Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu: Tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững tại Khu di tích Quốc gia Pac BO và Khu du lịch sinh thái Thác Ban Giốc, tỉnh Cao Bằng để t
Trang 1{HUNG NHÂN TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN
DU LICH BEN VUNG TAI TINH CAO BANG
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN © : TS Lê Khánh Cường
SINH VIÊN THỰC HIỆN : Đoàn Hồng Nhung
LÓP : QH — 2019 — E KTPT 3
HE : Chinh quy
Ha Nội, Thang 05 năm 2023
Trang 2GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Lê Khánh Cường
SINH VIÊN THỰC HIỆN : Đoàn Hồng Nhung
LỚP :QH—2019— E KTPT 3
HỆ : Chính quy
Hà Nội, Tháng 05 năm 2023
Trang 300101000000 1100000 11/1/1011 1111101111100 00101000000 /4///đ/////////////////////////, NNANNA
Trang 4vững tại tỉnh Cao Bằng” dưới đây là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả.Sau đây, tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất của mình.
Đầu tiên, tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS
Lê Khanh Cường — người đã trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ nhiệt tình, dành nhiều thời
gian tâm huyết góp ý về nội dung và cách trình bay dé bài nghiên cứu được hoàn
thành một cách trọn vẹn.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thay, Cô trường Đại học Kinh tế
-Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ Cuối cùng, tác giảxin gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè và những du khách, anh/chị trong các hộinhóm liên quan đã hỗ trợ nhiệt tình giúp tác giả trong quá trình thu thập số liệu đểphục vụ đề tài
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2023
Tác giả
Đoàn Hồng Nhung
Trang 5sự hướng dẫn của TS Lê Khánh Cường
Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong bài khóa luận tốt nghiệp với đề tài
“Những nhân tô ảnh hưởng đến sự phát triển du lich bền vững tại tỉnh Cao
Bằng” hoàn toàn là trung thực và chưa được công bố dưới bất kỳ hình thức nào
Những số liệu trong các bảng phục vụ cho quá trình phân tích, đánh giá, tông hợpđược chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ nguồn gốc
Nếu có bắt kỳ sự gian lận nào, tac giả xin hoàn toan chịu trách nhiệm về bai
nghiên cứu của mình.
Tác giả Nhung
Đoàn Hồng Nhung
Trang 6DANH MỤC CHỮ VIET TẮTT 2 2©£+E£+EE£+EEt£EE2EECEEE2EE22711 71.71 crLe 3
DANH MỤC BANG VÀ HINH 2-52 SSS E2 1271121121121 21.1111 4)/I9Ê07 00 -.o-ÖÝẼŸ'-3 1
CHUONG 1 TONG QUAN NGHIEN CUU VA CO SO LY LUAN VE CAC
NHAN TO ANH HUONG DEN SU PHAT TRIEN DU LICH BEN VUNG TAI
TINH CAO BANG woscsssssssesssssssssssssssseossssssssesscssnsesssssssesssssnsososssssnsosssssnsesssssnsesesssnnnees 5
1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu . ¿++++2+++2z+++txx+rxxrtrrxrrrrrrcee 5
1.2 Co vi 10
1.2.1 Lý thuyết về phát triển du lịch DEN vững cc-cccccceceerrcerereeres 10
1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bên vững c 111.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến phát triển du lịch bên vững 131.2.4 Các mô hình lý thuyết liên quan đến phát triển du lịch bên vững 19
1.2.5 Co SO nan ố 21
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU u.ssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssones 22
2.1 Quy trình nghiÊn CỨU - -G- G6 1E 31930 E211 1 91H HH nh nh ng ệt 22
2.2 Phương pháp thu thập và xử lý thông tĩn - ¿se + £+xsssseeesrrsrs 23
2.3 Mô hình nghiên cứu dé xuất -2¿- 5£ ©++©+++2E++EE++Ek+erxeerkxsrxsrxeee 26
CHƯƠNG 3 KET QUÁ NGHIÊN CỨU - 2s << se se ssezsee 30
3.1 Khái quát chung về phát triển du lịch tại tinh Cao Bằng - - 30
3.2 Phân tích thực trạng số lần tham quan của khách du lịch tại Cao Bằng dựa
theo đặc điêm nhân khâu hỌc -¿- S211 E113 351131811 111711111 1 E1 xre 40
3.3 Phân tích thực trạng phát triển du lịch bền vững tại Cao Bằng 44
3.3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang do và phân tích nhân tô khám phá pháttriển du lịch bền vững trên địa ban tỉnh Cao Bằng cccccccccccee 44
3.3.2 Thực trạng hoạt động du lịch ảnh hưởng đến phát triển du lịch bên vững
trên địa bàn tỉnh Cao Bằng -©25- 25+ Sex SE 22E12111211121211211 112.2 463.3.3 Phân tích thực trạng các yếu tổ anh hưởng đến sự phát triển du lịch bênvững tại Cao Bằng —— 55
Trang 73.4.2 Phan 090/00) 4 623.4.3 Kiểm tra vi phạm các giả định hồi quy -¿-z©cs+ecsccee 663.4.4 Mô hình hỗồi quy chính thức 2 22+2+E£+EE£+EE++EEtEEEtrrxrrrrerrree 69
3.5 Sự khác biệt trong sự phát triển du lịch bền vững theo đặc điểm nhân khẩu
học (Sử dụng One way ANO VÀI)) càng HH HH ry 69
CHƯƠNG 4 MỘT SO KIÊN NGHỊ, GIẢI PHÁP 5- 5s s<2 72
KET LUẬN 22 22E<2E 2 E22EE21122112711211E1.TE 11.1111 Eeree 75
TÀI LIEU THAM KHAO 2 -©2222S222CEE2E2EEE2E2221222221122212221.ccee 763:08000/2078Ẻ8
Trang 8HTX Hop tac xã
PTBVDL Phat trién bền vững du lịch
VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao & Du lịch
Trang 9STT Tên bảng, hình Trang
Bang 2.1 | Tóm tắt các biển quan sát 25
Bang 2.2 | Tóm tắt các biến quan sát 27
Bảng 3.1 | So lân du khách tham quan phân theo giới tính 39
Bang 3.2 | Số lần tham quan phân theo độ tuổi của du khách 40
Bảng 33 Số lần tham quan phân theo tính chất công việc của du 4
khach
Bang 3.4 | Số lần tham quan phân theo thu nhập của du khách 42
Bảng 3.5 Ket qua kena dich Cronbach’s Alpha voi thang do phat 43
trién du lich bên vững tại Cao Bang
Bing 3.6 Ket qua phan tích nhân tổ khám phá cho nhóm biến phát 4a
triên du lịch bên vững tại Cao Bang
Bảng 3.7 | Thực trạng phát triển du lịch bền vững tại Cao Bằng 45
Bảng 3.8 " hợp phiêu điêu tra thực trạng phát triên du lịch bên 46
vững
Bang 3.9 | Kết quả kiếm định Cronbach’s Alpha 47
Kết quả phân tích nhân tô khám phá cho nhóm bién các
Bảng 3.10 | yếu tố anh hưởng đến sự phát triển du lịch bền vững trên 52
dia ban tinh Cao Bang
Tông hop hệ thông các nhân tổ ảnh hưởng đến sự phát
Bang 3.11 | triển du lịch bền vững trước và sau phân tích nhân tố 53
khám phá EFA
Bảng 3.12 | Nhận thức về Nhận thức lợi ích của du khách 55
Bang 3.13 | Nhận thức về Nhận thức gid cả của du khách 56
Bảng 3.14 | Nhận thức về Rủi ro của du khách 57Bảng 3.15 | Nhận thức về Cơ sở hạ tầng của du khách 58Bang 3.16 | Nhận thức về Tài nguyên du lịch của du khách 58
Trang 10Bảng 3.18 | Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu 61
Bảng 3.19 | Kiểm định Anvova của mô hình nghiên cứu 62
Kết quả phân tích hồi quy các nhân tô ảnh hưởng đến sự
Bảng 3.20 h P \ 4 : 63
phát triên du lịch bên vững tại Cao Băng
Bảng 3.21 | Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu 64
Bang 3.22 | Kết quả kiểm định One way ANOVA cho biến Công việc | 68
Mô hình nghiên cứu của Thongphon Promsaka Na
Hình 3.1 | Bản đồ tinh Cao Bang 30
Hình 3.2 | Mô hình nghiên cứu điều chỉnh 59Hình 3.3 | Phân phối chuân của phần dư 65Hình 3.4 | Biéu đồ Normal P-P Plot phân bố của phan dư 66
Đồ thị phân tán giữa các phần dư và giá trị dự đoán đã
Hình 3.5 l 67
chuân hóa
Mô hình hôi quy các yêu tô ảnh hưởng đến sự phát triển
Hình 3.6 ` ay ý ` P 68
du lich bên vững tai Cao Bang
Tac động của Công việc đến sự phát triển du lịch bền
Hình 3.7 ; ` 69
vững tại Cao Băng
Mô hình hôi quy các yêu tô ảnh hưởng đến sự phát triển
Hình 3.8 1 P 70
du lịch bền vững tại tinh Cao Bang
Trang 11Du lịch được coi là ngành công nghiệp không khói, có đóng góp phần lớnvào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước Du lịch có thị trường phát triển nhanh, tậptrung vào các môi trường hoang sơ, thiên nhiên, các khu rừng bảo tồn, khu du lịch
sinh thái, khu du lịch tâm linh, lịch sử Hiện nay, du lịch dần được quan tâm nhiều
hơn, là nguồn lợi phát triển kinh tế địa phương, tuy nhiên đi kèm với đó là sự xáo
trộn và phá tan những khu du lịch thiên nhiên Hoạt động du lịch không chỉ là quá
trình tạo ra và tiêu thụ sản phẩm được diễn ra đồng thời, mà hoạt động du lịch phải
gắn liền với bảo vệ môi trường, giữ gìn và phát triển cho tương lai Nói cách khác,
dé phát triển du lịch trong thời đại ngày nay, cần phát triển theo hướng bền vững
Cao Bằng là một tỉnh miền núi phía Bắc đang trên đà phát triển kinh tế, văn
hóa và xã hội Với số dân khoảng 530.000 người dân, đứng thứ 60 trên cả nước về
dân số năm 2020, tốc độ phát triển thấp, do vậy mà tỉnh Cao Bằng còn nhiều khókhăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, hệ thống giao thông Cao
Bằng chưa được nâng cao, cơ sở hạ tang còn thấp gây cản trở cho việc phát triển du
lịch Được ví như “ viên ngọc xanh” của vùng Đông Bắc - nơi địa đầu của Tổ quốc,Cao Bằng được thiên nhiên ưu ái ban tặng những tiềm năng du lịch, tài nguyênthiên nhiên đa dạng, phong phú với hơn 90 di tích văn hóa, lịch sử được xếp hạng
Nhận thấy được tiềm năng du lịch sẵn có, tỉnh Cao Bằng luôn nỗ lực và cố gắngtrong việc day mạnh ngành du lịch Trong Đại hội Đảng Bộ tỉnh Cao Bằng lần thứ
XIX năm 2020 chỉ rõ: “Trong nhiệm kỳ 2020 — 2050, Cao Bằng đưa du lich trởthành ngành kinh té mũi nhọn, Cao Bằng trở thành trung tâm du lịch của khu vực
Trung du và miễn núi phía Bắc, ” Bên cạnh đó, dé hòa nhập với xu thế ngành du
lịch hiện nay trên toàn cầu, Cao Bằng xác định du lịch xanh là con đường phát triểnxuyên suốt và bền vững của địa phương Tỉnh Cao Bằng có nguồn tài nguyên phong
phú, nhiều địa điểm du lịch sinh thái, danh lam thắng cảnh như Khu du lịch sinh
thái Thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao, Hồ Thăng Hen, Núi Mắt Thần, và nhiềukhu di tích lich sử cấp Quốc gia, cấp tỉnh như: Khu di tích quốc gia đặc biệt Pac Bó,Khu di tích quốc gia đặc biệt chiến thắng Chiến dịch Biên giới năm 1950, Từ
Trang 12Cao Bằng, với tiềm năng phát triển du lịch bền vững lớn: tài nguyên đa dạng,văn hóa bản sắc dân tộc đặc sắc, tuy nhiên, tỉnh Cao Bằng mới đang bước đầu phát
triển du lịch, để có sức cạnh tranh trong khu vực còn nhiều hạn chế và cần có địnhhướng mới Theo ông Trương Thế Vinh, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL, Giám đốcBan Quản lý CVĐC Non nước Cao Bang cho biết: “ để phát triển du lịch bên
vững, tinh can quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường
và da dang sinh học; chủ trọng phát triển du lịch văn hóa gắn với bảo tốn, phát huycác giá trị đi sản và bản sắc văn hóa dân tộc” Trên cơ sở đó, Sở VH,TT&DL tỉnh
đã xây dựng và định hướng các chương trình lớn liên quan đến phát triển du lịch
dựa trên Quyết định số 147/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Tuy nhiên, vấn đề
đặt ra là các cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, các hộ kinh doanh nhỏ lẻ chưa thực sựnhận thấy vai trò quan trọng của việc phát triển du lịch phải đi đôi với bảo vệ môi
trường, phát triển du lịch theo hướng xanh, bền vững, đặc biệt là hoạt động trong
Khu di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó và Khu du lịch sinh thái Thác Bản Giốc Song,
việc quản lý chưa đồng bộ, thống nhất; chưa cụ thể hóa các chính sách liên quan
đến du lịch bền vững Theo Niên giám Thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2021, lượng
khách du lịch nội địa khoảng trên 300.000 nghìn lượt khách/năm trước và sau Covid
- 19 Lượng khách cao nhất đạt trong giai đoạn từ 2017 - 2022 là gần 440.000 nghìn
lượt khách vào năm 2019 Đặc biệt, sau khi được UNESCO công nhận là Công viên
Địa chất toàn cầu vào năm 2018, lượng du khách nội địa và quốc tế đến tham quan,
cư trú không ngừng tăng, các cơ sở cung cấp dịch vụ cũng phát triển về quy mô hơntrước, do đó du lịch của địa phương bước đầu có sự khởi sắc Di kèm với sự phát
triển nhanh chóng đó là sự ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường tự nhiên, cảnhquan thiên nhiên, môi trường xã hội Việc đây mạnh phát triển du lịch theo hướngbền vững không chỉ mang lại giá trị kinh tế, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế củađịa phương mà còn mang lại giá trị xã hội, giá trị bảo tồn, giá tri tinh than cho con
người.
Trang 13tỉnh lân cận, phát triển du lịch còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Những hạn chế
trong việc đánh giá chính sách phát triển du lịch cũng như đánh giá các nhân tố tácđộng đến phát triển du lịch bền vững tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó và
Khu du lịch sinh thái Thác Bản Giốc nói riêng và của tỉnh Cao Bằng nói chung vẫnchưa được nhận định đầy đủ, gây khó khăn cho việc xây dựng và hoàn thiện chính
sách quản lý phát triển du lịch bền vững Do đó, “ Những nhân tổ ảnh hưởng đến
phát triển du lịch bền vững tại tinh Cao Bằng” trở thành một van đề cấp thiết
2 Mục tiêu nghiên cứu:
2.1 Mục tiêu: Tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững tại
Khu di tích Quốc gia Pac BO và Khu du lịch sinh thái Thác Ban Giốc, tỉnh Cao Bằng
để từ đó tiến hành đề xuất và hoàn thiện các chính sách quản lý của chính quyền địaphương và cách thức vận hành các hoạt động du lịch theo hướng bền vững
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tổng hợp các khái niệm, thông tin chung về du lịch bền vững
- Nhận diện những yếu tố tác động tới phát triển du lịch bền vững
- Khảo sát dé thu thập thông tin, số hóa các số liệu nhận được
- Tiến hành phân tích định lượng số liệu, đọc kết quả
- Tìm hiểu và đánh giá những chính sách khuyến khích phát triển du lịch bền
vững đã ban hành.
- Đề xuất, khuyến nghị giải pháp cho 2 địa điểm là Khu di tích Quốc gia Pác
Bó và Khu du lịch sinh thái Thác Bản giốc nói riêng và toàn tỉnh Cao Bằng nóichung, các doanh nghiệp, cá nhân có liên quan đến hoạt động phát triển du lịch theo
hướng bền vững tại tỉnh Cao Bằng
3 Câu hỏi nghiên cứu:
- _ Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch bền vững bao gồm những
nhân tố nào?
- Hoat động du lich tại tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn 2017 - 2022 diễn ra như
thế nào? Hoạt động du lịch hiện có hiệu quả không?
