Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục không chỉ là phương tiện truyền đạt tri thức mà còn là nền tảng cho sự phát triển bền vững của đất nước.. Đây chính là một hành trình dài cần sự chun
Trang 1BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: CÔNG NGH THÔNG TIN Ệ
-
BÁO CÁO MÔN HỌC TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH Ồ
(Ph n th c hành ầ ự “điển c uứ ” – Đi bảo tàng)
CHUYÊN ĐỀ
TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V Ồ Ề GIÁO D C Ụ
GVHD : TS GVC Nguy n Th M ng Tuy n ễ ị ộ ề Lớp : CE2101
NHÓM TH C HI N: Nhóm 4 Ự Ệ
1 Nguyễn Thanh Thúy Vy - 2254050086
2 Trần Thị Quỳnh Nga - 2254050036
3 Nguyễn Thùy Xuân Di m - 2254050006 ễ
4 Nguyễn Thị Ngọc Tuyết - 2254050080
5 Nguyễn Thiên Lợi - 2254050033
6 Võ Th Huyị ền - 2254052033
Thành ph Hố ồ Chí Minh, tháng 11 năm 2024
Trang 2M C L C Ụ Ụ
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
1 Lý do l a ch ự ọn đề tài 1
2 Mục đích và đối tượng nghiên c ứu đề tài 1
3 Phạm vi nghiên c u ứ
4 Phương pháp nghiên cứu 2
PHẦN 2: NỘI DUNG 3
2.1 Sơ lược điề u ki ện và quá trình hình thành tư tưở ng H Chí Minh ồ v giáo d ề ục
2.2 Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục 4
2.3 Đặc điểm chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục 9
2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục với sự phát triển giáo dục Việt Nam 1
PHẦN 3: KẾT LUẬN 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Trang 31
PHẦN 1: M Ở ĐẦ U
1 Lý do lựa chọn đề tài
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục không chỉ là phương tiện truyền đạt tri thức mà còn là nền tảng cho sự phát triển bền vững của đất nước Mặc dù có nhiều khía cạnh đã được nhắc đến một cách rộng rãi, tầm nhìn của Người về giáo dục vẫn là một
di sản quý báu mà chúng ta cần phải gìn giữ và phát huy Đảng và Nhà nước ta luôn đặt giáo dục lên hàng đầu, khẳng định vai trò thiết yếu đối với tương lai của toàn dân tộc
Là những sinh viên mang trong mình nhiều hoài bão lớn, chúng em càng nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm của bản thân trong việc lan tỏa tri thức và nuôi dưỡng những giá trị nhân văn Giáo dục không chỉ tạo nên những cá nhân tri thức mà nó còn bồi đắp những tâm hồn biết cống hiến góp phần vào công cuộc xây dựng một xã hội, một đất nước văn minh và tiến bộ Đây chính là một hành trình dài cần sự chung tay, tâm huyết
và nỗ lực không ngừng từ mỗi cá nhân trong thời đại mới khi yêu cầu về giáo dục ngày càng cao và gắn liền với khát vọng phát triển toàn vẹn của đất nước
2 Mục đích và đối tượng nghiên cứu đề tài
Chúng em cảm nhận rõ hơn tình yêu nước và tâm huyết của Bác đối với sự nghiệp giáo dục của Bác cũng như ý thức được giá sử lịch sử tại nơi đây Qua việc nghiên cứu
và ghi nhận những tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh Hiểu rõ hơn về tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và tầm quan trọng của nó trong sự phát triển của đất nước Hồ Chí Minh luôn xem giáo dục là nền tảng cho sự phát triển bền vững của dân tộc Người nhấn mạnh rằng, giáo dục là chìa khóa để nâng cao dân trí, chú trọng vào bồi dưỡng nhân lực,
và đào tạo nhân tài để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng đất nước Thông qua bài thu hoạch , chúng em có thể thấu hiểu sâu sắc hơn về vai trò của giáo dục trong tư tưởng Hồ Chí Minh Hơn thế nữa, chúng em còn hiểu rõ mục tiêu của giáo dục không chỉ là truyền đạt kiến thức mà còn là giúp con người trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội và đất nước Nhờ đó rút ra được những bài học thực tiễn về cách thức giảng dạy và học tập hiệu quả theo tư tưởng của Người để phát triển đất nước
3 Phạm vi nghiên cứu
Trang 4- Sơ lược điều kiện và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục
- Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục
- Đặc điểm chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục với sự phát triển giáo dục Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu, thu thập và xử lý thông tin
- Thu th p và nghiên c u các tài li u chính th ng vậ ứ ệ ố ề tư tưởng H Chí Minh, bao gồ ồm sách, bài vi t, và công trình nghiên cế ứu đã được công b r ng rãi Phân tích nh ng nố ộ ữ ộ dung này để ểu rõ tư tưở hi ng của Người về giáo d c, các giá tr và nguyên t c giáo d c mà ụ ị ắ ụ Người đã truyền đạt
Phương pháp quan sát, phân tích và tổng hợp thông tin
- Tham quan trực ti p ế các địa điểm lưu giữ tài liệu, hi n v t, và hình nh liên quan ệ ậ ả đến quá trình hoạt động c a H ủ ồ Chí Minh trong lĩnh vực giáo dục Các tư liệu t b o tàng, ừ ả thư viện hoặc các trung tâm lưu trữ quốc gia bổ sung góc nhìn th c tế và cụ thể về cách ự
H Chí Minh triồ ển khai tư tưởng giáo dục
- T ng h p các ngu n thông tin thu thổ ợ ồ ập được và đánh giá ý nghĩa thực tiễn của tư tưởng H Chí Minh trong giáo d c hiồ ụ ện đại Phân tích tính ng d ng cứ ụ ủa tư tưởng này trong b i c nh giáo dố ả ục ngày nay, đồng th i ch ra nh ng bài hờ ỉ ữ ọc có giá tr cho s phátị ự tri n giáo d c cể ụ ủa đất nước
Trang 53
PHẦN 2: N I DUNG Ộ
2.1 Sơ lược điều kiện và quá trình hình thành tư tưở ng Hồ Chí Minh về giáo dục
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là kết quả của quá trình cách mạng, phản ánh bối cảnh lịch sử và nền tảng thực tiễn, nhằm xây dựng con người toàn diện phục vụ đất nước
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là sản phẩm của thời đại: Về chính trị, nước nhà
đang bị áp bức bởi phong kiến và thực dân Về kinh tế, nền kinh tế thuần nông đang chuyển dần sang tiểu tư sản Về văn hoá giáo dục, tư tưởng dân chủ tư sản dần hình thành, tạo nên phong trào cách mạng văn hoá mới như: Đông Du, Đông Kinh Nghĩa thục Những tư tưởng này dần dần hình thành sau khi Người tiếp thu được tinh hoa văn hoá, tư tưởng của nhân loại trong cuộc hành trình bôn ba; đặc biệt là qua tiếp xúc, học tập và thấm nhuần nền tảng
lý luận và kinh nghiệm của Cuộc Cách mạng Tháng 10 Nga Có thể nói, xuất phát từ lòng yêu nước, thông qua việc thực hiện từng bước giành độc lập cho dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh đã được hình thành Trong quá trình đó, Người đặc biệt quan tâm đến vấn đề nâng cao dân trí của dân tộc, “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu", mong muốn xây dựng nền văn hoá vừa mang bản sắc dân tộc vừa mang tính khoa học
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là sản phẩm tổng kết kinh nghiệm giáo dục của
lịch sử: Trong quá trình bôn ba các nước, Hồ Chí Minh đã tiếp xúc nhiều nền giáo dục khác
nhau, bản thân Người cũng trực tiếp tham gia vào quá trình giáo dục ở Liên Xô, từ đó, trực tiếp đánh giá mặt tích cực và hạn chế của những nền giáo dục tiến bộ thời kỳ đó Từ những kinh nghiệm thực tiễn của bản thân đối với các nền giáo dục tiến bộ trên thế giới và những
Trang 6tồn tại của nền cựu học và nền giáo dục thực dân trong nước khiến dân trí thấp và đất nước suy yếu đã hình thành nền tư tưởng giáo dục dân chủ, đại chúng ở Hồ Chí Minh, vì “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, muốn nước cường thì nhân dân cần phải “ai cũng được học hành”, “giáo dục là nhiệm vụ của toàn dân”.Lịch sử phát triển giáo dục trong và ngoài nước cùng với kinh nghiệm bản thân đã cung cấp cơ sở cho Hồ Chí Minh xây dựng và phát triển
tư tưởng giáo dục dân chủ của mình
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là kết quả mới của sự kế thừa và phát triển: tư
tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục có nền tảng cơ sở lý luận Hồ Chí Minh trong điều kiện giáo dục phục vụ kháng chiến tại Việt Nam đã phát triển tư tưởng “giáo dục kết hợp với lao động sản xuất" của Mác và Ăngghen trong phương châm “học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất.” Trên tinh thần “không ngừng nâng cao nhận thức chân lý" của chủ nghĩa Mác đã được Lênin đúc kết bằng câu nói "học, học nữa, học mãi”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên nguyên tắc giáo dục “giáo dục thường xuyên, học tập suốt đời” bằng tinh thần tự học
- Từ đây, có thể thấy, Hồ Chí Minh vừa kế thừa quan điểm giáo dục của Mác - Lênin vừa vận dụng các tư tưởng đó một cách toàn diện trong điều kiện thực tiễn giáo dục ở Việt Nam
2.2 Nội dung cơ bản của tư tưởng H Chí Minh v giáo dồ ề ục.
Trang 75
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là một hệ thống lý luận khoa học có nội hàm sâu sắc Trên cơ sở tổng hợp, nghiên cứu các ý kiến khác nhau của nhiều tác giả cùng những bài viết về giáo dục của Bác liên quan đến nội dung này; có thể thấy, nội dung cơ bản của
tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục gồm những nguyên tắc chủ yếu sau:
- Giáo dục phục vụ cách mạng, phục vụ kiến thiết XHCN (hay nói cách khác giáo
dục là một bộ phận của chính trị) Tâm tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là muốn giải
phóng con người thoát khỏi các tệ nạn, lạc hậu, đưa dân tộc ta trở thành một dân tộc tiến
bộ, dân chủ và văn minh Đây có thể coi là một trong những nội dung quan trọng của người và là mục đích cách mạng xuyên suốt của đất nước ta
- Trong quá trình nghiên cứu và phát triển cuộc đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ cho nhân dân ta, Bác đã tìm ra nền giáo dục mới phù hợp với hoàn cảnh điều kiện nước
ta lúc bấy giờ, nền giáo dục cho mọi nhân dân lao động đó là nền giáo dục XHCN Việt Nam mới
- Trong tình hình đất nước chưa thống nhất, khi vừa tiến hành cách mạng(ở miền Nam), vừa xây dựng XHCN (ở miền Bắc) thì vai trò, nhiệm vụ của giáo dục lại càng cao
cả “Muốn giữ vững nền độc lập, muốn cho dân mạnh, nước giàu, thì mỗi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, phải có kiến thức mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ” [1; tr 44] Giáo dục được
sử dụng như một công cụ để nâng cao ý thức dân tộc, đoàn kết quần chúng, và huấn luyện lực lượng cách mạng bên cạnh đó giáo dục còn đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng nền tảng vật chất và tinh thần cho xã hội chủ nghĩa Không khó để nhận ra, trong nhận thức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục là công cụ đắc lực phục vụ quá trình dựng nước, giữ nước và phát triển đất nước: “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ Học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại" [2; tr 684] Đây cũng là mục đích cao nhất, lí tưởng nhất trong triết lý giáo dục của Hồ Chí Minh
- Giáo dục toàn diện: Theo Hồ Chí Minh, để đạt được những mục tiêu, nội dung
giáo dục phải toàn diện, phù hợp với tính chất của trường học dưới chế độ mới và đặc điểm Việt Nam trong bối cảnh chung của thế giới Nội dung đó bao gồm cả văn hóa, đạo đức,
Trang 8chuyên môn, nghiệp vụ… Trong thư gửi các em học sinh nhân ngày khai trường 24/10/1955, Người chỉ rõ, việc giáo dục phải toàn diện, gồm có:
+ Thể dục: Để làm thân thể mạnh khỏe và giữ vệ sinh riêng và vệ sinh chung
+ Trí dục: Ôn lại những điều đã học, học thêm những tri thức mới
+ Mỹ dục: Để phân biệt cái gì là đẹp, cái gì là không đẹp
+ Đức dục: Là yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu trọng của công
Cả bốn nội dung trên của giáo dục được Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát lại trong hai chữ “tài” và “đức” Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong giáo dục, kiến thức là rất cần thiết, nhưng đạo đức đóng vai trò quan trọng không kém “Dạy 3 cũng như học phải chú trọng đến cả tài lẫn đức Đức là đạo đức cách mạng Đó là cái gốc, rất quan trọng Nếu không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng”
Có thể thấy, quan điểm giáo dục toàn diện của Bác là sự giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, giáo dục để phát triển năng lực sẵn có của mỗi cá nhân, bồi dưỡng thế giới quan,
Trang 97
đạo đức cách mạng cho các cá nhân trở thành thế hệ con người mới phát triển toàn diện phụng sự cho sự nghiệp của Tổ quốc
- Giáo dục là sự nghiệp cơ bản của toàn Đảng, toàn dân: Ngay sau khi Cách mạng
Tháng 8 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu" [5; tr 16] và lập tức triển khai phong trào cải cách văn hoá, giáo dục để diệt “giặc dốt”, nâng cao dân trí, đưa nước ta tiến dần đến sự phát triển Tri thức không phải “một chốc, một lát” là đạt được, do đó, giáo dục cũng không phải là công việc đơn giản mà đầy tính phức tạp Nước ta đang bước đầu kiến thiết đất nước, mọi mặt còn nhiều khó khăn, hạn chế; Vì vậy, để đạt được mục tiêu này, cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường
và xã hội, cùng sự quan tâm của chính quyền Không khó nhận ra, Hồ Chí Minh từ sớm đã nhận thức rõ vai trò của giáo dục với quá trình kiến quốc và xây dựng XHCN Việt Nam, tầm quan trọng của nhân dân và chính quyền trong công tác thực thi nền giáo dục nên coi đây là nhiệm vụ của toàn dân
- Giáo dục cần phải thiết thực, cụ thể: Thiết thực trong tư tưởng của Hồ Chí Minh
là trong từng thời kì lịch sử cụ thể, giáo dục phải gắn với mục tiêu, nhiệm vụ và nhu cầu của đất nước trong từng giai đoạn đó Dẫn chứng là giai đoạn 1945 1954, mục tiêu của -giáo dục nước ta là tập trung “đại chúng hóa”, diệt dốt, xây dựng nền tảng -giáo dục cơ bản
“ai cũng biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ” Sau 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng và
Trang 10tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội thì giáo dục chú trọng trí dục, nâng cao trình độ dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo thế hệ con người XHCN mới đủ năng lực, phẩm chất và trình độ để kiến thiết đất nước lúc đương thời và tương lai Mục tiêu giáo dục cũng thay đổi theo từng đối tượng, từ mầm non đến đại học, với yêu cầu cụ thể như giáo dục tình yêu
Tổ quốc, đảm bảo kiến thức thiết thực và kết hợp lý luận với thực hành Tuỳ mục đích giáo dục mà phương pháp giáo dục cũng cần thay đổi phù hợp
- Giáo dục bình đẳng cho mọi người: Quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục bình
đẳng, nhấn mạnh rằng mọi người đều có quyền được học và phát triển năng lực của mình Chú trọng “học đi đôi với hành”, “lí luận kết hợp với thực tiễn, với lao động sản xuất” Học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại" [7; tr 465] Hơn - nữa, “Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm và thực hành - Học với hành phải kết hợp với nhau" [3; tr 333] Học mà không hành? Vậy chỉ có thể coi
là tri thức không hoàn toàn Do vậy, để tri thức trở nên “hoàn toàn” thì cần được trải nghiệm thực tế, mà cao hơn là ứng dụng tri thức đó vào thực tiễn sản xuất, kiểm nghiệm nó và rút
ra kinh nghiệm mới nếu có Học không phải chỉ từ sách vở, mà học từ thực tiễn, vận dụng,
đó mới là phương pháp học chân đúng đắn, sáng tạo nhất
- Giáo dục thường xuyên, học tập suốt đời: Hồ Chí Minh đã nói “còn sống còn phải học”, “nếu không chịu khó học thì không tiến bộ được Không tiến bộ là thoái bộ Xã hội càng đi tới, công việc càng nhiều, máy móc càng tinh xảo Mình mà không chịu khó học thì lạc hậu, mà lạc hậu thì bị đào thải, tự mình đào thải mình” Bên cạnh đó, “ Học tập suốt đời để luôn tiến bộ, để phụng sự nhân dân tốt hơn” Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra rằng:
Mục đích học tập suốt đời là để tiến bộ không ngừng; để phục vụ nhân dân tốt hơn Người xác định rất cụ thể bốn mục tiêu của tự học: Học để sửa chữa tư tưởng; học để tu dưỡng đạo đức cách mạng; học để tin tưởng và học để hành “Chúng ta là những người lao động làm chủ nước nhà Muốn làm chủ được tốt, phải có năng lực làm chủ Chúng ta học tập chính là để có đủ năng lực làm chủ, có đủ năng lực tổ chức cuộc sống mới Bởi vậy, ý thức làm chủ không phải chỉ tỏ rõ ở tinh thần hăng hái lao động mà còn phải tỏ rõ ở tinh thần say mê học tập để không ngừng nâng cao năng lực làm chủ của mình”