1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của quốc hội trong thực thi quyền giám sát Đối với lĩnh vực an sinh xã hội ở việt nam hiện nay

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Quốc Hội Trong Thực Thi Quyền Giám Sát Đối Với Lĩnh Vực An Sinh Xã Hội Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Thương
Người hướng dẫn Giảng viên Môn Kiểm Tra, Giám Sát Thực Thi Quyền Lực Nhà Nước
Trường học Học Viện Hành Chính Quốc Gia
Chuyên ngành Kiểm Tra, Giám Sát Trong Thực Thi Quyền Lực Nhà Nước
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Để những chính sách, pháp luật về ASXH đi vào cuộc sống và góp phần nângcao hiệu lực, hiệu quả của công tác phòng, chống tham nhũng thì các cơ quannhà nước phải có trách nghiệm, nghĩa vụ

Trang 1

Mã sinh viên : 2105CTHA040 Lớp : 2105CTHA

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành tới Giảng viênmôn Kiểm tra, giám sát thực thi quyền lực nhà nước đã trực tiếp giảng dạy,truyền đạt những kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt thời gian qua, đó sẽ là nềntảng cơ bản, là hành trang vô cùng quý giá Tôi xin cảm ơn nhà trường và thầy

cô đã đưa môn Kiểm tra, giám sát thực thi quyền lực nhà nước vào giảng dạy.Trong quá trình làm bài tập lớn, đôi lúc cách trình bày còn hạn chế nênnhững câu trả lời đưa ra khó tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được

sự đóng góp của thầy cô để được bài thi hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan, bài tiểu luận: Vai trò của Quốc Hội trong thực thu quyền giám sát đối với lĩnh vực ASXH ở Việt Nam là bài tập mà tôi nghiên cứu và tìm hiểu

trong thời gian học qua Tôi xin chịu mọi trách nhiệm nếu tôi có vi phạm haykhông trung thực về thông tin sử dụng trong bài tập lớn này

Trang 4

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài 5

2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

4 Phương pháp nghiên cứu 5

NỘI DUNG I Vai trò của Quốc Hội trong thực thi quyền giám sát đối với lĩnh vực an sinh xã hội( ASXH ) ở Việt Nam 6

1 Đảm bảo tính độc lập, khách quan, minh bạch trong hoạt động giám sát thực thi chính sách pháp luật 6

1.1 Khái niệm 6

1.2 Pháp luật và thực hiện pháp luật về công khai, minh bạch trong lĩnh vực ASXH 7

2 Tổ chức hoạt động giám sát thực thi ASXH một cách thực chất, tránh hình thức, hành chính 10

3 Tạo chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức đến hành động để phát triển hệ thống ASXH 12

II Liên hệ thực tế ở địa phương, nơi em sinh sống, học tập và làm việc 17

TỔNG KẾT 24

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Một hệ thống an sinh xã hội được xây dựng và thực thi có hiệu quả sẽ góp phầnquan trọng vào sự phát triển của mỗi quốc gia An sinh xã hội giúp nâng caohiệu quả quản lý xã hội, xóa đói giảm nghèo, giảm bất bình đẳng, thu hẹp chênhlệch về điều kiện sống theo vùng, các nhóm dân cư đồng thời góp phần tăngtrưởng kinh tế và gắn kết xã hội An sinh xã hội là hệ thống gồm các chính sách

và các quy định của Nhà nước và của các cơ quan an sinh xã hội dưới sự giámsát quyền lực của Quốc hội nhằm trợ giúp, giúp đỡ toàn xã hội cũng như các cánhân gặp phải rủi ro hoặc biến cố xã hội để đảm bảo mức sống tối thiểu và nângcao đời sống của họ

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Vai trò của Quốc hội trong thực thu quyền giám sát đối với lĩnh vực ASXH ởViệt Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Vấn đề an sinh xã hội dưới sự kiểm tra, giám sát của Quốc hội trên khắp cảnước

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Các hạn chế thiếu sót của chính sách và sự đổi mới của chính sách dưới sựkiểm tra giám sát của Quốc hội, đem lại sự thay đổi về an sinh xã hội cho ViệtNam

4 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu, nhận xét, đánh giá và nêu ý kiến về “vai trò của Quốc Hội trong thực thu quyền giám sát đối với lĩnh vực ASXH ở Việt Nam” Sử dụng và kết hợp

một số phương pháp khác để hoàn thành bài làm này

NỘI DUNG

Trang 6

I Vai trò của Quốc hội trong thực thi quyền giám sát đối với lĩnh vực an sinh xã hội( ASXH ) ở Việt Nam

1 Đảm bảo tính độc lập, khách quan, minh bạch trong hoạt động giám sát thực thi chính sách pháp luật.

