Về căn cứ phát sinh và thời hạn có hiệu lực của thoả thuận Theo điều 5 của Bộ luật Lao động 2019 có ghi NLĐ có quyền tự do lựa chọn việc làm, tham gia vào các doanh nghiệm.. M c dù Bặ ộ
Trang 1Giảng viên hướng dẫn: Lê Mộng Thơ
Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên
Trang 24 Nguyễn Ngọc Hải 2310875 Phần mở đầu, kết
luận và tổng hợp
6 Nguyễn Lê Anh Quốc 2312873 Phần 1.3 100%
Quốc
8 Nguyễn Minh Khang 2311452 Tổng hợp và
NHÓM TRƯỞNG (ghi rõ h tọ ên, k êný t )
H i ảNguy n Ng c H i ễ ọ ả
Thông tin liên h cệ ủa nhóm trưởng:
Họ và tên: Nguy n Ng c H ễ ọ ải
Số điện tho i: 0918254330 ạ
Email: hai.nguyen52haiz236@hcmut.edu.vn
Trang 3MỤC L C Ụ PHẦN M Ở ĐẦ 1U
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Nhi m vệ ụ c ủa đề tài 1
3 K t c u cế ấ ủa đề tài 1
PHẦN N I DUNG Ộ 2
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THỎA THUẬN 2
KHÔNG C NH TRANH TRONG QUAN HẠ Ệ LAO ĐỘNG (NCA) 2
1.1 Khái ni m th a thu n không c nh tranh trong quan h lao ệ ỏ ậ ạ ệ động ……….2
1.1.1 Dưới góc độ lý lu n ậ 2
1.1.2 Dưới góc độ pháp lý 3
1.1.3 S t n t i và ghi nh n c a pháp lu t v tho thu n không ự ồ ạ ậ ủ ậ ề ả ậ cạnh tranh theo pháp lu ật lao động Vi t Namệ 5
1.1.4 Phân bi t th a thu n không c nh tranh v i m t sệ ỏ ậ ạ ớ ộ ố loại thỏa thuận đặc thù khác trong quan hệ lao động 6
1.2 Nội dung điều ch nh c a pháp lu t v tho thu n không c nh ỉ ủ ậ ề ả ậ ạ tranh trong quan hệ lao động 7
1.2.1 Về chủ thể ủ c a tho thuả ận 7
1.2.2 Về căn cứ phát sinh và th i h n có hi u l c c a tho thuờ ạ ệ ự ủ ả ận 9 1.2.3 V n i dung c a tho thuề ộ ủ ả ận 10
1.2.4 V hình thề ức và tính độ ậc l p c a tho thuủ ả ận 11
1.3 Về điều ki n có hi u l c c a tho thu nệ ệ ự ủ ả ậ 12
1.3.1 Điều ki n vệ ề đối tượng NLĐ chịu ràng buộc 12
Trang 41.3.2 Điều kiện v ề xác định NSDLĐ cạnh tranh 12
1.3.3 Điều kiện về thời gian ràng buộc 13
1.3.4 Điều kiện v không gian ràng bu ề ộc 14
1.3.5 Điều kiện về nghĩa vụ tài chính của NSDLĐ 14
CHƯƠNG II THỰC TIỄN XÉT XỬ, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LU T VẬ Ề THỎA THU N KHÔNG C NH TRANH TRONG Ậ Ạ QUAN HỆ LAO ĐỘNG 16
2.1 Quan điểm của nhóm nghiên c u v tranh ch ứ ề ấp 19
2.2 B t c p và ki n ngh hoàn thiấ ậ ế ị ện quy định pháp lu t hi n hành ậ ệ về thỏa thu n không c nh tranh trong quan hậ ạ ệ lao động 21
2.2.1 B t c p pháp lu t hi n hànhấ ậ ậ ệ 21
2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 22
2.3 Bình luận v ề quan điểm: “Thỏa thu n không c nh tranh trong ậ ạ quan hệ lao động vi ph m quy n t do làm vi c cạ ề ự ệ ủa người lao động” 22 2.4 Sưu tầm bản án 31
PHẦN K T LU Ế ẬN 35
TÀI LI U THAM KHỆ ẢO VĂN BẢN QUY PH M PHÁP LU TẠ Ậ 36
TÀI LI U THAM KH O KHÁCỆ Ả 36
Trang 6PHẦ N M ĐẦU Ở
1 Lí do chọn đề tài
Thỏa thuận không c nh tranh trong quan h ạ ệ lao động là một đề tài n m trong lính ằvực lao động Trong th i kì h i nh p kinh t hi n nay và k t khi n n kinh tờ ộ ậ ế ệ ể ừ ề ế Việt Nam mở c a, các Th a thu n b o mử ỏ ậ ả ật thông tin (NDA – Non-Disclosure Agreement)
và Th a thu n không c nh tranh (NCA Non-ỏ ậ ạ – Compete Agreement) đã xuất hiện nhi u trong quan hề ệ lao động đi kèm với sự xuất hiện của các tập đoàn đa quốc gia NCA là m t th a thuộ ỏ ận mà người lao động cam k t vế ới ngườ ử ụng lao đội s d ng
sẽ không làm việc cho các đối th c nh tranh củ ạ ủa ngườ ử ụng lao đội s d ng trong một kho ng th i gian nhả ờ ất định sau khi ch m d t hấ ứ ợp đồng lao động Việc l p th a thu n ậ ỏ ậnày nh m b o v bí m t kinh doanh và bí quy t công ngh c a doanh nghi p ằ ả ệ ậ ế ệ ủ ệ được quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ 2005, được sửa đổi, bổ sung năm 2009 (Điều 3.2) Vậy có thể thấy được tầm quan trọng của NCA trong vi c b o v các quy n l i cho ệ ả ệ ề ợdoanh nghiệp, tăng tính cạnh tranh lành m nh gi a các doanh nghiạ ữ ệp đối th Tuy ủnhiên, các khía c nh pháp lí và hi u l c c a NCA lạ ệ ự ủ ại chưa được quy định cụ thể, vô tình dẫn đến mâu thuẫn đế các quy địn nh tại Điều 35.1 Hi n pháp 2013: ế “Công dân
có quy n làm vi c, l a ch n ngh nghi p, viề ệ ự ọ ề ệ ệc làm và nơi làm việc”, Điều 10.1 B ộ
luật Lao động 2019 quy định “người lao động được làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và ở b t k ấ ỳ nơi nào mà pháp luật không cấm” T ừ đó, ta thấy được
v n còn nhi u b t cẫ ề ấ ập liên quan đến Thỏa thuận không c nh tranh Nhóm nghiên cạ ứu
đề tài này nhằm nêu ra nh ng giải pháp, kiến ngh ữ ị để hoàn thiện, tránh nh ng mâu ữthuẫn không đáng có xảy ra trong quan hệ lao động ở ị trường Vi t Nam th ệ
2 Nhi m vệ ụ c ủa đề tài
Một là, làm rõ khái ni m thoệ ả thuận không c nh tranh trong quan hạ ệ lao động (NCA) dưới góc độ lý luận và pháp lý
Hai là, phân tích hi u l c pháp lý c a tho ệ ự ủ ả thuận không c nh tranh trong quan hạ ệ lao động (NCA)
Ba là, nghiên c u th c ti n xét x , nh n th y m t s vứ ự ễ ử ậ ấ ộ ố ấn đề pháp lý phát sinh liên quan đến thoả thuận không c nh tranh (NCA) trong quan hạ ệ lao động t nh ng ừ ữtranh ch p th c tấ ự ế, từ đó đưa ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật
3 K t c u c ế ấ ủa đề tài
Phần n i dung gộ ồm: hai chương
Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý về thỏa thuận không cạnh tranh trong quan
hệ lao động – có nhiệm vụ làm rõ khái niệm về thỏa thu n không c nh tranh trong ậ ạquan h ệ lao động, nội dung điều chỉnh c a pháp luủ ật và điều ki n có hi u l c c a thệ ệ ự ủ ỏa thuận
Chương 2: Thực tiễn xét xử, ki n ngh hoàn thi n pháp lu t vế ị ệ ậ ề thỏa thu n không ậcạnh tranh trong quan hệ lao động có nhi m v– ệ ụ nêu quan điểm v tranh ch p trong ề ấ
Án l 69/2023/AL, b t c p và ki n ngh hoàn thiệ ấ ậ ế ị ện quy định pháp lu t hi n hành, bình ậ ệluận về quan điể : “Thỏm a thuận không cạnh tranh trong quan hệ lao độ ng vi phạm
quy n t do làm vi c cề ự ệ ủa người lao động”
Trang 7PHẦN N I DUNG Ộ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ V Ề THỎA THU N Ậ
KHÔNG C NH TRANH TRONG QUAN HẠ Ệ LAO ĐỘNG (NCA)
1.1 Khái niệm thỏa thu n không c nh tranh trong quan hậ ạ ệ lao động
Nhằm phân tích kỹ lưỡng và đưa ra bình luận, phương án giải quy t vế ề chủ đề
“Thỏ a thu n không cạnh tranh”, nhóm tác gi ậ ả, trước h t c n làm rõ hai khái ni m: ế ầ ệ
“cạnh tranh” và “thỏa thu n không c ậ ạnh tranh”
v y, có th ậ ể thấy, đố ới các hoạt động kinh doanh, i v “cạnh tranh” không ph i là cuả ộc đua, mà là quá trình giành giật thị trường, khách hàng và tài nguyên s n xu t ả ấ
“Thỏa thu n không c nh ậ ạ tranh” là thu t ng trong kinh t và pháp lý, xu t phát ậ ữ ế ấ
t hừ ệ thống Thông lu t(Common Law) các quậ ở ốc gia như Mỹ, Anh, Canada và Úc4
Về cơ bản, khái niệm này được định nghĩa là: “Dùng để miêu t m t th a thu n nh ả ộ ỏ ậ ằm
phòng trừ trường h p m t nhân viên rợ ộ ời khỏi công ty để vào công ty khác cũng đồng thời liên quan đến cùng lĩnh vực hoạt độ ng trong một thời hạn nh ất định”5 Nguồn
gốc ra đờ ủi c a khái ni m này các qu c gia theo hệ ở ố ệ thống Common Law có th truy ểngược đến vụ án của người học việc John Dyer năm 1414, thời kỳ Trung Cổ ở Châu
Đọc sơ qua, nhiều người dễ dàng lầm tưởng “thỏa thu n không c ậ ạnh tranh” với
“hành vi h n ch ạ ế cạnh tranh” và “cấm cạnh tranh”. Trong khi “hành vi hạn ch ế cạnh tranh” là “hành vi gây tác độ ng hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh
tranh, bao g m hành vi th a thu n h n ch c nh tranh, l m d ng v trí thồ ỏ ậ ạ ế ạ ạ ụ ị ống lĩnh thị
1 Hoàng Phê(2003), T ừ điển Tiếng Vi t, ệ Viện Ngôn ng h c, tr.112 ữ ọ
2 Cambridge University Press and Assessment 2024,“Compete”,
https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/compete#google_vignette
3 P.H.Collin(2003), Dictionary of Economics,A&C Black Publishers Ltd, tr.34
4 2024 World Population Review,“Common Law Countries 2024”,
https://worldpopulationreview.com/country-rankings/common-law-countries
5 Cambridge University Press and Assessment 2024,“Non compete”,
-https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/non-compete,
6 Dyer's case (1414) 2 Hen V, fol 5, pl 26
7 (1711) 1 PWms 181, 24 ER 347, 45 Digest (Repl) 395, [1558-1774] All ER Rep 26
Trang 8trường và l m d ng v ạ ụ ị trí độc quyền”8, thường gây ảnh hưởng đến m t ho c nhiộ ặ ều chủ thể kinh tế vì s hự ạn chế t do trong quá trình tranh giành thự ị trường, cạnh tranh
với đối thủ khác Còn “cấm cạnh tranh” bao gồm các trường hợp pháp lý do cơ quan
có th m quy n th c thi nh m nẩ ề ự ằ găn cản các hành vi c nh tranh không lành m nh, các ạ ạhành vi h n ch c nh tranh bạ ế ạ ị c m trong Lu t c nh tranh cấ ậ ạ ủa nước ta, nh m mang lằ ại quyền cho người tiêu dùng và giữ được s hoự ạt động ổn định c a thủ ị trường kinh tế Ngược lại, “thỏa thu n không c nh tran ậ ạ h” là biện pháp b o v , b o m t thông tin, ả ệ ả ậ
uy tín và thi n chí gi a các doanh nghi p, cá nhân và tệ ữ ệ ổ chức b ng tính hu ng các ằ ốbên cam k t không tham gia vào cùng m t hoế ộ ạt động kinh doanh t i m t khu vạ ộ ực địa
lý trong m t kho ng th i gian nhộ ả ờ ất định
Dưới góc nhìn c a nhóm tác giủ ả, “thỏa thu n không c ậ ạnh tranh” xét theo góc độ
lý lu n, có th ậ ể mang ý nghĩa sau: “Là hình thức th a thu n mà t ỏ ậ ại đó, người lao động
có ch c v cao, n m gi ứ ụ ắ ữ lượng thông tin l n khi ho ớ ạt động t i m t t ạ ộ ổ chức kinh doanh, được yêu c u không tham gia tr c ti p hay gián ti p vào hoầ ự ế ế ạt động kinh doanh, nghiên c u c a t ứ ủ ổ chức, ch ủ thể trực ti p c nh tranh v ế ạ ới ngườ ử ụng lao động sau i s dkhi nghỉ việc sau kho ng th i gian nhả ờ ất định t i m t khu vạ ộ ực xác định Thông qua các luận điểm h p lý liên quợ an đến quá trình b o m t thông tin và hình th c câu t ả ậ ứ ừ
rõ ràng, giá tr pháp lý c a hình th c th a thu n có thị ủ ứ ỏ ậ ể được ch p thuấ ận.”
1.1.2. Dưới góc độ pháp lý
Theo Từ điển Lu t h c c a Black, ậ ọ ủ “thỏa thu n không c ậ ạnh tranh” được định nghĩa như sau: “Một th a thu n, ỏ ậ thường xu t hi n trong hấ ệ ợp đồng mua bán doanh nghi p, h p tác, ho c hệ ợ ặ ợp đồng lao động, r ng s không tham gia vào cùng m t loằ ẽ ộ ại
hình doanh nghi p trong m t kho ng th i gian thu c cùng m t thệ ộ ả ờ ộ ộ ị trường với người mua, đối tác, hoặc ngườ i sử d ụng lao độ ng Thỏa thuận không c ạnh tranh đóng vai
trò trong vi c b o toàn thi n chí kinh doanh trong quá trình mua bán công ty Trong ệ ả ệ trường hợp c a h ủ ợp đồng lao động, nó yêu cầu nhân viên, sau khi rời khỏi tổ chức, không được làm m t lo i công vi c nh ộ ạ ệ ất định, h b t ọ ị ừ chối như một s ự trao đổi ràng
buộc Tòa án thường cưỡng ép h ọ thực hi n trong th i h n th a thuệ ờ ạ ỏ ận, nhưng những điều kho ản đi xa hơn thỏa thuận đó phả ợp lý v ph m vi, thi h ề ạ ời gian và lĩnh vực.”9
Ở Việt Nam, một trong nh ng nguyên nhân dữ ẫn đến tình hu ng ố “thỏa thuận không cạnh tranh” n i b t nh t, có l là Án l 69, vổ ậ ấ ẽ ệ ụ án v ề thẩm quy n c a Tr ng tài ề ủ ọthương mại trong việc giải quyết tranh chấp thỏa thuận bảo mật thông tin và không cạnh tranh10 Tuy v y, hi n t i lu t pháp hi n hành ậ ệ ạ ậ ệ ở nước ta v n không có các lu t ẫ ậ
và bộ luật tr c ti p hay gián ti p quyự ế ế ết định đến giá tr pháp lý c a lo i th a thuị ủ ạ ỏ ận này, mà ch có các khái niỉ ệm liên quan, tương đồng v i các vớ ụ án thường liên quan
đến “thỏ a thu n không cạnh tranh” được đề ập đến, điển hình như khoản 2, Điề ậ c u
21 Bộ luật Lao động 2019 v b o v bí m t công ngh Do v y, án l 69 trề ả ệ ậ ệ ậ ệ ở thành tiền đề và ch nghiên c u cho các nhà lu t h c vủ đề ứ ậ ọ ề tính pháp lý c a th a thu n này, ủ ỏ ậ
để ừ t đó xác định bản chất của nó có tương đồng hay liên hệ gì với quan hệ lao động được kí k t hay không T án l này, theo Thế ừ ệ ạc sĩ Đoàn Công Yên (Trường ĐH Luật
8 Luật Cạnh tranh (Lu t s ậ ố 23/2018/QH14) ngày 12/06/2018
9 Henry C Black và Bryan A Garner, Black’s Law Dictionary, 8th edition, West, tr.1102
10 Tiến sĩ Đoàn Xuân Trường, Án l s 69/2023/AL,https://luatlaodong.com.vn/1718-2/, ệ ố
Trang 9TP.HCM), có hai nội dung đáng chú ý trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến
“thỏ a thu n không cạnh tranh” giữa người lao động và ngườ ậ i sử dụng lao động11 + Th nh t, vứ ấ ề thỏa thu n b o mậ ả ật thông tin, theo như khoản 2, Điều 21 Bộ luật Lao động 2019 có nội dung: “Khi người lao động làm việc có liên quan tr c ti ự ếp đến
bí m t kinh doanh, bí m t công nghậ ậ ệ theo quy định c a pháp lu t thì doanh nghiủ ậ ệp
có quy n th a thu n bề ỏ ậ ằng văn bản với người lao động v n i dung, th i h n b o v ề ộ ờ ạ ả ệ
bí m t kinh doanh, b o v bí m t công ngh , quy n l i và vi c bậ ả ệ ậ ệ ề ợ ệ ồi thường trong
trường hợp vi ph m ạ ”12
+ Th hai, vứ ề việc không làm việc cho ngườ ử ụng lao động khác, đặi s d c bi t là ệ
đối th cạnh tranh Theo như khoảủ n 1, Điều 5, Điều 10 B ộ luật Lao động 2019 có nội
dung: “Mọi công dân đề có quyền lựa chọn nghề nghiệp, vi ệc làm và nơi làm việc
Đây mộ t trong những quy ền cơ bản của công dân đượ c ghi nhận.13” Có thể thấy, b ộluật ở nước ta vẫn chưa thể hi n rõ ràng m i quan hệ ố ệ giữa “thỏa thu n không c nh ậ ạ tranh” và “hợp đồng lao động”, nh m tằ ừ đó đánh giá giá trị pháp lý c a th a thu n ủ ỏ ậnày d a trên quan hự ệ lao động
Vậy nên, theo ông Yên nói: “Vì vậy, để đánh giá tính độc l p gi a th a thu n ậ ữ ỏ ậ thỏ a thuận không cạnh tranh và hợp đồng lao động có thể d a vào các yếu t sau: ự ố (1) Tư cách chủ thể của các bên khi giao kết thỏa thuận không c ạnh tranh; (2) căn
cứ pháp lý mà các bên đã dựa vào để giao k t; (3) th ế ời điểm giao kết Điều này cũng
có th hi u rể ể ằng khi xét tính độ ậc l p gi a th a thu n không c nh tranh và hữ ỏ ậ ạ ợp đồng
lao động phải đặ t trong từng vụ việc cụ thể.14”
Cũng theo Thạc sĩ Yên, khi nhắc đến giới hạn của “thỏa thu n không c nh ậ ạ tranh”, nó s bao g m gi i h n vẽ ồ ớ ạ ề thời gian và gi i h n v không gian nh m tránh ớ ạ ề ằ
nh ng sữ ự áp đặt của ngườ ử ụng lao động đố ới người lao động Để xác địi s d i v nh
nh ng gi i h n y, ta sữ ớ ạ ấ ẽ d a vào các nguyên tự ắc cơ bản tại Điều 3 Bộ luật Dân s ự
2015 Do đó, việc xác định hiệu lực của thỏa thuận không cạnh tranh hoàn toàn phụ thuộc vào s ỏựth a thuận hợp pháp c a các bênủ 15
Theo khoản 2, Điều 4, Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH, thỏa thu n v b o v ậ ề ả ệ
bí m t kinh doanh, bí m t công ngh có th g m nh ng n i dung ch y u sauậ ậ ệ ể ồ ữ ộ ủ ế16: + Danh m c bí m t kinh doanh, bí m t công ngh ; ụ ậ ậ ệ
+ Ph m vi s d ng bí m t kinh doanh, bí mạ ử ụ ậ ật công ngh ; ệ
+ Th i h n b o v bí m t kinh doanh, bí m t công ngh ; ờ ạ ả ệ ậ ậ ệ
11 Y n Châu, Cam k t 'không làm vi ế ế ệc cho công ty đối thủ': Khi nào có hi u l c?, https://plo.vn/cam-ket- ệ ự khong- lam -viec-cho-cong- ty-doi-thu-khi-nao-co-hieu-luc-post783483.html
12 Nguyễn Hoài Bảo, Người lao động lưu ý khi ký cam kết không làm việc cho đối th c nh tranh, ủ ạ
https://thuvienphapluat.vn/cong-dong-dan-luat/nguoi- lao doi-thu-canh-tranh-207632.aspx,
-dong-luu-y-khi-ky-cam-ket-khong-lam-viec-cho-13 Y n Châu, Cam k t 'không làm ế ế việc cho công ty đối thủ': Khi nào có hi u l c?, https://plo.vn/cam-ket- ệ ự khong- lam -viec-cho-cong- ty-doi-thu-khi-nao-co-hieu-luc-post783483.html,
14 Y n Châu, Cam k t 'không làm vi ế ế ệc cho công ty đối thủ': Khi nào có hi u l c?, https://plo.vn/cam-ket- ệ ự khong-l am -viec-cho-cong- ty-doi-thu-khi-nao-co-hieu-luc-post783483.html
15 Y n Châu, Cam k t 'không làm vi ế ế ệc cho công ty đối thủ': Khi nào có hi u l c?, https://plo.vn/cam-ket- ệ ự khong- lam -viec-cho-cong- ty-doi-thu-khi-nao-co-hieu-luc-post783483.html
16 Nguyễn Hoài B o, ả Người lao động lưu ý khi ký cam kết không làm việc cho đối th c nh tranh, ủ ạ
https://thuvienphapluat.vn/cong-dong-dan-luat/nguoi- lao doi-thu-canh-tranh-207632.aspx,
Trang 10-dong-luu-y-khi-ky-cam-ket-khong-lam-viec-cho-+ Phương thức bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ;
+ Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động trong th i h n b o v bí m t kinh doanh, bí m t công ngh ; ờ ạ ả ệ ậ ậ ệ
+ X lý vi ph m th a thu n b o v bí m t kinh doanh, bí m t công ngh ử ạ ỏ ậ ả ệ ậ ậ ệ1.1.3 S t n t i và ghi nh n c a pháp lu t v tho thu n không c nh tranh ự ồ ạ ậ ủ ậ ề ả ậ ạ
theo pháp luật lao động Vi t Nam ệ
Thỏa thuận không cạnh tranh được áp dụng và phổ biến ở m t s qu c gia trên ộ ố ốthế giới, trong đó có Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Đức và Nhật Bản
Cụ thể, th a thu n không cỏ ậ ạnh tranh được ghi nhận thông qua các văn bản quy
ph m pháp lu t c a Vi t Nam: ạ ậ ủ ệ
Theo Điều 21.2 Bộ luật Lao động 2019 thì khi “người lao động làm việc có liên
quan tr c tiự ếp đến bí m t kinh doanh, bí m t công nghậ ậ ệ theo quy định c a pháp luủ ật thì người s d ử ụng lao động có quy n th a thu n bề ỏ ậ ằng văn bản với người lao động về nội dung, th i h n b o v bí m t kinh doanh, b o v bí m t công ngh , quy n l i và ờ ạ ả ệ ậ ả ệ ậ ệ ề ợ việc b ồi thường trong trường h p vi phợ ạm” Quy định trên cũng được thể hiện tại
Thông tư số 10/2020/TT-BLĐTB&XH ngày 12/11/2020 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã h i ộ
Theo Điều 5.1(a) BLLĐ 2019 quy định “NLĐ có quyền tự do l a ch n vi c làm, ự ọ ệ nơi làm việ c, không bị cưỡng b ức lao động”
Pháp l nh các th i kệ ờ ỳ:
Luật C nh tranhạ : Không đề ậ c p tr c ti p vự ế ề thỏa thu n không c nh tranh giậ ạ ữa NLĐ và NSDLĐ, chỉ quy định chi tiết về thỏa thu n h n ch c nh tranh gi a các ậ ạ ế ạ ữdoanh nghi p- ệ NSDLĐ
+ Theo Điều 84.3 Luật sở hữu trí tuệ thì “ Được chủ sở hữu bảo mật bằng các
bi n pháp c n thiệ ầ ết để bí mật kinh doanh đó không bị ộ ộ b c l và không d dàng ti p ễ ế cận được.” Vì v y, th a thu n không c nh tranh giậ ỏ ậ ạ ữ NSDLĐ và NLĐ là m t biộ ện pháp đúng luật để bí mật kinh doanh không bị đối thủ cạnh tranh dễ dàng tiếp cận Tất nhiên trên tinh th n th a thu n t nguy n giầ ỏ ậ ự ệ ữa NSDLĐ và NLĐ khi kí kết thỏa thuận không c nh tranh- m t biạ ộ ện pháp chính đáng và hợp pháp đố ới NSDLĐ i vCác văn bản quy ph m pháp luạ ật khác có liên quan đến thỏa thuận không c nh tranh: ạ+ Lu t Viậ ệc làm: Điều 9.6 Lu t Viậ ệc làm 2013 quy định “ C n trả ở, gây khó khăn
ho c làm thi t hặ ệ ại đến quy n và l i ích h p pháp cề ợ ợ ủa người lao động, người sử dụng lao động.” Điều 4.1 Lu t Viậ ệc làm 2013 quy định “ Bảo đảm quyền làm việc, tự do
l a ch n viự ọ ệc làm và nơi làm việc.” dựa trên Điều 35.1 Hiến pháp 2013 “Công dân
có quy n làm vi c, l a ch n ngh nghi p, viề ệ ự ọ ề ệ ệc làm và nơi làm việc.”
Trang 11“Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng thỏa thuận không cạnh tranh phần nào hạn ch quy ế ền “làm việc, l a ch n ngh nghi p, viự ọ ề ệ ệc làm và nơi làm việc” của NLĐ
đã đượ c công nhận, tôn trọng, bảo vệ và b ảo đả m bởi Hi ến pháp 2013 (điều 35.1),
Bộ luật Lao động 2019 (điề u 5.1.a) và Luật Việc làm 2013 ( điều 4.1 và điều 9.6)
Trên cơ sở đó, có phân tích cho rằ ng tính pháp lý của thỏa thuận không cạnh
tranh b vô hiị ệu vì không đáp ứng hai điều kiện là “hoàn toàn tự nguyện” (về phía
NLĐ) và “không vi phạm điề u cấm của lu ật, không trái đạo đức xã hội” theo quy
định tại điều 117.1 Bộ ậ lu t Dân s 2015(2) ự
Thế nhưng trong thực ti n xét x , c tòa án và tr ễ ử ả ọng tài đều cho r ng th a thu ằ ỏ ận
không c nh tranh không vi ph m s t nguy n cạ ạ ự ự ệ ủa NLĐ hoặc vi phạm điều c m cấ ủa luật hoặc trái đạo đức xã hội Các cơ quan giải quyết tranh ch p xem th a thuận đó ấ ỏ
là m t giao d ch dân sộ ị ự, do đó được công nh n hi u l c pháp lý nậ ệ ự ếu đáp ứng đầy đủ các điề u kiện có hiệu lực và không thu ộc các trườ ng hợp vô hi ệu theo quy định pháp
luật.”
Theo các trích d n trên, vi c b o mẫ ệ ả ật, tôn tr ng, bọ ảo vệ bí mật kinh doanh và sản
xu t cấ ủa NSDLĐ là được Pháp lu t Vi t Nam công nh n và b o v Song, s t do ậ ệ ậ ả ệ ự ự
v l a chề ự ọn nơi làm việc của NLĐ cũng được Hi n Pháp và nhi u lu t khác b o v ế ề ậ ả ệquy n lề ợi cho NLĐ Chính vì thế, thỏa thu n không c nh tranh không xu t hi n trong ậ ạ ấ ệcác văn bản quy phạm pháp luật, chỉ có liên quan ở một số điểm Tùy theo th c tiự ễn
sẽ có k t qu xét x khác nhau t toàn án và tr ng tài chế ả ử ừ ọ ứ không có Quy định cụ thể
về thỏa thu n không c nh tranh trong Lu t nhậ ạ ậ ất định ph i tuân theo.ả
1.1.4 Phân bi t th a thuệ ỏ ận không c nh tranh v i m ạ ớ ột s ố loại th a thu ỏ ận đặc thù
khác trong quan hệ lao động
Trong lĩnh vực lao động có ba dạng cam kết hạn chế đặc thù đó là thoả thuận không ti t l , thoế ộ ả thuận không c nh tranh và thoạ ả thuận không lôi kéo Hãy phân
bi t các thoệ ả thuận này
Trong quan h ệ lao động, các th a thu n không c nh tranh, không lôi kéo và không ỏ ậ ạtiết lộ đều là các cam k t ph bi n nh m b o v l i ích c a doanh nghiế ổ ế ằ ả ệ ợ ủ ệp trước các rủi ro do nhân viên gây ra khi ch m d t hấ ứ ợp đồng Tuy nhiên, ba lo i th a thu n này ạ ỏ ậ
có các n i dung và mộ ục đích khác nhau ụ thểC :
a Th a thu n không c nh tranh (Non-Compete Agreement) ỏ ậ ạ
Nội dung: “Thỏa thu n không c nh tranh là m t th a thu n hoậ ạ ộ ỏ ậ ặc điều khoản
pháp lý trong hợp đồng quy định rằng nhân viên không được tham gia c nh tranh v ạ ới chủ lao động sau khi th i h n làm vi c k t thúc Các th a thu ờ ạ ệ ế ỏ ận này cũng cấm nhân viên ti t lế ộ thông tin độc quy n ho c bí m t cho b t k bên nào khác trong ho c sau ề ặ ậ ấ ỳ ặ
Trang 12Mục đích: Bảo vệ NSDLĐ khỏi rủi ro, h n ch ạ ế khả năng nhân viên mang bí mật kinh doanh, công th c s n xu t, và thông tin n i bứ ả ấ ộ ộ mang cho đối thủ cạnh tranh của NSDLĐ sau thời gian chấm dứt HĐLĐ.
Thời h n: Kéo dài kho ng ạ ả sáu tháng đến một năm Mộ ố thỏt s a thu n dài có th ậ ểảnh hưởng đến khả năng có việc làm của NLĐ sau khi chấm dứt HĐLĐ với NSDLĐ
cũ
b Th a thu n không lôi kéo (Non-Solicitation Agreement) ỏ ậ
Nội dung: Th a thu n không lôi kéo là hỏ ậ ợp đồng ràng bu c v mộ ề ặt pháp lý thiết
l p các h n ch cậ ạ ế ụ thể đối v i cá nhân ho c tớ ặ ổ chức liên quan đến hoạt động chào hàng liên quan đến khách hàng, người tiêu dùng hoặc nhân viên của doanh nghi p ệ
Mục đích: Nhằm h n chạ ế việc NLĐ có thể ảnh hưởng đến các mối quan hệ kinh doanh hi n có cệ ủa NSDLĐ như dẫn d t nhân sắ ự, khách hàng, đối tác ho c nhà cung ặcấp cho đối thủ cạnh tranh của NSDLĐ khi chấm dứt HĐLĐ
Đặc điểm: Thường áp dụng cho các vị trí có mối quan hệ mật thiết với khách hàng hoặc đối tác, như nhân viên bán hàng, nhân viên chăm sóc khách hàng hoặc
qu n lý c p cao ả ấ
c Th a thu n không ti t l (Non-Disclosure Agreement - ỏ ậ ế ộ NDA)
Nội dung: Th a thu n yêu cỏ ậ ầu NLĐ cam kết không tiết lộ các thông tin về bí mật kinh doanh, quy trình và phương thức sản xu t, kấ ế ho ch, chiến lược kinh doanh, ạ
dữ liệu khách hàng, công nghệ, … cho bấ ứt c bên th ba nào dù trong thứ ời điểm còn hay ch m dấ ứt HĐLĐ
Mục đích:Bảo v m t cách h p pháp d a trên tinh th n c a pháp lu t v s hệ ộ ợ ự ầ ủ ậ ề ở ữu trí tu , tránh rò r thông tin gây ệ ỉ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của NSDLĐ Thời h n: Kéo dài trong su t quá trình làm vi c ho c kéo dài thêm sau quá trình ạ ố ệ ặchấm dứt HĐLĐ một kho ng th i gian tùy vào tính b o mả ờ ả ật c a thông tin, vủ ị trí NLĐ đảm nhận hoặc yêu cầu của NSDLĐ một cách hợp lí
Tính h p pháp: M t s qu c gia và lãnh th trên thợ ộ ố ố ỗ ế giới có quy định riêng v ề
m i th a thuỗ ỏ ận trên để ảo đả b m quy n l i hề ợ ợp pháp cho NSDLĐ đồng thời cũng cân bằng gi a ý chí cữ ủa NLĐ Nhưng có thể nói, thỏa thuận không c nh tranh ạ ảnh hưởng đến khả năng tìm việc làm mới của NLĐ sau khi chấm dứt HĐLĐ với NSDLĐ
1.2 Nội dung điều ch nh c a pháp lu t v tho thu n không c nh tranh trong ỉ ủ ậ ề ả ậ ạ
quan hệ lao động
1.2.1 Về chủ th c a tho ể ủ ả thuận
Trang 13Dựa theo khái niệm của thoả thuận không cạnh tranh thì thỏa thuận chỉ phát sinh trên cơ sở QHLĐ, loại thoả thuận này ch hình thành và t n tỉ ồ ại để ph c v cho mụ ụ ối quan h ệ lao động trong tương lai hoặc đang tồn t i gi a các bên ý k t Vì v y, chạ ữ ế ậ ủ thểtham gia giao k t tho thuế ả ận đầu tiên phải đáp ứng đủ điều kiện tham gia quan h lao ệđộng, nói rõ hơn là điều kiện để trở thành NSDLĐ và NLĐ17
Theo khoản 2 Điều 5 c a Lu t c nh tranh có nêu rõ: ủ ậ ạ “Hoạt động cạnh tranh được thực hiện theo nguyên t c trung th ắ ực, công b ng và lành m nh, không xâm ph ằ ạ ạm đến
l i ích c a Nhợ ủ à nước, lợi ích công c ng, quy n và l i ích h p pháp c a doanh nghi p, ộ ề ợ ợ ủ ệ của người tiêu dùng.”18Theo đó, NSDLĐ cần phải có đầy đủ năng lực chủ thể vào thời điểm ký kết thỏa thuận không cạnh tranh, bao gồm cả sự hiểu biết về pháp luật
và kh ả năng thực hiện hành vi Bên cạnh đó, NLĐ cũng phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về năng lực chủ thể, nhận thức rõ quyền và nghĩa vụ khi tham gia ký kết thỏa thuận không c nh tranh ạ
Tuy nhiên, không phải NLĐ nào cũng thuộc diện áp dụng th a thu n không c nh ỏ ậ ạtranh Th a thu n không c nh tranh ch nên áp dỏ ậ ạ ỉ ụng đố ới v i những NLĐ có cơ hội tiếp c n tr c tiậ ự ếp đến bí m t kinh doanh, thông tin b o mậ ả ật ảnh hưởng đến tài sản trí tuệ và các l i ích h p pháp khác cợ ợ ủa NSDLĐ mà không xâm phạm quyền của các NLĐ không liên quan
Theo khoản 2 điều 21 c a Bủ ộ luật Lao động 2019 có quy định về thỏa thuận bảo
v bí m t kinh doanh, bí mệ ậ ật c ng nghộ ệ giữa NLĐ và NSDLĐ nhằm ràng buộc NLĐ
có liên quan đến thông tin b o m t c a tả ậ ủ ổ chức, công ty trong QHLĐ Vì vậy, thỏa thuận không c nh tranh nên áp d ng th a thu n không cạ ụ ỏ ậ ạnh tranh đối với nh ng ữ NLĐ
đã trải qua s ự đào tạo của NSDLĐ hay NLĐ có quyền tiếp xúc được những thông tin bảo m t c a tậ ủ ổ chức ho c nhặ ững NLĐ đã có hành vi vi phạm trước đó
17 Ung Th Kim Liên (2020), Pháp lu t v ị ậ ề thỏa thu n không c ậ ạnh tranh trong lĩnh vực lao động, Luận văn thạc
sĩ Luậ t h ọc, Trường Đạ i học Luật TP.HCM, tr 17-
18 Luật c nh tranh ( Lu ạ ật số: 23/2018/QH14) ngày 12/06/2018
Trang 141.2.2 Về căn cứ phát sinh và thời hạn có hiệu lực của thoả thuận
Theo điều 5 của Bộ luật Lao động 2019 có ghi NLĐ có quyền tự do lựa chọn việc làm, tham gia vào các doanh nghiệm Do đó trong quá trình làm việc, không tồn
t i quan h c nh tranh giạ ệ ạ ữa NSDLĐ và NLĐ trong QHLĐ Tuy nhiên, NLĐ có thể được tiếp cận các chiến lược kinh doanh, bí mật công nghệ, hay các thông tin quan trọng có giá tr kinh tị ế NLĐ hoàn toàn có khả năng sử dụng các thông tin này để làm việc cho các doanh nghi p, tệ ổ chức kinh t có hành vi c nh tranh vế ạ ới NSDLĐ
Vì v y, th a thu n không c nh tranh là m t cam kậ ỏ ậ ạ ộ ết mà NSDLĐ yêu cầu NLĐ
ký kết khi bắt đầu QHLĐ, cho phép NSDLĐ kiểm soát m t s hành vi cộ ố ủa NLĐ ngay
cả khi QHLĐ kết thúc nhằm bảo vệ lợi ích và thông tin quan tr ng cọ ủa NSDLĐ
M c dù Bặ ộ luật Lao động năm 2019 đã thừa nhận quyền thỏa thuận giữa NLĐ
và NSDLĐ về việc bảo vệ bí mật kinh doanh, nhưng chưa có cơ sở nào để xác định xác định sự công nhận hiệu lực của thỏa thuận không cạnh tranh trong QHLĐ.Thỏa thuận này ngăn chặn NLĐ sử ụng hoặc tiết l thông tin mật và cấm h d ộ ọtham gia vào các hoạt động c nh tranh sau khi ch m d t hạ ấ ứ ợp đồng lao động Các điều kho n chính bao g m cam k t không c nh tranh, cả ồ ế ạ ụ thể: “NLĐ không được thành
l p, làm vi c ho c tham gia vào các hoậ ệ ặ ạt động c nh tranh tr c ti p ho c gián ti p ạ ự ế ặ ế với NSDLĐ sau khi rời bỏ doanh nghiệp.”19
Thỏa thuận không cạnh tranh đóng vai trò bảo vệ quyền và l i ích h p pháp cợ ợ ủa NSDLĐ, là một sự cần thiết ngăn ngừa nguy cơ thông tin mật bị rò rỉ thông tin, sử dụng sai mục đích, ảnh hưởng l i ích cợ ủa NSDLĐ
Hiện t i vạ ẫn chưa có cơ sở hay văn bản chính thức nói về thời h n t n t i cạ ồ ạ ủa thỏa thuận không cạnh tranh Tuy nhiên không nên xác định thời hạn thỏa thuận quá dài sẽ ảnh hưởng t i lớ ợi ích của NLĐ khi đi tìm việc làm Do đó có thể quy định thời
19 Đoàn Xuân Trường (2021), “Thỏa thuận hạn ch không c ế ạnh tranh trong lĩnh vực lao động”,
https://luatlaodong.com.vn/thoa-thuan-han-che-khong-canh-tranh-trong-linh-vuc-lao-dong-thuc-trang- va mot- so -kien-nghi/
Trang 15-hạn của “thỏ a thu n không cạnh tranh được áp d ậ ụng không quá 02 (hai) năm kể ừ t
thời điể m chấm dứt h ợp đồng lao động.20 ”
1.2.3 Về n i dung c a tho ộ ủ ả thuận
Pháp lu t Vi t Nam hi n t i ch y u tậ ệ ệ ạ ủ ế ập trung vào b o v bí m t kinh doanh cả ệ ậ ủa doanh nghiệp, chưa có quy định cụ thể ề v thỏa thu n không c nh tranh giữa NLĐ và ậ ạNSDLĐ Theo khoản 23 Điều 4 và Điều 84 c a Lu t S h u trí tu , bí mủ ậ ở ữ ệ ật kinh doanh được bảo h khi đáp ứng các điềộ u kiện nhất định
Theo khoản 2 Điều 21 B ộ luật Lao động 2019 quy định rằng “Khi người lao động
làm vi c có liên quan tr c tiệ ự ếp đến bí m t kinh doanh, bí m t công ngh theo quy ậ ậ ệ
đị nh c a pháp luật thì người sử dụng lao động có quy n th a thu n b ủ ề ỏ ậ ằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công
ngh , quy n l i và vi c bệ ề ợ ệ ồi thường trong trường hợp vi phạm” Thỏa thuận này nhằm
bảo v các bí m t kinh doanh, bí m t công ngh c a tệ ậ ậ ệ ủ ổ chức mà NLĐ làm việc, đồng thời tạo động lực cho NLĐ phát triển ý tưởng
Ngoài ra, NSDLĐ thường b ổ sung các điều kho n h n ch ả ạ ế NLĐ không được làm việc cho các đối thủ cạnh tranh để đảm bảo trách nhiệm bảo mật Điều này làm ràng
buộc NLĐ, kéo dài thời gian tìm vi c, và có th không cân b ng l i ích gi a hai bên ệ ể ằ ợ ữnếu không quy định rõ ràng Nếu NLĐ vi phạm, như tiết lộ bí mật kinh doanh, công ngh trong th i gian áp d ng th a thu n, s b x lý và yêu c u bệ ờ ụ ỏ ậ ẽ ị ử ầ ồi thường thi t hệ ại theo khoản 2 Điều 130 BLLĐ 2019 Điều 4 Thông tư 10/2020/TT BLĐTBXH cũng -
có b sung chi tiổ ết hơn về thỏa thu n này ậ
Thỏa thuận không c nh tranh c n ghi rõ các nạ ầ ội dung: thông tin v các bên thề ỏa thuận, các điều khoản bảo mật, thời hạn thỏa thuận, phạm vi bảo mật, nghĩa vụ của NLĐ, và các thỏa thuận chung khác nhằm đảm bảo NLĐ không tiết lộ thông tin bảo
20 Ung Th Kim Liên (2020), Pháp lu t v ị ậ ề thỏa thu n không c ậ ạnh tranh trong lĩnh
vực lao độ ng, Lu ận văn thạc sĩ Luậ t học, Trường Đại h c Lu t TP.HCM, tr 73 ọ ậ
Trang 16m t cậ ủa NSDLĐ, và các chế tài sẽ được áp dụng nếu có vi phạm, dù trong thời gian làm vi c hay sau khi nghệ ỉ việc.
Bên cạnh đó, thỏa thu n không c nh tranh c n phậ ạ ầ ải đảm b o cân b ng l i ích ả ằ ợgiữa hai bên NLĐ và NSDLĐ, không can thiệp vào lợi ích của hai bên Cần có quy
định thời gian giới hạn c thể của th a thuận, mức bụ ỏ ồi thường thiệt hại khi NLĐ vi
ph m l i ích cạ ợ ủa NSDLĐ hay đưa những nguyên tắc đố ới NLĐ với v i mức đãi ngộtương ứng
1.2.4 Về hình th ức và tính độ ậc l p c a tho thu n ủ ả ậ
Thỏa thuận không c nh tranh phạ ải được xác lập thành văn bản có sự chấp thuận của đôi bên NSDLĐ và NLĐ để đảm b o giá tr pháp lý rõ ràng, giúp các bên hi u rõ ả ị ểquyền và nghĩa vụ ủ c a mình Th a thu n không c nh tranh có th là mỏ ậ ạ ể ột điều khoản trong hợp đồng lao động hoặc là một văn bản thỏa thuận riêng biệt Tuy nhiên, thỏa thuận này nên tách bi t rõ ràng v i hệ ớ ợp đồng lao động giữa NLĐ và NSDLĐ để làm
rõ phạm vi, nghĩa vụ và chế tài mà NLĐ cần tuân thủ trong QHLĐ hay sau khi chấm dứt QHLĐ, giúp tăng tính ràng buộc và bảo vệ lợi ích của NSDLĐ
Trong th a thu n không c nh tranh, c n ph i làm rõ các n i dung c a th a thuỏ ậ ạ ầ ả ộ ủ ỏ ận
v các thông tin b o mề ả ật, các đối th c nh tranh, th i gian hi u lủ ạ ờ ệ ực sau khi NLĐ chấm dứt hợp đồng lao động, ph m vi b o mạ ả ật, các quy định v các hành vi khề ông được
thực hiện và hậu quả vi phạm, các cơ quan giải quyế t
Ngoài ra, th a thu n không c nh tranh cỏ ậ ạ ần đảm b o cân b ng quyả ằ ền và nghĩa vụ của hai bên để thể hiện đây là một th a thuỏ ận song phương, tránh việc coi đây là sự
áp đặt từ phía NSDLĐ Thỏa thuận này chỉ có hiệu lực khi hai bên tự nguyện ký kết
và có s ự thống nh t ý chí Sấ ự thống nhất cùng hành động gi a các doanh nghi p tham ữ ệgia th a thuỏ ận được th hi n công khai ho c không công khaiể ệ ặ 21
21 Nguyễn Hoài Chung (2021), Th c hi n pháp lu t v ự ệ ậ ề thỏa thuận h n ch c nh tranh ạ ế ạ ở Việ t Nam, Ti u lu ể ận, Trường Đại h c Th D ọ ủ ầu Một, tr 5- 6.
Trang 171.3 Về điều ki n có hi u l c c a thoệ ệ ự ủ ả thuận
1.3.1 Điều ki n vệ ề đối tượng NLĐ chịu ràng bu c ộ
Người có hành vi dân sự t 18 tu i tr lên, không b m t ho c h n ch ừ ổ ở ị ấ ặ ạ ế năng lực hành vi dân s hoự ặc khó khăn trong nhận th c, khứ ả năng làm chủ hành vi của bản thân
Người lao động phải ký kết thoả thu n một cách tự nguyện, không bị ép buộc, ậ
đe doạ
Cần xác định những đối tượng (NLĐ) có thể bị ràng bu c b i th a thu n không ộ ở ỏ ậcạnh tranh để ảo đả b m không hạn chế quá mức quyền làm việc của người lao động Trong khoản 2 Điều 21 Bộ luật Lao động năm 2019 có quy định r ng: ằ “Khi người
lao độ ng làm việc có liên quan trực ti ếp đế n bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ theo quy đị nh của pháp lu ật thì ngườ i sử d ụng lao độ ng có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao độ ng về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ
bí m t công ngh , quy n l i và vi c bậ ệ ề ợ ệ ồi thường trong trường hợp vi phạ ”m.22 Xét t ừđiều trên ta có những đối tượng:
+ Những NLĐ giữ các vị trí công vi c quan tr ngệ ọ , có th gây thi t h i lể ệ ạ ớn: quản
lý cao c p, nhân viên bán hàng có m i quan h thân thi t vấ ố ệ ế ới khách hàng
+ Nh ng ữ NLĐ có vị trí công việc đặc thù, n m các thông tin quan tr ng liên ắ ọquan tr c tiự ếp đến bí m t kinh doanh nhân viên nghiên c u và phát tri n, nhân viên ậ : ứ ểtài chính, kỹ sư nắm gi công nghữ ệ độc quy n ề
NLĐ trước khi kí k t tho ế ả thuận nên hi u rõ vể ề quyền và nghĩa vụ ủa mình để c
dễ dàng thương lượng, sửa đổi nếu có những điều khoản bất hợp lý
Hiện nay Bộ luật Lao động Vi t Nam vệ ẫn chưa có một quy định cụ thể về
nh ng vữ ị trí có thể áp d ng “thoảụ thu n không cạnh tranh” vào h ậ ợp đồng lao động Thế nhưng nếu có áp dụng thì phải đảm bảo các điều kho n ràng bu c ph i phù hả ộ ả ợp
và không được vi ph m vào quy n lạ ề ợi cơ bản của NLĐ có trong Điều 21 Bộ luật Lao động năm 2019
1.3.2 Điều ki n vệ ề xác định NSDLĐ cạnh tranh
NSDLĐ cạnh trạnh ở đây có thể hiểu là đối thủ cạnh tranh.“Xác định phạm vi
đố i th cạnh tranh trong m i quan hệ gi ủ ố ữa người sử dụng lao động (NLĐ) và công
ty cũ (hoặ c công ty mới) là một khía cạnh quan trọng trong vi ệc đánh giá tính pháp
lý và hi u l c c a th a thu n không c nh ệ ự ủ ỏ ậ ạ tranh.”23
Những yếu t ốđể xác định NSDLĐ cạnh tranh bao gồm:
+ Tính ch t công viấ ệc:
22 Bộ luật Lao động (Bộ luật số: 45/2019/QH14) ngày 20/11/2019
23 Lê Minh Trường(2023),”thoả thu n không c nh tranh trong quan h ậ ạ ệ lao động”,
https://luatminhkhue.vn/thoa-thuan-khong-canh-tranh-trong-quan-he-lao-dong.aspx, ngày truy c p 3/11/2024 ậ
Trang 18 Có cùng ngành ngh kinh doanhề : là khi cả hai NSDLĐ cùng hoạt động trong
một lĩnh vụ hay m t ngành ngh cộ ề ụ thể tương tự nhau, đây là ộm t tiêu chí thường được sử dụng để xác định đối th c nh tranhủ ạ M t s ví d v nh ng ộ ố ụ ề ữ
đối th cạnh tranh như kinh doanh đồ ủ điệ ửn t (Apple và Samsung), kinh doanh s n ph m thả ẩ ể thao (Nike và Adidas), …
Có cùng t p khách hàng: là khi cệ ả hai NSDLĐ đều có cùng đối tượng khách hàng Ví dụ như hai chuỗ ửa hàng KFC và McDonald’s nhắi c m v cùng ề
những người tiêu thụ đồ ăn nhanh
Sự tương tự về sản phẩm, dịch vụ: là khi cả hai NSDLĐ có sự tương đồng về
nh ng s n ph m hay d ch v cung c p cho khách hàng, có th thay th l n ữ ả ẩ ị ụ ấ ể ế ẫnhau Ví dụ như dòng điện tho i Iphone cạ ủa Apple và các dòng điện thoại Galaxy c a Samsung ủ
+ Địa điểm hoạt động:
Vị trí địa lý: là khi cả hai NSDLĐ hoạt động trong m t ph m vi g n nhau, ộ ạ ầkhả năng cạnh tranh lẫn nhau cao
Phạm vi thị trường: là ph m vi hai bên có thạ ể hoạt động xét trong cùng một
t nh, thành, c m t qu c gia, hay thỉ ả ộ ố ị trường qu c t ố ế
Vì Bộ luật Lao Động vẫn chưa có quy định cụ thể để xác định NSDLĐ cạnh tranh, v y nên nh ng y u tậ ữ ế ố trên đều có thể ảnh hưởng đến cách toà án và trọng tài đánh giá về tính pháp lý của thoả thuận không c nh tranh n u có tranh ch p x y ra ạ ế ấ ả1.3.3 Điều ki n vệ ề thời gian ràng bu ộc.
Thời gian ràng bu c cộ ủa “thoả thuận không cạnh tranh” là kho ng th i gian mà ả ờNLĐ sau khi kết thúc hợp đồng lao động sẽ bị giới hạn hoặc cấm thực hiện một số
ho t ạ động, thường là không làm việc cho NSDLĐ cạnh tranh ho c tham gia vào các ặ
hoạt động gây thi t hệ ại đến NSDLĐ, dựa trên thoả thuận từ trước với NSDLĐ Tham kh o qua v m t sả ề ộ ố thể chế ề “thoả thu n không c v ậ ạnh tranh” ở m t s ộ ố
qu c gia khác trên thố ế giới (Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Trung Qu c, ) ta th y r ng thố ấ ằ ời gian ràng bu c sộ ẽ thường t ừ không quá hai năm Nhưng không phải quốc gia nào trên
thế giới cũng đều tương tự vềthế chế này
Hiện nay vẫn chưa có quy định cụ thể ề thờ v i gian ràng bu c cộ ủa “thoả thuận không cạnh tranh”, vậy nên ta sẽ d a trên nhự ững quy định của pháp luật đã được đưa
ra để xác định mức thời gian ràng bu c phù h p, không quá ngộ ợ ắn để đảm b o không ảgây ra thi t hệ ại cho NSDLĐ và cũng không quá dài để bảo vệ quyền lợi cho NLĐ, thời gian phải “hợp lý”:
Trang 19+ Theo khoản 1 Điều 15 Bộ luật Lao động 2019, nguyên t c khi giao k t hắ ế ợp
đồng là “Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung th ực.”24, có nghĩa là thời gian ràng bu c c a tho ộ ủ ả thuận không c nh tranh ph i dạ ả ựa trên cơ sở tự nguy n c a c ệ ủ ảhai bên
+ Theo khoản 1, Điều 35 Hiến pháp 2013 quy định: “Công dân có quyền làm việc, l a ch n ngh nghi p, vi ự ọ ề ệ ệc làm và nơi làm việc”25 và khoản 6 Điều 9 Lu t Viậ ệc làm 2013 nghiêm c m hành vi ấ “Cản tr , gây khó ở khăn hoặc làm thi t hệ ại đến quyền
và l i ích h p pháp cợ ợ ủa người lao động, ngườ ử ụng lao động.”i s d 26, có nghĩa là NSDLĐ phải cân nhắc thời gian ràng buộc để không vi phạm vào những điều trên, ảnh hưởng đến quyền lợi trực tiếp của NLĐ
NSDLĐ có thể b toà tuyên b ị ố thoả thuận không c nh tranh vô hi u n u th i gian ạ ệ ế ờràng bu c không h p lý Song, viộ ợ ệc đó còn có thể ảnh hưởng đến uy tín của NSDLĐ
vì điều luật khắc khe, khó khăn trong việc tuyển nhân sự về sau
1.3.4 Điều ki n v không gian ràng buệ ề ộc.
Không gian ràng bu c cộ ủa “thoả thuận không cạnh tranh” là ph m vạ ị địa lý mà NLĐ sau khi kết thúc hợp đồng lao động sẽ bị giới hạn hoặc cấm thực hiện một số
hoạt động, thường là không làm việc cho NSDLĐ cạnh tranh ho c tham gia vào các ặ
hoạt động gây thi t hệ ại đến NSDLĐ, dựa trên thoả thuận từ trước với NSDLĐ
Bởi vì cũng chưa có quy định cụ thể v không gian ràng bu c, vì v y c n phề ộ ậ ầ ải xác định dựa trên điều luật có sẵn khác nhằm không ảnh hưởng quá mức đến quyền
t do làm vi c cự ệ ủa NLĐ Thoả thuận s b toà tuyên b vô hi u vì lí do không gian ẽ ị ố ệràng bu c không h p lý nộ ợ ếu như không gian rang buộc trong thoả thuận rộng hơn
m c c n thi t so vứ ầ ế ới l i ích kinh doanh hợ ợp pháp được bảo vệ ẽ ạ, s h n ch ế NLĐ trong tìm ki m vi c làm mế ệ ới
1.3.5 Điều ki n vệ ề nghĩa vụ tài chính c ủa NSDLĐ.
Để đảm b o quy n lả ề ợi cho NLĐ khi khi phải ch u nh ng h n ch sau khi kị ữ ạ ế ết thúc hợp đồng lao động, bên NSDLĐ cũng phải có nghĩa vụ thanh toán một khoản bồi thường cho NLĐ “V ề phía ngườ ử ụng lao động, đó nên là mộ ự đềi s d t s n bù v ề
l i ích cho thợ ời gian người lao động t b quy n c a mình (có th là m t kho n ti n ừ ỏ ề ủ ể ộ ả ề
ho c kho n l i ích tùy theo th a thuặ ả ợ ỏ ận hai bên) Điều này giúp tránh trường hợp Tòa
án nhìn nh n th a thu n không cậ ỏ ậ ạnh tranh như là một sự đơn phương áp đặt ý chí
24 Bộ luật Lao động (Bộ luật số: 45/2019/QH14) ngày 20/11/2019
25 Hiến pháp Nước CHXHCN Vi t Nam 2023 ệ
26 Bộ luật Vi c làm (B ệ ộ luật s : 38/2013/QH13) ngày 16/11/2013 ố
Trang 20của ngườ i sử d ụng lao động đố ới người lao động (luôn đượi v c xem là bên yếu thế hơn trong quan hệ ới ngườ v i sử d ụng lao động).”27
- Khoản bồi thường này sẽ được thoả thuận giữa hai bên d a trên sự ự công b ng ằ
và hợp lý để không gây thi t h i quá lệ ạ ớn đến NLĐ Khoản bồi thường nên được căn
cứ d a trên thu nh p cự ậ ủa NLĐ và khoảng th i gian ràng buờ ộc cũng như không gian ràng buộc
- Theo khoản 2 Điều 15 Bộ luật Lao động 2019 quy định “ ựT do giao k t hế ợp
đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tậ p thể và đạo đức xã hội.”28, ta hiểu được thoả thuận về kho n bả ồi thường gi a hai bên là tữ ự do dựa trên s t nguy n cự ự ệ ủa đôi bên miễn là không trái v i pháp lu t, không vi ph m quyớ ậ ạ ền
l i c a nhau ợ ủ
27 Stephen Le(2021), “Áp dụng Tho thu ả ận Không C nh tranh trong Quan h ạ ệ Lao động t i Vi ạ ệt Nam”, https://letranlaw.com/vi/insights/ap-dung-thoa-thuan-khong-canh-tranh-trong-quan-he-lao-djong-tai-viet- nam/, ngày truy c p 4/11/2024 ậ
28 Bộ luật Lao động (Bộ luật số: 45/2019/QH14) ngày 20/11/2019
Trang 21CHƯƠNG II THỰC TI N XÉT X Ễ Ử, KIẾN NGH HOÀN Ị
THI N PHÁP LU T V Ệ Ậ Ề THỎA THUẬN KHÔNG C NH Ạ
TRANH TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
Theo Quyết định số 755/2018/QĐ-PQTT ngày 12/6/2018 c a Tòa án nhân dân ủThành ph H Chí Minh v yêu c u h y phán quyố ồ ề ầ ủ ết trọng tài
Ngày 10/10/2015, Công ty TNHH X và bà Đỗ Thị Mai T ký kết hợp đồng lao động v i th i hớ ờ ạn mười hai (12) tháng (t ừ ngày 10/10/2015 đến 31/10/2016), bà Trang làm vi c t i Recess v i vệ ạ ớ ị trí là trưởng bộ phận tuyển dụng Ngày 21/10/2015, Công
ty X và bà T đã ký kết Thỏa thuận bảo mật thông tin và không Cạnh tranh (sau đây viết tắt là NDA), trong đó Khoản 1, Điều 3 NDA có n i dung: ộ “Trong quá trình cá nhân đượ c tuyển dụng hoặc làm việc với Công ty X và trong th ời gian mười hai (12)
tháng dương lịch sau khi chấm dứt tuyển dụng hoặc kết thúc làm việc với Công ty X, không xét đến nguyên nhân chấm dứt tuyển dụng hoặc kết thúc làm việc, cá nhân
đồ ng ý không, tr c tiếp ho c gián tiếp và trên toàn bộ ph m vi lãnh Th , th c hiện ự ặ ạ ổ ự
công việc tương tự Công vi c ho c v b n chệ ặ ề ả ất tương tự công vi c vào b t k công ệ ấ ỳ việc kinh doanh nào c nh tranh v ạ ới Lazada.vn (…), đang hoặc trong tương lai sẽ cạnh tranh v i công vi c kinh doanh c a Lazada.vn, Recess và/ho ớ ệ ủ ặc các đơn vị liên
kết và các đối tác của Công ty X” Các bên cũng thỏa thuận nếu xảy ra tranh chấp sẽ được giải quyết bằng phán quyết tr ng tài ọ
Ngày 01/11/2016, Công ty X và bà T ti p t c ký k t hế ụ ế ợp đồng lao động có thời hạn là 12 tháng (từ ngày 01/11/2016 đến 31/10/2017) v i vớ ị trí là Trưởng B phộ ận Tuyển d ng ụ
Ngày 18/11/2016, bà T ch m d t Hấ ứ ợp đồng lao động năm 2016 với Công ty X Ngày 02/10/2017, Công ty X đã nộp đơn khởi ki n kèm theo các ch ng c t i VIAC, ệ ứ ứ ạtheo đó yêu cầu bà T bồi thường cho Công ty X số tiền 205.197.300 đồng, b ng 03 ằ(ba) l n tiầ ền lương tháng liền kề trước khi bà Trang đơn phương chấm d t Hứ ợp đồng lao động năm 2016 vì bà T đã vi phạm Khoản 1, Điều 3 NDA
Ngày 19/02/2018, Hội đồng Tr ng tài thu c Trung tâm Tr ng tài Qu c tọ ộ ọ ố ế Việt Nam (VIAC) l p t i Thành phậ ạ ố Hồ Chí Minh đã ban hành Phán quyết Tr ng tài s ọ ố75/17 HCM có nội dung như sau:
1 Ch p nh n toàn b yêu c u cấ ậ ộ ầ ủa nguyên đơn, buộc bị đơn phải thanh toán cho nguyên đơn tiền bồi thường là 205.197.300 VND (Hai trăm lẻ năm triệu một trăm chín mươi bảy ngàn ba trăm đồng)
2 Bị đơn phải ch u toàn b phí tr ng tài c a v tranh ch p này là 24.600.000 ị ộ ọ ủ ụ ấVND Do nguyên đơn đã nộp toàn bộ chi phí trọng tài nên Bị đơn phải hoàn trả lại cho nguyên đơn số ền 24.600.000 VND (Hai mươi bố ti n triệu sáu trăm ngàn đồng)
3 Bị đơn phải thanh toán cho nguyên đơn toàn bộ kho n ti n nêu t i M c 1 và ả ề ạ ụMục 2, Ph n IV nêu trên trong th i h n 30 ngày k t ngày l p phán quy t tr ng tài ầ ờ ạ ể ừ ậ ế ọnày Trường hợp bị đơn chậm thanh toán, bị đơn phải tiếp tục chịu lãi chậm trả theo quy định tại Điều 357 Bộ luật Dân sự năm 2015, với mức lãi suất 10%/năm, tương
ứng với s tiền chậm trả và thời gian chậm tr ố ả