1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kết thúc học phần Đề tài phân tích hợp Đồng ngoại thương của công ty dae young tech vina

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hợp Đồng Ngoại Thương Của Công Ty Dae Young Tech Vina
Tác giả Tăng Nguyễn Cát Tường, Lê Minh Tấn, Phan Thành Thái
Người hướng dẫn Th.S Huỳnh Lâm Hoài Anh
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Logistics & QLCCƯ
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022 - 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

Đó là tầm nhìn và chính sách của Đảng và nhà nước đã thực hiện trong công cuộc h i nhộ ập hóa kinh t ế thế giới, phát triển hoạt động ngoại thương cho các doanh nghiệp Việt Nam thuận lợi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI H C TH D U M T Ọ Ủ Ầ Ộ

KHOA KINH T

***********

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG CỦA

CÔNG TY DAE YOUNG TECH VINA

Sinh viên thực hiện:

 TĂNG NGUYỄN CÁT TƯỜNG 2125106050389

 LÊ MINH TẤN – 21251060510 22

 PHAN THÀNH THÁI – 2125106050 4 72

Nhóm môn học : HK2.KITE.CQ.06

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Huỳnh Lâm Hoài Anh

Bình Dương, tháng 02/2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI H C TH D U M T Ọ Ủ Ầ Ộ

KHOA KINH T

***********

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG CỦA

CÔNG TY DAE YOUNG TECH VINA

Sinh viên thực hiện:

 TĂNG NGUYỄN CÁT TƯỜNG 2125106050389

 LÊ MINH TẤN – 21251060510 22

 PHAN THÀNH THÁI – 2125106050 4 72

Nhóm môn học : HK2.KITE.CQ.06

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Huỳnh Lâm Hoài Anh

Bình Dương, tháng 02/2023

Trang 3

H ọ tên sinh viên:

1 TĂNG NGUYỄN CÁT TƯỜNG – 212510605389

(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)

đa

Điểm đánh giá Cán bộ

chấm 1

Cán bộ chấm 2

Điểm thống nhất

2 B Phầ n n i dung ộ

Chương 1: Cơ sở lý thuyết liên quan

Chương 2: Phân tích và đánh giá

Chương 3: Đề xu ất phương án cả i thiện

K t lu n ế ậ

2.0 2.0 1.5 0.5

3 C Tài liệu tham khảo 1.0

Trang 4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

1.3 T m quan tr ng c a hầ ọ ủ ợp đồng ngoại thương 17 1.4 Giới thi u chung v ệ ề chủ thể ợp đồng h 18CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ỢP ĐỒH NG NGOẠI THƯƠNG GIỮA CÔNG

TY DAE YOUNG TECH VINA VÀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT GIÀY

LỜI CAM ĐOAN

Trang 5

iii

Nhóm tác giả cam đoan bài tiểu luận là do nhóm nghiên cứu, được viết với các dữ liệu kèm dẫn chứng cụ thể, đầy đủ Các số liệu tham khảo, thu thập

là trung thực, khách quan, nhóm xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này

Bình Dương, ngày 8 tháng 2 năm 2023

Tăng Nguyễn Cát Tường

Lê Minh Tấn Phan Thành Thái

Trang 6

iv

L I CỜ ẢM ƠN

Nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy Huỳnh Lâm Hoài Anh, trường Đại học Thủ Dầu Một đã đưa môn Nghiệp vụ ngoại thương vào chương trình đào tạo để chúng em có thể học tập để tiếp thu thêm lượng kiến thức mới, tạo động lực giúp bản thân chúng em có thể phát triển hơn trong tương lai

Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn thầy - Huỳnh Lâm Hoài Anh đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu cho chúng em suốt thời gian qua

Mặc dù đã cố gắng, nỗ lực nhưng có thể bài tiểu luận sẽ gặp sai sót, gặp nhiều hạn chế nên chúng em rất mong được sự đóng góp thêm của quý thầy cô

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

v

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: mặt hàng được đề cập trong hợp đồng 24 Hình 2.2 : DAP- INCOTERMS 2010 28

Trang 8

và hoạt động mua bán hàng hóa qua các quốc gia của các công ty nói riêng Với vai trò quan trọng và đóng góp to lớn vào hoạt động kinh tế của nước nhà Có thể nói hoạt động xuất nhập khẩu luôn được quan tâm và chú trọng

Tính đến tháng 12 năm 2021, Việt Nam đã tham gia và ký kết với 17 Hiệp định thương mại t ự do (FTA) và còn 3 FTA còn đang trong quá trình đàm phán và ký kết Việt Nam đã thiết l p hậ ợp tác thương mại, kinh t , h i nh p vế ộ ậ ới

230 quốc gia, ký kết trên 90 hiệp định thương mại song phương và 12 hiệp định

đa phương cùng với các hiệp định khuyến khích, bảo h doanh nghi p khi giao ộ ệdịch thương mại quốc tế Đó là tầm nhìn và chính sách của Đảng và nhà nước

đã thực hiện trong công cuộc h i nhộ ập hóa kinh t ế thế giới, phát triển hoạt động ngoại thương cho các doanh nghiệp Việt Nam thuận lợi trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán xuất nh p kh u cậ ẩ ủa các công ty khi vươn ra thế giới

Đi đôi với s ự phát triển thương mại quốc tế cũng đem đến các vấn đề v ềhợp đồng và chính sách pháp lý, thủ tục tranh chấp thương mại giữa các bên mua và bán trong quá trình đàm phán giữa các doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau Hợp đồng chính là kết quả của quá trình đàm phán giữa các doanh nghiệp và là cơ sở pháp lý để doanh nghi p th c hiệ ự ện các hoạt động, hình thức Khi ký kế ợp đồt h ng doanh nghiệp cần phải lưu ý đầy đủ các yếu tố cần và có trong hợp đồng ngoại thương Khi xuất nh p khậ ẩu ký kết hợp đồng thương mại quốc t mế ột doanh nghiệp có thể ẽ ị ổ s b t n th t ho c ấ ặ ảnh hưởng n ng n nặ ề ếu không nắm rõ các điề ệ, chính sách, hay thiếu l u kiến thức trong quá trình soạn thảo, đàm phán và ký kết hợp đồng Không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động của

Trang 9

2

doanh nghiệp mà nó còn ảnh hướng đến sự phát triển xu t nh p kh u c a nấ ậ ẩ ủ ền kinh t ế Việt Nam Để cho quá trình giao dịch giữa các bên được thành công và thu n lậ ợi thì đòi hỏi doanh nghi p ph i tệ ả ạo cho mình một b n hả ợp đồng qu c t ố ếđầy đủ các chi tiết

Nhận thấy được tầm quan trọng của Hợp đồng ngoại thương cũng như việc ứng dụng và các điều khoản trên thự ế nên nhóm quyết địc t nh chọn đề tài

là phân tích “PHÂN TÍCH HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG CỦA CÔNG TY DAE YOUNG TECH VINA” Đây là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng linh kiện v ề giày dép sang thị trường trong nước nước ngoài Với hy vọng thông qua bài tiểu luận của nhóm sẽ giúp quý công ty có những các chiến lược phát triển hàng hóa, linh kiện sản phẩm được an toàn và đảm b o chả ất lượng tránh các rủi ro trong quá trình xây dựng hợp đồng qu c t ố ếkhi sang th ị trường nước ngoài Mặt khác giúp nhóm tác giả ểu hơn và có cái hinhìn tổng quan hơn về quá trình soạn thảo, các vấn đề có liên quan trong quá trình đàm phán soạn thảo hợp đồng ngoại thương

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu chung: T ừ những cơ sở lý thuyết chung v hề ợp đồng ngoại thương mà nhóm nghiên cứu đã đưa ra trong phần nội dung và tìm hiểu

về các điều khoản có trong hợp đồng được áp dụng trên thực tế của công ty DAE YOUNG TECH VINA

Mục tiêu nghiên cứu c ụ thể: Từ những vấn đề đưa ra ở trên nhóm tác giả phân tích, đánh giá những vấn đề trong hợp đồng từ đó đưa ra các phương án

để hoàn thiện hợp đồng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hợp đồng ngoại thương

Phạm vi nghiên cứu:

Trang 10

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu: thu thập cơ sở lý thuyết chủ yếu từ sách

