1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn học phần phương pháp nghiên cứu kinh doanh

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Doanh
Tác giả Lê Mạnh Hưng
Người hướng dẫn Nguyễn Khánh Huy
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU: “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viên/ học sinh trung học phố thông” A.. Định hướng nghiên cứu e Muc tiéu nghiÊH cứu: - Xac dinh c

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

KHOA TAI CHINH NGAN HANG

BAI TAP LON HOC PHAN: PHUONG PHAP NGHIEN CUU KINH

DOANH

Hà Nội, Tháng 2 Nam 2024

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Khánh Huy — Giáo viên phụ trách

giảng dạy học phần Phương pháp nghiên cứu kinh doanh đã mang lại cho em nhiều kiến

thức hay và bô ích Học phần này là học phần khá mới lạ đối với em, với nhiều kiến thức

Chuyên ngành và phương thức trình bày dưới dạng nghiên cứu khoa học Với sự tận tình hướng dẫn và giảng dạy của Thầy, em đã tiếp thu được những kiến thức mới và đã vận dụng vào bài tiêu luận này

Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm trên thực tiễn nên khó

tránh khỏi những thiếu sót trong bài làm Rất kinh mong quý thầy, cô cho em thêm những

gop y để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Lê Mạnh Hưng

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Ly hành động hợp lý

Ly nhận thức xã hội

Ly tìm kiêm thông tin

Trang 4

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU: “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viên/ học sinh trung học phố thông”

A Câu hỏi và định hướng nghiên cứu

1 Cau hoinghién citu

e© Những yếu tô nào ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viên/ học sinh trung học phô thông?

e©_ Mức độ ảnh hưởng của các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viên/ học sinh trung học phô thông?

e Vai trò của hoạt động ngoại khóa trong việc lựa chọn trường đại học của sinh viên/học sinh trung học pho thông như thế nào?

2 Định hướng nghiên cứu

e Muc tiéu nghiÊH cứu:

- Xac dinh cac yéu t6 anh huéng dén quyét định lựa chọn trường đại học của sinh viên/

hoc sinh THPT

- Danh gia mic d6 ảnh hưởng của từng yêu tô

- _ Đề xuất giải pháp giúp sinh viên/ học sinh THPT đưa ra lựa chọn phù hợp

e Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên/ học sinh trung học phố thông đang học tại các trường THPT

e_ Biến nghiên cứu:

- Biến phụ thuộc: quyết định chọn trường đại học của sinh viên/ học sinh THPT

- _ Biến độc lập: yếu tô gia đình, nhu cầu nghề nghiệp và sở thích, yếu tô xã hội và văn

hóa, cơ sở vật chất và chất lượng giáo dục

e_ Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu định tính (Qualitative Research): nghiên cứu dựa vào dữ liệu miêu tả, các

Trang 5

và các môi quan hệ tương tác

Trong phương pháp định tính, tiến hành thu thập nguồn thông tin, tông hợp và phân tích thông qua các phương tiện như phỏng vấn, quan sát, phân tích nội dung và thảo luận

- Phong van: Phong van chuyên sâu với một số sinh viên/ học sinh THPT đề hiểu rõ hơn

về quan điểm và suy nghĩ về vấn đề

- Quan sat: Quan sat trực tiếp các hành vi và tương tác của sinh viên/ học sinh THPT trong môi trường hằng ngày

Nghiên cứu định lượng (Quanditive Research): nghiên cứu sử dụng các công cụ thông

kê, tính toán đề đưa ra các kết quá nghiên cứu Nghiên cứu định lượng tập trung vào việc

đo lường và phân tích mỗi quan hệ giữa các biến số có thể đo lường được

- - Khảo sát: Tạo và triển khai các bảng điều tra hoặc phiếu khảo sát dựa trên danh sách các yếu tô ảnh hưởng đến lựa chọn vào đại học cho mẫu đại điện học sinh THPT, sinh

viên nhất định

Phân tích số liệu thống kê: Sử dụng các phương pháp thống kê đề phân tích dữ liệu thu thập được từ mẫu đã chọn:

- Thống kê mô tả: Sử dụng các chỉ số như trung vị, độ lệch chuẩn, và tần suất để mô tá

dữ liệu, sử dụng các loại biêu đồ dé thê hiện mức độ phân phối của các yếu tô đã cho

- Phân tích hồi quy: Dự đoán, giải thích mỗi quan hệ giữa các yếu tổ và mức độ ảnh hưởng tới quyết định chọn trường đại học của học sinh THPT và sinh viên

B Bài báo cáo về đề tài nghiên cứu

| Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Giáo dục đóng vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sông mỗi con người và sự phát triển của xã hội Nó là chìa khóa mở ra cánh cửa thành công, giúp con người tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng và phát triển tư duy Nhờ có giáo dục mà con người có thể phát trién những kỹ năng cần thiết trong cuộc sống như kỹ năng tư duy, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết van dé; và phát triển năng lực học tập, tự học và sáng tạo Giáo dục đồng

Trang 6

thời cung cấp cho con người những hiểu biết về thế giới xung quanh, giúp họ trở thành những công dân có ích cho xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ đó góp phần phát triển nền kinh tế - xã hội của đất nước Trong xã hội hiện đại ngày nay, giai đoạn

chuyển cấp từ bậc THPT lên bậc đại học được đánh giá là rất quan trọng, mang tính bước

ngoặt trong cuộc đời mỗi con người, đặc biệt là các học sinh trung học phô thông Quyết định này ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai nghề nghiệp và sự phát triển cá nhân của các

em Trong bối cánh xã hội ngày càng phát triển, toàn cầu hóa tác động mạnh mẽ đến mọi

lĩnh vực, tạo ra nhiều cơ hội nhưng đồng thời sự cạnh tranh trong thị trường lao động

ngày càng gay gắt, khiến cho việc lựa chọn trường đại học phù hợp cảng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Nhu cầu tuyên dụng lao động có trình độ đại học ngày càng cao, đặc biệt là các ngành nghề STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học) Theo Tổng cục Thống kê báo cáo về tình hình lao động việc làm quý I năm 2021, tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ từ sơ cấp trở lên là 26.0%, cao hơn 0.2 điểm phần trăm so với quý trước và cao hơn 0.8 điểm phân trăm so với cùng kỳ năm trước

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều học sinh THPT gặp khó khăn trong việc lựa chọn

trường đại học phù hợp Theo kết quả khảo sát của Bộ Giáo dục và Đảo tạo năm 2022, có

đến 40% học sinh THPT không xác định được ngành học và trường đại học mình muốn theo học Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có nhiều yêu tô Đầu tiên, học sinh thiếu

thông tin về các trường đại học và ngành học Nhiều học sinh chỉ dựa vào thông tin

quảng cáo, truyền miệng hoặc theo bạn bè mà không tìm hiểu kỹ về chất lượng đào tạo,

chương trình học, cơ hội nghề nghiệp của các trường đại học Tiếp đến, nhiều học sinh

chưa hiều rõ về năng lực, sở thích của bản thân nên không biết mình phù hợp với ngành học nào Không những vậy, gia đình và bạn bè có ảnh hưởng không nhỏ đến với lựa chọn

trường đại học của các em Nhiều học sinh lựa chọn trường đại học theo y muốn của gia

đình hoặc bạn bè mà không cân nhắc đến năng lực và sở thích bản thân Cuỗi cùng, việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT còn nhiều bất cập, chưa thực sự hiệu quả

Những điều trên khiến cho việc lựa chọn trường đại học phù hợp của học sinh trở nên

khó khăn hơn, và sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng như có thê phải học lại hoặc chuyên

Trang 7

sang ngành học khác, gây lãng phí thời gian và tiền bạc; cảm thấy thất vọng và chán nản khi học tập tại môi trường không phù hợp với bản thân; và hơn hết là sau khi tốt nghiệp gặp khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm phù hợp với chuyên môn

Bên cạnh đó, có thể thấy rằng xu hướng học của học sinh đã thay đôi so với trước đây Theo thống kê trong năm 2019, có khoảng 400 ngàn thí sinh đăng ký học đại học cao đăng trên tổng số gần 900 ngàn thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia Khoảng 500 ngàn

em học sinh nữa đã tốt nghiệp trung học phô thông, nhưng không vào học các trường đại học, cao đăng Việc định hướng như thế nào cho các học sinh nhận thay tam quan trong của việc chọn đúng trường và học đúng ngành giúp cho tương lai các em khi ra trường sẽ không gặp phải tình trạng sau 4 năm đại học, sinh viên ra trường phải làm trái ngành mình học hay là phải đào tạo lại từ đầu là một trong những vấn đề đã và đang tồn tại (Thế Dan, 2019; Võ Hải, 2019)

Ngoài ra, những sinh viên tốt nghiệp đại học đang chật vật tìm kiếm việc làm phù hợp

sau đại học đã không còn mới lạ Theo dữ liệu từ Bộ Giáo dục va Dao tao nam 2021, Chỉ hơn một nửa số sinh viên mới tốt nghiệp có cơ hội vào làm việc trong lĩnh vực mà họ đã đào tạo còn lại là 25% số sinh viên liên quan đến ngành đào tạo của mình va dang bao

động hơn là 19% không liên quan Những khó khăn này đòi hỏi sự cải tiến liên tục, cả về

chương trình đào tạo lẫn phương pháp giáng dạy, để đảm bảo rằng giáo dục đang tiền trién theo hướng tích cực và phản ánh đúng nhu cầu của thế giới ngày nay và tương lai và

đảm bảo rằng người học có cơ hội tôi ưu khi bước vào thị trường lao động Theo số liệu thống kê năm 2022, số lượng lao động có trình độ cao đăng, đại học trở lên thất nghiệp chiếm 30,8% Có thể thấy hệ quả của việc học tập không được định hướng là rất lớn

Không những lãng phí nguồn nhân lực mà còn làm thiêu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, kim hãm sự phát triển của kinh tế xã hội

Trước những thực trạng và hậu quả trên, việc nghiên cứu đề tài “Các yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phố thông trung học" là vô

Trang 8

cùng cấp thiết Nghiên cứu này được đề ra để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết

định chọn trường đại học của học sinh THPT, từ đó có thể đề xuất các giải pháp để hỗ trợ

học sinh đưa ra lựa chọn phù hợp Ngoài ra, nghiên cứu này sẽ giúp học sinh lựa chọn trường đại học phủ hợp với năng lực, sở thích và định hướng nghè nghiệp của bản thân, góp phần giảm thiêu tỷ lệ học sinh chọn sai ngành học Hiểu rõ về mục tiêu nghề nghiệp

là quan trọng đề lựa chọn trường hợp lý Sinh viên cần xác định rõ hướng nghề mình muốn theo đuôi và chọn trường cung cấp chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu của các em Và cuối cùng, nghiên cứu này sẽ cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà giáo dục, phụ huynh và các cơ quan quản lý giáo dục trong việc xây dựng chương trình định hướng nghề nghiệp hiệu quả cho học sinh THPT Từ việc hiệu rõ các tác động ảnh hưởng

đến sự lựa chọn trường của học sinh THPT và sinh viên cũng như mức độ ảnh hưởng của

từng yếu tố, các trường có thê sử dụng hợp lý các tài nguyên và khả năng để cung cấp kiến thức, kỹ năng và các chương trình hướng nghiệp, chính sách tuyên sinh, các chương

trình học phủ hợp đề thu hút sinh viên hiệu quả

ll Tổng quan tình hình nghiên cứu

Ở Việt Nam nói riêng và các quốc gia trên thế giới nói chung hiện nay, đã có nhiều nhóm

nghiên cứu thực hiện khảo sát, tính toán số liệu nhằm xác định các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh, sinh viên Qua đó, có thê thấy được sự quan

tâm của thế giới đối với ngành giáo dục nói chung và việc chọn trường đại học cũng như hướng nghiệp cho học sinh nói riêng Các nghiên cứu sau đây là những nghiên cứu đã được thực hiện bằng những mô hình, phương pháp khác nhau, trong nước và quốc tế Nghiên cứu “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT - trường hợp Hà Nội” của tác giá Nguyễn Kim Chỉ (2018) sử dụng

mô hình lý thuyết và đã kiêm định cho thấy có 4 yếu tô ảnh hưởng đến quyết định lựa

chọn học đại học của học sinh trên địa bàn Hà Nội, xếp theo thứ tự mức độ tác động từ

lớn đến nhỏ: (1) Danh tiếng trường đại học, (2) Cảm nhận về chương trình học, (3) Cảm

Trang 9

nhận chỉ phí, (4) Chuẩn mực chủ quan

Theo Nguyễn Phương Toàn và các cộng sự (2011) với “Ảnh hưởng của áp lực đồng trang

lứa đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh, sinh viên”, nhóm tác giá đã đi đến mô hình nghiên cứu với 6 biến độc lập thê hiện bản chất của áp lực đồng trang lứa:

(1) Sự so sánh xã hội; (2) Sự tự tin vào bản thân; (3) Sự tin tưởng vào ban be; (4) Nhu cầu hòa nhập xã hội; (5) Mức độ chấp nhận rủi ro; (6) Mạng xã hội Kết quả nghiên cứu cho thấy, áp lực từ bạn bè có thê là yêu tô thúc đây hành vi chọn trường, chuyên ngành theo phương thức chứ không theo phẩm chất, năng lực cá nhân

Theo nghiên cứu “Các yếu tổ ảnh hưởng tới quyết định chọn trường đại học của học sinh THPT tại Việt Nam: Bằng chứng khảo sát năm 2020” của Lê Thị Mỹ Linh và Khúc Văn

Quý đã sử dụng phương pháp thu thập số liệu và phân tích khám phá nhân tố đề xác định

các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên năm nhất

Nghiên cứu đã xác định được 5 nhân tô ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học bao gồm: (1) Yếu tổ bản thân: (2) Thông tin và quảng cáo; (3) Ý kiến tham khảo; (4) Thương hiệu và việc làm; và (5) Học phí và cơ sở vật chat

Trong báo cáo của Nguyễn Thị Bích Vân và các cộng sự (2017), nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng đề đo lường các nhân tô ảnh hưởng đến việc chọn ngành kế toán của sinh viên, thu được kết quả có 6 nhân tố ảnh hưởng: (1) Đặc điểm của trường đại học; (2) Tính cách, sở thích người học; (3) Năng lực của người học; (4) Viễn

cảnh nghề nghiệp; (5) Tính chất nghề nghiệp và (6) xã hội Từ đó, nhóm tác giả đề xuất

một số giải pháp nghiên cứu cho các trường đại học như tập trung vào hoạt động đảo tao; quảng bá tuyển sinh; tư vấn hướng nghiệp cho người học và cung cấp thông tin cho người học trước khi đưa ra quyết định

Nghiên cứu của Lưu Ngọc Liêm (2010) "Xác định các nhân tổ ảnh hưởng đến quyết định

Trang 10

bản đề phân tích: (1) Nhân tố về bản thân cá nhân học sinh (Sở thích và năng lực, mục tiêu nghề nghiệp, điều kiện kinh tế, nhận thức về thương hiệu trường, tâm lý và cảm xúc);

và (2) Nhân tổ về đặc điểm của trường đại học (Chất lượng giáo dục, danh tiếng trường

đại học, vị trí địa ly, cơ hội học bồng, cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp, môi trường học

tập, hoạt động ngoại khóa; cơ sở vật chất) Nghiên cứu cho thấy cả hai nhóm nhân tô trên

đều ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

Nghiên cứu "Các yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn trường học của sinh viên: nghiên

cứu tại Trường Đại học Quốc tế, Dại học Quốc gia TP Hỗ Chí Minh" của Đỗ Thị Hồng

Liên và cộng sự (2015) cũng cho những điểm tương đồng Kết cho thấy có 4 yêu tô chính ảnh hưởng đến việc lựa chọn trường học của sinh viên: (1) Đặc điểm cá nhân (Sở thích và năng lực của bản thân, mục tiêu nghề nghiệp, điều kiện kinh tế); (2) Đặc điểm của trường

đại học (Chất lượng giáo dục, danh tiếng trường đại học, vị trí địa ly, cơ hội học bồng, cơ

hội việc làm sau khi tốt nghiệp); (3) Ảnh hưởng từ những người xung quanh (Gia đình,

bạn bè, thầy cô); và (4) Nỗ lực giao tiếp từ trường đại học (Hoạt động truyền thông, công tác tư vấn tuyến sinh, ngày hội tuyên sinh)

Nghiên cứu của Đỗ Thị Thu Trang (2021) đã chỉ ra rằng có 3 nhóm nhân tố chính ảnh

hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh: Nhân tô thuộc về người học

(Quan điểm về học đại học, quan điểm về chọn trường, quan điểm về chọn nghề); nhân tố thuộc về môi trường (Lời khuyên của mợi người, môi trường xã hội); nhân tổ thuộc về trường học (Chi phí, chương trình học, cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp, danh tiếng của trường, cơ sở vật chat, mạng lưới cựu sinh viên)

Nghiên cứu của Bùi Đăng Thanh va Dang Minh Hiếu (2022) với đề tài "Các yếu tô ảnh

hưởng tới quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh trung học pho thông tại Việt

Nam" đã chỉ ra 2 yếu tổ tiên quyết ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên, học sinh trung học pho thông tại Việt Nam: (1) Sự định hướng của các cá nhân

có ảnh hưởng; và (2) Phương thức tuyến sinh Ngoài 2 yếu tổ trên, nghiên cứu của nhóm

Ngày đăng: 13/01/2025, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w