùng B plicatilis 3.3.2 Thời gian phát triển phơi Nhìn chung, thời gian mang trứng gia tăng độ mặn có ảnh hưởng khơng lớn Cụ thể, thời gian phát triển phôi độ mặn 10; 15; 20 25ppt có giá trị 13,40a ± 9,81; 11,09a ± 4,34; 13,07a ± 5,20 12,00a ± 4,66 Hình 3.10 Ảnh hưởng độ mặn đến thời gian phát triển phôi luân trùng B plicatilis 3.3.3 Sức sinh sản Sức sinh sản loài độ mặn 10 đến 25ppt giao động từ đến vòng đời chúng Theo nghiên cứu tác giả Lee (2017), kết ghi nhận số lần sinh sản luân trùng Brachionus koreanus giảm độ mặn 25 35ppt so với 15ppt Độ mặn khoảng từ đến 30 ppt khơng có ảnh hưởng đáng kể đến tuổi thọ sức sinh sản Proales similis (Wullur & cs., 2009) 19 Hình 3.11 Ảnh hưởng độ mặn đến sức sinh sản luân trùng B plicatilis 3.3.4 Thời gian sống Kết nghiên cứu ghi nhận thời gian sống kéo dài gia tăng độ mặn Đối với độ mặn 10ppt thời gian sống B plicatilis 84,78a ± 26,07 tăng độ mặn thời gian sống 105,72a ± 42,99 tăng gấp 0,7 lần so với 10ppt Nghiên cứu tác giả Lee (2017) ghi nhận thời gian sống loài luân trùng B koreanus tăng độ mặn 35ppt (10 ngày) so với 15ppt (8 ngày) Đối với loài Synchaeta cecilia valenrina, n subsp sống độ mặn 20 - 25ppt thời gian sống 3,8 - 5,6 ngày, 3,2 ngày độ mặn cao (37ppt) (Oltra & Todolf, 1997) Hình 3.12 Ảnh hưởng độ mặn đến thời gian sống luân trùng B plicatilis Theo Yin & Zhao (2007) B plicatilis đạt tốc độ phát triển quần thể cao độ mặn thấp-trung bình (5–20 ppt) so với độ mặn cao (25–40 ppt) Sản lượng cá thể sinh cao độ mặn thấp (10 15ppt) so với độ mặn cao (25ppt) Tuổi thọ loài Brachionus rotundiformis độ mặn 5; 20 35ppt 17; 12 13 ngày (Viayeh & Song, 2004) 20 3.4 Ảnh hưởng gia tăng độ mặn đến đặc điểm sinh học loài B plicatilis qua hệ khác Nhìn chung, kết nghiên cứu cho thấy chưa có khác biệt qua thể hệ tiêu theo dõi đặc điểm sinh học có tăng dần độ mặn Thời gian thành dục, thời gian phát triển phôi sức sinh sản qua hệ liên tiếp có tăng giảm khơng đáng kể Kết nghiên cứu chứng minh loài B plicatilis thích nghi qua hệ với gia tăng độ mặn cho thấy loài sống khoảng muối rộng 3.4.1.Thời gian thành dục Kết nghiên cứu cho thấy thời gian thành dục khác biệt qua hệ qua độ mặn khác Tại độ mặn 10; 15 20ppt thời gian thành dục từ 10 - 27h Đối với độ mặn 25ppt hệ F1 (17,5h ) đến F4 (32,25h) có xu hướng tăng sau giảm đến hệ F8 (16h) tăng lên lại sau F9 (22,75h), tăng mạnh F11 (42,5h) giảm mạnh F13 (9,62h) Hình 3.13 Ảnh hưởng độ mặn đến thời gian thành dục luân trùng B plicatilis qua nhiều hệ 3.4.2 Thời gian phát triển phôi Kết nghiên cứu cho thấy thời gian phát triển phơi gần chưa có khác biệt qua hệ Độ mặn 10ppt hệ đầu (F1 đến F6) trì khoảng đến 16h sau F6 thời gian phát triển phôi tăng mạnh F7 (25,7h) sau F7 trở thời gian phát triển phơi lại dao động ban đầu Tại độ mặn 20ppt có xu hướng giảm hệ F1 đến F3 sau hệ thời gian mang trứng từ - 12h qua hệ Độ mặn 15 25ppt từ đến 16h phát triển phơi 21 Hình 3.14 Ảnh hưởng độ mặn đến thời gian phát triển phôi luân trùng B plicatilis qua nhiều hệ 3.4.3 Sức sinh sản Kết ghi nhận khơng có khác biệt số sinh vòng đời luân trùng qua hệ độ mặn khác Độ mặn 10 20ppt sức sinh sản từ đến cá thể suốt vòng đời Đối với độ mặn 15ppt sức sinh sản giảm mạnh từ F1 (11,25 cá thể) đến F2 (2,5 cá thể) sau