Mục này giúp nhà quản trị hiểu hơn và biết cách làm như thế nào để có thể xác định sứ mệnh của một công ty II.1 Các dòng sản phẩm hay dịch vụ cơ bản, thị trường mục tiêu và công nghệ cốt
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUAN TRI
MÔN HỌC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
GVHD: ThS NGUYỄN HỮU NHUẬN BAI THI KET THUC HOC PHAN Cho biết ý nghĩa của từng mục lớn, nhỏ và mối quan hệ
giữa các mục có liên quan đến câu hỏi what, how, why của các chương II, III, IV, VII (theo tài liệu quản trị học của Richard
B.Robinson)
Họ và tên sinh viên : Trương Công Mình Huy
23D3STR40201101
Mã sinh viên : HCMVB120204393
Trang 2TP Hồ Chí Minh Tháng 4 Năm 202
Trang 3CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH CỦA CÔNG TY
Giải thích giá trị của sứ mệnh, giúp nhà quản trị nhận biết cách thức mà sứ mệnh được thiết lập trong một doanh nghiệp và một số vấn đề liên quan và xác định được thế nào là sứ mệnh của một công
ty
I Sứ mệnh của công ty là gì? (What?)
Ở mục này ta biết thế nào là sứ mệnh ( định nghĩa sứ mệnh ), mục đích và sự cần thiết của sứ mệnh trong doanh nghiệp
II.Thiết lập sứ mệnh ( How?)
Mục này giúp nhà quản trị hiểu hơn và biết cách làm như thế
nào để có thể xác định sứ mệnh của một công ty
II.1 Các dòng sản phẩm hay dịch vụ cơ bản, thị trường mục
tiêu và công nghệ cốt lõi
Nhận định được ba bộ phận không thể thiếu trong một tuyên bố
sứ mệnh và nội dung của ba bộ phận đó gồm dòng sản phẩm hay dịch vụ cơ bản, thị trường mục tiêu và công nghệ cốt lõi dùng trong sản xuất hay phân phối dịch vụ
II.2 Các mục tiêu của công ty
Xác định được chiến lượt kinh doanh cho doanh nghiệp qua ba mục tiêu kinh tế cốt lõi của doanh nghiệp là tồn tại, tang trưởng và sinh lời, từ đó giúp cho doanh nghiệp có hướng phát triển tốt hơn
Trang 4II.3 Triết lí của công ty
Định nghĩa được tuyên bố về triết lý của công ty còn được gọi là tín ngưỡng của công ty, cũng thường đi kèm hay xuất hiện cùng tuyên bố sứ mệnh của công ty
II.4 Hình ảnh trước công chúng
Xác định hình tưởng của doanh nghiệp hướng tới và xây dựng
nó trong mắt khách hang một cách cụ thể
II.5 Tự nhận thức công ty
Định vị phù hợp trong môi trường cạnh tranh công ty cần đánh giá trung thực những điểm mạnh và yếu trong cạnh tranh dẫn đến khái niệm tự nhận thức công ty Mặc dù thường không hợp nhất vào các lý thuyết quản trị nhưng tầm quan trọng của nó được phát hiện
từ rất lâu
II.6 Những xu hướng mới về các thành phần của sứ mệnh
Cập nhập ba thêm những vấn đề nổi bật theo xu hướng mới cho tuyên bố sứ mệnh đó là nhạy bén với mong muốn của người tiêu dùng, chất lượng và tuyên bố về tầm nhìn
II.6.1 Khách hàng
Tập trung vào sự thỏa mãn của khách hàng buộc các nhà quản trị phải nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng dịch vụ khách
Trang 5hàng, dịch vụ khách hàng tốt đã giúp cho nhiều công ty giành được lợi thế cạnh tranh trên thị trường Vì thế nhiều công ty đã xem các sáng kiến về dịch vụ khách hàng như một bộ phận thiết yếu của tuyên bố sứ mệnh
II.6.2 Chất lượng
Như một triết lý mới chính là chất lượng phải trở thành một chuẩn mực và sự khẳng định về chất lượng dịch vụ/sản phẩm cũng cho thấy sự hợp nhất các sáng kiến về chất lượng này vào sứ mệnh của một số công ty
II.6.3 Tuyên bố tầm nhìn
Trong khi tuyên bố sứ mệnh nhắm tới trả lời câu hỏi “ Chúng ta đang kinh doanh những gì “ thì tuyên bố về tâm nhìn được hình thành để thể hiện khát vọng của doanh nghiệp muốn đạt được III Hội đồng quản tri (What? va How?)
Nhận định được khái niệm về hội động quản trị và trách nhiệm, cách thức làm việc cũng như cấu trúc của hội đồng quản trị trong doanh nghiệp
IV Lý thuyết về người đại diện (What? và Why?)
- Nhận định được khái niệm của lý thuyết về người đại diện là
`
gì
Trang 6Giải Thích tại sao sự tách rời giữa người sở hữu ( người chủ )
và nhà quản trị ( người đại diện ) lại ảnh hướng đến sự mệnh của doanh nghiệp
Nhận định được các vấn đề , các hệ quả từ tính và giải pháp với vấn đề đại diện
Trang 7CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Thấu hiểu tầm quan trọng của cách tiếp cận theo đối tác hữu quan đối với trách nhiệm xã hội và hiểu được sự tiến hóa của các lý thuyết về trách nhiệm xã hội cũng như tác động của các đề xuất khác nhau về việc sử dụng lợi nhuận công ty
So sánh được giá trị của các cách tiếp cận khác nhau về đạo đức kinh doanh, nhận định được sự cần thiết của việc thực hiện đạo đức kinh doanh khi tiến hành quản trị chiến lượt
I.Cách tiếp cận theo đối tượng hữu quan (What? và How?)
- Nhận định đối tượng có khả năng tác động tới hành động của công ty là ai và mỗi đối tượng có lợi ích riêng có quyền mong đợi thậm chí yêu cầu công ty phải thỏa mãn những đòi hỏi của mình dưới góc độ là những trách nhiệm
- Cách thức nhận dạng các đối tượng đó, nhận dạng yêu cầu của họ, thấu hiểu họ, tái sắp xếp và phân hạn ưu tiên các nhu cầu, cách tiếp cận theo từng đối tượng cụ thể , động lực của họ về trách nhiệm xã hội
II Các loại trách nhiệm xã hội (What và How)
Chỉ tiết bốn loại trách nhiệm xã hội là kinh tế, pháp lý, đạo đức
và tùy chọn, sự quan trọng cũng như đặc điểm của các loại trách
Trang 8nhiệm xã hội đó nhằm xem xét đáp ứng các yêu cầu chung của chúng khi hoạch định chiến lược
III.Trách nhiệm xã hội và khả năng sinh lợi của công ty (How
IV.1 Sự bền vững và trào lưu bảo vệ môi trường
Nguyên nhân của các trào lưu bảo vệ môi trường với các liên minh kinh tế mới thiết lập với mục tiêu có trách nhiệm với môi trường ( CERES ) , nhóm quốc gia này đã phác thảo các nguyên tắc của CERES hướng đến “ hình thành những tiêu chuẩn đạo đức về môi trường cho các nhà đầu tư và những người khác và họ phải dựa vào chúng để tiến hành đánh giá kết quả môi trường của các công ty Các công ty đã ký văn bản tuân thủ những nguyên tắc này phải cam kết
Trang 9thực hiện tự nguyện bảo vệ môi trường vượt xa những gì được yêu cầu bởi luật pháp “
IV.2 Sự gia tăng quyền lực của người mua
Sự trổi dậy của các phong trào và tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hàm ý rằng những người mua - khách hàng - nhà đầu tư đang gia tang quyền lực kinh tế của họ Người tiêu dùng ngày nay trở nên quan tâm nhiều hơn việc mua các sản phẩm từ những công ty thể hiện được trách nhiệm xã hội
IV.3 Toàn cầu hoá hoạt động kinh doanh
Các vấn đề quản trị, bao gồm cả CSR ngày càng trở nên phức tạp hơn khi hoạt động của công ty vượt khỏi ranh giới quốc gia
V Đạo luật Sarbanes - Oxley năm 2002 (Why? và What?) Biết được sự hình thành cũng như khái niệm của đạo luật Sarbanes - Oxley ( Đạo luật thiết lập các tiêu chuẩn mới cho công ty đại chúng
và các công ty kế toán trong lĩnh vực kiểm toán, kế toán )
VI Đáp ứng trách nhiệm xã hội của công ty (Why)
Phân tích những mâu thuẫn lợi ích CSR và cổ đông trong doanh nghiệp Các nghiên cứu dựa trên hàng loạt các sáng kiến trách nhiệm
xã hội ở hàng chục công ty đã chỉ ra các nhà quản trị cấp cao đang
nổ lực cân bằng giữa các giải pháp có “ mức độ gắn kết thấp” chẳng hạn như tặng quà từ thiện và các giải pháp có “ mức độ gắn kết cao”
có thế tạo nên rủi ro làm chệnh hướng quan tâm đến sứ mệnh cốt lõi
Trang 10của công ty
VI.1 Vấn đề cốt lõi của các cuộc tranh luận về CSR
Vai trò thích đáng của CSR thể hiện các hành động của công ty nhằm đem lại lợi ích cho xã hội vượt qua những yêu cầu của luật pháp và lợi ích trực tiếp của các cổ đông đã tạo nên những cuộc tranh luận hấp dẫn và đáng giá trong thế kỷ về phương diện kinh tế và triết lý VI.2 Lợi thế hỗ tương của các sáng kiến xã hội có tính cộng tác
Nghiên cứu về các liên minh và hệ thống mạng tương tác giữa các công ty trong môi trường kinh doanh có tính cạnh tranh cho chúng ta thấy mỗi đối tác đều có lợi ích khi những đối tác khác đem lại những nguồn lực, năng lực, hay các tài sản khác mà đơn vị đó không có
có gắn kết với các hoạt động có trách nhiệm xã hội hay không mà
chính là làm thế nào để thực hiện nó Một khi doanh nghiệp không thể khai thác hoàn hảo cả năm yếu tố thì việc có sự tiến bộ trong từng yếu tố cũng tạo được sự thành công nhất định
Trang 11VII Đạo đức quản trị (What và How)
Thể hiện nội dung cũng như đặc điểm của đạo đức quản trị cùng với
bộ quy tắc đạo đức và các cách tiếp cận đạo đức quản trị trong công
ty, những xu hướng chủ yếu về bộ quy tắc đạo đức này
Trang 12CHƯƠNG 4: MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
Mô tả ba nhân tố cơ bản của môi trường tác động đến kết quả hoạt động của công ty, phân tích các yếu tố vĩ mô, áp lực cạnh tranh khi phân tích ngành, tác động của những rào cản xâm nhập, quyền lực của nhà cung ứng, người tiêu dùng, sản phẩm thay thế và cạnh tranh trong nội bộ ngành, từ đó xác định được chiến lượt kinh doanh
I.Môi trường bên ngoài của công ty: Môi trường vĩ mô (What
và How)
Nhận định được môi trường vĩ mô của doanh nghiệp, những yếu tố vĩ
mô này tạo ra các cơ hội, đe dọa và hạn chế nào cho công ty Và hiểu được sự hình thành của các yếu tố môi trường vĩ mô tác động đến công ty thế nào,
I.1 Các yếu tố kinh tế
Xác định được các yếu tố kinh tế liên quan đến bản chất và xu hướng của nền kinh tế mà công ty đang hoạt động Lãi suất cơ bản,
tỷ lệ lạm phát, xu hướng tăng tổng sản lượng quốc nội là các yếu tố quan trọng mà những nhà quản trị cần theo dõi chặt và cách thức các yếu tố này tác động đến công ty
I.2 Các yếu tố xã hội
Xác định được các yếu tố xã hội thuộc môi trường bên ngoài tác động đến doanh nghiệp bao gồm niềm tin, giá trị, thái độ, quan điểm
10
Trang 13và phong cách sống của con người Sự hình thành và phát triển của các yếu tố cũng như sự tác động của các yếu tố này đối với công ty
I.3 Các yếu tố chính trị
Các nhà quản trị cần xem xét chiều hướng và sự ổn định của các yếu tố chính trị khi thiết lập chiến lược công ty Các yếu tố chính trị thể hiện những khung luật pháp và quy định buộc công ty phải tuần thủ
I.4 Các yếu tố thuộc về công nghệ
Sự thay đổi về công nghệ là yếu tố thứ tư trong môi trường vĩ
mô, thể hiện được vai trò của các yếu tố công nghệ để tránh sự lạc hậu và thúc đẩy đổi mới công nghệ Nhận thức được sự thay đổi của công nghệ có tác động đến ngành nghề của đơn vị và những điều chỉnh của công nghệ mang tính sáng tạo giúp cho công ty phát triển sản phẩm mới hay cải tiến các sản phẩm hiện hữu hoặc áp dụng được công nghệ mới trong sản xuất và marketing
I.5 Các yếu tố thuộc về sinh thái học
Yếu tố đáng chú ý trong môi trường vĩ mô chính là mối quan hệ tương tác giữa hoạt động kinh doanh và môi trường sinh thái Sự tăng tưởng của kinh tế dường như có mối quan hệ cùng chiều với tổn thất
về sinh thái Nhận định được sự ảnh hưởng của yếu tố môi trường
ll
Trang 14sinh thái tác động như thế nào đối với công ty và lợi ích của hiệu suất sinh thái
II Môi trường ngành (What và How)
Hiểu được khái niệm môi trường của ngành vào tư duy và hoạch định chiến lược, những yếu tố của môi trường ngành tác động đến việc hoạch định chiến lược và tư duy của nhà quản trị như thế nào qua giải thích năm áp lực cạnh tranh trong ngành của giáo sư Michael E.Portet ( giáo sư tại trường Đại Học Harvard )
II.1 Các áp lực cạnh tranh giúp định vị chiến lược như thế nào Chiến lược được hình thành để đối phó với cạnh tranh Tuy nhiên nhiều lúc người ta nhìn vấn đề cạnh tranh quá hạn hẹp hay quá lạc quan Xác định được cách thức các yếu tố cạnh tranh đó đã tác động đến quá trình hoạch định chiến lược của công ty
II.2 Các áp lực cạnh tranh
Các áp lực cạnh tranh mạnh nhất quyết định khả năng sinh lời của ngành và chúng rất quan trọng trong việc xem xét , thiết lập chiến lược Mục nhỏ này cũng phân tích đặc điểm của năm áp lực cạnh tranh trong doanh nghiệp theo Michael E.Porter
II.2.1 Áp lực của người mới nhập cuộc
Mức độ đe dọa nghiêm trọng hay không tùy thuộc vào các rào cần gia nhập ngành hiện hữu và phản ứng từ những đối thủ cạnh tranh hiện đang hoạt động trong ngành Nếu những rào cản gia nhập
12
Trang 15ngành cao và những người mới xâm nhập bị phản ứng đột ngột từ những đối thủ cạnh tranh hiện hữu thì những mỗi đe dọa này sẽ không lớn Qua đó phân tích các nhân tố tác động đến rào cảng gia nhập ngành gồm hiệu quả kinh tế theo quy mô, khác biệt hóa sản phẩm, yêu cầu vốn lớn, bất lợi trong những chỉ phí không phụ thuộc vào quy mô, tiếp cận các kênh phân phối và chính sách của chính phủ sẽ ảnh hưởng như thế nào với công ty
II.2.2 Áp lực của nhà cung ứng
Các nhà cung ứng có thể thể hiện sức mạnh của mình với các thành viên tham gia sản xuất trong ngành bằng cách tăng giá hay giảm chất lượng của các hàng hóa và dịch vụ mà họ cung cấp Một nhà cung ứng sẽ có quyền lực mạnh nếu như có những yếu tố như tỷ
lệ nhà cung ứng, sự độc đáo hay khác biệt hóa hay có chi phí chuyển đổi cao, khả năng tạo sự đe dọa thông qua hợp nhất về phía trước vào ngành sản xuất đang mua vật liệu của mình,
II.2.3 Áp lực của người mua
Người mua có quyền tạo áp lực giảm giá, đòi hỏi chất lượng cao hơn hay được cung cấp nhiều dịch vụ hơn và làm cho các nhà sản xuất cạnh tranh nhau để thực hiện các yêu cầu trên Xác định được các yếu tố tạo cho người mua có quyền lực như người mua hàng với
số lượng lớn, tính chuẩn hóa và phổ thông của sản phẩm, giá trị của sản phẩm mà họ đạc được và sự tiết kiệm chi phí cũng quyết định đến tâm lý mua hàng, sự hợp nhất về phía sau của người mua hàng,
II.2.4 Áp lực từ sản phẩm thay thế
13
Trang 16Bằng cách đặt ra một mức giới hạn cho việc định giá, các sản phẩm hay dịch vụ thay thế giới hạn tiềm năng của một ngành Trừ khi các doanh nghiệp tiến hành nâng cấp chất lượng hay khác biệt hóa sản phẩm theo một cách thức nào đó ( thông qua hoạt động
marketing chẳng hạn), thu nhập và sự tăng trưởng của ngành bị tác động bởi áp lực này Các sản phẩm thay thế cũng khiến cho khách hàng suy nghĩ về sự thay đổi và từ đó làm giới hạn khả năng sinh lời II.2.5 Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Cạnh tranh giữa những nhà sản xuất trong cùng một ngành được xem như một cuộc đua để định vị đơn vị, họ thường sử dụng các chiến thuật xác định mức giá cạnh tranh, giới thiệu sản phẩm và quản cáo giảm giá Cường độ và mức độ cạnh tranh trong ngành lệ thuộc vào các yếu tố như số lượng các nhà cạnh tranh trong ngành, tăng trưởng của ngành, sản phẩm/ dịch vụ cạnh tranh của ngành không có sự khác biệt, chi phí cố định trong ngành, công suất trong ngành, rào cản rời khỏi ngành và các đối thủ cạnh tranh đa hóa chiến lược
III Phân tích ngành và cạnh tranh (What, Why và How) Thiết kế một chiến lược khả thi cho một công ty đòi hỏi sự hiểu thấu đáo ngành và sự cạnh tranh trong ngành mà công ty hoạt động Tạo nền tảng cho các nhà quản trị cao cấp quyết định chọn chiến lược phù hợp cho đơn vị
III.1 Ranh giới hoạt động trong ngành
14
Trang 17Liệt kê và phân tích các vấn đề liên quan đến ranh giới trong ngành
III.1.1 Tầm quan trọng của việc xác định ranh giới của hoạt động ngành
Đưa ra định nghĩa ngành và ranh giới của hoạt động ngành, xác định sự quan trọng của ranh giới hoạt động ngành Giúp nhà quản trị xác định được lĩnh vực mà công ty đang tham gia cạnh tranh, xác định về ranh giới hoạt động của ngành giúp tập trung sự chú ý vào các đối thủ cạnh tranh và xác định được ranh giới hoạt động của ngành quyết định các yếu tố chủ chốt nào tạo nên sự thành công của công ty
III.1.2 Các vấn đề khi xác định ranh giới của hoạt động ngành Cách thứ xác định ranh giới của ngành cũng đòi hỏi sự cẩn trọng và tư duy hình tượng Phân tích về những lý do gây khó khan cho việc xác định ranh giới của ngành qua các yếu tố là sự phát triển của ngành theo thời gian tạo ra những cơ hội và đe dọa mới, sự phát triển của ngành tạo ra những ngành mới, các ngành toàn cầu hóa về phạm vi
III.1.3 Hình thành một định nghĩa có tính khả thi về ngành
15