Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ QUỲNH MAI VĂN HỌC ĐỊA PHƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN NHÌN TỪ PHẠM TRÙ CÁI ĐẸP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ QUỲNH MAI VĂN HỌC ĐỊA PHƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN NHÌN TỪ PHẠM TRÙ CÁI ĐẸP Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Cán hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ NGỌC ANH THÁI NGUYÊN - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài Văn học địa phương tỉnh Thái Nguyên nhìn từ phạm trù Đẹp cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thời gian qua dƣới hƣớng dẫn nhiệt tình, khoa học TS Trần Thị Ngọc Anh Kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Thái Ngun, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Đỗ Quỳnh Mai i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, khoa Ngữ văn trƣờng Đại Học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho em q trình học tập hồn thành luận văn Xin gửi lời tri ân tới quý thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy lớp cao học K27B, chuyên ngành Văn học Việt Nam, trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo, TS Trần Thị Ngọc Anh tận tình giúp đỡ, bảo em suốt q trình thực luận văn Cơ dành cho em nhiều thời gian, tâm sức, cho em nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, chỉnh sửa cho em chi tiết nhỏ luận văn, giúp luận văn em đƣợc hoàn thiện mặt nội dung hình thức Cơ ln quan tâm, động viên, nhắc nhở kịp thời để em hoàn thành luận văn tiến độ Xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, đồng nghiệp gia đình ngƣời ln ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn Do hạn chế kiến thức, kinh nghiệm, thời gian tìm hiểu thực nên luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp thầy, bạn để em có đƣợc nhìn sâu sắc vấn đề Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Đỗ Quỳnh Mai ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: PHẠM TRÙ THẨM MĨ CÁI ĐẸP VÀ VĂN HỌC ĐỊA PHƢƠNG THÁI NGUYÊN 1.1 Khái quát phạm trù Đẹp 1.1.1 Khái niệm Đẹp 1.1.2 Bản chất Đẹp 13 1.1.3 Các lĩnh vực biểu Đẹp 16 1.2 Văn học địa phƣơng nhìn từ phạm trù Đẹp 19 1.2.1 Văn hóa dân tộc Thái Nguyên - môi trƣờng sáng tạo văn học địa phƣơng 19 1.2.2 Văn học địa phƣơng - gƣơng mặt ngôn từ tiêu biểu văn hóa dân tộc Thái Nguyên 23 TIỂU KẾT CHƢƠNG 25 Chƣơng 2: CÁI ĐẸP TRONG VĂN HỌC ĐỊA PHƢƠNG THÁI NGUYÊN NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 26 iii 2.1 Vẻ đẹp thiên nhiên Thái Nguyên 26 2.1.1 Thiên nhiên Thái Nguyên - vẻ đẹp hữu tình văn học dân gian 27 2.1.2 Thiên nhiên Thái Nguyên - vẻ đẹp đa màu sắc văn học đƣơng đại 33 2.2 Vẻ đẹp ngƣời Thái Nguyên 36 2.2.1 Vẻ đẹp hình thể 36 2.2.2 Vẻ đẹp văn hóa ứng xử, lối sống 40 2.3 Vẻ đẹp trầm tích văn hóa, lịch sử 51 2.3.1 Vẻ đẹp lịch sử 51 2.3.2 Vẻ đẹp phong tục tập quán 54 TIỂU KẾT CHƢƠNG 58 Chƣơng 3: CÁI ĐẸP TRONG VĂN HỌC ĐỊA PHƢƠNG THÁI NGUYÊN NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 59 3.1 Giọng điệu 59 3.1.1 Giọng điệu tự hào, ngợi ca văn học dân gian 60 3.1.2 