Alpha-Mỗi genotype của HPV có một sự thích nghi cao với một loại biểu mô nhấtđịnh và khả năng gây bệnh của các genotype không giống nhau trên tế bào đích,phụ thuộc vào cách tác động khác
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là bệnh nhân từ 15-60 tuổi
+ Tất cả bệnh nhân có chỉ định xét nghiệm HPV và xét nghiệm HPV Realtime định type trong độ tuổi nghiên cứu.
+ Tất cả bệnh nhân đến khám STD và Sản
+ Bệnh nhân không bị các rối loạn tâm thần
+ Các kết quả xét nghiệm HPV gửi từ các cơ sở y tế khác.
+ Các kết quả xét nghiệm HPV PCR và HPV Realtime định type DƯƠNG TÍNH hoặc ÂM TÍNH trùng lặp của cùng một bệnh nhân
Thời gian và địa điểm thực hiện nghiên cứu
Thời gian thu thập số liệu: 11.2024-11.2025
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: Khoa SHPT - Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương
Phương pháp nghiên cứu
- Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu cắt ngang: n=
2 P ( 1− P ) d 2 n : số lượng mẫu nghiên cứu
+ Hệ số tin cậy: 1 – α = 0,95 tương ứng với giá trị Z1-α/2 = 1,96
Tỉ lệ nhiễm HPV ở bệnh nhân từ 15 đến 60 tuổi khám tại Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quy Hòa được ước lượng là p = 0.5, do nhóm nghiên cứu chưa tìm được tài liệu tương đồng.
+ Áp dụng công thức tính, n = 384, ước 5% mất mẫu.
+ Cỡ mẫu nghiên cứu là : 403 bệnh nhân
Mẫu nghiên cứu được thu thập từ tất cả bệnh nhân có chỉ định xét nghiệm HPV PCR và HPV Realtime định type, bao gồm những bệnh nhân đến khám các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD) và sản phụ khoa trong độ tuổi từ 15 đến 60 tại Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quy Hòa trong khoảng thời gian từ tháng 11 năm 2024 đến tháng 11 năm 2025.
Mỗi bệnh nhân sẽ được lấy một mẫu bệnh phẩm để xét nghiệm, bao gồm dịch niệu đạo đối với nam giới, dịch cổ tử cung đối với nữ giới, và mẫu từ tổn thương mô sùi trên niêm mạc miệng, hậu môn và vùng sinh dục.
Các mẫu xét nghiệm được thu thập từ bệnh nhân, sau đó tiến hành tách chiết DNA Kỹ thuật PCR và realtime PCR được áp dụng để phân tích vật chất di truyền.
2.3.4 Biến số nghiên cứu và phương pháp đo lường các biến số:
Mã hóa Biến số Định nghĩa
Phân loại Phương pháp thu thập
A1 Giới Giới tính sinh học (Nam/ Nữ) Định tính Phỏng vấn
A2 Tuổi Tính theo năm sinh dương lịch Định lượng Phỏng vấn A3 Nghề nghiệp Công việc để mưu sinh Định tính Phỏng vấn A4
Trình độ học vấn Bậc học cao nhất được cấp bằng khi hoàn thành chương trình học Định tính Phỏng vấn
A5 Tình trạng hôn Độc thân/Kết hôn/Ly hôn Định tính Phỏng vấn nhân
A6 Địa phương Nơi sinh sống của đối tượng nghiên cứu Định tính Phỏng vấn
B1 Biểu hiện lâm sáng Định tính Phỏng vấn
PCR Định tính Phỏng vấn
B3 Kết quả cận lâm sàng liên quan Định tính Phỏng vấn
C1 Sử dụng biện pháp an toàn trong
Luôn luôn sử dụng BCS; sử dụng BCS không thường xuyên; Định tính Phỏng vấn
C2 Hình thức QHTD Sinh dục-sinh dục; sinh dục – miệng; sinh dục – hậu môn Định tính Phỏng vấn
C3 Số lượng bạn tình trong 6 tháng gần
Một, hai, hơn 2 bạn tình Định tính Phỏng vấn
Có/Không Định tính Phỏng vấn
C5 Biểu hiện lâm sàng bao gồm dịch tiết niệu đạo và âm đạo bất thường, có thể là dịch trong Các triệu chứng khác như viêm niệu đạo, viêm âm đạo, viêm tinh hoàn và viêm cổ tử cung cũng thường gặp Người bệnh có thể trải qua cảm giác đau buốt niệu đạo, đau bụng dưới, cùng với ngứa niệu đạo và ngứa âm hộ Ngoài ra, sùi sinh dục cũng là một dấu hiệu cần được chú ý.
2.3.5 Tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá
2.3.5.1 Tiêu chuẩn phát hiện nhiễm HPV
Kết quả kỹ thuật chẩn đoán, xác định nhiễm HPV bằng PCR và PCR Realtime type Dương tính.
Bệnh nhân nam cần lấy bệnh phẩm từ niệu đạo bằng tăm bông vô khuẩn Quy trình lấy mẫu bao gồm việc đưa tăm bông sâu vào niệu đạo khoảng 1,5 cm để thu thập dịch tiết hoặc mủ.
Bệnh nhân nữ cần lấy bệnh phẩm từ niệu đạo và cổ tử cung (CTC), đồng thời có thể lấy thêm từ hai tuyến Skene và hai tuyến Bartholin khi cần thiết Sử dụng tăm bông vô khuẩn để thu thập dịch hoặc mủ, đưa tăm bông vào sâu trong niệu đạo và CTC khoảng 1,5 cm.
Bệnh phẩm trên bệnh nhân có u nhú sinh dục: lấy u nhú bằng kim lancet hoặc dao mổ như kỹ thuật cắt sinh thiết.
Bệnh phẩm được thu thập từ khoa Sinh học Phân tử và khoa Xét nghiệm tại các trung tâm Da liễu tuyến tỉnh Sau khi lấy mẫu, bệnh phẩm được bảo quản trong cồn 70% và được vận chuyển đến Bệnh viện Phong Da liễu Trung ương Quy Hòa.
- Bảo quản và vận chuyển:
• Bảo quản bệnh phẩm: ở điều kiện vô trùng, giữ –20°C, hoặc trong cồn 70% cho đến khi sử dụng để chiết tách DNA.
Bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Phong Da liễu TW Quy Hòa sẽ được lấy mẫu bệnh phẩm bao gồm dịch niệu đạo và dịch cổ tử cung Các mẫu này sẽ được nhuộm soi trực tiếp và nuôi cấy để phát hiện vi khuẩn lậu.
Một phần bệnh phẩm bao gồm dịch niệu đạo và dịch CTC được sử dụng để chiết tách DNA Quá trình này nhằm thực hiện phản ứng PCR, giải trình tự để tìm gen đột biến thuốc của vi khuẩn lậu và xác định genotype CT.
• Bệnh phẩm là u nhú sinh dục được bảo quản trong cồn 70% trong quá trình vận chuyển để chiết tách DNA sau đó.
- Li trích DNA các tác nhân vi sinh vật có trong bệnh phẩm
DNA trong tế bào vi khuẩn được chiết tách bằng bộ hóa chất DNAeasy của QIAgen, theo quy trình được hướng dẫn bởi nhà sản xuất dành cho bệnh phẩm là dịch cơ thể.
• DNA tổng số sau khi được chiết tách bảo quản –20° C cho đến khi sử dụng.
- Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu:
2.3.5.3 Kỹ thuật chẩn đoán và xác định type HPV:
- PCR phát hiện phân đoạn gen đích L1 xác định nhiễm HPV:
PCR được thực hiện trên máy Gene Amp PCR system 9700.
• Giai đoạn biến tính 95° C-30 giây.
• Giai đoạn bắt cặp 60° C-30 giây.
• Giai đoạn kéo dài 72° C-1 phút.
• Thực hiện trong 35 chu kỳ, giữ 72° C-5 phút trước khi kết thúc.
Thành phần phản ứng PCR:
• Dung dịch đệm X10 (TaKaRa) chứa Mg 2+ (20mM) 2,5 àl.
• Hỗn hợp dNTP 2,5mM mỗi loại (TaKaRa) 2,5 àl
• Men chịu nhiệt (Taq-Polymerase- TaKaRa) 1 đơn vị.
• Mồi xuụi (10pmol) l àl, mồi ngược (10pmol) 1 àl.
• DNA li trớch từ mẫu lõm sàng 5àl.
Cặp mồi chung MY09 và MY11 được sử dụng để phát hiện HPV, với trình tự lần lượt là (5’-GCG ACC CAA TGC AAA TTG GT-3’) và (5’-GAA GAG CCA AGG ACA GGT AC-3’), giúp khuếch đại đoạn DNA đích dài 450 cặp nucleotid.
- Multiplex PCR xác định type HPV (kỹ thuật được xây dựng theo nghiên cứu của của K.Sotlar) [97]
Sử dụng các cặp mồi đặc hiệu cho từng loại HPV là rất quan trọng, đặc biệt là các loại có nguy cơ cao như HPV type 16, 18, 31, 33, 35, 45, 51, 52, 56, 58, 59, 66 và 68 Ngoài ra, cũng cần chú ý đến các loại HPV có nguy cơ thấp, chẳng hạn như HPV type 6 và 11.
PCR được thực hiện trên máy AB 7500 fast Realtime PCR.
• Chu kỳ nhiệt: Biến tính 94°C-5 phút.
• 10 chu kỳ thăm dò nhiệt độ bắt mồi gồm biến tính 94°C- 30 giây, bắt mồi 65°C-
• Mỗi chu kỳ, kéo dài 72°C- 30 giây.
• 30 chu kỳ tiếp theo mỗi chu kỳ gồm: thời gian biến tính 94°C-30 giây, bắt mồi 55°C- 30 giây và kéo dài 72°C- 30 giây.
• Giai đoạn hoàn thành 72°C- 7 phút.
Thành phần phản ứng PCR:
• Nước tinh khiết thờm vào vừa đủ 25 àl;.
• Dung dịch đệm X10 (TaKaRa) chứa Mg 2+ (20mM) 2.5 àl.
• Hỗn hợp dNTP 2.5mM mỗi loại (TaKaRa) 2.5 àl.
• Men chịu nhiệt (Taq-Polymerase- TaKaRa) 1 đơn vị Mồi xuụi (10pmol) l àl, mồi ngược (10pmol) 1àl.
• Mỗi hỗn hợp PCR dùng 3-4 cặp mồi.
• DNA li trớch từ mẫu lõm sàng 5àl
- Với các xét nghiệm HPV PCR
2.3.6 Quá trình thu thập số liệu
Để tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học về HPV, trước tiên, bạn cần xin giấy giới thiệu từ trường Đại học Kỹ thuật Y-Dược Đà Nẵng Tiếp theo, hãy gặp Ban lãnh đạo khoa Bệnh viện Phong Da liễu TW Quy Hòa và Lãnh đạo khoa Sinh học Phân tử để xin phép thực hiện các hoạt động nghiên cứu và thu thập số liệu về bệnh nhân có chỉ định xét nghiệm HPV trong khoảng thời gian từ tháng 11/2024 đến tháng 11/2025.
Bước 3: Trích xuất kết quả HPV từ máy AB 7500 Fast hoặc từ phần mềm Hsoft trong khoảng thời gian đã chọn làm nghiên cứu.
Bước 4: Trích xuất thông tin bệnh nhân theo kết quả HPV dương tính từ phần mềm Hsoft chuyên sử dụng để quản lý thông tin xét nghiệm.
Bước 5: Nhờ các cộng tác viên thu thập thông tin của các bệnh nhân trên theo phiếu câ u hỏi với các biến số đã lập sẵn.
+ Biến số thông tin chung.
+ Biến số nội dung mục tiêu 1.
+ Biến số nội dung mục tiêu 2.
2.3.7 Phương pháp quản lý, xử lý, phân tích số liệu
2.3.7.1 Phương pháp làm sạch số liệu
- Lọc lại các phiếu có biến không phù hợp, không có số liệu.
- Loại bỏ những phiếu trùng thông tin cùng một người bệnh.
2.3.7.2 Phần mềm nhập liệu, xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Epidata 3.1.
2.3.7.3 Phần mềm phân tích số liệu
- Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học trên phần mềm SPSS 20.0.
- Một số thông tin sẽ được thống kê bằng phương pháp thống kê mô tả như tuổi bệnh nhân, thông tin khám bệnh.
2.3.7.4 Các test thống kê phân tích:
Một số khía cạnh quan trọng về đạo đức trong nghiên cứu khoa học được cân nhắc trong luận án này:
- Nghiên cứu tuân thủ theo các quy định về đạo đức nghiên cứu của bộ Y tế cũng như của Bệnh viện Phong Da liễu TW Quy Hòa
Nghiên cứu này đã nhận được sự phê duyệt từ Hội đồng Khoa học Kỹ thuật của trường và được sự cho phép thực hiện từ Bệnh viện Phong Da liễu Trung ương Quy Hòa.
- Nghiên cứu với mục đích phục vụ bệnh nhân, không với mục đích khác.
Hạn chế sai số
Một số đối tượng nghiên cứu có thể từ chối tham gia hoặc không cung cấp thông tin chính xác liên quan đến thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân và tiền sử bệnh của họ.
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tỷ lệ nhiễm HPV ở đối tượng nghiên cứu
3.1.1 Phân bố nhiễm HPV theo giới tính:
Giới tính Số XN Không HPV Nhiễm
HPV Tỷ lệ HPV trên số bn xn(%)
3.1.2 Phân bố nhiễm HPV theo độ tuổi:
Bảng 3.1: Phân bố nhiễm HPV theo độ tuổi
Nhóm tuổi Số XN Không nhiễm HPV
Tỷ lệ nhiễm HPVtrên số bn xn(%)
3.1.3 Phân bố nhiễm HPV theo nghề nghiệp
Bảng 3.3: Phân bố nhiễm HPV theo nghề nghiệp
Tỷ lệ nhiễm HPV trên số bn xn (%)
3.1.4 Phân bố nhiễm HPV theo trình độ học vấn
Bảng 3.2: Phân bố nhiễm HPVtheo trình độ học vấn
Trình độ học vấn Số
Nhiễm HPV Tỷ lệ nhiễm HPV trên số bn xn (%)
3.1.5 Phân bố nhiễm HPV theo tình trạng hôn nhân
Bảng 3.3: Phân bố nhiễm HPV theo tình trạng hôn nhân
Tình trạng hôn nhân Số
Nhiễm HPV Tỷ lệ nhiễm HPVtrên số bn xn
(%) Độc thân χ 2 , p Đã kết hôn
3.1.6 Phân bố nhiễm HPV theo nơi ở
Bảng 3.4: Phân bố nhiễm HPV theo nơi ở
Nhiễm HPV Tỷ lệ nhiễm HPV trên số bn xn (%) Miền núi
Một số biểu hiện lâm sàng liên quan đến phân bố nhiễm HPV ở sinh dục
Bảng 3.5: Triệu chứng lâm sàng
Tỷ lệ nhiễm HPV trên số bn xn (%)
Dịch tiết niệu đạo, âm đạo bất thường hay dịch trong χ 2 , p
Viêm niệu đạo, viêm âm đạo.
Viêm tinh hoàn, viêm cổ tử cung. Đau buốt niệu đạo, đau bụng dưới.
Ngứa niệu đạo, ngứa âm hộ.
Bảng 3.6: Kết quả HPV PCR
Tỷ lệ nhiễm HPV trên số bn xn (%) Âm tính χ 2 ,p Dương tính
Bảng 3.7: Kết quả HPV định type
Kết quả HPV định type
Tỷ lệ nhiễm HPV trên số bn xn (%) type nguy thấp χ 2 ,p type nguy cơ cao Tổng số
Bảng 3.8: Kết quả cận lâm sàng liên quan
Kết quả cận lâm sàng liên quan
Tỷ lệ nhiễm nấm trên số bn xn (%)
Bảng 3.9: Sử dụng biện pháp an toàn trong QHTD
Sử dụng biện pháp an toàn trong QHTD
Tỷ lệ nhiễm HPV trên số bn xn (%)
Sử dụng không thường xuyên
Bảng 3.10:Bảng Hình thức QHTD
Nhiễm HPV Tỷ lệ nhiễm HPV trên số bn xn (%)
Bảng 3.11: Số lượng bạn tình trong 6 tháng gần
Số lượng bạn tình trong 6 tháng gần Số
Tỷ lệ nhiễm HPV trên số bn xn (%)
Bảng 3.12: Tiền sử mắc bệnh STD
Tỷ lệ nhiễm HPV trên số bn xn (%)
Bảng 3.13: Khám sức khỏe định kỳ
Khám sức khỏe định kỳ Số
Nhiễm HPV Tỷ lệ nhiễm HPV trên số bn xn (%)
Bảng 3.14: Số lần mang thai
Số lần mang thai Số
Nhiễm HPV Tỷ lệ nhiễm HPV trên số bn xn (%)
Bảng 3.15: Vệ sinh sau QHTD
Nhiễm HPV Tỷ lệ nhiễm HPV trên số bn xn (%)
Bảng 3.16: Tiền sử phụ khoa
Nhiễm HPV Tỷ lệ nhiễm HPV trên số bn xn (%)
Bình thường χ 2 ,p Rối loạn kinh nguyệt
Bảng 3.17: Sử dụng biện pháp tránh thai
Sử dụng biện pháp tránh thai
Nhiễm HPV Tỷ lệ nhiễm HPV trên số bn xn (%)
Không sử dụng χ 2 ,p Đặt vòng tránh thai
Thời gian ( từ tháng 10/2024 đến tháng 12/2025 )
1 Viết đề cương nghiên cứu
2 Duyệt đề cương nghiên cứu
5 Viết và trình bày kết quả
STT Danh mục chi Đơn vị Số tiền
(đồng) Số lượng Tổng cộng
4 Quà lưu niệm cho ĐTNC