Kết quả nghiên cứu mô hình cấu trúc tuyến tính SEM cho thấy có 5 nhân tố tác động đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên là: 1 Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp, 2 Quy chuân chủ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HÒ CHÍNH MINH
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
15?
BAO CAO THONG KE UNG DUNG
Dé tai:
NGHIÊN CỨU CAC NHAN TO ANH HUONG DEN Y DINH KHOI SU
DOANH NGHIEP: TRUONG HOP SINH VIEN TRUONG DAI MO THANH
PHO HO CHi MINH
Trang 21 TOM TAT
Nghiên cứu nhằm xác định “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh
nghiệp của sinh viên Trường đại học Mở TP.HCM.” Phương pháp thực hiện đề
tài là định tính dé xác định mô hình nghiên cứu và định lượng để xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định khởi sự doanh nghiệp Dữ liệu nghiên cứu được thu nhập từ kết quả khảo sát lấy mẫu thuận tiện bằng bảng câu hỏi với 468 sinh viên Kết quả nghiên cứu mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) cho thấy có 5 nhân tố tác động đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên là: (1) Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp, (2) Quy chuân chủ quan, (3) Nhận thức kiểm soát hành vi, (4) Môi trường giáo dục, (5) Nguồn vốn, (6) Nhu cầu thành đạt Nghiên cứu mong muốn đóng góp kết quả vào chương trình giáo dục khởi sự doanh nghiệp
Theo thống kê của Bộ Lao động —- Thương binh và Xã hội Việt Nam, tính đến quý IV năm 2017, số lượng người có trình độ đại học trở lên thất nghiệp trên cả nước đã đạt con số 237.000 người, trong đó tỉ lệ lao động từ 20 -24 tuổi có trình
độ đại học thất nghiệp trên cả nước lên tới 22.5% Trong bối cảnh đó, sự ra đời của Quyết định số 1665/QĐ-TTg ngày 30-10-2017 phê duyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” (Bộ Giáo đục và Đào tạo, 2018) đã thê hiện sự quan tâm của Chính phủ với khởi nghiệp trong nhà trường, nơi vốn được xem là “đầu vào” của khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Do đó, việc đưa ra giải pháp nhằm thúc đây tinh thần khởi nghiệp và “tư duy làm chủ” trong sinh viên nói riêng và các tầng lớp dân cư nói chung trở nên cấp bách hơn bao giờ hết nhằm giảm bớt áp lực về vấn đề việc làm bên ngoài xã hội Với mô hình doanh nghiệp trong trường đại học được phát triển mạnh mẽ, đồng thời nhà trường phối hợp với các doanh nghiệp đề tô chức ngày hội việc làm, hội thảo về khởi nghiệp; tổ chức các cuộc thi nhằm phát huy tính thần khởi nghiệp, giúp sinh viên đây mạnh tính năng động, nhận thức kinh doanh, đôi mới sáng tạo vả bản lĩnh kinh doanh Nhằm nâng cao tỉnh thần kinh doanh của sinh viên khi còn đang học ở giảng đường đại học thì cần xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trong khuôn khổ nghiên cứu này, chúng tôi sẽ khảo lược kết quả về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên Trường đại học Mở TP.HCM, nhằm góp thêm một nguồn kham khảo cho các chủ đề về giáo dục khởi nghiệp
Trang 33 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
3.1.1 3.1.1 Cơ sở lý thuyết
Nhiều nghiên cứu sâu rộng về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của từng cá nhân đã xây dựng các công dụ dùng để đo lường ý định khởi nghiệp Từ các kết quả đạt được, nhiều mô hình phân tích cũng đã được đề xuất, tiêu biểu nhất là mô hình: Lý thuyết hành vi kế hoạch của Ajzen (1991) Lý thuyết hành vi kế hoạch của AJzen (1991) nói rằng ý định thực hiện một hành vi phụ thuộc vào ba yếu tố: thái độ của cá nhân, quy chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi Thái độ đề cập đến mức độ
mà một người có đánh giá thuận lợi hoặc không thuận lợi về hành vi quan tâm, nói đòi hỏi phải xem xét kết quả của việc thực hiện hành vi Quy chuẩn chủ quan là về ý định nhận thức áp lực xã hội của người đó, vì nó đối phó với nhận thức của áp lực hay sự bắt buộc có qui tắc Cuối củng là yếu tổ quyết định về sự tự nhận thức hoặc khả năng thực hiện hành vị, được gọi là
nhận thức kiểm soát hảnh vi
Thông qua lược khảo tài liệu thực chứng lẫn lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp, có thể nhận thất rất nhiều tác gia đã
ứng dụng lý thuyết hành vi kế hoạch của Ajzen để xác định ảnh hướng của
thai d6, quy chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi đến ý định khởi
sự doanh nghiệp như Autio et aL., 2001; Aslam et al., 2012; Amos and Alex,
2014 Trong một đánh giá phân tích tông hợp của 185 nghiên cứu thực
nghiệm, Armitage va Corner (2001) đã kết luận rằng lý thuyết hành vi kế hoạch có hiệu quả trong việc dự đoán cả ý định và hành vị Tuy nhiên, những nghiên cứu về ý định khởi sự doanh nghiệp dựa trên lý thuyết hành vi
kế hoạch cho thấy thái độ đối với hành vi, quy chuân chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi thường chỉ giải thích được từ 30% đến 50% sự khác biệt trong ý định Khả năng giải thích này còn tùy thuộc vào bối cảnh và tỉnh huống (Karimi e ai., 2014) Chắng hạn, nền tảng giáo dục, nhu cầu thành đạt và nguồn vốn được nhận thấy có ảnh hưởng đáng kế đến ý định khởi sự doanh nghiệp (Amos and Alex, 2014; Bùi Huỳnh Tuấn Duy vd ctv., 2011)
Do vậy, để gia tăng khả năng dự đoán của lý thuyết hành vi kế hoạch, nghiên cứu này đề xuất mô hình nghiên cứu lý thuyết như Hình 1 Bên cạnh
đó, nghiên cứu còn xem xét ảnh hưởng của đặc điểm giới tính trong mối quan hệ với thái độ, quy chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi và nguồn vốn đối với ý định khởi sự doanh nghiệp trong khi có kiểm soát các biến số khác trong mô hình (/) Giới tính dường như không có vai trò điều tiết lên mối quan hệ giữa giáo dục và ý định khởi sự doanh nghiệp, tương tự cho nhu cầu thành đạt Điều này có thế lý giải cho dù đó là giới tính Nam hay Nữ thì ảnh hưởng của giáo đục lên ý định khởi sự doanh nghiệp thay đôi không đáng kê Tương tự lập luận cho nhu câu thành đạt
Ngoài ra, ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên được xác định bởi kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) của V Q Phan và Trac (2020) là: thái độ cá nhân, chuẩn chủ quan và kiêm soát nhận thức hành vi
Trang 4Hơn nữa, ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên còn được khẳng định qua sự tự tin về tính khả thi là yếu tổ quan trọng, để đi đến ý định khởi sự doanh nghiệp Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa hoạt động giảng dạy, hoạt động ngoại khóa, ý kiến của những người xung quanh cũng như sở thích kinh doanh của mỗi cá nhân có tác động tích cực đến sự tự tin về tính kha thi la yếu tố trung gian hình thành ý định khởi sự doanh nghiệp (H T Nguyen & Nguyen, 2016)
3.1.2 3.1.2 Mô hình nghiên cứu
Hình 1: Mô hình nghiên cứu
3.2 Phương pháp chọn vả quan sát mẫu
- _ Tổng số quan sát mẫu của nghiên cứu là 345 Đối tượng nghiên cứu là sinh viên của Trường Đại học Mở TP.HCM Đây là điểm mới và khác biệt so với các nghiên cứu trước đây thường chỉ tập trung vào đối tượng sinh viên thuộc chuyên ngành Kinh Tế và sinh viên năm cuối Lý do cơ hội khới nghiệp đều nhưu nhau cho bất
kỳ đối tượng sinh viên thuộc chuyên ngành nào (Ví dụ: Mô hình xe cà phê lưu động, bán thiệp gấu, đồ ăn sáng nhanh, ) Phương pháp chọn mẫu thuận tiện được áp dụng dựa trên bảng câu hỏi phỏng vấn soạn sẵn
- _ Trong tông số 345 sinh viên được khảo sát, có 278 đối tượng là sinh viên nữ và 67
đối tượng là sinh viên nam, chiếm tý lệ lần lượt là 80,6% và 19,4%,
3.2.1 Phan 1: Khao sat chung
Nhu cau thanh dat
Tân số Tân suất Tân suất phân
trăm
Nữ 278 0,806 80,6 Nam 67 0,194 19,4
Trang 5
Bảng 1: Bảng phân bồ tần số, tần suất, tần suất phần trăm giới tính của sinh viên tham
Câu hói 2: Về thái độ (hứng thú với việc khởi nghiệp, trở thành một
doanh nhân sẽ đem lại nhiều lợi ích hơn là bất lợi, khởi nghiệp kinh doanh có nhiều cơ hội để phát triển bản thân, hài lòng nếu trở thành chủ của một doanh nghiệp, khởi nghiệp nếu có đủ cơ hội và nguồn
lực, không ngại rủi ro trong kinh doanh)
Ratkhéng | Rấtkhông | Trunglập | Đồng ý/Hài | Rất đồng
đồng ý/Rát | đồng ý/Rất lòng y/Rat hài khônghài | không hải lòng lòng lòng
Trang 6©- Câu hỏi 3: Về quy chuẩn chủ quan (sự ủng hộ khới nghiệp từ gia
đình, sự ủng hộ khởi nghiệp từ bạn bè, sự ủng hộ khởi nghiệp từ
những người quan trọng, nếu gặp khó khăn trong việc kinh doanh,
bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của người thân và bạn bè)
dong y/Rat | dong y/Rat long y/Rat hai khônghài | không hải lòng lòng lòng
Trang 7Bang 3: Bang phan bé tan suất phần trăm về quy chuẩn chủ quan của sinh viên với
khởi nghiệp (sự ủng hộ khởi nghiệp từ gia đình, sự ủng hộ khởi nghiệp từ bạn bè, sự
ủng hộ khởi nghiệp từ những người quan trọng, nếu gặp khó khăn trong việc kinh doanh, bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của người thân và bạn bè)
2 Về quy chuẩn chủ quan (CQ):
mm: m2 m‹: m5
100 0
Gia đình bạn sẽ ủng hộ bạn khởi nghiệp Những người quan trọng khác sẽ ủng hộ bạn khởi nghiệp
Bạn bè sẽ ủng hộ bạn khởi nghiệp Nếu gặp khó khăn trong việc
Hình 4: Biêu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về quy chuẩn chủ quan đối
với việc khởi nghiệp
e - Câu hỏi 4: Về nhận thức kiểm soát hành vi (kiến thức cần thiết dé bắt đầu, tin tưởng vào bản thân, có thể kiểm soát được quá trình khởi nghiệp, có thê thành công nếu bạn cố gắng, biết cách dé phát triển một doanh nghiệp.)
Trang 8phát triển một doanh nghiệp )
3 Về nhận thức kiểm soát hành vi (NT):
m: m mes M4 mms
Bạn có đủ những kiến Bạn tin rằng bạnhoàn Bạn có thể kiểm soát được Nếu bạn cố gắng, bạn có Bạn biết cách để phát triển
thức cân thiệt đê bắt đâu toàn có thề khởi nghiệp quá trình khởi nghiệp thề thành công khi khởi một doanh nghiệp một doanh nghiệp mới trong tương lai nghiệp
Hình 5: Biêu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về nhận thức kiểm soát hành
vi đối với việc khởi nghiệp
e Câu hỏi 5: Về giao duc (kién thức trường đại học cung cấp, nhà trường khuyên khích phát triên ý tưởng sáng tạo, những kỹ năng và năng lực cân thiết, hoạt động định hướng nghề nghiệp )
Trang 9
Rất không đồng ý/Rất không hài lòng
Rất không đồng ý/Rất không hài lòng
Trang 10
150 m1
0
Trường đại học sẽ cung cắp những kiến thức cà
Nhà trường khuyến khích phát triển ý tưởng sáng tạo để kh
Rấtkhông | Rấtkhông | Trunglập | Đông ý/Hài | Rất đông
đồng ý/Rát | đồng ý/Rất lòng y/Rat hài khônghài | không hải lòng lòng lòng
Bang 6: Bang phan bé tan suất phần trăm về nguồn vốn của sinh viên với khởi nghiệp
(vay mượn từ bạn bè người thân, tích lũy vốn, huy động vốn)
Trang 11
dụng, quỹ đầu tư mạo hiểm )
Hình 7: Biêu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về nguồn vốn đối với việc
khởi nghiệp e© Câu hỏi 7: Về nhu cầu thành đạt (thích đặt mục tiêu cao, chấp nhận rủi ro kinh doanh, chú trọng việc “hoàn thanh tot’, co gang làm tot hơn người khác, muôn được sự tôn trọng và biết đến)
Rấtkhông | Rấtkhông | Trunglập | Đồng ý/Hài | Rất đồng
đồng ý/Rát | đồng ý/Rất lòng y/Rat hài khônghài | không hải lòng lòng lòng
Trang 12Hình 8: Biêu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về nhu cầu thành đạt đối với
việc khởi nghiệp
Câu hỏi 8: Về ý định khới sự doanh nghiệp (quyết định khởi nghiệp,
muốn được làm chủ, suy nghĩ nghiêm túc về khởi nghiệp, mục tiêu là
Trang 13| nhân | | | | | |
Bang 8: Bang phan bé tan suất phần trăm về ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên với khởi nghiệp nghiệp (quyết định khởi nghiệp, muôn được làm chủ, suy nghĩ
nghiêm túc về khởi nghiệp, mục tiêu là trở thành doanh nhân)
7 Về ý định khởi sự doanh nghiệp (KS):
Tôi quyết định sẽ khởi nghiệp Tôi muốn được tự làm chủ Tôi đã suy nghĩ nghiêm túc về Mục tiêu nghề nghiệp của tôi trong tương lai việc khởi nghiệp là trở thành doanh nhân
Hình 9: Biêu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về ý định khởi sự doanh
nghiệp đôi với việc khởi nghiệp
3.3 Phương pháp phân tích
Dựa trên lược khảo tài liệu, bộ tiêu chí đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp được đề xuất gồm biến quan sát, bao gồm những nhận định về thái độ (6 câu hỏi), quy chuẩn chủ quan (4 câu hỏi), nhận thức kiểm soát hành vi (5 câu hỏi) , giáo dục (4 câu hỏi), nguồn vốn (3 câu hỏi) và nhu cầu thành đạt (5 câu hỏi)
Thang do Likert Š mức độ được sử dụng để đánh giá với | la “Rat không dong Jas
không hài lòng” cho đến 5 là “Rất đồng ÿ/Rất hài lòng” Thang đo biến phụ thuộc —
(2009) gồm: “7ö¡ quyết định sẽ khởi nghiệp trong tương lai”, “Tôi nuốn được tự làm chủ”, “Tôi đã suy nghĩ nghiêm túc về việc khởi nghiệp”, “Mục tiêu nghề nghiệp của tôi là trở thành doanh nhân” Nghiên cửu định lượng: sử dụng thang đo Likert 5 mức
độ, để lượng hóa mối quan hệ giữa các nhân tố thông qua các phần mềm thống kê, được thực hiện qua các bước kiểm định độ tin cậy Cronbach”s Alpha, phân tích nhân tổ khám phá (EFA), và phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm định mô hinh Theo Hair, Anderson, Tatham, va Black (1998), cho rằng kích thước mẫu cần tối
thiểu phù hợp đối với phân tích nhân tổ khám phá (EFA) là một "biến cần có 05 quan
sát Nohiên cứu có 06 thang đo với 27 biến quan sát, vì vậy cỡ mẫu tối thiêu là: 27 * 5
=135 quan sát; cỡ mẫu với các quan điểm tương ứng: 100 = tệ; 200 = khá; 300 = tốt;
500 = rất tốt; 1000 hoặc hơn = tuyệt vời (Comrey & Lee, 1992) Trong nghiên cứu này xác định cỡ mẫu là 345, theo Comrey và Lee (1992) cỡ mẫu xác định là đạt mức tốt