“Quản trị xu t nh p khẩu” và “Giáo trình Kỹấ ậ thuật ngoại thương” của tác giả

GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân và bài giảng t i lạ ớp để làm nền t ng cho viả ệc nghiên cứu và phân tích diễn ra thu n lậ ợi Ngoài ra nguồn dữ liệu còn được lấy

từ các bài nghiên cứu trong nước v về ấn đề xuất kh u gẩ ạo

Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng dữ liệu thu thập được từ hợp đồng đó đưa ra phân tích các nội dung có trong hợp đồng T ng hổ ợp điểm mạnh

Trang 11

4

6 Bố c c c ụ ủa bài báo cáo

Kết cấu của tiểu luận gồm Phần mở đầu, Phần nội dung và Phần kết luận Phần nội dung được chia làm 3 chương với nội dung cụ thể, như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết

Chương 2: Phân tích hợp đồng ngoại thương giữa công ty DAE YOUNG TECH VINA và công ty TNHH sản xuất giày UY VIỆT

Chương 3: Đề xuất phương án hoàn thiện hợp đồng

Trang 12

5

PHẦN N I DUNG Ộ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾ T VỀ H ỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG

1.1. Giới thiệu khái quát về ợp đồ h ng ngoại thương

1.1.1 Khái niệm v hề ợp đồng ngoại thương

Hợp đồng ngoại thương được hiểu là sự thỏa thuận giữa người bán và người mua từ hai quốc gia khác nhau, trong đó quy định người bán phải giao hàng, bàn giao mọi chứng từ liên quan cũng như quyền sở hữu hàng hóa cho người mua và nghĩa vụ trả tiền hàng hóa của người mua

1.1.2 Phân loại hợp đồng ngoại thương

Theo tài liệu tham kh o cả ủa GS.TS Đoàn Thị ồng Vân thì tùy vào tính Hchất, nội dung và thời gian th c hi n c a hự ệ ủ ợp đồng mà nó được phân loại thành các mục sau:

1.1.2.1. Căn cứ vào thời gian thực hi n h ệ ợp đồng

Hợp đồng ng n hắ ạn: thường được ký kết trong thời gian ngắn, có thểchỉ thực hiện nghĩa vụ 1 lần và sau khi hai bên đã hoàn thành nghĩa vụ của mình thì quan hệ pháp lý giữa hai bên về ợp đồng đó cũng chấ h m dứt

Hợp đồng dài hạn: có thời gian thực hiện lâu dài và trong thời gian đó việc giao hàng, thanh toán được tiến hành nhiều lần

1.1.2.2. Căn cứ vào hình thức kinh doanh

Hợp đồng xu t khấ ẩu: là hợp đồng bán hàng cho người mua có trụ sở khinh doanh ở nước ngoài (hoặc khu v c hự ải quan riêng) nhằm th c hiự ện chuyển giao hàng hóa đó ra nước ngoài, đồng th i di chuyờ ển quyền s hở ữu hàng hóa đó sang tay người mua

Trang 13

6

Hợp đồng nh p khậ ẩu: là hợp đồng mua hàng của người bán có trụ sở kinh doanh ở nước ngoài (hoặc khu v c hự ải quan riêng) ồi đưa hàng đó vào rnước mình nhằm phục vụ cho s n xu t, ch ả ấ ế biến, tiêu dùng trong nước

Hợp đồng t m nhạ ập, tái xuất: là hợp đồng xuất khẩu những hàng hóa

mà trước kia đã nhập từ nước ngoài, không qua tái chế bién ay sản xuất gì ởtrong nước mình

Hợp đồng t m xuạ ất, tái nhập: là hợp đồng mua lại những hàng hóa do nước mình sản xuất mà trước kia đã bán ra nước ngoài, chưa qua chế ến gì ở binước ngoài Việc tái nhập khẩu không có ý nghĩa lớn trong ngoại thương các nước

Hợp đồng chuy n khể ẩu: là hợp đồng mua hàng từ một nước để bán sáng một nước khác mà không làm thủ tục nhập khẩu vào và thủ tục xuất khẩu ra khỏi nước chuy n khể ẩu

bộ luật Thương Mại 2005 Việt Nam có quy định cụ thể hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các doanh nghiệp Vi t Nam khi th c hiệ ự ện các giao dịch qu c t ố ế

Đối với việc phân loạ ợp đồng và các cơ sở pháp lý về ợp đồi h h ng được nhà nước Việt Nam quy định cụ thể trong bộ Luật Thương Mại năm 2005 Tại

Trang 14

7

mục 1 đố ới quy địi v nh về hoạt động mua bán hàng hóa trong Luật Thương

Mại năm 2005 đã quy định tại Điều 24 về hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa:

– Hợp đồng mua bán hàng hóa được thể hi n bằng lời nói, bằng văn bản ệhoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể

– Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó

Đối việc th c hi n hự ệ ợp đồng quốc tế được quy định cụ thể tại điều 27.2 Luật Thương Mại 2005 phải được th c hi n hự ệ ợp đồng bằng văn bản hoặc hình thức có giá trị pháp lý tương đương

Tại điều 3 m c 15 c a bụ ủ ộ luật đã quy định cụ thể các loại hình thức có giá trị tương đương bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp d ữ liệu và các hình thức khác được quy định của pháp luật

1.1.3 K t c u c a h ế ấ ủ ợp đồng

Khác với một số nước trên thế giới, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

có thể được ký kết bằng lời nói, văn bản, hành vi… hay bất cứ hình thức nào

do hai bên thỏa thuận, mà tại Việt Nam theo điều 27 khoản 2 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định: “Mua bán hàng hóa quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng các hình thức có giá trị pháp lý tương đương” Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bằng văn bản sẽ bao gồm

3 phần chính:

Phần mở đầu:

– Quốc hiệu, tên hợp đồng,

– Số và ký hiệu, thời gian ký kết hợp đồng,

– Thông tin chủ thể hợp đồng (tên, địa chỉ, số điện thoại, fax, số tài khoản, tên ngân hàng người đại diện )

Phần nội dung: Bao gồm các điều khoản và điều kiện

Trang 15

– Hợp đồng được lập theo hình thức nào

– Chủ thể của hợp đồng: là các bên, người bán và người mua, có trụ sở thương mại đặt ở các nước khác nhau

– Đối tượng của hợp đồng: hàng hoá là đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là động sản, tức là hàng có thể chuyển qua biên giới của một nước

– Ngôn ngữ mà hợp đồng đã sử dụng: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc

tế thường được ký kết bằng tiếng Anh, điều này đòi hỏi các bên phải hiểu

rõ ngoại ngữ

– Về đồng tiền thanh toán: Tiền tệ dùng để thanh toán thường là nội tệ hoặc

có thể là ngoại tệ đối với các bên

– Thời điểm hợp đồng có hiệu lực

– Trường hợp bổ sung hay sửa đổi hợp đồng thì cần phải làm thế nào – Chữ ký, tên, chức vụ người đại diện mỗi bên Chữ ký là phần bắt buộc phải có vì nó là cơ sở pháp lý để thực hiện quá trình kiện tụng

1.2 Nội dung và các điều kiện và điều kho n c a m t hả ủ ộ ợp đồng ngoại thương

1.2.1 Điều khoản tên hàng (Commodity/Name of goods)

Cung cấp thông tin cơ bản về hàng hóa, nhằm xác định hàng hóa giúp tránh nhầm lẫn Thông thường sẽ ghi kèm một số thông số khác để xác định hàng hóa một cách chính xác nhất như:

– Tên thương mại kèm theo tên khoa học

Trang 16

– Tên hàng kèm theo công dụng

Ví dụ: Hair conditioner Nourishing Oil care

– Tên hàng kèm với mã HS của hàng hóa đó

Ví dụ: Diesel, code HS 27 10 19 31

1.2.2 Điều kho n chả ất lượng (Quality)

Là một điều khoản quan trọng của một hợp đồng, thỏa thuận về mặt chất của hàng hóa như: tính năng, quy cách, công suất, tác dụng, của sản phẩm đó

 Dựa vào mẫu hàng:

Chất lượng của hàng hoá được xác định căn cứ vào chất lượng của một số

ít hàng hoá, gọi là mẫu hàng Để có cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp về chất lượng hàng hóa trong hợp đồng hai bên cần phải quy định:

