1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài nghiên cứu tình hình xuất nhập khẩu lao động trên thế giới giai đoạn 2010 2021

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2010 - 2021 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phương Anh - 2011710005 (Nhóm trưởng - SĐT: 0964741910) Đặng Lê Anh Sơn - 2114110269 Nguyễn Hoài Thu - 2014710095 Nguyễn Thu Trang - 2111510090 Môn học: Quan hệ kinh tế quốc tế Lớp tín chỉ: KTE306(GD2-HK2-2223).8 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Minh Ụ Ụ DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Di cư lao động (hay gọi di chuyển sức lao động quốc tế) 1.2 Xuất lao động (XKLĐ) 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Một số đặc điểm bật XKLĐ 1.2.3 Vai trò XKLĐ 1.3 Nhập lao động (NKLĐ) 10 1.3.1 Vai trò NKLĐ 10 1.3.2 Rủi ro NKLĐ 11 CHƯƠNG MỘT SỐ NƯỚC NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI (CẦU VỀ LAO ĐỘNG) 12 2.1 Đài Loan (Trung Quốc) 12 2.1.1 Quy mô cấu lao động NK 12 2.1.2 Chính sách nhà nước lao động nước 13 2.1.3 Dự báo xu hướng tới lao động NK 14 2.1.4 Phân tích tác động dịch bệnh COVID-19 15 2.2 Nhật Bản 15 2.2.1 Quy mô cấu lao động NK 15 2.2.2 Chính sách nhà nước lao động nước 17 2.2.3 Dự báo xu hướng tới lao động NK 17 2.2.4 Phân tích tác động dịch bệnh Covid-19 18 2.3 Hàn Quốc 19 2.3.1 Quy mơ cấu lao động NK 19 2.3.2 Chính sách nhà nước lao động nước 20 2.3.3 Dự báo xu hướng tới lao động NK 21 2.3.4 Phân tích tác động dịch bệnh COVID-19 23 2.4 Các nước Trung Đông 24 2.4.1 Quy mô cấu lao động NK 24 2.4.2 Chính sách nhà nước lao động nước ngồi 26 2.4.3 Dự báo xu hướng tới lao động NK 27 2.4.4 Phân tích tác động dịch bệnh COVID-19 28 CHƯƠNG MỘT SỐ NƯỚC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI (CUNG VỀ LAO ĐỘNG) 30 3.1 Xuất lao động Philippines 30 3.1.1 Số lượng lao động nước làm việc 30 3.1.2 Doanh thu từ xuất lao động mà Philippines nhận 31 3.1.3 Các thị trường mà Philippines xuất lao động tới 32 3.1.4 Cơ cấu lĩnh vực lao động xuất 33 3.1.5 Chính sách nhà nước Philippines xuất lao động 33 3.1.6 Tác động Covid-19 đến xuất lao động Philippines 33 3.2 Xuất lao động Trung Quốc 34 3.2.1 Số lượng lao động nước làm việc 35 3.2.2 Doanh thu từ xuất lao động mà Trung Quốc nhận 36 3.2.3 Các thị trường mà Trung Quốc xuất lao động tới 37 3.2.4 Cơ cấu lĩnh vực lao động xuất Trung Quốc 37 3.2.5 Chính sách nhà nước Trung Quốc xuất lao động 37 3.2.6 Tác động Covid-19 đến xuất lao động Trung Quốc 38 3.3 Xuất lao động Ấn Độ 39 3.3.1 Số lượng lao động xuất khẩu: 40 3.3.2 Doanh thu từ xuất lao động mà Ấn Độ nhận 41 3.3.3 Các thị trường mà Ấn Độ xuất lao động tới: 41 3.3.4 Cơ cấu lĩnh vực lao động xuất 42 3.3.5 Chính sách nhà nước Ấn Độ xuất lao động 42 3.3.6 Tác động đại dịch Covid-19 đến xuất lao động Ấn Độ 43 CHƯƠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM (2010 2021) 45 4.1 Số lượng lao động XK 45 4.1.1 Số lượng lao động xuất Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021 45 4.1.2 Tình hình XKLĐ Việt Nam so với nước khu vực Châu Á 47 4.2 Cơ cấu thị trường XK 49 4.3 Doanh thu ngoại tệ 52 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG Biểu đồ 2.1 – Quy mơ cấu lao động nước ngồi Đài Loan ngành sản xuất phúc lợi xã hội theo quốc tịch (2010 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ di cư Đài Loan tính bình qn 1000 (1950 – Biểu đồ 2.3 Số lượng lao động nước Nhật Bản (2013 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu lao động nước Nhật Bản theo quốc tịch (T10/2022) Biểu đồ 2.5 Số lượng lao động nước có việc làm Hàn Quốc (2012 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu lao động nước Hàn Quốc theo khu vực Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ dân số Hàn Quốc 65 tuổi (2010 – Biểu đồ 2.8 Xu hướng thay đổi quy mô dân số Hàn Quốc (1970 – Biểu đồ 2.9 Số lượng người lao động nước Saudi Arabia (2010 Biểu đồ 2.10 Cơ cấu lao động nước Ả Rập Xê út năm 2021 Biểu đồ 2.11 – Sự thay đổi cấu trúc độ tuổi dân số Ả Rập Xê Biểu đồ 3.1 Số lượng lao động Philippines nước làm việc (2010 – Biểu đồ 3.2 Doanh thu từ XKLĐ Philippines (2010 – Biểu đồ 3.3 Cơ cấu thị trường XKLĐ Biểu đồ 3.4 Số lượng lao động Trung Quốc nước làm việc (2010 – Biểu đồ 3.5 Lượng kiều hối từ việc XKLĐ Trung Quốc (2010 – Biểu đồ 3.6 Số lượng người lao động Ấn Độ nước làm việc (2010 – Biểu đồ 3.7 Doanh thu từ việc XKLĐ Ấn Độ (2010 – Biểu đồ 3.8 – Cơ cấu thị trường XKLĐ Ấn Độ Biểu đồ 4.1 Thống kê số lao động xuất Việt Nam (2010 – – Biểu đồ 4.2 Thống kê số lượng lao động xuất Việt Nam so với quốc gia châu Á năm 2020 Biểu đồ 4.3 Cơ cấu thị trường XKLĐ Việt Nam theo châu lục (2011 – Biểu đồ 4.4 Thống kê số lượng thị trường nhập lao động Việt Nam theo nước (2011 Biểu đồ 4.5 Cơ cấu thị trường XKLĐ Việt Nam 11 tháng đầu năm 2020 Biểu đồ 4.6 Các quốc gia nhập lao động Việt Nam lớn năm 2021 Biểu đồ 4.7 – Lượng kiều hối từ việc XKLĐ Việt Nam (2011 – Biểu đồ 4.8 Cơ cấu kiều hối từ việc XKLĐ Việt Nam lượng kiều hối chung nước (2011 – Bảng 4.1 Số lượng người lao động làm việc nước quốc gia châu Á – Bảng 4.2 Thu nhập bình quân lao động xuất Việt Nam số quốc gia Document continues below Discover more from: hệ kinh tế quan quốc tế KTE306 Trường Đại học… 415 documents Go to course Threefold typology of theories quan hệ kinh tế… 100% (3) ĐỀ NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY quan hệ kinh tế… 100% (3) Quan hệ KTQT thầy 14 Toàn quan hệ kinh tế… 83% (6) [123doc] - dia-ly-va231 tai-nguyen-du-lich… quan hệ kinh tế… 100% (2) ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 40 NHỮNG TÁC ĐỘNG… quan hệ kinh tế… KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 100% (2) Ngày nay, điều kiện hội nhập quốc tế phát triển quan tế đakỳ quốc Đề hệ thikinh cuối Qhktqt gia, người ta dần hình thành nên hình thức di dân để lao động nướcƠN ngồi - FILE TẬP trường hợp di dân hợp pháp, trình di dân thường bao 12 gồm việc xin visa thẻ quan hệ kinh tế… 100% (2) xanh để nhập cư vào quốc gia Thủ tục phức tạp yêu cầu đáp ứng nhiều tiêu chuẩn yêu cầu khác kinh tế, hộ chiếu, sức khỏe an ninh Nếu chấp thuận, người di dân cấp visa thẻ xanh nhập cư vào quốc gia Di cư lao động (hay gọi di chuyển sức lao động quốc tế) Đây trình mà người lao động từ quốc gia di chuyển đến quốc gia khác để làm việc Điều xảy nhiều lý khác nhau, bao gồm tìm kiếm hội việc làm tốt hơn, thu nhập cao để đáp ứng nhu cầu lao động công ty ngành kinh tế quốc gia Tuy nhiên, di chuyển sức lao động quốc tế gặp phải nhiều thách thức tranh cãi Một số người cho di cư lao động gây cạnh tranh việc tìm kiếm việc làm làm giảm mức lương quốc gia đón nhận Trong đó, người ủng hộ di cư lao động cho đóng góp vào phát triển kinh tế quốc gia đón nhận giúp tăng thu nhập cho người di cư gia đình họ Trong giai đoạn nay, di dân quốc tế thường gắn liền với trình di chuyển lao động từ nước phát triển sang nước phát triển, từ nước đông dân, nghèo tài nguyên đến nước giàu tài nguyên thưa dân Số lao động không ồm công nhân làm cơng việc giản đơn mà cịn gồm lao động chất xám, tạo nên tượng “chảy máu chất xám” từ nước phát triển sang nước phát triển Từ hoạt động di chuyển quốc tế sức lao động tự phát, đơn lẻ trở thành trào lưu di dân quốc tế Ngày nay, di chuyển lao động quốc tế trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến thuật ngữ xuất khẩu/nhập lao động sử dụng cách rộng rãi Xuất lao động (XKLĐ) Khái niệm Xuất lao động hoạt động mua – bán hàng hóa sức lao động nội địa cho người sử dụng lao động nước Trong tình hình quan hệ kinh tế quốc tế tại, hoạt động chuyển đổi lao động từ quốc gia phát triển sang quốc gia có kinh tế phát triển để làm việc khoảng thời gian định Đây lĩnh vực rộng lớn có tăng trưởng nhanh chóng năm gần Người sử dụng lao động nước ngồi: phủ nước ngồi hay quan, tổ chức kinh tế nước ngồi có nhu cầu sử dụng lao động nước Hàng hóa sức lao động nội địa: lực lượng lao động nước sẵn sàng cung cấp sức lao động cho người sử dụng lao động nước Hoạt động mua – bán thể chỗ người lao động nước bán quyền sử dụng sức lao động khoảng thời gian định cho người sử dụng lao động nước để nhận khoản tiền hình thức tiền lương Cịn người sử dụng nước ngồi dùng tiền mua sức lao động người lao động, yêu cầu họ phải thực cơng việc định (do hai bên thỏa thuận) theo ý muốn Một số đặc điểm bật XKLĐ Thứ nhất, xuất lao động hoạt động kinh tế đồng thời hoạt động mang tính kinh tế xã hội cao: Xuất lao động hoạt động kinh tế tầm vi mơ vĩ mơ đem lại lợi ích cho hai bên tham gia (bên cung bên cầu) Ở tầm vĩ mô, bên cung nước xuất lao động , bên cầu nước nhập lao động Ở tầm vi mô, bên cung người lao động mà đại diện cho họ tổ chức kinh tế làm công tác xuất lao động (gọi tắt doanh nghiệp xuất lao động), bên cầu người sử dụng lao động nước ngồi Dù đứng góc độ với tư cách chủ thể hoạt động kinh tế, bên cung bên cầu tham gia vào hoạt động xuất lao động nhằm mục tiêu lợi ích kinh tế Họ ln ln tính tốn chi phí phải bỏ với lợi ích thu để định hành động cuối cho lợi Tính xã hội cịn thể chỗ: Dù chủ thể tham gia xuất lao động với mục tiêu kinh tế trình tiến hành xuất lao động đồng thời tạo lợi ích cho xã hội : giải công ăn việc làm cho phận người động góp phần ổn định cải thiện sống cho người dân, nâng cao phúc lợi xã hội, đảm bảo an ninh trị… Thứ hai, xuất lao động hoạt động mang tính cạnh tranh mạnh Cạnh tranh quy luật tất yếu thị trường Khi xuất lao động vận động theo quy luật thị trường tất yếu phải chịu tác động quy luật cạnh tranh mang tính cạnh tranh Sự cạnh tranh diễn nước xuất lao động với doanh nghiệp xuất lao động nước với việc dành thống lĩnh thị trường xuất lao động Cạnh tranh giúp cho chất lượng nguồn lao động xuất ngày nâng cao đem lại lợi ích nhiều cho bên đồng thời đào thải cá thể vận động vịng xốy Thứ ba, khơng có giới hạn khơng gian hoạt động xuất lao động Thị trường xuất lao động với số quốc gia xuất lao động phong phú đa dạng tốt Nó làm tăng loại ngoại tệ, giảm rủi ro xuất lao động thể khả cạnh tranh mạnh mẽ quốc gia Thứ tư, xuất lao động thực chất việc mua – bán loại hàng hóa đặc biệt vượt phạm vi biên giới quốc gia Sở dĩ hàng hóa sức lao động – loại hàng hóa khơng thể tách rời người bán Cịn có tính chất đặc biệt quan hệ mua –

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w