Trang 14- Có thể đưa ra những đề xuất, khuyến nghị chính sách nào nhằm giải quyết
các van dé tồn động, giúp định hướng và thúc day phát triển trong tương lai
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Chu thể nghiên cứu: Phát triển du lịch bền vững tinh Cao Bằng
- _ Khách thé nghiên cứu: Ngành du lịch tinh Cao Bằng
4.2 Pham vi nghiên cứu:
- Phạm vi thời gian: 2017 - 2022
- Pham vi không gian: Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó và Khu du lịch
sinh thái Thác Bản Giốc, tỉnh Cao Bằng
5 Kết cấu đề tài:
Ngoài mục lục, danh mục bảng, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, nghiên cứu được chia thành 4 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứuChương 4: Đề xuất, khuyến nghị giải pháp
Trang 15ANH HUONG DEN SỰ PHÁT TRIEN DU LICH BEN VỮNG
1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.1 Tài liệu nước ngoài
Nghiên cứu “ Quản lý và Phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Phuket, Thái
Lan” của Thongphon Promsaka Na Sakolnakorn và các cộng sự (2013) đã sử dụng
phương pháp định tính và định lượng, công cụ thu thập dữ liệu để xác định các mối
đe dọa đối với quan lý du lịch bền vững ở Phuket, đồng thời đánh giá các yếu tố ảnhhưởng và các chính sách thúc đây du lịch bền vững ở Phuket Từ kết quả thu thập của
400 mau bao gồm 88 cư dân địa phương, 4 doanh nghiệp địa phương và 308 khách
du lịch đã chỉ ra các van đề như ùn tắc giao thông: chi phí cao có mối đe dọa đếnquản lý du lịch tại Phuket Cùng với đó, nghiên cứu đã chỉ ra 07 yếu tố: Nhu yếu
phẩm sinh hoạt; An ninh và tiện lợi; Quản lý văn hóa; Bảo vệ môi trường và tảinguyên thiên nhiên;Công trình công cộng; Quản lý chất thải; Hệ thống giao thông có
tác động tới du lịch bền vững, từ đó đưa ra các chính sách giải quyết các van đề trên
Bài viết “Du lịch bền vững 2040” của Albert Postma (2017) và các cộng sự
trong Tạp chí Du lịch tương lai đã chỉ ra bộ khung 4 kịch bản cho ngành du lịch
trong tương lai của Viện Tương lai Du lịch Châu Âu (ETFI) Để ngành công nghiệp
không khói phát triển theo hướng bền vững, ETFI cùng các đối tác của Mạng lướinghiên cứu Tương lai Du lịch Châu Âu cũng đưa ra đồng thời 4 loại bản sắc doanh
nghiệp tương đương với 4 kịch bản dẫn đến các đề xuất chiến lược cụ thé liên quan
đến phát triển bền vững đề tìm ra một con đường phát triển du lịch mới cho tương
lai Bộ khung 4 kịch bản được xây dựng cho du lịch trong tương lai của các nước
Châu Âu : “Quay lại trở lại những năm 70”; “ Hoang sợ”; “Vai ké vai” và “ Duynhất trên thế giới” Bài viết của nhóm tác giả mang tính định hướng với việc tạo ragiá trị xã hội và môi trường theo nguyên tắc bền vững đối với ngành du lịch
Bài viết “Một mô hình năng động về du lịch bền vững” của Robert
J.Johnston và Timothy Tyrrel (2014) trong Tạp chí Nghiên cứu Du lịch đã đưa ra
mô hình về du lịch bền vững Trong đó, nhóm tác giả đưa ra 2 nhóm có liên quan
Trang 16ưu hóa nhằm dé hỗ trợ các nhà hoạch định trong việc phát triển bền vững Trong bàiviết, tác giả nhân mạnh tầm quan trọng và vị trí của chất lượng môi trường ảnh
hưởng đến du lịch Từ đó đưa ra các giải pháp tối ưu để nâng cao hơn trong việcphát triển du lịch bền vững
Nghiên cứu “Phát triển du lịch bền vững: Con đường dài từ lý thuyết đến
thực tế” của Tracy Berno (2001) đã xem xét các tác động thực tế của việc vận hảnhcác hoạt động bền vững trong phát triển du lịch so với bản chất của ngành và sản
phẩm du lịch Tác giả đã chỉ ra 6 nhóm liên quan trong ngành du lịch bao gồmnhiều bên tham gia có quyền và trách nhiệm trong hệ thống, mang lại lợi ích cho du
lịch: Khu vực công: Ngành du lịch; Cộng đồng chủ nhà; Phương tiện truyền thông:
Khách du lịch Bên cạnh đó, tác giả đã có những quan điểm về bản chất của du lịchbền vững từ góc độ kinh tế xã hội
Md.Shafiqul Islam (2015) trong nghiên cứu “Nghiên cứu về các yếu tố ảnhhưởng đến du lịch: Con đường phía trước cho du lịch bền vững Bangladesh” tác giả
đã tiến hành phân tích đữ liệu được từ 35 người tại 06 địa điểm khác nhau bằng
phương pháp phân tích thống kê Kết quả cho thấy 03 yếu tố bao gồm: Thiếu nhậnthức; Thiếu chính sách và Sự xáo trộn tái sinh tự nhiên là trở ngại chính cho du lịch,
tiếp theo là thiên tai và cơ sở hạ tầng Ngoài ra, nghiên cứu còn đề cập các yếu tốkhác có ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch của Bangladesh
Nghiên cứu “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh
thái” của Masoomeh Shemshad cùng các cộng sự (2012) đã chỉ ra vai trò của các
hợp tác xã tài nguyên thiên nhiên trong phát triển du lịch sinh thái Nhóm tác giả đãthực hiện khảo sát 123 các thành viên giám đốc của các hợp tác xã tai Iran thôngqua phương pháp khảo sát Kết quả kiểm định hồi quy từng bước cho thấy việc tô
chức cung cấp dịch vụ và đào tạo người dân địa phương trong HTX có tác động tích
cực đến phát triển du lịch sinh thái Tuy nhiên, việc thu lợi nhuận từ du lịch sinhthái, 6n định việc làm trong ngành du lịch, cho thuê cảnh quan tài nguyên thiên
Trang 17Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người dân đối với phát
triển du lịch bền vững” của Spyridon Karytsas và các cộng sự (2019) đã tiến hànhphân tích các nhân tố tác động đến thái độ của người dân tới du lịch tại các vựamuối của điền trang Anavyssos, Hy Lạp Nhóm tác giả đã sử dụng mô hình hồi quy,
phương pháp phân tích thành phần chính (PCA) để phân tích và cung cấp thêm
bằng chứng thực nghiệm liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của cư dân
địa phương đối với tác động của du lịch và phát triển bền vững, trên cơ sở các giảđịnh của lý thuyết trao đổi xã hội Kết quả nghiên cứu cho thấy, từ đánh giá củangười dân, nhân tố kinh tế và cơ sở hạ tầng có tác động tích cực xảy ra và có ảnh
hưởng đến thái độ của người dân trong việc phát triển du lịch bền vững Cũng theo
đó, tác động tiêu cực rơi vào các loại tác động môi trường và xã hội Bài nghiên cứu
đã chỉ ra các nhân tố có ảnh hưởng đến thái độ tích cực và tiêu cực của người dânđịa phương tại Hy Lạp đối với du lịch bền vững
1.1.2 Tài liệu trong nước
Nguyễn Phước Hoàng (2021) trong bài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng
đến phát triển du lịch sinh thái bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Cà Mau”
đã đề xuất 08 nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái bền vững: tai
nguyên con người, tài nguyên kinh tế, tài nguyên môi trường, cơ sở vật chất, tài
nguyên văn hóa - xã hội, chính sách quản lý du lịch, liên vùng du lịch, tài nguyên
thiên nhiên Trong bài nghiên cứu, tác giả chỉ ra yếu tố con người có ảnh hưởng
mạnh nhất đến sự phát triển du lịch bền vững Dé có được kết quả này, nghiên cứu
đã sử dung phương pháp định tính và định lượng dé đánh giá tác động của các yếu
tố nhân khẩu học của 497 mẫu quan sát tại 4 khu du lịch trên địa ban tỉnh Cà Mau(Khu du lịch biển Khai Long, Khu du lịch Hòn Đá Bạc, Vườn Quốc gia U Minh Hạ
và khu du lịch Dat Mũi) đến du lịch bền vững như độ tuổi, giới tính, chức vụ
Nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững tại cácđiểm du lịch ở thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang” của Trương Trí Thông (2020)
đã phân tích và đánh giá các yếu tố tác động đến du lịch bền vững tại thành phố Hà
Trang 18lịch bền vững của thành phố Hà Tiên bao gồm: Kinh tế; Văn hóa; Môi trường; Conngười; Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật; An toàn và an ninh; Thẻ chế chính sách.
Thông qua sử dụng phương pháp đánh giá độ tin bằng hệ số Cronbach’s alpha dựatrên kết quả 150 du khách với 30 biến quan sát, tác giả cho ra kết quả là 7 nhân tốnêu trên đều có tác động thuận chiều ( tích cực) đến sự phát triển du lịch bền vững
Nghiên cứu “ Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững tai
quan đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang” của Lê Thị Tố Quyên cùng cáccộng sự (2018) được thực hiện dựa trên việc khảo sát 123 người dân sinh sống tại xã
An Sơn Đề tìm kết quả mong muốn, nhóm nghiên cứu đã thực hiện phân tích số liệuthông qua phương pháp thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy thang đo và phân tíchnhân tổ khám pha (EFA) Kết quả thu được 10 nhân tổ anh hưởng đến sự phát triển
du lịch tại đảo Nam Du dựa trên 6 chỉ tiêu được đánh giá thông qua phương pháp
đánh giá độ tin cậy thang đo: chỉ tiêu về kinh tế; chỉ tiêu về xã hội; chỉ tiêu về vănhóa; chỉ tiêu về môi trường: chỉ tiêu về thể chế và chỉ tiêu về sự hài lòng
Trịnh Phi Hoành (2013) trong bài “Nghiên cứu tiềm năng tự nhiên phục vụ
phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Đồng Tháp” đã sử dụng phương phápthang điểm tổng hợp (đánh giá mức độ thuận lợi) dé lượng hóa các chỉ tiêu đánh giá
tại L1 điểm du lịch có tiềm năng tự nhiên tại tỉnh Đồng Tháp Tác giả đã đưa ra 5tiêu chí đánh giá bao gồm: Độ hấp dẫn và khả năng tổ chức nhiều loại hình du lịch;
Vị trí, khả năng tiếp cận điểm du lịch; Độ bền vững của tài nguyên, môi trường; Sức
chứa của điểm du lịch và Thời gian hoạt động du lịch tương ứng với 4 bậc điểm từTốt đến Kém Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số các địa điểm du lịch đều xếp loại
cao như Tram Chim, Gao Giồng, và yếu tố thời gian hoạt động du lịch có tính énđịnh nhất trong các tiêu chí được đánh giá Từ kết quả đó, tác giả đề xuất một sốgiải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững tại Đồng Tháp
Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Chí Hải (2022) trong bài “ Các yếu tố ảnhhưởng đến phát triển du lịch bền vững tỉnh An Giang, Việt Nam” đã phân tích và
đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến du lịch bền vững tai 8 địa điểm du lịch của tỉnh
Trang 19hội; Môi trường; Tài nguyên du lịch; Sản phẩm và dịch vụ du lịch; Cơ sở hạ tầngcho du lịch và Phát triển du lịch bền vững tỉnh An Giang Thông qua sử dụng
phương pháp đánh giá độ tin bằng hệ số Cronbach’s Alpha dựa trên kết quả 650 dukhách, nhóm tác giả cho ra kết quả là 7/8 nhân tố nêu trên có tác động thuận chiềutới du lịch theo hướng bền vững tại An Giang
Nghiên cứu “Giải pháp phát triển du lịch bền vững cho vùng Đồng bằng sông
Cửu Long trong bối cảnh hội nhập” của Nguyễn Quyết Thắng (2017) được thực hiệnkhảo sát và phân tích thông qua phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê vàphương pháp điều tra dựa trên nguồn số liệu thứ cấp và sơ cấp do tác giả thu thập
Tác giả đã tổng hợp 09 yếu tổ có mức ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững:
Quảng bá; Liên kết vùng; Cơ sở vật chất; Sản phẩm đặc thù; An ninh, an toàn; Giáo
dục cộng đồng: Nguồn nhân lực; Bảo vệ môi trường và Chính sách, quy hoạch Kết
quả cho thấy nhóm các yếu tố gồm: Chính sách và quy hoạch; Bảo vệ môi trường:Nguồn nhân lực; Giáo duc cộng đồng và An ninh, an toàn là yếu tố quan trọng
Tăng Chánh Tín (2020) trong bài “ Phát triển du lịch bền vững tạ căn cứ đại
K20, thành phố Đà Nẵng” đã chỉ ra thực trạng phát triển du lịch tại căn cứ địa K20thông qua Hệ thống cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật; Chính sách đầu tư cho pháttriển du lịch; Một số hoạt động du lịch chủ yếu; Số lượng, thành phần khách du lịch.
Tác giả thực hiện thu thập số liệu theo phương thức thống kê và so sánh lượt khách
tham quan từ năm 2016 đến năm 2019 Bên cạnh đó, tác giả đưa ra những hạn chế
còn tồn đọng đối với sự phát triển bền vững và đưa ra giải pháp phát triển du lịchbền vững tại căn cứ địa K20 như Hoàn thiện quy hoạch tổng thể Khu căn cứ địa
K20; Tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phương; Tăng cường đầu tư phụchồi, tôn tạo các di tích
1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu
Nhìn chung, các tài liệu nghiên cứu nước ngoài theo tiến trình thời gian đã cónhững nhận định đúng đắn về khái niệm du lịch bền vững, cùng với đó các nghiêncứu cũng đưa ra mô hình các nhân té ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch bền vững,
Trang 20du lịch sinh thái Các phương pháp nghiên cứu chính được thực hiện là thu thập số
liệu và phân tích định tính Kết quả cho thấy, việc phát triển đu lịch bền vững chịuảnh hưởng từ nhiều yếu tố, từ nhiều góc nhìn của mỗi quốc gia Tuy nhiên, có thểthấy, khoảng trống của các nghiên cứu là chưa thực sự đưa ra những chính sách ápdụng có thé sẽ ảnh hưởng đến những nhân tổ này
Về các nghiên cứu trong nước, đề tài phát triển đu lịch bền vững là đề tài đã
có nhiều nghiên cứu Các nghiên cứu chủ yếu sử đụng phương pháp thu thập số liệu
và phương pháp định tính để lý giải và tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự pháttriển theo hướng bền vững Tuy nhiên, đối với du lịch Cao Bằng chưa thực sự có
một nghiên cứu nao về các nhân tô có tác động tới sự phát triển du lịch bền vững.Đồng thời, cũng chưa có một mô hình cụ thể được đề xuất đề từ đó tối ưu hóa giảipháp, giúp định hướng phát triển du lịch và phát triển theo hướng bền vững đến
1.2 Cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững
1.2.1 Cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững
Lý thuyết về phát triển bền vững chính thức được nêu trong báo cáo “ Tươnglai chung của chúng ta”, năm 1987 của Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển
( WCED - World Commission on Environment and Development) của Liên Hợp
Quốc.Theo WCED, Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được nhu cầu của
hiện tại mà không làm tổn thương khả năng cho việc đáp ứng nhu cầu của các thé
hệ tương lai” Định nghĩa trên được nhiều quốc gia, các tô chức thừa nhận và sử
dụng rộng rãi.
Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững năm 2022 định nghĩa:Phát triển bền vững là quá trình chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự pháttriển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất là
thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và
Trang 21bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục 6 nhiễm, phục hồi va cải thiện chất
lượng môi trường; phòng cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên)”.
Phát triển bền vững và du lịch bền vững là hai khái niệm không tách rời Bởi,
du lịch là ngành kinh tế phụ thuộc phần lớn vào tài nguyên thiên nhiên bao gồm tàinguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn Đồng thời, sự phát triển bền vững luôn gắn
liền với môi trường nên phát triển du lịch cần phát triển bền vững chung với xã hội
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đã đưa ra định nghĩa: “ Du lịchbền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại của
khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôntạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch cho tương lai Du
lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn các nhu
cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con người trong khi đó vẫn duy trì được sự toànvẹn về văn hóa, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống
hỗ trợ cho cuộc sống của con người”
Trong khi đó, theo Liên minh Bao tổn thế giới (World Conservation Union,1996) thì “Du lịch bền vững là việc đi chuyển và tham quan đến các vùng tự nhiên
một cách có trách nhiệm với môi trường để tận hưởng và đánh giá cao tự nhiên, cácđặc điểm văn hóa kèm theo (có thể là cả trong quá khứ và hiện tại) theo cách
khuyến cáo về bảo tồn, có tác động thấp từ du khách và mang lại những lợi ích cho
sự tham gia chủ động về kinh tế - xã hội của cộng đồng địa phương.”
Theo Luật Du lịch số 09/2017/QH14 của Quốc hội Việt Nam định nghĩa Pháttriển du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh
- xã hội và môi trường, đảm bảo hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động
du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai.1.2.2 Cơ sở lý luận về các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững
Hội đồng du lịch bền vững toàn cầu đã đưa ra Bộ Tiêu chuẩn du lịch bền vững
GSTC vào 21/12/2016 Bộ tiêu chuân đánh giá bao gồm 04 tiêu chuẩn lớn như sau:
Tiêu chuẩn 1: Chứng minh việc quản lý bền vững hiệu quả „gồm (1) Hệ
thống quản lý bền vững; (2) Tuân thủ pháp luật; (3) Thông tin và báo cáo; (4) Gắn
Trang 22kết nhân viên; (5) Phản hồi của khách hàng: (6) Quảng cáo chính xác; (7) Công
trình xây dựng va cơ sở hạ tầng; (8) Quyền sở hữu tài sản, đất và nước; (9) Thôngtin và diễn giải và (10) Gắn kết với điểm đến du lịch
Tiêu chuẩn 2: Tối da hóa các lợi ích kinh tế xã hội cho cộng đông địa
phương và toi thiểu hóa các tác động có hại gồm, (1) Hỗ trợ cộng đồng; (2) Sử
dụng lao động địa phương; (3) Thu mua địa phương; (4) Cơ sở kinh doanh địa
phương: (5) Khai thác và lạm dung; (6) Cơ hội bình dang; (7) Việc làm tử tế; (8)Dịch vụ cộng đồng: (9) Sinh kế dân địa phương
Tiêu chuẩn 3: Tối đa lợi ích cho di sản văn hóa và tối thiểu tác động có hạibao gồm: (1) Tương tác văn hóa; (2) Bảo vệ di sản văn hóa; (3) Trình điễn văn hóa
và di sản; (4) Đồ tạo tác
Tiêu chuẩn 4: Tối da lợi ích cho môi trường và tối thiểu tác động có hạigồm (1) Bảo tồn tài nguyên; (2) Giảm thiểu ô nhiễm; (3) Bảo tồn đa đạng sinh học,
hệ sinh thái và cảnh quan.
Dé phù hợp với điều kiện thực tế tại các địa điểm du lịch của Việt Nam, cần
có một bộ tiêu chí phù hợp và cụ thể hơn Nhóm tác giả Mai Anh Vũ và Hà Thị
Bích Hạnh (2021) đã đề xuất các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững du lịch cấp
tỉnh như sau:
Tiêu chí 1: Nhóm tiêu chí về kinh tế bao gồm 12 tiêu chi:
- _ Tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch
- _ Tốc độ tăng trưởng khách du lịch
- _ Tốc độ phát triển các đơn vị kinh đoanh, hoạt động trong lĩnh vực du lịch
- Thời gian lưu trú bình quân của du khách.
- _ Công suất sử đụng cơ sở vật chất kỹ thuật du lich
- Tinh đa dạng của san phẩm du lịch, dịch vụ du lịch
- _ Chất lượng sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch
- _ Mức độ hợp lý về giá các loại hàng hóa, sản phẩm va dịch vụ du lịch
- Mức độ hai lòng của du khách.
- Chi tiêu bình quân của du khách.
- _ Tổng lượng vốn dau tư cho du lich
Trang 23Cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho du lịch.
Tiêu chí 2: Nhóm tiêu chí về xã hội gom 09 tiêu chí:
Số lượng, chat lượng nguồn lao động
Mức độ tạo việc làm cho cộng đồng địa phương từ du lịch
Đóng góp cho xóa đói giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho cộng đồng địa
phương.
Diễn biến an ninh trật tự tại địa phương khi có hoạt động du lịch
Sự xuất hiện tệ nạn xã hội tại địa phương khi có hoạt động du lịch
Tỷ lệ người dân được thông tin về chủ trương dự án du lịch hoặc lấy ý kiến
về quy hoạch
Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về ý thức bảo vệ môi trường, sửdụng tài nguyên và phát triển du lịch
Công tác đầu tư, tu bổ, tôn tạo di tích
Tiêu chí 3: Nhóm tiêu chí về môi trường gầm 07 tiêu chí:
Tỷ lệ các khu, điểm có tài nguyên du lịch được quy hoạch, đầu tư
Tỷ lệ các điểm du lịch có xử lý thu gom rác thải
Giới hạn về sức chưa, cường độ hoạt động và áp lực lên môi trường tại các
Các cơ sở kinh doanh du lịch có ý thức trong tham gia bảo vệ môi trường, sử
dụng tài nguyên và phát triển du lịch
1.2.3 Cơ sở lý luận về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững
Dé du lịch phát triển theo hướng bền vững việc xác định các nhân tố có ảnhhưởng là vấn đề quan trọng Dựa trên quan điểm và góc nhìn của nhóm tác giả Mai
Trang 24Anh Vũ và Nguyễn Xuân Hiếu (2020) bài viết nêu ra một số các nhân tố ảnh hưởng
đến phát triển du lịch bền vững
e Phát triển cơ sở hạ tang
Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống đường xá, nhà ga, sân bay, bến cảng, đường
sắt, hệ thống thông tin viễn thông, hệ thống cấp thoát nước, mạng lưới điện Cơ sở
hạ tang phát triển sẽ là đòn bay thúc đây các hoạt động kinh tế xã hội nói chung va
ngành Du lịch nói riêng Đối với ngành Du lịch, nó là yếu tố tiền đề đảm bảo cho du
khách tiếp cận dễ dàng với các điểm du lịch, thỏa mãn được nhu cầu thông tin liên
lạc và các nhu cầu khác trong chuyến đi
Trong các yếu tố hạ tang, hệ thống giao thông là yếu tố quan trọng nhất cho
sự phát triển của du lịch vì nó liên quan trực tiếp đến việc: Đảm bảo an toàn, tiệnnghi cho khách du lịch, cung cấp dịch vụ vận tai với chi phí ngày càng rẻ, tăng tốc
vận chuyển, tiết kiệm được thời gian di lại, kéo thời gian ở lại nơi du lịch va di tận
đến các nơi xa xôi
Nếu điều kiện về cơ sở hạ tầng hạn chế, PTBVDL cần phải có yêu cầu hoànthiện hệ thống dé đáp ứng nhu cau phát triển du lịch Ngoài van đề là tiền đề đề pháttriển hoạt động du lịch nói chung, PTBVDL nói riêng, cơ sở hạ tầng còn có vai trò
thúc day hoạt động PTBVDL dưới góc độ: Hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn thiện chophép phát triển du lịch ở những vùng sâu, vùng xa; cho phép giảm tải cho các điểm
du lịch truyền thống, đồng thời khắc phục tính mùa vụ trong du lịch, phân phối lạithu nhập đến với cư dân địa phương Đây là những cơ sở quan trọng cho PTBV
trong du lịch Mặt khác, sự phát triển của du lịch cũng đòi hỏi phải có sự hoàn thiện
cơ sở hạ tầng theo yêu cầu của PTBVDL
© Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch
Cơ sở vật chat kỹ thuật du lịch được hiểu là toàn bộ các phương diện vat chất
kỹ thuật được huy động tham gia vào việc khai thác các tài nguyên du lịch nhằm tạo
ra và thực hiện các dịch vụ/ hàng hóa thỏa mãn nhu cầu của du khách trong chuyếnhành trình của họ Theo cách hiểu này, chúng bao gồm cả cơ sở vật chất kỹ thuậtthuộc bản thân ngành Du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật của các ngành khác của nềnkinh tế quốc dân tham gia vào việc khai thác tiềm năng du lịch như: Hệ thống
Trang 25đường xá, cầu cống, bưu chính viễn thông, điện nước Điều này cũng khẳng định
mối liên hệ mật thiết giữa du lịch với các ngành khác trong mối liên hệ liên ngành
Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch được tạo ra lại là yếu tố quan trọng
tác động đến mức độ thỏa mãn nhu cầu của du khách bởi năng lực và tính tiện íchcủa nó Có ba yếu tố cấu thành để tạo nên sản phẩm và dịch vụ du lịch thỏa mãnnhu cầu của du khách Đó là: Tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch,lao động trong du lich Như vậy, cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố quan trọng, khôngthé thiếu Con người bằng sức lao động của mình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật để
khai thác các giá tri của tài nguyên du lich tao ra dịch vụ/ hàng hóa cung ứng cho du
khách Ngoài yếu tố tài nguyên thì tính đa dạng, phong phú, hiện đại, hấp dẫn của
cơ sở vật chất - kỹ thuật cũng tạo nên tinh đa dạng, phong phú và hap dẫn của dịch
vụ du lịch Một quốc gia, một doanh nghiệp muốn phát triển du lịch tốt phải có 1 hệ
thống cơ sở vật chất kỹ thuật tốt Cho nên, trình độ phát triển của cơ sở vật chất
-kỹ thuật du lịch là điều kiện, đồng thời cũng là sự thể hiện trình độ phát triển du lịch
của một địa phương hay một đất nước
e@ Tai nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch, theo Luật Du lịch Việt Nam 2017: “ Tài nguyên du lịch
là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở dé hìnhthành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch
Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn
hóa.”.
Tài nguyên du lịch là điều kiện, là yếu tố đầu vào quan trọng của hoạt động
du lịch, đồng thời cũng là yếu tố tác động đến phát triển bền vững du lịch Số lượng,chủng loại, cơ cấu, mức độ đa dạng, vị trí và khả năng khai thác có tác động trực
tiếp và rất lớn đến việc xác định định hướng, mục tiêu phát triển, lựa chọn sản phẩm
du lịch đặc trưng, xác định các giải pháp phát triển du lịch; đến hiệu quả kinh tế - xãhội và kha năng phát triển của du lịch theo hướng tương ứng
Nguồn tài nguyên là yếu tô cơ bản, là một nguồn lực quan trọng dé tạo ra sảnphẩm du lịch Quy mô và khả năng phát triển phụ thuộc vào số lượng chất lượng, sựkết hợp các loại tài nguyên thiên nhiên Quy mô càng lớn, chất lượng của chúng
Trang 26càng cao thi càng có điều kiện trở thành điểm hap dan, thu hút du khách, giúp mở
rộng và phát triển thị trường du lịch Hoạt động du lịch phải dựa trên các việc khaithác và sử dung tài nguyên Từ những nội dung trên, ta có thể nhận định “Tainguyên du lich” là một nhân tô trong PTBVDL
e Phát triển đào tạo nguôn nhân lực
Du lịch là ngành quan trọng đối với nhiều nước trên thế giới Nó đòi hỏi
nguồn lao động lớn với nhiều loại trình độ do tính chất đặc điểm của ngành có mức
độ cơ giới hóa thấp và đối tượng phục vụ là khách hàng với nhu cầu rất đa dạng.Con người là yếu tố chính quyết định thành công chung của bat kỳ một đơn vị, tổ
chức nào Đặc biệt, trong công nghiệp dịch vụ nói chung, ngành du lịch nói riêng,
vai trò của chất lượng lao động lại càng quan trọng hơn
Trong ngành Du lịch, phần lớn lao động tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và
họ tham gia thực hiện các công việc nhằm đạt được những mục tiêu của đơn vi.Chất lượng dịch vụ được cung cấp cho khách hàng không chỉ phụ thuộc vào trình
độ, kỹ năng tay nghề của người lao động mà còn phụ thuộc vào thái độ làm việc của
họ Chính vì vậy, các doanh nghiệp du lịch muốn tổn tại và phát triển trong điềukiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, cần phải nhận thức rõ hơn vai trò đội ngũ lao
động, phải có được một đội ngũ lao động có kiến thức sâu rộng, giỏi tay nghề và cóđạo đức nghề nghiệp tốt
Thực tế cho thấy, lực lượng lao động ngành Du lịch trong những năm qua
tăng theo sự phát triển của ngành nhưng vẫn chưa đảm bảo cho phát triển du lịchmột cách bền vững Nhiều bộ phận vẫn còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng,đặc biệt là trình độ lao động sử dụng được ngoại ngữ khá thấp; ngoài ra tư duy va
kỹ năng làm DL của người lao động còn hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp Do
đó, du lịch nếu muốn PTBV thì việc phát triển nguồn nhân lực là nhân tố vô cùng
quan trọng.
©_ Trình độ tổ chức quản lí ngành Du lịch
Cơ quan quản lý nhà nước sẽ thực hiện chức năng quy hoạch ngành Du lịch
dé từ đó có sự đầu tư theo lộ trình, dam bảo đầu tư hiệu quả, phân bổ nguồn lực hợp
lý cho từng giai đoạn, lựa chọn phát triển đúng hướng các dự án đầu tư Chú trọng
Trang 27đến công tác bảo tồn, duy tu các công trình văn hóa; ban hành các quy định, cơ chế
chính sách khuyến khích sự tham gia đầu tư của các tô chức, cá nhân, doanh nghiệpvào hoạt động phát triển du lịch Cần có chính sách ưu tiên đối với những dự án đầu
tư du lịch có các giải pháp khả thi nhằm giảm thiểu của tác động du lịch đến môitrường; tạo cơ sở hạ tang đô thi, giao thông, thông tin và dich vu tai chính thuận lợi,
hiện đại đáp ứng ngày càng cao cho du khách, đây cũng là điều kiện hỗ trợ cần thiết
cho việc thu hút đầu tư phát triển du lịch; xã hội hóa trong việc tạo sản phẩm du lịch
nhằm mang lại chất lượng, giá cả đáp ứng nhu cau thị trường, tạo sản phẩm du lịchđộc đáo để tăng lợi thế cạnh tranh trong du lịch; tập trung vào công tác thông tin,
tuyên truyền
Các cơ quan quản lý nhà nước giữ vai trò cân đối mọi nguồn lực để hướng sựphát triển của du lịch đạt đến các mục tiêu bền vững Do đó, “trình độ tổ chức quản
lí ngành du lịch” là nhân tô ảnh hưởng lớn đến việc PTBVDL, với một đường lối
chính sách nhất định có thé kìm hãm hay thúc day du lịch phát triển Đường lối phát
triển du lịch nằm trong đường lối phát triển chung về phát triển kinh tế - xã hội, vìvậy phát triển du lịch cũng là đang thực hiện sự phát triển chung của xã hội
© Chất lượng dịch vụ du lịch
Chất lượng dich vụ du lich là mức phù hợp của dịch vụ từ các nhà cung cấp
du lịch thỏa mãn các yêu cầu của du khách Nó chính là sự nhận thức của khách
hàng về chất lượng dịch vụ của một hãng cụ thể nào đó dựa trên sự so sánh thànhtích của hãng đó trong việc cung cấp dịch vụ với sự mong đợi chung của khách
hàng đối với tất cả các hãng khác trong cùng ngành Dịch vụ lữ hành Chất lượng
dịch vụ trong kinh doanh du lịch được đo lường bởi sự mong đợi và nhận định của
khách hàng.
Thực tế cho thấy, chất lượng dịch vụ du lịch là một trong những yếu tố quan
trọng dé giúp du lich phát triển bền vững, là yếu tố then chốt tạo nên uy tin, thương
hiệu không chỉ cho các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch mà còn cho cả ngành Du
lịch của các quốc gia cũng như các địa phương Việc chuẩn hóa các dịch vụ du lịch
và nâng cao chất lượng dịch vụ không chỉ giúp các doanh nghiệp đảm bảo chấtlượng phục vụ mà nhằm giới thiệu đến du khách các điểm, nhà cung cấp dịch vụ,
Trang 28hàng hóa chất lượng cao dé họ an tâm mua sắm Từ đó, góp phan làm tăng thời gian
lưu trú tham quan, thúc đây chi tiêu, tăng nguồn thu ngoại tệ từ du lịch Xa hơn,nâng cao chất lượng dịch vụ sẽ quảng bá được hình ảnh du lịch địa phương, quốcgia và trực tiếp nâng cao sự hài lòng của khách du lịch và năng lực cạnh tranh chocác cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, từ đó giúp du lịch phát triển bền vững
e Sự tham gia của cộng đông trong phát triển bén vững du lịch
Sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động du lịch làm cho du lịch PTBVhơn Sự tham gia này là hết sức cần thiết và không thé thiếu được trong PTBVDL,bao gồm: (1) Cư dân địa phương: (2) Các cơ sở kinh đoanh du lịch; (3) Khách du
lịch.
Cự dân địa phương: Du lịch không chỉ tác động kinh tế mà còn tác động đếncuộc sống, truyền thống và văn hóa cũng như sinh kế của cộng đồng dân cư Không
giống như những người tham gia khác trong ngành Du lịch, cộng đồng địa phương
sẽ phải giải quyết với van dé du lịch cho du họ có được chọn tham gia hay không
Các thành viên cộng đồng dân cư đóng vai trò quan trọng vừa trực tiếp vừa gián tiếptác động đến phát triển du lịch
Trong quá trình hoạch định về phát triển du lịch, cần tạo sự tham gia của
cộng đồng địa phương Bởi cộng đồng địa phương đóng vai trò chính trong việc bảotồn đa dạng sinh học, bảo đảm tính bền vững về sử dụng nguồn lực phục vụ cho
hoạt động du lịch Sự xáo trộn, mâu thuẫn giữa người dân địa phương với du khách
dễ xuất hiện nếu họ đứng ngoài cuộc, làm giảm sự an toàn cho đu khách; cần phải
thiết lập, duy trì mối quan hệ cộng đồng dân cư trong quá trình triển khai hoạt động
du lịch để xác định rõ mục đích và lợi ích cho họ từ hoạt động du lịch mang lại;đảm bảo cung cấp thông tin cho cộng đồng địa phương đề họ có thể tham gia xuyên
suốt trong bất kỳ hoạt động du lịch nào tạo sự bền vững, lâu dài không chỉ về dịch
vụ du lịch, môi trường, công tác bảo tồn mà còn là sự hài lòng đối với du khách
Khách du lịch: Khách du lịch là một chủ thé quan trọng trong các quan hệ du
lịch, được mọi hoạt động quản lý, kinh doanh du lịch hướng đến Bằng việc tiêu
dùng và chỉ trả cho việc tiêu dùng sản phẩm du lịch, du khách chính là người tạonên thu nhập du lịch Là một bên trong quan hệ cung - cầu du lịch, tổng hợp các nhu
Trang 29cầu của khách du lịch là yếu tố khách quan, thúc day hình thành va phát triển hệ
thống kinh doanh, sản xuất và cung ứng hàng hóa, dịch vụ, quản lý du lịch, bảo đảm
an ninh trật tự, an toàn xã hội cho hoạt động du lịch.
Là người tiêu dùng các sản phẩm du lịch, trực tiếp tác động đến tài nguyên
du lịch và tương tác với cộng đồng dân cư tại điểm đến, yếu tố trách nhiệm củakhách du lịch có tác động, ảnh hưởng quan trọng đến PTBVDL Chiều hướng tác
động tùy thuộc vào mức độ trách nhiệm, thái độ và hành vi ứng xử của du khách với
tài nguyên du lịch, với cộng đồng dân bản địa khi tiêu dùng sản phẩm
Các cơ sở kinh doanh du lịch: Trong kinh doanh du lịch, các cơ sở kinh
doanh khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch và các nguồn lực khác dé tạo nên hànghóa, dịch vụ phục vụ nhu cầu của du khách và thu về lợi nhuận Do đó, hoạt động
của cơ sở kinh doanh du lịch trực tiếp góp phần tạo nên doanh thu, giá trị tăng thêm
của ngành Du lịch, đồng thời cũng tác động trực tiếp đến tài nguyên du lịch, đếnmôi trường tự nhiên - xã hội cũng như đến cộng đồng dân cư nơi có hoạt động du
lịch.
Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm sẽ có ý thức sử dụng hiệu quả, hợp lý tài
nguyên và các nguồn lực du lịch khác để góp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế bền
vững du lịch, chia sẻ lợi ích với cộng đồng, đóng góp cho giải quyết việc làm, xóađói giảm nghèo ở địa phương, bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch Ngược lại, nếu
cơ sở thiếu ý thức trách nhiệm, các nguồn lực trong đó có tài nguyên du lịch có thể
bị khai thác, sử dụng lãng phí hoặc quá mức cho mục tiêu lợi nhuận, lợi ích cộng
đồng thường bị bỏ qua, công tác xử lí chất thải, bảo vệ môi trường bị xem nhẹ détiết giảm chỉ phí, từ đó gây ảnh hưởng lớn đến PTBVDL
1.2.4 Các mô hình lý thuyết liên quan đến phát triển du lịch bền vững
Nghiên cứu của Thongphon Promsaka Na Sakolnakorn va các cộng sự
(2013) về quản lý và phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Phuket, Thái Lan đã sử
dụng 07 yếu tố có tác động đến sự phát triển du lịch bền vững
Trang 30Bur lich bần »)
vững ở Phuket,
Thái Lan
Quan ly van hóa
Hảo về môi trường và tôi
tiguyêni then 0luiêtL
Công trình công công.
Quan lý chất thải
Hẻ thông giao thông.
Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu của Thongphon Promsaka Na Sakolnakorn và các
cộng sự (2013)
Nguồn: Thongphon Promsaka et al
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững tại tinh
An Giang của Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Chí Hải (2022) đã chỉ ra mức độ ảnhhưởng của các nhân tố Kinh tế, Xã hội, Môi trường, Tài nguyên du lịch, Sản phẩm
và dich vụ du lịch, Cơ sở hạ tang cho du lịch, Phát triển du lịch bền vững tinh AnGiang tới sự phát triển bền vững của tỉnh An Giang
`
sii om Du lịch biển vitug
Hình 1.2 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Ngân và cộng sự (2020)
Nguôn: Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Chi Hải
Trang 311.2.5 Cơ sở thực tiễn
Trong nhiều năm gần đây, du lịch tỉnh Cao Bằng vẫn đang từng bước pháttriển, tuy nhiên phát triển theo hướng bền vững còn rất mới và gặp nhiều khó khăn.Trên thực tế, hiệu quả kinh tế của các hoạt động du lịch mang lại chưa cao; năng lựcquản lý của các cơ quan nhà nước còn chậm thay đổi, ngoài ra chất lượng hoạt động
du lịch và dịch vụ du lịch còn nhiều hạn chế Các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch
còn nhỏ lẻ, nguồn lực hạn hẹp, chưa có sự liên kết, phối hợp triển khai giữa cơ quan
chính quyền và các đơn vị Theo bà Chu Thị Vinh, Phó Chủ tịch UBND huyện
Trùng Khánh cho biết các sở, ban ngành chức năng, các phòng ban chuyên môn củahuyện đã tập hợp các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch tổ chức hộithảo, triển khai các nhiệm vụ phát triển du lịch kết hợp phát triển bền vững
Trong giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh Cao Bằng đã chú trọng vào việc day mạnh
đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch Hệ thống hạ tang da va dang dau tu theo
hướng khang trang, đồng bộ hơn Đối với các điểm du lich như Khu di tích lich sử
Quốc gia đặc biệt Pac Bó, tinh đã đồng tư gần 80 tỷ đồng tu sửa các di tích, nângcấp tuyến đường đi lại bên trong khu di tích; khu du lịch sinh thái Thác Bản Giốccũng được đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng các khu nghỉ đưỡng cao cấp với nhiều
hạng mục đồng bộ đang được triển khai Cũng trong giai đoạn này, tỉnh Cao Bằngcũng triển khai và đưa vào sử dụng tuyến phố đi bộ Kim Đồng có hiệu quả, mang
lại hiệu quả kinh tế lớn về cho địa phương Đồng thời, tỉnh đã đây mạnh nhiều hoạtđộng hợp tác, xúc tiến quảng bá du lịch khi lồng ghép việc quảng bá vào các sự kiện
lớn của tỉnh Ngoài ra, tỉnh phối hợp với các đơn vị liên quan đến du lịch như Tổng
cục Du lịch, Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức khảo sát, xây dựng các tour du lịchtrọng điểm của Cao Bằng Tuy nhiên, đại địch Covid - 19 xảy ra, các hoạt động du
lịch gần như đóng băng, đó là một cản trở lớn trong giai đoạn phát triển du lịch củatinh Cao Bằng, lượng khách giảm sút, các đơn vị kinh doanh du lịch cũng giảm dan
Trang 32CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Quy trình nghiên cứu
Trong bài nghiên cứu phục vụ dé tài khóa luận này, tác giả lựa chọn trình tự
gồm 7 bước do Ary và các cộng sự tổng hợp, được Hệ thống thông tin thống kêKhoa học và Công nghệ đề xuất Trình tự bao gồm:
Bước 1: Lựa chọn van dé nghiên cứu ( Selecting a problem)
Trong bước này, tác giả tập trung vào việc tìm kiếm các thông tin thông qua
những tài liệu học thuật, tạp chí kết hợp với thực tiễn để có thể lựa chọn được đề tài
phù hợp Sau quá trình tìm hiểu và nhận thấy tiềm năng phát triển du lịch theohướng bền vững của tỉnh Cao Bằng, đặc biệt là tại khu du lịch Quốc gia đặc biệt Pác
Bó và khu du lịch sinh thái Thác Bản Giốc Từ đó, tác giả xác định được đề tài
nghiên cứu “Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững tỉnh Cao
Bằng ” Tiếp theo, tác giả xác định mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên
cứu, câu hỏi nghiên cứu của đề tài
Bước 2: Tổng quan nghiên cứu tài liệu (Reviewing the literature on the problem)
Sau khi đã lựa chọn được đề tài nghiên cứu và xác định vấn đề, tác giả tập
chung tiễn hành tông hợp thông tin và dit liệu cần thiết, liên quan đến đề tài nghiên
cứu từ các công trình nghiên cứu đã có trong nước va nước ngoài, từ tư liệu chính
thống liên đến phát triển du lịch bền vững và các nhân tố ảnh hưởng Căn cứ vào tailiệu đã tổng quan, tác giả tiến hành xây đựng cơ sở lý thuyết và lập câu hỏi nghiên
cứu.
Bước 3: Thiết kế nghiên cứu (Designing the research)
Tại bước này, tác giả đưa ra lựa chọn phương pháp nghiên cứu và công cụ
thu thập dữ liệu phù hợp với dé tài nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu nay, tác giảquyết định sử dụng chủ yếu là số liệu sơ cấp được thu thập từ việc khảo sát bảnghỏi Ngoài ra, tác giả cũng tham khảo thêm một số thông tin thứ cấp từ các bài báo,tạp chí nghiên cứu khoa học và những tin tức liên quan đến đề tài
Bước 4: Thu thập dit liệu (Collecting the data)
Trang 33Trong bước 4 này, tác giả tiến hành thu thập thông tin sơ cấp bằng cách
vận động điều tra từ những khách du lịch tham quan và sử dụng dịch vụ lưu trú,
ăn uống du lịch tại tỉnh Cao Bằng
Bước 5: Phân tích dit liệu (Analyzing the data)
Từ những thông tin thu thập được, tác giả tiến hành sàng lọc, sử dụng vad xử
lý thông tin bằng cách sử dụng excel và phần mềm SPSS
Bước 6: Tổng hợp kết quả và kết luận (Interpreting the findings and stating
Bước 7: Báo cáo kết quả (Reporting result)
Sau khi hoàn thành 6 bước trên, tác giả tiến hành lập báo cáo những thông tin
và kết quả đạt được sau quá trình nghiên cứu
2.2 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu
Giai đoạn 2017 - 2022 là giai đoạn từng bước du lịch tỉnh Cao Bằng pháttriển và phát triển du lịch theo hướng bền vững là điều khá mới và còn gặp nhiều
khó khăn Dé phục vụ cho nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền
vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, tác giả đã tập trung chọn điểm nghiên cứu cho đề
tài là khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó và khu du lịch sinh thái Thác Bản Giốc,
tỉnh Cao Bằng Do hạn chế về nguồn lực, tác giả thực hiện khảo sát trực tuyến
thông qua Google Form.
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
2.2.2.1 Phương pháp thu thập s2.2.1 P,
- _ Về phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tác giả áp dụng phương pháp phân `
tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết đốivới các dữ liệu thứ cấp mà tác giả tìm kiếm, thu thập và sàng lọc thông quacác nguồn thông tin chính thống, đáng tin cậy như tạp chí chuyên ngành, các
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Italic, Pattern: Clear (Cust: Color(RGB(251,251,251)))
\
Roman, 13 pt, Italic, Pattern: Clear (Cust
Color(RGB(251,251,251)))
\ | Formatted: Font: (Default) Times New
| Formatted: Font: Italic
Trang 34báo cáo, các để tài nghiên cứu khoa học, luận văn, đỗ án nghiên cứu trong và
ngoài nước liên quan đến các khía cạnh của việc phát triển du lịch bền vững
- Vé phương pháp nghiên cứu thực tiễn, tác giả đối chiếu, sàng lọc và tổng
hợp tài liệu từ các báo cáo thống kê của Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng Đồng thời, các bài báo, nghiêncứu được công bố trên những trang thông tin chính thống cũng được đưa vào
sử dụng làm tai liệu tham khảo phục vụ cho việc phân tích, dẫn luận và đề
xuất của bài nghiên cứu
2.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu,
a Phương pháp quan sát khoa học
Phương pháp quan sát khoa học vốn mang tính chủ quan của chủ thể nghiên
cứu Do vậy, trong dé tài nghiên cứu phục vụ khóa luận này, tác gia sử dung kết hợp
ca phương pháp quan sát trực tiếp và gián tiếp nhằm dé cao tính khách quan, trung
thực và chính xác của bai nghiên cứu.
Trong đó, quan sát trực tiếp bằng cách tác giả hòa nhập và tham gia sử dụngdịch vụ của các điểm du lịch để trực tiếp quan sát thái độ, hành vi và đặc điểm lựa
chọn sử dụng và cung cấp sản phẩm, dịch vụ của các cơ sở du lịch tham gia hoạt
động tại khu du lịch Quốc gia đặc biệt Pác Bó và khu du lịch sinh thái Thác Bản
Giốc nhằm đưa ra những cảm nhận, ý kiến về đối tượng nghiên cứu Đồng thời, tác
giả cũng quan sát gián tiếp thông qua những bài khảo sát, thống kê, phóng sự truyền
hình, để có thêm những cái nhìn đa chiều
b Phương pháp điều tra hỏi
Phương pháp này được tiến hành bằng cách tạo ra một bảng hỏi bao gồm
một loạt các câu hỏi đã soạn sẵn để thu thập thông tin, số liệu từ đối tượng nghiên
cứu Quá trình khảo sát, điều tra bảng hỏi này được tác giả thực hiện băng hình thức
trực tuyến do còn ton tại nhiều hạn chế về nguồn lực Những số liệu khảo sát được
thu thập từ các khách du lịch tại 2 địa điểm là khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó
và Khu du lịch sinh thái Thác Bản Giốc, đảm bảo các số liệu này chỉ đóng vai trò là
số liệu tiêu chuẩn phục vụ cho hoạt động nghiên cứu
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Italic, Pattern: Clear (Cust
\ Color(RGB(251,251,251)))
‘| Formatted: Font: Italic
Trang 35Phương pháp điều tra bảng hỏi được tác giả sử dụng nhằm thu thập số liệu sơ
cấp tiêu chuẩn phục vụ cho hoạt động điều tra, nghiên cứu Quá trình khảo sát, điều
tra bảng hỏi này được tác giả thực hiện bằng hình thức trực tuyến đo có nhiều hạn
chế về nguồn lực Những số liệu khảo sát từ các khách du lịch nội địa, các khách du
lịch ngoài tỉnh và những thành viên trong các hội nhóm liên quan, đảm bảo các số
liệu này chỉ đóng vai trò là số liệu tiêu chuẩn phục vụ cho hoạt động nghiên cứu
Theo Hair và cộng sự (2014), cỡ mẫu tối thiểu của một nghiên cứu là 50
mẫu, tốt hơn hết là cần trên 100 mẫu Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ số quan sát
trên một biến phân tích là 5:1, 10:1 nếu muốn kết quả nghiên cứu được chính xác và
sát thực hơn Tuy nhiên, do hạn chế trong khả năng vận động khảo sát, tác giả đặt
mục tiêu đạt cỡ mẫu nằm trong khoảng 110 - 150 phiếu hợp lệ
Bảng 2.1: Tóm tắt thông kê đối trọng điều tra khảo sát tác giả thu thập được
Số Số phiếu Số phiếu
Đôi tượng thu thập | Phương pháp thu thập
lượng hợp lệ không hợp lệ
Du khách tham quan | Điều tra bằng bảng hoi | 140 131 9
Nguồn: Kết quả khảo sát cua tác giả, 2023
2.2.3 Phương pháp tong hợp và xử lý số liệu
2.2.3.1 Phương pháp xử lý dữ liệu
Khi thu thập các số liệu cần thiết, tác giả đã tổng hợp và xử lý số liệu đểchuẩn bị cho quá trình phân tích Đối với dữ liệu thứ cấp, tác giả thực hiện tong hợp
chất lọc các thông tin quan trong, có liên quan đến vấn dé nghiên cứu, loại bỏ
những thông tin nhiễu và không chính xác Đối với dữ liệu sơ cấp, sau khi thu thập,
tác giả sử dụng phần mềm Excel dé tính toán, lọc thông tin và cho kết quả cuối cùng
sử dụng trong bài nghiên cứu.
2.2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu,
a Phương pháp thống kê mô ta
Phương pháp thống kê mô tả trong bài nghiên cứu được sử dụng tổng hợp
các số liệu nhằm đảm bảo độ chính xác của cuộc điều tra thông qua bảng hỏi với
tổng số lượng là 130 đối tượng nghiên cứu Từ bảng hỏi, tác giả thực hiện nhập số
liệu, xử lý và phân tích dưới sự trợ giúp của phần mềm SPSS Tác giả sử dụng phần
“| Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Italic, Pattern: Clear (Cust
` Color(RGB(251,251,251)))
| Formatted: Font: Italic, English (U.S.)
Trang 36mềm này dé phân tích các tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du
lịch bền vững tại tỉnh Cao Bằng Sau đó, tác giả đưa kết quả vào bài nghiên cứu để
kê luận và tìm ra hướng tối ưu hóa giải pháp cho sự phát triển du lịch theo hướng
bền vững tại các điểm, khu du lịch trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
b Phương pháp thang đo
Trong phương pháp thang đo, tác giả thực hiện thang đo Likert với 5 mức độ
nhằm đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát trién du lịch bền vững Năm mức
độ đánh giá từ thấp đến cao như sau: 1 - hoàn toàn không đồng ý; 2 - không đồng ý;
3 - phân vân; 4 - đồng ý; 5 - hoàn toàn đồng ý Từ việc thực hiện phương pháp này,
tac giả có thé đưa ra giải pháp dé phát triển du lich tỉnh Cao Bang theo hướng bền
vững.
2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Căn cứ vào mô hình nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân và“ Formatted: Indent: First line: 1 cm, Spa
Before: 0 pt, After: 0 pt, Pattern: Clear
cộng sự (2020), tác giả giữ nguyên biến độc lập “Cơ sở hạ tầng” và biến “ Tài
nguyên du lịch” trong mô hình Ngoài ra tác giả cũng tiến hành gộp các biến lại tạo
thành các nhân tố mới như sau:
- Các nhân tố “Kinh tế? và “Xã hội” được tác giả gdp lại thành một biến là
“Nhận thức lợi ích”
- Tác giả thêm các biến “ Nhận thức giá cả” và biến “Nhận thức rủi ro”
Ngoài ra, việc bỗ sung biến “Các yếu tố nhân khẩu” bao gồm Giới tinh, Độtuổi, Công việc hiện tại vào mô hình cũng dựa trên việc tiếp thu thành quả nghiên
cứu “ Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch bền vững tại quần đảo
Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang” của Lê Thị Tố Quyên và cộng sự
(2018) Ngoài ra, tác giả cũng bổ sung thêm 2 nhân tố là “Thu nhập” và “Số lần
tham quan” vào mô hình.
Dựa trên nguồn số liệu là các biến quan sát thu thập được từ 131 du khách- Formatted: Indent: First line: 1 cm, Spa
Before: 0 pt, After: 0 pt, Pattern: Clear
cùng với lý thuyết phát triển du lịch bền vững, kết hợp cùng một số mô hình nghiên
cứu đã có về sự phát triển du lịch bền vững, tác giả đưa ra mô hình nghiên cứu gồm
7 biến bao gồm:
1 biến phụ thuộc: Phát triển du lịch bền vững
Trang 376 biến độc lập gồm: Nhận thức lợi ích, Nhận thức giá cả, Nhận thức rủi ro,
Cơ sở hạ tang, Tài nguyên du lịch và Các yếu tố nhân khâu
= KT
Nhận thức giác |_—_ A274.): = a
— Phat trién
H3 an Hien
(+) du lich
bên vững
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Nguôn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2023
Bảng 2.2 Tóm tắt các biến quan satSTT Yếu to Biến quan sát Mã hóa
1 | Nhận thức lợi ích | Người dân địa phương cải thiện được thu nhập NTLI I
2 Người dân địa phương có việc làm từ du lịch NTLI2
3 Kinh tế địa phương được cải thiện nhờ vào hoạt | NTLI3
động du lịch
4 Các cơ sở kinh doanh du lịch tăng quy mô NTLI 4
Các điểm du lịch được đầu tư phát triển NTLI 5
6 Cán bộ, nhân viên quan lý được nâng cao chuyên| NTLI6
9 Gia các san pham, dịch vụ tai khu du lịch được | NTGC 3
công khai minh bach, cps sự én định
Trang 38STT Yếu tố Biến quan sát Mã hóa
10 Giá cả sản phẩm, dich vụ tại khu du lịch tương | NTGC 4
đương so với giá bên ngoài
11 NTGC 5
12 | Nhận thức rui ro | Bi ép gia đối với các sản phâm hàng hóa, dịch vụ | NTRR 1
13 Tôn tại các mặt trái xã hội như bảo kê, trộm cắp | NTRR2
14 Rui ro đám đông (chen lấn, xô đây gây xô xát, | NTRR 3
thương tích, móc tui, )
15 Rui ro về sự an toàn khi tham gia giao thông NTRR4
16 Rủi ro tranh chấp khách hàng giữa các đơn vị cung| NTRR 5
cấp dịch vụ, các gian hàng cung cấp sản phâm, hàng
hóa
17 Cơ sở hạ tầng Hệ thống giao thông gặp nhiều hạn chế: khúc | CSHT 1
khuỷu, nhiều đường đẻo
18 Dịch vụ vận tải còn ít CSHT 2
19 Hệ thống thông tin liên lạc còn hạn chế CSHT 3
20 Công nghệ quảng ba, xúc tiên du lịch chưa được | CSHT 4
phô biến rộng rãi
21 Công nghệ cho phát triển du lịch chưa được đầu | CSHT5
27 Du khách nhận thấy Cao Bằng có tài nguyên, đặc | PTDLBV
sản phong phú, đa dạng thúc day phát triển du 2lịch bền vững
Trang 39STT Yếu tố Biến quan sát Mã hóa
28 Du khách thấy Cao Bằng có nhiều cộng đồng văn | PTDLBV
hóa dân tộc, làng nghề cổ truyền giúp phát triển 3
du lịch bền vững
Nguôn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2023
Dựa vào các nhân tố ảnh hưởng được tiếp thu từ các nghiên cứu đã nêu trongtổng quan tài liệu, tác giả tiến hành tham khảo ý kiến từ các khách du lịch tại các
điểm du lịch bằng hình thức trực tuyến nói chung, kết hợp với nhận thức chủ quancủa ban thân để xây dựng nên các câu hỏi có sẵn, tạo thành 25 biến quan sát như đã
nêu trong bảng trên.
Trang 40CHƯƠNG 3
KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Khái quát chung về phát triển du lịch tại tỉnh Cao Bằng «| Formatted: Space Before: 0 pt, After: (
Line spacing: 1,5 lines, Pattern: Clear
3.1.1 Điều kiện tự nhiên va điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng
3.1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên:
Quang và Hà Giang và phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn
- _ Về diện tích tự nhiên: tỉnh Cao Bằng có diện tích đất tự nhiên là 6.700,39
km’, là cao nguyên đá vôi xen lẫn núi đất Tinh Cao Bằng hiện có 10 đơn vịhành chính sau khi hợp nhất một số huyện, xã, bao gồm 01 thành phố CaoBằng và 09 huyện: huyện Bảo Lạc, huyện Bảo Lâm, huyện Hạ Lang, huyện
Hà Quảng, huyện Hòa An, huyện Nguyên Bình, huyện Quảng Hòa, huyện
Thạch An và huyện Trùng Khánh; 8 đơn vị hành chính cấp phường; 153 don
vị hành chính cấp thị trấn, xã
TRUNG qufn
Hinh 3.1 Ban dé tinh Cao Bang