1.1 Khái niệm

An sinh xã hội là một trong những vấn đề quan trọng rong chiến lược phát

triển của mỗi quốc gia Bảo đảm ngày càng tốt hơn an sinh xã hội luôn là mộtchủ trương, nhiệm vụ lớn, có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ổn định vềchính trị, kinh tế, xã hội và là chìa khóa để phát triển toàn diện và bền vững

Để những chính sách, pháp luật về ASXH đi vào cuộc sống và góp phần nângcao hiệu lực, hiệu quả của công tác phòng, chống tham nhũng thì các cơ quannhà nước phải có trách nghiệm, nghĩa vụ thực hiện công khai, minh bạch vàcoi việc hỗ trợ thực hiện, thụ hưởng các quyền con người là mục tiêu chínhtrong thực hiện các chính sách ASXH Trong phạm vi bài viết này, các tác giảtập trung làm rõ khái niệm công khai, minh bạch trong lĩnh vực ASXH; phântích, đánh giá thực trạng pháp luật về công khai, minh bạch trong lĩnh vựcASXH hiện nay; đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy thực hiện công khai,minh bạch trong lĩnh vực này

Công khai, minh bạch, khách quan trong vấn đề an sinh xã hội là một

trong những nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia

Vì thế, bảo đảm an sinh xã hội ngày càng tốt hơn luôn là chủ trương lớn, có vaitrò hết sức quan trọng đối với ổn định chính trị, kinh tế - xã hội và cũng là chìakhóa của sự phát triển toàn diện, bền vững Để các chính sách, quy định phápluật về an sinh xã hội đi vào cuộc sống cũng như nâng cao hiệu lực, hiệu quảphòng, chống tham nhũng, các cơ quan nhà nước phải có trách nhiệm, nghĩa vụcông khai, minh bạch, khách quan và hỗ trợ việc thực hiện các chính sách, quyđịnh pháp luật về an sinh xã hội Coi quyền con người là mục tiêu chính trongviệc thực hiện chính sách an sinh xã hội

Công khai, minh bạch trong lĩnh vực ASXH có vai trò rất lớn đối với việc bảođảm thực hiện các quyền của công dân, giúp người dân nắm bắt được các chính

Trang 7

sách ưu đãi, các quy định của pháp luật về ASXH, hiểu rõ các dịch vụ mà Nhànước đang cung cấp cho người dân; giúp Nhà nước thấy được các nhu cầu thực

sự của người dân để có những thay đổi, bổ sung, hoàn thiện nhằm đáp ứng đượccác nhu cầu đó Qua đó, tăng cường niềm tin của người dân vào chính quyền.Ngoài ra quá trình thực hiện công khai, minh bạch trong lĩnh vực ASXH còn,

giúp Nhà nước quản lý và phân bổ các nguồn lực có hiệu quả Thông qua hệthống cơ sở dữ liệu thông tin cùng với sự minh bạch, khách quan trong hoạtđộng quản lý Nhà nước của Quốc Hội có thể sử dụng tối ưu và tăng cường hiệuquả, tránh được thất thoát, lãng phí, những hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra.Đồng thời, đảm bảo cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân thực hiện các quyđịnh của pháp luật đúng mục đích, đúng đối tượng; ngăn chặn những sai phạm

và phòng, chống tham nhũng trong việc thực hiện các quy định về ASXH Từ

đó, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực ASXH, đáp ứng được cácyêu cầu của công cuộc cải hành chính hiện nay

1.2 Pháp luật và thực hiện pháp luật về công khai, minh bạch trong lĩnh vực

ASXH

Hệ thống ASXH ở Việt Nam hiện được cấu trúc bởi năm trụ cột, đó là: (i) Việc

làm, thu nhập và giảm nghèo; (ii) Bảo hiểm xã hội; (iii) Trợ giúp xã hội cho những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; (iv) Bảo đảm mức tối thiểu về một

số dịch vụ xã hội cơ bản (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, thông tin) và (v) Hệ thống cung cấp dịch vụ công về ASXH thông qua công tác xã hội chuyên nghiệp.

Do đó, việc phân tích hệ thống pháp luật quy định về hoạt động công khai, minhbạch trong lĩnh vực ASXH sẽ được thực hiện trên năm trụ cột này, cụ thể:

- Việc làm, thu nhập và giảm nghèo

Theo quy định của pháp luật, các cơ quan, đơn vị có thẩm quyền trực tiếp

quản lý nhà nước dưới quyền giám sát của Quốc Hội về việc làm, tiền lương,giảm nghèo có trách nhiệm thường xuyên thực hiện công khai, minh bạch mộtcách rõ ràng, cụ thể, đầy đủ về các nội dung thông tin về việc làm (Cục Việclàm), về tiền lương và thu nhập (Cục Quan hệ lao động và Tiền lương), về phát

Trang 8

triển kỹ năng nghề nghiệp (Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp) và hỗ trợ giảmnghèo bền vững tiếp cận phát triển đa chiều (Văn phòng Quốc gia về giảmnghèo và các chủ thể khác có liên quan) và phân cấp theo quản lý nhà nước từTrung ương đến địa phương với các hình thức đa dạng, phù hợp với từng đốitượng thụ hưởng, giúp những đối tượng thụ hưởng hiểu rõ những quyền và lợiích hợp pháp của mình.

Đối với thu nhập của người lao động, thang lương, bảng lương và mức laođộng phải được công bố công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện (Khoản 3Điều 93 Bộ luật Lao động năm 2019) Việc thu, chi tài chính của tổ chức ngườilao động tại doanh nghiệp phải được theo dõi, lưu trữ và định kỳ hằng năm côngkhai cho thành viên của tổ chức (Khoản 1 Điều 174 Bộ luật Lao Động năm2019)…Về chính sách hỗ trợ tạo việc làm, Ủy ban nhân dân cấp xã niêm yếtcông khai tại trụ sở, các nơi sinh hoạt cộng đồng và thông báo trên các phươngtiện truyền thông của cấp xã về các nội dung thông báo (Điều 4 Nghị định số61/2015/NĐ-CP quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia vềviệc làm)

- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Đây là trụ cột được quan tâm nhất, nên yêu cầu các cơ quan dưới sự giámsát, kiểm tra của Quốc Hội phải thực hiện công khai, minh bạch kịp thời nhữngnội dung có liên quan về chính sách, pháp luật về BHXH theo yêu cầu của tổchức, cá nhân Nội dung công khai, minh bạch gồm: chính sách, chế độ ốm đau,thai sản, tai nạn lao động; BHXH một lần, chế độ bảo hiểm thất nghiệp khi bịmất việc làm, chế độ bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp(TNLĐ&BNN) khi bị TNLĐ&BNN…

Các chủ thể có thẩm quyền tập trung làm rõ, công khai một cách kịp thời, rõràng, cụ thể các nội dung, thông tin về chính sách, pháp luật bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế theo các yêu cầu của tổ chức, cá nhân; trong đó có các quy định vềđiều kiện hưởng, thời gian hưởng, mức hưởng và các quy trình, thủ tục để đượchưởng chế độ ốm đau, thai sản, bảo hiểm xã hội một lần (Khoản 7 Điều 18, Điều

Trang 9

23 theo Luật Bảo hiểm xã hội 2014); các thông tin liên quan đến mức đóng, mứchưởng, điều kiện hưởng và các quy trình, thủ tục để được hưởng chế độ bảohiểm tai nạn, bệnh nghề nghiệp (Khoản 2 Điều 62, Điều 84 Luật An toàn, vệsinh lao động năm 2015), các vấn đề về chế độ bảo hiểm thất nghiệp nhằm bùđắp một phần thu nhập của người lao động khi bị mất việc làm, hỗ trợ nhữngngười lao động học nghề, duy trì việc làm, tìm việc làm (Điều 29, Điều 36 Nghịđịnh số 28/2015/NĐ-CP); các quy định về đối tượng hưởng, mức đóng, mứchưởng và các chế độ khác của Bảo hiểm y tế (theo Luật Bảo hiểm y tế 2008 đãđược sửa đổi, bổ sung năm 2014)

- Bảo đảm mức tối thiểu một số dịch vụ xã hội cơ bản

Đây là trụ cột rất quan trọng liên quan đến phúc lợi xã hội mà người dân đượchưởng, nhất là các đối tượng như: người nghèo, nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương.Trong thời gian qua, các cơ quan nhà nước đã tích cực thực hiện công khai,minh bạch các chính sách về nhà ở xã hội, các điều kiện, tiêu chuẩn và đốitượng để được mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội, giúp cho các đối tượng được

hỗ trợ nhà ở như những người có thu nhập nhấp, hộ nghèo, người có công vớicách mạng biết được những thông tin đó, góp phâng nâng cao, cải thiện đời sốngvật chất, tinh thần (Điều 20, khoản 3 Điều 30 Nghị định số100/2015/ NĐ-CP) các chủ thể theo luật định có thẩm quyền công khai, minh bạch xác địnhđối tượng hưởng chính sách, hỗ trợ cung cấp nước sạch (Khoản 1 Điều 2, Khoản

1, 2 Điều 4 Quyết định số 2085/QĐ-TTg năm 2016 phê duyệt Chính sách đặcthù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn2017-2020) Trong lĩnh vực giáo dục: các cơ sở giáo dục thực hiện công khaimức học phí hỗ trợ giảm học phí, miễn học phí cho các đối tượng khi đủ điềnkiện (Khoản 4 Điều 3, Khoản 4 Điều 4, Điều 11 Nghị định số 86/2015/NĐ-CP;Khoản 6 Điều 3 Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH)

Về y tế, các chủ thể có thẩm quyền thực hiện công khai, minh bạch trongquản lý tại các đơn vị y tế từ trung ương đến địa phương; ngoài ra còn công

Trang 10

khai, minh bạch về giá dịch vụ khám, chữa bệnh, phương pháp điều trị, tìnhtrạng sức khỏe cũng như các dịch vụ khám, chữ bệnh (Điều 7, Điều 10, Điều 11,Điều 35 Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009).

- Cung cấp dịch vụ công về ASXH thông qua công tác xã hội chuyên nghiệp

Hoạt động công khai, minh bạch về công tác xã hội được thực hiện bởi các cơquan, đơn vị quản lý của ngành lao động, thương binh và xã hội một cáchthường xuyên, liên tục và nghiêm túc (bảo trợ xã hội, trẻ em, việc làm, giáo dụcnghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, giảm nghèo,…) Các cơ quan, đơn vị quản lý tậptrung giải thích, làm rõ, cung cấp những thông tin liên quan về chính sách, phápluật về công tác xã hội, nhất là việc cấp giấy phép hoạt động của các cơ sở côngtác xã hội, giấy phép hành nghề công tác xã hội của nhân viên công tác xã hội,giá dịch vụ công tác xã hội, hay như việc miễn, giảm thuế đối với các hoạt độngcung cấp dịch vụ công tác xã hội,… theo yêu cầu, đề nghị của các tổ chức, cánhân (Điều 30, Điều 41 Nghị định số 103/2017/NĐ-CP; Khoản 5 Điều 3, Khoản

3 Điều 8 Thông tư số 01/2017/TT-BLĐTBXH)

Tóm lại, việc công khai, minh bạch trong lĩnh vực ASXH của các chủ thể cóthẩm quyền thực hiện có trách nhiệm đã được quy định khá rõ trong hệ thốngcác văn bản quy phạm pháp luật Qua đó, người dân được tiếp cận và hưởng cácquyền và lợi ích hợp pháp tốt hơn từ các chính sách, pháp luật về ASXH có tínhnhân văn sâu sắc, tạo điều kiện và cơ hội cho người dân nâng cao khả năngphòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi ro bởi những tác động tiêu cực, biến cốtrong cuộc sống, vươn lên hoà nhập với cộng đồng chung, góp phần thúc đẩytăng trưởng kinh tế, thực hiện công bằng, tiến bộ xã hội và phát triển bền vữngđất nước

2 Tổ chức hoạt động giám sát thực thi ASXH một cách thực chất, tránh hình thức, hành chính

- Đổi mới phương thức giám sát

Trang 11

Đổi mới mạnh mẽ hơn nữa phương thức giám sát, tăng cường giám sát trựctiếp tại cơ sở, tiếp xúc trực tiếp với cử tri về những vấn đề liên quan đến nộidung giám sát, tránh việc giám sát chỉ thông qua nghe báo cáo của các cơ quan,đơn vị; cần bổ sung quy định về việc tổ chức giám sát, khảo sát đột xuất ở cácđiểm nóng, các vấn đề bức xúc về an sinh xã hội; tăng cường hiệu lực pháp lýcủa kết quả giám sát, nhất là các kiến nghị; cần quy định rõ chế tài, trách nhiệm

và thời hạn thực hiện viê ƒc giải trình các kiến nghị qua giám sát đối với các cơquan, tổ chức, cá nhân là đối tượng giám sát

- Cần có chính sách hỗ trợ an sinh xã hội

Liên quan đến vấn đề ASXH, cần tiếp tục củng cố, hoàn thiện hệ thống y tế cơ

sở, đảm bảo đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế phục vụ khám, chữa bệnh bảohiểm y tế ban đầu cho người dân; đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tintrong việc quản lý khám, chữa bệnh như kết nối, liên thông dữ liệu giám địnhbảo hiểm y tế với hệ thống thông tin của các bệnh viện và cơ sở y tế nhằm giúpngười bệnh giảm thời gian chờ khám, lấy thuốc và thanh toán viện phí

Bên cạnh đó, ngành y tế cần tăng cường đầu tư phát triển bệnh viện tuyến cơ

sở, bệnh viện chuyên khoa, đa khoa; đào tạo bác sĩ y tế công cộng, bác sĩ giađình để làm tốt công tác dự phòng; bảo hiểm xã hội cần kịp thời thanh toán điềutrị cho người dân, nhất là bệnh nhân tham gia bảo hiểm y tế khám chữa bệnh vàđiều trị tại các bệnh viên đa khoa, chuyên khoa, quận, huyện… Ngoài ra, cầnđẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật Bảo hiểm y tế bằng nhiều hình thức, đadạng hoá, phong phú, đảm bảo mọi người dân đều hiểu rõ lợi ích, ý nghĩa thamgia bảo hiểm y tế

Chính sách tiếp tục hỗ trợ an sinh xã hội cũng như vay vốn làm kinh tế chonhững hộ vừa thoát nghèo trong một thời gian ít nhất 2 năm để các hộ nghèothật sự thoát nghèo bền vững; cần xây dựng tiêu chí hộ khá gắn với kết qua điềutra để xây dựng thang đo đa chiều về nghèo đô thị, nghèo nông thôn nhằm triểnkhai chương trình liên tục, hiệu quả phù hợp đặc trưng của quận, huyện, thànhphố Bên cạnh đó, cần quan tâm xây dựng và nhân rộng các mô hình giảm nghèohiệu quả; đơn giản hoá các loại thủ tục hành chính cho hộ nghèo; hướng dẫn và

Trang 12

tư vấn cách làm ăn cho người nghèo và nắm bắt nhu cầu vốn của hộ nghèo đểxây dựng được giải ngân theo quy định; nắm bắt và quản lý các hộ nghèo thuộcdiện nhập cư, hộ nghèo thường xuyên di chuyển nơi ở một cách cụ thể để có giảipháp hỗ trợ hiệu quả

3 Tạo chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức đến hành động để phát triển hệ thống ASXH

Qua hơn 35 năm đổi mới và phát triển đất nước, Việt Nam đã cơ bản xâydựng được một hệ thống an sinh xã hội (ASXH) đồng bộ, nhất là các chính sách

về tạo việc làm, bảo đảm thu nhập tối thiểu cho người dân; bảo hiểm xã hội(BHXH) bù đắp phần thu nhập bị suy giảm khi đau ốm, tai nạn lao động, tuổigià; trợ giúp xã hội đột xuất và thường xuyên; cung cấp dịch vụ xã hội cơ bản về

y tế, giáo dục, chính sách ưu đãi đối với người có công Đây là những thànhtựu tiên phong trong thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của ViệtNam đã được Liên hợp quốc công nhận, biểu dương

Bước sang thế kỷ XXI, dưới tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật, thếgiới ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng Sự kết nối chặt chẽ giữa thếgiới thực và thế giới số đã làm gia tăng tính linh hoạt của thị trường lao động,gia tăng tỷ trọng khu vực kinh tế phi chính thức, giúp người lao động có thể làmviệc từ khắp nơi mà không nhất thiết phải gắn với một doanh nghiệp Tuy nhiên,

kỷ nguyên số cũng làm gia tăng mất việc làm ở một số ngành, nghề, gia tăngkhoảng cách giàu nghèo Do đó, hệ thống ASXH cần phải thay đổi để thích ứngvới các điều kiện mới trong kỷ nguyên số

- Tình hình bảo đảm an sinh xã hội những năm qua dưới sự giám sát của Quốc hội

Ở Việt Nam, nhận thức về ASXH, quyền ASXH ngày càng được nâng caocùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 1-6-2012,

Ngày đăng: 18/01/2025, 23:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN