Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu các chính sách mà McDonald's và Burger King đã áp dụng, hiểu rõ được các lý thuyết kinh tế được vận dụng trong các chính sách này từ đó đưa ra những kết l
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH KHOA KINH TẺ VÀ QUÁN LÝ CÔNG
ϿENgo
19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
HO CHI MINH CITY OPEN UNIVERSITY
BAI TIEU LUAN
ĐÈ TÀI:
UNG DUNG CAC LY THUYET KINH TE HỌC ĐÉ PHÂN TÍCH CUỘC CANH TRANH GIU'A MCDONALD’S VA BURGER KING Sinh viên thực hiện ;: Nhóm 2
Phan Lê Tố Trân - 2054022139
Hoang Thi Quynh Anh - 2054022002
Trang 2MỤC LỤC PHAN |: MO DAU
NV 6e s0 c coi 00 4 SE) 980000) CA/xn) 0/0) cai 0900070 5
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Q20 kh kg 5 1Suan9? 000: laii0000 05 5
PHẢN 2: NỘI DŨNG - < SE 1S 11312131 1 11111115111 1 11111511101 KH Hung 5 0:10/9)I9050699) si 50211 Ả ôÔỎ 5 1.1 THE TIEN THOAI LUGNG NAN CUA NGUOI TU (PRISONER’S DIPLOMA) 5 1.2 HIEU UNG CHIM MOI (DECOY EFFECT) ccsccesecssescseeceeeeseeesseesseesceeseaeeeneeeaaees 7 1.3 HIỆU ỨNG HÀO QUANG (HALO EFFECT) Lọ HH ng ngà 8
1.4 HIỆU ỨNG ĐÓNG KHUNG (FRAMING EFFECT), LH Hy 8
1.5 ĐIÊM THAM CHIẾU (REFERENCE POINT) - Q Tnhh ngư rưện 9 1.6 HIỆU ỨNG ĐOÀN TÀU (BANDWAGON EFFECT) Ă ng rrirrsrrre 9 1.7 HIỆU ỨNG ĂN MIẾNG TRẢ MIENG (TIT FOR TAT STRATEGY) - - 10 1.8 CÓ QUA CÓ LẠI (RECIPROCITY) ST TH TH TH ng key 11 1.9 HIỆU ỨNG SỞ HỮU (ENDOWMENT EFFECT) Ă cà ni nrrerrrrxep 12 CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ BURGER KING VÀ MCDONALD?S 13 2.1 ĐÔI NÉT VÉ MGDONALDS - LQ TQ ng vs 13 2.2 ĐÔI NÉT VÉ BURGER KING - Q0 0Q ST ng TK nen 14 CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG CÁC LÝ THUYÉT TRÒ CHƠI VÀO CÁC SỰ
KIỆN CỦA BURGER KING VÀ MCDONALD°§ c7ccccccceccreee 15 3.1 NHỮNG SỰ KIỆN LIÊN QUAN ĐÉN MGDONALD”S Ăn 15 3.1.1 Hiệu ứng đoàn tàu và cụm từ “hơn 99 fÿ người đã được phục vụ” 15 3.1.2 Hiệu nợ đóng kÌIHH cece HH KH kh 16 3.1.2.1 Hiệu ứng đóng khung va chiéc banh “McLean Deluxe” 16 3.1.2.2 McDonald’s déng khung nhirng thông điệp quảng cáo truyền
hinh
3.2 NHỮNG SỰ KIỆN LIÊN QUAN ĐÉN BURGER KING cài 20 3.2.1 Hiệu #ng chim méi két hợp hiệu ng hào quang 20 L2 00s NỔ 22 3.2.3 Hiệu zng hào quang và hiệu ¿ng sở hữu .- cà ẶằSSeieeeie 24
3.3 NHUNG SU KIEN GO SU TUONG TAC CUACA MCDONALD'S VA BURGER
4c aẮỮỒŨ'' 28 3.3.1 Thể tiểm thoái Iưống nan của người WU .ằ ccccccececererrreree 28
Trang 3PHẢN 3: GIẢI PHÁP VÀ KÉẾT LUẬN -¿ :c Lk‡EEEEkEEEkEEEkeerketrkerrkerrki 35
1 TẠI SAO BURGER KING VA MCDONALD’S KHONG THANH GONG TẠI THỊ
W'1/2)€0/)50) 71) 0 7200085878 35
1.2 Giái pháp khốc phựcC . -¿-¿ 5 5< 2 2x23 EEEE#ESEEEESEEEEEEEkrkErkrkrerrkree 37
2 KẾT LUẬN ThS TT TT HT TH TH TH TT HH HT Hư 39 CÂU HỎI TRAO ĐI CUÓI BÀI 0c SH TT TH SH KH ng ng nen crep 40 TÀI LIỆU THAM KHÁO - - - - 5 SE E13 3 5151 113 1111131511111 111k rkrke 43
Trang 4PHAN |: MO BAU
1 Ly do chon dé tai Với sự phát triển nhanh chóng của đời sống hiện đại, việc ăn uống đối với đa
ph những người bận rộn luồn là vấn đ`êcn giải quyết nhanh gọn, nên việc lựa chon những thức ăn nhanh chóng, tiện lợi là việc ưu tiên hàng đầi Những “ông lớn” fastfood trong làng F&B có thể kể đến như McDonald”s, Burger King, KFC, Lotteria luôn là những thương hiệu mà bất kì ai là tín đôcủa thức ăn nhanh đ`âi
biết
Để có được chỗ đứng vững chấc, chiếm lĩnh thị phn lớn trên thị trưởng đ ăn nhanh thì các nhãn hàng luôn tung ra các chiến lược vận hành hay áp dụng các lý thuyết kinh tế và lý thuyết trò chơi cũng như là các “chiêu trò” để thu hút khách hàng
ti ên năng hoặc khách hàng đối thủ giúp tăng doanh thu bán hàng Từ đó dẫn đến xuất hiện các cặp đối thủ kinh doanh “không đội trời chung” trên thế giới tiêu biểu đơn cử như McDonald”s va Burger King Day là cặp đối thủ kinh doanh truy ân kiếp, luôn tồn tại khoảng cách vô hình, giành giật thị trường Kể từ khi ra đời vào giữa thế kỷ
20, hai thương hiệu này liên tục tung ra những chiến lược để đả bại đối thủ như sao chép thực đơn, tạo quảng cáo dìm hàng đối thủ hay mua chuộc các đơn vị đối tác Tuy nhiên nhìn chung trong cuộc chiến này hãng McDonald's luôn chiếm lợi thế dù đối thủ của mình tung ra nhi lâi chiến dịch Ví dụ như trong năm 2013 doanh thu một nhà hang Burger King tai Mỹ là I2 triệu USD trong khi của Mcdonald là 2,6 triệu USD Liệu có phải là do ban than McDonald's ra đời sớm hơn nên chiếm lĩnh thị phần nhi `âi hơn và không để mắt đến những “trò mèo” mà Burger King tao ra hay không? Trong bài tiểu luận này sẽ phân tích các chiến lược mà từng hãng đã áp dụng các lý thuyết kinh tế và lý thuyết trò chơi đ ng thời cũng cho thấy sự tác động qua lại giữa hai hãng đ Ôăn nhanh này
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu các chính sách mà McDonald's và Burger King đã áp dụng, hiểu
rõ được các lý thuyết kinh tế được vận dụng trong các chính sách này từ đó đưa ra những kết luận v ềtính hiệu quả hay thiếu hiệu quả của những chính sách này, qua đó đưa ra một số kiến nghị cũng như các biện pháp nhằm cải thiện hoặc thúc đẩy sự hợp tác của hai bên
Trang 53 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
» - Đối tượng nghiên cứu: các lý thuyết kinh tế mà McDonald”s va Burger King
đã áp dụng
» Phạm vi nghiên cứu: lý thuyết trò chơi, MeDonald”s, Burger King
4 Phương pháp nghiên cứu
Từ những tài liệu đã học và thông qua tìm hiểu trên các phương tiện truy thông như sách, báo Kết hợp với so sánh, phân tích, lập luận giúp chúng tôi hoàn thành bài tiểu luận này
5 Kết cầu bài tiểu luận
Bài tiểu luận được chia làm 3 phân bao gân: mở đầi, nội dung, giải pháp va kết luận
PHAN 2: NOI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYÉT
1.1 Thế tiến thoái lưỡng nan của người tù (Prisoner”s diploma)
Khái niệm: Thế tiến thoái lưỡng nan là một trong những bài toán điển hình trong lý thuyết trò chơi mô tả sự tiến thoái lưỡng nan của những người tham gia vào một trò chơi phụ thuộc lẫn nhau trong việc lựa chọn giữa hợp tác hay không hợp tác Thế lưỡng nan này t Ên tại ở bất cứ nơi nào có sự mâu thuẫn v éloi ich
Theo cuốn sách “Thế tiến thoái lưỡng nan của người tù” của William Poundstone có
đ cập rằng một trong số những thế tiến thoái lưỡng nan thực tế ở trong bài viết của Flood thi quan trong nhất chính là cái thứ ba, có tên là “Một cap khong hop tac” (A Non-cooperative Pair) Là thảo luận khoa học đi tiên v`êthế tiến thoái lưỡng nan của người tù, phần này của bài viết miêu tả một thí nghiệm được thực hiện vào tháng I năm 1950 voi sự hợp tác của động nghiệp Melvin Dresher ở RAND
Ý tưởng: Một giả sử rất hay được chính William Poundstone lấy trong cuốn sách “Thế tiến thoái lưỡng nan của người tù” là giả sử bạn đã ăn cắp viên kim cương
Hy vọng và muốn bán nó Bạn biết một người mua tiên năng, một nhân vật của thế giới ngần được gọi là Mr Big - người đàn ông tàn nhẫn nhất trên trái đất Mặc dù cực kỳ thông minh, Mr Big nổi tiếng tham lam và cũng nổi tiếng lừa đảo không kém Bạn đềng ý đổi viên kim cương lấy một va-li đựng đầ tờ I00 đô-la Mr Big đềềnghị
Trang 6gặp bạn trên một cánh đ`ng lúa mì hoang vu ở đâu đó để tiến hành cuộc trao đổi Theo cách đó sẽ không ai phát hiện
Bạn tình cở biết được rằng Mr Big đã thương lượng với nhỉ ân tay buôn lậu khác trong quá khứ Lần nào ông cũng đênghị trao đổi ở một địa điểm hẻo lánh Lần nào Mr Big cũng xuất hiện và mở va-li để thực hiện thiện chí của ông ấy Sau đó,
Mr Big rút ra một khẩu tiểu liên, bắn chết đối phương ri rời đi với cả ti ân và hàng Bạn trả lời bạn không nghĩ kế hoạch cánh đ ông lúa mì là một ý kiến hay
Bạn đềnghị kế hoạch hai cánh đ ng lúa mì Mr Big giấu va-Ìi tin trong một cánh đ`&ng lúa mì ở Bắc Dakota và bạn giấu kim cương trong một cánh đ Šng lúa mì ở Nam Dakota Sau đó cả hai cùng đi đến trạm điện thoại công cộng g3n nhất và trao đổi cách tìm ra những món hàng bị giấu đi đó
Kế hoạch này đi kèm những sự đảm bảo (đương nhiên, bạn sẽ không nói ra) Bạn không cẦn có bất kỳ vật có giá trị nào trên người khi đi tìm chiếc va-li của Mr Big Ông ta (một sát nhân tâm thần, một doanh nhân hiểm ác) sẽ không có lý do gì
để đợi bạn ở Bắc Dakota nhằm phục kích bạn Mr Big đŠng ý với kế hoạch hai cánh đãng lúa mì
Bạn tìm thấy một cánh đ ng ngô ở Nam Dakota Khi bạn sấp giấu chiếc va-li
có chứa viên kim cương, một ý tưởng nay ra trong da ban Tại sao không c âm theo viên kim cương? Mr Big sẽ không thể nào biết được bạn đã phản bội ông ta cho đến khi ông ta đến Nam Dakota (bạn sẽ đợi điện thoại của ông ta r ` cho ông ta chỉ dẫn như thể không có gì xảy ra) Đến lúc đó, bạn đã ở Bắc Dakota để lấy ti & Sau đó, bạn sẽ nhảy lên một chuyến bay đến Rio và không bao giờ gặp lại Mr Big Một ý nghĩ t`ổ tệ hơn nảy ra trong đi bạn Mr Big chắc cũng đang nghĩ tương tự Ông ta thông minh không kém gì bạn và có thể tham lam hơn gấp 10 lần Ông có động lực tương đương để phản bội bạn và mức độ trả thù của bạn sẽ không thể hơn ông ta Thế tiến thoái sẽ trông như sau:
Mr Big tuân theo thỏa thuận Mr Big gian lận
Bạn tuân theo Giao dịch trôi chảy, bạn có Bạn không có gì, Mr Big bỏ đi thỏa thuận tần, Mr Big có kim cương với tin và kim cương
Trang 7^ > - foe pan ` * a AA ớ ^^ 2 ^ +
Ban gian lận Bạn bỏ di voi ti@ va kim Nhi ân rắc rối xảy ra vô ích: ban
cương, Mr Big không có gì | giữ kim cương, Mr Big giữ tin
Vấn đlà bạn phải ra quyết định mà không biết quyết định của Mr Big rổ sau
đó sống với nó Bạn thích nhất là vừa có ti vừa không mất kim cương Mr Big thích nhất là có được kim cương mà không mất gì Đừng phạm sai lân v`êđi ân này, mặc dù vậy, cả hai ngươi đ ầi sẽ hạnh phúc thật sự nếu giao dịch được tuân theo tung chữ trong thỏa thuận Mr Big thật sự muốn có viên kim cương đó cho chiếc hòm chiến lợi phẩm của ông ta - không phải bất kỳ viên kim cương nào mà chỉ viên kim cương Hy vọng độc nhất vô nhị thôi Ông ta biết rằng bạn là cơ hội duy nhất để ông
ta có thể có nó Tương tự, bạn thực sự muốn ti â Mr Big đưa ra một mức giá quá hấp dẫn, cao hơn nhi `âi mức giá của bất kỳ ai khác
Kết quả tốt nhất cho cả hai là ô bên trái trên cùng — kết quả xảy ra khi cả hai đìầâi tuân theo thỏa thuận Nhưng kết quả tốt nhất đối với từng người lại là trở thành người gian lận duy nhất Kết quả tổ nhất là trở thành một kẻ ngây thơ tuân theo thỏa thuận trong khi người kia gian lận
1.2 Hiệu ứng chim mài (Decoy effect)
Khái niệm: Hiệu ứng chim mÖ là một trong những các hiệu ứng trong kinh doanh được nhi`âi nhà quản lý áp dụng là cách để đưa ra một mä nhử cho khách hàng, hướng khách hàng đến mong muốn của doanh nghiệp mà khách hàng vẫn vui
vẻ chấp nhận và tự quyết định loại hàng mình muốn
Ý tưởng: Thay vì chỉ có hai sự lựa chọn, sự xuất hiện của một chim m Tổ sẽ đảo lộn quyết định của khách hàng theo hướng có lợi hơn cho người bán Hiệu ứng chim m Ö này có thể hiểu đơn giản trong một câu: Khi đối mặt với sự lựa chọn thứ ba (một “chim m`ổ”), khách hàng thưởng vui vẻ lựa chọn sản phẩm/ dịch
vụ có giá cao hơn V`ề bản chất, tùy chọn thứ ba có vẻ đắt/ giá trị kém đến mức tùy chọn thứ hai bị bỏ qua trước đó đột nhiên hấp dẫn hơn nhi lê và có vẻ có giá trị tốt hơn Nghe có vẻ hoang đường nhưng trên thực tế Tà vậy Khi chỉ đối mặt với 2 sự lựa chọn, khách hàng thương tốn rất nhi âu thời gian suy nghĩ trước khi đưa ra quyết định giữa sản phẩm/ dịch vụ tốt hơn với giá cao và sản phẩm/ dịch vụ kém hơn nhưng có
Trang 8thể tiết kiệm được tỉ ân Đứng trước tình huống nan giải trên, khách hàng thưởng “nhát tay” và tự thuyết phục mình chọn sản phẩm rẻ hơn, với hy vọng rằng số ti ân tiết kiệm
sẽ được sử dụng mới mục đích tốt hơn trong tương lai Một quyết định khá sáng suốt vềmất tài chính cá nhân nhưng đồng thời là một kết quả không người bán hàng nào mong muốn
Đó chính là lý do “chim mG” ra đời Thay vì chỉ có hai sự lựa chọn, sự xuất hiện của một chim m sẽ đảo lộn quyết định của khách hàng theo hướng có lợi hơn cho người bán Với mục đích nhằm nâng cao giá trị sản phẩm có giá cao trong mắt người tiêu dùng, các chim m 'ổ tưởng chừng như bổ sung thêm sự lựa chọn cho khách hàng lại đẩy các “thượng đế” đến quyết định chỉ nhỉ "âu tỉ ân hơn e3 thiết
1.3 Hiệu ứng hào quang (Halo effect)
Khái niệm: Theo nghiên cứu Cherry và cộng sự (2016) thì hiệu ứng hào quang
là một dạng thiên vị nhận thức, trong đó ấn tượng chung của chúng ta v'êmột người ảnh hưởng đến cách chúng ta cảm nhận và suy nghĩ v`êtính cách của người đó
Ý tưởng: V ềcơ bản, ấn tượng chung của bạn v`êmột người ("Cậu ấy thật tốt!") Ảnh hưởng đến đánh giá của bạn v`ềnhững đặc điểm cụ thể của người đó ("Cậu ấy cũng thông minh!") Một ví dụ tuyệt vời v`êhiệu ứng hào quang trong hành động là
ấn tượng chung của chúng ta v`ênhững ngươi nổi tiếng Vì chúng ta coi họ là người hấp dẫn, thành đạt và thường dễ mến, nên chúng ta cũng có xu hướng coi họ là người thông minh, tốt bụng và hài hước
1.4 Hiệu ứng đóng khung (Framing effec£)
Khái niệm: Hiệu ứng đóng khung là một xu hướng của nhận thức khi đó não
bộ sẽ đưa ra quyết định v`êthông tin dựa trên cách thông tin được trình bày
Ý tưởng: Có thể áp dụng khi so sánh giữa người lạc quan và người bi quan Giả sử cả hai người này đầi có hai ly nước với hai dung tích bằng nhau là còn 1⁄2 ly nhưng đối với người lạc quan thì sẽ nghĩ rằng ly nước đang đ% một nửa, trong khi người bị quan cảm thấy ly nước đang vơi đi một nửa Có thể thấy, cùng một sự vật, hiện tượng nhưng nếu khung tâm lý của mỗi cá nhân khác nhau thì cách nhìn nhận mọi thứ cũng khác nhau ít nhi `âi
Trang 91.5 Điểm tham chiếu (Reference point)
Khái niệm: Điểm tham chiếu có thể là tình trạng hiện tại (Current Status) hay tinh trang ky vong (expected status) Đánh giá “được” (“gain”) hay “mat” (“loss”)
Y tung: Phim hoat hinh Squash and Squeeze by Julia Donaldson & Illustrated
by Axel Scheffler là một ví dụ kinh điển khi nhắc đến Điểm tham chiếu Phim hoạt hình Squash and Squeeze kể v`câu chuyện của một người phụ nữ cảm thấy không hài lòng v`ềngôi nhà của mình vì cảm thấy nó quá nhỏ bé “bí và ép” đối với bà Vì vậy bà quyết định hỏi một ông già thông thái để xin lời khuyên v`ềcách có thể làm cho ngôi nhà của bà trở nên rộng lớn hơn Tuy nhiên, thay vì khuyên bà ấy nên dọn bớt đồ đạc ra khỏi nhà thì ông ấy lại bảo bà hãy để tất cả những con vật bên ngoài trang trai như gà, heo, dê bỏ vào trong nhà cùng với bà Sau khi những con vật này vào nhà thì ngôi nhà đã trở nên đảo lộn, chật chội khiến bà cảm thấy quá nhi `âi bức
bí và chèn ép Lúc này bà lại tìm đến ông già thông thái để xin hướng giải quyết, sau
đó bà đã đưa tất cả những con vật này ra khỏi nhà của bà Mãi cho đến lúc đưa tất cả các con vật ra ngoài, bà mới nhận ra ngôi nhà của mình rộng lớn như thế nào đối với một bà gia
Tại sao ba lại cảm thấy ngôi nhà của bà rộng lớn hơn so với lúc đi? Tại vì lúc đầu khi bà đưa những con vật đó vào thì đã thiết lập nên một điểm tham chiếu và sau khi đưa những con vật đó ra, điểm tham chiếu so với khi có những con vật đó trong nhà là ngôi nhà đã trở nên rộng rãi hơn (“gain”) Tử bộ phim hoạt hình này cho
ta thấy: Đôi khi những hành động, cảm xúc, quyết định của mình sẽ phụ thuộc vào điểm tham chiếu bởi vì điểm tham chiếu có thể tạo ra những cảm giác về được (“gan”) hay mất (“1oss”)
1.6 Hiệu ứng đoàn tàu (Bandwagon effec£)
Khái niệm: Hiệu ứng đoàn tàu là khuynh hướng ta tiếp nhận một dạng hành
vi, phong cách hay thái độ nào đó đơn giản chỉ bởi vì mọi người khác đ`âi đang làm như vậy Càng nhi `âi người đi theo “đoàn tàu” này thì càng nhi âi những người khác cũng nhảy lên theo làm thành từng toa trong đoàn tàu này
Hiệu ứng đoàn tàu là một phẦn nội dung trong sai lệch nhận thức trong quá trình tư duy gây ảnh hưởng lên những nhận định và quyết định của chủ thể Thiên
Trang 10kiến nhận thức thưởng giúp con người tư duy nhanh hơn, nhưng lại thưởng gây ra
những lỗi lân và sai lệch
Ý tưởng: Thuật ngữ “Bandwagon” xuất hiện In đi tiên vào năm 1848, được dùng để chỉ một chiếc xe chở ban nhạc của Dan Rice đi du lịch khắp thế giới để vận động b`âi cử cho Tổng thống Zachary Taylor Theo đó, đoàn tàu của Dan Rice chính
là điểm nhấn của chiến dịch, Rice đã khuyến khích mọi người nhảy lên đoàn tàu để ủng hộ cho Taylor Và khi có càng nhi `âI người ng 3 trên đoàn tàu đó thì những người
còn lại cũng bắt đầi làm theo mặc dù không biết chuyện gì đang diễn ra Kết thúc
cuộc bi cử Taylor đã thành công đắc cử vào vị trí tổng thống, sau đó có rất nhi âi chính trị gia cũng dựa vào cách làm này với hy vọng sẽ có được kết quả tương tự như Taylor
Ngày nay, trong lĩnh vực thời trang thì một số khách hang bj ảnh hưởng rất nhi âI từ những người nổi tiếng và văn hóa đại chúng Đi `âi này có nghĩa là họ sẽ lựa chọn phong cách thời trang của mình theo các ngồi sao, th3n tượng mà họ mến mộ Trong lĩnh vực âm nhạc, khi một nghệ sĩ mới gia nhập ngành âm nhạc sự nổi tiếng của họ sẽ tăng cao khi ngày càng có nhi i người bất đầi nghe các bài hát của
ca sĩ đó trình bày Sau khi nghe, người nghe sẽ giới thiệu và chia sẻ âm nhạc của họ trên nhi âi nầ tảng xã hội khác nhau
1.7 Hiệu ứng ăn miếng trả miếng (Tit for tat strategy)
Khái niệm: Đây là một chiến lược dựa trên lý thuyết trò chơi Thế tiến thoái lưỡng nan của một tù nhân (IPD) Tit for tat được giới thiệu bởi Anatol Rapoport, người đã phát triển một chiến lược trong đó mỗi người tham gia vào tình thế tiến thoái lưỡng nan của tù nhân lặp đi lặp lại theo một quy trình hành động phù hợp với lượt trước của đối thủ Chiến lược Ăn miếng trả miếng không dành riêng cho kinh tế học
Nó được sử dụng trong nhỉ i lĩnh vực, bao gân cả tâm lý học và xã hội học Trong sinh học, nó được ví như lòng vị tha có đi có lại
Ý tưởng: Giải thích cách con người tương tác với nhau trong môi trường cạnh tranh, có hai loại lý thuyết: Lý thuyết trò chơi hợp tác và lý thuyết trò chơi bất hợp tác Lý thuyết trò chơi hợp tác liên quan đến việc những người tham gia đàm phán và hợp tác để đạt được kết quả tốt nhất Lý thuyết trò chơi bất hợp tác liên quan đến việc
10
Trang 11không có thương lượng hoặc hợp tác giữa các bên đối lập Tit for tat cho rằng một người sẽ thành công hơn nếu họ hợp tác với một người khác
Ăn miếng trả miếng là một chiến lược lý thuyết trò chơi, trong đó mỗi người tham gia bắt chước hành động của đối thủ sau khi hợp tác ở vòng đi tiên Tït for tat nhấn mạnh rằng sự hợp tác giữa những người tham gia tạo ra một kết quả thuận lợi hơn so với một chiến lược bất hợp tác Chiến lược Ăn miếng trả miếng xảy ra khi một tác nhân hợp tác với một tác nhân khác trong lần tương tác đi tiên và sau đó bất chước các động 9 thái tiếp theo của họ, chiến lược này dựa trên các khái niệm v`êsự trả đũa và lòng vị tha
Ứng dụng: Vấn đ êhợp tác giữa các cá nhân, giữa các doanh nghiệp tổ chức, giữa các quốc gia với nhau
Các quốc gia hợp tác với nhau trong vấn đ`ềmôi trưởng: Biến đổi khí hậu hiện nay thu hút khá nhi âi sự chú ý của các nhà nghiên cứu và đây cũng chính là chủ đề được nhi `âi quốc gia đặt mối quan tâm sâu sắc.Vấn đ`ềđược đặt ra đó chính là “Làm sao để thúc đẩy sự hợp tác giữa các tổ chức hay các quốc gia nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu toàn c`âi?” Có thể thấy rằng, nếu tất cả các quốc gia hợp tác với nhau cùng cất giảm lượng rác thải CO2 thì các quốc gia đi sẽ được hưởng lợi từ việc khí hậu ổn định Bên cạnh đó thì việc giảm thiểu rác thải CO2 có thể gia tăng chi phí trong vấn đ sản xuất, vậy nên đôi khi có một số quốc gia ho sẽ không thực hiện việc cắt giảm rác thải này V `êmặt lợi ích, nếu như một số quốc gia họ tuân thủ vấn đ `êhợp tác cắt giảm rác thải nhưng 1 số quốc gia khác lại không tuân thủ cắt giảm rác thải thì quốc gia không tuân thủ vấn đ`êcất giảm rác thải này sẽ có lợi hơn so với các quốc gia tuân thủ cắt giảm rác thải Nhìn nhận theo hướng lợi ích như vậy thì lâu dài vấn đ `êhợp tác sẽ bị phá vỡ khi những quốc gia hợp tác nhận thấy những quốc gia khác không hợp tác, chỉ có họ bị thiệt trong khi những quốc gia bất hợp tác lại có lợi
Do đó họ cũng sẽ đáp trả bằng hành động bất hợp tác trở lại Mặt khác, nếu tất cả các quốc gia cùng hợp tác với nhau sẽ đem lại lợi ích cao hơn
1.8 Có qua có lại (Reciprocity)
Khái niệm: Nguyên tắc “có qua có lại” được xem là một nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu tâm lý v`các mối quan hệ của con người như là một nhu c3, khuynh hướng của con người có mong muốn hổ đáp một khi nhận được đi ầi gì đó
11
Trang 12Mọi người sẽ cảm thấy đây là một nghĩa vụ mà bản thân họ c3 phải làm Ngoài ra,
¬ €6
theo như bài nghiên cứu của Carter (2014) cũng có định nghĩa “có qua có lại” sẽ xảy
ra khi mọi người quyết định hợp tác với nhau dựa trên những gi ho đã nhận được từ
trong quá khứ
Y twéng: Trong quyén Influence: The Psychology of Persuasion ctia tác giả — tiến sĩ Robert Cialdini, “có qua có lại” là nguyên tắc đi tién trong 6 nguyén tac anh hưởng đến việc ra quyết định của một người
Ông đã chia sẻ một kết quả khảo sát rất thú vị rằng những người phục vụ quán
ăn nhận được ti Ê “tip” tăng khoảng 3% khi tặng cho khách một viên kẹo bạc hà, và tăng 14% khi tặng hai viên Còn khi ngươi phục vụ để một viên kẹo với hóa đơn trên bàn nhưng sau đó nhanh chóng trở lại tặng thêm một viên kẹo thì tỉ tip cia ho tang đến hơn 20%
1.9 Hiệu ứng sở hữu (Endowmert effect)
Khái niệm: Hiệu ứng sở hữu vốn là một thuật ngữ phổ biến mà cụ thể ở đây là đêcập đến một khuynh hướng cảm xúc xảy ra khi người ta định giá cao hơn đối với những vật mà họ đã sở hữu một cách rất phi lý Hay hiểu nôm na theo một cách khác
là người ta có xu hướng tử chối bán những vật mà họ sở hữu với giá thậm chí còn cao hơn với mức giá để họ sở hữu vật đó tử ban đâu
Ý tưởng: Bạn sẵn sàng bán tivi của mình với giá nào? Bạn có nghĩ rằng giá này là cao hơn hay thấp hơn giá thị trường? Có ai muốn mua với giá đó không? Một ph% dia nay 1a vain đ`ềchi phí giao dịch Giả sử, bán tivi cũng mất thởi gian và cố gắng, do đó xét theo lý lẽ thuần túy thì giữ lại tivi vẫn hơn là bán lấy tỉ mua tivi
sẽ tiếc cho mình vì đã làm mất 1000.000 triệu Một phẦn lời giải là khuynh hướng
12
Trang 13liên quan gọi là “tâm lý sợ mất mát”, người ta thưởng đánh giá cao tổn thất hơn là lợi ích Ho cảm thấy xót vì mất tỉ ân hơn là làm ra tỉ ân
Chương 2 GIỚI THIỆU VẺ BURGER KING VÀ MCDONALD°S
2.1 Đôi nét về McDonald's
MecDonald”s là một thương hiệu lớn đến từ Mỹ Đi ngược v`ê50 năm v ềtrước, trong một In tò mò v`ềsự tiêu thụ nhanh chóng của món milkshake — sữa lắc trước khi uống và thức ăn trộn của cửa hàng bán thức ăn nhanh nhà Dick và Mac McDonald, Ray Kroc đã phát hiện ra sức tiêu thụ “khủng khiếp” của món hamburger, khoai tây
và sữa lắc Nhận thấy ti ân năng của loại hình ẩm thực này, Ray Kroc đã thuyết phục hai anh em McDonald’s về tần nhìn của mình trong việc xây dựng nhà hàng MecDonald”s trên toàn nước Mỹ, và vào năm 1955, ông đã thành lập Tập đoàn McDonald’s 5 năm sau đó, ông đăng ký độc quy  cho thương hiệu McDonald”s Năm 1958 đánh dấu cột mốc chiếc hamburger thứ L00 triệu đã được bán ra từ thương hiệu này
Với mô hình kinh doanh đặc biệt khách hàng chọn đ`Ôvới một menu được ấn
định sẵn rất đơn giản Quy trình làm bánh được sắp xếp một cách rất khoa học khiến
tốc độ hoàn thành món ăn cực nhanh Khách hàng lựa chọn món ăn, trả ti ân ngay tại
qu thu ngân và cũng nhận đ ôăn luôn tại đó Chính quy trình kinh doanh khoa học, nhanh gọn cùng sự chèo chống tuyệt vời của Ray Kroc đã đưa McDonald”s lên đến đỉnh thành công và giá trị thương hiệu này luôn vững vàng nằm trong vị tri top 10 thương hiệu đắt giá nhất hành tỉnh Dù có bao nhiêu quán làm ra những chiếc Burger ngon hơn nữa nhưng McDonald”s vẫn là thương hiệu hàng đi trong lĩnh vực kinh doanh thức ăn nhanh
Đến năm 2019, McDonald”s có mặt tại hơn 119 quốc gia với 36.000 cửa hàng rộng khắp, theo ước tính cứ mỗi giây có 75 chiếc Burger được bán ra từ thương hiệu này Ở Việt Nam, MeDonald's cũng có 17 cơ sở đang hoạt động ở Hà Nội, TP.H ồ Chí Minh và nhi i thành phố khác
Định giá thương hiệu: 31,5 tỷ USD
13
Trang 142.2 Đôi nét về Burger King
Ti & than của Burger King 1a Insta-Burger King, do Matthew Burns va Keith J
Kramer thành lập tại Florida, Mỹ vào năm 1953 Cách thức nấu ăn với chiếc vỉ Insta- Broiler cho ra những viên thịt có hương vị tuyệt hảo
Năm 1954, David Edgerton và James McLamore mua lại chuỗi cửa hàng Insta- Burger King, đổi tên thành Burger King of Miami và sau đó là Tập đoàn Burger King
Họ vẫn dùng cách nướng lửa, nhưng thay chiếc vỉ Insta-Broiler bằng vỉ nướng lửa Flame-Broiler — tức là chiếc vỉ nướng øa được cơ giới hóa
Cũng lấy ý tưởng kinh doanh đ ôăn nhanh cụ thể là bánh mì kẹp thịt bò nướng hoặc rán cùng rau sống tử MecDonald”s Nhưng với cách chế biến khác, thay vì rán Burger King lại nướng thịt bò đi `âi này khiến họ không thể sản xuất hàng loạt như các thương hiệu đ ôăn nhanh khác, họ nhấn mạnh rằng khách hàng nên quan tâm đến
“thưởng thức” hơn là “ăn” Đây chính là điểm khác biệt của Burger King và họ phn nào khẳng định sức hút từ mình qua việc là đối thủ cạnh tranh đáng gởm của McDonald’s
Burger King hiện có mặt tại 100 quốc gia với hơn 16.000 cửa hàng ph % Ion vẫn tập trung kinh doanh tại Mỹ Burger King gia nhập vào thị trưởng Việt Nam từ năm 2011, hiện thương hiệu này có 13 cửa hàng chủ yếu ở các thành phố lớn Điển hình như trong những thập niên 70, Burger King đã định vị thương hiệu “Chất lượng bánh của Burger King cao hơn chất lượng bánh của Mcdonald's” Lời tuyên chiến trực tiếp này tạo ra bước ngoặt trong cuộc chiến tranh giành vị trí số 1 trong ngành “công nghiệp đ `ôăn nhanh”
Năm 1997, hãng này tiếp tục đưa ra món mới là khoai tây chiên với dòng chữ
“Mùi vị đánh bại cả Mcdonald's” Hay sự kiện Burger King tung ra thực đơn gì như tương đồng với đối thủ, chỉ khác là chiếc bánh Big King được quảng cáo là có lượng thịt bò nhi âi hơn đối thủ 22 gram trong khi giá thành không đổi (bánh của Mcdonald's
là Big Mac)
Định giá thương hiệu: 3,5 tỷ USD
14
Trang 15Chương 3 ỨNG DỤNG CÁC LÝ THUYÉT TRÒ CHƠI VÀO CÁC SỰ KIEN CUA BURGER KING VA MCDONALD’S
3.1 Những sự kiện lién quan dén McDonald’s
3.1.1 Hiệu ứng đoàn tàu và cụm từ “hơn 99 tỷ người đã được phục vụ”
Từ lâu, kỹ thuật Bandwagon hay còn gọi là hiệu ứng đoàn tàu đã được áp dụng rất nhi `âi trong các chiến lược kinh doanh mà đặc biệt là đối với các sản phẩm có mức
độ ghi nhớ thương hiệu cao Một giáo viên nữ tại Aragon, Sue Hon Talas có cho rằng
sở thích ẩm thực của mọi người có xu hướng bị ảnh hưởng bởi nhi ân thứ “Đó thực
sự là sự pha trộn giữa quảng cáo, văn hóa và đ ng nghiệp Một sinh viên khi biết được một đi ầi gì đó và nói lại với bạn bè của mình”, cô nói Bằng cách này, những
xu hướng v ềthực phẩm, ẩm thực dễ dàng lan truy ân bằng lời nói Chính vì vậy, trong lĩnh vực công nghiệp thực phẩm thì công ty MecDonald°s được xem là một trong những công ty có truy & thống sử dụng phương pháp này nhằm thu hút được đông đảo khách hàng tìm đến với thương hiệu của mình hơn
Điển hình nhất của việc áp dụng hiệu ứng đoàn tàu đó là tấm áp phích tuyên truy của MeDonald”s Đây có thể nói là một trong những bước đi đ ầ tiên góp phẦn tạo nên một thương hiệu thức ăn nhanh được nhi âi người biết đến như hiện nay Theo
đó, bấy giờ là ông Patrick McDonald - người đã sản xuất McDonald”s và cũng chính
là người cho bán ra những chiếc bánh mì kẹp thịt đẦi tiên của hãng Trong tấm áp phích đó, bên dưới dòng chữ “Bánh mì kẹp thịt của McDonald”s” còn đặc biệt được chèn thêm một dòng khác bên dưới đó là “Hơn 99 tỷ đã được phục vụ”, cum từ này
đã được sử dụng trên phương tiện ¡in ấn và biển quảng cáo khắp nơi trên toàn thế giới
McDonalds HAMBURGERS
“Raat
Tấm biển quảng cáo với cụm tử “ over 99 billion served” ca McDonald’s
15
Trang 16Úng dụng hiệu ứng:
Trong sự kiện quảng cdo nay, McDonald’s đã vận dụng hiệu ứng đoàn tàu vào dòng chữ “hơn 99 tỷ đã được phục vụ”, đây chính là thông điệp mà MecDonald”s muốn gửi đến những người khách của mình và còn cả những người chưa từng mua bánh ở đây Một loạt câu hỏi được đặt ra ở đây đó chính là: Câu quảng cáo được McDonald’s viết có phải là sự thật? Thật sự có hơn 99 tỷ người đã mua bánh của McDonald’s?
Một sự thật ở đây đó là không ai có thể kiểm chứng con số này có that hay không cả Tử năm L994, McDonald?s đã quyết định dừng việc đếm cụ thể số lượng bánh mì kẹp thịt họ bán ra Tuy nhiên, không có chuyện khi không mà con số 99 tỷ này được đặt lên tấm áp phích tuyên truy `&i này Ý nghĩa thực sự đằng sau của cụm
từ “Hơn 99 tỷ người được phục vụ” này có thể làm cho những người thấy được biển quảng cáo này nghĩ rằng dường như “mọi người đãi đang mua bánh mì kẹp thịt của chúng tôi, vậy tại sao bạn lại không nên tham gia vào số đông ấy?” Hơn nữa, cụm tử này có thể mang đến cho khách hàng ý tưởng rằng bánh mì kẹp thịt của MeDonald”s
là món ăn phổ biến lâu đời mà tất cả mọi người đ ân ăn Vì vậy, nó phải hợp khẩu vị của tất cả mọi người Điểm chính ở đây đó là McDonald”s muốn thu hút mọi người bằng cách đánh lừa suy nghĩ của người dùng, MeDonald's lan tỏa thông tin nhằm muốn những hàng ti `ân năng của mình đ`ầi phải nhảy lên “đoàn tàu” bánh mì kẹp thịt của mình, cách tiếp cận này khá hiệu quả trong việc muốn tạo ra sức hấp dẫn tích cực đối với các sản phẩm khác nhau vì hân hết mọi người đ)âi có mong muốn mạnh mẽ
là trở thành một ph của các xu hướng có trên thị trưởng
3.1.2 Hiệu ứng đóng khung
3.1.2.1 Hiệu ứng đóng khung va chiéc banh “McLean Deluxe”
Được mệnh danh là “bậc th” sáng tạo trong lĩnh vực quảng cáo ngoài trời, McDonald’s luôn tạo ra những ý tưởng độc đáo, thú vị và luôn chứa đầy ngụ ý Ở đây, tấm quảng cáo năm 1991 của MecDonald”s là một trong những ví dụ đáng được nhắc đến McDonald’s vốn được biết đến là thương hiệu của một chuỗi cửa hàng thức
ăn nhanh, mọi người thương rất chuộng thức ăn nhanh vì nó ngon, gọn nhưng lại lo
âu vì không tốt cho sức khỏe Chính vì vậy, khi ra mắt mất chiếc bánh kẹp thịt mới
la McLean Deluxe nam 1991, McDonald’s da chọn một cách tiếp cận hoàn toàn khác
16
Trang 17nhằm gửi đến khách hàng của mình đó là ghỉ chiếc bánh mì này có “91% không có chất béo” thay vì “9% chất béo” để mang lại sự tích cực cho sản phẩm Vậy sự tích cực mà MecDonald”s muốn hướng tới ở đây là gì? Hai cách ghi trên có gì khác nhau?
( sme a
tig juky
qurger
with lettuce,
tomato, 4 ketchup, mustard, pickles
an ủi mình rằng không sao đâu vì họ đang ăn một chiếc bánh hamburger với “91% không chất béo” đấy thôi!
17
Trang 183.1.2.2 McDonald’s đóng khung những thông điệp quáng cáo truyền hình Chiếc bánh McLean Deluxe phía trên là ví dụ điển hình của việc McDonald”s
đã đóng khung thành công thông điệp của mình trong quảng cáo năm 1991, nhwng thực chất McDonald’s đã thực hiện việc đóng khung này vào trong rất nhi âi thông điệp quảng cáo truy ân hình khác của mình nhằm thay đổi nhận thức người dùng vào các sản phẩm mới cũng như menu ở các cửa hàng McDonald”s khắp nơi trên thế giới
Do đó, đã có rất nhi`âi nhà nghiên cứu dành sự quan tâm đặc biệt đối với cách thức McDonald’s áp dụng hiệu ứng đóng khung Một trong những nghiên cứu khoa học
đã phân tích rõ nhất v`ềvấn đềnày phải kể đến bài nghiên cứu được thực hiện bởi Laura (2013), đã đánh giá cách McDonald”s truy ñn đạt các tuyên bố v thành ph ñn dinh dưỡng cũng như kích thước khẩu ph thông qua các thông điệp quảng cáo ở các quốc gia như Hoa Kỳ, Canada, Ấn Độ và Nhật Bản Theo đó, bốn quốc gia này
có tỷ lệ phân trăm người béo phì khác nhau và McDonald”s đã đóng khung quảng cáo tùy theo tỳ lệ phn trăm của mỗi quốc gia, cụ thể là họ sẽ thực hiện hiệu ứng đóng khung quảng cáo ở các quốc gia có tỷ lệ béo phì cao nhi lâi hơn Đi `âi mà McDonald”s muốn khi áp dụng hiệu ứng đóng khung ở đây không phải là chỉ muốn gia tăng doanh
số của mình mà là “đánh lừa” mọi người v ềkhái niệm ăn uống lành mạnh, tốt cho sức khỏe
McDonald”s thực sự linh hoạt khi luôn đi âi chỉnh các hoạt động tiếp thị của mình ở nhi`âI nền văn hóa khác nhau như đối Ấn Độ là một nước có tỷ lệ người ăn chay cao hay như đối với Hoa Kỳ là một nước có lượng người dùng thức ăn nhanh đứng đầu
Úng dụng hiệu ứng:
„ _ Đối với khách hàng ở Nhật Bản
Ở Nhật Bản, tỷ lệ người béo phì không cao chỉ 3% nên McDonald’s đã không
nỗ lực tập trung đóng khung vào việc truy ân đạt thành ph n cũng như là khẩu ph`n dinh dưỡng cho khán giả, mà chủ yếu ở đây quảng cáo của McDonald’s tập trung nhi âI hơn vào việc đóng khung sản phẩm của họ là có kích thước ph ăn nhỏ cũng như hàm lượng dinh dưỡng không quá cao Và cách thức MeDonalds tiến hành ở đây đó là những người mẫu trong quảng cáo của họ sẽ không trông quá g %y, lam cho
18
Trang 19người dùng tại Nhật cảm thấy rằng dù họ có ăn McDonald’s thi cing sé g 4y như người mẫu trong quảng cáo
- - Đối với khách hàng tại Ấn Độ
Ở Ấn Độ, tỷ lệ phần trăm người béo phì là 17%, cao hơn so với Nhật Bản nên McDonald’s đã hạn chế tối thiểu việc truy ân đạt v`êhàm lượng dinh dưỡng cũng như khẩu ph*n ăn trong suốt quảng cáo của họ Thậm chí, Ấn Độ là quốc gia duy nhất trong 4 quốc gia có các diễn viên thừa cân xuất hiện trong quảng cáo Theo đó, hiệu ứng khung được ứng dụng trong quảng cáo của Ấn Độ là việc giao tiếp cảm xúc Người xem sẽ có cảm giác cải thiện được tâm trạng vì trong quảng cáo người mẫu khi ăn MecDonald”s tỏ ra rất vui và tận hưởng món ăn Đi`âi này cũng khiến người xem hiểu lần nếu họ ăn McDonald”s thì cũng sẽ vui và hạnh phúc như vậy
« _ Đối với khách hàng ở Canada
Ở Canada, tỷ lệ béo phì đã tăng lên một cách đáng kinh ngạc từ 19% đến 26% chỉ sau 12 năm Theo như nghiên cứu của Laura (2013), những người mẫu trong quảng cáo của MeDonald”s ở Canada được đóng khung theo một kiểu rất rất g%
Đi 'âi này dẫn đến khiến người xem hiểu lần rằng đ ôăn McDonald”s sẽ không làm
họ trở nên béo phì Bên cạnh đó, trong các quảng cáo ở Canada thì McDonald”s đ`âi
có thể hiện mức độ dinh dưỡng và lượng thức ăn, nhưng McDonald”s lại cho khách hàng thấy đi `âi này qua khía cạnh góc máy quay, hình ảnh Mục đích đó là làm cho chiếc bánh mì kẹp thịt của mình trồng có vẻ to lớn hơn, gây cho khách hàng cảm giác rằng sẽ thật tốt nếu như ph3n ăn to hơn và quên rằng đây là thức ăn nhanh không nên
ăn nhi `âi sẽ gây béo Ngoài ra, McDonald”s còn áp dụng hiệu ứng đóng khung lên các loại rau củ kẹp trong bánh mì Đúng là rau củ tươi rất tốt cho sức khỏe nhưng bánh
mì kẹp thịt thì không, McDonald”s đã đóng khung khái niệm bánh mì của có vẻ tốt cho sức khỏe chỉ vì có rau tươi trong đó
« _ Đối với khách hàng ở Hoa Kỳ Trong số 4 quốc gia được nghiên cứu, Hoa Kỳ là nơi có tỷ lệ béo phì đáng kinh ngạc nhất là 63% Tương tự với Canada, Hoa Kỳ cũng được McDonald”s áp dụng hiệu ứng đóng khung lên cả kích thước phần ăn và mức độ dinh dưỡng MeDonald”s cũng chỉ cho toàn diễn viên nam, nữ rất g% xuất hiện trong quảng cáo
19
Trang 20va cũng khéo léo sử dụng góc quay để cố tình khiến người xem thấy độ lớn của chiếc
bánh
3.2 Những sự kiện liên quan đến Burger King
3.2.1 Hiệu ứng chim mài kết hợp hiệu ứng hào quang
Khoảng thời gian đần tháng l năm 2019, một số tài khoản của các ngồi sao nổi tiếng trên Twitter Mỹ bỗng đâu được tài khoản chính thức của Burger King vào thả tim, Tweet tá lả Đi `âi đáng nói ở đây chính là, Burger King không chọn những status moi day ma Burger King lai chọn những status có từ tận năm 2010
Không chỉ 1, 2 mà có đến hàng loạt ngôi sao có tử trăm nghìn đến hàng triệu người theo dõi trở lên được Burger King “ghé thăm.” Tuy nhiên vấn đêở đây là Burger King vẫn im lặng, không h`ềnói hay phản ứng gì cả
Casey Neistat ©
ˆ Casey Neistat ©
Casey Neistat © Cab drivers love bumpingghe techno cian
cA Burger King © The official Tweets of Burger King USA
Burger King “ghé thăm” một loạt ngôi sao nổi tiếng trên Twitter
Mà bản tính con người, cái gì tò mò là sẽ không chịu được Rất nhi `âi người cảm thấy lạ đã đăng câu chuyện này lên tưởng, hỏi han lẫn nhau sao hãng này lại đi quan tâm chuyện tử năm 2010 của họ
20
Trang 21You're about 9 years late £
a 300T Nades>ot © Just hit 10,000 subs on youtube, you guys
Các ngôi sao đã bất đầi phản ứng đối với hành động của Burger King Thế là, câu chuyện bắt đi viral Nhi `âi trang web, blog, youtuber quan tâm và đềcập đến sự kiện kì lạ này Mặc dù vậy, vẫn không một ai hiểu được ẩn ý phía sau Khi mọi chuyện đã được đẩy lên đến cao trào, nhân vật chính cuối cùng cũng phá tan
sự im lặng Burger King ra một thông báo trên twitter nhắc mọi người nhớ v`ềsản phẩm bánh khoai tây chiên mà họ sẽ mang trở lại trong thời gian sắp tới Và năm mà sản phẩm này lần đẦi tiên ra mắt, dĩ nhiên, chính là 2010
Burger King đã đăng status trả lời kèm theo đó là ngụ y v ésan phẩm mới Úng dụng hiệu ứng:
Nhơ vào câu chuyện trên chúng ta thấy được rất rõ sự khôn ngoan của Burger King Hiệu ứng chim mổ được Burger King áp dụng hoàn hảo Lấy một hành động nhỏ như thả tìm hay “ghé thăm” hàng loạt ngôi sao lớn trên Twitter lam “mG nh”
để tạo sự tò mò nhằm thu hút khách hàng v`ềBurger King
Bên cạnh đó, Burger King còn sử dụng hiệu ứng hào quang lấy hình ảnh của các ngôi sao lớn có tử trăm ngàn đến hàng triệu người theo dõi qua việc “ghé thăm”
trên Twitter để nhấc v l 3n ra mắt đần tiên của món “khoai tây chiên” vào năm 2010
và làm hình ảnh cho công việc quảng cáo sản phẩm khoai tây chiên của mình trong thời gian tới
21
Trang 22Thế là, chỉ bằng việc khéo léo làm ra một vài thao tác nhỏ trên mạng xã hội, Burger King đã thu hút được sự chú ý và hoàn tất được màn quảng cáo viral hơn hàng triệu người Chi phí bỏ ra nhỏ đến nỗi không thể tính bằng tin, cùng lắm là tốn công
di ng ‘G like dao, ma hiéu quả đem lại cực ki to lớn
3.2.2 Diem tham chiéu
Với tần nhìn là “Trở thành chuỗi cửa hàng đ ồăn nhanh tốt nhất trên thế giới, thông qua hệ thống nhượng quy ân thương mại mạnh mẽ và những con người tài năng, phục vụ những chiếc bánh mì kẹp thịt ngon nhất, Burger King đã hình thành nên cho
họ một điểm tham chiếu tại tình trạng kỳ vọng (“Expected Status”) là trở thành người tốt nhất trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh thức ăn nhanh v`êmọi mặt bao g Gm giá
cả, chất lượng và sự tận tình đối với khách hàng
Với tầm nhìn và sứ mệnh ra đời như trên, Burger King cam kết nguyên liệu đẦầi vào đ'âi là những nguyên liệu sạch, tự nhiên, hoàn toàn nguyên chất d ng thời có ngu ồn gốc rõ ràng từ các nhà cung cấp uy tín Chả của Burger King được làm bằng 100% từ thịt bị, không chất bảo quản, không phụ gia và không tạp chất Vỏ bánh được cam kết nướng trên ngọn lửa thật để có độ tự nhiên nhất Rau, cà chua, hành tây tất
cả đ'âi là những nguyên liệu tươi xanh và chỉ sử dụng trong ngày Tuy nhiên, những
đi `âi trên vẫn chưa đủ khi Burger King nhắm tới đối thủ cạnh tranh hàng đ ầi của mình
là McDonald's - Ông vua thị trường thức ăn nhanh Thế giới Bằng hàng loạt các chiến dịch kinh doanh lẫn truy thông marketing độc lạ
Khởi đầi, Burger King đã tung ra thông điệp "Chất lượng bánh của Burger King cao hơn chất lượng bánh của McDonald's"
Burger King còn phát hiện điểm yếu lớn nhất của MeDonalds chính là mọi sản phẩm đầi được sản xuất đồng bộ, chính vì vậy khách hàng không thể gọi một chiếc hamburger đặc biệt cho riêng mình" Hiểu được đi âi đó, năm 1973 Burger King lập tức đưa ra chiến dịch mang tên "Ăn theo cách của bạn - Have it your way" cu thé
là khi đến với Burger King, khách hàng sẽ luôn được phục vụ một chiếc hamburger theo đúng sở thích của mình
Tiếp theo, Burger King lại một In nữa khẳng định chất lượng sản phẩm của mình với chiến dịch: “Nướng chứ không rán - Broiling not Frying” Đây là cách Burger King thể hiện sự khác biệt v`ềchất lượng so với đối thủ, đ ônướng sẽ ngon
22