Giáo án Lớp 3-Tuần 22-CKT

23 167 0
Giáo án Lớp 3-Tuần 22-CKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI ĐƠNG – HUYỆNTHỚI BÌNH – TỈNH CÀ MAU Bµi so¹n líp 3A Trường TH Trí Phải Đơng Lớp 3A4 PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 22 Thứ Ngày Tiết dạy Tiết PPCT Môn dạy Tên bày dạy Hai 25/01 1 SHDC Tuần 22 2 Đạo đức Tôn trọng khách nước ngoài ( T2) 3 Toán Luyện tập 4 Thủ công Đan nong moat (T2) 5 Thể dục Nhảy day kiểu chụm hai chân; TC Lò cò…… Ba 26/01 1 Thể dục Nhảy day kiểu chụm hai chân; TC Lò cò…… (TT) 2 TĐ - KC Nhà Bác học và bà cụ 3 TĐ - KC Nhà Bác học và bà cụ 4 Toán Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. 5 TNXH Rễ cây Tư 27/01 1 Tập đọc Cái cầu 2 Toán Vẽ trang trí hình tròn 3 Mó thuật Vẽ trang trí: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều 4 Chính tả NV: Ê – đi - xơn 5 Năm 28/01 1 LTVC Từ ngữ về sáng tạo, Dấu phẩy, dấu chấm, … 2 Tập viết Ôn chữ hoa P 3 Toán Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số 4 TN-XH Rễ cây (TT) 5 PĐHS Sáu 29/01 1 Tập L văn Nói, viết về người lao động trí óc 2 Âm nhạc 3 Chính tả Một nhà thông thái 4 Toán Luyện tập 5 SHTT Gi¸o viªn:LỮ VĂN PHÚC Trang 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI ĐƠNG – HUYỆNTHỚI BÌNH – TỈNH CÀ MAU Bµi so¹n líp 3A Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Bµi 10: T«n träng kh¸ch níc ngoµi I. Mơc tiªu: - Nªu ®ỵc mét sè biĨu hiƯn cđa viƯct«n träng kh¸ch níc ngoµi phï hỵp víi løa ti. - Cã th¸i ®é, hµnh vi phï hỵp khi gỈp gì, tiÕp xóc víi kh¸ch níc ngoµi trong c¸c trêng hỵp ®¬n gi¶n. II. ®å dïng d¹y häc: III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u: TiÕt 2 Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ho¹t ®éng 1: Liªn hƯ thùc tÕ - GV yªu cÇu tõng cỈp HS trao ®ỉi víi nhau. - GV kÕt ln: C xư lÞch sù víi kh¸ch níc ngoµi lµ mét viƯc lµm tèt, chóng ta nªn häc tËp. Ho¹t ®éng 2: §¸nh gi¸ hµnh vi - GV chia nhãm - GV kÕt ln. Ho¹t ®éng 3: Xư lý t×nh hng vµ ®ãng vai. - Cã vÞ kh¸ch níc ngoµi ®Õn th¨m trêng em vµ hái em vỊ t×nh h×nh häc tËp. - GV kÕt ln: CÇn chµo ®ãn kh¸ch niỊm në - Tõng cỈp HS trao ®ỉi víi nhau - Mét sè HS tr×nh bµy tríc líp. C¸c b¹n kh¸c bỉ sung ý kiÕn. - C¸c nhãm th¶o ln, nhËn xÐt c¸ch øng xư víi ngêi níc ngoµi trong 3 trêng hỵp - SGV tr. - HS th¶o ln nhãm. - §¹i diƯn tõng nhãm tr×nh bµy. C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung . - C¸c nhãm th¶o ln, chn bÞ ®ãng vai. - C¸c nhãm lªn ®ãng vai, c¸c b¹n kh¸c trao ®ỉi, bỉ sung Tốn BÀI: THÁNG – NĂM (TIẾP THEO) I. Mục đích yêu cầu: - Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng. - Biết xem lòch (tờ lòch tháng, năm …) + Bài tập cần làm: Dạng Bài 1, Bài 2 (không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp). II. Đồ dùng dạy học * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/. Khởi động: Hát. 2/ Bài cũ: Tháng – năm. -Gọi 1 học sinh lên bảng nêu các tháng trong một năm và số ngày trong mỗi tháng đó. -Nhận xét ghi điểm. -Nhận xét bài cũ. 3/. Giới thiệu và ghi tựa bài: Tháng – năm (tiếp theo) 4/. Phát triển các hoạt động. Gi¸o viªn:LỮ VĂN PHÚC Trang 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI ĐƠNG – HUYỆNTHỚI BÌNH – TỈNH CÀ MAU Bµi so¹n líp 3A * Hoạt động 1 : Làm bài 1, 2. - Giúp HS biết xem lòch và ghi số ngày trong từng tháng. • Bài 1: + Phần 1a.(năm 2004) - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu HS quan sát tờ lòch sgk và làm bài. - GV mời 1 HS làm mẫu. - GV yêu cầu HS tự làm vào vở. Bốn HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại. + Ngày 3 tháng 2 là thứ ba. + Ngày 8 tháng 3 là thứ hai. + Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ hai. + Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ bảy. b/ Phần b: + Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày 5. + Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 28 + Tháng 2 có 4 ngày thứ bảy. Đó là các ngày 7; 14; 21; 28. • Bài 2 : (xem lòch năm 2006 rồi cho biết) - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV yêu cầu HS thi làm. HS cả lớp làm vào PHT. - GV nhận xét, chốt lại. + Ngày Quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ năm. +Ngày Quốc khánh 2 tháng 9 là thứ bảy. +Ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là thứ hai. +Ngày cuối cùng của năm 2006 là chủ nhật. +Sinh nhật của em là ngày nào?(HS tự trả lời) tháng nào? Hôm đó là thứ mấy?(HS tự trả lời.) b/ Thứ hai đầu tiên của năm 2006 là ngày 2. Thứ hai cuối cùng của năm 2006 là ngày 25. Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những ngày: (1 ; 8 ; 15 ; 22 ; 29) * Hoạt động 2: Làm bài 3. Giúp cho các em biết xem các ngày trong tháng. • Bài 3 : - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: - GV yêu cầu cả lớp làm vào vở. Hai HS lên bảng thi. - GV nhận xét, chốt lại: +Trong một năm 2006: a/ Những tháng có 30 ngày: tháng 4 ; 6 ; 9 ; 11 b/Những tháng có 31 ngày: tháng 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 8 ; 10 ; 12 Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.(câu c) 5/. Tổng kết – dặn dò. -Về tập làm lại bài. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. -HS đọc yêu cầu đề bài. -Một HS làm mẫu. -Học sinh cả lớp làm bài vào vở. -4 HS đứng lên đọc kết quả. -HS nhận xét. -HS chữa bài đúng vào vở. -HS đọc yêu cầu của đề bài. -HS thảo luận nhóm đôi. -Ba HS lên làm bài. Cả lớp làm vào PHT. -HS chữa bài đúng vào vở. -HS đọc yêu cầu của đề bài. -HS thảo luận nhóm đôi. -HS cả lớp làm vào vở. 2 HS lên bảng thi làm Gi¸o viªn:LỮ VĂN PHÚC Trang 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI ĐƠNG – HUYỆNTHỚI BÌNH – TỈNH CÀ MAU Bµi so¹n líp 3A -Chuẩn bò bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. -Nhận xét tiết học. Thủ cơng (Tiết 22): ĐAN NONG MỐT (Tiết 2). I.Mục tiêu: -Biết cách đan nong mốt. +Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. +Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. -Với học sinh khéo tay: + Kẻ cắt được các nan đều nhau. + Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc , nan ngang trên tấm đan hài hòa. + Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản. II.Chuẩn bị: - Giáo viên. - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để hs quan sát được. - Các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. - Tranh quy trình đan nong mốt. - Giấy màu, thước kẻ, kéo, hồ dán, bảng trang trí sản phẩm. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Hs Kiểm tra (1-2 phút) Bài mới GT bài (1-2 phút) Hoạt động 1 Thực hành đan nong mốt (20-22 phút) -Kiểm tra dụng cụ học tập của hs. -Nhận xét. -Đan nong mốt (t 2). -Mục tiêu: Hs vận dụng kĩ thuật đã học để làm được sản phẩm đan nong mốt đúng quy trình kĩ thuật, đan đều, đẹp -Hs tự làm sản phẩm và phát huy khả năng sáng tạo qua trang trí và trình bày sản phẩm. -Tiến hành: -u cầu hs nhắc lại các bước và thao tác trong quy trình đan nong mốt. -Bước1:Kẻ, cắt các nan đan (nan dọc , nan ngang , nan nẹp). -Bước2: Đan nan mốt bằng giấy bìa (theo cách nan nhấc 1 nan, đè một nan, đan xong, mỗi nan ngang đồn cho khít) -Bước3: Dán nẹp xung quanh tấm đan theo thứ tự: 1,2,3,4. -Nhận xét các thao tác, sản phẩm của hs. -Sau đó, gv sử dụng quy trình có minh hoạ để hệ thống lại các bước kẻ, cắt đan nong mốt. -Lưu ý hs cách cắt nan cho đều, chọn 2 màu giấy, khi đan xong, nan ngang dồn cho khít. -Tổ chức cho hs thực hành theo nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho các nhóm -Chuẩn bị những dụng cụ cần có. -1-2 hs nhắc lại và lên bảng thực hiện các thao tác. -Lớp theo dõi. -Hs nghe gv nhận xét và hệ thống lại những kiến thức đã học ở tiết 1 và quan sát các thao Gi¸o viªn:LỮ VĂN PHÚC Trang 4 TRNG TIU HC TR PHI ễNG HUYNTHI BèNH TNH C MAU Bài soạn lớp 3A (5-7phỳt) Nhn xột-dn dũ (1-3 phỳt) -Gv quan sỏt, hng dn thờm cho cỏc nhúm. -Yờu cu hs thc hin cỏc thao tỏc: ct, an nong mt nhiu ln cho tho. -Gv ch nh mt s nhúm mang sn phm lờn bng trỡnh by. -Gv nhn xột, ỏnh giỏ cỏc sn phm ca hs. -Tng kt, ỏnh giỏ chung, khen ngi hs. -Dn dũ: Chun b dng c cho tit sau: an nong ụi (tit 1). tỏc ca gv. -Hs thc hnh theo nhúm. -Mt s nhúm trỡnh by sn phm. -Lp nhn xột. Thể dục Nhảy dây Kiu chm hai chõn, trò chơi: Lò cò tiếp sức. I. Mục tiêu: -Bit cỏch nhy dõy kiu chm hai chõn v thc hin ỳng cỏch so dõy, chao dõy, quay dõy. -Bit cỏch chi v tham gia chi c trũ chi. II. Địa điểm - phơng tiện: - Địa điểm : Sân trờng ,vệ sinh sạch sẽ. - Phơng tiện: dây để nhảy. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Đ/lợng Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5' - ĐHTT: - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học. x x x x 2. Khởi động: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - ĐHTL: x x x x x x x x - HS đứng tại chỗ tập so dây, trao dây và tập chụm 2 chân bật nhảy nhẹ nhàng. - HS tập theo tổ - GV quan sát, sửa sai cho HS. - Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1 lần 2. Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức" - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - HS thi chơi theo tổ (có phân thắng thua). C. Phần kết thúc 5' - ĐHXL: Giáo viên:L VN PHC Trang 5 TRNG TIU HC TR PHI ễNG HUYNTHI BèNH TNH C MAU Bài soạn lớp 3A - GV cho HS thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài học x x x x - GV giao BTVN x x x x x x x x Th ba ngy 26 thỏng 01 nm 2010 Thể dục: Nhảy dâyKiu chm hai chõn, trò chơi: Lò cò tiếp sức. (TT) I. Mục tiêu: -Bit cỏch nhy dõy kiu chm hai chõn v thc hin ỳng cỏch so dõy, chao dõy, quay dõy. -Bit cỏch chi v tham gia chi c trũ chi. II. Địa điểm, phơng tiện: - Điạ điểm: Trên sân trờng, VS an toàn nơi tập. - Phơng tiện: còi, dây nhảy. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Định lợng Phơng pháp lên lớp A. Phần mở đầu: 5' 1. Nhận lớp: - ĐHTT: - Cán sự báo cáo sĩ số. x x x x - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học. x x x x x x x x 2. Khởi động: - Tập bài TD chung. - Trò chơi " chim bay, cò bay" B. Phần cơ bản: 25' - ĐHTT: 1. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. x x x x x x x x - HS tập nhảy dây theo tổ. - GV quan sát, sửa sai. - GV tổ chức thi xem HS nào nhảy đợc nhiều nhất. 2. Chơi trò chơi " Lò cò tiếp sức" - GVnêu tên trò chơi và nêu cách chơi. - GV chia lớp thành 4 nhóm, từng cặp thi với nhau. GV quan sát, sửa sai. C. Phần kết thúc: - GV cho HS thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, giao BTVN. Ti t 1-2 Taọp ủoùc Keồ chuyeọn Giáo viên:L VN PHC Trang 6 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI ĐƠNG – HUYỆNTHỚI BÌNH – TỈNH CÀ MAU Bµi so¹n líp 3A Nhà bác học và bà cụ I/ Mục tiêu: - Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi nhà bác học vó đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. - Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK. - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. II/ Chuẩn bò: Tranh minh họa bài học trong SGK.Viết đoạn văn cần hdẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ : Người trí thức yêu nước. - 2 em đọc TL lại bài Bàn tay cơ giáo 2 Giới thiệu Giới thiiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc. Đọc mẫu bài văn. Cho Hs xem tranh minh họa. Hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. Tổ chức thi đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn? Ê-đi-xơn là nhà bác học người Mó (1847 – 1931). ng đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả. ng đi bán báo kiếm sống và tự học tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi, ông trở thành một bác só vó đại. -Nêu câu hỏi HDHS tìm hiểu ND bài -Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài. - Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt. Đọc thầm theo Gv. Xem tranh minh họa. Nối tiếp đọc từng đoạn Giải nghĩa từ khó nhà bác học, cười móm mém Luyện đọc trong nhóm 4 Hs đọc 4 đoạn trong bài. Một Hs đọc cả bài. Lớp ĐT đoạn 1 và 2 Phát biểu -Suy nghó trả lời câu hỏi .Phát biểu ý kiến. Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài. Gi¸o viªn:LỮ VĂN PHÚC Trang 7 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI ĐƠNG – HUYỆNTHỚI BÌNH – TỈNH CÀ MAU Bµi so¹n líp 3A * Hoạt động 4: Kể chuyện. Cho Hs phân thành các vai: người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn và bà cụ. -Nhắc nhở Hs: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp với lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ. -Yêu cầu từng tốp 3 em dựng lại câu chuyện theo vai. - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. Phân vai. Tự hình thành nhóm, phân vai. Từng tốp 3 Hs lên phân vai và kể lại câu chuyện. 4 Tổng kềt – dặn dò. - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bò bài: Cái cầu. - Nhận xét bài học. TỐN BÀI: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH. I. Mục đích yêu cầu: - Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. II. Đồ dùng dạy học * GV: Bảng phụ, phấn màu. Mô hình hình tròn, compa. * HS: vở, bảng con, compa. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/. Khởi động: Hát. 2/ Bài cũ: Luyện tập. - GV gọi 2 HS lên làm bài tập 3, 4. - GV nhận xét bài làm của HS. 3. Giới thiệu và ghi tựa bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn, compa và cách vẽ hình tròn. - Giúp HS làm với hình tròn, compa. a) Giới thiệu hình tròn . - GV đưa ra một số vật thật có dạng hình tròn (mặt đồng hồ), giới thiệu “ mặt đồng hồ có dạng hình tròn”. - GV giới thiệu một hình tròn đã vẽ trên bảng và giới thiệu. Hình tròn có tâm 0, bán kính 0M, đường kính AB. - GV nêu nhận xét: Trong một hình tròn. + Tâm 0 là trung điểm của đường kính AB. + Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính. PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. -HS quan sát mặt đồng hồ. -HS quan sát hình tròn. -Vài HS nêu lại nhận xét hình tròn. Gi¸o viªn:LỮ VĂN PHÚC Trang 8 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI ĐƠNG – HUYỆNTHỚI BÌNH – TỈNH CÀ MAU Bµi so¹n líp 3A b) Giới thiệu cái compa và cách vẽ hình tròn. - GV cho HS quan sát cái compa và giới thiệu cấu tạo của compa. Compa dùng để vẽ hình tròn. - GV giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm 0, bán kính 2cm: + Xác đònh khẩu độ compa bằng 2cm trên thước. + Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm 0, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn. • Hoạt động 2 : THỰC HÀNH Giúp HS biết nêu tên bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn. Biết vẽ hình tròn tâm 0. Cho học sinh mở sgk. Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV cho HS thảo luận nhóm đôi - GV yêu cầu HS làm vào vở. - Yêu 2 HS lên bảng làm. - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc. - GV nhận xét, chốt lại. + Hình a): OM ; ON ; OP ; OQ là bán kính. MN ; PQ là đường kính. + Hình b): Các bán kính OA ; OB là bán kính. AB là đường kính. (CD không phải là đường kính vì không qua tâm O) *Bài 2: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hình tròn tâm 0, bán kính 2cm.Tâm I, bán kính 3cm. - GV mời 2 HS lên bảng vẽ hình tròn. - GV nhận xét, chốt lại, tuyên dương bạn vẽ đúng, đẹp. * Hoạt động 3: Làm bài 3. Giúp biết vẽ đường kính, bán kính trong một hình tròn cho trước. • Bài 3 : a/- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu tự làm vào vở. - GV mời 1 HS lên bảng vẽ hai đường kính. - GV nhận xét, chốt lại: b/ Câu đúng: Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD. Câu sai: (hai câu còn lại) 5/. Tổng kết – dặn dò. -Về tập làm lại bài. -Làm bài 2,3. Chuẩn bò bài: Vẽ trang trí hình tròn. -HS quan sát compa. -HS vẽ hình tròn bằng compa. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS thảo luận nhóm đôi. -Học sinh cả lớp làm bài vào vở. -2 HS lên bảng làm và nêu cách tính. -HS nhận xét. -Vài HS đọc lại kết quả đúng. -HS đọc yêu cầu của đề bài. -Một HS nhắc lại. -Cả lớp làm vào vở. -2HS lên thi làm bài và nêu cách vẽ. -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS làm bài vào vở. -1 HS lên bảng vẽ đường kính CD và bán kính OM. -HS làm phần b). -HS chữa bài đúng vào vở. Gi¸o viªn:LỮ VĂN PHÚC Trang 9 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI ĐƠNG – HUYỆNTHỚI BÌNH – TỈNH CÀ MAU Bµi so¹n líp 3A -Nhận xét tiết học. Tuần 22 : Tù nhiªn vµ x héi :· Bài 43. RỄ CÂY I.MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết: - KĨ tªn mét sè c©y cã rƠ cäc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trang 82,83 SGK. - GV và HS sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củmang đếùn lớp. - Giấy khổ A và băng keo. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 53 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Làm việc với SGK (13’) Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: - Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. - Quan sát hình 5 ,6, 7 trang 83 SGK và mô tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ. Bước 2: Làm việc cả lớp GV chỉ đònh một vài HS lần lượt nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. * Kết luận: Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ có đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (13’) - GV phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ cây của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Cô vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học - HS làm việc theo cặp: - Làm việc cả lớp - HS lần lượt nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ cây của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. Gi¸o viªn:LỮ VĂN PHÚC Trang 10 [...]... yêu cầu của đề bài - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở Bốn HS lên bảng làm bài • Bài 2: (bỏ cột b)Đặt tính rồi tính - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở 2HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét, chốt lại * Bài 3 Giúp các em biết giải bài toán có lời văn - GV mời HS đọc yêu cầu bài toán - GV hỏi: + Xây một bức tường hết bao nhiêu viên gạch? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm số viên gạch... HS: + Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ hình tròn tâm 0, bán -HS vẽ hình tròn tâm A và hình kính bằng “ 2 cạnh ô vuông”, sau đó ghi các chữ A, B, C, tròn tâm B D (như trong hình 1 vẽ trong (SGK) -HS vẽ hình tròn tâm C và hình + Bước 2: Dựa trên hình mẫu, HS vẽ phần hình tròn tâm tròn tâm D A, bán kính AC và phần hình tròn tâm B, bán kính BC -HS cả lớp làm vào vở (tạo ra như hình 2 bên) -HS trình bày hình... lên bảng thi làm bài -tròn, trên, chui Là mặt trời a) : chẳng, đổi,dẻo, đóa Là cánh đồng 4Tổng kết – dặn dò - Về xem và tập viết lại từ khó - Chuẩn bò bài: Một nhà thông thái Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2010 Luyện từ và câu Từ ngữ về sáng tạo, dấu phẩy I/ Mục tiêu: -Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ... đọc Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2010 Cái cầu I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hòa về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra rất đẹp, đáng yêu - Trả lời được các câu hỏi trong SGK b) Kỹ năng: - Đọc bài thơ biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ c) Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu q công ơn của các thầy cô giáo II/ Chuẩn bò:Tranh... Yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT -Dán 3 băng giấy mời 3 Hs + Bài tập 3: - Phát phiếu cho các nhóm - Mời đại diện các nhóm đọc kết quả Hs lắng nghe Hai Hs đọc lại Có 4 câu Những chữ đầu ở mỗi dòng, tên riêng Trương Vónh Ký Tự viết ra nháp những từ :26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học Nghe viết bài vào vở Học sinh soát lại bài Hs tự chữa bài 1 Hs đọc u cầu bài, Cả lớp đọc thầm theo Cả lớp làm vào VBT... phải làm thế nào? +Chúng ta thực hiện chuyển phép cộng các số hạng bằng nhau thành phép nhân, rồi tính tích - GV mời 3 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm vào vở -Ba HS lên bảng làm bài HS cả - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở lớp làm vào vở - GV chữa bài -HS cả lớp nhận xét bài của bạn 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 -HS chữa bài đúng vào vở 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 2007 + 2007 + 2007 + 2007... chữ số Gi¸o viªn:LỮ VĂN PHÚC một lần) Hoạt động của trò Hát 2 HS lên bảng vẽ hình tròn có bán kính 2dm .PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải -HS đọc đề bài -Một HS lên bảng đặt tính Cả lớp đặt tính ra giấy nháp +Bắt đầu từ hàng đơn vò, sau đó mới tính đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn -Một HS lên bảng đặt tính Cả lớp đặt tính ra giấy nháp -HS vừa thực hiện phép nhân và trình bày cách tính PP: Luyện tập,... VĂN PHÚC Trang 12 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI ĐƠNG – HUYỆNTHỚI BÌNH – TỈNH CÀ MAU Bµi so¹n líp 3A + Bước 3: Dựa trên hình mẫu, HS vẽ tiếp phần hình tròn tâm C, bán kính CA và phần hình tròn tâm D, bán kính DA (tạo ra như hình 3 bên) - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - GV yêu cầu HS trình bày các hình vẽ của mình - GV nhận xét, tuyên dương những bạn vẽ đẹp * Hoạt động 2: Giúp cho các em biết trang trí hình tròn... -HS đọc yêu cầu đề bài - HS cả lớp làm vào vở Bốn HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính -HS nhận xét, sửa bài vào vở -HS đọc yêu cầu của bài -HS làm bài vào vở Bốn HS lên sửa bài và nêu cách tính -HS chữa bài vào vở PP: Thảo luận, thực hành HS đọc yêu cầu bài toán +1015 viên gạch +Hỏi xây 4 bức tường hết bao nhiêu viên gạch? +Ta tính tích: 1015 x 4 -Cả lớp làm vào vở Một HS lên bảng làm... thích tại sao nếu không có rễ, cây sẽ không sống được - Theo bạn, rễ có chức năng gì? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo Bước 2: Làm việc cả lớp luận trước lớp Mỗi nhóm chỉ cần trả lời một * Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuông đất để hút nước và muối khoáng câu hỏi, các nhóm khác bổ sung đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bò đổ * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (14’) Bước 1: Làm việc . HS thi làm. HS cả lớp làm vào PHT. - GV nhận xét, chốt lại. + Ngày Quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ năm. +Ngày Quốc khánh 2 tháng 9 là thứ bảy. +Ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là thứ hai. +Ngày. lại. + Ngày 3 tháng 2 là thứ ba. + Ngày 8 tháng 3 là thứ hai. + Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ hai. + Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ bảy. b/ Phần b: + Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày. nhảy. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Định lợng Phơng pháp lên lớp A. Phần mở đầu: 5' 1. Nhận lớp: - ĐHTT: - Cán sự báo cáo sĩ số. x x x x - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học.

Ngày đăng: 30/06/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài: THÁNG – NĂM (tiếp theo)

  • Bài: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH.

  • Bài: VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN.

  • Bài: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.

  • Bài: LUYỆN TẬP.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan