- Những khái niệm liên quan: + Tư bản thương nghiệp: Thương nghiệp là hoạt động mua bán trao đổihang hóa, vậy tư bản thương nghiệp sẽ được hiểu là một bộ phận của tư bảncông nghiệp tác
Trang 1TRƯỜNG: ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP.HỒ CHÍ MINH KHOA: CHÍNH TRỊ LUẬT
-
-NHÓM: 5
TÊN ĐỀ TÀI: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SIÊU THỊ Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM
BỘ CÔNG THƯƠNG
Trang 2TP.HỒ CHÍ MINH KHOA: CHÍNH TRỊ LUẬT
-
TÊN ĐỀ TÀI: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SIÊU THỊ Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
Trang 3siêu thị ở Việt Nam hiện nay ” của chúng em thực hiện trong thời gian qua, với sự nỗ
lực của các thành viên trong nhóm và đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của giảngviên Nguyễn Thị Thu Trang Các tài liệu tham khảo, thông tin trích dẫn đã được ghi rõnguồn gốc Nhóm em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nếu có bất kỳ sự gian dối nào
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Trang 4Bài tiểu luận của nhóm em là quá trình tự học và nghiên cứu, dựa vào nhữngthông tin từ giáo trình dạy học của nhà trường và vốn kiến thức chọn lọc đã tham khảođược.
Cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Trang đã giúp đỡ, tạo cho nhóm em những tiền đề,những kiến thức để tiếp cận vấn đề, phân tích giải quyết vấn đề trong suốt quá trìnhvừa qua
Đây là sự cố gắng của tập thể nhóm, tuy vậy bị hạn chế về nhiều mặt nên bài viếtvẫn có thể còn còn nhiều điểm chưa được hay và sinh động, chưa được cụ thể và giàunội dung hơn Chúng em rất mong sẽ nhận được những nhận xét, đánh giá của cô đểchúng em có thêm nhiều kinh nghiệm và kiến thức hơn, hoàn thành tốt hơn cho nhữngbài viết sau
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5I PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu đề tài 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1
4 Phương pháp nghiên cứu 1
5 Kết cấu đề tài 1
II NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP 3
1.1 Khái niệm tư bản thương nghiệp 3
1.2 Đặc điểm của tư bản thương nghiệp 3
1.3 Vai trò tư bản thương nghiệp 4
1.4 Lợi nhuận thương nghiệp 6
CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SIÊU THỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 6
2.1 Khái Niệm 6
2.2 Thực trang kinh doanh của siêu thị 7
2.3 Những hạn chế và nguyên nhân 9
2.4 Giải pháp 14
III KẾT LUẬN 16
Trang 6I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Trong điều kiện xã hội Việt Nam hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế, mứcsống của người dân ngày càng được cải thiện, cùng với đó là sự phát triển về quanniệm tiêu dùng hàng hóa của người dân cả về mặt số lượng và chất lượng cũng thâyđổi do đó đã dẫn đến thay đổi mô hình kinh doanh của thị trường bán lẻ Như chúng ta
đã biết, các doanh nghiệp bán lẻ truyền thống luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn trên thịtrường bán lẻ Việt Nam Tuy nhiên, với sự thay đổi quan niệm tiêu dùng của người dân
mà một hình thức bán lẻ khác rất phổ biến và đang phát triển là loại hình kinh doanhsiêu thị Chính vì tầm ảnh hưởng lớn, phổ biến rộng rãi ngày càng chiếm tỷ trọng lớntrong thị trường bán lẻ tại Việt Nam hiện nay nên nhóm chúng em chọn đề tài ”sự pháttriển của siêu thị ở Việt Nam hiện nay” để tìm hiểu và làm sáng tỏ những vấn đề trên
2 Mục tiêu đề tài:
Tìm hiểu và nghiên cứu những ưu điểm và nhược điểm của siêu thị đối với conngười, nguyên nhân dẫn đến siêu thị được con người lựa chọn nhiều nhất và tin cậy ,đưa ra giải pháp cần khắc phục những vấn đề còn sai sót
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nguyên cứu: nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiến về hệ thốngsiêu thị tại Việt Nam
Phạm vi nguyên cứu: nghiên cứu được thực hiện trong các tài liệu trong phạm vilãnh thổ Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp phân tích, tổng hợp
Phương pháp thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu
5 Kết cấu đề tài:
Trang 7Ngoài phần mở đầu, mở bài, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm 2chương chính:
Chương 1: Tư bản thương nghiệp
Chương 2: Sự phát triển của siên thị ở Việt Nam hiện nay
Trang 8II NỘI DUNGCHƯƠNG 1: TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP
1.1 Khái niệm tư bản thương nghiệp
Thương nghiệp là một khái niệm khá rộng, chỉ về nhiều yếu tố của hoạt độngmua bán và trao đổi hang hóa, những vấn đề phát sinh trong quá trình Dưới đây lànhững khái niệm liên quan
Khái niệm về thương nghiệp: Thương nghiệp được hiểu theo một cách đơn giản
đó chính là hoạt động mua bán trao đổi hang hóa đây là một hoạt động giữ vai trò quantrọng trong nền kinh tế
- Những khái niệm liên quan:
+ Tư bản thương nghiệp: Thương nghiệp là hoạt động mua bán trao đổihang hóa, vậy tư bản thương nghiệp sẽ được hiểu là một bộ phận của tư bảncông nghiệp tác ra với sứ mệnh là đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa, đó chính
là tư bản thương nghiệp Cũng có nhiều ý kiến cho rằng tư bản thương nghiệp
là tính chất bắc cầu ra đời để làm cầu nối và tạo điều kiện cho tư bản côngnghiệp thực hiện quá trình chuyển giao và tạo ra những giá trị hàng hóa, đó lànhững khái niệm và hiểu biết đơn giản nhất về tư bản thương nghiệp
Dưới đây sẽ là một sơ đồ chuyển giao và tạo ra giá trị hàng hóa
Tư bản công nghiệp – tư bản thương nghiệp – giá trị hàng hóa> >
Trang 9 Hàng hóa và sản phẩm nói chung sau khi được tư bản công nghiệp sản xuất,chế tạo ra những sản phẩm cần thiết sẽ thông qua mạng lưới người tiêu dùng, lànhững người có nhu cầu sử dụng hàng hóa sản phẩm đó, sẽ dùng những vậtchất có giá trị như tiền để đổi lấy hàng hóa, nhằm thỏa mãn cho nhu cầu sửdụng riêng đó
1.2 Đặc điểm của tư bản thương nghiệp:
Khi nói về tư bản thương nghiệp theo kinh tế chính trị có thể xem đây chính làmột bộ phận tư bản công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa.Như vậy nên với các hoạt động của tư bản thương nghiệp chỉ là những hoạt động phục
vụ cho quá trình thực hiện giá trị hàng hóa của tư bản công nghiệp Công thức vận
động của nó là: T – H – T’ 1
Dưa trên lí thuyết và thực tế thì tư bản thương nghiệp có đặc trưng đó là nó vừaphụ thuộc vào tư bản công nghiệp, tư bản thương nghiệp lại cũng có tính độc lập tươngđối và sự phụ thuộc thể hiện ở chỗ cụ thể thì tư bản thương nghiệp chỉ là một bộ phậncủa tư bản công nghiệp tách rời ra
Đối với tư bản thương nghệp cũng khá là độc lập với các đặc trưng của nó làchuyển hóa cuối cùng của hàng hóa thành tiền và theo đó nên nó trở thành chức năngriêng biệt tách khỏi tư bản công nghiệp, nằm trong tay người khác
Tư bản thương nghiệp xuất hiện rất sớm trong lịch sử Nó tồn tại trên cơ sở lưuthông hàng hóa và lưu thông tiền tệ Trước chủ nghĩa tư bản, lợi nhuận của tư bảnthương nghiệp chủ yếu là do mua rẻ, bán đắt
Đặc điểm tiếp theo của nó là nhờ có thương nhân chuyên trách việc mua và bánhàng hóa nên lượng tư bản ứng vào lưu thông và chi phí lưu thông nhỏ hơn khi nhữngngười sản xuất trực tiếp đảm nhiệm chức năng này Bên cạnh dó cũng có các thươngnhân chuyên trách việc mua và bán hàng hóa, người sản xuất có thể tập trung thời gianchăm lo việc sản xuất, giảm dự trữ sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng giá trịthặng dư
1 T-H-T’ đ ượ c g i là công th c chung c a t b n ọ ứ ủ ư ả
Trang 101.3 Vai trò tư bản thương nghiệp
Với sự phát triển ngày càng cao của tình hình sản xuất và sự mở rộng quy mô sảnxuất, cùng với việc mở rộng quy mô doanh nghiệp, chức năng quản lý kinh tế sẽ ngàycàng phức tạp hơn Vì vậy, mỗi nhà tư bản chỉ được hoạt động ở một khâu nhất định.Điều này đòi hỏi một số người phải chuyên môn hóa về mặt sản xuất, và một số ngườichuyên về mặt tiêu thụ hàng hóa
Không những vậy, tư bản thương nghiệp chuyên môn hóa còn thực hiện một sốcác nhiệm vụ lưu thông hàng hóa, đồng thời phục vụ cho nhiều nhà tư bản công nghiệpnên lượng tư bản lưu thông sẽ ít hơn và giảm đi rất nhiều so với tư bản do người sảnxuất trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ này Ngược lại, đầu tư vào sản xuất của các nhàcông nghiệp riêng lẻ và của toàn xã hội sẽ tăng lên
Hiện nay, chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêudùng càng gay gắt do đó đòi hỏi các nhà tư bản phải biết tính toán, tìm hiểu nhu cầu vàthị hiếu của thị trường Cũng nhờ đó, nhà tư bản công nghiệp có thêm thời gian đầu tư,tập trung chăm lo sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy kinh tế phát triển, rútngắn thời gian lưu thông, tăng tốc độ luân chuyển của tư bản, do đó lượng giá trị thặng
dư ngày càng tăng
=>Vì vậy, việc tạo ra giá trị thặng dư và phân phối giá trị thặng dư là hai vấn đềkhác nhau Đối với phạm vi lưu thông cũng như hoạt động của các nhà tư bản thươngnghiệp không tạo ra giá trị thặng dư Tuy nhiên, do vị trí và tầm quan trọng của lưuthông đối với sự phát triển của sản xuất và tái sản xuất nên các nhà tư bản thươngnghiệp vẫn có thể tham gia phân chia giá trị thặng dư cùng với các nhà tư bản côngnghiệp và giá trị thặng dư mà nhà tư bản thương nghiệp được chia là lợi nhuận thươngnghiệp
Qua đó có thể thấy một nhân tố quan trọng trong việc tạo ra giá trị thặng dưtrong lĩnh vực sản xuất là nguồn vốn đầu tư của nhà tư bản công nghiệp nhượng lạicho nhà tư bản thương nghiệp để họ tiêu dùng hàng hóa cho mình
Trang 11Câu hỏi đặt ra là tại sao nhà tư bản công nghiệp lại nhượng một phần giá trịthặng dư cho nhà tư bản thương nghiệp? Lời giải thích như sau:
Hình thức tư bản này hoạt động trong lĩnh vực lưu thông, là một khâu trong củaquá trình tái sản xuất Đặc biệt là đối với các hoạt động trong lĩnh vực này nếu không
có lợi nhuận thì nhà tư bản không thể tiếp tục đảm nhiệm công việc đó Vậy nên xuấtphát từ lợi ích kinh tế của nhà tư bản thương nghiệp, các nhà tư bản công nghiệp phảinhượng lại cho một phần lợi nhuận từ đó mà tư bản thương nghiệp có thể góp phần mởrộng quy mô tái sản xuất
Vai trò to lớn không thể không kể đến đó là tư bản thương nghiệp góp phần mởrộng thị trường, tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển Như vậy có thể thấy đượcrằng do tư bản thương nghiệp đảm nhận vai trò lưu thông nên tư bản công nghiệp mới
có thể rảnh tay trong việc lưu thông và chỉ tập trung vào việc thúc đẩy sản xuất Vì lí
do như vậy nên tư bản chu chuyển nhanh hơn, lao động có năng suất cao hơn và nhờ
đó mà lợi nhuận tăng lên Tư bản thương nghiệp tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng
dư nhưng có tác dụng nâng cao năng suất lao động, tăng lợi nhuận, từ đó làm tăng tỷsuất lợi nhuận chung của xã hội và góp phần tích lũy cho tư bản công nghiệp
1.4 Lợi nhuận thương nghiệp
a Khái niệm
Lợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa,
sau khi đã trừ chi phí lưu thông Ký hiệu là Ptn
b Bản chất
Lợi nhuận thương nghiệp TBCN là một bộ phận giá trị thặng dư được tạo ratrong lĩnh vực sản xuất, mà nhà tư bản công nghiệp nhượng cho nhà tư bản thươngnghiệp, vì tư bản thương nghiệp đã đảm nhiệm thay chức năng lưu thông hàng hoá
Lợi nhuận thương nghiệp có được là do giá bán của thương nhân cao hơn giámua, nhưng không phải vì giá bán cao hơn giá trị mà là giá mua thấp hơn giá trị hànghoá Vì vậy, lợi nhuận thương nghiệp là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư
Trang 12Nguồn gốc của nó cũng là một bộ phận lao động không được trả công của côngnhân.Tư bản thương nghiệp đã gián tiếp bóc lột các công nhân.
Việc phân phối giá trị thặng dư giữa nhà tư bản công nghiệp và tư bản thươngnghiệp diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh tranh và thôngqua chênh lệch giữa giá cả sản xuất cuối cùng (giá bán lẻ thương nghiệp) và giá cả sảnxuất công nghiệp (giá bán buôn công nghiệp)
CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SIÊU THỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Khái Niệm:
“Siêu thị” là từ được dịch ra từ các thuật ngữ ngước ngoài – “Supermarket”(Tiếng Anh) Siêu thị ra đời đầu tiên năm 1930 ở Mỹ đã làm nên cuộc cách mạng tronglĩnh vực bán lẻ của cuộc sống hiện đại với những ưu thế vượt trội của mình.Ngày nay,siêu thị có nhiều định nghĩa khác nhau tùy từng quốc gia
Tại Mỹ : Siêu thị là cửa hàng tự phục vụ bày bán nhiều mặt hàng đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng phổ biến của người dân như: thực phẩm, đồ uống, dụng cụ gia đình vàcác loại vật dụng cần thiết khác
Tại Anh : Siêu thị được định nghĩa là cửa hàng bách hóa bán thực phẩm, đồ uống
và các loại hàng hóa khác, có diện tích từ 4000 – 25000 bộ vuông
Tại Pháp : Siêu thị là cửa hàng bán lẻ tự phục vụ có diện tích từ 400 – 2500 chủ
yếu là thực phẩm và dụng cụ gia đình
=> Tóm lại với nhiều định nghĩa khác nhau nhưng vẫn có thể nhìn ra siêu thị vớidấu hiệu như: dạng “cửa hàng bán lẻ” , áp dụng phương thức tự phục vụ, hàng hóa tiêu2
dùng phổ biến Và ở Việt Nam, siêu thị đã được định nghĩa một cách cụ thể hóa trong
“qui chế siêu thị, trung tâm thương mại” được ban hành ngày 24/9/2004 như sau:
2 C a hàng bán l hay đôi khi g i là c a hàng, c a hi u, t m là m t công trình đ ử ẻ ọ ử ử ệ ệ ộ ượ c dùng trong vi c mua bán ệ hàng hóa v i quy mô nh ph c v tr c tếếp cho các cá nhân tr c tếếp tếu th bằằng cách mua sằếm t i chôỗ, th a ớ ỏ ụ ụ ự ự ụ ạ ỏ thu n và tr tếằn, nh n hàng t i chôỗ đôếi v i các m t hàng g n nh giá c bình dân ậ ả ậ ạ ớ ặ ọ ẹ ả
Trang 13“Siêu thị là loại hình cửa hàng hiện đại, kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh,
có cơ cấu chủng loại hàng hóa phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng, đáp ứng cáctiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinhdoanh, có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thỏa mãn nhu cầu muasắm hàng hóa của khách hàng”
Trong hệ thống phân phối hàng tiêu dùng hiện đại, siêu thị là một dạng cửa hàngbán lẻ thuộc mắt xích trung gian gần người tiêu dùng nhất Tuy nhiên, khi nói về siêuthị, người ta thường hiểu theo góc độ cách thức tổ chức của hệ thống cửa hàng theophương thức hiện đại để phần biệt với các cửa hàng truyền thống
2.2 Thực trang kinh doanh của siêu thị:
Số lượng, quy mô, hình thức tổ chức:
2.2.1 Số lượng
Thời kì 1993 – 1994: những siêu thị bắt đầu ra đợi tại TP.HCM, đầu tiên là khi
công ty XNK nông sảng và tiểu thủ công nghiệp Vũng tàu khai trương Minimart vàotháng 3/1993
Thời kì 1995 – 1997: Trong thời kì này bắt đầu có sự xuất hiện của các siêu thị ở
Hà Nội và mở rộng ra các thành phố lớn trên cả nước Tính đến năm 1995, cả nước cótất cả 10 siêu thị nằm rải rác trên 6 tỉnh thành
Đến 2005, số lượng siêu thị đạt chuẩn trên cả nước đã đạt tới con số 178, gấp
17.8 lần so với cách đây 10 năm trải dài trên 32 tỉnh thành
Năm 2011, theo số liệu thống kê của bộ thương mại, cả nước có 638 siêu thị, gần
bằng 3.6 lần năm 2005, hơn nữa còn trải dài khoảng 59 tỉnh thành
2.2.2 Quy mô
Hiện nay, các hệ thống siêu thị trong nước đều nhắm đến điểm chung: liên tục
mở điểm bán ở các khu vực kinh tế đang phát triển, khu đô thị mới, khu chung cư Đi
Trang 14cùng với số lượng, quy mô hàng hóa và diện tích các siêu thị bán lẻ cũng tăng theo.Diện tích khu tự chọn ở các siêu thị hiện nay đã lên đến 2000 – 3000m2, tổng số cácmặt hàng kinh doanh tăng khoảng 3000 – 10000 mặt hàng/siêu thị Ở Co.opmart, bìnhquân mỗi siêu thị mới có từ 25000 – 30000 mặt hàng, ở Vinatexmart là 40000 mặthàng, ở Citimart cũng là 30.000 mặt hàng,….
Năm 2005, đối chiếu với quy chuẩn phân hạng siêu thị, Việt Nam có 178 siêu thịthì có đến 119 siêu thị đạt hạng III, 31 hạng II và 28 hạng I Từ đó có thể thấy đại bộphận siêu thị ở Việt Nam có quy mô nhỏ( chiếm tới 67%) chỉ có 33% tổng siêu thị cóquy mô vừa và lớn Hơn nữa sô siêu thị ở TPHCM và Hà Nội chiếm tỉ lệ lên đến 70%trên cả nước
Năm 2011 Việt Nam có 638 siêu thị với 353 siêu thị hạng III, 168 hạng II, 117hạng I Từ đó có thể thấy quy mô của các siêu thị hiện tại đều đã được xây dựng lớnhơn rất nhiều, số siêu thị quy mô nhỏ giảm xuống, chỉ còn 55%, sô siêu thị quy môvừa và lớn lên đến 45% Các siêu thị cũng được mở rông trên cả nước, tập trung ở HN
và TP.HCM chỉ còn 38% với số lượng lần lượt là 88 và 152
2.2.3 Cơ Cấu
Sau khi chính thức gia nhập “WTO” vào 11/1/2017, Việt Nam bắt đầu lộ trình3
mở của thị trường bán lẻ, để cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài(FDI) vàohoạt động Dù vậy sau 5 năm, thị phần của DN phân phối FDI ở thị trường trong nướcchiếm tỉ lệ rất nhỏ, mức bán lẻ của DN FDI chỉ chiếm khoảng 5% trên tổng mức bán lẻhàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng toàn quốc
Nhận định ban đầu khi VN gia nhập WTO về mở cửa thị trương bán lẻ, các tậpđoàn bán lẻ nước ngoài ồ ạt tràn vào sẽ “bóp chết” DN bán lẻ trong nước đã không xảy
ra Tuy nhiên, trong khi các tập đoàn bán lẻ trên thế giới có hàng nghìn cửa hàng, thìcác DN bán lẻ được gọi là lớn ở VN mới chỉ có số cửa hàng tới vài chục, như Sài GònCo.op có 49 siêu thị Coopmart và 30 cửa hàng Co.op Food,…
3 WTO: T ch c th ổ ứ ươ ng m i thếế gi i ạ ớ