1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm sinh học: Khảo sát mối quan hệ giữa hàm lượng một số dưỡng chất đa lượng (N, P, K), trung lượng (Ca, Mg) trong lá với sinh trưởng của cây chuối tiêu (Musa paradisiaca L.) tại tỉnh Đồng Nai

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát mối quan hệ giữa hàm lượng một số dưỡng chất đa lượng (N, P, K), trung lượng (Ca, Mg) trong lá với sinh trưởng của cây chuối tiêu (Musa paradisiaca L.) tại tỉnh Đồng Nai
Tác giả Nguyễn Như Hạ
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Tường Linh, CN. Nguyễn Thái Học
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư Phạm Sinh Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 78,27 MB

Nội dung

Hệ số tương quan giữa ham lượng các nguyên tô da lượng N, P, K, trung lượng Ca, Mg trong lá và sự sinh trưởng của cây chuỗi Tiêu..... Các nghiên cứu dé tìm hiểu ảnh hưởng của các chất di

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO —~

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

NGUYÊN NHƯ HẠ

TẠI TINH DONG NAI”

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGANH SƯ PHAM SINH HỌC

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

NGUYEN NHƯ HẠ

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGANH SU PHAM SINH HỌC

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC

TS Trần Thị Tường Linh

CN Nguyễn Thái Học

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠNLời dau tiên, tôi xin chân thành cảm ơn TS Tran Thị Tường Linh — người đã

luôn tận tình hướng dan, khích lệ và truyện đạt những kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứa và thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.

Tôi xin chân thành cảm ơn CN Nguyễn Thái Học và cô Nguyễn Thi Hong đã quan tâm và ho trợ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.

Tôi cũng xin trần trọng cảm ơn quý Thây, Cô trong Khoa Sinh học — TrườngĐại học Sư phạm TP Ho Chí Minh đã giảng dạy trong suốt bon năm học qua

Cuối cùng, xin thân ái gửi lời cảm ơn đến các bạn Dương Thúy Quyên,

Nguyễn Thị Thảo Ngân, Nguyễn Hữu Tài cùng gia đình, người thân đã luôn ở bên, nhiệt tình giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.

TP Hồ Chi Minh, ngày 20 tháng 4 năm 2023

SINH VIÊN

Nguyễn Như Hạ

Trang 4

IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 22222222222 2EEEZEECEeecEEEecrrrrrrrrved 2

V PHAM VI NGHIÊN CỨU - :- 5222 222222222222512251222127217211 11211 te 2

Chương 1 TONG: QUAN TÀI HIẾU., é có ciSeeie 3

1.1 TONG QUAN VE CAY CHUÓI TIÊU 2- 2252522222222 322x252 3

1.1.1 Phân loại khoa học - 5c 1111611121111 111 11 221122112 me, 3

1.1.2 Nơi phân bố và đặc điểm hình thái 2222 22222sc2scczccrscxea 3

1.1.3 Giá trị dinh đưỡng - HH ng ng 5

1.1.4 Gid tri due 8a 6

1.1.5 Giá trị kinh 08.2 cscs csssesssseeessessssecsseesssecssnensneessvenssseeeeseaseesseeeseesses 7

1.2 ANH HUONG CUA CÁC DƯỠNG CHAT ĐA LƯỢNG VA TRUNG

LƯỢNG DEN SINH TRƯỞNG CUA CÂY CHUÓI TIBU - 55255222222 7

1.2.1 Ảnh hưởng của các dưỡng chat đa lượng (N, P, K) đến sinh trưởng

Du 001000101 10 7

1.2.2 Ảnh hưởng của các dưỡng chất trung lượng (Ca, Mg) đến sinh trưởng

của cây chuối Tiêu 22 ©©222SE+z2EEE2EEEEEEEEEE2E21721472112112211221222222 222cc 9

D220, Calcite (Ca) tisciecisiioaiiostiieitiiagiiitii1010313241186313631165132818515635184555681865888157 9

1.2.3 Tương tác giữa các chat dinh dưỡng lên cây chuối Tiéu 10

Trang 5

1.3 CO SO KHOA HỌC CUA MOI QUAN HE GIỮA HAM LƯỢNG MOT

SO DUGNG CHAT DA LƯỢNG (N, P, K), TRUNG LƯỢNG (Ca, Mg) TRONG

LA VỚI SU SINH TRUONG VA NANG SUAT CAY TRÒNG 5 10

1.4 KY THUẬT GIEO TRONG VA CHAM SOC CHUÓI TIBU - H

I4:1 Đìôu biện i60 HỒHE¡canaannneoiioiiniioiiaiiointiiiintoiniiiniainanauiai H1

1.4.2 Kỹ thu St CHAM SGC ois scssssissasssaassasssssssoassoasssaaseasisnassoasssaaseavsoasavaaeas 1]

1.5 TINH HÌNH NGHIÊN CUU TRONG NƯỚC VA TREN THE GIO 13

1.5.1 Tình hình nghiên cứu trên thé giới - 2-22 2z+2-szcczzzz> 13

1.6.2 Tình hình nghiên cứu trong nước suy 14

Chương 2 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 5-ccs©csze 162.1 THO! GIAN VA DJA DIEM NGHIÊN CUU - 16

2220: 1, TG Bie L¿s424:g553554335355531654855333844838435943ã6453833594138414514838333544834918đ588445393 l6

2.2.2 Địa điểm nghiên cứu ¿-2222222Cx2 x2 E222 22x c-xerrrrree 16

22 VAT LIÊU NGHIÊN COW ss siisassscssssircssrssasscnssanisarnsnasnecmsansanansaniess 16

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -.2.-©222©22Z©22Zzeczxeccrred 16

2.3.1 BO trí thí mghiGM -cccccccesssesssesssssssvssseessessesssessveesseesseeaveeseeeneeees 16

2.2.2 Phương pháp thu và xử lý mẫu lá 2 s25s2zszcxeczxe- 18 2.2.3 Phương pháp sấy mau lá - ¿©2252 2x22 cv cxerzrrrcsxrea 19

2.2.4 Phương pháp phân tích lá Sài 19

2.2.5 Phương pháp theo đối, đánh giá sinh trưởng 20

3:5:6.iPhr0nig pniáp HE SO HỆNccoanoannnnnnnannoiinninindinddiindiiiagnaanai 21

Chương 3 KET QUA VÀ BAN LUẬN -22-©222222zcccczsccsrrccseee 22

3.1 KET QUA PHAN TÍCH HAM LƯỢNG CÁC DUGNG CHAT ĐALƯỢNG (N P K) VA DUGNG CHAT TRUNG LƯỢNG (Ca, Mg) TRONG CAC

MAU LA coocccccsccsssessesssesssesseevessvssstssessessssscsssrssnessvessesessssenecssasntsuteessnneaseeaneasseassnesenes 22

3.2 KET QUA ĐO DEM MOT SO CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG CUA CAY

CHUOI TIEU TRONG CÁC CONG THỨC THÍ NGHIỆM 2 25

Trang 6

3.3 MOI QUAN HE GIỮA HAM LƯỢNG MOT SO DUGNG CHAT ĐA

LƯỢNG (N, P K), TRUNG LƯỢNG (CA, MG) TRONG LA VỚI SỰ SINH

TRƯỞNG CUA CĐY CHUÓI TIÍU 2222 2® S8 2EEE2SEE2EEE22E3 3122322 232225227: 32

KET LUẬN VĂ KIÍN NGHỊỊ 22 22 2222222 E22 E323 xxx xxx ve 39

1 Kết luận -¿ ¿2< 2S2E112E1121115 2111211 H1 TH HH HH 4 11 1 11.11011112 te 39

2 Kader mghy 4353 39

TAD LIỆU THAM KHAO iivosssisssicssssssssvsiscssssesascisessisasvonsscosivasonsaissssisosisossssasass 40

PHU LUC ooeecceccceesssessssecsseessseesseeesseessseessseesssesssessvessuetssestsseessueesaeeessecssseesseee PLI

PHU LUC Ì 5 2 0210 2110211 1112111 111111110111 10 10 ycg PLI

Phụ lục 1.1 KET QUA PHAN TÍCH HAM LƯỢNG CÂC DUONG CHAT ĐA

LƯỢNG (N, P, K) VĂ DUONG CHAT TRUNG LƯỢNG (CA, MG) TRONG CÂC

MAU LA CHUOI TIEU Ở CAC CÔNG THUC THI NGHIỆM PLI

Phụ lục 2.1 Kết quả đo đếm một số chỉ số sinh trưởng của cđy chuỗi Tiíu trong

câc công thức thí nghiệm ở thời điểm 3 thâng sau khi trồng - . - PL6

Phit hic: 2:2 Sismmary StaGisttes c:Áccsscsasssssssssscasssacesaesccesscazscasseasscasssasscess PL?

Phu hie: 2:3: Band ANOWA sc ssissiiccissssssssisasssssssoasasassassaasisaassasssosiveaseeessseaieass PLY

Phu lục 2.4 Bang Multiple Range Tests 00 0 ccccceeceeeeseeeeteceeeeeeneeeeeeeees PLI0

PHUỤC3‹:::::::::c::ccccoccoicicpcsiintiisiiinE0001110111311053033158381501806618834383338615856586 PL12

Phu luc 3.1 Kĩt qua do dĩm mĩt số chỉ số sinh trưởng của cđy chuối Tiíu trong

câc công thức thí nghiệm ở thời điểm 6 thâng sau khi trồng PL12

Phụ lục 3.2 Summary Statistics Gỏïïề 88353 5138538535253S835345138ê358533885585555e PLI3

Ehuile 3.3.Bâng ANOVAs cscicsiscssscasssassscarscssscsescastcssscosssasescossesssesstcasssaises PLI4

Phụ lục 3.4 Bang Multiple Range TesfS chu nue PLIS

EHUIIUUGGA 2 00222002.52556 PLI7

Phụ lục 4.1 Kết quả đo đếm một số chỉ số sinh trưởng của cđy chuối Tiíu trong

câc công thức thi nghiệm ở thời điểm 9 thâng sau khi trồng PLI7

Phụ lục 4.2 Summary Statistics -.: ssccscssssscsessossosssescseecsoessensseesses PLIS Phụ lục 4.3 Bảng ANOVA HH HH HH 1n Hi PL20 Phy lục 4.4 Bang Multiple Range Tests PL21

Trang 7

Phụ lục 5.4 Bang Multiple Range Tests ằccSÍSeeee PL25

PHU LUC 6 MỘT SO HINH ANH oo c cccccccccccsscceecscsscssesesesessessecesenceseeeees PL26

Trang 8

Bảng 1.1 Thành phan dinh dưỡng trong 100g quả chuối Tiêu 22 5

Bảng 2:1 Cong the tí nghiỆđÌ:::iosccsoiooiiiiiiiitiiiiiiiiiiiiiititti1i4813181863818311361388333813585 17

Bang 3.1 Kết quả phân tích hàm lượng các dưỡng chất đa lượng (N, P K) trong các

miều lô chối TIỀN-ussnsosutriBitiioiis0101000030186110601001G0053803018580853801188E0018030183888580080080 22

Bảng 3.2 Kết qua phân tích hàm lượng các dưỡng chất trung lượng (Ca, Mg) trong

1801801100151 277 5787.Ề 23

Bảng 3.3 Chiều cao thân giả của cây chuối Tiêu 5-56 222 2212012522222 25

Bảng 3.4 Đường kính thân giả của cây chuối Tiêu 22-2222 zcczzzc- 26 Bảng 3.5 Chiều dai va chiều rộng lá của cây chuỗi Tiêu 5552-555-: 28

Bảng 3.6 Số lá hoạt động trên cây của cây chuối Tiêu - 2 22©szz©s2 30

Bảng 3.7 Thời gian ra hoa và thời gian cắt bỏ hoa đực của cây chuỗi Tiêu 31

Bảng 3.8 Hệ số tương quan giữa ham lượng các nguyên tô da lượng (N, P, K), trung

lượng (Ca, Mg) trong lá và sự sinh trưởng của cây chuỗi Tiêu 32

Bảng 3.9 Năng suất chuối Tiêu tại vườn thí nghiệm - 552552255555: 37

Trang 9

Hình 1.3 Hoa đực của chuối Tiêu 22 St ÉC 1 25E111 1111111 2111227122111 11 211cc 5

Hình 1.4 Cách bón phan ở chuối Tiêu -2-222222222Z2E2Z2E2z2EEzcvxxcvxzcrsre 12

Hình 2.1 Lay mẫu lá chuối - ¿ ¿292 E222211111111112 1121112 112 11111 gà 19Hình 2.2 Do đếm một số chi số sinh trưởng của cây chuối Tiêu 21Hình 3.1 Chuỗi con mới trồng s2 1 11 1 11 2101221111111 11 1 011012 112 c2 27

Hình 3.2 Vườn chuỗi sau khi trong 6 tháng 22 +z+©csxtccvxvzcrvzeree 27 Hình 3.3 Tương quan tuyển tính giữa hàm lượng N trong lá và chiều cao thân giả của GER 001/1 RIBIE cac cuc in 206616022201 20216221251025102251037102371621262 1082 10821922008300823012218521922182101013815: 33 Hình 3.4 Tương quan tuyến tính giữa hàm lượng N trong lá và đường kính thân giả

của cây chuối Tiêu 5c 2 1 11211122112 112 11 1H Hà hàn 11 1101110111013 012 g1 33Hình 3.5 Tương quan tuyến tính giữa hàm lượng N trong lá và chiều đài lá của câyhối TIỂU: ee 34

Hình 3.6 Tương quan tuyến tính giữa ham lượng N trong lá và chiều rộng lá của cây

ON R-':435:4Ó:44 34 Hình 3.7 Tương quan tuyến tính giữa ham lượng N trong lá và thời gian bắt đầu ra

hoa của cây chuối Tiêu 2 ©++2SE+Z2EEEEE222122EE1EE2221221122211122222222e-2 ve 35

Trang 10

MỞ ĐẢU

I LÍ DO CHỌN DE TÀI

Chuỗi là cây ăn quả hang đầu ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thé giới [1] Tại Việt Nam, cây Chuỗi được xem là một trong những loại cây ăn qua chủ đạo, với điện tích trồng và tông sản lượng hang năm khá cao mang lại nguồn thu nhập đáng kẻ cho các hộ nông dân [2] Trong 6 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu chuối của Việt Nam

đạt hơn 260 triệu USD, tăng gần 60% so với cùng kỳ năm 2021 [3] Mặt khác, chuối

cũng là một loại trái cây bô dưỡng, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe con người.

Mỗi qua chuối chứa một lượng lớn chất khoáng, chất chéng oxi hóa, chất xơ và vitamin,đặc biệt là vitamin A, B6, C va D Theo một số nghiên cứu, một qua chuối Tiêu cungcấp khoảng 41% lượng vitamin B6 và 23% lượng kali mỗi người cần trong một ngày

[4] Với nguồn dưỡng chất dồi dào, chuỗi còn là một vị thuốc quý được sử dụng rộng rãi trong Y học cô truyền [5].

Từ Bắc vao Nam, cây chuỗi được trồng rat phỏ biến với nhiều giống chuỗi khác

nhau Tinh Đồng Nai là một trong những địa phương có diện tích trồng chuỗi lớn

với gần 10,6 nghìn hecta chuỗi (năm 2021), trong đó huyện Thống Nhất được biết đến

là vùng trong chuối lớn nhất của tinh [6] Một trong những giống chuối được trồng phô

biến tại đây là chuối Tiêu Mặc dù điện tích trồng chuối lớn, nhưng đa số người dân

trồng chuối theo kinh nghiệm, ít chăm sóc và bón phân nên năng suất không quá cao.

Sự tăng trưởng và năng suất của cây trồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đóhàm lượng các chất đỉnh dưỡng là yếu tố quan trọng nhất Những nghiên cứu gần đây

về lĩnh vực đỉnh dưỡng cho cây trồng đã chứng minh rằng phân tích lá là mộtphương pháp tốt để chan đoán sự thiếu hụt hoặc du thừa các nguyên tổ thiết yếu Lá là

vị trí chính của quá trình trao đôi chất, là nơi tông hợp các thành phần thực phẩm khác nhau như carbohydrate, protein, vitamin, chất béo, và từ đó chúng được vận chuyên

đến các bộ phận khác Do đó, hàm lượng các chất dinh đưỡng trong lá có môi quan hệvới sinh trưởng và năng suất của cây trong [7] Bhargava và Chadha (1993) cũng đã đèxuất lá là phan tốt nhất dé chân đoán tình trạng đỉnh dưỡng của thực vật [8]

Hiện nay, vẫn dé nhu cầu dinh dưỡng của cây chuối vẫn chưa nhận được nhiều sựchú ý Các nghiên cứu dé tìm hiểu ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng đối với cácthông số sinh trưởng và năng suất của cây chuối vẫn còn hạn chế Vi vậy, nhăm góp

Trang 11

phan cung cấp các dữ liệu khoa học về mỗi quan hệ giữa các chất dinh dưỡng trong lá với sự sinh trưởng của cây chuối, đề tải “Khảo sát mối quan hệ giữa hàm lượng một

số dưỡng chat đa lượng (N, P, K), trung lượng (Ca, Mg) trong lá với sinh trưởng

của cây Chuối tiêu (Musa paradisiaca L.) tại tỉnh Đồng Nai” được thực hiện

Il MỤC TIEU NGHIÊN CỨU

Khao sát được mỗi quan hệ giữa hàm lượng các chất dinh đưỡng đa lượng (N P,

K) và trung lượng (Ca, Mg) trong lá với sự sinh trưởng của cây chuối Tiêu tại tỉnh

Đồng Nai.

II DOL TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Cây chuối Tiêu (Musa paradisiaca L.) trong tại xã Hưng Lộc huyện Thống Nhất tinh Đồng Nai.

IV NHIEM VU NGHIEN CUUPhân tích hàm lượng các dưỡng chat da lượng (N, P, K) va dưỡng chat trung lượng(Ca, Mg) trong các mẫu lá chuối Tiêu trong các công thức thí nghiệm

Đo đếm một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây chuối Tiêu trong các công thức

thí nghiệm.

Phân tích sự tương quan dé đánh giá mỗi quan hệ giữa hàm lượng các chat

định dưỡng đa lượng và trung lượng trong lá với sự sinh trưởng của cây chuối Tiêutrồng trong vườn thí nghiệm tai xã Hưng Lộc huyện Thống Nhat, tinh Dong Nai

V PHAM VI NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu mỗi tương quan giữa hàm lượng N, P, K, Ca, Mg trong lá với một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây chuối Tiêu được trồng tại xã Hưng Lộc huyện Thống Nhat, tinh Dong Nai.

Trang 12

Chương 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TONG QUAN VE CAY CHUÓI TIEU

1.1.1 Phân loại khoa hoc

Tên thông thường: chuối Tiêu, chuỗi Già Nam Mỹ, chuối Cavendish

Tên khoa học: Musa paradisiaca L.

Chi: Musa Ho: Musaceac Bộ: Zingiberales Ngành: Magnoliophyta

Giới: Plantae [9]

1.1.2 Nơi phân bé và đặc điểm hình thái

Chuối Tiêu là loại cây ăn quả rất được ưa chuộng, được trong phô biến ở các vùng

nhiệt đới như Brazil, Trung Quốc, An Độ, Ecuador, Columbia, [I0] Tại Việt Nam, một sô địa phương có diện tích trông chuối lớn như Đông Nai, Cà Mau, Quảng Trị, Hà

Nội, Phú Tho, với sản lượng thuộc hang lớn nhất trong số các loại cây ăn quả [11].

Trang 13

Chuỗi Tiêu gồm các bộ phận:

Ré: Rễ chuối Tiêu thuộc loại rễ chùm, mỗi chim có từ 2 hoặc 3 rễ RE được hình thành và phát triển ở phần thân ngâm dưới mặt dat Ré có hệ thống rễ con phân bố

ở lớp dat mặt, gần phủ kín bè mặt rễ RE chuối có chức năng giúp cây đứng ving,

hap thụ nước và chất dinh dưỡng đông thời tổng hợp một số hormone thực vật [12]

[13].

Thân: Thân chuối gồm 2 phân: thân thật (thân ngầm) vả thân giả Thân gia la một

bộ phận trong giống như thân cây, gồm khoảng 25 bẹ lá xếp chồng lên nhau theo hìnhxoắn ốc, bao bọc một lõi mềm ở giữa Chiều cao của thân giả có thé đạt 5 — 7 m

Than thật còn được gọi là “cu chuối”, nằm đưới mặt đất Đây là cơ quan chủ yêu dự trữ

chất dinh dưỡng cho cây Xung quanh củ chuối Tiêu có nhiều mam ngủ, điều kiện thích

hợp sẽ phat trién thành các cây con [13].

Lá: Lá chuỗi Tiêu phát trién mạnh nhất từ tháng 5 đến tháng 6, mỗi tháng mọc 3 —

4 lá [13] Lá mau xanh dam, bong, phiền lá to vả dày

Hoa: Khoảng 6 —= 8 tháng sau khi mọc (hoặc trồng), cây chuối Tiêu con sẽ bắt đầu

hình thành mầm hoa, khoảng | tháng tiếp theo sẽ bắt đầu trỏ buồng Hoa chuỗi Tiêu thuộc loại hoa chùm gom 3 loại: hoa duc, hoa cai va hoa lưỡng tinh [13].

~ Hoa cái: Hoa cái nở ra đầu tiên, tập trung ở phía gốc của chùm hoa Nhị đực

dần thoái hóa, nhị cai phát trién Trong 3 loại, chi có hoa cái phat triển thành quả [13]

Hoa cái

~ Hoa đực: Loại hoa này có nhị đực rat phát triển, tập trung ở phan ngọn của

chùm hoa [13].

Trang 14

Qué: Quả chuối Tiêu hơi cong hình lưỡi liềm, trung bình mỗi quả có khôi lượng

khoảng 120 g Chuối Tiêu chưa chín có màu xanh đậm, khi chín chuyền sang mau vàngóng Mỗi buông chuối thường có 9 — 10 nai, mỗi nai có khoảng 16 trái [13]

1.1.3 Giá trị dinh dưỡng

Chuỗi Tiêu là một loại trái cây rất bồ dưỡng So với các loại ngũ cốc khác, chuỗi Tiêu có khá ít chất béo và protein, nhưng bù lại, nó chứa một nguồn vitamin đôi dào,

đặc biệt là vitamin A, Bó, C và D.

Bảng 1.1 Thanh phan dinh dưỡng trong 100g quả chuỗi Tiêu

Thành phan dinh duéng trong 100g quả chuối Tiêu

Thành phần Don vị Chuối Tiêu xanh Chuối Tiêu chín

Năng lượng kcal 74 97

Trang 15

Magnesium mg 17 41

Manganese mg 0,1 0,120 Phosphore mg 27 28 Potassium mg 256 329

Sodium mg 13 19

Kém mg 0.25 0,37

Vitamin C mg 31 6 Vitamin BI mg 0.03 0,0

Vitamin B2 mg 0.04 0.05

Vitamin BS mg 0.265 — Vitamin B6 mg 0.375 -

Vitamin E mg 0.695

-(Nguôn: Sengthong Hatsachaly, 2013)

1.1.4 Giá trị dược liệu

Với nguồn vitamin và chất khoáng, chuối Tiêu không chỉ ngon, bỗ mà còn là một

loại dược liệu quý Theo Y học cỗ truyền, chuối Tiêu có vị ngọt, tính hơi hản,

không độc Chuối Tiêu có tác dụng chỉ khát nhuận phôi, giải được nóng ngoài đa,

trừ chứng nhiệt ở trẻ em (nóng do ngoại cảm) [14].

Nhiều nghiên cứu cho thay, tat cả các bộ phận của cây chuối Tiêu từ lâu đã được

sử dung trong Y học cô truyền ở My, Châu A, Châu Dai Dương, An Độ và Châu Phi

[4.10].

— Hoa chuỗi: Hoa chuỗi được sử dụng đề điều trị loét và viêm phế quan do có chứa các hợp chất chỗng oxy hóa như phenol vả plavanoid [15] Theo nghiên cửu của Ramu

và cộng sự, hoa chuối rất giàu chất xơ (70%) do đó, nó giúp giảm loét, cải thiện

nhu động ruột, duy trì sức khỏe đường ruột, hỗ trợ điều trị kiết ly [16].

~ Nhựa chuối: Trong y học cô truyền, dich nhựa chảy ra từ thân và rễ chuỗi Tiêu

có vị ngọt chát, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết [17], được sử dụng dé

điều trị nhiều loại bệnh, bao gồm bệnh phong, sốt, rối loạn tiêu hóa, xuất huyết,

động kinh, bệnh trĩ và tiểu ra máu [4].

— Ré chuối: Rễ chuỗi Tiêu giã lay nước cốt có thé sử dung đẻ điều trị rối loạn

tiêu hóa, tiều ra máu, mụn nhọt.

— Vỏ chuỗi và thịt chuối: Phần thịt chuối chứa hàm lượng dinh dưỡng khá cao với nhiều vitamin, ít chất béo Chuối Tiêu chín có thé dùng dé chữa đại tiện táo bón.

Đặc biệt, vỏ chuỗi và thịt chuối chứa một lượng lớn tryptophan, là một amino acid

Trang 16

thiết yếu có tác dụng kích thích cơ thể sản xuất serotonin - “hormone hạnh phic”.

Hormone nay có vai trò quan trọng đôi với việc cai thiện tâm trạng con người [4].

Bên cạnh chuỗi Tiêu chín, chuối Tiêu xanh cũng có rất nhiều công dụng hữu íchđối với sức khỏe con người Chuối Tiêu xanh giàu chất xơ và vitamin, đặc biệt làvitamin C và Bó, có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến tiêu hóa như loét da

day, tiêu chảy, kiết ly [4] Ngoài ra, vỏ quả chuối xanh và nhựa quả chuối xanh có thé

chữa bệnh hac lao [17].

1.1.5 Giá trị kinh tếChuỗi Tiêu là một trong những giống chuối phé biến có giá trị kinh tế ở nước ta

Hiện nay, chuối Tiêu là mặt hàng xuất khâu chính trong các giống chuỗi, được xuất khâu

rộng rãi sang Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và các nước châu Âu Trong 3 thángđầu năm 2021 sản lượng chuỗi xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản là hon 1.500 tan,

trị giá 1,3 triệu USD, tăng 38,5% về lượng và 30,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021

[6].

Năm 2021, giá chuỗi Tiêu bán cho thương lái tại vườn dao động từ 1 10 - 120 nghìnđông/buông Theo anh Phạm Văn Đông (tinh Vĩnh Phúc), với khoảng 2.000 gốc chuối

Tiêu, trung bình mỗi năm gia đình anh thu hoạch được khoảng 50 tan quả Sau khi

trừ các chi phí, lãi thu được khoảng 150 triệu đồng [18]

1.2 ANH HUONG CUA CAC DUONG CHAT DA LƯỢNG VÀ TRUNGLUONG DEN SINH TRUONG CUA CÂY CHUOI TIÊU

1.2.1 Anh hướng của các dưỡng chất đa lượng (N, P, K) đến sinh trưởng của

cây chuối Tiêu

Nguyên tố đỉnh dưỡng đa lượng là những nguyên tố dinh dưỡng ma cây can với khôi lượng lớn, như đạm (N), lân (P), kali (K) Vai trò và y nghĩa của các nguyên tô

đa lượng đối với cây trồng:

1.2.1.1 Dam (N)

Dam là thành phan của phần lớn các chất trong cây như các amino acid, các

hợp chất protein, nucleic acid (DNA và RNA), các enzyme và các diệp lục lố, Đạm

có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện các quá trình sinh trưởng và phát triên của cây, đo đó có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nông sản [19].

Thiếu N làm giảm khả năng tông hợp amino acid va protein, do đó cây tăng trưởng

và phát triển chậm, sự phân nhánh va phân cành giảm [20] Nếu tình trạng thiếu N

Trang 17

kéo dai, điệp lục sẽ bị giảm số lượng và kích thước, lá cây chuyển từ màu xanh sang vàng Hoạt động quang hợp kém, ánh hưởng đến chất lượng và năng suất [21].

Khi thừa N, cây sinh trưởng va phát triển quá mạnh, thân cây yếu dé đô, dễ

thu hút sâu bệnh tắn công [22] Cành lá phát triển quá mức dẫn đến năng suất kém

Đối với cây chuối Tiêu, N lả một nguyên tổ có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng vả

năng suất chuối Đạm tác động đến màu xanh, sự tăng về kích thước của lá và số lượng

lá mới Thiếu N, cây chuỗi còi cọc, lá xin mau, số lá mới giảm, tăng trưởng chậm

Nhìn chung, nhu cầu vẻ lân của cây chuối Tiêu không cao Lân chỉ cần thiết cho

sự sinh trưởng của cây ở giai đoạn còn non Lân kích thích sự phát triển của rễ, giúp rễ

ăn sâu, lan rộng ra xung quanh Ngoài ra, lân góp phân thúc đây quá trình ra hoa Lân

cũng cần thiết cho sự phát triển của hạt và quả [19], [21], [24]

Biểu hiện ban đầu của thiếu lân là cây còi cọc, yếu ớt, tăng trưởng chậm Bắt đầu

từ các lá phía dưới, lá bị xin mau, chuyển sang màu tối và có thé trở nên nhợt nhạt nếu

tinh trạng thiếu hụt kéo dai Thiéu lân cũng làm chậm quá trình phát triển của hạt và quả

[21].

1.2.1.3 Kali (K)

Nguyên tô K có vai trò trong việc hoạt hóa các enzyme tham gia vào các quá trình

quang hợp, chuyên hóa carbohydrate và protein Kali giúp cho sự đi chuyền của các chấttrong cây và duy trì sự én định của các chất nay [19]

Kali hỗ trợ trong việc điều khiển quá trình sử dung và điều tiết nước trong cây

bang cách kiêm soát hoạt động đóng mở khí không Bên cạnh đó, kali cũng có tác động

thúc day quá trình sử dụng đạm NH‹ [19].

Cũng như đạm, K có ánh hưởng lớn đến năng suất cây chuỗi Tiêu Kali thúc day

quá trình hình thành mảng tế bao và độ chắc của màng nay cho nên làm tăng kha năng

chống đỏ cho cây Kali góp phan cải thiện kha năng kháng bệnh của cây, giúp tăng

Trang 18

chất lượng quả và ting năng suất cây trồng [19], [21] Bên cạnh đó, kali cũng giúp rút ngắn thời gian ra hoa va quá trình phát triển quả của cây chuối Tiêu.

Các triệu chứng điện hình của tình trạng thiểu K ở thực vật bao gom lá dé héo rũ

và khô, đầu lá cuộn tròn, các gân lá chuyển vàng Hiện tượng này xuất hiện đầu tiên ởcác lá già Các dém tím cũng có thẻ xuất hiện ở mặt đưới của lá Sự tăng trưởng của cây,

sự phát triển của rễ, và sự phát triển của hạt và quả thường bị giảm ở những cây thiếu

kali [21].

1.2.2 Anh hưởng của các dưỡng chất trung lượng (Ca, Mg) đến sinh trưởng

của cây chuối Tiêu

Nguyên tô dinh dưỡng trung lượng là những nguyên tổ dinh dưỡng cây cần ở khối

lượng trung binh.

các acid hữu cơ [ 19].

Các triệu chứng thiếu Ca xuất hiện đầu tiên trên lá và mô non đo Ca là chất không

di chuyên trong cây Thiếu Ca, cây bị ức chế sinh trưởng do các mô phân sinhngừng phân chia, các lá mới ra bị dị dang với các dom ta vàng màu nâu phát triển dọc

theo rìa lá [21], [22].

Nhìn chung, nhu cầu về Ca của chuối Tiêu không cao Thiếu Ca sẽ ảnh hưởng

đáng kể đến chất lượng quả chuối Tiêu

1.2.2.2 Magnesium (Mg)

Nguyên tố Mg là thành phan quan trọng của điệp lục, có ảnh hưởng rat lớn đến

quá trình quang hợp của cây Magnesium thúc đây hấp thụ và vận chuyên lân, giúp

vận chuyển đường trong cây Ngoài ra, Mg còn có tác dụng hoạt hóa nhiều enzyme

quan trọng trong các quá trình trao đỏi chat của cay [19], [22] Nhìn chung, nhu cau Mg

của cây chuỗi Tiêu ở giai đoạn còn non cao hon các giai đoạn khác Thiếu Mg anh hưởng

đáng ké đến chất lượng quả chuối Tiêu [24]

Trang 19

Các triệu chứng thiếu hut Mg của chuỗi Tiêu xuất hiện đầu tiên ở các lá già do Mg

là nguyên tổ di động trong cây Thiếu Mg khiến lá mat màu xanh bình thường dothiếu hụt lục lạp, có thể chuyên sang vàng hoặc hơi đỏ trong khi gân lá vẫn còn

màu xanh Quá trình ra hoa diễn ra chậm, cây phát triển kém và còi cọc [21], [22], [23].

1.2.3 Tương tác giữa các chất dinh dưỡng lên cây chuối Tiêu

Hau hết các nghiên cứu chỉ xem xét ảnh hưởng của từng yếu tổ riêng lẻ đến sựsinh trưởng va năng suất của cây Mỗi yếu tô dinh đưỡng đều có một chức năng riêng

và có những triệu chứng thiếu hụt đặc trưng.

1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA MÓI QUAN HỆ GIỮA HÀM LƯỢNG MỘT

SO DUONG CHAT ĐA LƯỢNG (N, P, K), TRUNG LƯỢNG (Ca, Mg) TRONG

LA VỚI SỰ SINH TRUONG VÀ NANG SUÁT CÂY TRÔNG

Sự sinh trưởng năng suất và chất lượng của nông sản được điều chỉnh bởi nhiêu yêu tố; trong đó, đỉnh dưỡng thực vật là yếu t6 quan trọng nhất [7] Xác định được

nhu cầu dinh dưỡng của cây, mức độ thiếu hoặc thừa dinh dưỡng dé đưa ra cáckhuyến cáo về liều lượng sử dụng phân bón phù hợp cho các loại cây ăn quả khác nhau

là một vấn đề đang được quan tâm.

Phân bón tác động lên hau hết các bộ phận của cây trong đó lá là bộ phận dễ thay nhất [25] Lá là cơ quan chính điển ra quá trình trao đổi chất, tông hợp các thành phần như carbohydrate, protein, vitamin, lipid, sau đó vận chuyền đến các bộ phận khác

của cây Dây là các thành phần thiết yếu cấu tạo nên khung tế bào, năng lượng,

các enzyme, dé duy trì hoạt động sông của cây Do đó, hàm lượng của các yeu tôdinh dưỡng khác nhau trong lá có liên quan đến sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng

nông sản [7] Theo nghiên cứu của C Bould, E G Bradfield và G M Clarke, phân tích

ham lượng các chất đỉnh dưỡng trong lá là một cách hiệu quả dé đánh giá tình trạng dinhdưỡng của cây [26], đồng thời đánh giá về mức độ thiểu hoặc thừa các chất dinh dưỡng

Bhargava va Chadha (1993) cũng đã đẻ xuất lá là phan tốt nhất dé chân đoán tinh trạng

định dưỡng của thực vat [8].

Các nghiên cứu về dinh đưỡng cho cây trồng luôn cổ gắng xác định được

mỗi quan hệ giữa hàm lượng các chất dinh dưỡng trong lá với sự sinh trưởng và

năng suất của cây trồng, từ đó có thé xác định được ham lượng ti đa va tôi thiểu của

Trang 20

từng nguyên tố mà cây có thé hap thu Đây cũng là cơ sở dé xác định liều lượng

bón phân cân đối, hợp lí cho từng cây trồng.

1.4 KỸ THUẬT GIEO TRÒNG VÀ CHAM SOC CHUÓI TIÊU

1.4.1 Điều kiện gieo trồng

1.4.1.1 Yêu cầu về đất và mật độ trồng

Chuỗi là cây trông phù hợp với nhiều loại đất, nhưng phù hợp nhất là thịt hoặc

dat cát pha có lượng phù sa đồi dao, tơi xốp, giàu dinh dưỡng, giữ và thoát nước tốt Độ

pH dat trong khoảng từ 5 - 7 là điều kiện lý tưởng dé cây phát triển [27]

Chuối Tiêu có thé trồng ở nhiều mật độ khác nhau, tùy vào điều kiện thực tế

Các hồ trông có kích thước 40 em x 40 cm x 40 cm [27].

1.4.1.2 Tiêu chuẩn cây giống Chuỗi Tiêu hiện nay phần lớn được nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô.

có năng suất cao và ít bệnh hơn chuối thường.

1.4.1.3 Thời vụ và thời điểm trồngChuối Tiêu là cây cần lượng nước nhiều nên thời điểm trồng thích hợp là vàocác tháng mưa Lúc này nhiệt độ dm dan lên, lượng mưa cao thuận lợi cho việc đâm chdi

mới Thời điểm tốt nhất đề trồng cây chuối là vào sang sớm hoặc chiều mát [27].

1.4.2 Kỹ thuật chăm sóc 1.4.2.1 Tưới nước

Chuỗi là cây cần nhiều nước Tùy theo điều kiện thời tiết, tình trạng cây và độ âmđất để tưới cho phù hợp Nhìn chung, trong thời gian sau khi trồng một tháng, cây chuốinuôi cay mô cần tưới thường xuyên 2 ngày một lần, mỗi lần 4 - 5 L/cây Thời kỳ sau đótưới mỗi tuần một lan, mỗi lần 5 — 10 L/cây sao cho duy trì độ âm đất 70-80%, Đặc biệt

nên chú ý thời điểm cây ra hoa đến khi cây ra quả [27].

1.4.2.2 Bon phân

Đề cây chuỗi sinh trưởng, phat triển va cho năng suất cao thì việc bón phân, cách

bón phân rat quan trọng, quyết định đến năng suất Việc bón phân chia ra làm bón lót

và bón thúc cho cây theo nhiều đợt

Trang 21

Một số nghiên cứu về hàm lượng phân bón cho cây chuối:

Dé cây chuối Tiêu sinh trưởng va phát triển tốt, cần bón các yếu tổ đa và

trung lượng một cách cân đôi và hợp li.

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Nghiêm và cộng sự (2015), liều lượng

phân bón thích hợp cho giống chuối Tiêu hong là 220 N : 55 P2Os : 440 K20 g/cây [28].

Nguyễn Văn Dũng và cộng sự (2019) đã xác định liều lượng phân bón 240 NạO : 60

P2Os : 480 K›O g/cây là thích hợp cho chuối Tiêu [24] Nghiên cứu của Phạm Quang

Tú (1999) đã công bố mức phân bón thích hợp cho giống chuỗi Tiêu VNI - 064 trên đất

phù sa sông Hồng vùng Phú Thọ là 200 N : 40 P2Os + 480 K:O Theo Hỗ Thành Nam

va cộng sự (2006), đối với giéng chuối Già nuôi cây mô trên đất xám miền Đông Nam

Bộ, mức bón phân NPK thích hợp là 300 — 350 N : 200 - 300 P;O‹ : 300 - 400 K:O

g/cây/năm [24].

Như vậy, việc xác định liều lượng phân bón cho cây chuối phụ thuộc vào rất nhiều

yếu tổ như đặc điểm giống, mat độ trồng, loại dat,

Cách bón: Bón phân theo hình vành khăn quanh gốc Xới rãnh nông theo vòng tròn

cách gốc 30 — 50 em, rải phân, xới đất và tưới giữ âm [27]

Trang 22

1.4.2.3 Tia choi, cắt tia lá và bao buông quả

Sau khi trồng hơn 3 tháng cây sẽ sinh trưởng khá mạnh Một cây chuối có thểsản sinh ra nhiều chỗi va phát triên thành nhiều cây con cạnh gốc cây mẹ Dé đảm bảo

định dưỡng cho cây mẹ, thông thường nên cắt bỏ bớt, chỉ giữ lại từ | — 2 chồi con khỏe

mạnh nhất, ở những vị trí thích hợp nhất.

Bên cạnh đó cần cắt tia bỏ những lá khô héo và những lá chỉ còn xanh dưới 50%điện tích Khi ra quả ri thì cắt bỏ hoa đực (bắp chuối) Khi cây tạo quả nên bao buông

bằng túi PE Ngoài ra cần thường xuyên làm sạch cỏ đại bên dưới và vun xới đất cho

thông thoáng giúp cây phát triển tốt [27]

1.4.2.4 Phong trừ sâu bệnh

Chuối Tiêu thường gặp một số những loại sâu bệnh hại cây như sâu đục thân, sâu

ăn quả, Dé phòng ngừa sâu bệnh cân:

~ Thường xuyên cat tia những lá già yếu, lá khô héo

— Bao buồng chuỗi bằng túi nilon có đục lỗ thoát âm bên dưới đáy

~ Sử dụng các chế phẩm sinh học phù hợp cho từng loại sâu bệnh [27]

0,15 % [29].

Năm 1973, C Bould va cộng sự đã tiến hành thí nghiệm dé tìm hiểu về mối

tương quan giữa hàm lượng P và Mg trong lá với sinh trưởng và năng suất của cây táo.Kết quả nghiên cứu cho thay, hàm lượng Mg từ 0,07 % — 0,33 % trong mẫu khô không

có ảnh hưởng đáng kẻ đến sự tăng trưởng và ra quả Đôi với P, khi hàm lượng trong lá

tăng từ 0,15 % lên 0,25 % thì sự tăng trưởng và năng suất của cây trồng tăng lên đáng

kê (số lượng hoa tăng lên gấp đôi trong mùa vụ tiếp theo) [30].

Trang 23

Năm 1975, Tom W Embleton và cộng sự đã tiễn hành phân tích hàm lượng các

dưỡng chất đa lượng trong lá cây cam Kết quả nghiên cứu cho thấy, đẻ cây sinh trưởngtốt va đạt năng suất cao nhất, hàm lượng N, P, K tôi ưu trong lá lần lượt là 2,4 % — 2,6

%, 0,12 % — 0,16 %; 0,7 % — 1,9 % [31].

Năm 1998, J A Quaggio và cộng sự da công bố kết quả nghiên cứu của dé tài

“Phosphorus and potassium soil test and nitrogen leaf analysis as a base for citrus

fertilization” Qua nghiên cứu, tác gid nhận thay đối với Chi Cam chanh được trồng ở

vùng Brazil, hàm lượng N trong lá phù hợp dé cây sinh trưởng tốt và thu được năng suất

cao nhất là khoảng 2,2 % [32]

Năm 2003 Z L He và cộng sự đã công bố kết quả nghiên cứu của đề tài

“Thresholds of leaf nitrogen for optimum fruit production and quality in grapefruit”.

Qua nghiên cứu, tác giả nhận thay có mỗi tương quan thuận giữa ham lượng N trong lá

và năng suất quả bưởi Với mức năng suất đạt tối đa là 90 %, nồng độ N trong lá (tính

theo trọng lượng khô) là 2,2 — 2,3 % [33].

1.6.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Năm 2015, Nguyễn Văn Minh và Lê Thanh Bồn đã nghiên cứu ảnh hưởng của liềulượng phân N, K với 5 mức bón khác nhau cho cây cà phê Kết quả nghiên cứu cho thấy,

công thức phân bón N5K5 (364 kg N + 95 kg P20s + 336 kg K;O/năm/ha) là phù hợp

với sự sinh trưởng và cho năng suất cao nhất, với tỷ lệ % N, K, MgO trong lá cao nhất

[34].

Năm 2015, Trần Văn Hậu và cộng sự đã báo cáo rằng với hàm lượng N, P, K và

Mg trong lá lần lượt là 1,87 %; 0.4 %: 1.64 % và 0.2 % là phù hợp nhất đối với sự tăng trưởng va năng suất của cây mít Ba Láng hạt lép (Artocarpus heterophyllus Lam.)

[35]

Năm 2017, Lê Công Nam và cộng sự đã công bố kết quả nghiên cứu của đề tài

“Đánh giá thực trạng sử dụng phân bón cho cây cao su ở tính Quang Trị Qua phân tích

sự tương quan giữa các nguyên tổ hóa học trong lá với năng suất cây cao su, tác giả nhận thấy giữa hàm lượng các nguyên tố đinh dưỡng trong lá với năng suất cây có mối tương quan chặt chẽ trong đó chỉ phối mạnh nhất là hàm lượng N ở mức rất chặt, hàm

lượng K trong lá chỉ phối năng suất ở mức chặt và cuối củng là hàm lượng P trong láchỉ phối ở mức ít chặt [36]

Trang 24

Như vậy, qua một số tài liệu tham khảo nêu trên cho thấy những nghiên cứu vemỗi tương quan giữa hàm lượng các dưỡng chất trong lá với sinh trưởng và năng suất

của cây đã được thực hiện trên các cây cả phê, mít, cao su, Tuy nhiên các công trình

nghiên cứu vé tương quan hàm lượng dưỡng chất trong lá chuỗi với sinh trưởng và năng

suất của cây chuối, cụ thể là giống chuối Tiêu chưa được công bố nhiều Do đó,việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các nguyên tô dinh dưỡng trong lá với sinh trưởngcủa cây chuối Tiêu là cần thiết nhằm tạo cơ sở khoa học cho việc xác định liêu lượngphân bón phù hợp va là tiền dé cho các nghiên cứu tiếp theo

Trang 25

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 THỜI GIAN VA DIA DIEM NGHIÊN CỨU

2.2.1 Thời gian

Đè tài được thực hiện từ tháng 10/2022 đến tháng 4/2023.

2.2.2 Địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm được thực hiện tại vườn chuỗi của nông hộ Võ Thành LỄ ở xã

Hưng Lộc, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai

2.2 VAT LIEU NGHIÊN CỨU

Mẫu lá bánh tẻ của cây chuối Tiêu.

Phân bón: Phân urea (46% N); phân lân nung chảy (16% P:O: 20% MgO).

phân KCI (60% K2O); bột đá vôi (CaCOs; 70% CaO).

2.3 PHUONG PHAP NGHIEN CUU2.3.1 Bé trí thí nghiệm

Yếu tổ thí nghiệm là một số mức liều lượng bón đinh dưỡng đa (N, P, K) và trung lượng (Ca Mg) Thí nghiệm gom 9 công thức (CT) được ký hiệu như sau: CT1, CT2, CT3, CT4, CTS, CT6, CT7, CT§ và CT9 (công thức đối chứng) Các công thức bón được thê hiện ở bang 2.1.

Bồ trí thí nghiệm theo TCVN 12720:2019 — thí nghiệm diện hẹp: Các CT được

bé trí theo kiêu Khối day đủ hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized complete block design

~ RCBD) với 3 lần nhắc lại, mỗi 6 20 cây, tong số 540 cây

Mật độ trồng: cây x cây: 2 m x 2 m; tương đương: 2.500 cây/ha

Trang 26

Ghi chú: Ở công thức CT9, nông hộ dùng phân bón NPK 16 - 16 - 8, phân bán

NPK 20 - 20- 25, phân DAP va phan kali đỏ.

Cách bón: Phân bón được rải vào lớp đất mặt (đã được xới nhẹ) theo hình vành khăn quanh gốc, cách gốc cây 10cm.

Các thời điểm bón phân như sau:

~ Lần 1 (1 ngày sau khi trong cây): 50% phân lân + 15 kg phân bò hoai/gốc/năm + 100% bột đá vôi: thực hiện vào 17/4/2022 (xuống giống vào 16/4/2022).

~ Lần 2 (2 tháng sau khi trồng cây): 25% phân đạm + 25% phân lân + 25% phân

kali; thực hiện vao 16/6/2022.

~ Lần 3 (khoảng 20 ngày trước khi 60% tông số cây ra hoa): 50% phân đạm + 50%

phân kali; thực hiện vào 23/10/2022.

— Lần 4 (khoảng 15 ngảy sau khi cây đậu quả): 25% phân đạm + 25% phân lân +

25% phân kali; thực hiện vào 12/12/2022.

Trang 27

2.2.2 Phương pháp thu và xử lý mẫu lá

Tông số mẫu lá thu thập: 27 mau (5 mau lả/ô x 3 lần nhắc lại)

Cách thu mẫu lá: Mẫu lá được thu thập trên 5 cây đại dién/6.

Lá vừa trưởng thành (lá bánh té ) — chuyên mau xanh lục sang xanh thâm;

khoảng lá thứ 3 từ trên xuống được chon dé thu mẫu lá Thời điểm lay mẫu ngay trước

khi tro buồng (khoảng 4 tháng sau trong), phan mẫu lá được lay giữa bản lá với bề rộng

5 — 10 em (bỏ phan cuỗng và mép 14), khối lượng mau lá tươi thu dé phân tích là khoảng200g/mẫu [23] Mẫu lá được làm sạch, say đến khô kiệt và nghiền mịn.

Trang 28

Phién lá

1 crye

Hình 2.1 Lay mẫu lá chuối [23]

2.2.3 Phương pháp sấy mẫu láToàn bộ mau lá được say cô định ở 90°C trong 15 phút, sau đó say khô ở 60°C đếnkhô kiệt trong tủ say thông gió Tiếp đó, mẫu lá được nghiền nhỏ qua ray cỡ lỗ 1 mm

Tron đều mẫu lá đã nghiên, gói bằng giấy chồng thấm hoặc đựng trong lọ thủy tinh nút gài có nhãn ghi ký hiệu mẫu và các thông tin cần thiết [37].

Đề mẫu nơi khô, mát, không có các khí hóa chat như NHs, HCI, H2S, SO¿,

2.2.4 Phương pháp phân tích lá

Các chỉ tiêu phân tích mẫu lá gồm hàm lượng tong số N, P, K và Ca, Mg.

Các thủ tục phân tích lá được thực hiện theo hướng dẫn của Viện Thỏ nhưỡng

Nông hóa (1998) trong Số tay phân tích dat, nước, phân bón, cây trồng [37].

Nguyên lý: Xác định hàm lượng P tông sé bang phuong phap Vanadomolypdat

Trong môi trường acid 0,3 N - 0,8 N, orthophosphat kết hợp với vanadomolypdat thành một hợp chat màu vàng Do màu vàng của phức chất trên máy so màu, từ đó suy ra ham

lượng P trong mau [37].

Trang 29

~ Hàm lượng K tổng số:

Nguyên lý: Hàm lượng K tổng số được xác định bằng phương pháp quang kếngọn lửa Mẫu được công phá bang cách hóa tro, sau đó hoa tan bằng HNO; dé

phân tích K [37].

— Ham lượng Ca tông số:

Nguyên lý: Xác định Ca trong dung dịch công phá bằng phương pháp chuẩn độ

EDTA tại pH = 12 với chỉ thị mau murexide [37].

~ Hàm lượng Mg tông số:

Nguyên lý: Xác định tông số Ca và Mg trong dung dịch công phá bing EDTA tại

pH = 10 với chi thi màu eriochrome black T Hiệu số tông Ca va Mg với Ca là ham

lượng Mg trong mẫu [37].

Mẫu lá được gửi phân tích tại Trung tâm Nghiên cứu Dat, Phân bon và Môi trường

phía Nam (thuộc Viện Thổ nhưỡng Nông hóa).

2.2.5 Phương pháp theo dõi, đánh giá sinh trưởng

Trong mỗi 6 thí nghiệm (20 cây) chọn 5 cây đại diện dé theo đối sự sinh trưởng.

Các chỉ tiêu va phương pháp theo đối được thực hiện theo phương pháp của Viện Nghiên

cứu Rau quả.

— Chiêu cao thân giả: Do từ mặt đất đến điểm giao nhau của 2 lá trên cùng vào

3 thời kỳ: sau khi trồng 3 tháng, sau khi trồng 6 tháng và sau khi trồng 9 tháng

— Đường kính thân (giả): Dùng thước dây đo cách mặt đất 40 em vào 3 thời kỳ:

sau khi trồng 3 tháng, sau khi trồng 6 tháng và sau khi trồng 9 tháng

~ Số lá cây hoạt động/cây: Đếm tong số lá trên cây vào 3 thời kỳ: sau khi trồng 3tháng, sau khi trong 6 tháng và sau khi trồng 9 tháng

~ Chiêu dài và chiều rộng lá: Dùng thước day đo chiều dài lá (từ cuống lá đến đỉnh

lá) và chiều rộng lá (chỗ rộng nhất của lá) vào 3 thời kỳ: sau khi trồng 3 tháng, sau khi

trồng 6 tháng và sau khi trông 9 tháng.

~ Thời gian bắt đầu ra hoa: Ghi nhận thời gian khi hoa chuỗi vừa nha ra khỏi phan

thân giả.

~ Thời gian kết thúc đậu quả: Ghi nhận thời gian cắt bỏ hoa đực.

Trang 30

Hình 2.2 Do đếm một số chỉ số sinh trưởng của cây chuối Tiêu 2.2.6 Phương pháp xứ lí số liệu

Tính các thông số thống kê: số trung bình, biên độ biến động, độ lệch tiêu chuẩn, các giá trị cực đại và cực tiéu, bảng phân tích biến lượng (ANOVA) Nhập số liệu, tính

các đặc trưng mẫu va vẽ biéu đồ bằng phần mềm Excel Sử dụng phan mềm thống kê

Statgraphics Plus 15.0 dé xử lý số liệu.

Trang 31

to t»

Chương 3 KET QUA VA BAN LUẬN

3.1 KET QUA PHAN TICH HAM LUQNG CAC DUONG CHAT DA

LƯỢNG (N, P, K) VA DUONG CHAT TRUNG LƯỢNG (Ca, Mg) TRONG CÁCMAU LA

Phan bón tác động lên hầu hết các bộ phận của cây, trong đó lá là bộ phận dé nhận thay nhất [25] Hàm lượng các yếu tổ dinh dưỡng trong lá phản ánh tinh trạng

dinh dưỡng của cây Day cũng là cơ sở dé xác định các mức liều lượng phân bón hợp lícho cây [25] 27 mẫu lá được thu tại vườn thí nghiệm vào ngày 29/10/2022 theophương pháp nêu tại mục 2.3.2 và được sấy khô theo phương pháp nêu tại mục 2.3.3.Kết quả phân tích cụ thê hàm lượng các dưỡng chất đa lượng (N, P K) và trung lượng

(Ca, Mg) trong các mau lá được thẻ hiện qua bang 3.1 và bảng 3.2.

Băng 3.1 Kết quả phân tích hàm lượng các dưỡng chất đa lượng (N, P, K)

trong các mẫu lá chuối Tiêu

(650N — 400P:05— 660K;O — 0CaO — 0MgO) 2.75°+0,04 0,16°+0,01 2,99" +0,03

Ghi chú: a < b < e < d < e cùng một cột khác biệt có ¥ nghĩa với độ tin cậy 95%

Trang 32

Bảng 3.2 Kết quả phân tích hàm lượng các dưỡng chất trung lượng (Ca, Mg)

trong các mẫu lá chuối Tiêu

Công thức BC,

Ca Mg

(400N ~ T0P;O‹ - t0 o= 120CaO — 140MgO) 043°+£0,1 035°+0,06

(400N — 70P:0s ano 0CaO - 0MgO) 0,44 £0.11 03+0,/11

(500N — T0P;O‹ - t0 120CaO — 140MgO) 0,42 £0,17 034#0/11 (500N — 85P;O‹ - t0 120CaO — 140MgO) 0.43% 20,1 0,35*+0,1

(650N — 400P:0s— 660K20 — 0CaO — 0MgO) ileal

Ghi chú: a < b càng một cột khác biệt có y nghĩa với độ tin cậy 95%

Kết quả trình bày tại bảng 3.1 cho thấy: Các công thức bón phân khác nhau sẽ có ảnh hưởng khác nhau đến hàm lượng các dưỡng chất đa lượng (N, P K) trong lá của cây chuối Tiêu ở mức tin cậy 95% Ở 9 công thức nghiên cứu, hàm lượng N trung bình

đạt từ 2,71% đến 2,94%, hàm lượng P trung bình dat từ 0.14% đến 0.17% và ham lượng

K trung bình đạt từ 2,99% đến 3,23% Tuy nhiên, có sự không đồng nhất giữa các

công thức có cùng mức bón.

Nhìn chung, hàm lượng N trong lá gia tăng khi tăng lượng đạm bón Công thức

CT7 với mức bón đạm 600 kg N/ha/vy cho hàm lượng N trong lá cao nhất 2,94%.

Công thức CTI và CT2 với mức bón đạm thấp 400 kg N/ha/vụ cho kết qua ham lượng

đạm trong lá khá thấp, lần lượt là 2,79% và 2,71%.

Theo số liệu thu được, các mức bón phân khác nhau ít ảnh hưởng đến hàm lượng

P trong lá Hàm lượng P trong lá cao nhất là 0,17%, đạt được ở công thức CTI với

Trang 33

mức bón lân thấp nhất 70 kg P›Oz/ha/vụ Trong khi đó, mức bón lân cao 100 kg

PzOx/ha/vụ ở công thức CT7, CT8 cho ham lượng P trong lá lần lượt là 0,16% và 0,15%.Tuy nhiên, theo nghiên cứu của một số tác gid, hàm lượng P trong lá chuỗi đượckhuyến nghị là 0,24% — 0,25% [23] Như vậy, hàm lượng P trong lá chuối ở các công

thức thí nghiệm thấp hơn nhiều so với hàm lượng được khuyến nghị.

Hàm lượng K trong lá có xu hướng giảm nhẹ khi tăng hàm lượng kali và đạm bón.

Mức bón 600 kg K;O/hz/vụ trong các công thức CT1, CT2, CT3 và CT4 cho thay

hàm lượng K trong lá khá cao Trong khi đó, công thức CT7, CT§ với mức bón 700 kg

KzO/h¿/vụ và 800 kg K;O/ha/vụ thu được hàm lượng K trong lá khá thấp, chỉ đạt 3,03%

và 3.09% Các hàm lượng K trong lá chuỗi đạt được trong các công thức thí nghiệm là

tương đối phù hợp với hàm lượng được khuyến nghị bởi một số nghiên cứu khác (2,7%

- 3,5%) [23].

Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy hàm lượng Ca trong lá chuối Tiêu thu được ở 9công thức bón phân có sự khác nhau, trong đó rõ rệt nhất là ở công thức CT2 với

hàm lượng 0,44% và công thức CT8 với hàm lượng 0.41% Các công thức còn lại

có cùng mức ý nghĩa thông kê Nhìn chung, hàm lượng Ca có xu hướng giảm nhẹ ở

các công thức có mức bón đạm cao Theo một số nghiên cứu, hàm lượng Ca trong

lá chuỗi dao động từ 0,4% - 1% là phù hợp cho sự sinh trưởng của cây chuỗi [23] Như vậy hàm lượng Ca trong lá thu được ở các công thức thí nghiệm là tương đối phù

hợp.

Hàm lượng Mg trong lá tương đối giống nhau, dao động từ 0,33% đến 0.35%

So với mức khuyến nghị của các nghiên cứu khác, ham lượng Mg trong lá ở các

công thức thí nghiệm khá phù hợp (dao động từ 0,2% — 0,36%) Sự khác biệt giữa các

công thức không có ý nghĩa thông kê

Như vậy, trong các nguyên tổ dinh đường, hàm lượng N trong lá chuối Tiêu có

sự thay đôi rõ rệt nhất theo hướng ở các công thức bón nhiều đạm thì ham lượng Ntrong lá tăng Hàm lượng K trong lá cũng có sự thay đôi khá rõ rệt theo hướng giảm ởcác công thức có mức bón đạm và kali tăng Điều này khá phù hợp với thực tế, vì

khả năng sử dụng phân bón của cây trồng nói chung và cây chuỗi Tiêu nói riêng còn

phụ thuộc vào nhiều yếu tô khác như độ am đất, tính chat lý hóa học của dat,

Trang 34

3.2 KET QUA DO DEM MOT SO CHỈ TIÊU SINH TRUONG CUA CAY

CHUÓI TIỂU TRONG CAC CONG THỨC THÍ NGHIEM

Trong mỗi 6 thí nghiệm (20 cây) chọn 5 cây đại diện dé theo đõi sự sinh trưởng

của cây chuối Tiêu qua các móc thời gian: 3 tháng, 6 tháng và 9 tháng sau khi trồng.Kết quả đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng của cây chuối Tiêu được thê hiện qua các bảng

235,8' + 2,90

212,23° + 2,82

Ghi chú: a<b<e<d<e<feing một cot khác biệt có ý nghĩa vớt độ tin cay 95%

Trang 35

Bảng 3.4 Đường kính thân giả của cây chuối Tiêu

Đường kính thân gia (cm)

Công thức 3 tháng 6 tháng 9 tháng

sau khitrông sau khi trông sau khi trông

“dan Pov eonco Ố

(6S0N — 400P+O; - 660K:O - 0CzO - 0MzO)

Giuủ chú: a < b < €< đ< e < f cùng một cột khác biệt có ý nghĩa với độ tin cậy 95%

Số liệu trình bày tại bang 3.3 và 3.4 cho thay: Nhìn chung, cả 3 thời điểm 3 tháng,

6 tháng và 9 tháng sau khi trồng, chiều cao và đường kính thân giả giữa các công thức

đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Tại thời điểm 3 tháng sau khi trồng, chiều cao

và đường kính thân giả chưa có sự khác biệt rõ rệt giữa các công thức thí nghiệm.

Thời điểm này, cây còn nhỏ, đang trong giai đoạn ra rễ nên sự sinh trưởng diễn ra chậm

vả chưa mạnh mẽ Trung bình chiều cao thân giả cao nhất đạt được ở công thức CT8

50.98 em và thấp nhất đạt được ở công thức CT§ 42,43 em Tương tự, đường kínhthân gia cũng đạt cao nhất ở công thức CTS và thấp nhất ở công thức CTS

Thời điểm 6 tháng sau khi trồng, có sự chênh lệch vẻ chiều cao và đường kính thân giả của cây chuối Tiêu giữa các công thức thí nghiệm, tuy nhiên chưa thẻ hiện

rõ ràng Công thức CT§ vẫn đạt chiều cao và đường kính thân giả cao nhất lần lượt là

225,15 cm và 18,25 em Chiều cao và đường kính thân gia thấp nhất đạt được ở

công thức CTI, lần lượt là 170,76 cm và 14.05 cm

Trang 36

Thời điểm 9 tháng sau khi trồng, đã có sự khác biệt rõ rệt về chiều cao và

đường kính thân giả của cây chuối Tiêu giữa các công thức thí nghiệm ở mức tin cậy

95% Công thức CT§ có trung bình chiêu cao và đường kính thân giả cao nhất lần lượt

là 235,8 cm và 20,29 cm Trung bình chiều cao và đường kính thân giả thấp nhất

được ghi nhận ở công thức CTI, lần lượt là 199,33 cm va 15,75 cm Các công thức CT2,

CT3 và CT4 có trung bình chiều cao và đường kính thân giả tương đương nhau vàthấp hơn các công thức khác Nhìn chung, chiều cao và đường kính thân giả của cây

chuỗi Tiêu có xu hướng ting khi tăng lượng đạm bón Đối với công thức CT9, tuy

được bón lượng phân dam, lân, kali khá cao nhưng sự phát triển về chiều cao và đường

kính thân giả chỉ ở mức trung bình.

Hình 3.2 Vườn chuối sau khi trong

Hình 3.1 Chuối con mới trồng

6 tháng

Trang 37

(6S0ÑN — 400P;0s — 660K;O — 0Ca0 - OMgO}

Bang 3.5 Chiều dai và chiều rộng lá của cây chuối Tiêu

Chiều dài lá

(cm)

Chiều

rộng lá (cm)

50,18* + 1,62

30,98" + 0,59

30,76* + 0,67

35,35° + 0,86 36.4° + 3,38

$6,8° + 3,45

91,27! + 3,96

Chiều rộngChiều dài lá

Trang 38

Số liệu được trình bày ở bảng 3.4 cho thay: Chiều dai và chiêu rộng lá chuỗi Tiêu

giữa các công thức thí nghiệm tại 3 thời điểm 3 tháng, 6 tháng và 9 tháng đều có sự khácbiệt về ý nghĩa thong kê Tại thời điểm 3 tháng sau khi trong, sự chênh lệch về chiều dai

và chiều rộng lá chuối Tiêu giữa các công thức chưa quá rõ ràng Chiều dai lá dao động

từ 40,55 cm đến 55,11 cm Chiều rộng lá dao động từ 10,98 cm đến 43,17 cm

Nhìn chung, chiều dai và chiều rộng lá chuối Tiêu tăng dan từ công thức CT1 đến CTS.

Thời điểm 6 tháng sau khi trồng, sự khác biệt về chiều đài và chiều rộng lá đã

khá rõ rệt giữa các công thức Ở các công thức được bón mức đạm, lân, kali cao như

CT7, CT§ chiều dai và chiều rộng lá chuối Tiêu cao hơn nhiều so với các công thức

khác.

Đến thời điểm 9 tháng sau khi trồng, chiều dài và chiều rộng lá chuỗi Tiêu có sự

khác biệt rõ rệt so với 2 thời điểm còn lại Lá chuối Tiêu các công thức bón phan vớiliều lượng đạm cao (CT6, CT7, CT8) có chiều dai và chiều rộng lá lớn hơn so với các

công thức khác, lần lượt là 216,16 cm và 83,29 em, 225,96 cm và 87,27 cm, 234,37 và

95,93 Kết quả thấp nhất được ghi nhận ở công thức CT1 với chiều dài lá là 177,73 cm

và chiều rộng lá là 75,4 cm Nhìn chung, chiều dai và chiều rộng lá gần như tăng dan từ

CTI đến CTS, tương ứng với sự tăng dần các mức bón phân đạm, lân, kali Công thứcCT9 mặc dù được bón lượng phân khá cao, tuy nhiên kết quả chiều dài và chiều rộng lákhá thấp, chỉ 211,65 em và 77,45 cm

Trang 39

GÌ chú: a < b < c < đ< e < ƒ cùng một côi khác biệt có ý nghĩa với độ tin cậy 95%

Các công thức bón phân khác nhau ảnh hưởng khá rõ rệt đến quá trình ra lá của

cây chuỗi Tiêu Tại thời điểm 3 tháng sau khi trồng, số lá hoạt động trên các cây chuối

Tiêu ở công thức CTS cao nhất, trung bình 8,4 lá/cây Số lá ít nhất được ghi nhận ở công thức CTI, trung bình 6.4 lá/cây Các công thức còn lại có sự tương đồng với nhau

vẻ số lá hoạt động trên cây.

Đến thời điểm 6 tháng sau khi trong, giữa các công thức đã có sự chênh lệch rõ rệt Công thức CTS có số lá đang hoạt động trên cây cao nhất trung bình 13.87 lá/cây.

Công thức CTI vẫn có số lá đang hoạt động ít nhất, trung bình 11 lá/cây Ở cáccông thức CT2, CT4 và CTS, số lá đang hoạt động trên cây có sự tương đồng vẻ ý nghĩa

thong kê, lần lượt là 11,73 lá/cây; 11,93 lá/cây và 12 lá/cây, thấp hơn nhiều so với các

công thức khác Nhìn chung, khi tang mức bón phân tử công thức CTI đến công thức

CT8, số lá hoạt động trên cây chuối cũng sẽ tăng dan.

Trang 40

Tại thời điểm 9 tháng sau khi tròng, số lá đang hoạt động trên cây ở các công thức

giảm so với thời điểm 6 tháng sau khi trồng Vào thời điểm này, cây chuối cần tập trung

chất đinh dưỡng cho quá trình trô buông, do đó các lá già, lá khô và một số lá gần gốc

đã được cắt bỏ dé tạo điều kiện cho cây phát triển buồng Do đó, sự chênh lệch giữa các

công thức không quá rõ ràng.

Bảng 3.7 Thời gian ra hoa và thời gian cắt bỏ hoa đực của cây chuối Tiêu

ˆ ; Từ trồng đến bắt đầu Từ ra hoa đến cắt

Công thức

ra hoa (ngày) bỏ hoa đực (ngày)

(400N - 7DP:Os ono, 120CuO - 140Mg0) 192,33" + 1,35 34,27! + 2,43

Ghicht:a<b<c<d<e<f<gecing một cột khác biệt có ¥ nghĩa với độ tin cậy 95%

Các công thức bón phân khác nhau cũng có ảnh hưởng khác nhau đến thời gian ra

hoa và thời gian cắt bỏ hoa đực của cây chuối Tiêu So sánh giữa các công thức thí nghiệm cho thấy, công thức CT§ có thời gian từ khi trồng đến khi bắt đầu ra hoa và thời gian từ khi ra hoa đến khi cắt bỏ hoa đực ngắn nhất, cụ thẻ là 177,46 ngày và 36,33

ngày Ngược lại, công thức CTS có thời gian từ khi trồng đến khi bat đầu ra hoa và thời

gian từ khi ra hoa đến khi cắt bỏ hoa đực dài nhất, lần lượt là 199,2 ngày và 62,8 ngày.

Các công thức còn lại có thời gian từ khi trồng đến khi bắt đầu ra hoa dao động từ 181,7

ngày đến 197,87 ngày và thời gian từ khi ra hoa đến khi cắt bỏ hoa đực đao động từ 38,2 ngày đến 54,27 ngày Sự khác nhau giữa các công thức có ý nghĩa thống kê.

Ngày đăng: 20/01/2025, 02:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w