Trong bối cảnh đó, vấn để * người nghèo đô thị “ trở thành một chủ để quan trọng cẩn xử lý để bảo đảm cho sự phát triển bển vữug, đặc biệt ở các khía cạnh kinh tế, xã hội, nhân văn, môi
Trang 14# yy Ley 2U †1.ƒÐ} af
.
! d #2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DAI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA BIALY
L1
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
eee
Người hướng din: Cé PHAM THỊ XUAN THO
PTS NGUYEN KIM HONG
Giẳng viên khoa Địa lý
Trường Đại Học Sư Phạm
-Thành phố Hồ Chí Minh
Người thực hiện : LÊ THỤY TRÚC QUYÊN
Sinh viên khóa 18 (1992-1996)
THÀNH PHO HO CHÍ MINH
1996
Trang 2Lời cảm ơn
Khóa luận này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình và
có hiệu quả của Thầy Nguyễn Kim Hồng cùng Cô Phạm Thị Xuân
Thọ, gidng viên khoa địa lý cùng các Thầy cô khoa địa lý Trường đạihọc sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh và với sự giúp đã, nhiệt tình,
chân thành của các cô, chú văn phòng thống kê cùng với phòng
thương bình xã hội của Ủy ban nhân dân Quận 8 Thành phố Hồ ChíMinh Nhân đây chúng tôi xin gỗi đến các thầy cô cùng qúy phòng lời
cam ơn chân thành và sâu sắc nhấi.
Thành phố: ngày tháng 05 - 1995
Tác giả luận văn
Lê Thụy Trúc Quyên
Trang 3MỤC LỤC Trang
CHƯƠNG MỞ ĐẦU 0I
I, Lý do chon đề tài - Tính cấp thiết của vấn đề 01
HH Giới hạn phạm vi nghiên cứu 02
Il Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 02
IV Hệ quan điểm, phương pháp luận và phương pháp
nghiên cứu 03
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 05
A Bản chất của quá trình đô thị hoá 05
I Sơ lược về khái niệm đô thị hóa 05
Il Đô thị hóa là quá trình chuyển hoá vận động phức tap
có quy luật về mặt kinh tế - văn hóa - xã hội 08
LÍI Đô thị hóa là quá trình phát triển không gian vật thể
đa chiều 09
IV Đô thị hoá là một tổng thể sinh thái phát triển đan xen
đu ngành i}
V Phân kỳ đô thị hóa 12
B ĐẶC ĐIỂM CHUNG CUA QUA TRINH ĐÔ THỊ HÓA Ở CÁC
NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 15
I Các đặc điểm chung 15
II Một số vấn đề đô thị hóa ở các nước đang phát triển 17
C ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH 23
E DAN NGHEO DO THỊ 26
1 Khái niệm “ Dân nghèo” 26
H Phân loại “ Dan nghèo” 27
I] Mối quan hệ dân nghèo đô thị hoá 27
CHUONG HI
KHÁI QUÁT QUAN 8 28
I, Các điều kiện tự nhiên tạo khu vực 28
Trang 4II Các điều kiện dân cư kinh tế xã hội Quận 8 29
CHUONG II
ĐÔ THỊ HÓA VÀ VẤN ĐỀ NGƯỜI NGHEO Ở QUAN 8 40
I Khái quát chung của sự phát triển đô thị 40
Il Dân nghèo Quận § 4I
II Nguồn gốc dân nghèo định cư tại Quan 8 45
IV Chân dung xã hội dân cư lao động khu vực nhà ở
người nghèo ở Quận 8 47
V Cơ cấu học vấn văn hóa, sức khỏe của người nghèo
đô thi Quận 8 51
VL Cơ cấu việc làm ngành nghề của người nghèo đô thị
Quận 8 54
VIL Đặc điểm thu nhập và chi tiêu trong mức sống của
người dân nghèo đô thị Quận 8 59
VIL Tình hình nhà ở và vệ sinh môi trường din nghèo Quận 8 67
CHUONG IV
ANH HUGNG CUA KINH TẾ XA HỘI THÀNH PHO
HỒ CHÍ MINH
73
I Ảnh hưởng đến văn minh xã hội 73
II Ảnh hưởng đến an ninh trật tự 74
II Ảnh hưởng đến giao thông vận tải 75
IV Một số biện pháp tăng cường quản lý trật tự và giữ gìn
an ninh trật tự tại Quận 8 76
CHƯƠNG V 80
I Những kết luận chủ yếu 80
IL Những kiến nghị thực tiễn 82
PHỤ LỤC 94THU MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 5CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - TÍNH CAP THIẾT CUA VẤN ĐỀ:
Đô thị hóa là một quá trình chuyển hóa, vận động phức tạp, có quy luật về mặt kinh tế - văn hóa - xã hội là một quá trình phát triển không gian
vật thể đa chiểu một tổng hòa sinh thái phát triển đan xen da ngành.
Nước ta còn ở giai đoạn đầu của quá trình đô thị hóa, trình độ đô thị
hóa còn thấp Nhưng từ khi nhà nước ban hành chính sách mở cửa, Quá trình
chuyển từ nến kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nén kinh tế thị trường
nhiều thành phần, đang tác động mạnh mẽ đến quá trình Đô thị hóa Quá
trình đô thị hóa gắn liển và phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản
suất và trình độ quản lý xã hội
Đường lối công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước đang có tác động
sâu sắc tới tiến trình đô thị hóa, quy hoạch phát triển các đô thị, đặc biệt các
đô thị lớn Trong bối cảnh đó, vấn để * người nghèo đô thị “ trở thành một
chủ để quan trọng cẩn xử lý để bảo đảm cho sự phát triển bển vữug, đặc
biệt ở các khía cạnh kinh tế, xã hội, nhân văn, môi trường và quy hoạch đô
thị.
Tình trạng nghèo khổ nói chung và vấn để người nghèo đô thị nói
riêng không những là mối quan tắm hàng đẩu của Quận 8, 26 cda là mối
quan tâm, nghiên cứu của cả nước.
Thật thế do ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa , nhiều quận của
thành phố, người đân còn quá nghèo nàn, cuộc sống khó kuăn, thiếu thốn
mọi mặt Họ phải làm tất cả mọi công việc nặng nhọc, cực khổ như : đạp
xích lô , bốc vác, bổ củi mướn v.v Kể cả các em nhỏ đang ở tuổi cắp sách
đến trường, cũng phải lăn xả khắp mọi nẻo đường thành phố cầu mong bán
được những tờ vé số, đánh những đôi giày, lượm từng miếng ve chai để phụ
thu nhập cho gia đình và tự kiếm sống cho bản thân Quận 8 là một trong
những quận có số lượng dân nghèo khá cao và những hình ảnh trên khá phổ biến điển hình ở các phường 6,7,8,15,16, v.v Những vấn để này cũng là
nỗi trăn trở, suy nghỉ và cẩn làm của các cấp lãnh đạo ở đây
'Trước tình hình cấp thiết vé “người nghèo đô thị “ của quận 8, phải
cần giải quyết ngay Cho nên dưới sự hướng dẫn của Cô Phạm Xuân Thọ và
Trang 6Thầy Nguyễn Kim Hồng em đã chọn để tài : “ đô thị hóa và vấn để người
nghèo Quận 8 “
Việc nghiên cứu vấn để này đóng một vai trò rất quan trọng trong
việc góp phần cải tạo phần nào cuộc sống của người nghèo Quận 8 Đồng
thời đưa ra một số biện pháp nhằm hạn chế bớt sự nghèo khổ của người dân,
giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống, cải tiến y tế, văn hóa cũng
như giáo đục giúp cho người dân ở đây có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Nghiên cứu Đô thị hóa và vấn để người nghèo Quận 8 là để tài có ý
nghĩa nhiều mặt, là đòi hỏi cấp bách của thực tiễn Song đo những hạn chế
về thời gian, kinh phí trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, nên em không
thể để cập đến những khía cạnh khác của quận.
Vấn để Đô thị hóa và người nghèo là một vấn để mới mẻ, cần thiết, lý
thú nhưng phức tap Do đó có thé để tài còa nhiểu hạn chế và thiếu sói.
Chúng tôi xin Thdy Cô hướng dẫn cùng các Thấy cô trong khoa Địa lý
trường Đại học thông cảm và chỉ bảo thêm, tạo điểu kiện thuận lợi giúp
chúng tôi hoàn thành luận văn tốt đẹp.
ll GIỚI HAN PHAM VI NGHIÊN COU
Với những lý do của để tài đã chon, chi để cập đến khái quát vấn để
Đô thị hóa và đi sầu nghiên cứu người nghèo Quận 8, Mặc đò uuỗi khía cạnh
của vấn để này được thể hiện trên nhiều phương diện nhưng ở đây chỉ tập
trung nghiên cứu : “ Dân nghèo dé thị *
Về nguồn số liệu chủ yếu dựa vào số liệu tổng điểu tra 1994 - 1995 vìđây là nguồn số liệu đẩy đủ nhất
Ill MỤC TIÊU - NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CUA LUẬN VAN.
1 Vận dụng lý luận đô thị hóa thế giới, kinh ngiệm của các nước
phát triển - đang phát triển vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta
2 Phân tích các đặc điểm của * đân nghèo đô thị” của Quận 8,
3 Lam rõ xu hướng phát triển của đường lối công nghiệp hóa đất
nước có tác động sâu sắc đến vấn để " Người nghèo đô thị *.
Trang 7IV HỆ QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Dé tài nghiên cứu theo các quan điểm sau :
1 Mức thu nhập là một chỉ tiêu hàng đẩu để xác lập mức sống của
người nghèo đô thị, song các biến số về trạng thái nhà ở, môi trường, độ ổn
định của việc làm, mức độ hưởng dụng các dịch vụ cơ bản có khả năng hỗ
trợ cho “ mức sống”
2 Mức sống của người nghèo đô thị Quận 8 gắn liển với sự đa dạng , tính cơ động và cả tính bất trắc của “ khu vực phi chính thức ” troag nền kinh
tế thành phố.
3 Nét độc đáo của cơ cấu lao động : các hộ gia đình dân nghèo đô thị
là phụ nữ cùng với trẻ em dưới tuổi lao động và trong tuổi đi học đang là
nguồn tạo thu nhập đáng kể,
4 Trong trạng thái hiện nay của nền kinh tế thị trường và của cơ chế
cung - cẩu, nhà đất đô thị , nhóm dan nghèo đô thị đang gặp thách đốnghiêm trọng trước nguy cơ bị “ ngoại biên hóa” về mặt hưởng đụng phúc
lợi nhà ở,
5 Các hộ gia đình và các cộng người dan nghèo đô thị Quận 8 đang
tiểm tàng nhiều nội lực tại chỗ, tự cải thiện điểu kiện sinh sống và cư trú của
mình, chúng sẽ được hiện thực hóa đẩy đủ nếu kết hợp được với hoạt động
" tạo điểu kiện thuận lợi” có trọng điểm của nhà nước.
6 Có một sự phong hóa đáng kể vé phong cách tiêu ding, trang bị và mức đầu tư cải thiện nhà ở giữa các nhóm hộ khác nhau về nghề nghiệp xã
+ Phương pháp Phân tích thông tio : Thông tin thu được từ nhiều
nguồn, niên giám thống kê, báo chí và các phương tiện thông tin, đại chúng
Trang 8khác được sắp xếp kiểm tra mức độ chính xác của các nguồn thông tin và
phần loại chúng, phân tích các thông tin này.
+ Phương pháp điều tra thực địa và đánh giá tổng hợp.
Để có số liệu bổ sung và có những luận cứ đánh giá thực trạng của
người nghèo Quận 8,ngoài những số liệu thống kê thu thập được chúng tôi
còn tiến hành thực địa, phỏng vấn nhân dân và các cán bộ lãnh đạo, Các kết
quả thu thập được là cơ sở để rút ra những đánh giá tổng hợp ban đầu thẩm
định lại những nhận định trong quá trình nghiên cứu.
+ Phương pháp thống kê :
Các tài liệu thống kê được chúng tôi thu thập được triệt để khai thácphục vụ cho công việc nghiên cứu Các tài liệu phẩn lớn được thu thập tại
phòng thống kể của Ủy Ban Nhân dân Quận 8 và phòag thương bình xã
hội Các tài liệu trên được chúng tôi thống kê và lên bảng.
+ Phương pháp biểu đổ, bản đổ,
Để tiện nghiên cứu và phản ánh kết quả nghiên cứu chúng tôi đã sử
dụng phương pháp nghiên cứu bằng biểu đổ, bản 44, Troag nghiên cứu này
chúng tôi đã có sử dụng biểu đổ tròn đến nghiên cứu khu vực hoạt động kinh
tế và phi kinh tế của người dân nghèo Quận 8 Bản đổ phân bố dân cư được
xây dựng để thấy rõ sự khác biệt của các phường giàu nghèo.
Trang 9CHƯƠNG |: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
A BẢN CHAT CUA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
1 SƠ LƯỢC VỀ KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ
Đô thị hóa “tiếng Pháp là urbanisation, tiến Anh là
urbanization, di từ gốc tiếng La tinh urbanus ( thuộc về thành phố ),
urbs ( đô thị }.
Thuật ngữ và khái niệm “46 thị hóa * bất nguồn từ thuật ngữ và
khái niệm “đô thị” Cho nên, trong bài viết này chúng ta cần nêu van
tắt các quan niệm khác nhau về đô thị.
Thanh pho là một khái niệm cơ bản Những dấu hiệu cơ bản của
nó khá thống nhất trong quan niệm của các học giả ở các nước, nhưng
giữa các nước lại không thống nhất những chỉ tiêu để phân định một
điểm dan cư là thành thị hay nông thôn.
Ở Liên Xô ( cũ ) điểm dân cư đô thị bao gồm các thành phố và
các điểm dân cư kiểu thành phố ( thị trấn) có quy mô số dân xác định,
thực hiện các chức năng đặc thù chủ yếu là chức năng phi nông nghiệp.
Cúc điểm dan cư đô thị lớn bao giờ cũng là các điểm dan cư da chức
nắng.
Ở hàng loạt nước, các chỉ tiêu chủ yếu để xác định đô thị là : quy
mô sO dân, chức năng hành chính, mật độ dan số, mật độ xây dựng ,
mức đỏ tiện nghi, các chức năng kinh tế quốc dân Tư cách thành phố
củu điểm đản cư được quy định bằng văn bản pháp quy.
Ở nước ta, trong nghiên cứu về đô thị cổ Việt Nam, các nhà sử
học xúc định các đô thị cổ dựa trên hai chỉ tiêu chủ yếu :
Trang 10| Điểm tụ dân cư không chủ yếu sản suất hoặc sinh sống bằng
nông nghiệp.
2 Giữ vai trò - nhiệm vu của một trung tâm hành chính - chính trị
lớn - nhỏ của một vùng hay của cả nước.
Tổng điều tra dân số Việt Nam 1/4/1989 dân số thành thị và
nông thôn đã được tính theo quy định tạm thời của Nhà nước Khu vực
thành thị bao gồm : các quận nội thành, các phường nội thị, các thị trấn
được tính là thành thị phải đạt các tiêu chuẩn: dân số từ 2000 người trở
lên, dân số phi nông nghiệp 50% trở lên, là trung tâm hành chính hoặc
công nghiệp của huyện,
Trên cơ sở chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật Nhà nước 2§A( đề tài 2§A.03.01) Hội Đồng Bộ Trưởng đã ra quyết định 5/5/1990 về
việc phân loại đô thị và phân cấp quản lý đô thị Trong văn bản này,
đồ thị được định nghĩa như sau :
Đô thị là điểm dân cư có các yếu tố cơ bản sau đây :
| Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai tròthúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng lãnh thổ nhất định
2 Quy mô đân số nhỏ nhất là 4000 người.
3 Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp từ 60% trở lên, là nơi sản suất
và dịch vu thương mại hàng hóa phát triển cổ đại Đô thị hóa gắn liềnvới cuộc cách mạng công nghiệp ở Châu Âu với sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản, với sự phát triển của lực lượng sản suất Sự phân công lao động, trước hết đã dẫn tới sự tách lao động công nghiệp - thương
nghiệp ra khỏi lao động nông nghiệp Và như vậy, là đã tách thành phố ra khỏi nông thôn.
Theo quan điểm rộng, đô thị hóa được hiểu là quá trình lịch sử
nâng cao vái trò vị trí chức năng của các thành phố trong sự vận động phát triển của xã hội gồm : những thay đổi trong sự phân bố dân cư, trong cấu trúc nghề nghiệp xã hội và cấu trúc nhân khẩu của dân cư Là
quá trình kinh tế xã hội, nhân khẩu và địa lý đa diện, diễn ra trên
Trang 11những cơ sở , những hình thức phân công lao động xã hội và phân công
law đông theo lãnh thé đã hình thành trong lịch sử
Theo quan điểm hẹp, đô thị hóa được hiểu là sự phát triển hệ
thông thành phố lớn - trung tâm sức hút của vùng lãnh thổ, tăng tỉ trọng vủa dân xố đô thị trong nước - trong vùng và trên thế giới.
Theo E B Alaev (1983) đã viết về đô thị hóa hiện đại : Quá trình
phan công lao động xã hội đang tiếp diễn, đặc biệt là sự tăng lên mạnh
mẽ các lout hoạt động phi nông nghiệp, sự tập trung hóa sản suất, sự
biến hóa Khoa học thành lực lượng sản suất trực tiếp - đó chính là các
nhân tổ kích thích và tăng cường sự đô thị hóa
4 Có cơ sở ha ting kinh tế và các công trình công cộng phục vụ
dân cư đô thị
5 Mật do dân cư được xác định theo từng loại đô thị phù hợp với
đặc điểm từng vùng
Tất cả những người thường trú trong các điểm dân cư đô thị thì
tạo nên dan xổ đô thị Căn cứ vào quy mô dân số người ta chia ra các
đỏ thị không [6 ( megacity) có số dân dự báo đến năm 2000 ít nhất là 8
triệu Các thành phố triệu dan thường tạo nên các chùm đô thị(urban
aggpomnerations) Với thành phố hạt nhân, các thành phố vệ tinh va
cả vùng được đô thị hóa mạnh, gắn bó với nhau về mặt không gian và
về các mối liên hệ chức năng mạnh mẽ Người ta cũng phân chia ra các
thành phố lớn 500.000 - 1.000.000 dân, thành phố trung bình 100.000
- 500.000 dan thành phố nhỏ đưới 100 000 dân.
Là một hình thức tổ chức đời sống xã hội theo khônz gian từ các
thành phố khổng lô đến các thành phố nhỏ có những vấn đề riêng và
chung cho từng cấp thành phố : về dân số, kinh tế - xã hội , môi trường
Cúc vấn dé của địa lý thành phố không dừng ở các vấn đề của địa lý
dân cư, nhiều vấn dé quan trong của địa lý thành phố thuộc pham vi quan tâm rông lớn hơn của địa lý kính tế - xã hội
Trang 12II ĐÔ THỊ HOA LA QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬN ĐỘNG
PHỨC TAP CÓ QUY LUẬT VỀ MAT KINH TẾ VĂN HOA
-XÃ HỘI
Trên thế giới, các thành phố cổ tồn tại từ thời đế chế La Mã và
cỏ hơn nữa là vào thé ky Ill - Il trước công nguyên ở vùng
Mezopotami, Ai Cập, Ấn Độ và Trung quốc.
Từ đó có thể định nghĩa đô thị hóa như là quá trình kinh tế - xã
hội đã được gia tăng mạnh mẽ trong thời đại cách mạng khoa học kỹ
thuật Biểu hiện của nó là sự tăng số lượng và quy mô của các điểm
dân cư đô thị, sự tập trung hóa dân cư trong các thành phố và đặc biệt
là trong các thành phố lớn, sự phổ biến lối sống thành phố trong toàn
bộ mang lưới điểm dân cư La sự phản ánh những chuyển biến sâu sắc
trong cấu trúc kinh tế và trong đời sống xã hội
Cũng có những cách dién đạt khác về đô thị hóa Chẳng hạn quá
trình đô thị hóa được định nghĩa riêng lẽ như sau :
- Đô thị hóa là quá trình chuyển hóa từ dạng phân bố dân cư
nông nghiệp phân tán sang dang tổ chức quần cư tập trung do các hoạt
động phi nông nghiệp, với tỉ trọng ngày càng cao dân số sống và làm
việc trong các khu vực đô thị
- Đô thi bao quát hàng loạt về mặt thay đổi về mặt kinh tế - xã
hội gắn liền với việc phát triển kinh tế thị trường và công nghiệp hóa
Các trung tâm đô thị đảm nhận các chức năng thương mại, là địa điểm phân bố sản suất, các dang phân phối và trao đổi Đô thị hóa gắn liền
với những thay đổi trong cách ứng xử của con người và trong thái độ
của họ, khi mà ngày càng nhiều người sống trong các đô thị
Xu hướng toàn câu của sự tập trung ngày càng đông dân cư vào
các đô thị và của sự phổ biến lối sống đô thị trong dân cư chứng minh
hiển nhiên tính quy luật, hướng tới tiến bộ của quá trình đô thị hóa, Xét dưới góc đô tổ chức lãnh thé, thì đô thị hóa cần phải dién ra cùng
Trang 13với sự phát triển văn hóa và tổ chức xã hội từ nếp sống nông nghiệp
sang nếp sống công nghiệp
Ngày nay, phần lớn các nước có trình đô đô thị hóa cao ( Tây âu,
Bắc âu, Bắc Mỹ ) cũng là các nước tiên tiến về mặt văn hóa xã hội
thể hiện tap trung ở ba yếu tố chính :
| Trình độ phát triển kinh tế rất cao
2 Tổ chức lối sống xã hội đang hướng tới sự hợp lý.
3, Cá nhân được khuyến khích và được tạo điều kiện trở
nên năng động về mặt xã hội.
Tất nhiên ba yếu tố chính này không mang ý ngfhia tuyệt đối,
mà trong quá trình vươn tới sự tiến bộ thì có những vấn đề rất gay gấtcủa đời sống đồ thị như là : sự bình đẳng trong lối sống , sự phân hóa xãhội của dân cư đô thị, sự ô nhiểm môi trường, tệ nạn xã hội
LH ĐÔ THỊ HÓA LÀ MỘT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KHÔNG
GIAN VẬT THỂ ĐA CHIỀU.
Đô thị hóa không tách rời visu mở rộng và phát triển của không
gian đô thi Môi trường sinh thái đô thị là môi trường nhân tạo Môi
trường nhân tạo này lại nằm trong mối tương tác liên tục với môi
trường tự nhiên xung quanh, đặc biệt là thông qua hoạt động sản xuất
-xinh hoạt - nghỉ ngơi giải trí của con người, của dân cư - chủ thể của xã hội đô thi.
Trong quá trình tương tác ấy môi trường sinh thái đô thị được
mở rộng, phức tụp hóa, vận động, chuyển hóa không ngừng.
Môi trường xinh thái đô thị bao gồm các bộ phận :
- Môi trường ở và sinh hoạt ( các khu ở)
- Moi trường làm việc ( các khu công nghiệp, trung tâm dich vụ )
- Môi trường nghĩ ngơi - giải trí (công viên , nhà hat )
Trang 14Hình 1 : Môi trường sinh thái đô thị
Chu trình hoạt động cơ bản của con người trong hệ sinh thái đô
thi diễn ra chủ yếu giữa các "hệ thống con” ấy, tạo nên các luồng trao đổi vật chất năng lượng và thông tin giữa chúng Cơ cấu các khu vực
chức năng của đô thị không ngừng chuyển hóa theo sự phát triển quy
mô của thành phố
Sự tương tác giữa môi trường sinh thái đô thị và môi trường thiên
nhiên còn dién ra trên một vùng không gian đặc biệt - vùng ngoại
thành.
Đỏ là một vùng nông thôn bao quanh đô thị - chỉ một phần
chuyển hóa thành đô thị , còn một phần vẫn mang đặc trưng nông thôn.
Trang 15Sự chuyển hoa nông thôn thành đô thị ở đây diễn ra theo thời gian
-không gian và cấu trúc nội tại của vùng ngoại thành Ngoài việc tác
động đến dé thị riêng lẽ, đô thị hóa còn tác động đến toàn bộ hệ thống
đó thị, hệ thống quần cư của cả nước Ở các nước khác nhau đặc trưng
đỏ thị hỏa được phản ánh rõ nét ở nhịp độ đô thị hóa ở sự phát triển hệ
thong đô thị thay đổi các quan hệ chức năng giữa các đô thi trong hệ
thông
Đã xuất hiện các dạng đô thi đặc biệt do sự phát triển không gian
- vật thế ở các nước - các vùng đô thị hóa dat tới trình độ cao, như :
-Chùm đồ thị ( agglomerations) -Chùm đô thi da tâm (conurbation)
-Các đô thị khổng lồ (megacities)
Cúc dai đô thị (megalopolis)
IV ĐÔ THỊ HÓA LA MỘT TONG HÒA SINH THÁI - PHAT
'TRIEN DAN XEN ĐA NGÀNH :
Quan điểm xinh thái-phát triển(eco-development)về quá trình đô
thi hỏa được phan ánh trong quan điểm của miles (1979) : Qua trình đô
thi hóa hiện dai hóa diễn ra trong bối cảnh của ba mối lo về sinh thái:
Sự bùng nổ dân số
- Sự cạn kiệt tài nguyên.
- Sự ô nhiém môi trường
Bi mối lo này là những tác nhân gây sức ép mạnh lên quá trình
đồ thị hóa, làm cho quá trình đô thị hóa hiện nay - đặc biệt là các nước
dang phát triển bị biến dạng, làm cho 46 thị hóa vến là một quá trình
tiến bộ, nhưng ở nhiều nơi trên thế giới lại bị đánh gid là một điều quái
wd của the kỷ (12)
Trang 16Ở nhiều nước dang phát triển , quá trình đô thị hóa gây ra hàng loạt hiện tướng quá tải, làm môi trường sinh thái phải chịu hậu quả
năng nề Va cân bằng môi trường tự nhiên - kinh tế - xã hội bị phá vỡ.
« Môi trường tự nhiên bị quá tải, trở nên nghèo, thoái hóa, bị mất
căn bằng sinh thái tự nhiên,
- Đất dai xây dựng trở nên khan hiếm, làm cho mật độ xây dựng
cao, các chức nang của đô thị hóa bị chia cắt.
- Cúc cơ sở hạ tầng kỹ thuật bị quá tải, làm cho chất lượng cuộc
sống đô thị giảm xút,và trở nên căng thẳng, các chức năng của đô thị
cũng bị chia cắt
Cơ cấu thành phố bị lộn x6n, làm phá vở các liên kết của đô thị.
- Cúc hoạt động kinh tế cũng hối hả hơn,căng thẳng hơn, làm cho
tải nguyên mau hao kiệt và đến một lúc nào đo qúa trình sản xuất bị
phá vở.
-Với suf tập trung quá mứcdân số vào các đô thị lớn các vùng
nông thon, thị trấn, thành phố nhỏ bị bỏ rơi, việc sử dụng tài ngyên sức
lao đông càng trở nên bất hợp lý cả ở nông thôn lẫn đô thị, cấu trúc xãhoi cũng có thể bị phá vỡ
Như vậy là theo quan điểm sinh thái phát triển, cần phải vạch
một chiến lược đô thị hóa xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể về dân số, tài
nguyên và môi trường của đất nước để có thể hạn chế các hiện tượng
quá tải, khắc phục các hậu quả về môi trường sinh thái, khôi phục cáccần bằng đã mất, xác lập cân bằng mới
V PHAN KỲ DO THỊ HÓA
Có những cách phân kỳ đô thị hóa khác nhau : phân kỳ chung
của lịch sử hình thành phát triển đô thi, phân kỳ dựa theo các cuộc cách
mạng khoa hoc kỹ thuật, phân kỳ theo chế độ xã hỏi, phân kỳ theo sự
vận động của lực lượng sản suất Tuy có các chi tiết khác nhau, nhưng
có thể coi các xơ đồ có nét chung nhất là phản ánh các quan hệ giữa quá trình đô thi hóa và sự phát triển của lực lượng sản suất
Trang 17<$ 100
8 Giai doan két
Giai đoạn tiến triển
* 10 sốc Giai đoạn đầu
"Thời gian
Hình 2 : Đường cong đô thị hóa và các giai đoạn đô thị hóa
( Ruy.M Northam - URBAN GEOGRAPHY - NewYork, 1975
p.53)
Theo xơ đồ của Northam, quá trình đô thị hóa phân chia làm ba
giai đoạn :
- Ở giải đoạn sơ khởi, dân cư chủ yếu sống ở vùng nông thôn,
làm nông nghiệp là chính, ở phân tán Quá trình đô thị hóa diễn ra
châm chụp.
- Ở giai đoạn UL, tỉ lệ dan số trong các thành phố tăng từ 25% tới
60) 70% _ Day là giai đoạn đô thị hóa tiến triển ( còn gọi là đô thị hóa tăng tốc) Lúc này, cơ cấu kinh tế của đất nước có sự thay đổi căn bản,
hoạt động kinh tế tập trung vào các thành phố Số đông dân cư làm
13
Trang 18việc trong các ngành công nghiệp chế biến, các hoạt động dịch vụ và
thương mat.
- Giai đoạn HH là giai đoạn kết ( giai đoạn chín mùi).
Trong giai đoạn này những thay đổi trong cơ cấu kinh tế của đất
nước điển ra theo chiều sâu Tỉ lệ dân số đô thị khoảng 60-70% Mỗi
khi đường cong vượt quá 70% thì nó có xu hướng thoái đần
lì
Hình 3 : Sự phát triển của ba thành phần dân số và lao
động ( Theo J Fourastier)
Theo sơ đồ của J.Fourastiersự phát triển lực lượng sản xuất
được thể hiện ở sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động xã hội ở ba khu
vực (secters).Có thể chia ra các giai đoạn :
-Giai đoạn 1: Ứng với van minh nông nghiệp Khi đó phần lớn lao
động xã hội hoạt động trong khu vực I, nang suất lao động xã hội thấp,
đô thị hoá ở trình độ thấp và diễn ra với nhịp độ chậm
-Giai đoạn HH : Văn minh công nghiệp Lao động ở khu vực I giảm
nhanh, lao động ở khu vực Il tăng nhanh và đạt đến mức cực đại, rồi
giảm dan Đô thị hóa diễn ra với nhịp độ cao, theo hướng tiếp tục tập
trung đân cu vào thành phố, nhất là các thành phố lớn.
- Giai đoạn HI: Văn minh tin hoc Giai đoạn này lao động ở khu
vực HE đã chiếm tỉ lệ lớn trong lao động xã hội, Đô thị hóa đã đạt đến
lá
Trang 19trình độ cao, Toàn bộ các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhất là tin học được
áp dụng vào hoạt động sản suất và đời sống Quá trình này nổi bật ở
các nước Tây Âu và Bắc Mỹ vào những năm 1970.
Tất nhiên cúc mô hình trên được vạch ra chủ yếu dựa trên kinh
nghiệm lịch sử của các nước phát triển, các giai đoạn được vạch ra có
tính chất tuần tự Nhưng các mô hình trên có thể phổ biến đến mức độ
nào cho các nược dang phát triển, nhất là cho hoàn cảnh cụ thể của
nước ta, cân có các phân tích sâu hơn.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra như vũ bảo trên quy
mô thế giới từ sau thế chiến l1 đã làm tăng thêm vai trò của các ngành
thuộc khu vực | ¢ các ngành dịch vụ ) đối với sự phát triển của lực lượng sin xuất và đối với sự tăng trưởng đô thị Nhưng việc này đã gây
ta các hiệu ứng rất khác nhau ở các nước phát triển và các nước đang
phat triển : ở các nước trong nền kinh tế * hậu công nghiệp” sự phát
triển của các ngành dịch vụ, nhất là công nghệ tin học và sự tiện lợi của
phương tiện vân chuyển hiện đại đã cho phép phi tập trung hoá dân đô
thị của các thành phố lớn phân tán ra các thành phố nhỏ hơn, ra vùng
ngoại ví Ngược lại đối với các nước đang phát triển, sự phát triển của
các ngành dịch vụ đã tạo ra những khả năng mới, tạo công ăn việc làm, tắng thu nhập cho người lao động Từ đó nó đã tạo nên sức hút mới đối với dân cư, làm cho dân cư tập trung hơn nữa vào các thành phố lớn và
1 Tốc độ tăng trưởng của dân số đô thị ở các nước dang phát
triển có tính chất bùng nổ ( hình 4 và hình 5 ) dân số đô thị của các
nước dang phát triển là 280 triệu 1950, 1.5 ti người, 1990, ước tính
3.35 tỉ người vào 2000 Vậy là từ 1950 đến 2000 dân số đô thị của các
nước dang phát triển ting gap 8 lần Nhịp độ tăng dân số trung bình
năm là 4% ở các nước đang phát triển- tốc độ chưa từng có trong lịch sử
nhân loại Đồ thi hóa diễn ra vượt trước tốc độ công nghiệp hóa
1Š
Trang 202 Dân cư ngày càng tập trung và các thành phố triệu dân Xu hướng này là chung của thế giới, nhưng diễn ra mạnh ở các nước
dangphat triển
Trong xu hướng này, đáng chú ý là hiện tượng “ bùng nổ * các
chùm đồ thị ( urban agglomerations ) các siêu đô thị (megacities) ở các nước đang phát triển.
3 Ở các nước đang phát triển , các thành phố vừa và nhỏ kém
phát triển dân cư tập trung chủ yếu vào một hai thành phố lớn nhất.Hiện tượng đô thị hóa quá mức ở các nước đang phát triển đã dẫn đếnviệc hình thành trong nước vùng cực phát triển ( primate cities) thường
là vùng thành phố thủ đô hoặc các thành phố cực lớn nó có quy mô số
đân vượt xu các đô thị còn lại, và có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống kimh tế xã hội đất nước
-4 Ở các nước đang phát triển diễn ra tình trạng đô thị hoá không
được kiểm soát ( uncontroled urbanization) đã làm cho hiện tượng “
những người vô gia cư” trở thành môi quan tâm của xã hội ; những “
xóm lều” (squattre settlements) mọc lên như những ung nhọt thực sựcủa thành phố lớn, thành phố công nghiệp đang phát triển Do các
nguyền nhân sau :
- Bùng nố dân số
- Sự phát triển mất cân đối nghiêm trọng của thành thị và
nông thôn sự ban cùng hóa nông thôn đã đẩy người nông dân vào đô
thị " sức hút” đặc biệt của thành phố đối với người nông dân là mức
sống cao hơn, cơ hội tìm việc làm
- Các thiếu sót trong chính sách và biện pháp quản lý đất
dai,
- Sự thiếu vốn thiếu kinh nghiệm cũng như đội ngũ cán bộ
để giải quyết vấn đề này
Nhiều thành phố lớn ở Châu Phi và Mỹ La Tinh 40 - 50 % dan số
đô thị sống trong các ổ chuột, xóm lều Ở các nước Nam Á và Đông
Nam A, tỉ lén này chiếm, tới 1⁄4 - 1/3 Bởi vậy chính quyền phải có
biện pháp thích hợp để giải quyết các vấn đề việc làm, nhà ở, môi
trường, an ninh chính trị
16
Trang 215 Sự tăng trưởng dân số đô thị của các nước đang phát triển là kết quả của sự tác động đồng thời và vơi cường độ cao của cả bốn
nguồn :
- Sự gia tăng tự nhiên của dan số đô thi.
-Sự nhập cư từ nông thôn vào thành phố.
-Sự trao đổi dân cư giữa các thành phố
-Su phân loại lại các điểm dân cư
II MOT SỐ VẤN ĐỀ CUA ĐÔ THỊ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT
TRIÊN
1 Vấn dé việc làm và dân nghèo đô thị
Vào giữa những năm 1980 có 15 - 20% lực lượng không có việc
làm Khá đông các hộ gia đình ở thành phố có thu nhập thấp làm chocác hoạt động kinh tế trong khu vực không chính thức ( informal sertor)rất phổ biến và đa dạng như bán hàng rong, đánh giầy, bán báo ở
nhiều thành phố của Châu A , Châu Phi và Mỹ La Tinh, 40 - 70% lực
lượng lao động của thành phố làm việc trong khu vực không chính thứcnày ( theo Liên Hợp Quốc)
Vấn đề khu vực không chính thức rất được quan tâm rộng rải từ
sau 1972 cho tới nay Mặc dù khu vực không chính thức có đóng góp
tích cực cho việc tăng trưởng kinh tế và tạo kế sinh nhai cho dân nghèo thành thị, nhưng khu vực này thường bị coi nhẹ trong các chiến lược
phát triển đô thị , bị đánh giá như là hiện tượng tiêu cực Các nghiên cứu gần đây của LHQ nhấn mạnh yêu cầu phải thay đổi quan điểm đối
với khu vực này, vách kế hoạch hỗ trợ
2 Vấn đề ở
17
Trang 22Vấn đề ở đô thị (urban housing) bao gồm các vấn đề nhà ở, đất
xây dung và những tiện ghỉ cơ bản; cấp nước và năng lượng ; thu hồi
rác ; phóng hỏa Như vậy, vấn đề nhà ở gắn liền với các chính sách vềđất đô thị , cấp nước và năng lượng, vệ sinh môi trường xây dựng cơ sở
hu tầng đô thi, và các hoạt động dich vụ đô thị Về nhà ở đặc biệt tập
trung ở vấn đề nhà ở cho những người có thu nhập thấp và giải tỏa các
khu ổ chuột.
3 Vấn đề giao thông vận tải
Ở các nước đang phát triển, giao thông vận tải có ý nghĩa rất
quan trọng, nối nơi ở với nơi làm việc và hệ thống dịch vụ, các cơ sở
san suất với vùng nguyên liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm, nối đô
thị với hệ thống đô thị vùng và liên vùng Sự phát triển của giao thông
vận tải và sự tang nhanh nhu cầu đối với hoạt động vận tải.
C MẤY NÉT VỀ ĐÔ THỊ HÓA VIỆT NAM
Dưới góc độ địa lý - lịch sử quá trình đô thị hóa Ở nước ta, có
thể thấy một số nét chung củu quá trình đô thị hóa ở các nước đang phát triển thể hiện ở những đặc điểm rất riêng, rất Việt Nam, do những
hoàn cảnh đặc biệt của nước ta quy định Những đặc điểm có tính quy
luật này của đô thị hóa của nước ta sẽ được thể hiện cụ thể trong quá
trình đô thị hóa ở thành phố Hồ Chí Minh
1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC ĐÔ THỊ CỔ
Ở NƯỚC TA.
1, Sơ khởi.
Theo các chứng cứ lịch sử và khảo cổ học, các đô thị của nước ta
có từ thời trước công nguyên là Văn Lang, trung tâm hành chính , kinh
tế và quân sự của nước Văn Lang và Cổ Loa - kinh thành của nhà nước
Âu Lạc cổ đại Ngoài ra dưới thời Bắc thuộc còn có các đô thị - hành
chính : Liên Lâu ( Thuận Thành - Hà Bắc hiện nay ), Tống Bình - Đại
La ( Hà Nội hiện nay ), cùng voi một số cảng - thị phát triển buôn bánbằng đường biển với nức ngoài Lạch Trường ( Thanh Hóa ) Chiêm
Cảng ( Hội An ), Oc Eo ( An Giang).
18
Trang 232 Thời phong kiến.
Từ thế kỷ X đến XIX có những đô thị trung cổ-được xây dựng
do nhu cầu phát triển các trung tâm hành chính các cấp Kinh đô Hoa
L.ư tàn lui nhường chỗ cho kinh đô Thăng Long Với những đô thị nỗi tiếng Thiên Trường (đời Trần),Tây Đô (thời nhà Hồ) đã hưng phế với
số phận của từng triều đình Ngoài ra còn có loại đô thị thương mai, đôthị -tram dịch hình thành và phát triển gắn nhiều hơn vơi các nguyên
nhân kinh tế như Vĩnh Bình ( Lạng Sơn) Vân Đồn (Quảng Ninh) vào
thế kỷ XI-XIV, cảng- thị như Phố Hiến ( Hải Hưng ), Hội An ( Quảng
Nam -Đà Nẵng), Sài gòa -Gia Định vào thế kỷ XVII- XVIII, Hải
Phòng, Đà Nắng vào thế kỷ XIX Các đô thị này đều phát triển ở các
vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán , cũng như cho việc
đặt bộ máy cai trị và cho quốc phòng
Một số đặc điểm của sự hình thành và phát trién đô thị cổ ở nước
la;
1 Phần lớn các đô thị cổ thường bắt đầu từ các trung tâm hành chính -chính trị Bén cạnh hạt nhân là “Thanh” mới thêm các yếu tố
cấu trúc là "Thi", "Phố”, “Phường”
2 Các đô thị cổ nước ta chậm phát triển do tác động của cácchính sách dưới các triều đại phong kiến và do bản chất của nền kinh
tế tiểu nông Việt Nam.
- Tư tưởng trọng nông khinh thương trong tâm lý của người Việt
Nam ngày xưa đã được phản ánh trong quốc sách của nhà nước phong Kiến
- Nhà nước quân chủ chuyên chế -quan liêu đã kìm hãm, không
cho các đô thị có quyền tự quản, không tạo điều kiện cho cơ sở kinh tế
-văn hóa của đô thị được cũng cố vững mạnh Ta thấy là các đô thị
kinh tế phát triển mạnh ở những thời kỳ nhất định rồi suy thoái dần
Còn các đô thị hành chính -kinh tế thì phát triển lâu dai hơn,do sự khai
thác của nhà nước đương thời
- Nền sản xuất tiểu nông tự cung ,tự cấp tạo điều kiện cho các
làng Việt cổ truyền phát triển bền vững Nền kinh tế tiểu nông tạo sự phát triển rộng rãi hoạt động thương nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở
THƯYT—VIÊ:i `
trông ĐÓ Meee Ý
19 L >4 “a8 PT pset[ | Tet He Covad “EAqrdb¿
—
Trang 24nông thôn, nhưng các hoạt động kinh tế này lại không có điều kiện
tách khỏi nông nghiệp làm cơ sở cho sự hình thành và phát triển đô thị
trong lòng nông thôn.
3 Nông thôn hóa đô thị - đi ngược lại qúa trình đô thị hóa diễn ra
châm chạp - là kiểu nông thôn trong làng đô thị ,duy trì thiết chế
nông thôn thé kỷ XVIII-XIX Thăng long vẫn mang tính chất của một
chợ phiên lớn vì người dân vẫn xây đình cổng làng trong đô thị để thể
hiện sự gan bó của mình với làng quê, vẫn chưa có một đời sống thành
thị thực thụ tách hẳn với nông thôn
Ở các thành phố lớn đòi hỏi phải không ngừng cải tạo đường xá,
bến bãi các phương tiện giao thông công cộng Do nhu cầu nên vanchuyển hàng hóa và hành khách ngày một tăng ở nước tăng, các
phương tiện vận tải có động cơ đa dạng được sử dụng ngày càng rộng
rãi làm cho vấn đề giao thông vận tải của các thành phố lớn ngày càngphức tạp Rồi vấn đề ô nhiễm môi trường an toàn giao thông tiện lợi và
rẻ tiền Thành phố ngày một lớn , cự li đi lại kéo dài, số chuyến đi
hàng ngày tăng lên, mà con người cần có tốc độ giao thông nhanh hơn,
tiết kiệm thời gian va chỉ phí cho việc đi lại rõ ràng l3 giao thôngvận tải ảnh hưởng quan trọng đến tổ chức môi trường sống ở các đô thị
4, Vấn đề môi trường
Chất thải công nghiệp , chất thải sinh hoạt của khối dân cư càng
ngày càng tăng nhanh, các chất thải do phương tiện giao thông tất cả
đều chưa qua xử lý làm ô nhiễm môi trường nước - không khí trongkhi các hệ thống công trình kỹ thuật môi trường đã cũ hoặc không đáp
ứng được
II ĐÔ THỊ HÓA Ở NƯỚC TA THỜI KI CAN ĐẠI VÀ HIỆN ĐẠI
1, Thời pháp thuộc
Nền công nghiệp thuộc địa nhỏ bé, chủ yếu là khai khoáng và
sửa chữa nên hệ thống đô thị không có cơ sở để phát triển Theo chínhsách " chia đế trị” chính quyền địa phương đã chia các tỉnh , quy mô
nhỏ và hàng loạt của đô thị hành chính quân sự đã ra đời, với cơ sở hạ tăng nghèo nàn, ít dân như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Sài gòn
Trang 25là những đô thị tương đối lớn, hình thành vào những năm 30 do việc mở
nung công nghiệp.
2 Từ sau cách mang tháng tám đến nay.
Trong kỳ kháng chiến chống Pháp, các đô thị vùng tạm chiếm trở
thành các điểm tập trung dan cư bất bình thường, không có gì đổi mới
trong cơ sở hạ tầng đô thị và tổ chức lãnh thổ.
Sau năm 1954 cho đến 1975, quá trình đô thị hoá ở nước ta gặp
nhiều trở ngại và biến dạng Miền Bắc đô thị hóa gắn liền với công
nghiệp hóa trên cơ sf mạng lưới đô thị có từ trước, có thêm một số đô
thi công nghiệp mới: Việt Trì Thái Nguyên một số khu công nghiệp
có sức hút lớn, tập trung đân cư và lao động : Hà Nội, Hải Phòng, Nam
đính, Vinh
Quá trình này mới bắt đầu, thì cuộc chiến tranh phá hoại bằng
không quân của Mỹ đã gây thiệt hại cho các cơ sở kinh tế, các xí
nghiệp công nghiệp, một phần dân thành thị sơ tán về nông thôn, làm quá trình đô thị hóa bj chững lại Trong khi đó, ở miền Nam dân số ở
các đô thị tăng vọt lên - đo chính quyền Sài gòn đồn dân vào các thànhphố thực hiện âm mưu "dành dân”, hơn nữa ở thành phố an toàn hơn,mức sống cao hơn Nhìn chung mạng lưới đô thị được phát triển chủ
yếu với lý do quân sự Từ 1960 - đầu 1970 dân số Sài gòn tăng từ
300.000 lên 3.000.000 người, Đà Nắng từ 25.000 lên 300.000 người.
Sau ngày giải phóng có dòng di cư đi ngược từ thành phố về vùng
nông thôn
Từ sau 1975 trở đi - sau một thời gian dài xáo trộn dân cư các cơ
sở vật chất kỹ thuật, mạng lưới thành phố đi dan vào thế ổn định Ở
Miền Bắc dân thành thị tăng đáng kể do các xí nghiệp sơ tán trở về đem theo đội ngũ cán bộ và gia đình họ Còn Miền Nam dân số đô thị giảm cho đến đầu những năm 80 do dân hồi hương về vùng nông thôn
và vấn đề gidn din về vùng kinh tế mới
Một số nhận xét qua việc phân tích quá trình đô thị hóa nước ta
trong thời cận đại và hiện đại :
- Do tác động phức tạp của nhân tố chính trị, quân sự, kinh tế và
nhân khẩu ở từng thời kỳ mà quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra
21
Trang 26chậm chap quanh co - thể hiện gia tăng dân số đô thị và sự thay đổi tỉ
lẽ dân thành thị suốt hơn nữa thế kỷ qua.
Dan sổ đồ thị tăng gấp 10 lần từ 1931 - 1990 là 1 328.000 ngườilên 13.280.000 người, nhưng ti lệ dân số đô thị trong toàn bộ dân số
chỉ tăng từ 7.5% lên 20,4%, vì tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở nông thôn rất cao xo với đô thị tỉ lệ dân thành thị thấp phản ánh sự phát triển của
công nphiệp còn thấp cũng như các ngành dịch vụ Như vậy là nước ta
dang ở giai đoạn đầu quá trình đô thị hóa ,
Trong qúa trình công nghiệp hóa đã có sự thay đổi rõ rệt tỉ lệdân thành thi sống trong các thành phố, thị xã, thị trấn Thủ Đô Hà Nội
và Thành phố Hồ Chí Minh - hai Thành phố lớn nhất của nước đã thu
hút 30% dan số đô thị của cả nước (1989) trong khi đó, tốc độ tăng trưởng dân s6 - đặc biệt là các thành phố trên 100.000 dân khá cao -
đưa tỉ lệ dan sống trong các thành phố 100.000 - 500.000 dân từ
31,9% ( 1979) lên 25, 8% ( 1989).
Cúc luông di cư từ nông thôn vào đô thị trong quá trình công
nghiệp hóa đất nước và những xáo trộn dân cư do chiến tranh đã làm
cho một bộ phận khá đông dân cư của thành phố trở thành đân đô thị.
Vẫn có hiện tượng xâm nhập quan hệ nông thôn vào các đô thị, sự pha
trộn của lỗi sống nông thôn, nên đòi hỏi phải kiên trì vận động, có các chính sách " mém dẻo” trong việc xây dựng nếp sống mới ở các đô thị
D ĐÔ THỊ HÓA THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH.
1 Quan điểm chung về đô thị hóa
Vấn dé đô thị hóa đã từ lâu được các nhà lập chính sách và
nghiên cứu quan tâm Một trong các khiá cạnh của vấn đề này là định
nghĩa thé nào là một đô thị , tiêu chuẩn ( khác nhau về đô thị như Đan
mach, Nu Ủy, Thuy Điển ) nào được xem là một đô thi Cho tới hiệnnay trên thé giới mỗi nước khác nhau có những tiêu thức và vận dụng
tiêu chuẩn khác nhau về đô thị như Dan Mach, Na Uy, Thuy Điển
định nghia đỏ thị là một đơn vị hành chính có {1 nhất 200 người trở lên,
Nhưng ở Nigeria là 20.000 người, ở Nhật là 30.000 người , còn nói
chung ở nhiều nước khác đều chọn quy mô dân số ít nhất là 2000
-S000 người Di kèm với số dân còn có các tiêu chuẩn khác như mật độ
22
Trang 27dân cư, tỉ lệ dân cư phi nông nghiệp, các hoạt động kinh tế, các cơ sở
hạ tầng, kiến trúc và các điều kiện sống của khu đô thị Đối với đô thị
hiện đại còn có nhiều tiêu chuẩn cao hơn nữa.
Hiện nay, Liên hợp quốc cũng chưa đưa ra một định nghĩa thống
nhất mà việcvận dụng còn tùy thuộc vào mỗi nước, nhưng trong đó có
nhiều tiêu thức có thể đồng nhất nhau như đã nói ở trên.
2 Diễn biến quá trình đô thị hóa ở thành phố Hồ Chi Minh
Mỗi đô thị đều có lịch sử tiến hóa với dáng nét riêng Do đó
khuôn dang hiện nay của cơ cấu xã hội đô thị cũng như mức sống và lối sống của mỗi thành tố trong cơ cấu đó không thể không bảo lưu những
dấu ấn lịch sử đặc thù các thế hệ dân cư đã trải qua Trên một ý nghĩanào đó mà nói thì " ký ức” đô thị vẫn còn luôn tượng hình lên trong
cung cách tổ chức không gian đô thị , trong sự phân bố các quần cu,
trong sự phân hóa mức sống và trong nền văn hóa hoạt động của các
nhóm xã hội đô thị khác nhau
Thành phố Hồ Chí Minh là một đô thị trẻ, ra đời cách đây hơn
200 năm trên một vùng đất khai phá muộn so với tiến trình lịch sử lâu
dài của nhiều vùng sinh tụ cổ của người Việt phía lưu vực sông Hồng.
Cơ cấu cư dan Sài gòn, do đó, là sự hội tụ của nhiều dòng di dân từ
mọi vùng đất nước Thành phố này khá quen thuộc với hiện tượng di
dân đi và đến ; năng lực hội nhập khá năng động và nhanh chóng Sài
Gòn có một hạt nhân đô thị lớn, mật độ cao , với một ngoại vi nông
thôn nhỏ bé về mặt dân số Trong tình hình đó, các địa bàn gọi là
“ving ven nội” ( giáp ranh giữa trung tâm nội thành và các Huyện
đích thực ngoại thành ) luôn luôn có sự biến động theo hướng “nội
thành hóu” Và tiến trình này ,trong nhiều “ hiệp” trước năm 1975 đãkhông diễn ra triệt để ( nhất là mặt quy hoạch) cho nên thường để lại
những lõm quần cư và nhà ở rất nghèo nàn ngay trong nội thành Nộithành thành phố càng vươn vai ra thì cái quy trình vừa nói lại có thể
được lặp lại nhiều lần Gần đây với chương trình phát triển đô thị Sài Gòn , một số nhà nghiên cứu cho rằng vùng Quận 8 ven nội thành sẽ
nhanh chóng gia nhập vào vùng nội thành moi, kéo theo nó một loạt
vùng quần cư nghèo của quận này.
23
Trang 28Thanh phố Hồ Chí Minh vào 1993, mặc dầu chiếm 0,6% diện
tích cả nước, 6,5% dân số, 5,7% lao động đang làm việc của Việt Nam,
nhưng dang tao ra 18,2% tổng thu nhập quốc nội ( GDP) 31,3% tổng
sin lượng công nghiệp, 31,5% tổng sản lượng ngành vận tải, bưu điện
và 1⁄3 giá trị thương mại cả nước Dân số đô thị thành phố Hồ Chí
Minh 22,7% tổng dân số đô thị cả nước
Con đường đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra vơi rất
nhiều mâu thuần và thăng trầm nhất là dưới tác động của chính sách “
đô thị hóa cưỡng bức” trong giai đoạn chiến tranh 1965 - 1975 quá
trình giải đô thị hóa và sau đó là tiếp tục đô thị hóa trong một hiệp mới
ở giải đoạn sau 1975 cũng đòi hỏi phải xử lí thận trong trong khuôn khổ
của một quy hoạch tổng thể ngày càng được hoàn thiện và chỉ tiết hóa
nhằm phát triển đô thị này tới năm 2000 và các năm tiếp theo.
3 Biến động dân số cơ học ¢ Thành phố Hồ Chí Minh
Đây là hiện tượng khá phổ biến ở các vùng đô thị lớn nhất là từ
khi nhà nước có chủ trươmg phát triển kinh tế theo hướng thị trường
Theo những nghiên cứu gần đây cho thấy hầu hết các đô thị và trung tâm công nghiệp lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí
Minh đều có tình trang tăng dân số cơ học rất lớn do di dân tự do
nông thôn -d6 thị gây ra.
Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1965-1975 luồng dân nhập cư
từ các vùng thành thị và nông thôn "bất an” do chiến tranh, kèm theo
đó là sức hút cơ may kiếm sống trong một đô thị có viện trợ thương mại
hóa ồ ạt của Mỹ, chính những khu nhà ổ chuột “tam cư” chính là được
hình thành từ hồi ấy trong lòng đô thị Sài gòn
Sau 1975 ( 1975-1978) cuộc giải đô thị hóa đã tạo sự chuyển cư
của khoảng 800.000 dân ra khỏi Sài gòn, họ về quê hoặc đi các vùng
“kinh tế mdi” “Tuy nhiên sau giai đoạn này doc các kinh rạch Thành
phố vẫn còn 1.000.000 m ?nhà lụp xụp của dan nghèo đô thi
Sau đó dân cũ lại tiếp tục trở lại Thành phố một phần và còn
quay về tái định cư tại nơi cũ, phần còn lại định cư tại các vùng đất
trống
Trang 29Sau 1986 với chính sách đổi mới sản xuất, kinh tế buôn bán, một
xố chuyên giu giỏi và doanh nhân từ các địa phương đã hút về đây.
Mặt khác do các ngành sản suất, kinh đoanh sẵn sàng đón nhận , thu
hút lao động giá rẻ từ mọi nơi đổ về và thêm bộ phân người hưu trí từ
nhiều miền trong nước cũng lấy thành phố Hồ Chí Minh làm nội cư trú
và an dưỡng cuối đời Từ 4 năm trở lại đây, tro g thống kê dân số hàngnăm , tỉ lệ tăng dân số cơ học đã vượt quá tỉ lệ tăng tự nhiên ( tỉ lệ tăngdan số thành phố Hồ Chí Minh: 3,52%, tăng tự nhiên 1,58% tăng cơ
giới 1,49% ).
Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 1983 có 4,5 triệu dân chiếm 1.49% nhưng thường xuyên có 500.000 người từ các tỉnh về thành phố kiếm sống như tình trạng ở Hà Nội, trong khi đó thành phố thường
xuyên có 300.000 người thất nghiệp Tình trạng đó đã gây ra sức ép lớn
về tạo việc làm cho thành phố, do tăng dân số cơ học gây ra, dẫn đếntình trạng cung lao động vượt quá cầu lao động ở đô thị lớn
Nguyên nhân chính thúc đẩy sự di chuyển từ nông thôn đến thành thị chủ yếu do kinh tế khó khăn, do muốn đổi việc làm, do muốn
có công việc phù hợp hơn, muốn có thu nhập cao hơn và nâng cao học
vấn.
Hiện tượng di dân tới các đô thị thành phố Hồ Chí Minh đã gây
ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết như nhà ở, dịch vụ, thông tin, giáo dục y tế, cơ sở hụ tầng và việc làm trong điều kiện nền kinh tế chưa
phát triển như hiện nay ở nước ta nói chung và thành phố Hồ Chí Minhnói riêng vấn đề việc làm ở các vùng đô thị nổi lên gay gắt Hiệntượng không có việc làm, thu nhập thấp, tất yếu sẽ nẩy sinh các hiện
tượng tiêu cực khác Đây cũng chính là vấn đề nan giải của cả nước
nói chung và củu thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
E DAN NGHEO ĐÔ THI.
25
Trang 301 KHÁI NIỆM * đân nghèo” : các khái niệm cơ bản :
+ Nghèo tuyệt đốt : tình trạng của một bộ phận dân cư có thunhập chỉ có khả năng bảo đảm mức sống đưới nức sống tối thiểu là
15.1 kg gao/ người tháng.
+Nghéo tương đối : Tinh trạng của một bộ phận dân cư có thu
nhập dưới mức trung bình của cộng đồng tại địa phương đang xét ( không cần quy ra gao mà có thể tính ra tiền ).
+Nghèo phát triển : tình trạng của một bộ phận dân cư có mức
thu nhập đưới 30 kg gạo / người tháng
+Thiéu đói : tình trạng của một bộ phận dân cư có thu nhập dưới
mức 12 kg gạo / người tháng.
+D6i gay gắt : tình trạng của một bộ phận dân cư có thu nhập
dưới mifc 8 kg gao / người thang.
H PHAN LOẠI “DAN NGHEO”
Tinh theo giá trung bình năm 1992 và qdy | năm 1993 thi ở
nông thôn giá gạo 1700 d/kg và ở thành phố 20004 như vậy chi số gid
theo vùng là nông thôn 1 va 46 thị 1,2.
Như vậy, các đại lượng nghèo đói được xác định để phân loại
dân nghèo như sau ;
Thiếu đói : tình trạng của một bộ phận dân cư ở nông thôn có thu
nhập dưới mức 20.400 người / tháng hay 245.000đ/ người năm Bộ
phan dan cư ở thành thị có thu nhập dưới mức 245004 / người tháng hay
294.000đ /người năm.
Đói gay gất : tình trạng của một bộ phận dân cư nông thôn có thu
nhập dưới mức 130.600đ/ người năm Bộ phận dân cư đô thị có thu nhập dưới mức 163.600 đ/ người năm.
Nghèo tuyệt đối : tình trạng của một bô phận dân cư ở nông thôn
có mức sống dưới mức tối thiểu 25.000đ / người tháng hay là 360.000đ/
người năm Bộ phận dân cư đô thị có mức sống dưới mức tối thiểu
30.000 / người tháng hay 360.000 đ /năm.
26
Trang 31Nghèo tương đối : Tinh trang của một bộ phan dn cư có thu
nhập dưới mức trung bình của cộng đồng tại địa phương đang xét
Nghèo đói kinh niên :B6 phận dan cư nghèo đói nhiều năm liền
cho đến thời điểm nghiên cứu
IV MỐI QUAN HỆ DAN NGHEO ĐÔ THỊ
Khi nói vé mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế và (phi kinh tế)
cơ cấu thị trường đô thịđặc điểm nỗi bật nhất của các quận cư dân
nghèo là pấn bó mật thiết với khu vực kinh tế phi chính thức ; Là họdựa vào nguồn lực tại chỗ Doanh nghiệp -thường thuộc sỡ hữu gia đình Quy mô nhỏ sử dụng nhiều sức lao động Các kỹ năng của người laođộng thâu đạt được các nguồn đào tạo không chính thức Tuy vậy khuvực phi chính thức không hề tách rời với tổng thể đời sống kinh tế đôthị trái lại luôn luôn có mối tương tác giữa chúng với nhau Vì vậy cóthể thấy phần nào " Nước lên thì thuyền cũng lên” trong môi quan hệgiữa đời sống kinh tế của dan nghèo với đời sống kinh tế chung củathành phd Đó là chưa kể cái “van supap“của kính tế khu vực phi
chỉnh thức, vốn đóng mở chung của đô thị về các mặt hàng bình dan và
dịch vụ đơn giản Đồng thời lại có nơi có khả năng “ hấp thu” tạm thời
hoặc đài hạn những nhóm dân cư còn có năng lực lao động nhưng gặp
trắc trở đối với khu vực khác nhau của nền kinh tế.
Trang 32CHƯƠNGII: KHÁI QUÁT QUẦN 8
= QOD
Quận 8 là một quận ven nằm ở cửa ngõ quan trong ở phía tâynam thành phố Hồ Chí Minh hướng về các tỉnh đồng bằng sông CửuLong và ngược lại, là một vùng ven mang sắc thái nửa nông thôn nửa
thành thị Toàn quận có 305.000 dân cư trú, diện tích 18,8 km? chiếm
0.91% điện tích cả nước, gồm 16 phường phần lớn là nhân dân lao
dong nghèo
1 CAC DIEU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VUC
1 Vị trí địa lý.
- Điểm cực Bắc 10° 45°8” độ vĩ bắc giáp quận 5 và quận 6,
- Điểm cực Nam 10° 41°45” Vĩ Bắc giáp huyện Bình chánh
- Điểm cực Tây 106° 35°31" độ kinh đông giáp Huyện Bình
Chiánh.
- Đông 106° 41°22" độ kinh đông giáp Huyện nhà bè.
a Khí hậu
Quân 8 chịu ảnh hưởng khí hậu chung thành phố Hồ Chí Minh.
Nhiệt đô trung bình hàng năm 27°c nhiệt đô cao tuyệt đối ( 40°c ) tháng
tư nhiệt đô thấp tuyệt đối ( 13,8°€) tháng 12, tháng 1
- Lượng mưa trung bình năm 1959mm
b Địa hình
Quin 8 tương đối thấp tring, độ cao trung bình 1,2m, thấp nhất
0.3m ( phường 7) cao độ cao nhất 2,0m ( phường 2)
- Vê mặt thổ nhưỡng : Đất đai quận 8 hầu hết bị nhiễm phèn
nặng và nhiễm mặn, khu vực bị nhiễm phèn ít là các phương 11.12.13,
Trang 33khu vực đất nhiễm phèn nhiều ( phường 7) ngoài ra dọc các sông Rạch
Ba Tang, sông Chợ Đệm, sông Cần Giờ là những vùng phù su bồi đấp.
c Nguồn nước - thủy văn
Nước mặt sông rạch có chiều dài tổng cộng 105, 9 km gồm 23
kênh rạch lớn nhỏ và ao hồ, điện tích mặt thoáng 420ha troug đó kênh
rạch 300ha.
- Nguồn nước ngầm : mực nước ngầm tại quận 8 tương đối cao,
trung bình ở độ sâu từ 0,5 - 07m.
Thủy văn chịu ảnh hưởng của bán nhật triều.
+ Mực nước triều bình quân tháng cao nhất 1,10m
+ Mực nước triều bình quân tháng thấp nhất 0,38m
Ul DIEU KIRN DAN CƯ KINH TẾ XÃ HỘI QUẬN 8
a Dan xố
Theo kết quả điều tra dân số thời điểm 01/10/89 thì quận 8 có
255.702 người, bằng 6,49% dan số thành phố và bằng 9,11% dân số nội
thành.
Trong tổng số dân số : dân tộc kinh chiếm 86,20% Hoa : 13,19%
Riéng nữ chiếm 53,51% tổng số
Nam 1995 theo tài liệu thống kê của ban chỉ đạo quản lý dân số
lao động thành phố Hồ Chí Minh Quận 8 có 298.590 nhân khẩu cư trú
không có hộ khẩu thường trú nhưng thực tế có cư trú tại địa phương là61.496 người chiếm 20,6% tổng số Tổng số hộ kê khai là 54.687 hộ (
tính luôn số hộ được tách ra trong một căn nhà ).
+ Các phường đông dan
-Phường 4: 4843hộ 26.212 nhân khẩu
- Phường l5: 4847h6 25.350 nhân khẩu
-Phường 5 : 4725 hộ 24.837 nhân khẩu
Trang 34-Phường) : — 4l66hộ 32.700 nhân khẩu
+ Các phường thưa dân :
Phường l6 : 1196h6 5858 nhân khẩu
Phường |3 : 2017hộ — 11097 nhân khẩu
Phường 7: 2461 hộ 12988 nhân khẩu
- Phường 8: 2265Shộ 13014 nhân khẩu
+ Tổng so hộ :
“HO + người : 8985 hộ chiếm 16,5%
- Ho 5 người : 7316 hộ chiếm 13,5%
Hộ 7 người : 4717 hộ chiếm 8,7%
Hộ trên 10 người: — 4031 hộ chiếm 7,4%
Tăng trưởng tự nhiên được thể hiện cụ thé qua cúc năm như sau:
Tile sinh ( "Zo
Tile chết tế)
Í
20,07 5,23 Pile ting tự nhiền
của dan số ( 4)
Ti lệ tăng dân số tự nhiên giảm din năm 1990 15,6( oo), 1994
13.50 fog)
Vẻ biến động cơ học : tổng số nhân khẩu thực tế cư trú từ các
nơi khác chuyến đến quận 8 :
Nam 1981 - 1985 6,467 người
ìU
Trang 35Nam 1986 - 1990: 10.844 người
Nam 1994 đến thing 10 năm 1994: 10.823 người
- Về cơ cấu theo độ tuổi :
0 - 3 tuổi 19.863 người chiếm 6,65%
4-5 tuổi 11.542 người chiếm 3,87%
6- 10 tuổi 28.088 người — chiếm 9,41%
L1 - 14 tuổi 23.174 người chiếm 7, 76%
15 - 17 mdi 17.711 người chiếm 5,93%
Trong đó
-+ Số trẻ trong độ tuổi vào nhà trẻ : 14.488 cháu
+ Số trẻ trong độ tuổi vào mẫu giáo : 16.917 cháu
+ Học bậc tiểu học : 28.088 cháu
+ Số trẻ trong độ tuổi ở phổ thông cơ sở : 23.174 người+ Số người học phổ thông (cấp HH) : — 17.711 người
b Lao động
Tổng số người trong độ tudi lao động cư trú tai quận 8 ( năm
994) ISS.11S chiếm 61,99% tổng số dân trong đó nữ chiếm 52,5%
tổng số lao động.
Trong tổng xố 185.115 người chia ra :
- Có việc làm : 127.561 người - chiếm 68,9% tổng số lao động
31
Trang 36- Chưa có việc làm : 14.971 người- chiếm 8,09% tổng số lao
động
- Nội trợ; 25384 người - chiếm 8.5% tổng số lao động
- Mất khả năng lao động : 6.582 người - chiếm 2,2% tổng số lao
động
- Dang đi hoe: 8.791 người - chiếm 3% tổng số lao động
Diện tích đất nông nghiệp ( theo phân ngành kinh tế không tính
mat nước, nudi trông thủy sản ) : 647 ha
c Mite sống của dan cu
Theo kết qua điều tra trên ở khu vực nột thành quan 8
- Điện tích nhà ở bình quân | hộ : 61,8m? ( 9, 39m/người)
- Tính bình quân đồ ding gia đình của hộ nông thôn :
+ Số máy thu thanh : 0 59 cái/ hộ
+ Số máy thu hình : 0,55 cái /hộ
+ Xe gắn máy : — 0,49cái/hộ
Tinh chung trong phạm vi toàn quận ước tính ( 1994) mức chỉ
bình quân đầu người tháng 240.000 đ ( thành phố 283.000đ, nội thành
Trang 371994 : 71,8 tỉ đồng, trong đó ngân hàng quốc doanh 21,5 ti đồng,ngắn hàng cổ phần 50,2 tỉ đồng.
Vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dan cư chưa được huy động qua
yay tiết kiêm nhà do tỉ lệ lãi suất và mức trướt gid, lạm phát còn cao
¢ Cơ sở hạ tầng
* VỆ giao thông vận tải :
Quận 8 hiện có 73 con đường (=7.76% xố con đường toàn Thành phố) tổng chiều đài 109,9km (=6,62% số km đường bộ toàn Thành phố
\, có 44 cầu , Trong đó 20 cầu giao thông cơ giới, 24 cầu đành chongười di bo.
33
Trang 38+ lường nhựa : 33/73 con đường, những con đường chính như
Ving 'Phiện Vương ( dài 1373m rộng 8m ) Phạm Thế Hiển ( đài 9I75m
rong 7 m ) Hung Phú ( dài 2125m rộng 8m ) Bến Bình Đông ( dài
4975in rộng 7m}
+ Đường cấp phối : 40 con đường trong đó có 37 đường nội bộ
- Mat đô giao thông 0,057 km kin’
Muang lưới giao thông đường bộ trong quận chưa hoàn chỉnh gần
100% con dường không bảo dim lô giới hầu hết chỉ tập trung vào các
do thị cũ ( xóm cũ, Hưng Phú, Chánh Hưng, Rạch Ông ) còn lại các
khu vực nông thon , bán nông thôn có diện tích 80% tổng diện tích,
hgoai ra còn có nhiều đường hẻm hình thành tự phát hẹp, ngoằn ngèo
chang chit không dam bảo giao thông an toàn
Một xố cầu đã bị xuống cấp trim trọng như cầu số 2,3 cầu phát
trên , câu xất Hiệp An chưa được sửa chữa kịp thời gây tắc nghẽn
giao thông, ảnh hưởng đến phát triển trong sản xuất kinh doanh và cả
trong lình vực văn hóa xã hội
* V6 giao thông đường thiy
Quần 8 có 23 kênh rạch lớn nhỏ tống chiều dài khoảng 105,9km,
điện tích mật thoáng đường thủy 300ha nhưng do phần lớn ít được nạo
vet da sd bị lấn dòng, do nhiều đoạn kênh rạch không còn lưu thôngđược như rạch Cây, rạch Du, các tau có trọng tải lớn lưu thông rất
khó khăn, tốc độ vận chuyển chậm, khối lượng hàng hóa, hành khách
giảm nhiều,
* Điện,
M4
Trang 39Quận 8 có trạm biến điện Chánh Hưng ( phường 2 Phạm Thế
Hin) công xuất 2x 60 MVA , Tiếp nhận chuyển tiếp và phân phối từ
tuyến điện 66kv của điện Da Nhìm và Thủ Đức.
Một số tuyến điện trung thế 15kv doc các tuyến đường chính vàcục tuyển đường khu vực Mạng lưới điện hụ thế 220kv tập trung ở cácphường đô thị cũ hiện đã quá tải và xuống cấp Thường xuyên mất điện
đ các Vùng nồng thôn và bán nông thôn
Many lưới điện sinh hoạt trong các khu vực nhà lụp xụp, bất hợp
pháp không bảo đảm an toàn.
Sản suất điện tiêu thụ trung bình khoảng 250kwh /người năm, có
khoảng 21.000 hộ chưa được cung cấp điện kế
Trong những năm gần đây ngành điện thành phố đã có nhiều nỗlực trong việc cải tạo mang lưới trung và hạ thế trên địa bàn quận
nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhụ cầu.
* Hệ thống cấp nước, thoát nước
Nguồn nước quận 8 sử dụng được cung cấp chủ yếu từ nhà máy
nude Thi Đức
Hiện nay mang lưới cấp nước trên địa bàn quận tập trung ở các
phường 1,3,3,8,9.10,11,12,13 , | phần phường 4 và một số tuyến đường
chính (Phạm Thế Hiển, Bến Bình Đông) còn lại hầu hết các vùng nông thôn hán nông thôn chưa có hệ thống cdo nước.
Để khắc phục tinh trạng thiếu nước trong thời giai quận 8 đã sử
dung giếng khoan ( do Uaiceb ) qua cả hệ thống xử lý cung cấp nước
such cho các vùng nông thôn và các đô thị không có ống cấp nước Tuy
nhiên do đất bị nhiễm phén mặn nên việc xử lý nước đòi hỏi quy trình
lắp lục rất tốn kém
+ Về mãi thoát nude.
35
Trang 40Hệ thống thoát nước quận 8 chưa hoàn chỉnh , hệ thống cống
chủ yếu tại các phường đô thị cũ đây là hệ thoát nước chung không có
bể xử lý mà thải trực tiếp ra kênh rạch, qua các miệng ống xả gây ô
nhiềm môi trường nặng nề
£ Về thông tin liên lạc
Mạng lưới thông tin liên lạc trên địa bàn quan 8 chỉ mới được
nưành bưu điện chú trọng phát triển những năm gan đây trên một số
tuyến trục ở các khu vực nội thị ( quận có 3 trạm bưu điện Rạch Ông
-Chánh Hưng - Xóm Củi ) Hiện nay số máy điện thoại toàn quận
khoảng 0,5 máy /100 người dan.
h Về nhà Ở
Quận hiện có 40.067 căn nhà mới quy mô diện tích 156,57ha
Trong đó có Khoảng 6000 căn nhà lụp xup, 4800 căn nhà ven sông và
trên xông tập trung ở bờ kênh đôi, kênh Bến Nghé , rạch U Cây.
Việc đầu tư xây dựng sửa chữa nhà trong nhân dân tuy có tăng
thee từng năm nhưng tốc độ phát triển chậm so với như cầu
Ngoài ra có khoảng 200 căn nhà bất hợp pháp ( đa số nhà lụp
xụp tạm bợ bằng vật liệu nhẹ tập trung ở các phường
I.2.3.4.5,6,7,15.16 do nạn nhập cư nội thành và nơi khác đến gây khó
khăn cho việc giải quyết các vấn đề nhà ở của quận.
x Vé mặt giáo dục - y tế - văn hóa
* Giáo dục :
Trên địa bàn quận hiện cố 10 nhà trẻ , 15 trường mẫu giáo, 2trường liên hiệp mẫu giáo nhà trẻ, 774 cháu ở nhà trẻ đạt tỉ lệ 4,88 %
so với tổng số cháu trong độ tuổi Hệ mẫu giáo có 160 lớp, 5202 học
xinh, ngoài ra có I8 học sinh mẫu giáo của trường khuyết tật ( hy vọng)
sé cháu điện năm tuổi 2978 cháu số học sinh mẫu giáo trên một van
dân.
36