- Mẫu hàng do bên nào đưa ra

- Số lượng mẫu hàng

- Mẫu hàng cần được hai bên ký tên và niêm phong

 Dựa vào tiêu chuẩn:

Trang 17

10

Tiêu chuẩn là những quy định về đánh giá chất lượng, phương pháp sản xuất, chế biến, đóng gói, kiểm tra hàng hoá do cơ quan có thẩm quyền quy định Ghi tên cơ quan ban hành tiêu chuẩn, số hiệu tiêu chuẩn, năm ban hành tiêu chuẩn hàng hóa đó

 Dựa vào nhãn hiệu hàng hoá:

Nhãn hiệu là những ký hiệu, hình vẽ, chữ… để phân biệt hàng hoá của hãng này với hãng khác

 Dựa vào tài liệu kỹ thuật

Tài liệu kỹ thuật ghi những thông số kỹ thuật của hàng hoá như: bản vẽ,hướng dẫn vận hành, thiết kế, công thức… được áp dụng khi mua bán mặt hàng máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ Trong hợp đồng thường thì hai bên

sẽ thỏa thuận “Tài liệu kỹ thuật là một bộ phận không thể tách rời hợp đồng này”

 Dựa vào hàm lượng chất chủ yếu:

Thường dùng trong các hợp đồng mua bán hàng hóa nông sản, hàng rời rạc như xi măng, hóa chất, phân bón, khoáng sản

Chia làm 2 loại hàm lượng của chất lượng hàng hoá:

– Hàm lượng chất có lợi: quy định hàm lượng (%) tối thiểu

– Hàm lượng chất có hại: quy định hàm lượng (%) tối đa

 Dựa vào trọng lượng riêng hàng hoá:

Trọng lượng riêng hàng hoá là trọng lượng tự nhiên của một đơn vị dung tích hàng hoá, phản ánh tính chất vật lý, tỷ trọng tạp chất của hàng hoá

 Dựa vào xem hàng trước

Phương pháp này có nghĩa là hàng hoá đã được người mua xem và đồng ý, người mua phải nhận hàng và trả tiền

Trang 18

11

 Dựa vào hiện trạng hàng hóa:

Người bán chỉ giao sản phẩm chứ không chịu trách nhiệm sản phẩm

 Dựa vào mô tả:

Xem xét các đặc điểm về hình dạng, màu sắc, khối lượng, … của sản phẩm

Áp dụng cho mọi sản phẩm có khả năng mô tả được

1.2.3 Điều kho n s ả ố lượng (Quantity)

Điều khoản này nhằm xác định về mặt số lượng / trọng lượng của hàng hóa mua bán trong hợp đồng

– Đơn vị tính: PCS (piece), MT (Metric Tan), CTN (Carton)…

– Đơn vị theo hệ đo lường (metric system): KG, MT…

– Đơn vị theo hệ đo lường Anh, Mỹ:

– Đơn vị đo chiều dài: inch, foot, yard…

– Đơn vị đo diện tích: square inch, square yard…

– Đơn vị đo dung tích: gallon…

– Đơn vị đo khối lượng: long ton, short ton, pound…

– Đơn vị tính số lượng tập hợp: tá, gross, set…

Phương pháp quy định số lượng:

– Quy định dứt khoát,

– Quy định phỏng chừng: about, more or less…

Phương pháp quy định trọng lượng:

– Trọng lượng cả bì (gross weight)

– Trọng lượng tịnh (net weight)

Trang 19

12

– Trọng lượng thương mại

1.2.4 Điều khoản giao hàng (Shipment Delivery)

Là điều khoản th a thuỏ ận nghĩa vụ giao hàng giữa người bán và người mua – Thời gian

– Phương thức giao nhận hàng hóa

– Địa điểm: phải ghi rõ nơi hàng được đưa đi và nơi hàng đến

– Thông báo: thông báo tới khách hàng trước, trong và sau khi giao hàng 1.2.5 Điều khoản giá cả (Price)

Giá cả của hàng hóa giao dịch được biểu hiện bằng tiền tương ứng với giá trị của loại hàng hóa đó

– Đồng tiền được sử dụng để ghi giá (VND, USD, GBP, CNY,v.v ) – Ghi rõ mức giá người mua phải thanh toán

– Các điều kiện giảm giá (nếu có)

– Cơ sở giao hàng (Giá 200 USD/MT – FOB Saigon Port, Ho Chi Minh – City; Incoterm 2010)

1.2.6 Điều khoản thanh toán (Payment)

Đồng tiền thanh toán:

Trong hoạt động giao dịch thương mại quốc tế, đồng tiền quy định trong điều khoản thanh toán có thể là đồng tiền của nước xuất khẩu, nước nhập khẩu hoặc của nước thứ ba tùy theo sự thỏa thuận của các bên liên quan Để lựa chọn đồng tiền theo sự thỏa thuận 2 bên người ta sẽ xem xét các yếu tố sau

– Giá trị của đồng tiền

Trang 20

– Phương thức thanh toán tiền mặt (Cash payment)

– Phương thức thanh toán không kèm chứng từ

– Phương thức thanh toán kèm chứng từ

Các chứng từ làm căn cứ cho việc thanh toán

– Hối phiếu

– Các chứng từ hàng hóa: hóa đơn thương mại (invoice), Phiếu đóng gói (Packing list), Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of quality), giấy chứng nhận khối lượng, giấy chứng nhận số lượng,, – Vận đơn

– Chứng từ bảo hiểm (Điều khoản thanh toán trong hợp đồng ngoại thương, n.d.)

1.2.7 Điều khoản bao bì và mã kí hiệu (Packaging and Marking)

Trang 21

14

Theo tài liệu tham khảo về Điều khoản bao bì và ký hiệu trong hợp đồng mua bán ngoại thương của ThS.Lê Sài Gòn, các nội dung trong thỏa thuận của hợp đồng ngoại thương về đến điều khoản bao bì và ký hiệu:

– Quy định chất lượng bao bì phải phù hợp với một phương thức vận chuyển Hoặc quy định đóng gói hàng hóa phải phù hợp với tính chất của mặt hàng

– Số lượng bao bì Số lượng bao dự phòng? Bao bì do bên bán hay bên mua cung cấp

– Trong trường hợp người mua cung cấp bao bì cho người bán, thời hạn gửi bao bì cho người bán là bao nhiêu? Chế tài đối với người mua nếu gửi chậm bao bì làm ảnh hưởng đến tiến độ giao hàng

– Thiết kế, chất liệu, số lượng, chỉ định nhà cung cấp

– Nội dung thiết kế bao bì?

– Nội dung shipping mark

– Hướng dẫn đóng gói hàng hóa nếu cần

1.2.8 Điều kho n bả ảo hành

Bảo hành là sự bảo đảm của người bán về chất lượng của hàng hóa trong một thời gian nhất định được nhắc trong hợp đồng Ngày nay khi mua bán nhiều hàng hóa, đặc biệt là máy móc thiết bị kỹ thuật người mua thường đặc biệt chú

ý đến vấn đề bảo hành Trong hợp đồng bên mua và bên bán thường thỏa thuận với nhau về phạm vi, thời hạn bảo hành, trách nhiệm của các bên trong hợp đồng

1.2.8.1 Phạm vi bảo hành

– Bảo hành về nguyên liệu chế tạo học khai báo hải quan điện tử

– Bảo hành về kết cấu sản phẩm

Trang 22

15

– Bảo hành các thiết bị chính và phụ tùng

1.2.8.2 Thời hạn bảo hành

Thời hạn bảo hành thường được các bên quy định theo các mốc sau:

– Tính kể từ khi giao hàng: Quy định như vậy sẽ chỉ có lợi cho người bán – Nếu tính từ khi sử dụng hàng hóa thì người mua có lợi khóa học về xuất nhập khẩu

– Vì vậy, trong mua bán quốc tế người ta có thể áp dụng kết hợp cả 2 cách trên

1.2.9 Phạt và bồi thường thi t h i ệ ạ

Phạt vi phạm hay còn gọi là phạt vi phạm hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ (chậm giao hàng, giao hàng không đúng

về số lượng & chất lượng, chậm thanh toán…) phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm Điều khoản này quy định những biện pháp khi hợp đồng không được thực hiện (toàn bộ hay một phần) do nguyên nhân chủ quan gây ra Điều khoản này nhằm hai mục tiêu:

– Làm cho bên còn lại có ý thức thực hiện tốt những điều khoản, nhiệm vụ

đã đưa ra trong hợp đồng

– Xác định khoản tiền bồi thường mà bên gây thiệt hại gây ra

1.2.10 Điều kho n b o hi m ả ả ể

Những nội dung cần thỏa thuận:

– Điều kiện bảo hiểm

– Công ty bảo hiểm

– Số tiền bảo hiểm

– Nơi khiếu nại bảo hiểm bồi thường

– Loại chứng thư bảo hiểm cần lấy

Trang 23

16

1.2.11 B t kh ấ ả kháng

B t kh ấ ả kháng: là những trường hợp không lường trước được, không th ể

khắc phục được xảy ra sau khi ký hợp đồng làm cản tr ở ệc hoàn thành nghĩa vi

vụ của các bên (người bán không thể giao hàng, người mua không thể thanh toán)

Theo giáo trình “Thanh toán quốc tế” của NXB Thống kê, tình huống bất khả kháng là những tình huống xảy ra d n tẫ ới h u qu ậ ả là không thực hiện được hoặc làm chậm th i gian th c hi n hờ ự ệ ợp đồng, làm tổn th t v s ấ ề ố lượng hoặc làm giảm chất lượng hàng hóa, nhưng hoàn toàn không do lỗ ủa bên nào, mà có i ctính chất khách quan và không thể khắc phục được M t s ộ ố trường h p b t kh ợ ấ ảkháng như: động đất, sóng thần, chiến tranh, lũ lụt…

Trong điều khoản b t kh ấ ả kháng cần chú ý đến những điểm sau:

Hai bên thỏa thuận trong hợp đồng chỉ định một tổ chức đứng ra xác

nhận về diễn bi n c a sế ủ ự ện đó Vì những tình hki uống xảy ra rất đa dạng nên khi ký kế ợp đồt h ng cần cụ thể, chi tiết những tình huống được xem là bất khả kháng để tránh xảy ra tranh chấp

N u cế ần thì trong hợp đồng ẽ có điề s u khoản quy định rằng: “Nếu thời gian b t kh ấ ả kháng kéo dài quá một thời gian nào đó, thì một bên có quyền hủy

bỏ hợp đồng mà không phải bồi thường cho bên kia”

Thời h n tạ ối đa mà tình huống b t kh ấ ả kháng được kéo dài quy định trong hợp đồng phụ thuộc vào thời hạn thực hiện hợp đồng, tính chất hàng hóa, phương thức bán hàng, tập quán thương mại…

1.2.12 Khi u n i ế ạ

Khiếu nại trong thương mại là yêu cầu về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của bên bị thiệt hại đối với bên gây thiệt hại, yêu cầu bên gây thiệt hại phải giải quyết những tổn thất hoặc thiệt hại đã gây ra, hoặc về những vi phạm điều

đã được 2 bên cam kết

Trang 24

17

Khiếu nại được đưa ra dưới dạng văn bản và gồm các dữ liệu sau: Tên hàng, số lượng và xuất xứ hàng hóa, cơ sở để khiếu nại kèm theo chỉ dẫn về những thiếu sót mà đơn khiếu nại được phát ra, các yêu cầu về việc điều chỉnh khiếu nại Đơn khiếu nại được gửi kèm theo các chứng từ cần thiết như: vận đơn biển, biên bản chứng nhận tổn thất mất mát…

Khi soạn thảo văn bản hợp đồng cần quy định rõ những điều như sau:

– Thủ tục khiếu nại

– Thời hạn khiếu nại/Phản hồi khiếu nại

– Thời gian được quyền tiến hành khiếu nại

– Nội dung được khiếu nại

– Phương pháp điều chỉnh những vấn đề bị khiếu nại

1.2.13 Điều kho n trả ọng tài

Khi ký kết hợp đồng, các chủ thể cần thỏa thuận các nội dung liên quan đến: – Việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp: thương lượng, hòa giải, thông qua tòa án hay trọng tài

– Luật được sử dụng để giải quyết tranh chấp

– Bên sẽ chịu phần án phí

1.3 T m quan tr ng c a hầ ọ ủ ợp đồng ngoại thương

Việc ký kết một hợp đồng ngoại thương rất quan trọng vì nhu cầu giao thương quốc tế là rất cao khi các quố gia khác nhau có nhiều tài nguyên và c chuyên về các lĩnh vực khác nhau Để bù đắp cho những gì họ không có thế

m nh s n xu t, hạ ả ấ ọ phải tham gia các hoạt động thương mạ ới các quối v c gia khác

Ví dụ, không phải quốc gia nào có tài nguyên khí đốt, vì vậy họ phải nhập kh u d u tẩ ầ ừ các nhà cung cấp d u mầ ỏ Ngược lại, hầu hết các nhà cung cấp dầu mỏ nhập khẩu các hàng hóa đã hoàn thiện vì tại qu c gia h ố ọ không sản

Trang 25

18

xuất đủ để s d ng Th c t ử ụ ự ế là không có quốc gia nào có thể t cung t c p mự ự ấ ột cách toàn bộ Do đó, thương mại quốc tế là rất quan trọng đối với tất cả các quốc gia trên thế giới Kèm theo đó để đảm bảo sự hợp tác cũng như mua bán

một cách đồng thu n t ậ ừ 2 phía thì ký kết m t hộ ợp đồng ngoại thương là thứ có khả năng thực hiện sự thỏa thuận từ 2 phía, cũng như đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm c a c ủ ả 2 bên mua và bán

1.4. Giới thi u chung v ệ ề chủ thể ợp đồng h

1.4.1 Bên xuất kh u ẩ

– Tên doanh nghiệp: DAEYOUNG CO.,LTD

– Tên giao dịch: DAEYOUNG CO.,LTD

– Địa chỉ: 56, Sasang-ro, 393 beon-gil, Sasang-gu, Busan, Korea

– Chủ Tịch: Lee Sung Pyo

1.4.2 Bên đại di n xu t khệ ấ ẩu:

– Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH DAE YOUNG TECH VINA

– Tên giao dịch: DAE YOUNG TECH VINA CO.,LTD

– Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)

– Địa chỉ: Thửa đất s 1196, tờ bản đồ DC81, đường N2, Kp.Bình Phú, ốP.Bình Chuẩn , Tp.Thuận An, T.Bình Dương, Việt Nam

– Tổng giám đốc: Lee Woon Hee

1.4.3 Bên nhập kh u ẩ

– Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT GIÀY UY VIỆT

– Tên giao dịch: VIETNAM SHOE MAJESTY CO.,LTD

– Mã số thuế: 3500612775

– Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)

– Địa chỉ: KCN Đông Xuyên, Phường Rạch Dừa, Thành phố Vũng Tàu,

Tỉnh Bà Rị Vũng Tàu

a-– Phó Tổng Vật Tư: Dương Trần Tố Loan

Trang 26

2.1.2 S hố ợp đồng

S / No: DY-SM1-2202

Hợp đồng được ký kết vào tháng 2 năm 2022 giữa hai bên mua (Công ty TNHH s n xuả ất giày Uy Việt) và bên bán (công ty DAE YOUNG TECH VINA) Nhờ có số ợp đồng thì sẽ giúp cho việ h c quản lý giấ ờ, lưu trữ được y tdiễn ra thu n tiậ ện và nhanh chóng hơn

2.1.3 Địa điểm và thời gian ký kết hợp đồng

Hợp đồng mua bán này (sau đây gọi là “Hợp đồng) được lập ngày 03/01/2022 bởi và giữa:

This “Sales Contract” (hereinafter called “the Contract”) is made the day

of January 03rd 2022 by and among:

NHẬN XÉT:

Ngày đăng: 16/01/2025, 18:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: mặt hàng được đề cập trong hợp đồng. - Tiểu luận kết thúc học phần Đề tài  phân tích hợp Đồng ngoại thương của công ty dae young tech vina
Hình 2.1 mặt hàng được đề cập trong hợp đồng (Trang 31)
Hình 2.2 : DAP- INCOTERMS 2010. Nguồn: Incoterms Explained - Tiểu luận kết thúc học phần Đề tài  phân tích hợp Đồng ngoại thương của công ty dae young tech vina
Hình 2.2 DAP- INCOTERMS 2010. Nguồn: Incoterms Explained (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN