1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng Đến Động cơ học tập của sinh viên kế toán trường Đại học thủ dầu một

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Cơ Học Tập Của Sinh Viên Kế Toán
Tác giả Hồ Ngọc Tùng Linh, Nguyễn Hoài Phương, Tô Thị Quỳnh
Người hướng dẫn Th.S. Hồ Hữu Tiến
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Đề Cương Chi Tiết
Năm xuất bản 2022 - 2023
Thành phố Thủ Dầu Một
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Vì thế nên trong bài nghiên cứu này sẽ tìmhiểu, xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên Kếtoán Trường Đại học Thủ Dầu Một, để từ đó tìm ra giải pháp

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Khoa chủ quản của sinh viên: Kinh tế

Người hướng dẫn: Th.S.Hồ Hữu Tiến

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

PHÒNG KHOA HỌC

PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN + VẤN ĐÁP

Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học.

4 nghiên cứuMục tiêu Đúng động từ, đúng nội dung đề tài hướng đến 0.5

7 nghiên cứuĐối tượng Cụ thể, rõ ràng 0.25

Trang 3

10 tham khảoTài liệu 5 tài liệu trở lên, trích dẫn theo đúng quy định hiệnhành 0.5

II PHẦN THUYẾT TRÌNH (VẤN ĐÁP)

11 thuyết trìnhNội dung

Cấu trúc bài thuyết trình cô đọng, rõ ràng, dễ theo

ii

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN iv

LỜI CAM KẾT v

NHẬT KÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC vi

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: 1

1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2

1.3 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 2

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2

2.1 KHÁI NIỆM ‘ĐỘNG CƠ HỌC TẬP” 2

2.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3

CHƯƠNG III: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6

3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 6

3.2 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: 7

3.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: 7

3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8

CHƯƠNG IV: QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 8

4.1 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 8

4.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 11

CHƯƠNG V: CẤU TRÚC ĐỀ TÀI DỰ KIẾN, Ý NGHĨA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 15

5.1 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI DỰ KIẾN 15

5.2.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 15

5.2.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16

5.3 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Trước khi bắt đầu bài báo cáo, thì nhóm nghiên cứu muốn gửi lời cảm ơn đếnTrường Đại học Thủ Dầu Một vì đã đưa “Phương pháp nghiên cứu khoa học” vàochương trình giảng dạy để tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc với các hướngnghiên cứu khoa học cũng như là những kỹ năng cần thiết cho việc học tại trườngvào những năm học tiếp theo

Đặc biệt, nhóm nghiên cứu muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy HồHữu Tiến – giảng viên dạy môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học” đã dạy dỗ vàtruyền đạt những kiến thức cũng như kinh nghiệm quý giá của mình cho nhómchúng em trong suốt khoảng thời gian học tập vừa qua Trong suốt quá trình học, vì

có được sự hỗ trợ tận tình của thầy mà nhóm nghiên cứu đã học được thêm nhiềukiến thức mới làm nền tảng cho những học phần sau này

“Phương pháp nghiên cứu khoa học” là một môn học vô cùng bổ ích và cótính thực tế cao, đảm bảo cung cấp đầy những kiến thức cần thiết cho sinh viên.Tuy vậy, do vốn kiến thức va khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều hạn chế Vì thế

mà, dù nhóm nghiên cứu đã cố gắng hết sức thì bài báo cáo này khó tránh khỏinhiều thiếu sót, nhiều chỗ chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý thêmcho bài báo cáo để nhóm nghiên cứu chúng em rút kinh nghiệm cũng như có thểhoàn thiện những báo cáo sau này một cách tốt hơn

Chúng em chân thành cảm ơn thầy rất nhiều Chúng em cũng chúc thầysức khỏe, hạnh phúc và thành công hơn trên con đường sự nghiệp

iv

Trang 6

LỜI CAM KẾT

Nhóm nghiên cứu khoa học (NCKH) xin cam bài báo cáo cuối kỳ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của nhóm em Các số liệu nghiên cứu khoa học và kếtquả của báo cáo cuối kỳ là trung thực và tài liệu tham khảo đã được ghi rõ nguồn trích dẫn

Nếu phát hiện bất kỳ sự sao chép nào từ kết quả nghiên cứu khác hoặc sai sót về sốliệu nghiên cứu, nhóm em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường, khoa Kinh tế và Giảng viên hướng dẫn - Th.S Hồ Hữu Tiến

Chữ ký của trưởng nhóm NCKH Chữ ký của các thành viên nhóm NCKH

Trang 7

NHẬT KÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Journal of Scientific

 Họ tên các thành viên trong nhóm:

o Nguyễn Hoài Phương – 2225106050496 D22LOQL01

-o Tô Thị Quỳnh - 2223402011072 - D22TCNH07

 Họ tên nhóm trưởng: Hồ Ngọc Tùng Linh –

2223403010041- D22KETO08

A Nhật ký nghiên cứu khoa học của nhóm

STT Nội dung công việc Thời gian thực tế Ghi chú

1 Tìm và lựa chọn các bài báo 19/03/2023 –23/03/2023 Cả nhóm thực hiện

2 Đọc và tóm tắt các bài báobáo để viết tổng quan nghiên

cứu

24/03/2023 –27/03/2023 Thành viên thực hiệntheo phân công

3 cứuHoàn thành tổng quan nghiên 27/03/2023 –05/04/2023 Thành viên thực hiệntheo phân công

4

Hoàn thành các nội dung

chinh của đề tài, danh mục tài

liệu tham khảo, lời cam kết,

lời cảm ơn, nhật kí nghiên cứu

khoa học

06/04/2023 19/04/2023

-Thành viên thực hiệntheo phân công

5 Thực hiện khảo sát 19/04/2023 –22/04/2023 Thành viên thực hiệntheo phân công

6 Tổng hợp hoàn thiện báo cáo 22/04/2023 Nhóm trưởng thực hiện

7 chỉnh báo cáoĐọc lại, sửa chữa và hoàn 22/04/2023 Cả nhóm thực hiện

8 cáoXem lại lần cuối và nộp báo 23/04/2023 Nhóm trưởng thực hiện

9 trìnhViết bài powerpoint và thuyết 23/04/2023 Thành viên thực hiệntheo phân công

vi

Trang 8

B Công việc từng thành viên trong nhóm:

STT tên SVHọ MSSV Nội dung côngviệc được giao Thờigian

Mứcđộhoànthành

Ghichú

và viết đề cươngnghiên cứu Viếtbài powerpoint

và thuyết trình 19/03/2023

–23/04/2023

và viết đề cươngnghiên cứu Xâydựng bảng câuhỏi khảo sát vàtiến hành khảosát

50%

Chữ ký của nhóm trưởng nhóm NCKH Chữ ký của các thành viên nhóm NCKH

Trang 9

viii

Trang 10

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài:

Động cơ học tập - là một trong những yếu tố hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả

và chất lượng học tập của tất cả sinh viên nói chung hay của sinh viên ngành kế toán nóiriêng Động cơ học tập không chỉ giúp sinh viên định hướng rõ mục đích học tập cho bảnthân mà còn tạo ra sự hứng thú trong quá trình học tập cũng như duy trì các hoạt động họctập của sinh viên

Song đó, dưới sự phát triển không ngừng của nền kinh tế nước nhà thì nhu cầu đối vớinguồn nhân lực kế toán về trình độ kỹ thuật, khả năng xử lý công việc cũng như các kỹnăng xã hội khác ngày càng cao Vì vậy mà, kết quả và chất lượng học tập của sinh viên

là yếu tố rất quan trọng để đánh giá xem sinh viên có đủ kiến thức chuyên môn cũng như

là khả năng đảm nhận công việc hay không và động cơ học tập chính là sự thúc đẩy sinhviên có được kết quả học tập tốt nhất Bên cạnh đó, động cơ học tập còn phản ánh về sự

nỗ lực và khả năng định hướng của sinh viên trong suốt quá trình học tập

Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, không phải sinh viên nào lựa chọn chuyên ngành kếtoán để học tập là vì đam mê với nghề mà đa số sinh viên không biết lựa chọn học chuyênngành gì phù hợp với bản thân hay sinh viên nghĩ rằng ngành kế toán dễ học, dễ xin việc,

có nhiều cơ hội thăng tiến Trong khi đó, kế toán lại là ngành có rất nhiều áp lực đòi hỏingười làm kế toán phải thật sự thận trọng, tỉ mỉ và độ chính xác cao trong công việc, hơnthế người làm kế toán còn cần phải tuân thủ nghiêm ngặt Hệ thống các Chuẩn mực Kếtoán Do đó, mỗi sinh viên cần phải nhận thức rõ về ngành học cũng như mục tiêu trongtương lai để tạo động cơ học tập, phát triển bản thân và đạt được kết quả tốt nhất Xét ở khía cạnh trường Đại học Thủ Dầu Một, bên cạnh những sinh viên chuyên ngành

kế toán đã định hướng được động cơ học tập hay đã hoạch định được tương lai cho bảnthân thì vẫn có rất nhiều sinh viên còn mơ hồ về việc học của mình dẫn đến kết quả họctập trở nên thấp đi rất nhiều Kết quả học tập thấp đi do rất nhiều nguyên nhân như: khônghiểu rõ hoặc không có đam mê với ngành đang học, chương trình đào tạo không đem lại

sự hứng thú với người học, cơ sở vật chất chưa đảm bảo được toàn diện, Và đặc biệt,việc không xác định được động cơ học tập đúng đắn cho bản thân là nguyên nhân lớn nhất

Trang 11

ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Vì thế nên trong bài nghiên cứu này sẽ tìmhiểu, xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên Kếtoán Trường Đại học Thủ Dầu Một, để từ đó tìm ra giải pháp tối ưu làm tăng động lực họctập cũng như cải thiện chất lượng và kết quả học tập của sinh viên.

1.2 Mục tiêu đề tài

 Mục tiêu tổng quát: phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh

viên Kế toán Trường Đại học Thủ Dầu Một từ đó tìm ra giải pháp tối ưu làm tăngđộng lực học tập cũng như cải thiện chất lượng và kết quả học tập của sinh viên

 Mục tiêu cụ thể:

 Tìm hiểu, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên

Kế toán Trường Đại học Thủ Dầu Một

 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên

 Tìm ra giải pháp tối ưu làm tăng động lực học tập cũng như cải thiện chấtlượng và kết quả học tập của sinh viên

1.3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu: yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên Kế

toán

 Khách thể nghiên cứu: sinh viên Kế toán trường Đại học Thủ Dầu Một

1.4 Phạm vi nghiên cứu:

 Phạm vi nghiên cứu về không gian: trường Đại học Thủ Dầu Một

 Phạm vi nghiên cứu về thời gian: 3/2023 – 4/2023

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1 Khái niệm ‘Động cơ học tập”

Trước tiên, cần làm rõ "Động cơ học tập là gì?" Đã có rất nhiều định nghĩa về động

cơ học tập được đưa ra như: "Động cơ học tập của sinh viên là cái mà việc học của họphải đạt được để thỏa mãn nhu cầu của mình Nói khác đi thì sinh viên học vì cái gì thì cái

đó chính là động cơ học tập của họ." (Phan Trọng Ngọ, 2005, tr.371), hay đối với ĐoànHuy Oánh thì lại cho rằng "động cơ học tập là trạng thái nội tâm lâu dài có khả năng giúp

2

Trang 12

sinh viên duy trì hứng thú và ham muốn tìm tòi học hỏi, vượt qua những trở ngại." (ĐoànHuy Oánh, 2004, tr 224), Tuy nhiên cũng có thể hiểu đơn giản rằng: "động cơ học tập"

là việc xác định đúng mục đích, phương hướng học tập để từ đó có kết quả học tập xứngđáng với mong đợi của bản thân mỗi sinh viên

2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Dựa trên các nghiên cứu được công bố trong và ngoài nước, nhóm nghiên cứu đã tổng

hợp được các báo cáo nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhóm đang nghiên cứu như sau:

Nguyễn Trọng Nhân và Trương Thị Kim Thuý (2014), với công trình nghiên cứu

“Những nhân tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên ngành Việt Nam học,trường Đại học Cần Thơ” Trong công trình nghiên cứu này, thông qua việc tiến hànhnghiên cứu trên 182 sinh viên bằng cách sử dụng mô hình nghiên cứu hồi quy đa biến vớibiến phụ thuộc là “động cơ học tập” và các biến độc lập là các yéu tố tác động đến động

cơ học tập của sinh viên như sau: "Chương trình đào tạo, tài liệu học tập và năng lực củagiảng viên", "Sự tương thích của ngành học và sức hấp dẫn của ngành học khác", "Đánhgiá của giảng viên, cơ sở vật chất trường học và độ khó của học phần", "Mối quan hệ giữa

kỹ năng và kiến thức trường lớp với việc làm thực tế"; kết hợp với các phương phápnghiên cứu như: Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu (lựa chọn đối tượng đã học ítnhất 1 học kỳ và tối đa 6 học kỳ), phương pháp thu thập dữ liệu (dữ liệu thứ cấp: sách, tạpchí khoa học, ; dữ liệu sơ cấp: bảng câu hỏi), phương pháp xử lý dữ liệu (dữ liệu thứcấp: tiến hành phân tích và tổng hợp; dữ liệu sơ cấp: thống kê mô tả, phân tích bảng chéo,đánh giá độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố khám phá (EFA),…) Nhóm tác giả

đã chứng minh được có 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đên động cơ học tập của sinh viên đólà: "Chương trình đào tạo, tài liệu học tập và năng lực của giảng viên", "Sự tương thíchcủa ngành học và sức hấp dẫn của ngành học khác", "Đánh giá của giảng viên, cơ sở vậtchất trường học và độ khó của học phần", "Mối quan hệ giữa kỹ năng và kiến thức trườnglớp với việc làm thực tế"; đông thời trong bài nghiên cứu nhóm tác giả cũng đua ra đượccác giải pháp nâng cao động cơ học tập cho sinh viên như (Xây dựng chương trình đàotạo gắn liền với kiến thức, cải thiện cơ sở vật chất, giải quyết việc làm cho sinh viên saukhi ra trường, ) Tuy nhiên, nghiên cứu vẫn chưa chỉ rõ các nhân tố sẽ ảnh hưởng đếnđộng cơ học tập của sinh viên như thế nào

Trang 13

Hoàng Thị Mỹ Nga và Nguyễn Tuấn Kiệt (2016), với nghiên cứu “Phân tích cácnhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên kinh tế trường Đại học Cần Thơ".Thông qua việc tiến hành nghiên cứu trên 495 sinh viên với việc kết hợp giữa mô hình hồiquy đa biến với biến phụ thuộc là "động lực học tập (động lực hoàn thiện tri thức và độnglực quan hệ xã hội)" với các biến độc lập ( bao gồm: chất lượng giảng viên, môi trườnghọc tập, điều kiện học tập, chương trình đào tạo, hoạt động phong trào, công tác sinh viên,công tác quản lý đào tạo); và các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thống kê

mô tả: tìm hiểu khái quát về động lực học tập của sinh viên; phân tích bảng chéo(crosstab): xác định mối quan hệ về việc quyết định lựa chọn động lực học tập giữa nam

và nữ; phân tích nhân tố khám phá (EFA); phân tích hồi quy đa biến Nghiên cứu đã tìm

ra các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên hoạt động phong trào, chấtlượng giảng viên, chương trình đào tạo, điều kiện học tập, môi trường học tập (trong đóyếu tố tác động lớn nhất là hoạt động phong trào) Đồng thời nghiên cứu cũng chỉ ra đượcnam sẽ nghiêng về động lực quan hệ xã hội, còn nữ thì nghiêng về động lực hoàn thiện trithức Nghiên cứu đưa ra được các giải pháp nâng cao động lực học tập của sinh viên (Xâydựng bầu không khí học tập tích cực, cải thiện cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng giảngviên, ) Tuy vậy, nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đếnđộng lực học tập của sinh viên trong phạm vi trường học Đồng thời nghiên cứu cũng chỉtập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên kinh tế từnăm 2 trở đi

Trần Thị Thanh Huyền, Hoàng Thị Mai Anh và Nguyễn Ngọc Mai (2020), với bàinghiên cứu "Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên khoa Kế toán

và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam" Trong bài nghiên này, nhómtác giả đã sử dụng mô hình hồi quy đa biến với biến phụ thuộc là "Động cơ học tập" vàcác biến độc lập là những yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên (bao gồm:Bản thân sinh viên, Gia đình, Nhà trường, Bạn bè xã hội), kết hợp cùng các phương phápnghiên cứu như: phương pháp Cronbach alpha, phương pháp tích nhân tố khám phá, phântích hồi quy, ; để tiến hành nghiên cứu trên 190 sinh viên Sau khi kết thúc nghiên cứu,nhóm tác giả đã tìm ra được các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viêngồm: "Yếu tố khác" với 11 tiêu chí đánh giá (Uy tín của khoa, ngành, trường đào tạo, Sự

4

Trang 14

quan tâm, chăm sóc của cha mẹ, Niềm tin vào ngành đang học, ) đây cũng là yếu tố ảnhhưởng lớn nhất tới động cơ học tập của sinh viên, tiếp đến là "Yếu tố thuộc về bản thânsinh viên" với 2 tiêu chí đánh giá (Tính cách bản thân, Ý thức tự giác học tập), và cuốicùng là "yếu tố bạn bè xã hội" gồm 4 tiêu chí đánh giá (Sự cạnh tranh của các cá nhântrong lớp, Nhu cầu ngành nghề trong thực tế, ) Đưa ra được giải pháp thúc đẩy động cơhọc tập của sinh viên Mặc dù vậy, nhưng nghiên cứu vẫn chưa nêu rõ được nguyên nhântại sao các yếu tố được nêu ra lại có ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên, giảipháp cải thiện động cơ học tập của sinh viên được nêu ra chưa cụ thể

Cao Thị Cẩm Vân, Vũ Thị Luyến và Nguyễn Hoàng Thanh (2020), với nghiên cứu

"Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên chuyên ngành Kế toán - Kiểmtoán trưởng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh" Nhóm tác giả đã tiến hànhnghiên cứu trên 394 sinh viên thông qua mô hình hồi quy đa biến với biến phụ thuộc

"Động lực học tập (DLHT)" và các biến độc lập là những yếu tố ảnh hưởng (bao gồm:Môi trường học tập (MTHT), Điều kiện học tập (DKHT), Chất lượng giảng viên (CLGV),Chương trình đào tạo (CTDT), Đặc điểm sinh viên (DDSV), Công tác hỗ trợ sinh viên(HTSV), Ứng dụng Công nghệ thông tin vào học tập(CNTT)); và các phương phápnghiên cứu (Phương pháp nghiên cứu định tính: nhằm phân tích, đánh giá tổng hợp cácyếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên; Phương pháp nghiên cứu địnhlượng: nhằm phân tích và giải thích cái mối quan hệ giữa các biến) Sau khi kết thúcnghiên cứu, nhóm tác giả đã phát hiện được các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tậpcủa sinh viên gồm: Đặc điểm sinh viên, chất lượng giảng viên, chương trình đào tạo, ứngdụng CNTT vào học tập, điều kiện học tập, môi trường học tập, công tác hỗ trợ sinh viên.Trong đó, yếu tố về đặc điểm sinh viên được đánh giá là có tác động mạnh mẽ nhất đếnđộng lực học tập của sinh viên Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ mới tìm hiểu và xác định cácyếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập mà chưa đi sâu vào việc phân tích nguyên nhâncủa các yếu tố ảnh hưởng được nêu ra Song đó, nghiên cứu vẫn chưa đưa ra được giảipháp để nâng cao động lực học tập của sinh viên

Nguyễn Thị Mỹ Linh và Tô Điền (2021), với công trình nghiên cứu "Các yếu tố ảnhhưởng đến động cơ học tập của sinh viên ngành Kế toán trưởng Đại học Kiêng Giang".Trong bài nghiên cứu này, với việc tiến hành nghiên cứu trên 228 sinh viên bằng mô hình

Ngày đăng: 16/01/2025, 18:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w