Tuy nhiên, ngày 20 tháng 3 năm 2019, Liên Hiệp Quốc lần đầu tiên công bố Báo cáo Hạnh phúc Thế giới xếp hạng chỉ số hạnh phúc của 156 quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam dựa trê
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI H C NGOỌ ẠI THƯƠNG
VIỆN KINH T ẾVÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
- o0o
PHÚC CỦA VIỆT NAM
Gi ảng viên hướng dẫn: ThS Nguy ễn Thuý Quỳnh
Trang 22
ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊNNgười đánh giá
Người đư c ợ
đánh giá
Lùng Thị Vân Anh
Tạ ThịÁnh
Thiều Thị M ỹDiệu
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Phạm Thu Phương
Đào Thị Cẩm Tú
Trang 33
L ỜI MỞ ĐẦU……… 4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU 7
1.1 T ổng quan v h ề ạnh phúc và chỉ ố ạnh phúc s h 7
Định nghĩa về ạnh phúc h 7
Định nghĩa về chỉ số hành tinh hạnh phúc 7
1.2 Các nghiên cứu trước đó 8
1.3 Gi ả thi ết và kỳ ọng về các yếu tố ả v nh hưởng đến chỉ s hành tinh hạnh ố phúc 10 Số con (Number of children) 10
Tuổi tác (Age) 10
Giới tính (Gender) 11
Thu nhập (Income) 11
Thất nghiệp (Unemployment) 11
Sức khoẻ (Health) 11
Giáo dục (Education) 11
Tự do lựa chọn (FREEDOM) 12
Niềm tin (Trust in people) 12
Tôn giáo (Religion) 12
Chính trị (Politics) 12
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH 13
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13
2.2 Phương pháp nghiên cứu 13
2.3 Xây dựng mô hình lý thuyết 13
2.4 Mô tả số liệu và xử lý dữ liệu 15
Mô tả số liệu 15
Xử lý dữ liệu 16
CHƯƠNG 3 K ẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 17
3.1 Mô hình ước lượng 17
Kết quả ước lượng OLS 17
Mô hình hồi quy mẫu 17
3.2 Ki ểm định và khắc phụ c các khuyết t t của mô hình 18 ậ Kiểm định bỏ sót biến độc lập Ramsey RESET 18
Kiểm định tự tương quan 18
Trang 44
Kiểm định phương sai sai số thay đổ 19
Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu 19
Kiểm định tự tương quan 19
3.3 Ki ểm định giả thuyết 21
Kiểm định sự phù hợp của kết quả thu được với kì vọng 21
Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy 23
Kiểm định sự phù hợp của kết quả thu được với kì vọng 24
K ẾT LUẬN………26
TÀI LIỆU THAM KHẢO………27
PH Ụ LỤC………28
MỤC L C B Ụ ẢNG Bảng 1 Giải thích biến và kỳ vọng về tín hiệu 14
Bảng 2 B ng k t qu h i quy 17 ả ế ả ồ Bảng 3 Bảng phân tích giá trị VIF 18
Bảng 4 Kiểm định phân phối chuẩn c a nh u 19 ủ ễ Bảng 5 Kiểm định t ự tương quan 20
Bảng 6 H s ệ ố ước lượng của biến độc lập 21 Bảng 7 Kiểm định ý nghĩa của hệ ố hồi quy 23 s
Trang 55
LỜI M Ở ĐẦ U
1 Lý do nghiên cứu đề tài
Chắc hẳn mỗi con người đều cố gắng đi trên con đường hướng tới mục tiêu mình
đề ra, để tìm kiếm và tận hưởng niềm hạnh phúc của cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã trích dẫn từ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ trong bản Tuyên ngôn độc lập rằng: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” Hạnh phúc vốn là một khái niệm trừu tượng, khó định nghĩa hay đo lường một cách chính xác bởi nó liên quan đến cảm nhận, ý kiến chủ quan của từng cá nhân cụ thể trong các tình huống cụ thể Tuy nhiên, ngày 20 tháng
3 năm 2019, Liên Hiệp Quốc lần đầu tiên công bố Báo cáo Hạnh phúc Thế giới xếp hạng chỉ số hạnh phúc của 156 quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam dựa trên nhiều yếu tố khác nhau, đánh dấu một cột mốc quan trọng của nghiên cứu khoa học, đặc biệt là khoa học về hạnh phúc
Thời đại công nghệ và sự tăng trưởng chóng mặt của kinh tế khiến cho cuộc sống của con người ngày càng hiện đại, tiện nghi và tốt đẹp hơn Con người đạt được nhiều thành tựu trong cuộc sống, thu nhập cao hơn, nhà cửa to đẹp hơn, cuộc sống no đủ hơn, nhưng không có nghĩa là niềm vui và hạnh phúc của họ cũng tăng theo Sự phát triển của kinh tế xã hội đôi khi khiến tình trạng của tệ nạn xã hội, khoảng cách giàu nghèo, -
ô nhiễm môi trường, trở nên tồi tệ hơn Cuộc sống của con người cần được cải thiện không chỉ về vật chất mà còn về tinh thần Khoa học có trách nhiệm đóng góp trong việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số hạnh phúc của một quốc gia, từ đó đưa ra các đánh giá và kết luận chân thực, xác đáng, nhằm hướng tới thiết kế các giải pháp phù hợp và hiệu quả cho vấn đề này
Năm 2019, Việt Nam xếp thứ 94 trên tổng số 156 nước trong bảng xếp hạng Chỉ
số hạnh phúc được công bố bởi Liên Hiệp Quốc Kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh những năm gần đây, nhưng chưa có bằng chứng thực nghiệm định lượng nào cho biết
về chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tỉ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh
tế Việt Nam Nhận thấy tầm quan trọng của việc nghiên cứu, phân tích hiện trạng chỉ số hạnh phúc nói chung và mức độ hài lòng với cuộc sống hiện tại của người dân Việt Nam nói riêng, nhóm nghiên cứu đã quyết định lựa chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số hạnh phúc của Việt Nam” cho bài tiểu luận
2 M ục đích và phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận tập trung phân tích, nghiên cứu các dữ liệu về chỉ số hạnh phúc của người Việt Nam Đồng thời, xác định các yếu tố tác động đến chỉ số hạnh phúc của Việt Nam như: Tuổi tác, giới tính, thu nhập, tình trạng sức khoẻ, giáo dục, yếu tố chính trị,
Để nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố này, nhóm em đã sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu thông thường OLS (Ordinary Least Square) để hồi quy, ước lượng, phân tích mô hình, đối tượng
Bài tiểu luận được chia thành các phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận và giả thuyết nghiên cứu
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và xây dựng mô hình
Trang 66
Chương 3: Kết quả ước lượng và suy diễn thống kê
Nhóm em xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Nguyễn Thuý Quỳnh – giảng viên bộ môn Kinh tế lượng đã luôn nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp kiến thức chuyên môn, giúp đỡ nhóm trong quá trình triển khai, nghiên cứu làm rõ vấn đề của bài tiểu luận để nhóm có thể hoàn thành bài nghiên cứu đúng tiến độ và cấu trúc Đồng thời trong quá trình tìm hiểu, do kiến thức còn hạn hẹp và thiếu kinh nghiệm nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót Tập thể nhóm rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của cô
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô
Trang 7
Giáo lý Phật giáo lấy hạnh phúc làm trung tâm, con người ta có được hạnh phúc khi vượt qua được tham ái dưới mọi hình thức Đức Phật Thích Ca răn dạy: “Đờ à bểi lkhổ, muốn có hạnh phúc, ra khỏ ểi b kh , c n diổ ầ ệt lòng tham sân si” Như vậy, có lao tâm vượt kh diổ ệt lòng tham mới thoát khỏi u mê, sân si, tâm được thanh t nh, minh mị ẫn
để đạt đư c hạnh phúc ợ
Thiên Chúa giáo cho rằng hạnh phúc là thứ Chúa Giêsu ban phát cho con người như một món quà và con người cần học cách sống tích cực để đón nhận và gìn giữ nó Hạnh phúc không nằm ở những gì ta có hay những gì ta được, nó là thứ tồn t i s n trong ạ ẵtâm hồn mỗi con người, nó dễ dàng bị chôn vùi, lãng quên và mai một theo thời gian Đây cũng là điểm giao thoa trong quan ni m v hệ ề ạnh phúc của Thiên Chúa giáo với Phật giáo
Mác – Lênin lại đưa ra một cách tiếp cận duy vật và biện chứng về hạnh phúc Theo quan điểm duy v t l ch s , hậ ị ử ạnh phúc của con người trước hết là hạnh phúc của cá nhân con người đang sống, mọi quan điểm và tiêu chuẩn hạnh phúc do xã hội đặt ra không phù hợp với nhu cầu hạnh phúc của cá nhân thì đều là những lý tưởng thuần tuý, không có giá trị thực nghiệm Đồng thời, hạnh phúc cá nhân gắn liền chặt chẽ với hạnh phúc cộng đồng, xã hội Bởi hạnh phúc là khi trong mộ ộng đồng, ai cũng có hạt c nh phúc, mọi người yêu thương, tôn trọng lẫn nhau và góp phần đem lạ ạnh phúc cho i hnhau Ngoài ra, con người là chủ thể hoạt động nên không thể có được hạnh phúc nhờ
sự nhàn hạ, Hạnh phúc phải xuất phát từ cả sự giàu có về vật chất và đời sống tinh thần
Nếu trong th i k ờ ỳ đấu tranh cách mạng, hạnh phúc là đấu tranh thì lợi ích chung, lợi ích xã hội là thứ ần đặt lên hàng đầu, trướ c c cả lợi ích cá nhân Bởi hy sinh hạnh phúc xã hội cũng chính là giết chết hạnh phúc cá nhân Còn trong giai đoạn hiện nay, hạnh phúc xã hội và hạnh phúc cần được dung hợp hài hoà với nhau Mọi hoạt động chân chính của cá nhân nhằm đạt được hạnh phúc cá nhân cũng góp phần xây dựng đất nước, đóng góp cho cộng đồng, từ đó kiến tạo hạnh phúc xã hội
Định nghĩa về ch ỉ số hành tinh hạnh phúc
Chỉ số hành tinh hạnh phúc (HPI) hay gọi tắt là chỉ số hạnh phúc là một chỉ số
do t ổ chức phi chính phủ New Economics Foundation (NEF) có trụ s t i Anh ở ạ Quốc lập
ra để đánh giá mức độ ỏa mãn cuộ th c sống của người dân ở từng quốc gia, trong tương quan với tỉ ệ khai thác tài nguyên phục vụ l cho s ự phát triển của quốc gia đó
Theo New Economics Foundation, Việt Nam là quốc gia có chỉ số hành tinh hạnh phúc (HPI) đứng thứ 5 thế giới, thứ 2 ở khu vực châu Á Thái Bình Dương Việt Nam -
là 1 trong 3 quốc gia có chỉ số hành tinh hạnh phúc (Happy Planet Index) cao và chỉ số
Trang 8Còn theo World Happiness Report 2019, Việt Nam xếp hạng 94 trong bảng xếp hạng các nước trên thế giới và thứ 6 trong khu vực Đông Nam Á trong khi đó Phần Lan đứng đầu 2 năm liên tiếp trên thế giới và Singapore đứng đầu trong khu vực Đông Nam Á.Vậy yếu tố đánh giá nào khiến cho vị trí của Việt Nam lại có sự chênh lệch đến vậy
1.2 Các nghiên cứu trước đó
Những quan điểm và suy nghĩ trên đây đã phần nào lý giải những n i dung tr ng ộ ọtâm của vấn đề ạnh phúc trong thự h c tế cuộc sống dù vẫn mang tính định tính và gói gọn trong ý kiến chủ quan Điều này khiến các quan điểm khó thống nhất với nhau, lại càng khó đưa ra hướng giải quyết thuyết phục và bao quát Những năm ần đây, các gnghiên cứu định lượng về hạnh phúc đã được chú ý thực hiện tại các nước phát triển Năm 1943, Abraham Maslow đưa ra tháp nhu cầu cùng học thuyết tháp nhu cầu cho r ng nhu c u t ằ ầ ự nhiên của con người được chia thành các bậc khác nhau, từ nhu cầu sinh lý (bao gồm các nhu cầu về vật chất, cơ bản liên quan trực tiếp đến sự tồn tại của một cá thể) đến nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội (ở đây là nhu cầu về liên kết và chấp nhận), nhu cầu được tôn trọng đến m c cao nhứ ất là nhu cầ ự hoàn thiện Các nhu t u cầu này được s p x p theo th t t ắ ế ứ ự ừ thấp lên cao, những nhu c u cầ ở ấp cao hơn sẽ được tho ảmãn khi nhu cầu ở các cấp thấp hơn được đáp ứng
Nhà xã hội h c Glenn Firebaugh cọ ủa đại học Pennsylvania và Laura Tach của đại học Harvard (Mỹ) qua nghiên cứu của mình chỉ ra mối quan hệ giữa tiền bạc và hạnh phúc, điều mà hầu hết các lý thuyết đạo đức xã hội cố gắng bác bỏ Nghiên cứu của nhà tâm lý học đại học Illinois (Mỹ) Diener (1980) k t lu n r ng m i quan h gi a ti n bế ậ ằ ố ệ ữ ề ạc
và hạnh phúc rất phức tạp, song tỷ l mệ ức độ hài lòng với cu c s ng hi n t i cộ ố ệ ạ ủa người giàu thường cao hơn nhiều so với người nghèo, điều này cũng có thể kết lu n v i nh ng ậ ớ ữnước giàu và những nước nghèo Năm 2001, chuyên gia kinh tế Andrew Oswald của đại học Warwick (Anh) cũng đưa ra kết luận tương tự khi tiến hành nghiên cứu một nhóm người trúng xổ số từ 2000 đến 250000 USD Kết quả là mức độ hài lòng với cuộc sống của nhóm người này tăng đáng kể so với hai năm trước khi họ trúng xổ ố Hơn nữ s a, mức độ hài lòng tăng tỷ lệ thuận với mức thưởng: Những người trúng thưởng lớn hơn
sẽ càng hài lòng hơn với cuộc sống của mình
Năm 2004, việc nghiên cứu những yếu t ố tác động đến hạnh phúc của con người tiến t i mớ ột bước quan trọng hơn khi Blanchflower và Oswald sử ụng mô hình hàm dhạnh phúc như sau:
r = h(u(y, z, t)) + ε
Trong đó:
Trang 9y là thu nhập của cá nhân
z là một bộ các biến liên quan đến yếu tố nhân khẩu học và cá tính
t là các giai đoạn th i gian ờ
ε là sai số
Nghiên cứu c a Blanchflower and Oswald cho thủ ấy các mức độ hài lòng với cuộc sống gi m d n qua th i gian t i Mả ầ ờ ạ ỹ và giữ tương đối ổn định tại Anh Thêm vào đó, nghiên cứu chỉ ra một vài nhân tố chính ảnh hưởng đến hạnh phúc của con người như thu nhập cá nhân, giáo dục, tình trạng hôn nhân,
Năm 2006, NEF (New Economics Foundation) đã đưa ra Báo cáo Chỉ số hạnh phúc hành tinh (HPI – Happy Planet Index) Dựa trên các số liệu thu thập được từ các quốc gia, các tổ chức quốc tế và từ chính các cuộc điều tra của NEF, họ đã đưa ra các báo cáo về kinh tế, xã hội và môi trường , thành công thu hút được chú ý của dư luận quốc tế
HPI được tính ựa theo công thứd c sau:
HPI
HPI=Ex=Ex=Experienperienperiencedcedced W W Welelell-beil-beil-being xng x Lifng x Lif Life Exe Exe Expectapectapectancy x Incy x Incy x Ineqnequality nequality uality of Oof Oof OutututcomcomesEcocomesEcoesEcologilogical logical
FooFootpritprinttprintnt
Trong đó:
Mức độ hài lòng với cuộc sống (Experienced Well – being): Mức độ được sống hạnh phúc của con người ở m i quỗ ốc gia (Ở đây Well – being là sự ệ hi n h u ữ – s ng ảkhoái, sống hạnh phúc và dễ chịu)
Tuổi th (Life Expectancy): Tu i th ọ ổ ọ bình quân thực t c a m i qu c gia, ch mế ủ ỗ ố ỉ ột phần trong đó là những năm sống hạnh phúc (Happy life years)
Môi sinh (Ecological Footprint – ấu chân sinh thái): d Dấu vết của toàn hệ sinh thái xung quanh con người, không chỉ riêng môi trường Con người tiêu dùng tài nguyên
tự nhiên đến mức nào, có vượt qua mức độ cho phép mà tự nhiên đã “ban tặng” cho con người tại mỗi quốc gia hay không, có làm tổn hạ ếi đ n hệ sinh thái hay không
Lý thuyết của NEF rất chú trọng đến đời sống hạnh phúc cá nhân, coi tỷ lệ cá nhân sống dễ chịu là đại lượng quyết định trạng thái hạnh phúc Theo công thức tính HPI, người ta tính được ch s hỉ ố ạnh phúc của m t cộ ộng đồng ho c m t quặ ộ ốc gia Ý nghĩa của công thức là: Hạnh phúc của mỗi quốc gia hay cộng đồng là số năm trong vốn tuổi thọ mà con người cảm thấy hài lòng (Well – being) với cuộc sống của mình nếu điều này phù hợp với điều kiện tài nguyên tự nhiên được phép tiêu dùng Thang HPI được
Trang 1010
thiết kế t 0 1ừ – 00 NEF đưa ra thang lý tưởng trong điều ki n hiệ ện nay là 83,5 (với chỉ
số hài lòng với cuộc sống là 8,2; chỉ số tuổi thọ là 82,0 và chỉ số môi sinh là 1,5) Sau khi tính toán, HPI xếp hạng các quốc gia dựa theo hiệu suất sử dụng các tài nguyên thiên nhiên của con người để sống cuộc sống dài lâu và hạnh phúc Năm 2012, kết qu x p h ng c a 151 quả ế ạ ủ ốc gia đượ công bố, trong đó các quốc c gia s h u k t qu ở ữ ế ảcao là Costa Rica, Việt Nam, Colombia, Bê- -lixê và El Salvador Định lượng này giúp phân tích chỉ số hạnh phúc theo quan điểm mới và có phần cải tiến về hạnh phúc vững chắc và lâu dài, xét dưới góc độ mối quan hệ giữa hạnh phúc của con người và môi trường
Ta có thể nhận thấy qua các so sánh trong Báo cáo Chỉ số hạnh phúc hành tin năm 2006, tác động của vấn đề môi sinh đến xếp hạng hạnh phúc toàn cầu tương đối lớn Điểm khác biệt giữa các quốc gia phát triển và các quốc gia đang phát triển là các quốc gia phát triển dù thực trạng tiêu dùng tài nguyên tự nhiên rấ ớn, nhưng nhờt l việc quản lý chặt ch ẽ và sử ụ d ng hi u qu ệ ả nên vẫn có thể hạn ch ế các vấn đề nổi cộm về môi trường, đảm bảo chất lượng đờ ống cho dân cư Ngượ ại, các nước đang phát triểi s c l n
có lượng tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên thấp hơn nhưng tồ ại các phương pháp sửn tdụng không hiệu quả, gây lãng phí cùng khả năng quản lý yếu kém nên ảnh hưởng nặng
nề t i vớ ấn đề môi sinh Việt Nam chúng ta được biết đến là quốc gia s h u nguở ữ ồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và dồi dào, tuy nhiên việc khai thác và sử dụng chưa hiệu quả cùng năng lực quản lý kinh tế xã hội còn hạn ch ế nên vấn đề ô nhiễm ngày càng gia tăng, vấn nạn kẹt xe trở nên trầm trọng, môi trường sống của người dân trở nên tồi tệ hơn Chỉ số HPI c a Viủ ệt Nam rõ ràng có nguy cơ giảm sút nhanh chóng nếu những vấn
đề nêu trên không được nhanh chóng cải thiện
1.3 Gi ả thi ết và kỳ ọng v v ề các yế u t ố ảnh hưởng đế n ch s ỉ ố hành tinh hạnh phúc
Số con (Number of children)
Theo quan ni m cệ ủa người dân Việt Nam, số con trong gia đình tỷ ệ thuậ l n với hạnh phúc và sự giàu có Người xưa vẫn hay lưu truyền những câu nói đến tận ngày nay như: “Đông con hơn nhiều của”, “Con đàn, cháu đống là nhà có phúc”, Điều này hình thành tâm lý và quan niệm có phần phiến diện của người Việt Nam về số lượng con cái trong gia đình
Tuổi tác (Age)
(Cantril 1965, Inglehant 1990) cho r ng tuằ ổi tác có tác động tích cực đến hạnh phúc, được thể hiện qua các điều tra ở nhiều quốc gia khác nhau Theo Phật giáo, tuổi tác cũng là thành phần đầu tiên ảnh hưởng đến hạnh phúc con người: “Sinh – Lão – Bệnh T - – ử Ái biệt li – ầ C u bất đắc – Oán tăng hội – Ngũ ấm xí thạnh”
Nhiều người đặt ra quy luật cho rằng con người càng lớn tuổi thì càng bất hạnh
do thời gian trôi qua mang theo sức l c, nhi t huyự ệ ết và thậm chí là vai trò xã hội của con người Công trình nghiên cứu của giáo sư Andrew Osvald và đồng sự của trường Đại học Warwick (Anh) vào năm 2008 đã bác bỏ quy luật này Họ đã tiến hành thăm dò và khảo sát trên hơn 500 000 người dân Mỹ và Tây Âu để đưa đến kết luận là hạnh phúc trong su t c ố ả cuộc đời có hình chữ U, còn gọi là “đường cong hạnh phúc” Với điều kiện
Trang 11Theo nghiên cứu của Nielsen vào năm 2008, kết quả tại 48 quốc gia trong tổng
số 51 quốc gia được khảo sát cho thấy nữ giới hạnh phúc hơn nam giới Tuy nhiên điều này tại Việt Nam lại có chiều hướng ngượ ại khi đàn ông lạ ạnh phúc hơn phục l i h nữ
Thu nhập (Income)
Nghiên cứu của Blanchflower và Oswald (2004) nêu trên đã chỉ ra mức thu nhập càng lớn, mức độ hài lòng về cuộc sống càng tăng Bên cạnh đó, tháp nhu cầu của Maslow cũng cho thấy để con người đạt được hạnh phúc, tức là chạm tới đỉnh của tháp, con người cần đáp ứng các nhu cầu ở các bậc thấp hơn, bao gồm các nhu cầu v v t chề ậ ất
để tồn tại, các nhu cầu về m bảo đả an toàn, Những nhu cầu này có thể đáp ứng được gần như tuyệt đối khi con người có mức thu nhập ổn định, mức thu nhập càng cao thì các nhu cầu này càng được đáp ứng một cách mạnh mẽ và triệt để
Thất nghiệp (Unemployment)
Đây là yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến chỉ s hố ạnh phúc Theo Andrew Oswald, ở các quốc gia phát triển, hạnh phúc con người tăng theo thu nhập của quốc gia, nhưng tác động này quá nhỏ và ít ý nghĩa thống kê Thay vào đó, Oswald phát hiện ra thất nghiệp là một nguyên nhân gây ra bất hạnh cho con người
Sức khoẻ (Health)
Từ trước tới nay đã xuất hiện hàng loạt các nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ mật thiết gi a s c khoữ ứ ẻ và hạnh phúc của con người Y u tế ố này có tác động tích cực đến hạnh phúc, không có sức kho s ẻ ẽ kéo theo việc gặp b t h nh Mấ ạ ột nghiên cứu được đăng tải trên Neurobiology of Aging chỉ ra rằng những cá nhân có mức độ hài lòng với cuộc sống cao đều là những người sở hữu nhịp tim ổn định cùng huyết áp thấp so với những đối tượng còn lại cảm th y bấ ất hạnh trong cuộc sống
Giáo dục (Education)
Mối quan h giệ ữa giáo dục và hạnh phúc là mối quan h ph c tệ ứ ạp Tuy nhiên nhiều nghiên cứu ch ra rỉ ằng giáo dục có ảnh hưởng tích cực tới hạnh phúc Một nghiên cứu của Gabriele Ruiu và Maria Laura Ruiu về ỳ ọ k v ng thu nh p c a nhậ ủ ững người có trình độ h c v n cao ọ ấ ở Ý có ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức c a h v hủ ọ ề ạnh phúc Nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người lao động có trình độ học vấn cao có thu nhập trung bình cao hơn những người khác, cùng với đó thu nhập cá nhân là một trong nh ng ữyếu tố đã được chỉ ra là có tác động mạnh mẽ tới chỉ số hạnh phúc Tuy nhiên, những lao động có trình độ cao hơn hoàn toàn có thể cảm thấy thất vọng vì không đạt được kỳvọng v thu nh p cề ậ ủa mình, điều ít xảy ra hơn với các lao động có trình độ học v n thấ ấp hơn
Trang 1212
Tự do lựa chọn (FREEDOM)
Theo Paolo Verme, những người đánh giá cao quyền tự do lựa chọn đã hạnh phúc hơn những người không
Niềm tin (Trust in people)
Theo Coleman (1988) thì vốn xã hội có thể sử dụng trong nhiều việc khác, đểgây dựng niềm tin vào mọi người hay s dử ụng các mối quan h ệ để đem lại lợi ích chung hoặc lợi ích riêng (Ví dụ như bạn có thể nhờ người quen giới thi u việ ệc làm cho mình hay tin tưởng một ai đó mà tâm sự với h ọ và nhờ ọ giúp đỡ mình giả h i quyết các vấn đềtâm lý, )
Tôn giáo (Religion)
Những người mang trong mình niềm tin về tôn giáo hay tín ngưỡng nào thì cảm thấy an phận, hài lòng và chấp nh n v i cu c s ng hi n tậ ớ ộ ố ệ ại của mình
Chính trị (Politics)
Những người có niềm tin và tham gia vào các tổ chức chính trị là những người
có niề tin vào cuộ ống, vào tương lai, có lý tưởng đểm c s theo đuổi, có mục tiêu để hoàn thành nên họ cảm thấy hạnh phúc hơn Các định hướng tư tưởng chính trị và đảng phái khác nhau của các chính quyền khác nhau, cũng như các chính sách khác nhau sẽ có tác
động mạnh mẽ đến sự hài lòng trong cuộ ống c a người dân c s ủ
Trang 1313
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U VÀ XÂY DỰ NG
MÔ HÌNH
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: S ự ảnh hưởng của các biến: Health, Freedom, Children, Gender, Age, Income, Trust, Religious, Political, Unemployed lên biến HPI
- Phạm vi nghiên cứu: ph m vi Vi t Nam ạ ệ
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong ph m vi cạ ủa nghiên cứu này, hạnh phúc được giải thích dựa trên sự hài long trong cu c s ng hi n t i (theo nhộ ố ệ ạ ận định của World Value Survey và Happy Planet Index) Để phân tích các yếu tố quyết định hạnh phúc của con người, chúng tôi sử ụ d ng hồi quy b i trong ph n m m Gretl, t ộ ầ ề ừ đó xem xét các mức ảnh hưởng khác nhau tới hạnh phúc Nghiên cứu bằng phương pháp định lượng được thực hiện dựa trên tập dữ liệu được thu thập từ bảng câu hỏi với 1381 quan sát
Phân tích hồi quy là một t p hậ ợp các quy trình thống kê để ước tính các mối quan
hệ gi a m t bi n phữ ộ ế ụ thuộc và một ho c nhi u biặ ề ến độ ậc l p bằng cách sử ụng OLS d(Ordinary Least Squares) Trong nghiên cứu này về các yếu t ố ảnh hưởng t i hớ ạnh phúc của con người, chúng tôi nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc gi a hữ ạnh phúc với biến phụ thuộc với thang điểm từ 1 (Không hài lòng) đến 4 (R t vui) c a mấ ủ ỗi cá nhân và người khác với các yếu tố ảnh hưởng đến các biến độ ập như tuổc l i, giới tính, khu vực, sức khỏe, giáo dục, thất nghiệp, tín nhiệm, tôn giáo, chính trị
Trong ph m vi ki n th c c a bạ ế ứ ủ ộ môn, để ểm định mô hình mố ki i quan h ph ệ ụthuộc “tuổi thọ trung bình” với các biến còn lại, nhóm nghiên cứu chúng em sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu OLS (Ordinary Least Squares) cùng với sự hỗ trợ chính của phần mềm STATA, Microsoft Excel, Word để tổng hợp và hoàn thiện tiểu luận này Dưới đây là các bước cơ bản để xây dựng một mô hình kinh tế lượng:
1 Nêu lý thuyết, gi thiả ết về ố m i quan h giệ ữa các biến trong mô hình
2.3 Xây dựng mô hình lý thuyết
Dựa vào các lý thuyết mà chúng tôi đã trích dẫn, mô hình hồi quy có thể được xây dựng như sau:
Trang 14 β0 là điểm chặn của mô hình hồi quy
βi là hệ số góc của biến độc lập
u là thuật ngữ nhiễu của mô hình hồi quy
β0 là công cụ ước lượng của β0
βi là ước lượng của βi
e là phần dư = (ước lượng của μ μ)
Giải thích thay đổi và kỳ vọng về mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập được trình bày trong bảng dưới đây:
Bảng 1 Giải thích biến và kỳ vọng về tín hiệu
v ọng
1 ln(HP) Biến ph thu c ụ ộ
HP được đo bằng thang điểm từ 1 (Không hài lòng) đến 4 (Rất vui)
2 ln(HEALTH) Biến độc lập
HEATH được đo bằng thang điểm từ 1 (Rất tốt) đến 4 (Yếu)
+
FREE được đo bằng thang điểm từ 1 (Không có sự lựa chọn) đến 10 (Có nhiều lựa chọn)