LỜI CẢM ƠNĐược sự tin tưởng và phân công của các thầy, cô khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, sự đồng ký của cô giáo hướng dẫn — TS.Tran
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE KHOA KINH TE VÀ KINH DOANH QUOC TE
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Tác động của cắt giảm thuế quan trong CPTPP đối với xuất khâu gỗ và sanpham gỗ của
Việt Nam
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN: ThS.Tran Thu Thủy
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Hà Thị Lan Anh
LÓP:QH 2017E-KTQT CLC 2
Hệ: CHAT LƯỢNG CAO
Hà Nội — Năm 2020
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE KHOA KINH TE VA KINH DOANH QUỐC TE
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Tác động của cắt giảm thuế quan trong CPTPP đối với xuất khẩu gỗ và san pham gỗ của
Việt Nam
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN: ThS.Tran Thu Thủy
GIANG VIÊN PHAN BIEN:
SINH VIÊN THUC HIEN: Hà Thi Lan Anh
LÓP:QH 2017E-KTQT CLC 2
Hệ: CHẤT LƯỢNG CAO
Hà Nội — Nam 2020
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Được sự tin tưởng và phân công của các thầy, cô khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, sự đồng ký của cô giáo hướng dẫn — TS.Tran
Thu Thủy, em đã thực hiện đề tài: “ Tác động của cắt giảm thuế quan trong CPTPP đối với
xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam”
Đề hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám
hiệu nhà trường, các phòng ban, quý thầy cô khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, giảng dạy và đã tạo mọi điều kiện cho em học tập và
nghiên cứu.
Đặc biệt, bằng lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS.Trần Thu Thủy — là giảng viên hướng dẫn, cô đã luôn tận tinh chỉ bao và châm chước trước những thiếu xót của em trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn cô đã giúp em có định
hướng rõ ràng về bài nghiên cứu của mình và có thê tự tin vững bước hơn trên con đường phía
trước.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng dé có thé thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất,
song do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể nào tránh được những thiếu sót
nhất định mà bản thân không nhận ra được Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy, cô
giáo cùng các bạn dé khoá luận tốt nghiệp này có thể hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2020
Sinh viên
Hà Thị Lan Anh
Trang 4MỤC LỤC
M.9)s8Y 0099001205000 DANH MUC BANG
DANH MỤC HÌNH -.- - (SE SE SE 11 111111111 11111111 1111111111111 1111 11111111111 000908Ẻ(0627.1000077 |
1.Tính cấp thiết của đề tài ¿+ S119 E21 E5E21211111121111 1111111111111 0111 r0 1
2 Tổng quan tài liỆU - 2-2 2 £+E9SE£EE2EE2EEEEE192121121217111211211211111 111.11 11T re 2
3 Mục tiêu nghiÊn CỨU - 6 s11 6119019101910 nh tt 7
4 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - + + St E£E£E£E£E£EEEEEEEEEEEEEEEEEE212121 21211 Ee2 7
5 Két cau bai Mghi6n COU 8n 434444 8
CHUONG 600
CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE TAC DONG CAT GIAM THUE QUAN
TRONG CPTPP TOI XUẤT KHẨU GO VA SAN PHAM GO CUA VIET NAM 9
1.1 Cơ sở lý luận về thuế quan và xuất khâu 2-2 + + ©x+£E£E££EE+EEtEktEkerkerkrree 9
1.1.1 Khái niệm thuẾ quan - - 2-2 Sẻ SE9SE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1121111111111 1.11 xe 9 1.1.2 Khái niệm về xuất khẩu c:-©2++tt2ExvttttEkrtrtttktrrrtttrrrtrirrrrtrirrrrrrie 9
1.1.3 Vài trò của xuất khẩu -. -+-+++++tEkxttErkrttEkrrttrrirrtrirtrirrrrerrrirrirre 10 1.1.4 Các yếu tố tác động đến xuất khâu -¿- +: ¿+ 2 +k+E£E+E££E+Ecztzxerxrrrrsree lãi 1.1.5 Thuế quan tác động đến xuất khâu - ¿+ ¿©2252 +x+E££E+EcztzEerxzxersred 14 1.2 Téng quan về hiệp định CPPTPP 2 2® E£EE£EEEE££EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrerkee 15
1.2.1 Qua trình tiến tới hiệp định CPTPPP - 2 2 +E+E£EE#EE+EE£EEEeEEeEESExrrerveeg 15
1.2.2 Một số cam kết trong CPTPP liên quan đến xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt
1 18
CHUONG 2: TÁC DONG CUA CAT GIẢM THUE QUAN TRONG CPTPP TỚI
XUAT KHẨU GO VA SAN PHAM GO CUA VIET NAM -©+ 24
2.1 Tổng quan tình hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ giữa vn sang các nước trong
CPT PP 0 4. 11Ø 24
2.1.1 Tổng giá trị xuất khâu gỗ và sản phẩm gỗ giữa Việt Nam sang các nướcCPTPP
¬ 24
2.1.2 Cơ cau thị trường xuất khẩu gỗ trong CPTPPP - 2 2 2+s+++zx+rxrzxerxeee 38
2.1.3 Cơ cầu về các mặt hàng xuất khẩu trong CPTPP 2- 2+2+z+£+2£s+cse¿ 42
Trang 52.2: Tác động của việc cắt giảm thuế quan trong CPTPP đối với xuất khẩu gỗ của VN46
2.2.1 Tac AOmg tich u anýu ÒỎ 46 2.2.1 Tac AOng ti@U CUC 0 47
Chương 3: Cơ hội và thách thức của việc cắt giảm thuế quan tới xuất khâu gỗ và sản
pham go cla Viét Nam 0 48 3.1 Co hi va thach thre 1 ee 48 3.2 Ham ¥ cho Viét Nam + 54
3.2.1 Hàm ý cho chính phủ - - - - «c6 191111111 9111 9v vn vn ệp 54 3.2.2 Hàm ý cho Doanh nghi€p - 5 c2 3213221832113 erree 57
KẾ Luận - + St St E111 1111111111111 111111111111 111111111111 1111111111111 ce 59
Tài liệu tham khảO - 5 + 222111181111115 2931111 11111 0 1 ng re 62
Trang 6DANH MỤC TỪ VIET TAT
TỪ VIẾT STT TAT NGHIA TIENG ANH NGHIA TIENG VIET
1 ASEAN Association of Southeast Hiệp hội các quôc gia Đông
Asian nations Nam A
Comprehensive and Hiệp định Đối tác Toàn diện
2 CPTPP Progressive Agreementfor | và Tiến bộ xuyên Thái Bình
Trans-Pacific Partnership Duong
T âm th i qué
3 ITC International Trade Centre rung tâm ri mat quoe
4 FDI Foreign Direct Investment Dau tu truc tiép nude ngoai
Hiép dinh thuong mai tu do
5 FTA Free Trade Agreement
6 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
7 TPP Trans-Pacific Hiép dinh Déi tac xuyén
Partnership Agreement Thai Binh Duong
8 VCCI Vietnam Chamber of Phong Thuong mai va Cong
Commerce and Industry nghiép Viét Nam
Tổ chức Th ¡ Thế
9 WTO World Trade Organization ¬_———>
giới
Trang 7DANH MỤC BANG
STT | Tên Bảng | Nội dung bảng
Tóm tắt thỏa thuận về lộ trình cắt giảm thuế quan của
1 Bảng 1.1 7 nước đã phê chuẩn CPTPP
Giá trị xuất khâu G&SPG Việt Nam sang các quốc
2 Bảng 2.1 gia CPTPP giai đoạn 2016-2018
Tổng giá trị xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ của Việt
Trang 8DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình | Nội dung hình
1 Hình 2.1 | Tham khảo các mặt hàng gỗ xuất khẩu sang Nhật Ban
Trang 9PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đã có những chiến lược phát triển được định hướng
rõ rang, ngành chế biến g6 của Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, kim ngạch xuấtkhẩu các sản phâm gỗ và đồ gỗ luôn năm trong tốp các nhóm hàng hóa xuất khâu chủlực của đất nước Vào năm 2018, với tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗcủa Việt Nam đạt khoảng 9,3 tỷ USD Trong đó, kim ngạch xuất khâu đồ gỗ dat 6,8
ty USD, chiếm 73,9% téng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản pham gỗ của toànngành(Dữ liệu Trade map từ Trung tâm thương mại thé giới 2019) Theo dit liệu của
ITC, Xuất khâu đồ gỗ Việt Nam luôn đứng đầu khu vực ASEAN và duy trì vị trí thứ
7 thé giới trong 4 năm trở lại đây Với thành tựu tăng trưởng kim ngạch xuất khâu
liên tục trong thời gian qua, ngành gỗ đã góp phan đáng kể trong quá trình nâng cao
vị thé thương mại của Việt Nam trên bản đồ thương mại quốc tế Gia nhập Hiệp địnhđối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) trước đây và hiện nay là Hiệp địnhđối tác toàn diện và tiễn bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là cơ hội lớn cho thươngmại Việt Nam, trong đó các doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ sẽ có điều kiện thúc đâyxuất khâu nhờ các hàng rào thuế quan rất nặng nề như hiện nay được gỡ bỏ Theo nộidung đàm phán trong CPTPP, nguyên liệu đầu vào của ngành sản xuất đồ gỗ phải cóxuất xứ từ các nước thuộc CPTPP và đạt yêu cầu chứng nhận về nguồn gốc gỗ hợppháp mới được hưởng những ưu đãi từ hiệp định Tuy nhiên, phần lớn nguyên liệu
gỗ cho sản xuất đồ gỗ xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay hoặc khôngthuộc các nước trong khối CPTPP hoặc đến từ những khu vực có rủi ro pháp lý cao.Bên cạnh đó, trước sự biến động nước Mỹ rút khỏi hiệp định TPP thì lại có nhiều
luồng ý kiến cho rằng ngành đồ gỗ xuất khâu của Việt Nam sẽ không được hưởng lợi
gi vì không có thị trường báu bở Mỹ này, trong khi phải cạnh tranh gay gắt với TrungQuốc Hiện nay, Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về chuỗi giá trị ngành hàng đồ gỗ
ví dụ như nghiên cứu của World bank đã cho thấy nguồn cung nguyên liệu gỗ,chínhsách điều hành vĩ mô của nhà nước đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình
thúc đây sản xuât và tạo ra giá tri cho ngành chê biên và xuât khâu các sản phâm go.
Trang 10Hiệp định CPTPP sẽ tạo cơ hội để các doanh nghiệp xuất khâu gỗ và các sản phẩmchế biến từ gỗ đây mạnh xuất khẩu khi các sản phẩm như ván dán, ván ghép, khung
tranh, khung cửa và nhất là đồ nội thất có thuế nhập khẩu dao động từ 6% đến 9,5%
sẽ được xóa bỏ ngay Hang thủ công mỹ nghệ bang gỗ cũng sẽ được hưởng lợi khiCanada đồng ý xóa bỏ mức thuế nhập khẩu từ 7% về 0% ngay lập tức
Nhờ CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội để thâm nhập thị trườngMexico sâu hơn, vì nước này đã cam kết xóa bỏ hoàn toàn thuế nhập khẩu cho toàn
bộ các sản phẩm go, ván san và đồ nội thất, ngoại thất của Việt Nam với lộ trình tối
đa là 10 năm Khả năng gia tăng kim ngạch xuất khâu đồ gỗ một cách đột biến là
không có nhiều, nhưng cơ hội cho doanh nghiệp Việt sẽ lớn dần theo lộ trình giảm
thuế Vì vậy trước khi tất cả các nước thành viên có hiệu lực, phân tích “Tác độngcủa cắt giảm thuế quan trong CPTPP tới xuất khâu gỗ và sản phâm gỗ của Việt Nam”
sẽ giúp chúng ta nhận diện những thị trường có tiềm năng và cơ hội đây mạnh xuấtkhẩu, qua đó ít nhiều giúp các doanh nghiệp và Chính Phủ trên con đường thực thi
hiệp định CPTPP phía trước.
2 Tổng quan tài liệu
2.1 Các nghiên cứu về hiệp định CPTPP
Bắt nguồn từ hiệp định TPP với sự tham gia của 12 nước hai bên bờ Thái BìnhDương, nhưng với sự rời bỏ đột ngột của Mỹ năm 2016 đã khiến TPP chuyền thành
hiệp định CPTPP với sự tham gia của 11 nước trong đó không còn có Mỹ Trước khi
đổi thành CPTPP thì hiệp định TPP là hiệp định lớn nhất đối với Việt Nam với sựtham gia của 11 nước khác trong đó có sự tham gia của hai nền kinh tế lớn nhất là
Mỹ và Nhật Bản Trong quá trình đàm phán đã có rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm
tới tác động của hiệp định TPP trong đó có nghiên cứu của Phùng Xuân Nha va cộng
sự (2015) với việc đánh giá tác động của TPP tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàivào Việt Nam, Nguyễn Thị Thu Hoài (2014) với nghiên cứu về cơ hội và thách thứcđối với thị trường lao động Việt Nam khi tham gia hiệp định này, nghiên cứu cơ hội
Trang 11Nguyễn Anh Tuan (2014), Nguyễn Thi Như Tâm (2016) Bàn về tác động của TPPtới thương mại là chủ đề được nhiều nghiên cứu quan tâm, Hà Văn Hội (2012) vớinghiên cứu tác động tông thê thương mại từ hiệp định TPP, và nghiên cứu cụ trong
lĩnh vực xuất khâu gạo năm 2015, nghiên cứu cơ hội thách thức mà TPP mang tới
cho các ngành xuất khẩu của Việt Nam, Nguyễn Thị Quynh (2016) Trang nghiên cứu
về yêu tô ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang TPP, trong khi đó Nguyễn
Thị Thanh Thúy (2015) đi nghiên cứu rào cản từ hàng rào kỹ thuật tồn tại mà cácnước trong TPP có ảnh hưởng đến xuất khâu của Việt Nam Các nghiên cứu về TPPchủ yếu tập trung trong giai đoạn từ 2013 sau khi TPP khởi động đàm phán cho đến
năm 2016, hầu hết các nghiên cứu chỉ ra tham gia TPP mang lại lợi ích và cơ hội rất
lớn cho nền kinh tế của Việt Nam, các nghiên cứu nhận định đây là hiệp định thế hệmới có cam kết mở cửa và bao trùm nhiều lĩnh vực nhất vì vậy nó sẽ là động lực đểViệt Nam mở rộng va day mạnh thương mai với các nước đối tác hai bờ Thái BinhDương, đặc biệt là đây mạnh xuất khẩu sang Mỹ một thị trường xuất khâu lớn nhấtcủa Việt Nam (Tông cục hải quan, 2016)
Cục diện hiệp định đã thay đổi khi Mỹ tuyên bố chính thức rút khỏi hiệp địnhnày vào tháng | năm 2017, đều này khiến TPP phải tạm dừng và phải đồi thành hiệpđịnh đối tác và toàn diện xuyên Thái Bình dương CPTPP vào tháng 11/2017 và chỉcòn 11 thành viên Sự rút lui của Mỹ khiến điều khoản của hiệp định thay đổi, buộccác nước phải đàm phán lại để có sự thống nhất, tuy nhiên hầu hết các điều khoản,
nội dung chính về các cam kết mở cửa trong TPP vẫn được giữ lại trong CPTPP Việc
không có Mỹ cũng khiến cho quy mô hiệp định nhỏ di đáng kể, nếu như quy mô củaTPP là chiếm 40% GDP và 30% thương mại của toàn cầu thì trong CPTPP con sốnày chỉ còn 15% và 15% (CPTPP, 2019) Sự thay đổi lớn này cũng ảnh hưởng rấtnhiều đến các nghiên cứu trước đây, hầu hết các nghiên cứu đánh giá tiềm năng mang
lại cho thương mại và kinh tế từ TPP sẽ không còn đầy đủ và xác thực, không đánh
gid đúng tiềm năng thật sự trước những thay đồi ké từ năm 2017 trở về sau Tuy nhiên
do CPTPP vẫn là hiệp định thương mại lớn đối với Việt Nam, và vẫn được coi là hiệp
định có mức độ cam kêt cao nhât so với các FFA mà Việt Nam tham gia nên các
Trang 12nghiên cứu về hiệp định CPTPP về sau này nhận được sự quan tâm của rất nhiều nhà
nghiên cứu Cũng như nghiên cứu về TPP, các nghiên cứu về CPTPP đi đánh giá cơ
hội, thách thức mà hiệp định mới này mang lại.
Bô Công thương là cơ quan đi đầu trong việc nghiên cứu tác động của hiệpđịnh CPTPP, kề từ khi CPTPP thống nhất thành lập Bộ đã tô chức nhiều hội thảo vớichuyên đề liên quan đến phô biến thông tin hiệp định, cũng như các chuyên đề nghiên
cứu đánh giá tác động của hiệp định CPTPP tới các ngành hang của Việt Nam, các
hội thảo về cơ hội và thách thức mà hiệp định này mang lại Bên cạnh Bộ CôngThương thi VCCI cũng rat quan tâm tới hiệp định này, VCCI tổ chức nhiều budi hộithảo với các chủ đề như cơ hội thách thức với ngành thủy sản, với ngành gỗ (2019),hay những hội thảo về cơ hội xuất khâu cụ thể với một quốc gia thành viên trongCPTPP như nghiên cứu về cơ hội xuất khẩu sang Úc từ hiệp định CPTPP (2019)
Ngoài ra VCCI còn có tap chí Ban tin Doanh nghiệp và thương mại tự do hàng quý
nhằm cung cấp thông tin và đánh giá về các hiệp định đặc biệt là hiệp định CPTPPtới cho các doanh nghiệp giúp họ nhanh chóng có thông kịp thời năm bắt cơ hội mà
hiệp định mang lại.
Bên cạnh đó CPTPP cũng nhận được sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu
WorldBank (2018) với nghiên cứu về tác động kinh tế và phân bồ thu nhập của Hiệpđịnh CPTPP đối với Việt Nam, nghiên cứu của WB chỉ ra rằng việc tham gia CPTPPgiúp GDP tăng trưởng thêm 1,1% (nếu giả định mức tăng năng suất vừa phải, tăngtrưởng GDP ước tính lên tới 3,5%), về thương mại với CPTPP, xuất khâu dự báo sẽ
tăng thêm 4,2%; nhập khẩu tăng thêm 5,3% và sẽ tăng cao hơn lần lượt ở các mức
6,9% và 7,6% với kịch bản có năng suất tăng, kèm theo nhận định mức tăng trưởng
cao nhất về sản lượng dự tính sẽ thuộc về các ngành thực phẩm, đồ uống, thuốc lá;
may mặc, hàng da; dệt may Nghiên cứu này cũng chỉ ra việc tham gia CPTPP mức
thuế trung bình áp với các nước CPTPP sẽ giảm từ 1.7% xuống chỉ còn 0.2% Nguyễn
Thị Oanh (2019) với nghiên cứu Việt Nam tham gia Hiệp định CPTPP: Cơ hội và
Trang 13cơ bản CPTPP kế thừa nội dung của TPP nhưng cho phép các nước thành viên tạmhoãn một số nghĩa vụ để bảo đảm sự cân bằng trong bối cảnh mới Bài nghiên cũng
cứu chỉ ra sự khác biệt giữa hai FTA: TPP và CPTPP Nghiên cứu phân tích các cam
kết trong hiệp định tác động đến xuất khâu của Việt Nam gồm cam kết xóa bỏ hàngrào thuế quan, quy tắc xuất xứ, Hải quan và thuận lợi hóa thương mại từ đó chỉ ra các
cơ hội và thách thức cho Việt Nam từ hiệp định này, từ đó đưa ra chính sách cho nhà
nước và doanh nghiệp đề tận dụng lợi ích mà hiệp định này mang lại
2.2 Các nghiên cứu về xuất khâu go của Việt Nam
Đề tài về “Đánh giá nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghiệp chế biếnthương mại lâm sản VN từ góc độ sản xuất kinh doanh và hội nhập Quốc tế” của tácgiả Nguyễn Tôn Quyền ( Phó Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam) Bàinghiên cứu được trình bày tại Hội thảo Công nghệ gỗ - Cơ hội việc làm và Phát triểntại Hà Nội ngày 9 tháng 4 năm 2016 Bài nghiên cứu đã đưa ra cái nhìn khái quát vềngành công nghiệp chế biến gỗ Bài nghiên cứu đã chỉ ra những số liệu cụ thê về xuấtkhẩu gỗ vào năm 2010-2015 Qua đó, bài nghiên cứu khăng định cơ hội ngành gỗ mở
rộng xuất khâu là rất lớn khi Việt Nam tham gia các Hiệp định thương mại song phương và đa phương.
Báo cáo của “Tổng cục Lâm nghiệp” năm 2016 Đưa ra tình hình xuất, nhập khẩu gỗ,sản phẩm gỗ và những thuận lợi và khó khăn, đề xuất, kiến nghị chỉ đạo tăng nhanh,
bền vững kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2016 —2019.
“Đề tài “Thương mại gỗ Việt Nam — EU: Thực trạng và xu hướng” của nhóm tác giả
Tô Xuân Phúc, Đặng Việt Quang, Trần Lê Huy và Cao Thị Cẩm Bài nghiên cứu đãchỉ ra những số liệu cụ thé cùng với biểu đồ xuất khâu gỗ theo khu vực và lãnh thổ
trên thé giới Qua đó giúp người đọc có cái nhìn tổng quát về ngành gỗ và sản phẩm
gỗ, qua đó đưa ra những so sánh tỷ lệ xuất khẩu của gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam
Trang 14Đề tài “Các yếu tố tác động đến xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam vào các nước trong
khối CPTPP năm 2019 của tác giả Nguyễn Văn Nên Nghiên cứu nhằm xem xét khả
năng tác động của các yếu tố đến kim ngạch xuất khâu đồ gỗ của Việt Nam đến cácnước tham gia vào Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương(CPTPP) thông qua sử dụng mô hình lực hấp dẫn trong thương mại quốc tế làm nền
tảng, kết hợp các nghiên cứu thực nghiệm trước đây đã sử dụng mô hình này cùng
với điều kiện thực tiễn tại Việt Nam
2.3 Khoảng trống nghiên cứu
Qua các nghiên cứu trước về các FTA mà Việt Nam tham gia chúng ta thấy được mỗikhi FTA được đàm phán ký kết sẽ có rất nhiều các nghiên cứu được tiến hành với cácphương pháp khác nhau từ định tính và định lượng nhằm làm rõ tác động tiềm tàng
và tác động thực tế của mỗi hiệp định Có những nghiên cứu sử dụng cả phương pháp
định tính và định lượng kết hợp để việc phân tích đánh giá được chính xác và tincậy hơn Đối với hiệp định CPTPP do mới được ký kết nên các nghiên cứu chủ yếu là
nghiên cứu về hiệp định TPP, các nghiên cứu về CPTPP còn hạn chế chủ yếu là cácnghiên cứu nhỏ với mục đích cung cấp thông tin về các cam kết trong CPTPP, một
vài nghiên cứu khác chỉ đánh giá tác động tới nhiều ngành hay một thị trường nhất
định, các nghiên cứu về tông thé tác động cắt giảm thuế quan trong CPTPP tới từngđối tác cụ thé với từng ngành còn hạn chế, chủ yếu thấy ở các nghiên cứu về các hiệp
định khác.
Có thể thấy, các nghiên cứu trên đều nêu được những chính sách của hiệp định CPTPP
và đánh giá lợi ích của hiệp định CPTPP đối với xuất khâu của Việt Nam cụ thể là
ngành gỗ Từ đó đưa ra cho chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều giải pháp
và kiến nghị dé phát triển thương mại kinh tế đất nước Tuy nhiên, Đối với hiệp định
CPTPP do mới được ký kết nên các nghiên cứu chủ yếu là nghiên cứu về hiệp định
TPP, các nghiên cứu về CPTPP đến xuất khâu gỗ và các sản phâm gỗ của Việt Nam
Trang 15cam kết trong CPTPP, một vài nghiên cứu khác chỉ đánh giá tác động tới nhiều ngànhtheo cách chung, các nghiên cứu về tác động cắt giảm thuế quan tới xuất khâu gỗ vàsản phâm gỗ của Việt Nam trong CPTPP còn hạn chế, chủ yếu thấy ở các nghiên cứu
về các hiệp định khác Điểm khác biệt của bài nghiên cứu là nhận thấy việc sử dụngchỉ số thương mai dé đánh giá tiềm năng xuất khâu rồi phân tích đánh giá tiềm năngxuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang từng thị trường của hiệp địnhCPTPP.Qua đó chỉ ra những cơ hội và thách thức khi Việt Nam xuất khẩu gỗ và sảnphẩm gỗ sau đó đúc kết lại những hàm ý chính sách cho Chính phủ và doanh nghiệp
Việt Nam.
3 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu gỗ và sản phâm gỗ giữa Việt Nam
và 10 nước đối tác còn lại trong CPTPP
Đánh giá tác động của việc cắt giảm thuế quan tới xuất khâu gỗ và sản phâm gỗ
của Việt Nam với các nước đối tác trong CPTPP Tìm ra những thị trường tiềm năng
cho ngành gỗ và sản pham gỗ của Việt Nam
Từ việc phân tích đánh giá đó có thể đưa ra các hàm ý chính sách cho nhà nước,đưa ra các khuyến nghị về những hành động mà doanh nghiệp cần triển khai để tậndụng tối đa cơ hội mà hiệp định này có thể mang lại
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Tác động của cắt giảm thuế tới xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong CPTPP của ViệtNam tới các nước đối tác trong CPTPP
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
o Pham vi không gian: Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhat Ban, Singapore, Brunei, Malaysia.
Trang 16o Pham vi thời gian: từ năm 2010 —2019
Bài nghiên cứu lay mốc 2010 vì Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên TháiBình Duong (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt làTPP) Hiệp định nay được đàm phán từ tháng 3/2010 Bài viết chọn đến mốc 2019 déđưa ra những nhận định, ý kiến gần nhất, mới nhất về tiềm năng to lớn tới xuất khâungành gỗ và sản phẩm gỗ trong hiệp định CPTPP Qua đó, có thé thu thập được nhiều
số liệu qua các năm dé nghiên cứu đưa ra những đánh giá, giải pháp và hàm ý cho
Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam.
5 Kết cấu bài nghiên cứu
Ngoài mở đầu, kết luận bài nghiên cứu gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận việc cắt giảm thuế quan trong CPTPP tới xuất khẩu gỗ
và sản phâm go của Việt Nam
Chương 2: Tác động của cắt giảm thuế quan tới xuất khâu gỗ và sản pham gỗ
của Việt Nam trong CPTPP.
Chương 3: Thách thức và cơ hội của việc cắt giảm thuế quan trong CPTPP tới
xuât khâu g6 và sản phâm go của Việt Nam
Trang 17CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE TÁC ĐỘNG CAT
GIAM THUÉ QUAN TRONG CPTPP TỚI XUẤT KHẨU GO VÀ SAN
PHAM GO CUA VIỆT NAM
1.1 Cơ sở lý luận về thuế quan va xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm thué quan
Thuế quan là một khái niệm phổ biến trong lĩnh vực thương mại quốc tế Thuế quan
là thuế đánh vào hàng hóa khi di chuyển qua cửa khâu của một quốc gia Thuế quanhóa là việc chuyền các biện pháp phi thuế quan thành tương đương thuế quan ràng
buộc (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)
Thuế quan còn là một công cụ quan trọng nhất và mang tính cô điển nhất đề thực hiệnchính sách thương mại và bảo hộ thị trường nội địa Nhưng hiện nay hội nhập quốc
tế ngày càng sâu rộng, các hiệp định thương mại tự do với các cam kết xóa bỏ thuếquan thì thuế quan đang ngày càng thấp (Nguyễn Xuân Thiên, 201 1)
Phân theo mục đích thuế quan có hai loại chính là thuế quan tài chính nham đem lainguồn thu cho ngân sách và thuế quan bảo hộ nhằm bảo hộ cho nền sản xuất và hànghóa nội địa Phân theo đối tượng đánh thuế thì thuế quan chia làm 3 loại: Thuế xuấtkhẩu đánh vào hàng hóa hoặc nguyên vật liệu ở thời điểm chúng rời lãnh thé hải quanquốc gia, Thuế nhập khẩu là thuế đánh vào sản phâm nhập khẩu tại biên giới và thuếquá cảnh là thuế đánh vào hàng hóa khi đi qua một nước trung gian (Nguyễn Xuân
Thiên, 2011).
1.1.2 Khai niệm về xuất khẩu
Hiện nay, có nhiều khái niệm nhưng xuất khẩu gồm 2 đặc điểm chính sau:
Thứ nhất, xuất khẩu là đưa các loại hàng hóa, dich vụ vượt qua lãnh thô một
quôc gia, liên quan đên các thương nhân trong nước và ngoài nước.
Trang 18Thứ hai, xuât khâu là hoạt động găn liên với các đông tiên của môi quôc gia làm phương tiện trong thanh toán quốc tế.
Như vậy có thể thấy xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của họat động ngoạithương, giúp trao đổi hàng hóa và dich vụ giữa các quốc gia, tận dụng lợi thế giữaquốc gia nhằm thu lợi nhuận từ hoạt động này Là một hình thức gia nhập thị trườngcủa hoạt động kinh doanh quốc tế, xuất khâu có hai lợi thế rõ rảng nhất Thứ nhất,xuất khâu tránh được những chi phí đáng ké khi không phải xây dựng cơ sở tạinướcngoài, nguồn đầu tư không quá lớn khiến nhiều doanh nghiệp nhỏ cũng có thể tham
gia vào hoạt động này Thứ hai, xuất khâu giúp doanh nghiệp góp phần sớm đạt được
đường cong kinh nghiệm và lợi thế kinh tế vùng bằng cách sản xuất tập trung và xuấtkhẩu chúng tới các quốc gia khác
1.1.3 Vài trò của xuất khẩu
Xuất khẩu đã xuất hiện từ rất lâu trước đây thông qua hình thức sơ khai chỉ là hoạtđộng trao đổi hang hóa giữa các quốc gia hay vùng lãnh thổ Theo thời gian cùng sự
phát triển của nền kinh té, cũng như khoa học, kỹ thuật, hoạt động xuất khẩu đã và đang ngày càng mở rộng mạnh mẽ với nhiều hình thức đa dạng khác nhau.
Hoạt động này diễn ra trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề của nền kinh tế cả với hàngtiêu đùng cũng như với tư liệu sản xuất Tuy nhiên, chung quy lại tất cả những hoạtđộng này đều nhằm mục đích đem lại lợi ích doanh nghiệp và quốc gia xuất nhậpkhẩu
Vai trò của xuất khâu bao gồm:
Dem lại doanh thu cho doanh nghiệp Việc bán hang cho khách hàng nước ngoài
chính là cách mở rộng thị trường vượt ra khỏi biên giới quốc gia, góp phần nâng tamcủa doanh nghiệp nội địa Đây cũng là một trong những lợi ích chính yêu mà buôn
bán quốc tế đem lại
Quảng bá thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu quốc gia trên trường quốc tế Cáccông ty lớn mạnh xuất khẩu nhiều mặt hàng có giá trị ra thị trường quốc tế ngoài việc
Trang 19chiếm lĩnh thị trường, còn giúp khăng định tên tuổi công ty Quốc gia có nhiều thương
hiệu mạnh thì cũng được khang định thương hiệu của chính quốc gia đó Có thé thay
rõ điều này qua đóng góp của những tên tuổi lớn cho thương hiệu các quốc gia như:
Microsoft, Apple (Mỹ), Sony, Toyota (Nhật Bản), Samsung, Hyundai (Hàn Quốc),
Lenovo, Alibaba (Trung Quốc)
Dem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước Lợi ích này mang tính vĩ mô, và cũng là yếu tố
then chốt mà các quốc gia khuyến khích hoạt động xuất khâu dé đảm bảo cán cân
thanh toán và tăng tích lũy và dự trữ ngoại tệ.
Góp phan thúc đây nền kinh tế toàn cầu thông qua đáp ứng lợi ích của các doanhnghiệp và các quốc gia Xuất khẩu thúc đây sản xuất trong nước thông qua khuyếnkhích việc tận dụng lợi thé tuyệt đối cũng như lợi thế so sánh của các nước
1.1.4 Các yếu tố tác động đến xuất khẩu
Là hoạt động kinh doanh giữa hai quốc gia nên các bên gặp rất nhiều khó khăn
và rủi ro, các nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế nói chung
và hoạt động xuất khâu nói riêng cho phép các nhà kinh doanh thấy được những gì
họ sẽ phải đối mặt và đứng trước tinh thế đó thì họ phải xử lý như thé nào, có thé
nghiên cứu ảnh hưởng của các nhóm yêu tô chủ yêu sau:
© Cac yêu to kinh té
Các yếu tố này anh hưởng rat lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của cácnước, hơn nữa các yếu tố này rất rộng nên các doanh nghiệp rất dễ mắc phải khiếncho hoạt động xuất khâu trở nên khó khăn và rủi ro hơn Vì vậy cần phải lựa chọn vàphân tích các yếu té thiết thực nhất dé đưa ra các biện pháp tác động cu thé Ta có théthấy qua một vài yếu tô chính sau đây
Thứ nhất, tỷ giá hồi đoái, lạm phát, chính sách thương mại
11
Trang 20Trong đó yếu tố được coilà ảnh hưởng chính và có tác động nhiều nhất đó là tỷgiá hồi đoái Ty giá hồi đoái hay là giá của một đơn vị ngoại tệ tính bằng đồng nội tệ,
khi giá trị đồng nội tệ tăng giá trong khi giả sử các yếu tố khác không đổi thì hàng
hóa trong nước trở nên đắt hơn hàng hóa nước ngoài, việc xuất khâu sẽ giảm xuống,
ngược lại đồng nội tệ giảm giá sẽ có xuất khâu tăng Tuy nhiên đây là yêu tô vĩ mô,
trong khi co cau xuất khâu của chúng ta chủ yếu là nông sản, thủy sản, các mặt hàng
này chủ yếu dựa vào nhu cầu thị trường, kết quả của hoạt động sảnxuất và khả năngchiếm lĩnh thị trường quốc tế hơn là bị ảnh hưởng bởi tỷ giá do vậy trong ngắn hạn
tỷ giá thay đổi không làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động xuấtkhâu
Thứ hai, thuế quan, hạn ngạch và trợ cấp xuất khẩu
Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàngxuất khâu Việc đánh thuế xuất khâu được chính phủ các nước ban hành nhằm thumột nguồn ngân sách, quản lý hoạt động xuất khẩu theo chiều hướng có lợi cho nềnkinh tế trong nước Tuy nhiên, thuế quan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sảnxuất trong nước tăng lên không có hiệu quả và mức tiêu dùng trong nước lại giảmxuống Nhìn chung công cụ này thường chỉ áp dụng đối với một số mặt hàng nhằm
hạn chê sô lượng xuât khâu và bô sung cho nguôn thu ngân sách của các quôc gia.
Hạn ngạch được coi là một công cụ chủ yếu cho hàng rào phi thuế quan dé kiểm
soát cả hoạt động xuất và nhập khâu, nó được hiểu như quy định của Nhà nước về số
lượng cao nhất của một mặt hàng hay của một nhóm hàng được phép xuất khẩu trongmột thời gian nhất định thông qua việc cấp giấy phép Ở Việt Nam, cũng như cácnước chủ yếu sử dụng hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch xuất khẩu ít được quy định
vì vậy nhân tố này không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động xuất nông sản thủy sản của nước ta
Trợ cấp xuất khâu là một chính sách nhằm thúc đây xuất khâu trong nước Trongmột số trường hợp chính phủ phải thực hiện chính sách trợ cấp xuất khâu dé tăng mức
độ xuât khâu hàng hoá của nước mình, tạo điêu kiện cho sản phâm có sức cạnh tranh
Trang 21vé giá trên thị trường thê giới Tro cap xuât khâu sẽ làm tăng giá nội dia của hàng xuât khâu, giảm tiêu dùng trong nước nhưng tăng sản lượng và mức xuât khâu sang
các thị trường nước ngoài.
e Yếu tô hàng rào kỹ thuật
Hàng rào kỹ thuật dé cập tới các tiêu chuẩn của hàng hoá mà mỗi quốc gia quy
định đối với các hàng hóa nhập khẩu vào các quốc gia đó Các tiêu chuẩn này có thé
bao gồm các thông số, đặc điểm cho mỗi loại hàng hoá do các cơ quan chính quyềnhoặc các tổ chức tư nhân đặt ra Các tiêu chuẩn kỹ thuật đòi hỏi các sản phẩm xuấtkhẩu phải đạt được những yêu cầu nhất định trước khi được đưa ra thị trường trongnước Các thông số kỹ thuật như các rào cản thương mại, gây khó khăn với các doanhnghiệp xuất khẩu, đặc biệt khi nó được quy định khác nhau giữa các nước, nhữngnước phát triển như Mỹ và EU thì những tiêu chuẩn này cực kì khắt khe, khiến hànghóa xuất khâu sang thị trường này phải đạt tiêu chuẩn cao hơn các thị trường khác
Mặc dù gồm nhiều tiêu chuẩn các quy định khác nhau nhưng hàng rào kỹ thuậttrong thương mại có thé được chia làm 3 nhóm chính sau đây:
Thứ nhất là các quy định về dịch bệnh và vệ sinh an toàn Các quy định này
được các nước đưa ra dé bảo vệ sức khoẻ cho người, vật nuôi và cây trồng, các sản
pham đủ tiêu chuẩn mới được phép nhập khẩu, những mặt hàng không đủ tiêu chuẩn
mà nhập khẩu khi bị phát hiện sẽ bi tay chay và ngừng sử dụng.
Thứ hai là các biện pháp đối với người tiêu dùng Các biện pháp này quy
định về chất lượng và an toàn thực phẩm bao gồm nhãn mác, đóng gói, dư lượngthuốc trừ sâu, hàm lượng dinh dưỡng và tạp chất Các quy định này có thê cho phépmột quốc gia sử dụng các rào cản nhằm đảm bảo hàng hoá an toàn, đảm bảo sức khỏe
cho nhân dân của quôc gia đó.
13
Trang 22Thứ ba là các biện pháp thương mại Đây là các biện pháp được thực hiện
nhằm ngăn chặn gian lận thương mại, bao gồm các chứng từ vận chuyền và tài chính, các tiêu chuân nhận dạng và các tiêu chuân đo lường.
Bên cạnh hai nhóm yếu t chính tác động tới xuất khâu của một quốc gia ở trêncòn do các yêu tố khác như các yếu tô xã hội, các yếu tố chính trị - pháp luật, các yếu
tố về tự nhiên và công nghệ, Yếu tổ ha tầng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, anhhưởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế và nhu cầu
của thi trường nước ngoài.
1.1.5 Thuế quan tác động đến xuất khẩu
Thuế quan là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất hay nhập khẩu củamỗi quốc gia, gồm: Thuế quan xuất khẩu và thuế quan nhập khâu
Thuế quan xuất khâu: là loại thuế đánh vào mỗi don vị hang hoá xuất khâu.
Thuế xuất khẩu hiện nay ít được các quốc gia áp dụng vì hiện nay cạnh tranh trên thịtrường quốc tế đang diễn ra quyết liệt, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh
tranh mở rộng nên Nhà nước chỉ đánh thuế đối với một số mặt hàng có kim ngạch lớn, mặt hàng ảnh hưởng đến an ninh quốc gia
-Tác động của thuế quan xuất khẩu:
Tác động tích cực:
- Thuế xuất khâu làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước
- Thuế xuất khâu làm hạn chế xuất khẩu quá mức những mặt hàng khai thác từ tàinguyên thiên nhiên, gây mat cân bằng sinh thái, gây 6 nhiễm môi trường, những mặt
hàng ảnh hưởng tới an ninh lương thực quốc gia nham bảo vệ lợi ích quốc gia.
Trang 23- Thuế xuất khâu làm giảm sản lượng xuất khâu, điều này dẫn đến các nhà sản xuất
thu hẹp quy mô sản xuất dẫn đến tình trạng thật nghiệp gia tăng, ảnh hưởng đến đờisong kinh tế xã hội
- Một mức thuế xuất khẩu cao và duy trì quá lâu có thé làm lợi cho các đối thủ cạnhtranh dựa trên cơ sở cạnh tranh về giá cả
- Thuế quan nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá nhập khẩu
- Thuế nhập khẩu có tác động tác chính sách phân phối thu nhập giữa các tầng lớpdân cư: từ người tiều dùng sản phẩm nội địa sang nhà sản xuất trong nước và Chính
phủ, Chính Phủ có thé sử dụng nguồn thu này dé làm phúc lợi xã hội, tạo điều kiện
cho người nghèo có cuộc sống tốt hơn
1.2 Téng quan về hiệp định CPTPP
1.2.1 Qúa trình tiễn tới hiệp định CPTPP
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tiềnthân là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic EconomicPartnership Agreement - TPP), là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mớigồm 11 nước thành viên là: Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia,Nhật Ban, Singapore, Brunei, Malaysia và Việt Nam Hiệp định đã được ký kết ngày
08 tháng 3 năm 2018 tại thành phố San-ti-a-gô, Chi-lê, và chính thức có hiệu lực từ
ngày 30 tháng 12 năm 2018 đối với nhóm 6 nước đầu tiên hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mexico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Ca-na-đa và Australia.
Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 Về cơ bản,CPTPP kế thừa toàn bộ nội dung của TPP nhưng cho phép các nước thành viên tạm
hoãn một số nghĩa vụ dé bao đảm sự cân bằng trong bối cảnh mới.
CPTPP chính thức có hiệu lực từ ngày 30/12/2018 đối với nhóm 6 nước đầu tiên hoàntất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mexico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand,
Canada và Australia Và ngày 14/1/2019, CPTPP chính thức có hiệu lực tại Việt Nam.
Hầu hết các cam kết như: tự do hóa và tạo thuận lợi đối với thương mại, quy tắc xuất
15
Trang 24xứ, hàng rào kỹ thuật, đầu tư đều có ảnh hưởng nhất định đến hoạt động xuất khâuhàng hóa của Việt Nam Tuy nhiên, ảnh hưởng trực tiếp nhất đến xuất khẩu hàng hóa
của Việt Nam là các cam kêt xóa bỏ thuê quan nhập khâu.
Các cam kết về thuế quan trong CPTPP bao gồm 02 nhóm: cam kết về thuế nhậpkhẩu và cam kết về thuế xuất khâu Các dé cập về cam kết thuế quan trong nghiêncứu này là cam kết đối với thuế nhập khâu Khi tham gia CPTPP, 11 thành viên đều
cam kết xóa bỏ gần như toàn bộ các đòng thuế nhập khẩu đối với hàng hóa xuất khẩu
của các nước đối tác là thành viên của CPTPP Theo nội dung của Hiệp định, các camkết về xóa bỏ và cắt giảm thuế quan nhập khẩu trong CPTPP được chia làm 3 nhóm
chính:
i) Nhóm xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay sau khi CPTPP có hiệu lực Đối với các
trường hợp này, thuế quan sẽ là 0% vào thời điểm CPTPP có hiệu lực;
ii) Nhóm xóa bỏ thuế nhập khẩu theo lộ trình Các dòng thuế nhập khẩu sẽ đượcđưa về 0% theo một lộ trình nhất định, từ 3-7 năm, tuy nhiên trong một sỐ trường hợp,
lộ trình có thé trên 10 năm, thậm chí 20 năm
11) Nhóm áp dụng hạn ngạch thuế quan, Thuế nhập khẩu chỉ xóa bỏ hoặc cắt
giảm với một khối lượng hàng hóa nhất định, nếu vượt quá sẽ không được hưởng ưu đãi.
Theo quy định của Hiệp định CPTPP, 6 nước đầu tiên phê chuẩn Hiệp định cóquyền thông báo với các nước phê chuẩn sau về thời điểm bắt đầu lộ trình cắt giảmthuế Trên cơ sở quy định đó, 5 nước gồm Australia, Canada, Nhật Bản, NewZealand,Singapore thông báo áp dụng mức cắt giảm thuế lần thứ hai cho Việt Nam từ ngày14/01/2019 Riêng đối với Mexico thông báo áp dụng mức cắt giảm thuế lần thứ nhấtcho Việt Nam từ ngày 14/01/2019, theo đó Việt Nam cũng áp dụng mức cắt giảmthuế lần thứ nhất từ ngày 14/01/2019
Lộ trình cắt giảm thuế quan thực tế của các nước Thành viên đã phê chuân CPTPP
Trang 25Cu thé, tính đến ngày 30/10/2019 đã có 07 nước phê chuẩn CPTPP, trong đó:
06 nước phê chuẩn ban đầu là Australia, Canada, New Zealand, Nhật Bản, Mexico,
Singapore: CPTPP chính thức có hiệu lực đối với các nước này từ ngày 30/12/2018
Việt Nam là nước thứ 7 phê chuẩn CPTPP: Hiệp định có hiệu lực đối với Việt Nam
từ ngày 14/1/2019
Cam kết CPTPP sẽ chưa áp dụng đối với các nước Thành viên chưa phê chuẩn CPTPP
(và CPTPP chưa có hiệu lực với các nước này).
17
Trang 26Bảng 1.1: Tóm tắt thỏa thuận về lộ trình cắt giảm thuế quan của 7 nước đã phê
chuẩn CPTPP
Ngày Lộ trình cắt giảm thuế quan
Lộ trình của các nước phê chuẩn ban đầu cho Việt Nam
14/1/2019 Australia, Canada, New Zealand, và Singapore: Catgiam theo lộ
trình năm 2 (cắt giảm liên 2 năm) cho Việt Nam Nhật Bản, Mexico: Cắt giảm theo lộ trình năm 1 cho Việt Nam
1/4/2019 Nhật Bản: Cắt giảm theo lộ trình năm 2 cho ViệtNam
1/1/2020 Australia, Canada, New Zealand, và Singapore: Cắtgiảm theo lộ
trình năm 3 cho Việt Nam
Mexico: Cắt giảm theo lộ trình năm 2 cho Việt Nam
1/4/2020 Nhật Bản: Cắt giảm theo lộ trình năm 3 cho Việt Nam
Cácnămtiếptheo Tương tự trên
Lộ trình của Việt Nam cho các nước đã phê chuẩn ban đầu
14/1/2019 Cắt giảm theo lộtrìnhnăm 2(cắtgiảm liền2 năm) choAustralia,
Canada, New Zealand, Nhật Bản, và Singapore
Cắt giảm theo lộ trình năm 1 cho Mexico
1/1/2020 Cắt giảm theo lộ trình năm 3 cho Australia, Canada, New
Zealand, Nhật Bản, và Singapore
Cắt giảm theo lộ trình năm 2 cho Mexico
( Nguồn :VCCI -TRUNG TAM WTO)
1.2.2 Một số cam kết trong CPTPP liên quan đến xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ
của Việt Nam
Các nước CPTPP cam kết cat giảm, loại bỏ thuê quan đôi với gô và các sản phâm
Trang 27Trong CPTPP, mỗi nước Thành viên đưa ra một Biéu cam kết thuế quan riêng, ápdụng cho hàng hóa nhập khẩu từ tất cả các nước Thành viên còn lại (trừ một số hãnhữu các trường hợp áp dụng thuế riêng cho từng nước/nhóm nước cụ thể trong
CPTPP).
Trong Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa (Hệ thống HS), gỗ và các sảnphẩm từ gỗ thuộc Chương 44 (chính sách TPP), còn các đồ nội thất làm từ gỗ thuộccác mã HS từ 9403.30 đến 9403.60
Dưới đây là tóm tắt cam kết CPTPP của các nước đối với các sản phẩm nay:
- Cam kết thuế quan của Australia
Trong CPTPP, Australia cam kết xóa bỏ ngay khi CPTPP có hiệu lực với phần lớn(124/129) các dòng thuế gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam (tức là từ ngày
14/1/2019 — ngày CPTPP có hiệu lực với Việt Nam).
Riêng với 05 dòng thuế (gồm 04 loại ván sợi HS 4411.12.90, 4411.13.90,4411.14.90, và 4411.93.00, và đồ nội thất bằng gỗ được sử dung trong văn phòng
- HS 9403.30), Australia duy trì mức thuế MEN hiện tại (5%) đến năm thứ 4 tính
từ khi CPTPP có hiệu lực (tức là đến năm thứ4tínhtừkhiCPTPPcóhiệu lực (tức làđến năm 2021), sau đó sẽ xóa bỏ hoàn toàn
- Cam kết thuế quan của New Zealand
Trong CPTPP, New Zealand cam kết xóa bỏ thuế ngay khi CPTPP có hiệu lực với
166/186 dòng thuế gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam
Với 20 dòng thuế còn lại, New Zealand sẽ:
Cắt giảm thuế theo lộ trình 05 năm với 4 dòng thuế mã HS 4412.94.09, 4412.94.29,
4412.99.09 và 4412.99.29
19
Trang 28Cắt giảm theo lộ trình 07 năm với 16 dòng thuế, bao gồm một số loại gỗ ép khuôn,
gỗ dán chỉ bao gồm những lớp gỗ dày không quá 6mm và có ít nhất một lớp mặtngoài bằng gỗ nhiệt đới, đồ nội thất bằng gỗ,
- Cam kết thuế quan của Canada
Trong CPTPP, Canada cam kết xóa bỏ thuế ngay khi CPTPP có hiệu lực với tất cả dong thuê quan go và các sản phâm go của Việt Nam.
Trước CPTPP, Việt Nam và Canada chưa có FTA chung nào; gỗ và các sản phẩm gỗViệt Nam thuộc diện áp dụng thuế MEN mà Canada áp dụng chung cho tất cả cácthành viên WTO chưa có FTA với nước này Tuy nhiên, mức thuế MEN( Mức thuếsuất ưu đãi) của Canada đối với gỗ và các sản phẩm gỗ cũng tương đối thấp Cụ thé,thuế MEN trung bình năm 2018 mà Canada áp dụng là:
1,47% đối với gỗ và các sản phẩm gỗ
5,7% đôi với đồ nội thất bằng gỗ có mã HS 9403.30-60
Vì vậy, CPTPP mang đến cho gỗ và các sản phâm gỗ Việt Nam lợi thế nhất định vềthuế quan, đặc biệt với một số dòng hàng hóa đang có mức thuế MEN cao Tuy nhiên,
cần chú ý là dé tận dụng thuế quan ưu đãi, gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam phải đáp
ứng quy tắc xuất xứ CPTPP (trong khi thuế MEN không có điều kiện về quy tắc xuất
xứ).
- Cam kết thuế quan của Brunei, Malaysia, Singapore
Trong CPTPP, Brunei, Malaysia và Singapore đều cam kết xóa bỏ thuế ngay khi Hiệpđịnh có hiệu lực đối với tất cả các loại gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam
Tuy nhiên, tính đến hiện tại (10/2019), ngoại trừ Singapore đã phê chuẩn CPTPP, cáccam kết của Brunei và Malaysia trong CPTPP hiện đều chưa có hiệu lực, chưa được
áp dụng trên thực tế
Trang 29Trong CPTPP, Chi-lê cam kết xóa bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực vớitất cả gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam Tuy nhiên tính đến hiện tại (10/2019),Chi-lé chưa phê chuẩn CPTPP nên các cam kết này hiện chưa có hiệu lực trên thực
z
LỆ
tê.
Hiện giữa Việt Nam và Chi-lê đã có một Hiệp định thương mại tự do song phương
(VCFTA) Trong FTA này, Chi-lê cũng đã xóa bỏ thuế quan đối với phan lớn cácdòng thuế gỗ và các sản phẩm gỗ ngay khi VCFTA có hiệu lực (năm 2014) trừ 13dòng thuế (HS 4415.2010; 4415.2090; 9403.3010; 9403.3020; 9403.3030;
9403.3090;9403.4000; 9403.5010; 9403.5020;9403.5030; 9403.5040;9403.5090;
9403.6090) có lộ trình cắt giảm 10 năm, tức là chỉ được xoá bỏ hoàn toan từ năm
2024.
Do đó nếu Chi-lê phê chuân CPTPP trước năm 2024 thì Hiệp định này sẽ tạo thêm
lợi thế thuế quan cho một số mặt hàng gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam so với
VCFTA Thêm vào đó, với tính chất là FTA nhiều Bên, tùy từng trường hợp, quy tắcxuất xứ nội khối của CPTPP có thé sẽ dé đáp ứng hơn VCFTA, do đó khả năng tậndụng được có thé cao hơn
- Cam kết thuế quan của Mexico
Trong CPTPP, Mexico cam kết về thuế quan đối với gỗ và các sản pham gỗ Việt Nam
theo 02 nhóm:
Xóa bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực với đa số (102/169) các dòng thuế
gỗ và các sản phâm gỗ của Việt Nam
Cắt giảm và xóa bỏ thuế theo lộ trình 5 năm (11/169 dòng thuế như một số loại gỗdán; nút và nắp đậy bằng gỗ; ), hoặc 10 năm (56/169 dòng thuế như gậy tre, đãhoặc chưa tiện tròn; gỗ ván và viền dai gỗ trang trí dé làm sàn; ván dim, ván dimđịnh hướng và các loại ván tương tự; khung ảnh bằng gỗ; thùng gỗ; cửa số và cửa ravào; đồ nội thất bằng gỗ ) ké từ khi Hiệp định có hiệu lực
21
Trang 30- Cam kết của Peru
Trong CPTPP, Peru cam kết về thuế quan đối với gỗ và các san phâm gỗ Việt Nam
lực
- Cam kết thuế quan của Nhật Bản
Trong CPTPP, Nhật Bản cam kết về thuế quan đối với gỗ và các sản phẩm gỗ Việt
Nam theo 02 nhóm:
Xóa bỏ thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực với đa sé dong thué 26 va các sản phẩm
gỗ (197/241 dòng thuế), bao gồm toàn bộ dòng thuế về nội that bằng gỗ thuộc Chương
Lộ trình 11 năm: 33/241 dòng thuế như: gỗ đã cưa hoặc xẻ theo chiều đọc, lạng hoặcbóc, ; gỗ từ cây lá kim đã bào và dánh giáp; ván dim dang tam chưa gia công hoặc
mới chỉ đánh bóng; gỗ dán từtre
Lộ trình 16 năm: 10/241 dòng thuế đối với một số sản phẩm gỗ dán (các mã HS
441231.939, 441232.110, 441232.190,441232.911, 441232.912, 441232.991,
441232.992, 441232.993,
Trang 31Ngoài ra đối với các sản phẩm có xuất xứ nguyên gốc Việt Nam thuộc các mã HSnày, Nhật Bản có thể áp dụng các biện pháp tự vệ Theo đó, Nhật Bản có quyền tăngmức thuế quan áp dụng đối với các sản phẩm này của Việt Nam lên mức thuế MENthay vì mức thuế ưu đãi theo CPTPP nếu khối lượng nhập khẩu các sản phẩm này
vượt ngưỡng quy định cho từng năm như dưới đây:
(a)180.000 m3 cho năm 1;
(n) 349.000 m3 cho năm 14; và (o) 362.000 m3 cho năm 15.
Từ năm thứ 16 trở đi khi thuế quan áp dụng cho các sản pham nay đã được loại bỏ
theo lộ trình, Nhật Bản sẽ không được tiếp tục áp dụng các biện pháp tự vệ này
23
Trang 32CHƯƠNG 2: TÁC DONG CUA CAT GIAM THUÊ QUAN TRONG CPTPP
TOI XUAT KHAU GO VA SAN PHAM GO CUA VIET NAM
2.1 Tong quan tình hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ giữa vn sang các nước
trong CPTPP
2.1.1 Tổng giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ giữa Việt Nam sang các nước
CPTPP
Thương mại gỗ và sản phẩm gỗ giữa Việt Nam và các quốc gia CPTPP:
Thương mại gỗ và sản pham gỗ (G&SPG) giữa Việt Nam với các quốc gia CPTPPtăng trưởng cao Năm 2018, tong giá trị xuất khâu G&SPG của Việt Nam sang cácthị trường trong khối đạt trên 1,626 tỷ USD, tăng 14,6% so với năm 2017, chiếm18,3% tổng giá tri xuất khâu của cả nước
Xuất khẩu sang Nhật Bản đạt mức cao kỷ lục, 1,119 tỷ USD, tăng 12,16% so với năm
2017 Tiếp theo là Úc với giá trị đạt 174,05 triệu USD, tăng 14 % Canada xếp vị tríthứ ba với giá trị đạt 155,89 triệu USD Tuy xếp vi tri thứ tư và thứ bảy, nhưng giá trixuất khâu G&SPG sang Malaysia và Mexico tăng mạnh, lần lượt là 86% và 61% sovới năm 2017 Việt Nam hầu như chưa xuất khâu G&SPG sang thị trường Pê ru, Chi
Lê và Brunei.
Trang 33Bảng 2.1: Giá trị xuất khâu G&SPG Việt Nam sang các quốc gia CPTPP
giai đoạn 2016-2018 ( Triệu USD) Nước 2016 2017 2018
Ngu6én:VIFORES phân tích từ dữ liệu của TCHQ
Xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản:
Nhật Bản là thị trường xuất khâu gỗ và sản pham gỗ lớn nhất của Việt Nam trongCPTPP Nhật Bản luôn đứng vị trí thứ nhất và chiếm 69% tổng lượng xuất khẩu
G&SPG của Việt Nam vào các quốc gia CPTPP
Mặt hàng được Nhật Bản nhập khẩu nhiều nhất từ Việt Nam là đăm gỗ, năm 2018 giátrị xuất khẩu mặt hàng này giá 424,78 triệu USD chiếm 38% tổng kim ngạch xuất khâusang thị trường này, tiếp đến là đồ nội thất bằng gỗ khác đạt 111,96 triệu USD chiếm10%, đồ nội thất phòng ngủ đứng thứ 3 đạt 103,67 triệu USD chiếm 9%/téng giá trịxuất khẩu sang thị trường Nhật Bản Viên nén gỗ là dạng nguyên liệu đốt đang đượcNhật Bản dùng nhiều vào việc phát điện thay thế các nhà máy điện hạt nhân Xuấtkhâu mặt hàng này sang Nhật Bản tăng mạnh, từ 15,68 triệu USD vào năm 2017 lên
57,73 triệu USD năm 2018 tăng 268%.
25
Trang 34Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khâu gỗ và sản phẩm gỗ
của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong tháng 11/2018 đạt 109,8 triệu USD,
tăng 5,1% so với tháng trước, tăng 39,3% so với cùng kỳ năm 2017.
Lũy kế đến hết tháng 11/2018, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thịtrường Nhật Bản đạt 1,04 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2017 Tốc độ tăngtrưởng xuất khâu gỗ và sản phẩm gỗ trong năm 2018 sang thị trường Nhật bản đượccải thiện rõ rệt so với tốc độ tăng trưởng 4,4% trong năm 2017 Điều này cho thấy,
gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đang được người tiêu ding Nhật Ban quan tâm
Theo bộ công thương, kim ngạch xuất khâu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang
thị trường Nhật Bản trong tháng 10/2019 đạt 105 triệu USD, tăng 5,6% so với tháng
trước, tăng 0,5% so với cùng kỳ năm 2018 Lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 10/2019kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phâm gỗ tới Nhật Ban ước dat 1,07 tỷ USD, tăng
15,6% so với cùng kỳ năm 2018.
Trong tháng 10/2019 kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất văn phòng của Việt Nam đạt
37 triệu USD, nâng kim ngạch xuất khẩu trong 10 tháng năm 2019 đạt 331,7 triệu USD, tăng 25,4% so với cùng kỳ năm 2018.
Theo số liệu thông kê sơ bộ, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phâm gỗ trong tuần đạt260,1 triệu USD, giảm 6,4% so với tuần trước Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đồ nộithất bằng gỗ với kim ngạch đạt 186,8 triệu USD, tăng 5,8% so với tuần trước
Dựa vào bảng 2.1, ta thấy tổng kim ngạch xuất khâu gỗ và sản phẩm gỗ sang ViệtNam vào năm 2018 đã đạt con số hơn 1,1 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu lớn hon rấtnhiều so với các đối tác khác trong CPTPP Như vậy, trong tương lai khi hiệp địnhCPTPP đã có hiệu lực và được phô biến rộng rãi tới các doanh nghiệp, khi Chính phủ
và doanh nghiệp biết tận dụng tốt nhưng ưu thế của hiệp định thì tỷ lệ kim ngạch xuất
khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang Nhật Bản dự tinh sẽ tăng mạnh hơn sau
với tông kim ngạch xuất khẩu trước năm 2018
Trang 35Hình 2.1: Tham khảo các mặt hàng gỗ xuất khâu sang Nhật Bản
Úc là thị trường nhập khâu G&SPG lớnthứ 2 trong quốc gia CPTPP và cũng là quốc
gia nhập khâu G&SPG lớn thứ 6 của Việt Nam Úc nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ từ
một số thị trường chính như Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia Theo thống kê nhu
cầu nhập khâu đồ nội thất bằng gỗ tại Úc tăng, cùng với vị trí địa lý thuận lợi và ưu
đãi lớn từ Hiệp định CPTPP và ASEAN-Australia-New Zealand (ANZFTA) mang
lại, là cơ hội lớn để doanh nghiệp cho các DN của Việt Nam tăng cường xuất khâu
sang thị trường này.
Số liệu từ Tổng cục Hải quan cho thấy, lũy kế 5 tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuấtkhẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 3,37 tỷ USD, tăng 11,3% so với cùng kỳ năm trước
Trong đó, Úc hiện đang là 1 trong 10 thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ hàngđầu của Việt Nam.Theo số liệu thống kê từ Trung tâm Thương mại Quốc tế, trị giá
nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ của Úc trong 3 tháng đầu năm 2019 đạt 362,8 triệu
USD, tăng 6,4% so với cùng kỳ năm 2017.
27