1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề bài tiểu luận tìm hiểu về hoạt Động quản trị doanh nghiệp tại doanh nghiệp hoạt Động kinh doanh logistics

42 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Hoạt Động Quản Trị Doanh Nghiệp Tại Doanh Nghiệp Hoạt Động Kinh Doanh Logistics
Tác giả Trần Thị Dung
Người hướng dẫn Ths. Chu Lâm Sơn
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Doanh Nghiệp Logistics
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

Thu nhập của doanh nghiệp logistics hình thành chủ yếu do cung ứng dịch vụ cho khách hàng mà có Năng suất lao động trong các doanh nghiệp logistics khi tinh toan, xác định có đặc thủ riê

Trang 1

Đề bài tiểu luận: Tìm hiểu về hoạt động quản trị doanh nghiệp tại

doanh nghiệp hoạt động kinh doanh logistics

Họ và tên sinh viên: Trần Thị Dung

Mã sinh viên: 20111531948

Tên học phần: Quản trị doanh nghiệp Logistics

Giảng viên hướng dẫn:Ths Chu Lâm Sơn

HÀ NỌI, ngày 5 tháng 5 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 3

DANH MUC BANG BIEU, CHU VIET TAT

Tên viết vắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt

CPTPP Comprehensive and | Hiệp hội Đối tác Toàn

Progressive Agreement | diện và Tiến bộ xuyên for Trans - Pacific | Thai Binh Duong Partnership

CFS Container Freight | Kho hang lé

Station C/O Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất

xứ EVFTA European - Vietnam | Hiệp định Thương mại

Free Trade Agreement | tự do Liên minh Châu

Âu - Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn

Trang 4

LOI MO DAU

Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với kinh tế quốc tế một

cách mạnh mẽ Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu

quan trọng về phát triển kinh tế nhờ vào việc đây mạnh mở cửa, hội nhập kinh

tế thế giới, tích cực tham gia mạng lưới các hiệp định thương mại tự do đa tầng

nắc Đến nay, Việt Nam đã tham gia và đang đàm phán 17 hiệp định thương

mại tự do, trong đó có 10 hiệp định đã có hiệu lức va đang thực thí cam kết, 3

hiệp định đã ký kết hoặc kết thúc đảm phán nhưng chưa có hiệu lực, 4 hiệp

định đang đàm phán Vào cuối năm 2019, một FTA được ký kết là EVFTA -

Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Au (có hiệu lực

từ 1/8/2020) chính là bằng chứng rõ nhất cho sự phát triển không ngừng của

nên kinh tế nước ta

Do sự phát triển và không ngừng giao lưu kinh tế giữa Việt Nam và các nước

trên thế giới, lượng hàng hóa xuất nhập khâu ngày một gia tăng cùng với sự

hòa nhập của nền kinh tế nước nhà, hiện tại đã và đang có thêm nhiều các

doanh nghiệp mới tham gia trong lĩnh vực Logistcis Từ khi hoạt động xuất

nhập khẩu được đây mạnh thì quá trình vận tải giao nhận cũng được phát triển

mạnh và ngày càng khẳng định được tầm quan trọng đối với nền kinh tế quốc

dân

Phát triển hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khâu ở nước ta có

một ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phân tích lũy ngoại tệ, làm đơn giản hóa

chứng từ, thủ tục thương mại, hải quan và các thủ tục pháp lý khác, tạo điều

kiện cho sức cạnh tranh hàng hóa ở nước ta trên thị trường quốc tế tăng đáng

kế, đây mạnh tốc độ giao lưu hàng hóa xuất nhập khâu với các nước trên thế

giới, góp phần làm cho đất nước phát triển mạnh, hòa nhịp cùng với xu thế phát

triển của thời đại

Công ty TNHH Giao Nhận Quốc Tế Đại Dương là công ty hoạt động trong

lĩnh vực giao nhận và logistics chủ yêu về đường biển Công ty đang từng bước

khẳng định uy tín và chất lượng dịch vụ, cũng như củng cố và phát triển hoạt

động kinh doanh của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đứng vững trên

Trang 5

thị trường giao nhận đang cạnh tranh quyết liệt và góp phần xây đựng nền kinh

tế ngoại thương của nước ta

Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “Hoạt động quản trị doanh nghiệp tại Công ty

TNHH Giao Nhận Quốc Tế Đại Dương”

Do kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót trong cách

hiểu, lỗi trình bảy Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô

để bài báo cáo đạt được kết quả tốt hơn

Trang 6

PHAN 1: CO SO LY LUAN VE QUAN TRI DOANH NGHIEP

LOGISTICS

1.1 Khái niệm và đặc điềm vé quan tri doanh nghiép Logistics

® Khái niệm

Doanh nghiệp Logistics là tô chức có tên riêng, có tải sản, có trụ sở giao

dich, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm

mục đích kinh doanh nhận hàng, vận chuyền, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải

quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã

hiệu, øiao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa

thuận với khách hàng để hưởng thù lao

® Pic diém

Doanh nghiép logistics la doanh nghiép kinh doanh dich vu, hoạt động chủ

yéu rong linh vực phân phôi và lưu thông

Doanh nghiệp logistics thực hiện chức năng lưu chuyên hàng hóa, dịch vụ

nên cơ câu vôn kinh doanh, chị phí khác biệt so với các doanh nghiệp sản xuât

Thu nhập của doanh nghiệp logistics hình thành chủ yếu do cung ứng dịch

vụ cho khách hàng mà có

Năng suất lao động trong các doanh nghiệp logistics khi tinh toan, xác định

có đặc thủ riêng

Thu nhập của doanh nghiệp logistics hình thành chú yếu từ bộ phận lao

động bô sung, gắn với lưu thông bồ sung trong doanh nghiệp

1.2, Phân loại môi trường kính doanh của doanh nghiệp Logistics

Nhóm yếu tổ môi trường vĩ mô:

- _ Yếu tố môi trường kinh tế: thu nhập quốc dân, lạm phát, tín dụng, lãi

suât, tỷ p1á hôi đoái

Trang 7

Yêu tô môi trường văn hóa - xã hội: dân sô và phân bô dân cư, văn hóa, lôi sông, các chuân mực đạo đức, phong tục tập quán

Yếu tố môi trường chính trị, pháp luật: sự ôn định chính trị, đường lối, chính sách, hệ thống phát luật liên quan đến hoạt động của doanh

nghiệp, các định chế quốc tế và khu vực

Yếu tô môi trường khoa học - công nghệ: tình hình phát minh, sáng chế, tình hình ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, chu kỳ đôi mới chức

năng và vòng đời sản phâm, bùng nỗ cách mạng thông tin, truyền thông, tự động hóa

Yêu tô môi trường tự nhiên: tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vân đề ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của doanh nghiệp

Nhóm yêu tô môi trường vì mô:

Môi trường vị mô bao gom tât cả các yêu tô và các nhóm bên ngoài và bên

trong có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển, thành công và tổn tại của doanh

nghiệp Môi trường vi mô là môi trường tác nghiệp, môi trường ngành của tổ

chức Nhóm yếu tô môi trường vi mô có tác động trên bình điện hẹp và ảnh

hưởng trực tiếp đến hoạt động quản trị của doanh nghiệp Nhóm yếu tô này bao

Yếu tô môi trường nội bộ ( bản thân doanh nghiệp )

Ngoài cách phân loại này, tùy theo mục đích quản trị của mình, nhà quản trị

cũng có thê sử dụng các tiêu chí khác nữa đê phân loại:

Trang 8

- _ Căn cứ vào mức đệ và tính chất tác động tới hệ thông quản trị bao ôm:

môi trường trực tiệp và môi trường gián tiếp

- Căn cứ vào phạm vị hoạt động của các hệ thông quản trị, môi trường

bao ôm: môi trường tronø nước và môi trường quốc tê

- Ngoài ra còn các loại hình môi trường quản trị khác như: môi trường

thuận lợi, môi trường khô khăn, môi trường thường xuyên, môi trường

nhật thời Tuy nhiên, sự phân loại trên chỉ mang tinh chât tương đôi vì

giữa chúng có các môi quan hệ hữu cơ với nhau

1.3 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh của

doanh nghiép logistics

1.3.1 MOI TRUONG Vi MO

Môi trường kinh doanh vĩ mô:

Môi trường kinh doanh vĩ mô của doanh nghiệp bao gồm các yếu tô nằm ngoài

doanh nghiệp, có tác động ở phạm vi rộng và tác động lâu dài đến mọi hoạt

động của doanh nghiệp Các yếu tố môi trường kinh doanh vĩ mô ảnh hưởng

đến tất cả các doanh nghiệp

A Môi trường kinh tế

- _ Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tô như tốc độ tăng trưởng và sự ôn

định của nền kinh tế, sức mua, sự ôn định của gia ca, tién té, lam phat, lãi suất, tỷ giá hối đoái, Tất ca các yếu tổ này đều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp

- _ Những biến động của các yếu tô kinh tế có thể tạo ra cơ hội và cả những

thách thức đối với doanh nghiệp

- Các yếu tố kinh tế luôn luôn thay đổi, biến động theo những chiều

hướng, những mức độ khác nhau và có tác động, ảnh hưởng tới tất cả các doanh nghiệp của một nền kinh tế

Trang 9

Khi phân tích, dự báo sự biên động của các yêu tô kinh tê, đê có thê đưa ra

được các kêt luận đúng, các doanh nghiệp cân dựa vào một sô căn cứ quan

trọng

- _ Thứ nhất: Các số liệu tông hợp của kỳ trước (thời gian trước)

- _ Thứ hai: Các diễn biên thực tê của ky nghiên cứu, bên cạnh các sô liệu,

các kết luận tronp quá khử, những diễn biên của thời điêm hiện tại cân phải được xem xét một cách thận trọng

- _ Các dự báo của các nhà kinh tế lớn

B Môi trường chính trị, luật pháp

Gồm các yếu tố Chính phủ, vai trò và quan điểm của Chính phủ, hệ

thông luật pháp, xu hướng chính trị Các nhân tố này có ảnh hưởng ngày cảng

lớn đến hoạt động của doanh nghiệp Các yếu tô này tác động đến doanh

nghiệp theo các hướng khác nhau, chúng có thể tạo ra cơ hội, có thể là trở ngại,

thậm chí là rủi ro thực sự cho doanh nghiệp

Sự ôn định về chính trị, sự nhất quán về quan điểm, chính sách lớn luôn

là sự hấp dẫn của các nhà đầu tư Hệ thống luật pháp không ngừng được hoàn

thiện là cơ sở để kinh doanh ổn định Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành

mạnh hay không phụ thuộc vảo yếu tố luật pháp và quản lý Nhà nước về kinh

Trang 10

Trong xu thê hội nhập và toàn câu hóa hiện nay, môi liên hệ piữa chính

trị và kinh doanh không chỉ diễn ra trên bình diện quốc gia mà còn thê hiện

trong các quan hệ quốc tế

Œ Môi trường công nghệ

Đây là nhân tố có ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp Các yếu

tố công nghệ thường được biểu hiện như những phương pháp sản xuất mới, kỹ

thuật mới, vật liệu mới, thiết bị sản xuất, các bí quyết, các phát minh sáng chế,

các phần mềm ứng dụng Trong môi trường kinh doanh nhiều biến động như

hiện nay, các sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp đều liên quan đến công

nghệ cho dù mức độ quyết định, gắn kết, liên quan có thể khác nhau

Công nghệ và sự phát triển của công nghệ ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá

trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

- _ Thứ nhất, công nghệ và sự phát triển của công nghệ đã tác động mạnh

mẽ đến các doanh nghiệp sử dụng các phương pháp sản xuất tiên tiến, các quy trình kỹ thuật hiện đại, các thiết bị tiên tiến và những vật liệu hữu ích mới để sản xuất ra các sản phâm, dịch vụ chất lượng cao hơn cung ứng cho xã hội

- Thứ hai, công nghệ và sự phát triển có thế ứng dụng để thực thi các

công việc ngoài sản xuất chính của doanh nghiệp nhiều làm cho năng suât được cải thiện, hiệu quả kinh doanh cao hơn

Công nghệ thường xuyên thay đôi, công nghệ tiên tiến liên tục ra đời, chúng

tạo ra các cơ hội cũng như nguy cơ rất lớn cho các doanh nghiệp

Cơ hội: các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các thành tựu của công

nghệ để tạo ra các sản phâm, dịch vụ mới có chất lượng cao hơn nhằm phát

triển sự nghiệp kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh

Nguy cơ: sự tụt hậu về công nghệ giam nang lực cạnh tranh nếu các doanh

nghiệp không kịp đôi mới công nghệ

10

Trang 11

Bên cạnh việc nghiên cứu ứng dụng, tiếp nhận công nghệ mới, doanh

nghiệp cần quan tâm đến công nghệ trong quản lý, công nghệ ứng dụng văn

phòng nhằm đảm bảo tính đồng bộ của hệ thống công nghệ Doanh nghiệp cần

phải quan tâm đến một số nội dung:

- Sự phù hợp của công nghệ với môi trường, với điều kiện thực tế của

doanh nghiệp

- Tính đồng bộ của công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý

- _ Năng lực đầu tư tài chính và nguồn huy động vốn đầu tư

- Hạ tầng cơ sở để tiếp nhận công nghệ (nhà, xưởng, thiết bị khác, )

- _ Lực lượng lao động được đào tạo để có thê làm chủ công nghệ sản xuất

D Moi trường văn hóa — xã hội

Môi trường văn hoá - xã hội bao pôm các yêu tô có quan hệ trực tiép đền hành vi, thói quen, phong tục tập quán, văn hóa truyên thông, thị hiêu, các

trào lưu xã hội của từng nhóm người, từng dân tộc, từng khu vực địa lý và từng

cá nhân

Mỗi dân tộc, mỗi vùng địa lý đều có những đặc điểm văn hóa rất riêng, tạo thành một hệ thống những chuân mực gia tri va niém tin

Con người luôn sống trong một môi trường xã hội đặc thù Tính đặc thù

về văn hóa của mỗi nhóm người về cơ bản thay đôi theo hai xu hướng:

Thứ nhất: Có gitr lại bản sắc, các tính hoa văn hóa dân tộc nhiều vùng

đề cao tỉnh thần và truyền thống dân tộc, thường có những biếu hiện mang

nặng tính bảo thủ hoặc cục bộ địa phương

Thứ hai: Hội nhập, phát triển cùng với các nền văn minh khác Ở những nhóm người nảy cũng chia thành các nhóm nhỏ hơn, có thê thay đổi hội nhập

hoàn toàn hoặc chắt lọc thay đôi một phan va van g1ữ lại bản sắc riêng

11

Trang 12

Trong sản xuất kinh doanh, các nhà quản trị phải nghiên cứu xem xét văn hóa trên cả hai xu hướng để đưa ra các quyết định quản trị có liên quan đến

sản phẩm, dịch vụ Mục tiêu nghiên cứu chính là đưa ra được những sản phâm,

dịch vụ phù hợp với những chuẩn mực của nền văn hóa trong vùng thị trường

mà doanh nghiệp đang hướng tới

E Môi trường tự nhiên

Các biến cô và hiện tượng tự nhiên cũng là những nhân tố có tác động rất mạnh đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các hiện tượng tự nhiên

thường thấy như: mưa, hạn hán, bão, lù, động đất, Khi các hiện tượng này

xảy ra đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Về cơ bản

các yếu tổ của môi trường tự nhiên đều có những tác động bất lợi đối với các

hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp hoạt động sản

xuất kinh doanh những sản phâm có liên quan nhiều đến tự nhiên

Để chủ động đối phó với các tác động của các yêu tố tự nhiên, các doanh nghiệp phải tính đến các yếu tổ tự nhiên có liên quan thông qua các hoạt

động phân tích, dự báo của bản thân doanh nghiệp và các kết quả đánh giá dự

báo của các cơ quan chuyên môn Đối với các yếu tô trong môi trường tự

nhiên, các biện pháp thường được doanh nghiệp sử dụng như: Dự phòng, san

bằng, tiên đoán và các biện pháp khác

Trong nền sản xuất công nghiệp hiện đại, các vấn đề môi trường tự nhiên còn phát sinh thêm các sự kiện khác nữa làm ảnh hưởng đến các doanh

nghiệp đó là vấn đề tiếng ồn, khói bụi, nước thải, chất thải công nghiệp, hiện

tượng nóng lên của nhiệt độ do hiệu ứng nhà kính, Các hiện tượng này chủ

yếu do chính con người là những chủ thể gây ra và phải gánh chịu những tôn

hại từ chúng

12

Trang 13

1.3.2 MOI TRUONG VI MO

A Các yếu tố môi trường vi mô bên ngoài tổ chức

Đối thủ cạnh tranh

- Đối thủ cạnh tranh trực tiếp

- Đối thủ cạnh tranh tiềm ấn

- San pham thay thé

Nha cung ung

- Ngoai các công ty, xí nghiệp cung câp vật liệu và máy móc, nhà cung

ứng (suppliers) cũng chỉ người cung cấp tài chính và lao động

- Các nhà quản trị phải tìm cách bảo đảm có được các nguồn cung ứng

đều đặn và với giá thấp

lược kinh doanh của mọi công ty Tìm hiểu kỹ lưỡng và đáp ứng đầy đủ nhu

cầu củng sở thích thị hiếu của khách hàng mục tiêu sống còn cho mỗi doanh

nghiệp nói chung và hệ thống quản trị của nó nói riêng

Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản có giá trị lớn lao của doanh nghiệp Sự tín nhiệm đó đạt được do biết thoả mãn các nhu cầu và thị hiếu của

khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh Một vấn đề mấu chốt khác liên quan

đến khách hàng là khả năng trả giá của họ Người mua có ưu thế có thể làm cho

lợi nhuận của ngành hàng giảm bằng cách ép giá xuống hoặc đòi hỏi chất lượng

cao hơn và phải cung cấp nhiều dịch vụ hơn

13

Trang 14

Người mua có thê mạnh nhiều khi họ có các điêu kiện sau:

- _ Lượng mua chiếm tỉ lệ lớn trone khối lượng hàng hoá bán ra của doanh

nghiệp

- _ Việc chuyển sang mua hàng của người khác không gây nhiều tốn kém.-

Người mua đưa ra tín hiệu đe doaạ đáng tin cậy là sẽ hội nhập về phía sau với các bạn hàng cung ứng như các hảng sản xuât xe ô tô thường làm

- Sản phâm của người bán ít ảnh hướng đến chất lượng sản phâm của

nguol mua

Các doanh nghiệp cũng cần lập bảng phân loại khách hàng hiện tại và tương lai Các thông tin có được từ bảng phân loại này là cơ sở định hướng

quan trọng cho việc hoạch định chiến lược, nhất là các chiến lược liên quan

trực tiếp đến marketing Các yêu tô chính cần xem xét là những vẫn đề địa dư,

tâm lý khách hàng v.v

Các nhóm áp lực

Theo Philip Kotler: “Công chúng là một nhóm bất kì, tỏ ra quan tâm

thực sự hay có thể sẽ quan tâm đến những hoạt động của doanh nghiệp, họ có

ảnh hưởng đến những khả năng đạt tới những mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra

- Công chúng có thể hoặc là hỗ trợ hoặc là chống lại những nỗ lực của

doanh nghiệp nhằm phục vụ thị trường

- Công chúng tích cực là nhóm quan tâm đến doanh nghiệp với thái độ

thiện chi

- _ Công chúng tìm kiếm là nhóm doanh nghiệp đang tìm kiếm sự quan tâm

của họ nhưng không phải bao piờ cũng tìm được

- Công chúng không mong muốn là nhóm mà doanh nghiệp cô gắng thu

hút sự chú ý của họ, nhưng buộc phải để ý đến họ nếu họ xuất hiện (Người tiêu dùng phản đối chính sách của công ty)

14

Trang 15

Các nhóm áp lực Doanh nghiệp nào cũng hoạt động và phải quan tâm tới giới

công chúng bao gồm:

- Giới tài chính: Có ảnh hưởng đến khả năng đảm bảo nguồn vốn của

công ty Công chúng trực tiếp cơ bản trong giới tải chính là ngân hảng, các công ty đầu tư, các công ty môi giới của Sở giao dịch chứng khoán, các cô đông

- Công chúng trực tiếp thuộc các phương tiện thông tin: Công chúng

thuộc các phương tiện thông tin là những tô chức phổ biến tin tức, những bài báo và bài xã luận Trước hết đó là báo chí, đài phát thanh và

đài truyền hình

- Công chúng trực tiếp thuộc các cơ quan Nhà nước: Ban lãnh đạo phải

nhất thiết chú ý đến tất cả những gì xảy ra trong lĩnh vực Nhà nước

- _ Các nhóm công dân hành động: Những quyết định marketing được các

công ty thông qua có thể gây nên những điều nghi vấn từ phía các tổ chức người tiêu dùng, các nhóm bảo vệ môi trường, đại diện của các dân tỘc Ít người

- _ Công chúng trực tiếp địa phương: Mọi công ty đều có quan hệ với công

chúng trực tiếp địa phương như những người dân sống ở vùng xung quanh và các tô chức địa phương Đề làm việc với nhân viên địa phương các công ty lớn thường cử một người chuyên trách về việc quan hệ với địa phương, tham dự các cuộc họp của hội đồng địa phương, trả lời những câu hỏi, đóng góp vào việc giải quyết những vấn đề cấp thiết

- Quan chúng đông đảo: Công ty cần phải theo dõi chặt chẽ thái độ của

quần chúng đông đảo đối với hàng hóa và hoạt động của mình Và tuy rằng quần chúng đông đảo không phải là một lực lượng có tô chức đối với công ty, những hình ảnh của công ty đưới con mắt của quần chúng

có ảnh hưởng đến hoạt động thương mại của nó

15

Trang 16

Công chúng trực tiếp nội bộ: Công chúng trực tiếp nội bộ của công ty bao gồm công nhân viên chức, những người tỉnh nguyện giúp đỡ, các nha quản trị, các ủy viên Hội đồng giám đốc của công ty Với mục đích thông tin và cô vũ công chúng trực tiếp nội bộ các công ty lớn phát hành

các tờ tin tức và sử dụng những hình thức thông tin khác Khi công nhân

viên chức có thái độ tốt đối với công ty thì thái độ tốt đó của họ sẽ

truyền lan ra các nhóm công chúng trực tiếp khác

B Các yêu tổ môi trường vi mô bên trong tô chức

Yếu tô nhân lực

Phân tích về nguồn nhân lực của doanh nghiệp cần chú ý những nội dung sau:

Trình độ chuyên môn, tay nghề, tư cách đạo đức của cán bộ công nhân viên;

Giá trị các môi quan hệ lao động so với toàn ngành và các đôi thủ cạnh tranh khác;

Các chính sách nhân sự của tô chức;

Sử dụng có hiệu quả biện pháp khuyến khích để động viên nhân viên hoàn thành nhiệm vụ;

Khả năng cân đôi giữa mức độ sử dụng công nhân ở mức độ tôi đa và tôi thiểu;

Mức độ thuyên chuyên cán bộ và bỏ việc;

Tổ chức hệ thống thông tin giao tiếp

Bầu không khí và nề nếp tô chức;

Năng lực, mức độ quan tâm và trình độ của ban lãnh đạo cao nhất;

Hệ thống kế hoạch hoá chiến lược Yếu tố nghiên cứu và phát triển

Trang 17

Chất lượng của công tác nghiên cứu phát triển của doanh nghiệp có thể

giúp họ giữ vững vị trí hàng đầu trong ngành Ngoài việc nghiên cứu phát triển

sản phâm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm còn vấn đề nghiên cứu và đổi

mới công nghệ Bộ phận nghiên cứu phát triển phải thường xuyên theo dõi các

dấu hiệu của môi trường ngoại vi, các thông tin về đổi mới công nghệ liên quan

đền qui trình công nghệ sản xuât và nguyên vật liệu

Yéu 160 sản xuất

Khi phân tích các yêu tô về sản xuất cân chú ý những nội dung sau:

- - Giá cả và mức độ cung ứng nguôn nguyên vật liệu, quan hệ với người

cung cấp;

-_ Hệ thống kiểm tra hàng tồn kho, mức độ quay vòng hảng tồn kho;

- Sự bố trí các phương tiện sản xuất, quy hoạch và tận dụng phương tiện;

-_ Lợi thế do sản xuất trên quy mô lớn;

- _ Hiệu năng kỹ thuật của các phương tiện và hiệu suất sử dụng chúng:

- _ Việc sử dụng nhà thầu phụ một cách có hiệu quả;

- _ Hiệu năng và phí tôn, lợi ích của thiết bi;

- _ Các phương pháp kiểm tra tác nghiệp hữu hiệu, kiểm tra thiết kế, lập kế

hoạch tiễn độ, mua hàng: kiểm tra chất lượng dau vao:

- Chi phi kha nang céng nghé so voi toan nganh va déi thu canh tranh;

- Nghién ctu va phat trién công nghệ, sáng kiến cải tiến;

- Bang phat minh, nhan hiéu hang hoa va cac bién phap bao hé bang phap

luat khac Yéu t6 tai chinh ké todn

17

Trang 18

Khi phân tích các yếu tô tài chính, nhà quản trị cần chú trọng những nội dung

sau:

- _ Khả năng huy động vốn

- Tổng nguồn von, co cau von

- Chi phi vén so véi toan nganh va déi thủ cạnh tranh;

- Cac van dé thuế

- _ Quan hệ với những người chủ sở hữu, người đầu tư và cô đông:

- - Tỉnh hình vay vốn, khả năng tận dụng các chiến lược tài chính thay thế

như bán hoặc cho thuê lại

- _ Ty lệ lợi nhuận

- Hệ thống kế toán có hiệu quả và phục vụ cho việc lập kế hoạch giá

thành, kế hoạch tài chính và lợi nhuận

Yếu tô văn hóa tô chức

Văn hoá tô chức là tổng hợp các giá trị, chuân mực, kinh nghiệm, cá tính

và bầu không khí của tô chức mà khi liên kết với nhau tạo thành “phương thức

mà chúng ta hoàn thành công việc đó” Thực chất văn hoá của tổ chức là cách

to chức đó tương tác với môi trường Mỗi tô chức đều có một nề nếp định

hướng cho phần lớn công việc nội bộ Nó ảnh hưởng đến phương thức quyết

định của nhà quản trị, quan điểm của họ đối với các chiến lược và điều kiện

môi trường của tổ chức Đối với tô chức, điều hết sức quan trọng là làm sao

xây dựng được một nè nếp tốt, khuyến khích nhân viên tiếp thu được các chuẩn

mực đạo đức và thái độ tích cực Một trong các nhiệm vụ chính của các nhà

quản trị là phải hình thành được các giá trị phẩm chất bằng cách hướng sự lưu

tâm chú ý của nhân viên vào những điều kiện quan

1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy

Khai niệm

18

Trang 19

Cơ cấu tô chức quản trị doanh nghiệp là tông hợp các bộ phận khác nhau

có môi liên hệ và quan hệ phụ thuộc lân nhau được chuyên môn hoá và có

những trách nhiệm, quyền hạn nhất định được bố trí theo những cấp, những

khâu khác nhau nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ

mục đích chung đã xác định của doanh nghiệp

Doanh nghiệp cân có tô chức vì:

Trong tô chức tuy co nhiều bộ phận khác nhau, thực hiện các chức năng nhiệm vụ khác nhau nhưng đều thống nhất và tập trung nhằm tạo ra kết quả cho mục tiêu đã được xác định của tô chức;

Các thành viên trong tô chức đều có một vai trò nhất định Và đóng góp

no lực của mình nhắm đưa tô chức đạt được mục tiêu chung

Sự phân công lao động cho mỗi thành viên: Đảm bảo tính chuyên môn, hoạt động sâu của một thành viên vào một công việc nhất định Phân công hợp lý sẽ tác động đến hiệu quả của tổ chức;

Một tổ chức phải có sự thống nhất về quyền lãnh đạo Đây là điều kiện tạo nên trật tự trong tô chức Đồng thời, góp phân tạo ra sự cô gắng, nỗ lực, tăng tính trách nhiệm của các thành viên trong tổ chức muốn hoạt động hiệu quả và khoa học hơn

Các bộ phận và các cấp trong cơ câu tô chức quản trị doanh nghiệp

Cơ cấu tô chức quản trị là tông hợp các bộ phận khác nhau có mối liên

hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, được giao những trách nhiệm, quyền hạn nhất định và được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp

Cơ cấu tô chức quản trị doanh nghiệp hình thành bởi các bộ phận quản trỊ và các câp quản trị

19

Trang 20

Bộ phận quản trị là một đơn vị riêng biệt có những chức nãng quản ly nhất định Chẳng hạn, phòng kế hoạch, phòng kiểm tra kỹ thuật, phòng marketing

Cấp quản trị là sự thống nhất tất cả các bộ phân quản trị ở một trinh độ nhất định như cấp doanh nghiệp, cấp phân xưởng

20

Trang 21

PHAN 2: GIỚI THIỆU VẺ CÔNG TY TNHH GIAO NHAN QUOC TE

ĐẠI DƯƠNG

2.1 Khái quát về Công ty TNHH Giao Nhận Quốc Tế Đại Dương

Công ty TNHH Giao Nhận Quốc Tế Đại Dương được thành lập với mục tiêu

trở thành một trong những đại lý giao nhận và vận chuyên chuyen nghiệp ở khu

vực phía Bắc và hướng đến là trên lãnh thổ đất nước Việt Nam Công ty đã và

đang cung cấp các sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng với chất lượng cao nhất

nhưng chi phí thấp nhất có thể Công ty TNHH Giao Nhận Quốc Tế Đại Dương

không chỉ cung cấp các dịch vụ vận chuyên đơn thuần mà hơn thể nữa, công ty

còn cung cấp và tư vẫn cho khách hàng các giải pháp vận tải hiệu quả và kinh

H AK

te

2.1.1 Thông tin chung về Công ty TNHH Giao Nhận Quốc Tế Đại Dương

Tên quốc tế: OCEN TRANS INTERNATIONAL LOGISTICS COMPANY

LIMITED

Tên viết tat! OCEAN TRANS LOGISTICS, LTD

Mã số thuế: 0108267584

Địa chỉ: Tầng 4, tòa TTC, số 19 Phố Duy Tân, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận

Câu Giấy, Hà Nội

Người đại diện: DƯƠNG VĂN QUANG

Điện thoại: 0942607618

Ngày hoạt động: 2018-05-10

Quản lý bởi: Chí cục Thuế Quận Câu Giấy

Loại hình Doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên

ngoài NN

Tình trạng: Đang hoạt động (đã được cấp GCN DKT)

21

Ngày đăng: 09/01/2025, 16:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  3.1:  Quy  trình  tuyển  dụng  của  công  ty - Đề bài tiểu luận  tìm hiểu về hoạt Động quản trị doanh nghiệp tại doanh nghiệp hoạt Động kinh doanh logistics
nh 3.1: Quy trình tuyển dụng của công ty (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN