Ngành ô tô chiếm giữ vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và trong lĩnh vực quốc phòng. Các tiến bộ khoa học đã được áp dụng vào thực tiễn nhằm mục đích giảm cường độ lao động cho người lái, đảm bảo an toàn cho xe, người, hàng hóa và tăng tính kinh tế nhiên liệu của xe. Nhằm nâng cao kiến thức và áp dụng khoa hoc vào lĩnh vực nghiên cứu, nằm trong mục tiêu đào tào cho sinh viên ngành Cơ khí động lực ôtô của trường cũng như góp một phần nhỏ làm phong phú thêm các bài giảng hay tài liệu tham khảo cho các sinh viên về động cơ trang bị trên ôtô. Vì vậy trên cơ sở đó em được chọn làm đề tài:“ Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa hệ làm mát trên xe MAZDA 3’’ Đây tuy không phải là một đề tài mới nhưng nó lại là một trong những đề tài không thể thể thiếu được trong lĩnh vực nghiên cứu, chế tạo động cơ ôtô cũng như công việc giảng dạy cho các trường đào tạo về chuyên ngành cơ khí động lực, nó giúp cho người học hiểu được tầm quan trọng của các bộ phận cấu thành nên động cơ, và có thể hiểu biết thêm được về công nghệ chế tạo động cơ trênxe MAZDA 3 Với kinh nghiệm và kiến thức còn ít nhưng với sự chỉ bảo tận tình của thầy TS. em đã hoàn thành đồ án với thời gian quy định. Vì vậy em rất mong sự chỉ bảo của thầy cô và sự góp ý của bạn bè để đồ án của em đuợc hoàn thiện.
Giới thiệu tổng quan về xe MAZDA 3
Hình 1.1 Giới thiệu tổng quan về xe MAZDA 3
Mazda 3 là một chiếc xe hấp dẫn từ trong ra ngoài đây là thế hệ thứ hai của dòng xe Mazda 3 được ra mắt lần đầu tiên và nhanh chóng chiếm được sự yêu thích của người dùng nhờ sự thiết kế thể thao, hiện đại cùng với hiệu suất vận hành tốt Năm
Năm 2011, Thaco đã hợp tác với tập đoàn Mazda Nhật Bản để xây dựng nhà máy sản xuất và lắp ráp xe Mazda tại khu Kinh tế mở Chu Lai, Quảng Nam, với công suất 10.000 xe mỗi năm Mẫu xe đầu tiên được sản xuất là Mazda2, sau đó lần lượt là Mazda CX-5, Mazda6 và Mazda3, tạo nên dấu ấn mạnh mẽ trên thị trường Việt Nam Sự trở lại của Mazda tại Việt Nam khởi đầu với doanh số khiêm tốn chỉ 606 xe.
Năm 2012, doanh số xe Mazda chỉ đạt 900 xe, nhưng sang năm 2013, thương hiệu này đã có sự bùng nổ mạnh mẽ với hơn 4.000 xe được bán ra, tăng gấp 5 lần so với năm trước Năm 2014, Mazda tiếp tục lập kỷ lục doanh số với 9.438 xe, đứng thứ 2 trong nhóm các thương hiệu Nhật Bản có doanh số cao nhất và vươn lên vị trí thứ 4 trong VAMA chỉ sau chưa đầy 3 năm hoạt động tại Việt Nam Đây là một tín hiệu rất lạc quan cho thương hiệu Mazda.
1.1.1 Bảng thông số kỹ thuật xe MAZDA 3
Chiều dài cơ sở Mm 2700
Khoảng sáng gầm xe Mm 155
Bán kính vòng quay tối thiểu M 5.3 Động cơ Loại động cơ đốt trong Động cơ xăng Skyactiv
4 xi-lanh thẳng hàng 16 van DOHC
Dung tích công tác CC 1496
Kw (mã lực), vòng/phut 110/6.000
Mô men xoắn tối đa Nm,vòng/phút 144/ 4.000
Hệ thống bôi trơn Kiểu cưỡng bức
Bằng nước kiểu cưỡng bức tuần hoàn
1.1.2 Các công nghệ trang bị tiện nghi trên xe MAZDA 3 a Hệ thống điều hòa không khí
Mazda 3 có hệ thống điều hòa tự động, giúp duy trì nhiệt độ trong xe ổn định và thoải mái cho hành khách Hệ thống này có khả năng làm mát nhanh và phân phối không khí đều khắp cabin, đặc biệt ở các phiên bản cao cấp. b Vô lăng trên xe Mazda 3
Vô-lăng của Mazda 3 được trang bị phím điều khiển âm thanh và chức năng đàm thoại rảnh tay, cho phép người lái dễ dàng điều chỉnh âm lượng và trả lời điện thoại mà không cần rời tay khỏi vô-lăng, từ đó nâng cao tính an toàn khi lái xe.
Cả 4 cửa sổ trên xe đều được trang bị hệ thống chỉnh điện, cho phép người lái và hành khách dễ dàng điều chỉnh độ mở của kính chỉ với một nút bấm Hệ thống này thường đi kèm chức năng chống kẹt, đảm bảo an toàn cho hành khách. d Ghế ngồi bọc da
Mazda 3 có ghế ngồi bọc nỉ hoặc da cao cấp ( tùy phiên bản ) với thiết kế ôm sát cơ thể , mang lại cảm giác thoải mái khi di chuyển đường dài Ghế lái có thể điều chỉnh cơ hoặc chỉnh điện để phù hợp với tư thế ngồi của người lái e Hệ thống màn hình hiển thị
Màn hình hiển thị đa thông tin trước mặt người lái, như Google Map và đồng hồ, giúp họ dễ dàng theo dõi các thông tin quan trọng trong quá trình điều khiển xe.
Cabin của Mazda 3 được thiết kế rộng rãi, mang đến không gian thoải mái cho cả người lái và hành khách Điều này giúp tạo cảm giác dễ chịu trong suốt hành trình, đặc biệt là khi di chuyển đường dài mà không gây mệt mỏi.
1.2 Tổng quan về hệ thống làm mát trên xe MAZDA 3
Hình 1.2 Kết cấu của hệ thống làm mát trên xe Mazda 3
2 Bình chứa nước làm mát
4 Lưới tản nhiệt( giàn nóng)
6 Bộ điều chỉnh nhiệt độ
Hệ thống làm mát trên xe Mazda 3 giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì nhiệt độ hoạt động ổn định cho động cơ Quá trình đốt cháy nhiên liệu tạo ra nhiệt lượng lớn, và nếu không được kiểm soát, nhiệt độ này có thể gây hư hại nghiêm trọng cho các bộ phận của động cơ Nhờ vào hệ thống làm mát, nhiệt độ được duy trì ở mức lý tưởng, giúp động cơ hoạt động hiệu quả và bền bỉ hơn.
Khi động cơ hoạt động, các bộ phận tiếp xúc với khí cháy như nắp xylanh, đỉnh piston, xupap xả và đầu vòi phun sẽ nóng lên với nhiệt độ cao từ 400-500ºC Để đảm bảo độ bền của các chi tiết máy, duy trì độ nhớt tối ưu của dầu bôi trơn và ngăn ngừa sự ngưng đọng hơi nước trong xylanh, hệ thống làm mát đóng vai trò quan trọng trong việc truyền nhiệt ra ngoài, kéo dài tuổi thọ cho động cơ.
Hệ thống làm mát là yếu tố quan trọng giúp duy trì nhiệt độ ổn định cho động cơ, đảm bảo xe Mazda 3 hoạt động hiệu quả và ngăn ngừa tình trạng quá nhiệt Để hệ thống này hoạt động tối ưu, cần chú trọng đến chất lượng dung dịch làm mát và thực hiện bảo dưỡng định kỳ.
- Nước làm mát phải sạch, không lẫn tạp chất và các chất ăn mòn kim loại.
- Nhiệt độ nước làm mát không nên quá thấp hoặc quá cao
- Độ chênh lệch về nhiệt độ giữa nước vào và nước ra của động cơ không lớn lắm.
Nước làm mát cần được dẫn từ khu vực có nhiệt độ thấp đến khu vực có nhiệt độ cao theo phương pháp ngược dòng Để đảm bảo hiệu quả, nước phải lưu thông dễ dàng, không bị tắc nghẽn và không có góc đọng Ngoài ra, bình chứa nước cần được thiết kế với lỗ thoát hơi hoặc thoát khí để duy trì hiệu suất tối ưu.
- Theo môi chất làm mát có : Bằng nước và bằng không khí.
- Theo mức độ tăng cường làm mát : Làm mát tự nhiên và làm mát cưỡng bức.
- Theo đặc điểm của vòng tuần hoàn : Vòng tuần hoàn kín, vòng tuần hoàn hở và hai vòng tuần hoàn.
Đặc điểm kết cấu và nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát trên xe Mazda 3 7 1 Bơm nước
Hệ thống làm mát của xe Mazda 3 sử dụng dung dịch để kiểm soát nhiệt độ động cơ, bao gồm các bộ phận chính như két nước, bơm nước, van hằng nhiệt, quạt làm mát và ống dẫn Khi động cơ hoạt động, nước làm mát tuần hoàn để hấp thụ và tản nhiệt, ngăn ngừa quá nhiệt Van hằng nhiệt điều chỉnh dòng chảy nước làm mát theo nhiệt độ, trong khi quạt làm mát hỗ trợ tản nhiệt khi cần thiết Hệ thống này đảm bảo động cơ hoạt động ổn định, duy trì nhiệt độ lý tưởng, kéo dài tuổi thọ động cơ và giảm tiêu hao nhiên liệu.
Bơm nước trên Mazda 3 là bơm nước ly tâm cơ khí, được dẫn động bởi dây đai hoặc dây xích từ trục khuỷu của động cơ Khi động cơ hoạt động, bơm quay tạo ra lực ly tâm, đẩy nước làm mát từ két nước vào các đường dẫn nước, qua các bộ phận cần làm mát như xy-lanh và đầu xy-lanh, trước khi quay trở lại két nước.
Bơm nước đóng vai trò quan trọng trong hệ thống làm mát của Mazda 3, chịu trách nhiệm bơm và tuần hoàn dung dịch làm mát từ động cơ đến két nước, giúp giảm nhiệt cho động cơ trong quá trình hoạt động Để hiểu rõ hơn về bơm nước, cần phân tích các khía cạnh như cấu tạo, nguyên lý hoạt động và vai trò của nó trong hệ thống làm mát.
Két nước: được lắp ở phía trước động cơ, gồm: Bình nước trên, bình nước dưới, ruột két nước (thân két nước)
Nước làm mát hạ nhiệt khi các ống và cánh tản nhiệt tiếp xúc với không khí từ quạt làm mát và luồng khí do chuyển động của xe tạo ra.
Bộ tản nhiệt là thiết bị chuyển đổi nhiệt, trong đó nước làm mát hấp thụ nhiệt và thải ra không khí Sau khi tỏa nhiệt, dung dịch nước sẽ trở về áo nước và tiếp tục quá trình tuần hoàn giữa áo nước và bộ tản nhiệt.
Hình1.5 Van hằng nhiệt Van hằng nhiệt điều khiển sự lưu thông của dung dịch làm mát.
Khi động cơ còn lạnh, van nhiệt (thermostat) sẽ đóng lại, ngăn chặn dung dịch làm mát lưu thông qua bộ tản nhiệt, giúp giữ lại nhiệt độ để làm nóng động cơ Khi động cơ đạt đủ nhiệt độ, van nhiệt sẽ mở ra, cho phép nước làm mát lưu thông qua bộ tản nhiệt.
Nhiệt độ lý tưởng để van hằng nhiệt hoạt động trong hệ thống làm mát thường dao động từ 80-90°C Khi đạt đến mức nhiệt này, van hằng nhiệt sẽ mở ra, cho phép nước làm mát lưu thông qua két tản nhiệt, giúp duy trì nhiệt độ động cơ ở mức ổn định.
Nhiệt độ bắt đầu mở van: Khoảng 82-88°C.
Nhiệt độ mở hoàn toàn: Khoảng 95-105°C
Thermostat được đặt trong đường rãnh dung dịch làm mát giữa nắp xilanh và bộ tản nhiệt (áo nước nắp xilanh)
Bằng cách chặn đường dẫn đến bộ tản nhiệt khi động cơ nguội, động cơ sẽ nhanh chóng đạt được nhiệt độ làm việc lý tưởng, giúp tiết kiệm nhiên liệu và giảm lượng khí thải HC và CO Sau khi đạt nhiệt độ cao, bộ điều nhiệt sẽ duy trì nhiệt độ hoạt động của động cơ ở mức cao hơn so với khi không sử dụng bộ điều nhiệt, từ đó nâng cao hiệu suất động cơ và giảm lượng khí thải ra môi trường.
Hình1.6 Quạt điện Quạt làm việc với 2 chế độ:
Chế độ tốc độ thấp của quạt hoạt động khi nhiệt độ động cơ ở mức vừa phải hoặc khi xe di chuyển chậm Mục đích chính của chế độ này là duy trì nhiệt độ động cơ ổn định trong các tình huống thông thường, đồng thời tiết kiệm điện năng từ hệ thống.
Chế độ tốc độ cao của quạt được kích hoạt khi nhiệt độ động cơ vượt mức cho phép hoặc khi xe hoạt động dưới tải nặng, như khi leo dốc hoặc trong điều kiện thời tiết nóng Việc quạt chuyển sang tốc độ cao giúp tăng cường khả năng tản nhiệt, làm mát động cơ nhanh chóng và ngăn ngừa nguy cơ quá nhiệt.
Quạt làm mát hoạt động dựa trên 1 số điều kiện sau:
Khi động cơ hoạt động, nước làm mát sẽ nóng lên và khi đạt nhiệt độ khoảng 90-95°C, cảm biến nhiệt độ sẽ gửi tín hiệu đến ECU để kích hoạt quạt làm mát ở chế độ tốc độ thấp.
Khi nhiệt độ đạt mức cao (thường trên 100-105°C), quạt sẽ tự động chuyển sang chế độ tốc độ cao để nâng cao khả năng tản nhiệt, từ đó bảo vệ động cơ khỏi tình trạng quá nhiệt.
Khi xe bật điều hòa (A/C):
Khi bật điều hòa, quạt làm mát sẽ được kích hoạt để hỗ trợ làm mát dàn nóng, giúp tối ưu hóa hiệu suất làm mát ngay cả khi động cơ chưa đạt ngưỡng nhiệt độ cần thiết.
Khi động cơ chạy trong điều kiện tải nặng:
Khi lái xe trên đường dốc, trong điều kiện nhiệt độ cao hoặc khi chở nặng, động cơ sẽ sản sinh nhiều nhiệt hơn Điều này dẫn đến việc quạt làm mát phải hoạt động thường xuyên hơn nhằm duy trì nhiệt độ ổn định cho động cơ.
Khi động cơ tắt nhưng nhiệt độ vẫn cao:
Trên một số xe, quạt làm mát có thể tiếp tục hoạt động trong một thời gian ngắn sau khi động cơ tắt, nếu nhiệt độ nước làm mát vẫn cao Tính năng này phụ thuộc vào thiết kế và lập trình của hệ thống
Sơ đồ mạch điện hệ thống làm mát trên xe MAZDA 3
Hình1.10 Sơ đồ mạch điện hệ thống làm mát trên xe Mazda 3
Nguồn điện chính: Pin ắc quy (Battery).
Quá trình điều khiển: Bộ điều khiển quạt (Fan Control Module) và PCM
Các thành phần bảo vệ: Relay và cầu chì (Relay and Fuse Block).
Quạt làm mát: Có 2 quạt được điều khiển thông qua Fan Control Module.
Cung cấp nguồn 12V để hoạt động.
Kết nối qua cầu chì FAN1 và FAN2 (40A) để bảo vệ dòng quá tải.
FAN1 cấp nguồn cho quạt 1 (Cooling Fan Motor 1).
FAN2 cấp nguồn cho quạt 2 (Cooling Fan Motor 2).
Bộ điều khiển quạt (Fan Control Module):
Nhận tín hiệu từ PCM. Điều khiển tốc độ hoặc trạng thái ON/OFF của các quạt thông qua tín hiệu G, V, B.
G (Ground): Kết nối với mass.
V (Voltage): Tín hiệu điều khiển từ PCM.
B (Battery): Nguồn cấp từ ắc quy.
PCM (Mô-đun điều khiển truyền động) điều chỉnh tín hiệu đầu ra để xác định tốc độ quạt làm mát, dựa trên nhiệt độ động cơ, nhiệt độ nước làm mát và các yếu tố môi trường khác.
Quạt làm mát (Cooling Fan Motor):
Có hai động cơ quạt làm mát, đảm bảo nhiệt độ hoạt động tối ưu cho động cơ.
Nguồn điện được cung cấp từ cực dương ắc quy qua dây B/R(EM) vào Relay và Fuse Block Nhánh FAN1 (40A) và FAN2 (40A) cung cấp năng lượng cho động cơ quạt làm mát số 1 và số 2 Dòng điện từ FAN1 và FAN2 được dẫn qua dây G(F) đến bộ điều khiển quạt (Fan Control Module), nơi tín hiệu điều khiển quyết định việc bật hoặc tắt dòng điện đến quạt PCM (Powertrain Control Module) gửi tín hiệu điều khiển đến Fan Control Module qua dây V(F), tín hiệu này xác định tốc độ hoặc trạng thái hoạt động của quạt Khi động cơ quạt được kích hoạt, nó sẽ quay để làm mát Các mũi tên nối từ chân G01, G02, G26 chỉ ra đường kết nối mass, đảm bảo dòng điện hoàn tất chu trình.
XÂY DỰNG QUÁ TRÌNH CHẨN ĐOÁN, KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÀM MÁT TRÊN XE MAZDA 3
Xây dựng quy trình chẩn đoán, sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống làm mát trên
2.1.1 Những hư hỏng thường gặp của hệ thống làm mát
TT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả
1 Đèn báo nhiệt độ nước làm mát luôn sáng
- Nước làm mát quá nóng
- Công tắc báo nhiệt độ bị hỏng
- Dây dẫn bị nối mát
- Hư hỏng gioăng quy lát
- Rò rỉ hoặc cạn nước làm mát
Nước làm mát có nhiệt độ quá cao
- Két nước làm mát bị tắc bẩn
- Bơm nước bị kẹt, hỏng
- Cong vênh hoặc nứt đầu xy-lanh và thân động cơ
- Hư hỏng két nước và các ống dẫn
- Mất hiệu suất và tiêu hao nhiên liệu cao
3 Nước làm mát luôn bị thiếu
- Rò rỉ ống dẫn nước Phớt cao su
- Bó kẹt hoặc hư hỏng piston và xy-lanh
- Hư hỏng bạc lót không chặt Các khoang chứa
- Đường ống của két làm mát bị nứt, rò rỉ
- Két nước bị thủng do va trạm trục khuỷu và trục cam
- Giảm hiêu suất động cơ
Nhiệt độ của động cơ quá cao.
- Thiếu nước hoặc không có nước trong két nước
- Dây đai bị trùng, Puly dẫn động bị hỏng
- Van hằng nhiệt bị hỏng
- Hư hỏng piston và xylanh
- Hư hại nghiêm trọng bạc lót trục khuỷu và trục cam
Bơm nước có tiếng kêu khi làm việc.
- Các ổ bi dơ quá hoặc không có mỡ.
- Cánh bơm bị chạm với lòng thân bơm.
- Mòn hỏng bánh răng dẫn động
- Mặt bích để lắp puli bị mòn, bị trượt khi làm việc.
- Hư hỏng bạc lót trục khuỷu và trục cam
- Giảm hiêu suất động cơ
2.1.2 Quy trình chẩn đoán hệ thống làm mát
TT Hiện tượng Hư hỏng
1 Nhiệt độ động cơ tăng cao Động cơ quá nóng có thể do thiếu nước làm mát, bơm nước hỏng, hoặc van hằng nhiệt kẹt.
2 Rò rỉ nước làm mát:
Dấu hiệu rò rỉ có thể nhìn thấy dưới xe hoặc xung quanh các ống dẫn, bộ tản nhiệt hoặc nắp capô
3 Quạt tản nhiệt không hoạt động
Nếu quạt không quay khi động cơ nóng lên, có thể do quạt hỏng, cầu chì cháy hoặc cảm biến nhiệt độ gặp vấn đề
4 Nước làm mát bị đổi màu hoặc bẩn
Nước làm mát bị bẩn hoặc có cặn bã có thể chỉ ra rằng bộ tản nhiệt bị rỉ hoặc các thành phần bên trong động cơ bị hỏng.
5 Tiếng ồn từ bơm nước
Tiếng kêu lạ từ bơm nước có thể là dấu hiệu của rò rỉ hoặc bơm bị hỏng.
Khói có thể xuất hiện khi động cơ quá nóng hoặc khi nước làm mát bị rò rỉ ra ngoài
7 Động cơ hoạt động không ổn định
Nếu động cơ chạy không đều hoặc có dấu hiệu mất công suất, có thể do hệ thống làm mát không hoạt động hiệu quả
8 Mùi nước làm mát Mùi ngọt hoặc mùi hóa chất có thể cho thấy rò rỉ nước làm mát.
9 Đọng hơi nước trên kính chắn gió
Nếu nước làm mát rò rỉ vào hệ thống làm mát, có thể dẫn đến đọng hơi nước bên trong xe.
2.1.3 Xây dựng quy trình tháo hệ thống làm mát a Quy trình tháo trên máy xuống
Hình minh họa Dụng cụ
Tháo dây cáp của bình ăcquy
(chú ý tháo dây âm ra).
Tháo nắp che động cơ số 1
Tháo 2 đai ốc và nắp.
Tháo tấm che phía dưới bên trái và phải, tháo tấm lót tai bên phải
Tay quay chữ T,khẩu, tua vít 2 cạnh. của động cơ
Xả nước làm mát động cơ
Không được tháo lắp két nước khi động cơ và két nước đang còn nóng
Tháo đường ống vào của bộ lọc gió
Tháo 2 bu lông, kẹp ống và đường ống vào của bộ lọc gió.
Tháo cụm ba đờ xốc trước
3 kẹp và 2 bảo vệ lưới che két nước.
2 vấu và ngắt cụm ba đờ xốc trước như trong hình vẽ
Dùng tôvít, xoay chốt đi 90 độ và tháo kẹp giữ chốt.
Tách ống bình chứa nước làm mát
+ Tách ống bình chứa nước làm mát ra khỏi cụm két nước.
Tháo đường ống vào của két nước
+ Tháo đường ống dẫn nước vào của két nước ra khỏi cụm két nước
Tháo đường ống dẫn nước ra của két nước
+Tháo đường ống dẫn nước ra của két nước ra khỏi cụm két nước.
Tháo két nước ra khỏi xe
Tháo 4 bulong gắn trên két nước
14 và cờ lê 14 b Quy trình tháo rời các chi tiết
- Quy trình tháo bơm nước
Hình minh họa Dụng cụ
Tháo bơm nước ra khỏi động cơ
- Quy trình tháo rời két làm mát
Các bước tiến hành Hình minh họa
1 Để két nước ra vị trí sạch và bằng phẳng
+ Chuẩn bị khay đựng đồ, dụng cụ tháo lắp, và tiến hành tháo.
Tháo quạt làm mát ra khỏi két nước
Dùng khẩu và tô vít
Xây dựng quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống làm mát trên xe MAZDA 3
a Quy trình kiểm tra cụm bơm nước
Hình 2.1 Kiểm tra cụm bơm nước
Quan sát xem có rò rỉ nước làm mát qua lỗ xả và lỗ khí không.
Nếu tìm thấy sự rò rỉ, hãy thay thế cụm bơm nước.
+ Quay puli và sau đó kiểm tra rằng vòng bi bơm nước chuyển động êm và không gây ra tiếng kêu "Tách".
Nếu nó không chuyển động êm, hãy thay thế cụm bơm nước
Hình 2.2 Quay Puly kiểm tra b Quy trình kiểm tra van hằng nhiệt
Hình2.3 Nhiệt độ mở van
- Nhiệt độ mở van được in trên thân van hằng nhiệt.
- Nhiệt độ van bắt đầu mở là 82 0 C, mở hoàn toàn ở 95 0 C.
+ Nhúng van hằng nhiệt vào nước và sau đó đun nóng nước từ từ.
- Kiểm tra nhiệt độ mở của van hằng nhiệt.
- Nhiệt độ mở van tiêu chuẩn: 82 đến 84°C
- Nếu nhiệt độ mở van không như tiêu chuẩn, hãy thay van hằng nhiệt.
+ Kiểm tra độ nâng van.
- Nếu độ nâng van không như tiêu chuẩn, hãy thay van hằng nhiệt.
- Kiểm tra rằng van đóng hoàn toàn khi van hằng nhiệt ở nhiệt độ thấp (dưới 77°C).
- Nếu nó không đóng hoàn toàn, hãy thay van hằng nhiệt. c Quy trình kiểm tra bộ tản nhiệt
Hình 2.4 Kiểm tra bộ tản nhiệt
Kiểm tra tình trạng hư hỏng của tấm hãm.
Nếu rãnh tấm hãm bị biến dạng, việc lắp lại bình chứa của két nước sẽ không thể thực hiện được Do đó, cần phải sử dụng kìm hoặc dụng cụ tương tự để khôi phục hình dạng ban đầu của rãnh tấm hãm.
Nước làm mát có thể rò rỉ nếu đáy rãnh tấm hãm bị hỏng hoặc cong, vì vậy cần sửa chữa hoặc thay thế nếu cần Két nước chỉ có thể được đại tu tối đa 2 lần, và sau lần thứ hai, cần thay lõi két nước Quy trình kiểm tra trên xe rất quan trọng để đảm bảo hiệu suất làm mát.
+ Kiểm tra rò rỉ nước làm mát
Hình 2.5 Kiểm tra dò rỉ két mát
- Trước khi thực hiện từng việc kiểm tra, hãy tắt công tắc A/C OFF.
Không nên tháo nắp két nước khi động cơ và két nước còn nóng, vì nước làm mát và hơi nước bị nén ở áp suất cao có thể phun ra, gây ra nguy cơ bỏng nghiêm trọng.
- Đổ đầy nước làm mát vào két nước và lắp dụng cụ thử nắp két nước.
- Dùng dụng cụ thử nắp két nước, tăng áp suất bên trong két nước lên tới 118 kPa và kiểm tra rằng áp suất không bị tụt xuống.
Khi áp suất giảm, hãy kiểm tra xem có rò rỉ ở các đường ống, két nước và bơm nước hay không Nếu không phát hiện rò rỉ bên ngoài, bạn nên kiểm tra két sưởi, thân máy và nắp quy lát để xác định nguyên nhân.
Không được đổ dầu động cơ vượt quá vạch F.
+ Kiểm tra mức nước làm mát trong bình chứa
Kiểm tra mức nước làm mát động cơ khi động cơ còn mát, đảm bảo nó nằm giữa các vạch LOW và FULL Nếu mức nước thấp, cần kiểm tra rò rỉ và bổ sung nước làm mát hoặc loại tương đương có gốc etylen glycol, không chứa silic, amin, nitrit và borat, với công nghệ axit hữu cơ để đảm bảo tuổi thọ cao, cho đến khi đạt vạch FULL Lưu ý, không sử dụng nước thường làm nước làm mát.
+ Kiểm tra chất lượng nước làm mát động cơ
Không nên tháo nắp két nước khi động cơ và két nước còn nóng, vì nước làm mát và hơi nước bị nén ở áp suất cao có thể phun ra, gây bỏng nghiêm trọng.
Kiểm tra nắp két nước và lỗ đổ nước để đảm bảo không có cặn gỉ tích tụ Ngoài ra, cần đảm bảo rằng nước làm mát không bị lẫn dầu.
Nếu tình trạng là quá bẩn, hãy vệ sinh và thay nước làm mát.
Quy trình lắp hệ thống làm mát
-Quy trình lắp két làm mát
Các bước tiến hành Hình minh họa Dụng cụ
1 Để két nước ra vị trí sạch và bằng phẳng chuẩn bị các bộ phận để lắp
Khẩu, kìm kẹp, cờ lê
Lắp quạt tản nhiệt vào két làm mát
-Quy trình lắp bơm nước
Các bước tiến hành Hình minh họa Dụng cụ
Lắp các bộ phận của bơm nước Dùng tip vàKhẩu14
-Quy trình lắp trên máy
Hình minh họa Dụng cụ
Lắp két nước vào xe xiết chặt 4 bulong cố định két nước
Lắp đường ống dẫn nước ra của két nước
+Lắp đường ống dẫn nước ra của két nước vào cụm két nước.
Lắp đường ống dẫn nước vào của két nước
+Lắp đường ống dẫn nước vào của két nước vào cụm két nước.
Lắp ống bình chứa nước làm mát
+Lắp ống bình chứa nước làm mát vào cụm két nước.
Tháo cụm ba đờ xốc trước
Tháo 8 vít, 3 kẹp và 2 bảo vệ lưới che két nước.
+ Nhả khớp 2 vấu và ngắt cụm ba đờ xốc trước như trong hình vẽ
Dùng tôvít, xoay chốt đi 90 độ và tháo kẹp giữ chốt.
Lắp đường ống vào của bộ lọc gió
Lắp 2 bu lông, kẹp ống và đường ống vào
Và tay cóc của bộ lọc gió.
7 Đổ nước làm mát động cơ
Theo dõi mực độ nước theo đúng quy định
Dùng tay mở nắp bình chứa nước
Lắp tấm che phía dưới bên trái và phải, lắp tấm lót tai bên phải của động cơ
Tay quay chữ T,khẩu,tua vít.
Lắp nắp che động cơ số 1
Lắp 2 đai ốc và nắp.
Lắp dây cáp của bình ăcquy
(chú ý lắp cực dương vào trước).
Dùng tròng, khẩu hoặc clê 13
Bảng thông số kỹ thuật
TT Các chi tiết Thông số tiêu chuẩn
Nhiệt độ động cơ bình thường 90-100°C
Nhiệt độ mở van hằng nhiệt: Thường khoảng 87-93°C.
3 Bơm nước Kiểm tra áp suất và dòng chảy của bơm nước khi động cơ hoạt động, phải đảm bảo cung cấp nước làm mát đủ cho động cơ.
Quạt sẽ tự động hoạt động khi nhiệt độ nước làm mát đạt đến mức nhất định (khoảng 95-105°C).
5 Áp suất hệ thống Áp suất trong hệ thống làm mát thường khoảng 13-15 psi khi hoạt động bình thường.
Mức nước trong bình chứa phải đạt trong khoảng giữa mức tối đa và tối thiểu