1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH BÀI HỌC LỚP 3-TUẦN 26

24 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 347 KB

Nội dung

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẬP ĐỌC A/ Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra 3 HS đọc thuộclòng bài Ngày hội rừng xanh, Trả lời câu hỏi nội dung bài.-Các sự vật khác cùng tham gia vào ngày hội nh

Trang 1

TUẦN 26

Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I/ MỤC TIÊU

A/-TẬP ĐỌC

–Biết ngắt nghỉ hơi dúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

-Hiểu nội dung ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người con có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân,với nước Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử Lễ hội tổ chứchằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó

B/ KỂ CHUYỆN.

-Kể lại được từng đoạn câu chuyện

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TẬP ĐỌC

A/ Kiểm tra bài cũ

GV kiểm tra 3 HS đọc thuộclòng bài Ngày hội rừng xanh, Trả lời câu hỏi nội dung bài.-Các sự vật khác cùng tham gia vào ngày hội như thế nào?

-Hãy cho biết em thích hình ảnh nhân hóa nào nhất ?Giải thích vì sao em thích hình ảnh đó.?

B/ DẠY BÀI MỚI

1/ Giới thiệu bài

2 Hoạt động1 Hướng đẫn luyện HS đọc.

Mục tiêu - Giúp HS đọc trôi chảy toàn bài đọc đúng các

từ ngữ đễ phát âm sai: lễ hội, Chử Đồng tử, quấn khố,

hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, tình cảm, hiển linh ,…

a)GV đọc diễn cảm toàn bài

-GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ;

-GV Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu

-HS đọc nối tiếp từng câu GV theo đõi phát hiện lỗi phát

âm sai

Luyện đọc từng đoạn.đoạn trước lớp

HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa

từ:.Chử Đồng Tử là người con có hiếu ,chăm chỉ , có

công lớn với dân, với

Luyện đọc đoạn theo nhóm

Cả lớp đọc ĐT toàn bài

3/Hoạt động 2 Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung bài

HS đọc thâm đoạn 1

HS làm việc theo bàn Cả lớp đọc ĐT toàn bài

Trang 2

tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất

nghèo khó

HS đọc thâm đoạn 2

-Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử

diễn ra như thế nào?

Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng

Tử?

HS đọc thầm đoạn 3

Chử Đồng Tử giúp dân làng những việc gì ?

HS đọc đoạn 4

Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?

Hoạt đông 3 Luyện đọc lại

Mục tiêu Giúp HS đọc đúng giọng kể châm ,bùi

ngùi nhấn giọng những từ thể hiện cảnh nghèo khó của

Chử Đồng tử,lòng hiếu thảo của chàng

GV đọc điễn cảm đoạn 1,2

Gọi 3HS đọc lại đoạn văn

1 HS đọc toàn chuyện

Cả lớp đọc thầm

HS trả lời Cả lớp đọc thầm

HS trả lời Cả lớp đọc thầm

Hoạt động 4 GV nêu nhiêm vụ

Mục tiêu : Quan sát tranh minh họa và tập kể từng

đoạn của câu chuyện nhaơ lại kể lại hấp dẫn

Hướng dẫn HS làm bài tập kể từng đoạn câu chuyện

theo tranh

-HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK

4HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh

đạt tên cho từng đoạn

Cả lớp nhân xét ,bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn

người kể hay hấp dẫn nhất

Hoạt đông 5 Củng cố dặn dò

-Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?

-Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân

nghe

4 HS kể 4 đoạn

HS trả lời Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất

TOÁN LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

-Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học

-Biết cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng

Trang 3

Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000 đồng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra bài cũ (5’)

 Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 45, 46 VBT Toán 3 Tập hai

 GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS

3 Bài mới

Giới thiệu bài (1’)

Trong giờ học này các em sẽ được củng cố về

nhận biết và sử dụng các loại tiền giấy đã học

- Nghe GV giới thiệu bài

Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập (26’)

* Mục tiêu:

- Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy

bạc đã học

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ

trên các số có đơn vị là đồng

- Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ

* Cách tiến hành:

Bài 1- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Bài toán yêu cầu chúng ta tìm chiếc ví

có nhiều tiền nhất

- Muốn biêt chiếc ví nào có nhiều tiền nhất,

trước tiên chúng ta phải tìm được gì ? - Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền

- Yêu cầu HS tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu

tiền - HS tìm bằng cách cộng nhẩm:a)1000đồng+5000đồng+200đồng+

100đồng=6300 đồng

b)1000đồng+1000đồng+1000đồng+

500 đồng + 100 đồng =3600 đồngc)5000đồng+2000đồng+2000đồng+500đồng+500đồng=10000đồng d)2000đồng+2000đồng+5000đồng+200đồng+500đồng= 9700đồng

- Vậy con lợn nào có nhiều tiền nhất? -Con lợn có nhiều tiền nhất là

10000đồng

- Con lợn nào có ít tiền nhất? - Con lợn b có ít tiền nhất là 3600

đồng

Trang 4

- Hãy xếp các con lợn theo số tiền từ ít đến nhiều

GV chữa bài và cho điểm HS - Xắp xếp theo thứ tự b, a, d, c,

Bài 2- GV hướng dẫn học sinh chọn ra những tờ

giấy bạc trong khung bên trái để cộng lại bằng

số tiền tương ứng ở bên phải, chú ý yêu cầu học

sinh nêu tất cả các cách lấy các tờ giấy bạc trong

ô bên trái để được số tiền ở bên phải Yêu cầu

HS cộng nhẩm để thấy cách lấy tiền của mình là

đúng / sai

- GV chữa bài và cho điểm hoc sinh

- Cách1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000 đồng,

1 tờ giấy bạc 1000đồng, 1 tờ giấy bạc loại 100đồng thì được 3600 đồng

- Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000đồng, 1 tờ giấy bạc loại 500 đồng và 1 tờ giấ bạc 100 đồng cũng được

3600 đồng

- Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 5000 đồng ,

1 tờ giấy bạc 2000 đồng và 1 tờ giấy bạc 500 đồng thì được 7500 đồng

- Cách 2: Lấy 1 tờ giấy bạc 5000 đồng,

1 tờ giấy bạc 200 đồng và 1 tờ giấy bạc

100 đồng thì cũng được 3100 đồng

Bài 3- GV hỏi: Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá

của từng đồ vật là bao nhiêu ?

- Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng, hộp sáp màu giá5000 đồng, thước kẻ giá 2000 đồng, dép giá 6000 đồng, kéogiá 3000 đồng

- Hãy đọc các câu hỏi của bài - 2 HS lần lượt đọc trước lớp

- GV hỏi: Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền? - Tức là mua hết tiềnkhông thừa không

thiếu

- Bạn Mai có bao nhiêu tiền? - Bạn Mai có 3000 đồng

- Vậy Mai có đủ tiền để mua cái gì? - Mai có vùa đủ tiền để mua chiếc kéo

- Mai có thừa tiền để mua cái gì? - Mai có thừa tiền để mua thước kẻ

- Nếu Mai mua thước kẻ thì Mai còn thừa bao

nhiêu tiền?

- Mai còn thừa lại 1000 đồng nếu Mai mua chiếc thước kẻ Vì 3000 – 2000 =

1000 đồng

- Mai không đủ tiền để mua những gì? Vì sao? - Mai không đủ tiền để mua bút máy,

sáp, màu, dép vì những thứ này giá tiền nhiều hớn số tiền mà Mai có

- Mai còn thiếu mấy nghìn nữa thì sẽ mua được

hộp sáp màu?

Mai còn thiếu 2000 đồng vì 5000

-3000 = 2000 (đồng)

- Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm phần b - Làm bài và trả lời: Bạn Nam có vừa

đủ tiền để mua : một chiếc bút và một cái kéo, hoặc 1 hộp sáp màu và một cái thước kẻ

Trang 5

- Nếu Nam mua đôi dép thì Nam thừa bao nhiêu

- Nếu Nam mua một chiếc bút máy và hộp sáp

màu thì bạn còn bao nhiêu tiền?

- GV chữa bài và cho điểm HS

- Số tiền để mua một bút máy và hộp sáp màu là 4000+5000= 9000( đồng) Số tiền nam còn thiếu là 9000-

7000=2000( đồng)

Bài 4- GV gọi một học sinh đọc đề bài

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- Mẹ mua 1 hộp sữa hết 6700 đồng và

1 gói kẹo hết 2300 đồng Mẹ đưa cho cô bán hàng 10000 đồng Hỏi cô bán hàng trả lại mẹ bao nhiêu tiền?

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làmbài vào VBT Trình bày bài:

Tóm tắt

Sữa :6700đồng

Kẹo :2300đồng

Đưa cho người bán :10000đồng

Tiền trả lại : …….đồng?

Bài giảiSố tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹolà:

6700 +2300 =9000(đồng)Số tiền cô bán hàng phải trả lại mẹ là: 10000-9000 = 1000 (đồng)

Đáp số: 1000(đồng)

- GV chữa bài và yêu cầu học sinh đổi chéo vở

để kiểm tra bài của nhau -2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

- GV cho điểm HS

Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’)

- GV tổng kết giờ học, tuyên dương những HS

tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những

HS còn chưa chú ý

- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và

chuẩn bị bài sau

- Bài Luyện tập

ĐẠO ĐỨC Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC

Tiết 1

I MỤC TIÊU

-Nêu được một số biểu hiện về tôn trọng thư từ, tái sản của người khác.

-Biết không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác

-Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vơ,û đồ dùng của bạn bè và mọi người

Trang 6

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1- Khởi động (1’)

2- Kiểm tra bài cũ (4’)

- GV kiểm tra bài cũ 2 em

- GV nhận xét, ghi điểm

3- Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Sắm vai xử lí tình huống (7’)

Mục tiêu

Giúp HS hiểu thư từ, tái sản là sở hữu riêng tư của

từng người- Mỗi người có quyền giữ bí mật

riêng-Vì thế cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người

khác, không xâm phạm thư từ, tài sản của người

khác

Cách tiến hành

- Yêu cầu các nhóm thảo luận cách xử lí tình huống

sau và sắm vai thể hiện cách xử lí đó:

Tình huống : Bác đưa thư nhờ An, Hạnh đưa lá thư

cho bác Hải hàng xóm- Hạnh nói: ”Đây là thư của

anh Hùng học Đại Học ở Hà Nội- Thư đề chữ khẩn

cấp này- Hay ta bóc ra xem có chuyện gì rồi báo cho

bác ấy nhé!”- Nếu là An, em sẽ nói gì ? Vì sao?

- Yêu cầu1- 2 nhóm thể hiện cách xữ lí, các nhóm

khác (không đủ giờ biểu diễn) có thể nêu lên cách

giải quyết của riêng mình

- Yêu cầu HS cho ý kiến:

+ Cách giải quyết nào hay nhất ?

+ Em đoán xem bác Hải sẽ nghĩ gì nếu Hạnh bóc

thư?

+ Với thư từ của người khác ta phải làm gì?

Kết luận:

+ An nên khuyên Hạnh Không nên mở thư, phải

đảm bảo bí mật thư từ của người khác

+ Phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, không

xem trộm-

- Các nhóm thảo luận tìm cách xử lí

cho tình huống, phân vai và tập diễntình huống

- Các nhóm thể hiện cách xử lí tình

huống

- Các nhóm khác theo dõi

- Trả lời câu hỏi:

Chẳng hạn:

+ Bác Hải sẽ trách vì chưa được sựcho phép của bác, cho Hạnh là 1người tò mò

+ Không tự tiện xem, phải tôntrọng

Hoạt động 2 : Việc làm đó đúng hay sai ? (10’)

Trang 7

Mục tiêu

- HS hiểu : Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ,

tài sản của người khác nếu không được sự đồng ý

Cách tiến hành

- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận về 2 tình huống

sau:

Em nhận xét 2 hành vi sau, hành vi nào đúng, hành

vi nào sai?Vì sao?

Hành vi 1 : Thấy bố đi công tác về, Hải liền lục túi

bố xem có quà không

Hành vi 2 : Sang chơi nhà Mai, Lan thấy có rất

nhiều sách hay- Lan rất muốn đọc và hỏi mượn Mai.

- Yêu cầu 1 số HS đại diện cho cặp, nhóm nêu ý

kiến

kết luận: Tài sản đồ đạc của người khác là sở hữu

riêng- Ta phải tôn trọng, không tự ý sử dụng, xâm

phạm đến đồ đạc, tài sản của người khác

- HS theo cặp thảo luận xem hành vi

nào đúng, hành vi nào sai và giảithích vì sao?

- Đại diện 1 vài cặp/nhóm báo cáo

Chẳng hạn : Hành vi 1 : sai

Hành vi 2 : đúng

Vì : Muốn sử dụng đồ của ngườikhác phải hỏi xin phép và được đồng

ý thì ta mới sử dụng

- Các HS khác theo dõi, nhận

xét-Bổ sung

Hoạt động 3: Trò chơi ”Nên hay không nên” (7’)

Mục tiêu

- HS hiểu : Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ,

tài sản của người khác nếu không được sự đồng ý

Cách tiến hành

- Đưa ra 1 bảng liệt kê các hành vi để HS theo

dõi-Chia thành 2 đội, sẽ tiếp sức nhau gắn các bảng từ

(có nội dung là các hành vi giông trên bảng) vào 2

cột”nên” hay”Không nên” sao cho thích hợp

1- Hỏi xin phép trước khi bật đài, xem ti vi

2- Xem thư của người khác khi người đó không có ở

đó

3- Sử dụng đồ đạc của người khác khi cần thiết

4- Nhận giúp đồ đạc, thư từ cho người khác

5- Hỏi sau, sử dụng trước

6- Đồ đạc của người khác không cần quan tâm giữ

- Theo dõi các hành vi mà GV nêu

ra

- Chia nhóm,chọn người chơi,đội

chơi và tham gia trò chơi tiếp sức

- 2 đội chơi trò chơi

- Các HS khác theo dõi cổ vũ

Trang 8

gỡn

7- Boỏ meù, anh chũ,…xem thử cuỷa em

8- Hoỷi mửụùn khi caàn vaứ giửừ gỡn baỷo quaỷn

- Yeõu caàu HS nhaọn xeựt, boồ sung Neỏu coự yự kieỏn

khaực, GV hoỷi HS giaỷi thớch vỡ sao ?

Keỏt luaọn:

1, 4, 8 : Neõn laứm

2, 3, 5, 6, 7 : Khoõng neõn laứm

Taứi saỷn, thử tửứ cuỷa ngửụứi khaực duứ laứ treỷ em ủeàu laứ

cuỷa rieõng neõn caàn phaỷi toõn troùng- Toõn troùng thử

tửứ,taứi saỷn laứ phaỷi hoỷi mửụùn khi caàn, chổ sửỷ duùng khi

ủửụùc pheựp vaứ baỷo quaỷn giửừ gỡn khi duứng

- Yeõu caàu HS keồ laùi 1 vaứi vieọc em ủaừ laứm theồ hieọn

sửù toõn troùng taứi saỷn cuỷa ngửụứi khaực

- Nhaọn xeựt, boồ sung hoaởc neõu yự kieỏn

khaực

- 3 - 4 HS keồ- Chaỳng haùn:

+ Hoỷi xin pheựp ủoùc saựch

+ Hoỷi mửụùn ủoà duứng hoùc taọp

+ Khoõng tửù yự ủoùc thử cuỷa baùn

Thửự ba ngaứy 9 thaựng 3 naờm 2010

II Các hoạt động dạy học chủ yếu

A Kiểm tra bài cũ

- GV theo dõi, động viên HS viết bài

c Chấm, chữa bài

- HS tập viết những từ dễ mắc lỗi

+ HS viết bài vào vở

+ Điền vào chỗ trống r/d/gi

- HS đọc thầm lại đoạn văn

- 3, 4 HS lên bảng làm bài

- Đọc kết quả

- Nhận xét, chốt lại lời giải

- Nhiều HS đọc lại đoạn văn đã điền âm, vần hoàn chỉnh

- Cả lớp làm bài vào vở

IV Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét chung tiết học

- Dặn HS về nhà ôn bài

Trang 9

TOÁN Tiết 127: LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ

I MỤC TIÊU

-Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê

-Biết xử lý số liệu và lập đượcdãy số liệu (ở mức độ đơn giản)

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra bài cũ (5’)

 Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 47 VBT Toán 3 Tập hai

 GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS

3 Bài mới

Giới thiệu bài (1’)

- Trong giờ học hôm nay các em sẽ được làm

quen với bài toán về thống kê số liệu

- Nghe GV giới thiệu bài

Hoạt động1 : Làm quen với dãy số liệu (12’)

* Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với dãy số

liệu thống kê

- Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập

dãy số liệu

* Cách tiến hành:

a) Hình thành dãy số liệu.

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong

SGK và hỏi: Hình vẽ gì? - HS: Hình vẽ 4 bạn HS , có số đo chiều cao của 4 bạn

- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân,

Minh là bao nhiêu ?

-Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là:122cm, 130cm, 127cm, 118cm

- Dãy số đo các chiều cao của các bạn Anh,

Phong, Ngân, Minh: 122cm, 130cm, 127cm,

118cm được gọi là dãy số liệu

- Hãy đọc dãy số liệu về chiều caocủa 4 bạn

Anh, Phong, Ngân, Minh

-1 HS đọc: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm

b)Làm quen với thứ tư ïvà số hạng của dãy số

liệu

- Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về

- Số 130 cm đứng thứ mấy trong trong dãy số

liệu về chiều cao của 4 bạn? -Đứng thứ nhì.

Trang 10

- Số nào là số đứng thứ 3 trong dãy số liệu về

-Số nào là số đứng thứ 4 trong dãy số liệu về

- Dãy số liệu này có mấy số? - Có 4 số

- Hãy xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự

chiều cao từ trên xuống thấp?

-1 HS lên bảng viết tên, HS cả lớp viếtvào nháp theo thứ tự: Phong, Ngân, Anh,Minh

- Hãy xếp tên các bạn HS từ trên theo thứ tự từ

thấp đến cao -1 HS lên bảng viết tên, HS cả lớp viếtvào nháp theo thứ tự: Minh, Anh, Phong,

Ngân

- Chiều cao của bạn nào cao nhất? -Chiều cao của Phong là cao nhất

- Chiều cao của bạn nào thấp nhất? -Chièu cao của Minh là thấp nhất

- Phong cao hơn Minh bao nhiêu xănh-ti –mét ? -Phong cao hơn Minh 12cm

- Nhũng bạn nào cao hơn bạn Anh? -Bạn Phong và bạn Ngân cao hơn bạn Anh

- Bạn Ngân cao hơn những bạn nào? -Bạn Ngân cao hơn bạn Anh và bạn Minh

Hoạt động 2 :Luyện tập, thực hành

* Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến thức vừa

học để làm bài tập;

* Cách tiến hành:

Bài 1- Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào? -Dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn Dũng,

Hà, Hùng, Quân là: 129cm, 132cm,125cm, 135cm

- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta dựavào dãy số

liệu trên để trả lời câu hỏi

-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài

với nhau

-Làm theo cặp

-Yêu cầu một số HS trình bày bài trước lớp -Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi

a) Hùng cao 125cm ;Dũng cao 129cm ;Hàcao 132cm ; Quân cao 135cm

b) Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơnQuân 3 cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấphơn Quân

- GV có thể yêu cầu HS sắp xếp tên các bạn

HS trong dãy số liệu theo chiều cao từ cao đến

thấp, hoặc từ thấp đến cao

- GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 2:-Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào? -Dãy số liệu thống kê về các ngày chủ

nhật của tháng 2 năm 2004 là các ngày : 1,

Trang 11

8, 15, 22, 29.

- Bài toán yêu cầu cái gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta dựa vào dãy

số liệu trên để trả lời các câu hỏi

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài, sau đó

lần lượt đặt từng câu hỏi HS trả lời

( chỉ định bất kỳ Hs trong lơpù trả lời)

- Suy nghĩ và làm bài

a)Tháng 2 năm 2004 có mấy ngày chủ nhật? -Tháng 2 năm 2004 có 5 ngày chủ nhật.b) Chủ nhật đầu tiên là ngày nào? -Chủ nhật đầu tiên là ngày mùng 1

tháng2

c) Ngày 22 là chủ nhật thứ mấy trong tháng? -Là ngày chủ nhật thứ tư trong tháng

- GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 3-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ bài

toán

– HS cả lớp quan sát hình trong SGK

- Hãy đọc số kg gạo được ghi trên từng bao

gạo

-1 HS đọc trước lớp:50kg ; 35kg ; 60kg;45kg ; 40kg

- Hãy viết dãy số liệu cho biết số ki-lô-gam

gạo của 5 bao gạo trên

-2HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vàoVBT, yêu cầu viết theo đúng thứ tự: 50kg ;35kg ; 60kg ; 45kg ; 40 kg

-Nhận xét về dãy số liệu của HS, sau đó yêu cầu HS

trả lờicác câu hỏi a)Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 35kg ;40kg ;45kg; 50kg; 60kg

b)Viết theo thứ tự từ lớn đếnbé:60kg ;50kg ;45kg ; 40kg ; 35kg

- Bao gạo nào là bao gạo nặng nhất trong số 5

bao gạo ? -Bao gạo thứ 3 là bao gạo nặng nhất trong5 bao gạo -Bao gạo nào là bao gạo nhẹ nhất trong 5 bao

- Bao gạo thứ nhất có nhiều hơn bao gạo thứ

tưbao nhiêu ki-lô-gam gạo ? -Bao gạo thứ nhất nặng hơn bao gạo thứ tư5 kg gạo

Bài 4- Hãy đọc dãy số liệu của bài. - HS đọc trước lớp, 1 HS lên bảng viết:5;

10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45

- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó 2 Hs

ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm

tra bài của nhau

a)Dãy số trên có tất cả 9 số liệu :Số 25 làsố thứ 5 trong dãy

b)Số thứ 3 trong dãy là số 15:Số này lớnhơn số thứ nhất là 10 đơn vị

c) Số thứ 2 lớn hơn số thứ nhất trong dãy

Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’)

- GV cho HS chơi trò chơi Ai cao hơn ? Ai thấp

hơn?

- Làm quen với số liệu thống kê

Trang 12

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và

chuẩn bị bài sau

Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010

TẬP ĐỌC

RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO

I / MỤC TIÊU

–Biết ngắt nghỉ hơi dúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

-Hiểu nội dung và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quí, gắn bó với nhau

II /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

A /kiểm tra bài cũ

GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích trong bài Đi hội chùa Hương và trả lời câu hỏi : Vì sao em thích khổ thơ đó ?

B/Dạy bài mới

Hoạt động 1 Hướng dân HS cách đọc.

Mục tiêu giúp HS đọc đúng bài văn va ørèn kĩ năêng

đọc thành tiếng:

1/ giới thiệu bài :

2/ luyện đọc

-GV đọc toàn bài giọng vui tươi ,thể hiện tâm trạng

háo hức,rộn ràng của hai bạn nhỏ trong đêm đón

cỗ ,rước đèn

-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ

Gv kết hợp nhắc nhở các em nghắt nghỉ hơi đúng

GV giúp các hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài :

Chuối ngự

Đọc từng đoạn trong nhóm

.Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng

Cả lớp đọc ĐTcả bàiVăn

Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài:

Mục tiêu giúp HS hiểu nội dung bài bài văn Trể em

HS theo dõi

HS theo dõi

Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp cho đến hết bài

2 HS đọc Mỗi HS đọc 1 đoạn

HS nêu nghĩa trong SGK các từ : Chuối ngự

HS đọc theo bàn

HS đọc ĐT

Ngày đăng: 30/06/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w