1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài nghiên cứu tình hình mua hàng trực tuyến của sinh viên trường Đại học kinh tế Đại học Đà nẵng

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tình Hình Mua Hàng Trực Tuyến Của Sinh Viên Trường Đại Học Kinh Tế Đại Học Đà Nẵng
Tác giả Thái Hạnh Nguyên, Nguyễn Thị Tuyết Nga, Bùi Thị Tuyết Ngân, Đinh Hồng Như, Mai Thị Nhi, Nguyễn Ngọc Ý Nhi, Nguyễn Thị Yến Nhi
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Văn Cang
Trường học Đại học kinh tế Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Thống kê kinh doanh và kinh tế
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 320,06 KB

Nội dung

Cho nên nhóm chúng tôi quyết định chọn sinh viên của trường Đại Học Kinh Tế- Đại Học Đà Nẵng làm đối tượng nghiên cứu chính, vì đây là đối tượng tương đối tự do về chi tiêu, có trình độ

Trang 1

Thành viên: Thái Hạnh Nguyên (Trưởng nhóm)

Nguyễn Thị Tuyết Nga Bùi Thị Tuyết Ngân Đinh Hồng Như Mai Thị Nhi Nguyễn Ngọc Ý Nhi Nguyễn Thị Yến Nhi

Đà Nẵng, 2021

Trang 2

MỤC LỤC

I PHẦN MỞ ĐẦU: 1

I.1 Lời nói đầu: 1

I.2 Giới thiệu đề tài: Khảo sát nhu cầu mua hàng trực tuyến của sinh viên 2

I.2.1 Mục đích nghiên cứu: 2

I.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 2

I.3 Giới thiệu bảng hỏi 2

I.4 Cơ sở lý luận 4

I.5 Phương pháp nghiên cứu 5

II KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 5

II.1THỐNG KÊ MÔ TẢ 5

II.1.1 Bảng thống kê 5

II.1.1.1 Bảng 1 yếu tố 5

II.1.1.2 Bảng 2 yếu tố 6

II.1.2 Đồ thị thống kê 7

II.1.3 Các đại lượng thống kê mô tả 9

II.2THỐNG KÊ SUY DIỄN 10

II.2.1 ƯỚC LƯỢNG 10

II.2.1.1 Ước lượng trung bình của một tổng thể 10

II.2.1.2 Ước lượng tỉ lệ tổng thể 11

a Ước lượng tỉ lệ trên một tổng thể 11

b Ước lượng tỉ lệ trên hai tổng thể 12

II.2.2 KIỂM ĐỊNH THAM SỐ 13

II.2.2.1 Kiểm định giả thuyết về số trung bình một tổng thể: 13

II.2.2.2 Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ một tổng thể: 13

II.2.2.3 Kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai số trung bình của hai tổng thể 14

a Mẫu phụ thuộc - Mẫu cặp: 14

b Mẫu độc lập: 15

II.2.3 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ 16

Trang 3

II.2.3.1 Kiểm định giả thuyết về sự độc lập giữa hai biến 16

a Phương pháp kiểm định tương quan hạng Spearman 16

b Kiểm định chi bình phương 17

II.2.3.2 Kiểm định MANN-WHITNEY về sự giống nhau của 2 tổng thể, mẫu độc lập 18

II.2.3.3 Kiểm định KRUSKAL - WALLIS về sự giống nhau của nhiều tổng thể, mẫu độc lập 19

II.2.3.4 Kiểm định WILCOXON về sự giống nhau của 2 tổng thể, mẫu cặp 20 II.3HỒI QUY TUYẾN TÍNH 21

II.3.1 Cơ sở lý thuyết: 21

II.3.2 Cặp giả thuyết - đối thuyết: 22

II.3.3 Kết quả phân tích: 22

III KẾT LUẬN 23

III.1 Kết quả nghiên cứu 23

III.2 Hạn chế 24

III.3 Hướng phát triển đề tài 24

Trang 4

I PHẦN MỞ ĐẦU:

I.1 Lời nói đầu:

Với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại và vai trò không thể thiếu của mạnginternet dẫn đến sự thay đổi rất lớn trong xu hướng hành vi mua sắm của người tiêu dùng trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng Người tiêu dùng đã chuyển dần từ hình thức mua sắm truyền thống bình thường là “đến tận nơi - xem tận chỗ” sang hình thức mua sắm thông qua các kênh thương mại điện tử (mua sắm trực tuyến hay mua sắm online) Thương mại điện tử ngày càng giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế Tỉ trọng doanh thu từ thương mại điện tử không ngừng tăng lên hằng năm Đặc biệt, trong năm 2020, thị trường bị ảnh hưởng khá nặng nề bởi dịch bệnh COVID-19 và các vấn đề hạn chế đi lại, thương mại điện tử Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng ấn tượng

Trong số 97 triệu người Việt Nam, thì khoảng 1/3 số người dân sử dụng mạng

Internet, chủ yếu là những người trẻ tuổi sống ở thành phố, sinh viên, những người đi làm

và có nhu cầu mua sắm hàng hóa qua mạng Nhưng hiện nay thì những người trung niên cũng sử dụng ứng dụng mua sắm trực tuyến Độ tuổi sử dụng ứng dụng mua hàng qua mạng phổ biến nhất từ 15-24 với 38% trong tổng số người ở độ tuổi 15-20 được nghiên cứu trả lời có sử dụng ứng dụng mua hàng qua mạng trong tháng vừa qua, 36% trong tổng

số người ở độ tuổi 25-34 được nghiên cứu

Số người sử dụng Internet ở Việt Nam phần lớn ở độ tuổi 15-24 có thể thấy độ tuổi này đa phần là học sinh, sinh viên Do đó, nhóm khách hàng mục tiêu của các hình thức thương mại điện tử, mua sắm trực tuyến trong những năm gần đây chính là nhóm đối tượng này Cho nên nhóm chúng tôi quyết định chọn sinh viên của trường Đại Học Kinh Tế- Đại Học Đà Nẵng làm đối tượng nghiên cứu chính, vì đây là đối tượng tương đối tự

do về chi tiêu, có trình độ cao, nắm bắt công nghệ

Trang 5

I.2 Giới thiệu đề tài: Khảo sát nhu cầu mua hàng trực tuyến của sinh viên

I.2.1 Mục đích nghiên cứu:

Bài nghiên cứu được xây dựng với mục đích đem lại cái nhìn bao quát về nhu cầu muasắm trực tuyến của sinh viên Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng trên cơ sở thống kê các khía cạnh như những yếu tố chính tác động đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên,mức độ hài lòng cũng như các loại sản phẩm sinh viên thường mua sắm trực tuyến Qua

đó đánh giá mức độ tin tưởng của khách hàng khi chọn mua sản phẩm, để xem xét các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ của sinh viên đối với sản phẩm và thương hiệu, … Việc xác định rõ mục đích nghiên cứu giúp công tác điều tra và thống kê nhất quán, hiệu quả

I.2.2 Phạm vi nghiên cứu:

● Không gian nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Kinh tế - ĐHĐN

● Đối tượng nghiên cứu: Giới trẻ 18 – 23 tuổi

● Số lượng nghiên cứu: 122 sinh viên

● Hình thức: sử dụng bảng khảo sát online

● Thời gian thực hiện khảo sát: 06/05/2022- 10/05/2022

Trong khoảng thời gian điều tra, nhóm đã nghiên cứu tích cực đưa các phiếu điều tra tới sinh viên nhiều nhất có thể Thông tin từ phiếu điều tra được thu thập từ các sinh viên trong trường ĐHKT – ĐHĐN với sự tham gia của cả các bạn nam và nữ góp phần nâng cao tính chính xác và hiệu quả của cuộc điều tra Tuy vậy, các kết quả thu được từ cuộc điều tra chỉ mang tính chất tương đối

I.3 Giới thiệu bảng hỏi

Trang 6

o Chợ tốt

o Amazon

o Taobao

5 Lí do bạn chọn phương thức mua hàng trực tuyến?

□ Tiết kiệm thời gian

□ Tiết kiệm chi phí

□ Đa dạng về các mặt hàng

□ Dễ dàng so sánh về giá cả và chất lượng mặt hàng của các cửa hàng

□ Có thể xem được đánh giá của người mua trước

6 Khi mua hàng trực tuyến, bạn thường mua sắm loại hàng hóa, dịch vụ nào?

Trang 7

□ Thời gian giao hàng lâu hơn dự kiến

□ Có thể gặp các vấn đề khi vận chuyển (hàng bị rơi vỡ, biến dạng, )

□ Chất lượng hàng hóa không giống như cam kết

14 Bạn thường thanh toán bằng hình thức nào nhất?

o Thanh toán bằng tiền mặt

o Ví điện tử

o Chuyển khoản qua ngân hàng

15 Mức độ tin tưởng về chất lượng sản phẩm của bạn khi mua hàng trực tuyến

o Hoàn toàn không hài lòng

o Không hài lòng

o Bình thường

o Hài lòng

o Hoàn toàn hài lòng

16 Mức độ hài lòng của bạn đối với các ứng dụng mua sắm

17 Bạn cảm thấy thế nào khi thường xuyên nhận được quảng cáo của các App xuất hiện trên màn hình hay được gửi qua Email?

o Cảm thấy phiền phức

o Thờ ơ, không quan tâm

o Cảm thấy thú vị

I.4 Cơ sở lý luận

Khóa học (tuổi tác): tuổi tác ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng, ở độ tuổi khác nhau thì nhu cầu cũng như mong muốn khác nhau Cũng như càng lớn tuổi thì sẽ có kinh tế ổn định để mua sắm

Những yếu tố tầm lí như: niềm tin, thái độ, cá tính,…cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi tiêu dung như mua hàng onl

Trang 8

Vấn đề đi lại di chuyển: khi mua sắm onl sẽ giúp con người tiết kiệm thời gian hạn chếviệc đi lại khi mua hang trực tiếp Làm giảm ùn tắc giao thông giờ cao điểm và tạo nhiều việc làm.

Địa điểm, thời gian: người mua hàng sẽ tự chủ được thời gian và địa điểm mua hàng cũng như nhận hàng sẽ tự chủ và linh động hơn Có thể mua hàng mọi lúc mọi nơi và nhiều thời gian, khung giờ khác nhau

Thanh toán, trang web: có rất nhiều phương thức thanh toán, nhiều trang web ứng dụng khác nhau giúp người mua hàng có thể tự chủ, quyết định về điều đó thay vì chỉ dung tiền mặt khi mua hang trực tiếp và ra 1 cửa hang thay vì nhiều

Giá cả: có thể so sánh được nhiều mức giá khác nhau ở nhiều nơi, người bán thay vì racửa hàng thì giá niêm yết

Khuyến mãi: có rất nhiều đợt giảm giá, flash sale, nhiều ưu đãi lớn, voucher,… cho khách hàng giúp người mua tiết kiệm thêm chi phí cho sản phẩm họ thích

I.5 Phương pháp nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu gồm 5 bước:

 Bước 1: Chọn đề tài

 Bước 2: Lập bảng câu hỏi điều tra

 Bước 3: Mã hóa và nhập dữ liệu

 Bước 4: Phân tích kết quả bằng SPSS

o Phương pháp thống kê mô tả

o Phương pháp ước lượng tổng thể

o Phương pháp kiểm định tham số, kiểm định phi tham số

o Phương pháp hồi quy tuyến tính

 Bước 5: Đưa ra kết quả

II KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

II.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ

II.1.1 Bảng thống kê

II.1.1.1 Bảng 1 yếu tố

Câu 1: Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất (tỷ trọng) về tần suất mua hàng

trực tuyến trong 1 tháng

Tan suat mua sam hang thang

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent

Trang 9

5 đến 8 lần 2 1,9 1,9 97,2

Kết luận:

Số sinh viên mua sắm trực tuyến từ 1 đến 3 lần mỗi tháng là 65 người, chiếm 60.2%

Số sinh viên mua sắm trực tuyến từ 3 đến 5 lần mỗi tháng là 38 người, chiếm 35.2%

Số sinh viên mua sắm trực tuyến từ 5 đến 8 lần mỗi tháng là 2 người, chiếm 1.9%

Số sinh viên mua sắm trực tuyến trên 8 lần mỗi tháng là 3 người, chiếm 2.8%

Nhận xét: Sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng đa số mua sắm trực tuyến với

tần suất từ 1 đến 3 lần mỗi tháng

Câu 2: Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất (tỷ trọng) về việc sử dụng thường

xuyên ứng dụng mua sắm trực tuyến

Ung dung mua hang su dung nhieu nhat

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Số sinh viên sử dụng Shopee để mua sắm trực tuyến là 96 người, chiếm 88.9%

Số sinh viên sử dụng Lazada để mua sắm trực tuyến là 8 người, chiếm 7.4%

Số sinh viên sử dụng Sendo để mua sắm trực tuyến là 1 người, chiếm 0.9%

Số sinh viên sử dụng Tiki để mua sắm trực tuyến là 3 người, chiếm 2.8%

Nhận xét: Đa số sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng sử dụng ứng dụng Shopee

để mua sắm trực tuyến

II.1.1.2 Bảng 2 yếu tố

Câu 3: Lập bảng thống kê mô tả về tần số và tần suất (tỷ trọng) về thái độ đối với

quảng cáo của các app được gửi qua email và giới tính người mua hàng

Trang 10

Gioi tinh * thai do doi voi cac quang cao cua cac app duoc gui qua email

Thờ ơ, không quan tâm

Thú vị

gioi tinh

Nữ

% within thai do doi voi cac quang

Nam

% within thai do doi voi cac quang

Total

% within thai do doi voi cac quang

Kết luận: Khi nhận được quảng cáo của các ứng dụng được gửi qua email thì

Số sinh viên nữ cảm thấy phiền phức là 30 người, chiếm 71.4%; Cảm thấy thờ ơ

không quan tâm là 47 người, chiếm 78.3%; cảm thấy thú vị là 5 người, chiếm 83.3%

Số sinh viên nam cảm thấy phiền phức là 12 người, chiếm 28.6%; Cảm thấy thờ ơ không quan tâm là 13 người, chiếm 21.7%; cảm thấy thú vị là 1 người, chiếm 16.7%

II.1.2 Đồ thị thống kê

Câu 4: Lập đồ thị cơ cấu mức độ tin tưởng vào sản phẩm khi mua hàng trực tuyến.

Trang 11

Muc do tin tuong ve san pham

Frequency Percent Valid PercentCumulative

Nhận xét: Phần lớn sinh viên tin tưởng vào chất lượng hàng hoá khi mua sắm trực

tuyến ở mức độ 2 và 3 Số lượng sinh viên hoàn toàn và không hoàn toàn tin tưởng vào chất lượng sản phẩm ở mức độ thấp và rất thấp

Câu 5: Lập đồ thị cơ cấu thể hiện thời gian mua sắm trực tuyến mỗi ngày.

Trang 12

Statistics thoi gian mua sam trung binh

moi ngay

Thoi gian mua sam trung binh moi ngay

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent

Valid

Trang 13

II.1.3 Các đại lượng thống kê mô tả

Câu 6: Tính số tiền bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn về

mức trung bình chi tiêu mua sắm trực tuyến trong vòng 1 tháng

Statistics Gia tri mua sam hang thang

II.2 THỐNG KÊ SUY DIỄN

II.2.1 ƯỚC LƯỢNG

II.2.1.1 Ước lượng trung bình của một tổng thể

Câu 7: Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng mức độ tin tưởng về sản phẩm

Descriptives

Statistic Std Error muc do tin tuong ve san

Trang 14

Với độ tin cậy 95% mức độ tin tưởng về sản phẩm bình quân từ 3,57 đến 3,82

Câu 8: Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng giá trị mua sắm hàng tháng của sinh viên

Với độ tin cậy 95% giá trị mua sắm sản phẩm hàng tháng bình quân từ 436781,78 đến 711366,37

II.2.1.2 Ước lượng tỉ lệ tổng thể

a Ước lượng tỉ lệ trên một tổng thể

Câu 9: Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ sinh viên nam

Descriptives

Statistic Std Error

95% Confidence Interval for Mean

Trang 15

Statistic Std Error muc do tin tuong ve san

Vậy với độ tin cậy 95%, tỷ lệ học sinh nam nằm trong khoảng từ 15,88% đến 32,27%

b Ước lượng tỉ lệ trên hai tổng thể

Câu 10: Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng sự khác biệt về tỷ lệ sinh viên nữ khóa 47

Independent Samples Test

Levene's Test for

Sig tailed)

(2-Mean Difference

Std Error Difference

Trang 16

H 0 : Phương sai của hai tổng thể về sinh viên nữ khóa 47 và khóa 44 là bằng nhau.

H 1 : Phương sai của hai tổng thể về sinh viên nữ khóa 47 và khóa 44 là khác nhau.

Ta có: Mức ý nghĩa: 0,05

Sig = 0,021

Vì sig = 0,021<0,05 nên với mức ý nghĩa 5% bác bỏ Ho : “Phương sai của hai tổng thể

về sinh viên nữ khóa 47 và khóa 44 là bằng nhau.” Và chấp nhận H1: “Phương sai của hai tổng thể về sinh viên nữ khóa 47 và khóa 44 là khác nhau.”

-Ước lượng sự khác biệt về tỉ lệ sinh viên nữ khóa 47 và khóa 44

Vì phương sai của hai tổng thể về sinh nữ khóa 47 và khóa 44 là khác nhau nên ta có:

+ Chặn dưới: -0,62312

+ Chặn trên: 0, 05686

Vậy với độ tin cậy 95% sự khác biệt về tỉ lệ sinh viên nữ khóa 47 và khóa 44 của đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng nằm trong khoảng từ -62,312% đến 5,686%

II.2.2 KIỂM ĐỊNH THAM SỐ

II.2.2.1 Kiểm định giả thuyết về số trung bình một tổng thể:

Câu 11: Có ý kiến cho rằng: “Giá trị mua sắm hằng tháng của sinh viên là 500.000đ”

Với mức ý nghĩa 5%, ý kiến trên có đáng tin cậy không?

Cặp giả thuyết đối thuyết:

H0: Giá trị mua sắm hằng tháng của sinh viên là 500.000 đ

H1: Giá trị mua sắm hằng tháng của sinh viên là khác 500.000 đ

Ta có: Mức ý nghĩa là 0.05

Trang 17

Vì Sig = (0.287 > 0.05) nên ta bác bỏ H1 và chấp nhận H0.

Vậy với mức ý nghĩa 5% “Giá trị mua sắm trung bình hằng tháng của sinh viên là500.000đ”

II.2.2.2 Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ một tổng thể:

Câu 12: Có ý kiến cho rằng tỷ lệ sinh viên giới tính nam chiếm khoảng 50% trong

tổng số sinh viên Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định giả thuyết trên

a Mẫu phụ thuộc - Mẫu cặp:

Câu 13: Có ý kiến cho rằng “Giá trị mua sắm hàng hóa trung bình của tháng 4 và

tháng 5 là như nhau” Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định nhận định trên

Paired Samples Statistics

Trang 18

Mean N Std Deviation Std Error

Mean

Pair 1

Paired Samples Correlations

Pair 1 gia tri mua hang thang 4 & gia tri mua

Paired Samples Test

(2-tailed) Mean Std Deviation Std Error

gia tri mua hang

thang 4 - gia tri mua

Câu 14: Có nhận định cho rằng: “Giá trị mua sắm trung bình hàng tháng của nữ và giá

trị mua sắm trung bình hàng tháng của nam là bằng nhau”

Trang 19

Group Statistics

gia tri mua sam hang thang

Independent Samples Test

Levene's Test for

II.2.3 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ

II.2.3.1 Kiểm định giả thuyết về sự độc lập giữa hai biến

a Phương pháp kiểm định tương quan hạng Spearman

Câu 15: Kiểm đinh mối tương quan giữa tần suất mua sắm hằng tháng và thu nhập

hằng tháng của sinh viên các khóa trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

Trang 20

Cặp giả thuyết - đối thuyết

H0: Tần suất mua sắm hằng tháng và thu nhập hằng tháng của sinh viên cáckhóa trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng không tồn tại tương quan hạng

H1: Tần suất mua sắm hằng tháng và thu nhập hằng tháng của sinh viên cáckhóa trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng tồn tại tương quan hạng

Kết luận:

Với giá trị Sig = 0,185 > 0,05 Vậy với mức ý nghĩa 5% chấp nhận giả thuyết

H0: Tần suất mua sắm hằng tháng và thu nhập hằng tháng của sinh viên các khóatrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng không tồn tại tương quan hạng

b Kiểm định chi bình phương.

Câu 16: Kiểm định mối liên hệ giữa giới tính và thời gian mua sắm trung bình mỗi

ngày

Case Processing Summary

Cases

thoi gian mua sam

trung binh moi ngay *

gioi tinh

Trang 21

thoi gian mua sam trung binh moi ngay * gioi tinh Crosstabulation

Count

thoi gian mua sam trung

binh moi ngay

Cặp giả thuyết đối thuyết

H0: Giới tính và thời gian mua sắm trung bình mỗi ngày không có mối liên hệvới nhau

H1: Giới tính và và thời gian mua sắm trung bình mỗi ngày có mối liên hệ vớinhau

Tại bảng Chi-Square Tests, ta thấy rằng: Sig = 0.185 > 0.05 => Chấp nhận H0:

Ngày đăng: 14/12/2024, 18:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w