1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chương trình dạy học ở tiểu học chủ Đề thiết kế chương trình dạy học môn toán theo hướng phân hoá

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Chương Trình Dạy Học Ở Tiểu Học Chủ Đề: Thiết Kế Chương Trình Dạy Học Môn Toán Theo Hướng Phân Hóa
Tác giả Phan Thị Quỳnh Hương, Nguyễn Thủy Ngõn, Đồng Thị Kim Cương
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thị Thu Trang
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Sư Phạm
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

- Dạy học phân hóa là định hướng trong đó giáo viên tổ chức dạy học tùy theo đối tượng, nhằm đảm bảo yêu cầu giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý, nhịp độ, khả năng, nhu cầu và h

Trang 1

5 ớ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẢU MỘT » đà 7,

BAI TAP LON

MON: PHAT TRIEN CHUONG TRINH

DAY HOC O TIEU HOC

CHU DE: THIET KE CHUONG TRINH DAY

HOC MON TOAN THEO HUONG PHAN HOA

GVHD: Nguyén Thi Thu Trang

Nhóm sinh vién thuc hién: Nhém 4D

1 Phan Thị Quỳnh Hương MSSV: 2021402020364

2 Nguyễn Thủy Ngân MSSV: 2021402020438

3 Đồng Thị Kim Cương MSSV: 2021402020266

Trang 3

MỤC LỤC

1.4 Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực thường được sử dụng

2.1 Nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học phân hoá 15

2.2 Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học phân hoá 15

2.3 Ví dụ mỉnh họa quy trình xây dựng kế hoạch dạy học phân hoá 19

Il Đề xuất biện pháp triển khai dạy học phân hoá trong thực tiễn 23

3.1 Một số khó khăn trong quá trình triển khai dạy học phân hoá trong thực tiễn 23 3.2 Một số giải pháp triển khai dạy học phân hoá trong thực tiễn 24

TAI LIEU THAM KHAO 27

Trang 4

DAT VAN DE

Đại hội Đại biêu Toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã khăng định: “đầu tư cho giáo dục là đầu

tư cho phát triển”, “phát triển giáo duc va dao tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đây sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa” Qua đây, ta thấy sứ mệnh cao cả của sự nghiệp giáo dục trong việc phát triên nguồn nhân lực-nhân tố quyết định mọi thành công, góp

phân thúc đây quá trình phát triển đất nước xây dựng nên văn hóa và con người Việt Nam Nhưng thực tế cho thấy, giáo dục nhằm đến sự bình quân về nhân cách, tất cả đều theo một khuôn mẫu, nếu có trường hợp vượt ra, là dùng biện pháp nghiệp vụ dé đưa vào khuôn phép

Trong nhà trường giáo viên quan tâm trước hết tới việc hoàn thành trách nhiệm của mình là truyền đạt cho hết nội dung quy định trong chương trình, cố gắng làm cho học sinh hiểu và

nhớ những điều giáo viên giảng Cách dạy này phát sinh lối học thụ động thiên về ghi nhớ, ít

chịu suy nghĩ, cho nên đã hạn chế chất lượng hiệu quả dạy và học, không đáp ứng yêu cầu

phat trién nang động của xã hội hiện đại Do đó việc đôi mới phương pháp dạy học là cấp bách và vô cùng cần thiết

Xuất phát từ yêu cầu đám bảo thực tiến tốt tất cá các mục đích dạy học, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa và tối ưu những khả năng của từng cá nhân trên cơ sở kết hợp giữa giáo

dục “đại trà” với giáo dục “mũi nhọn”, giữa phổ cập với nâng cao trong dạy học, phương pháp

dạy học phân hóa xuất hiện

Dạy học phân hóa được coi là một xu hướng dạy học không truyền thống Đó là một phương

pháp dạy học phát huy được tính tích cực học tập của học sinh Không có một phương pháp

dạy học nào là tối ưu, mỗi phương pháp đều có những giá trị riêng Tính hiệu quá hay không

hiệu quả của mỗi phương pháp phụ thuộc vào người sử dụng phát triển và thích nghi nó đến

mức độ nào

Dạy học phân hóa là một quan điểm dạy học tập trung vào việc thiết kế giảng dạy xuất phát

từ tình hình thực tế của học sinh, dựa vào đặc điểm cá nhân, tâm lý, sinh lý, nhu cầu, động

cơ, hứng thú, nguyện vọng, điều kiện hoàn cảnh của các em mà tìm cách dạy cho phù hợp,

giúp cho mọi học sinh đều có cơ hội phát triển năng lực tiềm tàng của bản thân

Đặc thù của dạy học phân hóa là dạy sao cho vừa sức đối tượng: học sinh ở mức độ hoàn

thành tốt thì dạy sao cho các em hứng thú, đam mê với việc học Đối với học sinh ở mức độ

hoàn thành thì tạo động lực để các em vươn lên Với học sinh ở mức chưa hoàn thành thì phải

bù đắp được chỗ hồng về kiến thức để giúp em lĩnh hội được những kiến thức cơ bản

Trang 5

Trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục nhà trường, môn Toán có vị trí vô cùng quan trọng, vai trò của nó còn được khăng định rõ ràng trong đời sông và các ngành khoa học khác, tắt cả các môn học môn khoa học đều nghiên cứu dựa trên nền tảng của Toán học Đây cũng

chính là lí do chúng tôi nghiên cứu và tìm hiệu “Tiết kế chương trình dạy học môn Toán

theo hướng phân hoa”.

Trang 6

NỘI DUNG

I_ MỘT SÓ KIÊN THỨC CƠ BẢN VE DAY HOC PHAN HOA

1.1 Khái niệm dạy học phân hoá

- Dạy học phân hóa (DHPH) là cách thức dạy học có tính đến sự khác biệt của người học (cá

nhân) hoặc nhóm người học Ở tiểu học, DHPH thường được thể hiện ở việc lay chuan kién

thức, kĩ năng làm nền cơ bản Ngoài kế hoạch dạy học, thông thường phân hóa đề có những

kế hoạch dạy học phù hợp, đưa HS yếu kém đạt chuẩn và giúp các đối tượng đã đạt chuẩn hoặc khá, giỏi phát triên ở mức cao hơn

- Dạy học phân hóa là định hướng trong đó giáo viên tổ chức dạy học tùy theo đối tượng,

nhằm đảm bảo yêu cầu giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý, nhịp độ, khả năng, nhu

cầu và hứng thú khác nhau của những người học Trên cơ sở đó, giáo viên có thể phát triển

tối đa tiềm năng vốn có của mỗi học sinh

- Bán chất của việc phân hóa trong dạy học là tạo ra những khác biệt nhất định trong nội dung

và phương thức hoạt động (nghĩa chung bao gồm mục tiêu, phương pháp, phương tiện, môi trường, kết quả, thời gian) của chương trình giáo dục (tổng thê hoặc ở từng cấp học, môn học)

bằng cách thiết kế và thực hiện chương trình giáo dục theo nhiều hướng khác nhau dựa vào

năng lực, hứng thú hoặc nhu cầu học tập của người học và mục tiêu giáo dục của xã hội

- DHPH là một tiếp cận dạy học mà ở đó GV phân loại đối tượng giáo dục đề thiết kế và điều

chỉnh quá trình dạy học cho phù hợp với từng cá nhân hoặc từng nhóm học sinh nhằm phát triển tối đa năng lực học tập và sở trường của mỗi em

*Ví dụ về DHPH:

e©_ Bộ câu hỏi đọc hiểu khác nhau đề trả lời cho một cuốn sách nhất định (được lựa chọn

bởi giáo viên hoặc học sinh)

thách cụ thê với đối tượng

e Hoc sinh duoc nhém thành các nhóm nhỏ, dựa trên điểm mạnh và điểm yếu dé co thé

day kém cho nhau

5 ví dụ KHÔNG phải dạy học phân hóa

e Cho học sinh giỏi không phải làm bài tập về nhà.

Trang 7

e Phan nhom hoc sinh vào các lớp khác nhau dựa trên khả năng của chúng

e_ Dễ học sinh giỏi ra khỏi lớp sớm hoặc cho chúng thêm thời gian chơi khi làm xong

nhiệm vụ

e Dơn giản là cho phép học sinh chọn cuốn sách của riêng chúng đề đọc

1.2 Vai trò của dạy học phân hoá

-Quá trình dạy học gom hai hoạt động có quan hệ hữu cơ: hoạt động dạy của giáo viên va

hoạt động học của học sinh Cả hai hoạt động này đều được tiến hành nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục Trong quá trình dạy học cần dựa trên nhu cầu, hứng thú, thói quen và năng lực của người học Chính vì vậy, việc dạy học theo nhóm đối tượng sẽ giúp cho tất cả các học sinh đều tích cực học tập Từ đó, đạt được chuân kiến thức, kỹ năng của bài học đồng thời

phát triên năng lực học tập của từng học sinh

« Dạy học phân hóa sẽ giúp chúng ta khai thác tối đa năng lực của học sinh khá giỏi

« Dạy học phân hóa cũng sẽ giúp chúng ta phụ đạo, kèm cặp học sinh yêu kém tiên bộ hơn

trong học tập

« Tiên hành khảo sát, phân loại đối tượng học sinh ngay từ đầu năm học

¢ Lap duoc ké hoạch kèm cặp, giúp đỡ và bồi dưỡng các em

« Luôn quan tâm tới từng đối tượng, phát huy khá năng học tập của từng em

« Trong mỗi tiết học, giáo viên cần phải chú ý đến từng đối tượng học sinh Học sinh yêu đưa các câu hỏi đễ nhằm tạo hứng thú và giúp các em nắm được các kiến thức cơ bản của môn học Với học sinh khá giỏi đưa thêm câu hỏi mở rộng đề phát huy khả năng sáng tạo của các

em

« Tiết bồi dưỡng - phụ đạo mà dạy nội dung toán cần được giáo viên nghiên cứu kỹ từ khâu

soạn bài Bài soạn cần thẻ hiện rõ nội dung phân hóa đối tượng học sinh

1.3 Các hình thức dạy phân hoá

- Trong DHPH, GV phải sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp dạy học tích cực dựa vào hứng thú của HS và huy động năng lực tiềm tàng của các em Khi xây dựng kế hoạch dạy học, người GV phải căn cứ vào các yếu tố như mục tiêu, nội dung dạy học, đặc điểm của HS, cơ

sở vật chất của nhà trường, số lượng HS, khả năng của GV để lựa chọn các phương pháp

phải vững vàng và các thao tác và kĩ thuật DH (vì cùng một thời điểm, trong lớp học ở các đối tượng khác nhau, GV sử dụng các phương pháp làm việc khác nhau đối với các nhóm).

Trang 8

-Hình thức tô chức dạy học phân hoá rất đa dạng, đòi hỏi giáo viên phải sử dụng linh hoạt và phát huy hết năng lực, sở trường, hứng thú của HS Dạy học phân hoá có thê tiến hành qua các hình thức như:

- Dạy học phân hoá trực tiếp trên lớp: Là hình thức có thê tiễn hành thường xuyên với các bài học ở trên lớp GV tiến hành xây dựng mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, kiếm

tra đánh giá khác nhau với các đối tượng học sinh khác nhau

- Hoạt động ngoại khoá môn học: Là hình thức dạy học được tô chức ngoài giờ học nhằm

hỗ trợ cho dạy học nội khoá, góp phần phát triển và hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu cho HS Đây là cách giúp cho HS vừa lĩnh hội kiến thức và phát triển kĩ năng đã học

được trên lớp, vừa giúp HS có không gian thực tế đề thực hành những nội dung đã học

Ví dụ: HS có thê lựa chọn các môn học ngoại khóa như: Môn học ngoại khóa Nhạc cụ; môn học ngoại khóa Mĩ thuật hoặc môn học ngoại khóa bơi lội,

- Dạy học bồi dưỡng HS giỏi: Đối với HS giỏi cần có mức độ quan tâm riêng đề phát huy

hết năng lực của các em Dạy bồi dưỡng HS giỏi có thê thực hiện ngay trong những tiết học đồng loạt trong lớp, cũng có thê bằng những biện pháp phân hoá nội tại thích hợp hoặc trong

cdc budi học riêng Có hai hình thức để bồi dưỡng HS giỏi:

- Bồi dưỡng cho các nhóm HS giỏi của lớp hoặc của khối

« Tổ chức các lớp, câu lạc bộ chuyên về môn học, lĩnh vực kiến thức bao gồm các HS giỏi

- Dạy học giúp đỡ HS yếu kém: Là hình thức dạy học nhằm mục đích kèm cặp các HS yếu,

kém để lắp những “lỗ hồng” kiến thức, kĩ năng rèn luyện, kĩ năng học tập cho các em Có hai

hình thức dạy học phân hoá giúp đỡ HS yêu, kém đó là: Thông qua việc tô chức dạy học phân hoá trên lớp và tô chức các lớp đê phụ đạo cho các HS yếu kém

Ví dụ: GV có thể xếp chỗ ngồi riêng cho các em đề đễ dàng quan sát theo dõi hoặc có thê bố

sung thêm bài tập riêng để các em nắm vững kiến thức cơ bản

- Dạy học thông qua dự án: GV định hướng chủ đề dự án theo năng lực, sở thích của HS rồi yêu cầu HS chủ động chuẩn bị tài liệu, trình bày nội dung để đưa dẫn chứng, trao đối và thảo

luận với các HS khác Sau đó tự rút ra bài học hay vấn đề khoa học Trong quá trình chuân

bị, GV có thê hỗ trợ HS ở các mức độ khác nhau tuỳ theo các nhóm đối tượng HS khác nhau

dé tăng hiệu quả của quá trình day hoc

Ví dụ: Dự án “Làm kem”, HS tự chuẩn bị sữa, đá, muối, các dụng cụ theo hướng dẫn trong

sách hoặc các tài liệu mà các em tham khảo Trình bày các quy trình làm dự án của nhóm

Trang 9

trước lớp học GV có thê sẽ hỗ trợ một số bước cho các HS gặp khó khăn trong quá trình làm

dự án

-Đặc điềm của DHPH là phát hiện và bù đắp lỗ hong kién thitc, tao động lực thúc day hoc

tập; biến niềm đam mê trong cuộc sống thành động lực trong học tập; DHPH là con đường

ngắn nhất đề đạt mục đích của dạy học đồng loạt

- DHPH có thê thực hiện ở 2 cấp độ:

Phân hóa trong (còn gọi là phân hóa vi mô) là cách dạy học chú ý tới các đối tượng riêng

biệt, cá nhân hóa người học trên lớp, phù hợp với từng đối tượng đề tăng hiệu quả dạy học,

kết quả phân hóa trong phụ thuộc chủ yêu vào năng lực và phương pháp của người dạy Phân hóa ngoài (còn gọi là phân hóa vĩ mô) là cách tô chức dạy học theo các chương trình khác nhau cho các nhóm người học khác nhau nhằm đáp ứng được nhu câu, sở thích và năng

lực của từng nhóm người học Kết quá phân hóa ngoài phụ thuộc chủ yêu vào việc thiết kế

nội dung chương trình các môn học

=>Phân hóa trong, được coi trọng ở tất cả các cấp học; phân hóa ngoài được thực hiện tăng

dần ở các cấp học giáo dục phố thông, đặc biệt phân hóa mạnh ở các lớp cuối trung học phố thông

- Hiện có nhiều hình thức tổ chức dạy học phân hoá ngoài khác nhau, nhưng chủ yếu là hai

hoặc các câu lạc bộ học tập theo năng khiếu môn học Ở quy mô quốc gia, viéc tô chức dạy

học theo các ban “tự nhiên”, “xã hội” và “cơ bản” là một hình thức phân hóa vĩ mô

Tổ chức dạy học phân hóa theo hướng tự chọn: Học sinh chỉ bắt buộc phải học một số ít

môn học và hoạt động chung, còn lại tự chọn các môn học hoặc chủ dé giáo dục phù hợp với nguyện vọng, sở trường của cá nhân người học Số lượng môn học và hoạt động giáo dục bắt

buộc cũng như các môn, các chủ đề tự chọn thường gắn với đặc điểm môi trường kinh tế - xã

hội cụ thê của mỗi địa phương/quốc gia

1.4 Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực thường được sử dụng

trong dạy học phân hoá

Trang 10

- Ở tiêu học, đảm bảo tính phù hợp với đối tượng giáo dục là tôn trọng sự phát triển của mỗi

cá nhân, tạo cơ hội phát triển tôi đa khá năng cho mỗi người học qua dạy học phân hoá, bồi

dưỡng HS có năng lực, phụ đạo HS yếu, HS có khó khăn trong học tập Chấp nhận sự đa

dạng trong giáo duc thé hiện tính nhân văn của GDTH Tính phù hợp trong dạy học ở tiểu học

còn thê hiện ở sự phù hợp với đặc trưng môn học, hoạt động giáo dục; phù hợp với điều kiện,

hoàn cảnh cụ thê của lớp học, của nhà trường, của địa phương

- Phương pháp thực hiện dạy học phân hoá đối tượng ở một số môn học ở tiêu học gắn liền với việc tô chức dạy học Tổ chức dạy học ở tiêu học linh hoạt, đa dạng phù hợp với mỗi đối

tượng HS và điều kiện của nhà trường Có thể tô chức học theo cá nhân, theo nhóm, theo lớp;

có thê học trong lớp hoặc ngoài lớp; có thể chuẩn bị bài ở nhà hay sinh hoạt theo các câu lạc bộ giúp HS học tập hứng thú và đạt kết quả cao Ví dụ, có thẻ tổ chức theo hướng các hoạt

động giáo dục trên cơ sở phù hợp khả năng và nhu cầu của HS, chia HS theo các nhóm: Nhóm

củng có kiến thức; nhóm bôi dưỡng năng khiếu, sở thích; nhóm phát triển thé chất; nhóm phát

triển nghệ thuật; nhóm hoạt động xã hội Nên dành thời gian thích đáng cho việc tự học của

HS với sự hướng dẫn, giúp đỡ thích hợp của GV Tất cả hướng vào mục tiêu phát triển toàn

diện cho HS

- Mặc dù không có cách tiếp cận hay quy trình nào dành riêng cho dạy học phân hoá, nhưng

có một số cách hoạt động đặc biệt hiệu quả trong quá trình phân hoá học sinh Những cách

được nêu dưới đây cho phép giáo viên dễ dàng thay đối độ phức tạp hay hình thức của nhiệm

vụ đành cho những học sinh khác nhau Điều quan trong là học sinh và phụ huynh cần hiệu

rằng tat cả các nhiệm vụ được thiết kế đề giải quyết các mục tiêu học tập giống nhau: + Bảng lựa chọn: Bảng lựa chọn là một kỹ thuật phố biến được sử dụng đề cung cấp cho

học sinh những lựa chọn trong quá trình học tập Nó còn được gọi là bài tập Tic- Tac- Toe (cờ

ca rô) vì thiết kế đặc điểm thiết kế của nó Bảng lựa chọn có thê được sử dụng đề giúp học sinh học tập và thể hiện mức độ làm chủ kiến thức của mình Khi thiết kế bảng lựa chọn, phải đảm bảo các lựa chọn đều hướng đến việc giải quyết cùng một mục tiêu học tập và có thê dựa

trên đam mệ (ví dụ: thé thao, âm nhạc, nghệ thuật) hoặc sở thích học tập (ví dụ: phong cách học tập hoặc đa trí tuệ) Mỗi lựa chọn được kiểm tra đánh giá theo những tiêu chí đánh giá

Trang 11

hoạt động khác nhau sao cho phù hợp với sở thích học tập của học sinh Chúng ta có thé viết

trực tiếp các yêu cầu lên khôi lập phương hoặc đơn giản là viết các số lên mặt của khối lập

phương và kèm theo bộ câu hỏi tương ứng với con số trên mặt hình lập phương đó (giống trò chơi xúc xắc)

+ Trạm học tập: Các trạm cung cấp các hoạt động khác nhau ở nhiều vị trí trong lớp học hoặc trường học Các trạm học tập không có tác dụng phân hoá nêu tất cả học sinh đều đến

tat ca các trạm và làm những nhiệm vụ giống nhau Để phân hoá hiệu quả, các trạm học tập chỉ dành cho những học sinh cần hay quan tâm đến công việc tại trạm đó, hoặc công việc tại

các trạm có thê được sắp xếp theo sở thích hay hứng thú học tập của học sinh

+ Hợp đồng học tập: Giáo viên và học sinh thỏa thuận bằng văn bản về một nhiệm vụ

phải hoàn thành Thỏa thuận bao gom các mục tiêu học tập và tiêu chí đánh giá, quy định về

sản phẩm học tập, cách đánh giá và chỉ tiết tổ chức như thời hạn và điểm kiểm tra

+ RAFT: là từ viết tắt của Role — Đối tượng đóng vai, Audience — Đối tượng hướng đến,

Form- Hình thức thê hiện, Topic — chủ đề/ thông điệp Các yếu tố này được thể hiện trên một

bảng Học sinh chọn một nhân vật dé đóng vai hoặc giáo viên giúp học sinh chọn Cho học

sinh đọc qua các cột đề tìm hiểu vai trò mà chúng sẽ đám nhận, đối tượng chúng sẽ giải quyết,

hình thức chúng sẽ thê hiện và thông điệp Ví dụ, một học sinh có thê đảm nhận vai trò của

một nhân vật lịch sử nhắm đến đối tượng của một thời đại cụ thẻ, hình thức là một bài hịch, thông điệp là kêu gọi đấu tranh Học sinh có thể phát triên một bài phát biêu hoặc một bài

luận về một chủ đề liên quan đến đối tượng lịch sử đó RAFT giúp tạo ra các nhiệm vụ học

tập dựa trên sở thích, hứng thú của học sinh (đặc biệt là trong các cột của đóng vai và đối

tượng hướng đến), và các mức độ săn sàng khác nhau bằng cách thay đối độ khó của một số

hàng hoặc tạo các bài tập RAFT riêng biệt cho các nhóm nhọc sinh khác nhau

+ Phân tầng: Khi chúng ta muốn phân cấp một nhiệm vụ, chúng ta sẽ tạo ra các phiên bản

khác nhau của nhiệm vụ đề phù hợp với năng lực khác nhau của học sinh Dé tạo một bài tập

phân cấp, hãy chọn hoặc tạo một hoạt động dành cho cấp cao nhất trước, sau đó tạo các phiên

bản bố sung của hoạt động đó để phù hợp dần với các cấp độ thấp hơn Hãy nhớ rằng tất cả

các nhiệm vụ cần đảm bảo tiêu chi: hap dan, thú vị và thử thách đối với tất cả người học Bài

tập theo phân cấp thường được gọi là các nhiệm vụ song song — đặc biệt là trong toán học

=> Như vậy, phương pháp, hình thức tô chức dạy học ở tiểu học phải phù hợp với nội dung, đối tượng, điều kiện cụ thể của mỗi lớp học GDTH thực hiện mục tiêu dạy chữ - dạy người,

Trang 12

hướng tới mục tiêu phát triển con người toàn diện Với mục tiêu đó, GV cần có cách nhìn tổng thê, tích hợp các nội dung giáo dục của các môn học, giải quyết hài hoà các nhiệm vụ học tập, đó cũng chính là giải pháp tối ưu để đạt chất lượng, hiệu quả giáo dục ở tiểu học

1.5 Đánh giá trong dạy học phân hoá

- Giáo dục tiểu học được xem là bậc học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thê chất, thâm mĩ và các kĩ năng cơ

ban dé tiếp tục học các bậc cao hơn Nền tảng nhân cách, kĩ năng sống, kĩ năng học tập cơ

bản (nghe, nói, đọc, viết và tính toán) của học sinh được hình thành ở tiểu học và được sử

dụng trong suốt cuộc đời của mỗi con người Học sinh tiểu học được dạy từ những thói quen nhỏ nhất như cách cầm bút, tư thế ngồi viết, cách thưa gửi, đi đứng, ăn mặc cho đến các kĩ

năng tự phục vụ, kĩ năng giao tiếp, các kĩ năng học tập và khả năng tự học, sáng tạo Như vậy,

giáo dục tiêu học (GDTH) có giá trị cơ bản, lâu dài, có tính quyết định Vì thế, làm tốt GDTH

là đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước

- Quá trình dạy học gồm hai hoạt động có quan hệ hữu cơ: hoạt động dạy của giáo viên (GV)

và hoạt động học của học sinh (HS) Cả hai hoạt động này đều được tiến hành nhằm thực hiện

mục tiêu giáo dục Trong quá trình dạy học, cần dựa trên nhu cầu, hứng thủ, thói quen và năng

lực của người học Chính vì vậy, việc dạy học theo nhóm đối tượng (phân hóa đối tượng HS)

sẽ giúp cho tất cả HS đều tích cực học tập Từ đó đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài học, đồng thời phát triển năng lực học tập của từng HS

- Đặc thù của dạy học phân hóa là dạy sao cho vừa sức với đối tượng: Học sinh ở mức độ khá,

giỏi thì dạy sao cho các em hứng thú, đam mê với việc học; Đôi với học sinh trung bình thì tạo động lực để các em vươn lên; Với học sinh yếu, kém thì phải bù đắp được chỗ hồng về

kiến thức đề lĩnh hội được kiến thức cơ bản Như vậy, dạy học phân hóa xuyên suốt và chỉ

phối mọi phương pháp dạy học

- Dạy học phân hóa (DHPH) là cách thức dạy học có tính đến sự khác biệt của người học (cá

nhân) hoặc nhóm người học Ở tiêu học, DHPH thường được thể hiện ở việc lấy chuân kiến thức, kĩ năng làm nền cơ bản Ngoài kế hoạch dạy học, thông thường phân hóa để có những

kế hoạch dạy học phù hợp, đưa HS yếu kém đạt chuân và giúp các đôi tượng đã đạt chuẩn

hoặc khá, giỏi phát triển ở mức cao hơn Quy trình thực hiện DHPH ở tiêu học thường diễn

ra như sau: Đánh giá, phân loại trình độ, năng lực học tập của HS Xây dựng kế hoạch, nội dung và lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học cho phù hợp với từng nhóm đối tượng hoặc

Trang 13

từng đối tượng đặc biệt Tổ chức triển khai thực hiện Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh, hoàn

thiện

- Dạy học phân hoá là một quan điểm dạy học tập trung vào việc thiết kế giảng dạy xuất phát

từ tình hình thực tế của học sinh, dựa vào đặc điểm cá nhân, tâm lí, sinh lí, nhu cầu, động cơ,

hứng thú, nguyện vọng, điều kiện hoàn cảnh của các em mà tìm cách dạy cho phù hợp, giúp

cho mọi học sinh đều có cơ hội phát triển toàn điện năng lực tiềm tàng của bản thân Việc dạy học phân hóa đối tượng HS sẽ làm cho tiết học không bị nhàm chán, HS không bị áp đặt theo

khuôn mẫu định sẵn, tạo nhiều cơ hội cho HS sáng tạo và phát triển tư duy Bên cạnh đó, dé nâng cao chất lượng dạy học thì việc dạy học phân hóa đối tượng học sinh trong phân môn

Toán nói riêng, trong môn Tiếng Việt và các môn học khác nói chung là một việc làm hết sức

cần thiết Cùng với việc tích cực đổi mới phương pháp dạy học giáo viên cần tìm ra những biện pháp cải tiên mới nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường Khi thực hiện

các biện pháp trên, giáo viên cần lưu ý:

+ Xác định đúng đôi tượng, dé phân loại sát thực tẾ

+ Linh hoạt, sáng tạo trong các hình thức chia nhóm

+ Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, trình độ học sinh của lớp mình đề điều chỉnh tài liệu

hướng dẫn học phù hợp cho từng đối tượng học sinh

+ Nắm vững các phương pháp dạy học, sử dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức dạy học phân hóa đối tượng HS Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức của từng đối tượng học

sinh Học sinh làm bài tập theo các mức độ

+ Thường xuyên động viên, tuyên dương khích lệ học sinh một cách kịp thời đặc biệt là đối tượng học sinh chậm tiễn độ

- Ở mỗi tiết dạy GV cần nghiên cứu nắm vững mục tiêu, nội dung và yêu cầu của từng nhiệm

vụ trong bài học để lựa chọn các phương pháp dạy học cũng như các hình thức tô chức,

vận dụng vào từng tình huống cụ thê cho hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu của bài học GV

thực hiện cần thận và xem xét nhiều khía cạnh khác nhau của các bài tập trong tài liệu hướng dẫn học tập và lựa chọn nội dung bài tập nâng cao cho HS làm thêm

- Khi chuân bị bài phải dự kiến các câu hỏi, các tình huống và các yêu cầu ở từng mức độ khác nhau cho học sinh trong từng phần Để áp dụng việc dạy phân hoá đòi hỏi mỗi GV phải nghiên cứu kĩ về kiến thức, kĩ năng của mỗi bài học đề điều chính tài liệu hướng dẫn học phù

hợp với từng đối tượng HS trong lớp, trong từng bài học cụ thé

Ngày đăng: 16/01/2025, 18:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w