Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
361 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA GIÁODỤC LỚP GIÁODỤC 06 MÔN GIÁODỤC SO SÁNH NHÓM THỰC HIỆN : 1. Võ Thị Minh Châu 0662004 2. Nguyễn Thị Bích Đào 0662009 3. Phạm Thị Hiệp 0662086 4. Đặng Thị Tú Trâm 0662056 5. Lê Thị Dung 0662 GVHD: PGS.TS PHẠM LAN HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2009 PHẦN I: GIÁO DỤCTIỂUHỌC VIỆT NAM: I. GIÁO DỤCTIỂUHỌCGiáodụctiểuhọc là bậc học bắt buộc đối với mọi trẻ em từ sáu đến mười bốn tuổi; được thực hiện trong năm năm học, từ lớp một đến lớp năm. Tuổi của học sinh vào học lớp một là sáu tuổi. II. MỤC TIÊU CỦA GIÁO DỤCTIỂUHỌCGiáodụctiểuhọc nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học cơ sở. Những môn học của GiáodụcTiểuhọc ở Việt Nam là: Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội ( lớp 1,2,3), Khoa học ( lớp 4,5), Lịch sử ( lớp 4,5), Địa lý (lớp 4,5), Âm nhạc, Mỹ thuật, Đạo đức, Thể dục, Tin học, Tiếng anh. III. NỘI DUNG CỦA NHỮNG MÔN HỌC: Môn tiếng Việt: Đọc, hiểu nghĩa các từ, câu, viết đúng chính tả, nói rõ ràng,…. Môn Toán : tính các phép tính cộng, trừ, nhân, chia,và các đơn vị tính như :yến, tạ ,tấn . Học các đơn vị đo:ha,cm. Học hình học,……. Môn Đạo đức: Nội dung học như yêu quý người thân trong gia đình, thầy cô, bạn bè, trường lớp. Kính trọng người lớn tuổi, nhường nhịn em nhỏ, đoàn kết với bạn bè. Có ý thức tham gia công việc của gia đình, có ý thức học tập, giữ gìn vệ sinh, giữ gìn sức khỏe của bản thân, biết giúp đỡ mọi người , quí trọng người lao động và sản phẩm lao động. Có ý thức thực hiện quyền và bổn phận của bản thân trong gia đình và nhà trường. Hướng theo cái đẹp, cái thiện, cái đúng. Yêu quê hương, đất nước. Môn Khoa học:nội dung học về vai trò các chức năng của các cơ quan vận động, tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh. Nội dung về một số đặc điểm về một số động 2 và thực vật.Tìm hểu về sự trao đổi chất của cơ thể người và động vật, thực vật với môi trường sống . Nội dung về môi trường nước , không khí ánh sáng Môn Lịch sử: Nội dung về một số sự kiện, hiện tượng , nhân vật lịch sử tiêu biểu của Việt Nam Môn Địa lý: Nội dung về tự nhiên, dân cư và hoạt động sản xuất ở trung du và miền núi, đồng bằng và duyên hải, học về sử dụng bản đồ Thể dục : Rèn luyện tư thế, thể dục phát triển toàn thân . IV. NỘI DUNG GIÁODỤC CỦA GIÁODỤCTIỂUHỌC Nhìn nhận về nội dung giáodụctiểuhọc của Việt Nam có thể nói một cách là khá đầy đủ bởi vì nội dung của các môn học đã giúp cho học sinh hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kĩ năng cơ bản về nghe, đọc, nói, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về nghệ thuật. Nội dung giáodục của cấp Tiểuhọc chỉ là khá đử chứ chưa phải là đủ bởi vì trong nội dung chương trình của cấp Tiểuhọc không hề có môn học nào có tên gọi là giáodục kỹ năng sống mà mục đích của môn giáodục kỹ năng sống là nhằm mục đích giúp các em nhìn nhận được giá trị của bản thân tù đó hình thành niềm tin vào bản thân và niềm tin vào xã hội. Do các em không được học nên các em khi bị thay đổi môi trường sống thì các em rất khó thích nghi và như vậy thì rất dễ bị sa đà vào tệ nạn xã hội, sự thiếu xót trong nội dung giáodục đó chính là không có môn họchọc kỹ năng sống và quan trọng hơn nữa là môn đâọ đức được coi là môn quan trọng nhất vì nó dạy cho ta phải giao tiếp như thế nào , phải sống ra sao là tốt thì phải ứng xử với người trên ra sao thì điều đó lại không được học nhiều. Bởi vì một tuần học sinh chỉ được học 1 tiết(45 phút). Vào năm học 2009-2010 thì bộ Giáodục đã lồng ghép nội dung kiến thức về kỹ năng sống vào môn đạo đức ở cấp. Môn học này có vai trò nhiều nhất vì môn đạo đức dạy cho các em biết sống thế nào để trở thành một công dân vừa đức mà vừa có tài. Có thể nói đạo đức là môn học phục vụ rất đắc lực trong quá trình hình thành một nhân cách tốt cho trẻ thì lại bị bỏ ngỏ vì thời lượng của môn học chưa đáp ứng đủ nhu cầu. Nội dung giáodụcTiểuhọc mang nặng tính lý thuyết ít thực hành nên học sinh dễ chán. Dường như các em luôn được học những định nghĩa, mục đích của môn hoc. Ví dụ 3 các em được về cây lúa thì cô sẽ giảng là cây lúa được mọc như thế nào, phát triển ra sao, … chứ các em không thể thấy tận mắt thấy cây lúa như thế nào. Đó là sự khó khăn của các em học sinh Tiểuhọc của nước ta là đi học cả ngày mà vẫn còn chưa hết bài, tối về các em lại phải học tiếp mà vẫn chưa biết hết vấn đề. Có thể nói là áp lực quá nhiều khiến các em rơi vào trình trang “ sợ học”. Mục đích mà nội dung giáodụctiểuhọc đưa ra là mong muốn các em có thể phát triển toàn diện về các mặt đức, trí, thể, mỹ nhưng cuối cùng thì các em vẫn thiếu trầm trọng những kỹ năng sống thường nhất bởi vì lí do đơn giản là các em không được học môn học nào nói đến ba từ kỹ năng sống. Do học tập mang nặng tính nhồi nhét, một chiều nên nội dung có đúng, có hay, có bổ ích nhưng học sinh cũng thấy chán ngán và buồn ngủ mà thôi. Là một học sinh khi vào lớp 1 có trọng lượng cơ thể dao động khoảng 18-25 kg nhưng các em phải xách cặp tới 3-5 kg. Qua đây cho thấy rằng các em phải học nhiều môn trên ngày . Theo qui định của bộ Giáodục về thời lượng học tập của học sinh Tiểuhọc là tối thiểu là 35 tuần /năm Thực hiện kế hoạch giáo dục: Đối với các trường, lớp dạy học 1 buổi/ ngày Kế hoạch dạy học ở giáodụctiểu học: thời lượng tối đa là 5 tiết/ buổi, tối thiểu 5 buổi/ tuần. Nội dung hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/ tháng) được thực hiện tích hợp vào các môn Mĩ thuật, Thủ công/Kĩ thuật, Âm nhạc theo hướng dạy học phù hợp điều kiện thực tế địa phương và nhà trường. Đối với các trường, lớp dạy học 2 buổi/ ngày. - Buổi học thứ nhất: dạy theo kế hoạch giáodục và thực hiện chương trình và sách quy định cho mỗi lớp .tức là thời lượng tối đa là 5 tiết/ buổi, tối thiểu 5 buổi/ tuần. - Buổi học thứ hai: tập trung vào các nội dung thực hành kiến thức đã học và tổ chức học sinh tham gia các hoạt động thực tế tại địa phương nhằm hỗ trợ cho việc học tập; giúp đỡ học sinh yếu kém vươn lên hoàn thành yêu cầu học tập, hoặc bồi dưỡng học sinh có năng khiếu môn Toán, môn Tiếng Việt, có năng khiếu về Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục; dạy học 4 các môn học tự chọn Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc; tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp. (không yêu cầu làm thêm bài tập ở nhà đối với học sinh học 2 buổi/ ngày). Có nhiều ý kiến về chương trình giáodục của học sinh Tiểuhoc đó là chương trình của ta nặng hay nhẹ. Và câu trả lời của Bộ Giáodục trả lời là chương trình nội dung giáodục cấp Tiểuhọc của ta nặng hay nhẹ là do cách dạy. Nếu không thay đổi cách dạy thì dù giảm tải vẫn cứ nặng . Theo PGS Nguyễn Trí có hai phương pháp giảng dạy: thứ nhất là bắt đầu từ khái niệm, dạy theo kiểu truyền đạt lý thuyết cho học sinh. Thứ hai là đi từ kỹ năng, dạy cho học sinh các kỹ năng để làm các bài tập. Sau khi thực hành học sinh sẽ tự rút ra khái niệm. Như vậy sẽ dễ tiếp thu hơn rất nhiều. Theo thứ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo Đặng Huỳnh Mai cũng cho rằng vấn đề của giáodục Việt Nam là phương pháp giảng dạy chứ không phải ở nội dung. GS Nguyễn Trí nhận xét rằng: chương trình giáo dụctiểuhọc của Việt Nam khi đối chiếu với các nước thì vẫn thấp hơn cả về thời lượng học lẫn nội dung học. So sánh với các nước, nếu thời lượng dạy học và hoạt động giáodục ở tiểuhọc VN là 100% thì ở Thái Lan là 147,4%, Malaysia 213,25%, Philippines 180,45%, Indonesia 267% Chương trình học của học sinh lớp 5, lớp 6 ở Việt Nam, các học sinh lớp 4 ở New Zealand đã được học. Tình hình kinh tế hiện nay có ảnh hưởng rất lớn đến giáo dục. Có thể nói rằng vào cuối thế kỷ XX kinh tế thế giới phát triển như vũ bão và đi sau nó là giáodục cũng phát triển mạnh mẽ bởi vì giáodục là đòn bẩy để thúc nền kinh tế đi lên. Và một đặc điểm quan trong của thời đại hiện nay là cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đang phát triển như vũ bão dẫn đến sự bùng nổ thông tin. Trước tình hình , đòi hỏi không ngừng đổi mới, hiện đại hóa nội dung, phương pháp để phản ánh những thành tựu hiện đại các lĩnh vực khoa học. Sự thay đổi về khối lượng và tính chất của nội dung dạy học là mâu thuẫn với thời hạn học tập không thể gia tăng . Để giải quyết mâu thuẫn này phải đổi mới phương pháp theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, mà bản chất của hướng này là khơi dạy và phát huy năng lực tìm tòi độc lập , sáng 5 tạo của người học thông qua việc tạo điều kiện cho họ phát hiện và giải quyết vấn đề , như vậy người học có thể lĩnh hội khái niêm khoa học và học được cách học. Trong cơ chế thị trường hiện nay, giáodục được quan niệm như động lực của sự phát triển ở việc bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực thúc đẩy nguồn kinh tế phát triển . do vậy đổi mới nội dung và phương pháp là lẽ sống còn của nhà trường trong cơ chế thị trường. Nhà trường muốn tồn tại và phát triển phải sáng tạo những hệ dạy học mềm dẻo, đa năng và hiệu nghiệm thich ứng với học sinh. Với đặc điểm nêu trên yêu cầu cần phải thay đổi phương pháp giáodục phù hợp V. PHƯƠNG PHÁP GIÁODỤC Phương pháp là con đường, cách thức hoạt động nhằm đạt được mục đích đã định. Phương pháp bao gồm mục đích được đề ra, hệ thống hành động, những phương tiện cần thiết (phương tiện vật chất, trí tuệ), chủ thể, quá trình làm biến đổi đối tượng, kết quả sử dụng phương pháp (mục đích đạt được). Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động có trình tự phối hợp , tương tác của giáo viên và học sinh nhằm đạt được mục đích dạy học. Những phương pháp giáoduc được áp dụng đối với học sinh Tiểuhọc : 1. Nhóm những phương pháp dùng lời, thuyết trình: -Thuyết trình thông báo – tái hiện - Thuyết trình nêu vấn đề 2. Phương pháp đàm thoại (hỏi – đáp) 3. Phương pháp trực quan 4. Nhóm phương pháp thực hành 5. Phương pháp luyên tập 6. Phương pháp ôn tập 7. Phương pháp công tác độc lập Hiện nay giáodụcTiểuhọc đang có sự thay đổi lớn trong phương pháp. Giáodục là động lực của sự phát triển kinh tế, và khi kinh tế mà phát triển thì tất yếu giáodục cũng phát triển theo. Và trong sự phát triển của giáodục chúng ta không thể nói đến sự đổi thay của phương pháp giáo dục, mà quan trọng nhất đó là phương pháp giáodục đối với cấp Tiểu học. 6 Trước đây học sinh Tiểuhọc của nước ta chủ yếu được học phương pháp thuyết trình (đọc – chép). Tức là học sinh đến lớp là có trách nhiệm là lắng nghe và chép bài còn giáo viên thì có trách nhiệm giảng cho học sinh nghe. Và giáo viên được coi là trung tâm của buổi học. Phương pháp này tuy có nhiều điểm mạnh nhưng cũng có rất nhiều điểm hạn chế như làm mất khả năng chủ động ,sáng tạo, tư duy của học sinh. Hiện nay đã có nhiều phương pháp học mới được áp dụng vào quá trình giảng dạy có thể kể như phương pháp dạy học hỏi – đáp , phương pháp nêu vấn đề,… Thực trạng về phương pháp dạy học hiên nay và trước đây: Có thể nói là trước đây chúng ta áp đặt cho học sinh là vào lớp là phải trật tự, ngồi nghiêm chỉnh để lắng nghe cô giảng, học sinh chỉ có trách nhiệm là lắng nghe bài. Làm được như vậy thì các em được gọi là học sinh ngoan, nhưng nay mọi thứ đã khác là học sinh bây giờ đến giờ học có thể trao đổi với bạn bè ngay trong lớp học. Tức là học sinh được thầy chia ra thành nhóm (nhóm tự chọn hoạc là thầy chỉ định ) để bàn và tìm hiểu về một vấn đề mà thầy giao. Thầy sẽ đi tới từng nhóm để hỏi và trao đổi, giải đáp những ý kiến của trò. Khi các em đã thảo luận xong thì các em lên trình bày những ý kiến và quan điểm của nhóm mình trước lớp. Trước kia là giáo viên muốn cho học sinh biết chữ “q” thì cô ghi lên bảng xong rồi mòi các em đọc như vậy các em học sẽ khó nhớ và dễ chán còn bây giờ người học được tiếp cận những phương pháp trực quan, sinh động. Ví dụ như là các em muốn biết được chữ “q” thì các em sẽ được học những đồ vật liên quan đến chữ q như là quả cam, quả quýt, đó là phương pháp học thật sinh động, cụ thể dễ nhớ mà lại làm cho các em hứng thú hơn trong quá trình học bởi vì các em vừa tiếp nhận được chữ “q” và quan trọng là các em còn biết chữ quả quýt, mặc dù hàng ngày các em được người thân nói về quả quýt nhưng không biết là nó viết như thế nào. Nay thì các em đã biết. Có thể nói trước đây, phương pháp dạy học mang nặng tính đọc chép tức là mang nặng tính nhồi nhét kiến thức, học sinh chỉ biết tiếp nhận tri thức một cách thụ động, một chiều. Hiện nay phương châm học mà chơi, chơi cũng chính là học đang được áp dụng phổ biến trong các trường Tiểu học, tức là các em đến trường không chỉ tiếp nhận được những tri thức khoa học mà các em còn có thể biết được nhiều trò chơi bổ ích, các em 7 được đi nhiều khu di tích, được tham gia nhiều phong trào. Và một trong những phương pháp biểu hiện phương châm vừa học vừa chơi đó là phương pháp hỏi đáp, phương pháp này đang được áp dụng trong cấp tiểu học, tức là đến lớp học sinh có thể hỏi bất kể những gì và thầy sẽ trả lời và ngược lại là thầy lại hỏi trò. Phương pháp này sẽ rút ngắn khoảng cách thầy – trò, giảm bớt sự mặc cảm( sợ thầy) và đồng thời tạo cho các em học sinh có thể độc lập, chủ động, sáng tạo. Và quan trọng là học sinh về nhà không phải làm bài tập hoạc hạn chế bài tập về nhà, bởi phương pháp học tại lớp ( trao đổi với thầy và bạn) đã giúp các em giải được ngay bài tập trên lớp. Và quan trọng hơn là phương pháp đã giúp các em học nhưng không bị ám ảnh bởi sự nhồi nhét quá tải, học là để nạp đủ kiến thức chứ không phải chạy theo thành tích . Khi nội dung và phương pháp dạy học phù hợp thì đi sau nó là chất lương học cũng được nâng cao ,và như vậy là mục đích của giáodục đã hoàn thành tức biến các em thành những người sống hòa đồng trong cuộc sống, thoải mái, nhẹ nhàng trong học tập đồng thời có tinh thần sáng tạo,chủ động và đặc biệt là biết tư duy và chịu được áp lực trong môi trường sống vào bất cứ hoàn cảnh nào. Ở Ấn Độ đã có một câu nói rất hay về dạy học là: “Tôi nghe thì tôi quên Tôi nhìn thì tôi nhớ Tôi làm thì tôi hiểu” Và một nghiên cứu khoa học hiện đại đã đưa ra những thống kê sau: Học sinh sẽ có thể nhớ 5% kiến thức thông qua đọc tài liệu Học sinh sẽ nghe được 15% kiến thức khi nghe thầy giảng Học sinh sẽ học được 20% kiến thức thông qua quan sát Nếu kết hợp phương pháp nghe và nhìn thì học sinh sẽ thu được 25% kiến thức Thông qua thảo luận thì học sinh có thể nhớ được khoảng 55%. Nhưng nếu học sinh được trực tiếp tham gia vào các hoạt động để qua đó học sinh tiếp thu kiến thức thì khả năng nhớ tới 75%.con nếu học sinh giảng lại cho người khác thì có thể nhớ tới 90%. Điều này cho thấy tác động tích cực của phương pháp dạy học trực quan đã giúp cho 8 học sinh phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo.Đồng thời là phương pháp này cũng làm cho người học tiếp thu được nhiều tri thức,và hấp dẫn hơn. Qua đây đã nói lên là chúng ta cần phải đổi mới cả về nội dung và phương pháp bởi sự đổi mới này một nhu cầu không thể thiếu nếu như muốn Việt Nam trở nên là một đất nước văn minh, giàu có, và lịch thiệp. VI. NGUYÊN NHÂN Trước kia chúng ta sử dụng phương pháp đọc – chép là phương pháp quan trọng nhất. Do điều kinh tế khó khăn nên nước ta chưa thể áp dụng rộng rãi phương pháp học trực quan. Phương pháp hỏi đáp,… được vì các phương pháp này cần có nhiều giáo viên và cần nhiều kinh phí. Tư duy giáodục chậm đổi mới, chưa thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình hội nhập quốc tế. Do tư tưởng chỉ đạo giáodục ở nước ta vẫn còn xơ cứng, trì trệ Công tác quản lý giáodục còn nhiều bất cập Quản lý nhà nước của Bộ Giáodục và Đào tạo còn nặng tính quan liêu bao cấp, vẫn còn tình trạng ôm đồm, sự vụ, làm hạn chế quyền chủ động, sáng tạo và ý thức trách nhiệm của các đơn vị cơ sở. VII. KIẾN NGHỊ Nội dung: Theo nhóm em là cần có bổ sung môn họcgiáodục kỹ năng sống vào chương trình họcTiểu học. Cần tăng them thời gian cho môn học Đạo đức. Cần có thêm nhiều buổi ngoại khóa để cho em biết về thế giới xung quanh. Phương pháp : Thực hiện cuộc vận động toàn ngành đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, biến quá trình học tập thành quá trình tự học có hướng dẫn và quản lý của giáo viên. Cần phải áp dụng phương pháp hỏi – đáp, nêu vấn đề để làm cho buổi học sinh động hơn, hạn chế phương pháp thuyết trinh bởi vì học sinh Tiểuhọc là giai đoạn ăn và chơi nên nếu bảo các em ngồi một chỗ nghe giảng là điều không hợp lý cho lắm. 9 Thứ hai là trong quá trình giảng dạy cần sử dụng những phương tiện dạy học(công nghệ thông tin) vào để bài học trở nên cuốn hút hơn. Áp dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học mới.(tức là áp dụng các phương pháp giáodục hợp lý)và quan trọng hơn là giáo viên phải có sư linh hoạt và nhạy bén trong quá trình chọn phương pháp dạy và học, tiếp đến là giáo viên phải có trình độ nhất định về công nghệ thông tin để ứng dụng vào quá trình giảng dạy . PHẦN II: GIÁO DỤCTIỂUHỌC TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI I. GIÁODỤCTIỂUHỌC CỦA NHẬT BẢN 1. SƠ LƯỢC VỀ VĂN HÓA, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ , CON NGƯỜI NHẬT BẢN: 1.1 ĐÔI NÉT VỀ NHẬT BẢN: Nhật Bản là một nước nằm ở khu vực Đông Bắc Á, với diện tích 378.000km2 , dân số khoảng 14 triệu người. Nhật Bản có khoảng 4000 hòn đảo tạo thành một 1 chuỗi dài hơn 2500km nằm ngoài khơi biển phía đông của phần đất liền Châu Á. Dân số sống chủ yếu trên 4 hòn đảo lớn làHonshu, Hokkaido, Shikoku và Kyushu. Khí hậu rất đa dạng .Các hòn đảo phìa nam có khí hậu ấm áp quanh năm , trong khi khí hậu ở phía bắc thời tiết lạnh hơn, có mưa tuyết trên các dãy núi vào mùa đông. Ngưới Nhật rất tự hào về xứ sở của họ và gội nó là Nippon – đất nước Mặt Trời mọc, vì có thể ngắm mặt trời mọc trên Thái Bình Dương. 1.2 VỀ CHÍNH TRỊ: Nước Nhật theo chế độ quân chủ chuyên chế lâu đời nhất thế giới, kể từ đầu thế kỉ 16. Trong quá khứ , nhà vua nắm quyền lực và người Nhật tôn vinh ông như thượng đế . Tuy nhiên vị trí của nhà vua đã thay đổi sau thất bại của phát xít Nhật trong thế chiến thứ 10 [...]... nên không cần mang bài về nhà làm nữa, giúp các me có nhiều thời gian giải trí hơn sau một ngày học ở trường Ngày nghỉ, giáo viên thường giao ít bài tập về nhà Thay vào đó, nhà trường khuyến khích các em tham gia hoạt động xã hội để tăng thêm hiểu biết và kỹ năng giao tiếp xã hội Hoạt động này có thể là "Ngày phòng cháy chữa cháy" do thành phố tổ chức Ngày này giống như một ngày hội, mọi người đến... học sinh gốm ăn trưa tại trường và làm vệ sinh Theo bảng này học sinh tham gia các hoạt dộng câu lạc bộ , các ban của các lớp và các cuộc hộp lớp Chính các học sinh chứ không phải người lao công được giao nhiệm vụ cọ rửa nhà vệ sinh, quét dọn phòng học Tất cả học sinh đều dành từ 15 đến 30 phút hàng ngày cho việc lau chùi quét dọn., thu nhặt rác và xóa sạch những hình vẽ hay chữ viết linh tinh trên... trách nhiệm…)chưa được quan tâm đầy đủ So với Phần Lan rõ ràng nội dung của chúng ta quá nặng về lý thuyết nhưng thiếu thực hành và thiếu cả tính thực tế Ở Phần Lan học sinh tiểuhọc đã được dạy để tự tin giao tiếp với thầy cô Ở Phần Lan giáo viên quan tâm đến việc giáodục toàn diện và Việt Nam cũng vậy nhưng những nội dung chúng ta triển khai thì hoàn toàn khác họ Ở trường của họ có trang bị cả những... quan tâm giáodục nhiều Chính vì vậy mà chúng ta thấy học sinh của chúng ta hay nhút nhát, không dám thể hiện mình trước đám đông Trong khi đó, ở Phần Lan, ngay từ khi họctiểuhọc các em đã có khả năng giao tiếp với thầy cô một cách rất tự nhiên Giáo viên Phần Lan quan tâm đến những kĩ năng này và đưa chúng vào nội dung giáodục Chính bởi lẽ đó mà phần lớn học sinh tiểuhọc của Phần Lan rất gần gũi với... thư viện và bổ sung những sách mới phù hợp với lứa tuổi của các em Bên cạnh đó giáo viên cần có sự khuyến khích, hướng dẫn để các em hiểu lợi ích của việc sử dụng thư viện.Việc giáo viên Phần Lan được giao quyền tự chủ để xây dựng nội dung giảng dạy cũng là vấn đề cần quan tâm Thực tế thì hiện nay sách giáo khoa dành cho bậc tiểuhọc của chúng ta chỉ do một mình bộ giáodục đào tạo ban hành Nội dung... danh sách chỉ số thuận lợi làm ăn của Ngân hàng Thế giới So với châu Âu, tài sản của Hoa Kỳ và thuế lợi tức thu được từ các tập đoàn thông thường cao hơn trong khi thuế tiêu thụ và nhân lực thấp hơn Sở Giao dịch Chứng khoán New York lớn nhất thế giới theo giá trị đô la 1 4 DÂN SỐ : Với trên 300 triệu dân, Hoa Kỳ là quốc hạng ba về dân số trên thế giới sau Trung Quốc và Ấn Độ Hoa Kỳ là một trong những... của toàn dân tộc thông qua các chính sách phát triển giáodục rất sớm và phù hợp với từng thời kì phát triển của đất nước Chiến lược giàodục và phong cách quốc gia của nước Nhật là một mô hình của sự giao lưu văn hóa có tình chất độc lập và thông minh Nhật đã trở thành một nước quan trọngở châu Á tiếp thu văn minh châu Âu ở mức độ cao nhất Sự phát triển một chiến lược giáodục được lựa chọn kĩ đối... hảo hơn Thứ hai là những kỹ năng phải được hình thành qua cách giáodục ở tiểuhọc bằng tinh thần trách nhiệm, thái độ làm việc chuyên nghiệp mà chúng ta có thể học được qua nền giáodụctiểuhọc của Mỹ Hoc sinh tiểuhọc ở Mỹ đi học thì cái cặp trống trơn, chỉ đựng đồ ăn là chủ yếu Học sinh ở bên này thì không có vở như ở bên mình Đa số các bài tập thì họ cho học sinh làm trên các tờ giấy theo dạng photo . hợp , tương tác của giáo viên và học sinh nhằm đạt được mục đích dạy học. Những phương pháp giáo duc được áp dụng đối với học sinh Tiểu học : 1. Nhóm những phương pháp dùng lời, thuyết trình: -Thuyết. thực hành nên học sinh dễ chán. Dường như các em luôn được học những định nghĩa, mục đích của môn hoc. Ví dụ 3 các em được về cây lúa thì cô sẽ giảng là cây lúa được mọc như thế nào, phát triển. đối với học sinh học 2 buổi/ ngày). Có nhiều ý kiến về chương trình giáo dục của học sinh Tiểu hoc đó là chương trình của ta nặng hay nhẹ. Và câu trả lời của Bộ Giáo dục trả lời là chương trình