lại tăng lên lại F3 giảm xuống F4, tăng mạnh F13 (5,75 cá thể) đến F15 (19,2 cá thể) Độ mặn 25ppt tăng nhẹ từ F1 (5 cá thể) đến F3 (10,67 cá thể) sau giảm F5 (3,67 cá thể), F13 (1 cá thể) có xu hướng giảm nhiều so với F1 Hình 3.15 Ảnh hưởng độ mặn đến sức sinh sản luân trùng B plicatilis qua nhiều hệ 3.4.4 Thời gian sống Thời gian sống độ mặn 10; 30 25ppt có xu hướng giảm Tại độ mặn 10 25ppt có xu hướng tăng nhẹ hệ sau giảm F3 (3,8 đến 5,5 ngày) đến F5 (3,3 đến 3,7 ngày), tăng lên lại F6 (4,45 đến 5,04 ngày) tiếp tục giảm F7 (2,9 đến 4,1 ngày) giảm mạnh F10 (1,94 ngày) độ mặn 10ppt, F13 (1,25 ngày) độ mặn 22 25ppt Trong độ mặn 15ppt thời gian vịng đời có xu hướng tăng F15 (5,6 ngày) so với F1 (3,9 ngày), thời gian sống qua hệ có giá trị 2,6 đến 5,6 ngày Hình 3.16 Ảnh hưởng độ mặn đến thời gian sống luân trùng B plicatilis qua nhiều hệ Một số nghiên cứu cho độ mặn ảnh hưởng rõ rệt đến đặc điểm sinh học đến loài B plicatilis Các non sinh khơng ảnh hưởng đến phát triển có ảnh hưởng đến tốc độ sinh sản, thời gian hệ tuổi thọ (Yin & Zhao, 2007) Theo (Huber, 2022) so sánh quần thể chưa tiếp xúc tiếp xúc với muối nồng độ CaCl2 cao với nhau, quần thể tiếp xúc với muối trung bình sống lâu 80% so với quần thể chưa tiếp xúc; việc tiếp xúc với muối làm giảm 40% sản lượng sinh sản đời Độ mặn cao làm tăng nhu cầu lượng cho trình trao đổi chất điều hịa thẩm thấu sinh vật làm giảm sản lượng sinh sản đời, giảm tuổi thọ, giảm kích thước cá bố mẹ tăng khoảng cách lứa tuổi so với quần thể (thời gian thành dục thời gian phát triển phôi kéo dài) (Huber, 2022) 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy thời gian thành dục nhiệt độ 37℃ giảm 0,5 lần 30℃ giảm 0,6 lần so với 25℃ Thời gian sống 25℃ 99,97a ± 25,53 nhiệt độ tăng cao thời gian sống rút ngắn tương ứng 30℃ 71,42 ± 16,39 37℃ 73,09a ± 22,02 Qua hệ thời gian thành dục nhiệt độ 25; 30 37℃ hệ tương ứng 15,00a ± 2,45; 7,00b ± 1,00 8,38b ± 1,38 đến hệ 15 tương ứng 12,00a ± 0,00; 8,0b ± 1,87 9,00b ± 1,73 Đối với thời gian phát triển phôi qua hệ nhiệt độ 25; 30 37℃ dao động từ 10 đến 12,8h; đến 6,5h 4,12 đến 9,7h Sức sinh sản 25℃ qua hệ khoảng - 26 cá thể; 30℃ có 12 - 32 cá thể; 37℃ 32 cá thể vòng đời luân trùng Thời gian sống luân trùng 25℃ 64 120h qua 15 hệ; vòng đời nhiệt độ 30 37℃ kéo dài từ 54 - 99h từ hệ F1 đến F15 Mặt khác, độ mặn tăng lên dẫn đến thời gian thành dục kéo dài Thời gian thành dục ngắn độ mặn 10ppt tương ứng 15,48a ± 6,77 dài độ mặn 25ppt 24,07a ± 11,57 Đối với thời gian phát triển phôi, sức sinh sản thời gian sống tương ứng 11 đến 13h; 3,42 đến 9,2 suốt vòng đời; 3,3 đến 4,4 ngày Thời gian thành dục, thời gian phát triển phôi sức sinh sản qua hệ liên tiếp có tăng giảm khơng đáng kể Thời gian sống độ mặn 10; 30 25ppt có xu hướng giảm độ mặn 15ppt thời gian vịng đời có xu hướng tăng qua qua hệ có giá trị 1,5 đến 5,6 ngày Nghiên cứu chứng minh giả định tác động BĐKH thông qua gia tăng nhiệt độ thời gian thành dục thời gian phát triển phôi rút ngắn Nhưng độ mặn gia tăng lại làm thời gian thành dục kéo dài Việc gia tăng nhiệt độ độ mặn loài luân trùng B plicatilis qua 15 hệ liên tiếp giúp chúng thích nghi để thích ứng với tăng dần nhiệt độ độ mặn cho thấy loài sống khoảng muối rộng Kiến nghị Nghiên cứu xác định rõ thích nghi lồi B plicatilis qua số tác động BĐKH (gia tăng nhiệt độ, độ mặn) Từ đó, nghiên cứu phát triển theo hướng nghiên cứu thay đổi mang tính tế bào, phân tử bên nhóm sinh vật tác động BĐKH để làm rõ chế biểu tác động, từ đưa cảnh báo giải pháp bảo tồn nhóm sinh vật để đảm bảo vai trị sinh thái đóng góp chúng nguồn lợi thủy sản khu vực 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arafat, M Y., Bakhtiyar, Y., Mir, Z A., & Tak, H I (2021) Paradigm of Climate Change and its Influence on Zooplankton Biosciences Biotechnology Research Asia, 18(2), 423 Athibai, S., & Sanoamuang, L (2008) Athibai, S & L Sanoamuang, 2008 Effect of temperature on fecundity, life span and morphology of long- and short-spined clones of Brachionus caudatus f apsteini (Rotifera) International Review of Hydrobiology 93(6): 690-699 Cushing, D H (1995) The long-term relationship between zooplankton and fish: IV Spatial/Temporal Variablity and Prediction ICES Journal of Marine Science, 52(3–4), 611–626 Denekamp, N Y., Thorne, M A., Clark, M S., Kube, M., Reinhardt, R., & Lubzens, E (2009) Discovering genes associated with dormancy in the monogonont rotifer Brachionus plicatilis BMC Genomics, 10(1), 108 https://doi.org/10.1186/1471-2164-10-108 Du, Y., Zhang, Y., & Shi, J (2019) Relationship between sea surface salinity and ocean circulation and climate change Science China Earth Sciences, 62(5), 771–782 Eckstein, D., Künzel, V., Schäfer, L., & Winges, M (2019) Global climate risk index 2020 Bonn: Germanwatch Edwards, M., & Richardson, A J (2004) Impact of climate change on marine pelagic phenology and trophic mismatch Nature, 430(7002), 881–884 Galkovskaja, G A (1987) Planktonic rotifers and temperature In L May, R Wallace, & A Herzig (Eds.), Rotifer Symposium IV (pp 307–317) Springer Netherlands https://doi.org/10.1007/978-94-009-4059-8_42 Gillooly, J F (2000) Effect of body size and temperature on generation time in zooplankton Journal of Plankton Research, 22(2), 241–251 https://doi.org/10.1093/plankt/22.2.241 Han, C., Kim, H.-J., Li, M., & Hagiwara, A (2018) Usability of selenium fortified Chlorella diet for rotifer resting egg production and hatching Aquaculture Science, 66(2), 111–116 Han, J., Lee, M.-C., Park, J C., Kim, S., & Lee, J.-S (2018) Effects of temperature shifts on life parameters and expression of fatty acid synthesis and heat shock protein genes in temperate and Antarctic copepods Tigriopus japonicus and Tigriopus kingsejongensis Polar Biology, 41, 2459–2466 Harvell, C D., Mitchell, C E., Ward, J R., Altizer, S., Dobson, A P., Ostfeld, R S., & Samuel, M D (2002) Climate Warming and Disease Risks for Terrestrial and 25 Marine Biota Science, 296(5576), 2158–2162 https://doi.org/10.1126/science.1063699 Houghton, J T., Ding, Y., Griggs, D J., Noguer, M., van der Linden, P J., Dai, X., Maskell, K., & Johnson, C A (2001) Climate change 2001: The scientific basis: contribution of Working Group I to the third assessment report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge university press Huber, E D (2022) Freshwater Salinization Alters the Biology and Ecology of Zooplankton [PhD Thesis] The University of Toledo Huynh, M (2019) Dispersal as a Buffer Against Zooplankton Community Change in Response to Fluctuating Salinity Levels on the Great Plains Theses and Dissertations (Comprehensive) https://scholars.wlu.ca/etd/2154 Kauler, P., & Enesco, H E (2011) The effect of temperature on life history parameters and cost of reproduction in the rotifer Brachionus calyciflorus Journal of Freshwater Ecology, 26(3), 399–408 Khan, Q., & Khan, M (2008) Effect of temperature on waterflea Daphnia magna (Crustacea: Cladocera) Nature Precedings, 1–1 Koste, W (1978) Rotatoria die radertiere mitteleuropas ein best immungswerk, begrundet von Max Voight uberordnung monogononta 2: Auglage neubear beitet Gebruder Borntraeger Lagerspetz, K Y (2000) Thermal avoidance and preference in Daphnia magna Journal of Thermal Biology, 25(6), 405–410 Lalli, C., & Parsons, T (1997) Biological oceanography: An introduction Elsevier Lee, M.-C., Park, J C., Kim, D.-H., Kang, S., Shin, K.-H., Park, H G., Han, J., & Lee, J.-S (2017) Interrelationship of salinity shift with oxidative stress and lipid metabolism in the monogonont rotifer Brachionus koreanus Comparative Biochemistry and Physiology Part A: Molecular & Integrative Physiology, 214, 79–84 https://doi.org/10.1016/j.cbpa.2017.09.014 Lee, S.-H., Lee, M.-C., Puthumana, J., Park, J C., Kang, S., Han, J., Shin, K.-H., Park, H G., Om, A.-S., & Lee, J.-S (2017) Effects of temperature on growth and fatty acid synthesis in the cyclopoid copepod Paracyclopina nana Fisheries Science, 83, 725–734 Lindsey, R., & Dahlman, L (2020) Climate change: Global temperature Available Online: Climate Gov (Accessed on 22 March 2021) Marshall, E., & Randhir, T (2008) Effect of climate change on watershed system: A regional analysis Climatic Change, 89(3), 263–280 Mensah, M A (1974) The occurrence of the marine copepod Calanoides carinatus (Krøyer) in Ghanaian waters Ghana Journal of Science, 14, 147–166 26 Oltra, R., & Todolf, R (1997) Effects of temperature, salinity and food level on the life history traits of the marine rotifer Synchaera cecilia valentina, n Subsp Journal of Plankton Research, 19(6), 693–702 Pérez-Legaspi, I., & Rico-Martínez, R (1998) Effect of temperature and food concentration in two species of littoral rotifers Hydrobiologia, 387–388, 341–348 https://doi.org/10.1023/A:1017099906853 Pourriot, R., & Snell, T (1983) Resting eggs in rotifers Hydrobiologia, 104, 213–224 https://doi.org/10.1007/BF00045970 Rahel, F J., & Olden, J D (2008) Assessing the effects of climate change on aquatic invasive species Conservation Biology, 22(3), 521–533 Richardson, A J (2008) In hot water: Zooplankton and climate change ICES Journal of Marine Science, 65(3), 279–295 Sha, Y (n.d.) Zooplankton responses to multiple threats within and across generations 55 Snell, T W., & King, C E (1977) Lifespan and Fecundity Patterns in Rotifers: The Cost of Reproduction Evolution, 31(4), 882 https://doi.org/10.2307/2407451 Suen, J.-P., & Lai, H.-N (2013) A salinity projection model for determining impacts of climate change on river ecosystems in Taiwan Journal of Hydrology, 493, 124–131 Sun, S.-J., Dziuba, M., Jaye, R., & Duffy, M (2022) Transgenerational plasticity in a zooplankton in response to temperature elevation and parasitism [Preprint] Preprints https://doi.org/10.22541/au.166178342.26204477/v1 Thung, D C (2017) Đánh giá mức ô nhiễm môi trường suy giảm đan dạng sinh học động vật đáy hệ sinh thái vùng triều miền bắc Việt Nam Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 17(2), 206–213 Thụy, T V., Thành, P T., Giang, Đ H., Dương, P M., Hà, N T., & Quốc, N M (2016) Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến số hệ sinh thái ven biển tỉnh Thái Bình khả ứng phó VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, 32(1S), Article 1S https://js.vnu.edu.vn/EES/article/view/2860 Tran, T T., Janssens, L., Dinh, K V., & Stoks, R (2019) An adaptive transgenerational effect of warming but not of pesticide exposure determines how a pesticide and warming interact for antipredator behaviour Environmental Pollution, 245, 307–315 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2018.11.022 Tuấn, T V (2014) Ảnh hưởng biến \djổi khí hậu \djến hệ sinh thái tự nhiên \djồng sơng Cửu Long Tạp Chí Khoa Học, 64, 155 Viayeh, R M., & Song, C B (2004) Effects of Salinity on Demographic Traits of the 27 Rotifer (Brachionus rotundiformis) Fisheries and Aquatic Sciences, 7(1), 39–45 Vinke, K., Schellnhuber, H J., Coumou, D., Geiger, T., Glanemann, N., Huber, V., Kropp, J., Kriewald, S., Lehmann, J., & Levermann, A (2017) A region at risk-The human dimensions of climate change in Asia and the Pacific Vòng đời đặc điểm sinh sản copepoda Apocyclops dengizicus điều kiện nhiệt độ khác (n.d.) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Retrieved August 10, 2022, from http://qldiem.ctu.edu.vn/ql/docgia/tacgia-27915/baibao-32229.html Walczyńska, A., Franch-Gras, L., & Serra, M (2017) Empirical evidence for fast temperature-dependent body size evolution in rotifers Hydrobiologia, 796(1), 191–200 https://doi.org/10.1007/s10750-017-3206-3 Wiafe, G., Yaqub, H B., Mensah, M A., & Frid, C L (2008) Impact of climate change on long-term zooplankton biomass in the upwelling region of the Gulf of Guinea ICES Journal of Marine Science, 65(3), 318–324 Wullur, S., Sakakura, Y., & Hagiwara, A (2009) The minute monogonont rotifer Proales similis de Beauchamp: Culture and feeding to small mouth marine fish larvae Aquaculture, 293(1–2), 62–67 https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2009.04.011 Xiang, X.-L., Chen, Y.-Y., Han, Y., Wang, X.-L., & Xi, Y.-L (2016) Comparative studies on the life history characteristics of two Brachionus calyciflorus strains belonging to the same cryptic species Biochemical Systematics and Ecology, 69, 138–144 https://doi.org/10.1016/j.bse.2016.09.003 Yin, X., & Zhao, W (2007) Studies on life history characteristics of Brachionus plicatilis O F M??ller (Rotifera) in relation to temperature, salinity and food algae Aquatic Ecology, 42, 165–176 https://doi.org/10.1007/s10452-007-9092-4 Yúfera, M (1987) Effect of algal diet and temperature on the embryonic development time of the rotifer Brachionus plicatilis in culture In L May, R Wallace, & A Herzig (Eds.), Rotifer Symposium IV (pp 319–322) Springer Netherlands https://doi.org/10.1007/978-94-009-4059-8_43 28

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w