Sự đa dạng giọng điệu văn học đƣơng đại 63 3.2 Biểu tƣợng văn hóa 68 3.2.1 Biểu tƣợng thiên nhiên 69 3.2.2 Biểu tƣợng nhà sàn 75 3.3 Ngôn ngữ 77 3.3.1 Sự giao thoa ngôn ngữ văn học dân gian 78 3.3.2 Ngơn ngữ giàu tính tạo hình tác phẩm đƣơng đại 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cái Đẹp - phạm trù trung tâm mĩ học Nhƣ biết, “ Mĩ học khoa học hợp thành khoa học Triết học dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Nó nghiên cứu toàn quy luật, tƣợng thẩm mĩ hoạt động đời sống ngƣời bao gồm nghệ thuật, khách thể chủ thể thẩm mĩ Chƣa đựng bên mĩ học phạm trù trọng tâm Bên cạnh đó, hình tƣợng tiếng nói có vai trị quan trọng, lí tƣởng thẩm mĩ sở để tìm phƣơng hƣớng thẩm mĩ nghệ thuật thành tựu to lớn toàn đời sống thẩm mĩ Trong đó, khách thể thẩm mĩ hệ thống gồm có phạm trù bao quát tất tƣợng, quy luật thẩm mĩ tự nhiên, xã hội nghệ thuật Nó phạm trù đẹp, xấu, bi, hài, trác tuyệt Thế nhƣng, tiêu chuẩn định đó, bàn đến phạm trù Đẹp Khi ấy, ta đặt câu hỏi là: Cái Đẹp gì? Tại Đẹp lại đƣợc coi phạm trù trung tâm Mĩ học? Lí giải đƣợc điều có nghĩa khẳng định đƣợc vị trí Đẹp đời sống thẩm mĩ ” 1.2 Đối với đời sống văn học, nhà văn, nhà thơ đóng vai trị chủ thể hoạt động sáng tạo văn chƣơng nghệ thuật, nhờ có nhà văn có tác phẩm độc giả, khơi tạo đời sống văn học vừa phong phú, vừa đa dạng Tuy nhiên, để tác phẩm đến đƣợc trái tim ngƣời đọc, nghệ sĩ phải nỗ lực để sáng tạo tìm đƣờng nghệ thuật riêng cho không trùng lặp với tác giả khác Đó hành trình kiếm tìm Đẹp khơng ngừng nghỉ hành trình ấy, thử nghiệm thể loại hƣớng đƣợc tác giả dấn thân Từ đó, việc nghiên cứu Đẹp tác phẩm văn học cần đƣợc khảo sát, đối sánh bình diện thể loại ta có nhìn nhận xác đáng q trình lao động nghệ thuật ngƣời cầm bút 1.3 Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi phía Bắc có nhiều dân tộc sinh sống Thái Nguyên có 46 dân tộc anh em có dân tộc đơng dân bao gồm: Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay, Dao, Mông, Hoa Các dân tộc thiểu số với giá trị văn hóa truyền thống phong phú, độc đáo chứa đựng tính nhân văn cao Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc tỉnh Thái Nguyên có nhiều mặt tích cực nhiên cịn nhiều điểm tồn dẫn đến giá trị văn hóa dân tộc thiểu số đứng trƣớc nguy bị mai Chính vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Thái Nguyên đƣợc đặt góp phần vào phong phú sắc văn hóa dân tộc tỉnh Thái Nguyên 1.4 Mối quan hệ văn hóa văn học tự thân “chuyện cũ” Chúng có mối liên hệ chặt chẽ tác động qua lại với Xét mối quan hệ văn học văn hố, thấy văn học phận văn hoá Ở nƣớc ta khơng cơng trình nghiên cứu văn học sâu vào tìm hiểu sắc dân tộc văn học Việt Nam, xem sắc dân tộc nhƣ phẩm chất văn học, có khơng cơng trình nghiên cứu văn hố xem trọng dẫn liệu văn học nhƣ dấu hiệu, tiêu chí góp phần làm sáng tỏ đặc điểm văn hố, sắc văn hố dân tộc 1.5 Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT) xác định môn Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông môn học khoa học xã hội nhân văn, môn học công cụ môn học thuộc lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ Trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề đổi giáo dục, đặc biệt đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc Đảng nhà nƣớc trọng Tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo đƣa thông tƣ số 32, kèm theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể Ở nhấn mạnh, đổi dạy học theo hƣớng phát triển phẩm chất lực cho học sinh, tạo môi trƣờng học tập rèn luyện, giúp học sinh phát triển hài hòa phẩm chất tinh thần, biết vận dụng phƣơng pháp học tập để hoàn thiện tri thức, kĩ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để xây dựng đất nƣớc thời đại toàn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Mơn Ngữ Văn nhà trƣờng môn học khoa học xã hội nhân văn, góp phần hình thành tƣ thẩm mĩ, giáo dục phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết cho ngƣời học Trong phân mơn này, dạy học đọc hiểu ln giữ vai trị quan trọng, phát huy tích cực mục tiêu cần đạt đƣợc giáo dục Tiếp đà đại hóa phƣơng pháp dạy học nhiều quốc gia có giáo dục phát triển, giáo dục Việt Nam tiếp cận phƣơng pháp dạy học tích cực đọc hiểu tác phẩm văn học trở thành công cụ đắc lực để phát triển phẩm chất, lực học sinh Khơng thể quan niệm chƣơng trình Ngữ văn cấp THCS đáp ứng đầy đủ yêu cầu vị trí, mục tiêu quan điểm cơng đổi giáo dục đề tổng thể tách rời khuyết nội dung đƣợc phân bố suốt chƣơng trình bậc THCS từ lớp đến lớp phần Văn học địa phƣơng Để thực đƣợc cách hiệu mục tiêu cần nhìn nhận, đánh giá cách khách quan, nghĩa giá trị dân tộc đƣợc đƣa vào giảng dạy trƣờng phổ thơng dựa sở lí thuyết mĩ học mà trung tâm phạm trù thẩm mĩ Đẹp Với lí nhƣ thúc lựa chọn “Văn học địa phương tỉnh Thái Nguyên nhìn từ phạm trù Đẹp” làm đề tài cho luận văn cho Lịch sử nghiên cứu Theo khảo sát, sau công đổi toàn diện nƣớc nhà năm 1986, khoảng 20 năm trở lại, Mĩ học trở thành môn học sở ngành quan trọng, đƣợc giảng dạy phổ biến hầu hết chƣơng trình đào tạo thuộc ngành Khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt khối ngành Sƣ phạm PGS TSKH Đỗ Văn Khang - nguyên chủ nhiệm môn Mỹ học Đạo đức học khoa Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ngƣời có cơng sáng lập trƣờng phái mĩ học thể Việt Nam Ông giành nhiều tâm huyết để nghiên cứu sâu vấn đề lí thuyết mĩ học có phạm trù đẹp nhƣ: “Mĩ học Mác- Lênin” [24] (viết chung với giáo sƣ Đỗ Huy, Nxb Đại học TCCN, 1984), “Lịch sử mĩ học Nguyên thủy Cổ đại Hy Lạp” [25] ( Nxb Văn Hóa, 1985), “Nghệ thuật học” [26] ( Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001), “Lịch sử Mĩ học” (Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010) [27] Từ tảng lý luận ban đầu đó, nhà nghiên cứu tích cực biên soạn giáo trình nhằm cơng bố sâu rộng hệ thống thành tựu mĩ học tới ngƣời học, tiêu biểu cho hoạt động phải kể đến giáo trình “Mĩ học đại cương” tác giả Lê Văn Dƣơng, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (Nxb Giáo dục Việt Nam) [3], sách tái lần, lần gần năm 2011 Qua chƣơng, giáo trình cung cấp hệ thống kiến thức mĩ học từ đối tƣợng, đặc trƣng, vai trò mĩ học đến phƣơng diện đời sống thẩm mĩ, quy luật loại hình nghệ thuật nhƣ vấn đề giáo dục thẩm mĩ cho ngƣời Nhóm cơng trình nghiên cứu văn học địa phƣơng Thái Nguyên văn hóa dân tộc Thái Nguyên luận văn thạc sĩ Lê Thị Kim Hƣng với đề tài “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thái Nguyên nay”[22] Với luận văn này, tác giả đƣa thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Nguyên số khuyến nghị việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thái Nguyên Qua đƣa số kiến nghị thiết thực nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Nguyên giai đoạn Luận văn “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên nay” tiến sĩ Nguyễn Thị Nội [36] đánh giá thực trạng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời Tày Thái Nguyên: thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu hạn 3.3.2 Ngôn ngữ giàu tính tạo hình tác phẩm đương đại Trong sáng tác đề tài miền núi, nhà văn Thái Nguyên sử dụng đa dạng ngôn ngữ: ngôn ngữ kể chuyện nhà văn, ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại nội tâm, đặc biệt ngơn ngữ giàu tính tạo hình hay mang đậm tính dân tộc - ngôn ngữ ngƣời miền núi Ngƣời miền núi vốn chân thật, mộc mạc, giản dị, song cách nói họ khơng ngắn ngủi, khơ khan Trái lại, đời sống ngày, họ thƣờng nói câu bóng bẩy, trau chuốt, giàu hình ảnh, đầy gợi cảm Muốn ngƣời nghe hiểu cặn kẽ điều nói, họ thƣờng dẫn dắt, miêu tả kỹ lƣỡng, tỉ mỉ Chính thói quen tạo nên phơ diễn giàu hình ảnh lối nói ngƣời dân tộc thiểu số Biểu ngôn ngữ giàu tính tạo hình sáng tác việc nhiều tác giả vận dụng thể văn học dân gian đặc sắc ngƣời Tày, “puối pác, puối rọi” “Puối pác” lời nói miệng câu có vần, “puối rọi” câu nói chuỗi vần nhƣ hát Nó đƣợc coi kiểu ứng tác xuất thành chƣơng, dùng để trao đổi nỗi niềm, khơi gợi tình nghĩa, kỷ niệm Nhiều nhà văn đƣa ngơn từ có vần, nhịp nhƣ vào ngôn ngữ nhân vật để tạo tiết tấu nhẹ nhàng, âm điệu hòa quyện, hiệu thẩm mỹ cao Những nhà văn sử dụng lối nói nhiều Vi Hồng Lời văn tiểu thuyết Vi Hồng vừa mộc mạc, giản dị, vừa phong phú, nhiều màu sắc, giàu hình ảnh Đó cách diễn đạt độc đáo, thân quen với đời sống, tâm lý ngƣời Tày Viết thiên nhiên nhƣ sống ngƣời, Vi Hồng hay sử dụng câu nói giàu hình tƣợng, nhuần nhuyễn kiểu tƣ dân gian, hay hình ảnh trau chuốt, gợi cảm giác nhƣ đƣợc lấy từ điệu dân ca truyền thống Nhƣ lời tán tỉnh gã trai với cô gái Tày “Núi cỏ yêu thương”: “Nếu hoa khép cánh, ong nguyện đậu cánh hoa mà chết héo chết khô”, “Ong lượn trăm vịng khơng tiếc sức mong hoa rộng cánh cho ong về, rộng lối cho ong lại” [19] Trong tiểu thuyết “Lòng đàn bà”, đối thoại Linh Thang Nghít với Lăng Thị 81 Thu Lả mang đậm chất dân ca, tế nhị, kín đáo Những “trai gái nụ” sau trao “những nụ cười lời mời mọc êm đềm”, họ lại dùng lời thăm dị tình cảm, cảm xúc đối phƣơng [20] Những cách nói bay bƣớm, hoa mỹ đƣợc nhà văn vận dụng từ cách khai thác hình ảnh biểu trƣng giàu ý vị dân ca, đọc tác phẩm Vi Hồng, ngƣời đọc có cảm giác “ơng nhà thơ viết tiểu thuyết” Một điểm đặc biệt cần phải nói tới ngơn ngữ văn xi Vi Hồng, việc nhà văn sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ vào sáng tác Trên sở khảo sát tác phẩm Vi Hồng, chúng tơi nhận thấy khơng có tác phẩm nhà văn lại không sử dụng thành ngữ, tục ngữ, thế, chúng đƣợc đƣa vào với mật độ lớn Tìm hiểu sắc dân tộc ngôn ngữ tác phẩm Vi Hồng, hiểu rõ yếu tố quan trọng mang lại sắc dân tộc đậm đà văn chƣơng ông Tất nhiên sắc làm nên nhiều yếu tố khác: tranh thiên nhiên; phong tục, tập quán; tâm hồn, tính cách nhân vật đƣợc nhà văn miêu tả xây dựng… Nhƣng phƣơng diện ngôn ngữ, nhận xét rằng, Vi Hồng thực đƣợc tâm nguyện “phản ánh tâm hồn dân tộc Văn chương người Tày phải phản ánh tâm hồn Tày” Cũng phải thấy thêm rằng, Vi Hồng không phản ánh đƣợc tâm hồn dân tộc mà ngơn ngữ tác phẩm mình, mà ngơn ngữ tác phẩm mình, nhà văn góp phần lƣu giữ, bảo tồn phát huy vẻ đẹp tâm hồn - bảo tồn vẻ đẹp văn hố văn chƣơng, theo cách riêng Ngơn ngữ tiểu thuyết Hồ Thủy ngôn ngữ tả thực để miêu tả lại trận chiến oanh liệt thể đƣợc giọng điệu ngợi ca khơng khí hào hùng chiến trận nhân vật Trong tiểu thuyết “Tể tướng Lưu Nhân Chú” có nhiều đoạn tƣờng thuật diễn biến trận đánh Lạc Thủy, Xƣơng Giang, 82 Chi Lăng sinh động, với bi kịch chết chóc thê thảm Trận Lạc Thủy đƣợc tả lại: “Lê Sát chém quân giặc chém chuối Máu giặc thấm đầy võ phục” [7; tr.110] Hay: “Giữa trận địa Xương Giang, Lê Sát cầm đại đao vừa thét to vừa chém quân Ngô chém chuối, máu giặc tn suối Nhiều binh lính Ngơ giơ tay hàng, có đứa quỳ hẳn xuống xin tha tội lưỡi đao Lê Sát liên tục vung lên Đầu lính Ngơ loạt lăn xuống đất” [7; tr.178] Chỉ đoạn văn ngắn nhƣng tác giả sử dụng số lƣợng lớn động từ mạnh nhƣ “chém”, “thét”, “vung lên”, “tuôn”, “lăn xuống” để đặc tả tƣớng Võ Lê Sát - ngƣời say máu chiến thắng, lấy việc chém giết làm thú vui Hay tiểu thuyết “Thái Nguyên 1917” ngôn ngữ đƣợc khai thác triệt để nhằm làm bật lên giọng điệu ngợi ca hào sảng Với “Đội Cấn”, từ ngữ miêu tả trang phục, cử chỉ, giọng nói tốt lên dáng vẻ Đại đô đốc hiên ngang, uy nghi Đặc biệt cảnh chiến thắng binh lính sau chiếm đƣợc trại khố xanh đƣợc tác giả miêu tả với giọng điệu tràn đầy tinh thần ngợi ca: “Tiếng hò reo tưởng đến vỡ trời Trước khơng khí chiến thắng hào hùng khởi nghĩa, Đại đô đốc Trịnh Văn Cấn định đọc tuyên ngôn sớm dự định Anh vào thay quần áo, tề chỉnh đứng bục gỗ cao vừa dựng lên Cái phút trọng đại làm Cấn bồi hồi xúc động lúc lâu Sau vài phút tĩnh trí, giọng đọc anh sang sảng khác hẳn ngày thường” [8; tr.134] Những từ ngữ nhƣ: “tiếng hị reo”; “vỡ trời”; khơng khí chiến thắng hào hùng”; “giọng đọc sang sảng” gợi lên cho ta thấy đồng lòng, cổ vũ tất ngƣời với chiến thắng đầu tiên, cờ khởi nghĩa tung bay Tịa Cơng sứ, lúc Đại đô đốc Trịnh Văn Cấn vô xúc động trƣớc khoảnh khắc chuẩn bị đọc tuyên ngôn Đến với tác phẩm Ma Trƣờng Nguyên, ngƣời đọc không liên tƣởng đến ca từ tổ chức ngôn ngữ hát then, hát lƣợn nhƣ tác phẩm “Bắc cầu vồng thăm nhau” 83 “Ớ phía trời em xa Bỗng cầu vồng xuất Nối đầu sông cuối biển Phương em phương anh Bảy sắc màu lung linh Cầu vồng cong cong bắc Từ hai nơi mặt đất Vồng lên trời ngóng Bây em đâu? Dưới cầu vòng xa hút Trên vòm cao sũng nước Nhớ đẫm trời thênh thênh ”[28] Ma Trƣờng Ngun có nhiều thơ ơng sử dụng hai ngôn ngữ Tày Việt để sáng tác “Xá lồm tầu píc bang báy bên pây Tiểng kèn bâư mạy chài nằn nắt nỉu Bâư mạy kheo pấu pác chài khíp khẻo Hợi bâư kheo! (Ngọn gió mang cánh mỏng bay Tiếng kèn anh thầm thì, dè dặt Chiếc rừng mơi anh gắn chặt Nào kèn phát âm thanh” (“Tiếng bâư ngản roọng tói”) [30] Với việc đƣa ngơn ngữ dân tộc vào thơ giúp cho Ma Trƣờng Ngun khơng đem thơ đến độc giả biết chữ Quốc Ngữ mà ngƣời dân tộc Tày biết tiếng Tày, tiếng Quốc Ngữ đọc đƣợc, cảm thụ đƣợc Từ mà tác phẩm ơng đƣợc truyền bá rộng hơn, có nhiều ngƣời biết đồng thời góp phần làm cho đời sống tinh thần nhƣ dân trí ngƣời Tày ngày cao Việc dùng tiếng Tày vào sáng tác thơ ca giúp cho tiếng Tày đƣợc bảo lƣu theo năm tháng, không bị dần 84 Ngôn ngữ thơ Võ Sa Hà vậy, mang đậm vẻ chất phác ngƣời núi đồi, dân tộc Tày nhƣ tác phẩm “Sáo ma” “Ơi linh hồn nấp vầng trăng Ơi linh hồn lạc ngồi bờ gió Về đi! Về khóc bóng chiều loang lổ Mặt trời cháy đen rồi!”[11] Ngơn ngữ thơ Võ Sa Hà giản dị nhƣng giàu tính hình tƣợng, thể tƣ sắc sảo nhà thơ Song với việc sử dụng ngôn ngữ đời thƣờng, dung dị, nhà thơ sử dụng từ ngữ đƣợc chọn lọc kĩ càng, đƣợc gọt rũa đến độ tinh tế Những từ ngữ giàu giá trị tạo hình, đặc biệt thơ nói vẻ đẹp, hùng vĩ thiên nhiên miền núi đƣợc khắc họa qua thơ “Lên Cao Bằng” “Màu xanh lại tiếp màu xanh Trập trùng lại tiếp trập trùng núi cao Mây mù ôm núi buổi trưa Dịng sơng vắt cá đùa với mây” [13] Với việc sử dụng loại ngôn ngữ mộc mạc, sáng, giản dị làm cho tác phẩm tác giả trở lên gần gũi với ngƣời đọc hơn, dễ vào lòng ngƣời qua gián tiếp thể đƣợc chất phác ngƣời miền núi thật thà, đáng yêu Bằng cảm quan miền núi, tình yêu quê hƣơng, làng sâu sắc, nhà văn góp phần làm nên diện mạo riêng cho mảnh đất Thái Nguyên vốn liếng ngơn ngữ dân tộc Đó ngơn ngữ sử dụng lối viết hoa mỹ, bóng bẩy, biểu ngơn ngữ giàu tính tạo hình Các phƣơng tiện ngơn ngữ văn học địa phƣơng Thái Nguyên có khả biểu sinh động, chân thực, điển hình trạng thái cảm xúc, tình cảm nhân vật văn học tác giả văn học văn học địa phƣơng Thái Nguyên Qua đó, khẳng định trƣờng tồn vĩnh cửu vùng văn học đầy hƣơng sắcvăn học địa phƣơng Thái Nguyên 85 TIỂU KẾT CHƢƠNG Cái đẹp văn học địa phƣơng qua nội dung, mà cịn thể qua nghệ thuật Đó nghệ thuật giọng điệu, ngôn ngữ biểu tƣợng văn hóa Giọng điệu văn học địa phƣơng Thái Nguyên thái độ nhà văn, nhà thơ, tác giả văn học chủ đề mà họ xây dựng,… Đó ngơn từ giọng điệu thơ đầy ám ảnh Võ Sa Hà, hay bộc bạch nội tâm, giàu triết lí, thấp thống hình ảnh thơ giọng điệu siêu thực Nguyễn Thúy Quỳnh, hay với Lƣu Thị Bạch Liễu giọng điệu lạnh lùng, bất an, chứa chất nhiều ẩn số, Nguyễn Đức Hạnh, Thế Chính, Nguyễn Kiến Thọ, Phạm Văn Vũ…mỗi ngƣời vẻ, đóng góp thổi bùng lửa thi ca Thái Nguyên nói chung thể rõ nét vẻ đẹp nghệ thuật văn học địa phƣơng Thái Nguyên nói chung vẻ đẹp nghệ thuật giọng điệu nói riêng Biểu tƣợng văn hóa văn học địa phƣơng Thái Nguyên biểu vật chất biểu thị ý thức hệ văn hóa cụ thể đơn Thái Nguyên, có ý nghĩa bên văn hóa tỉnh phía Bắc Việt Nam Ngơn ngữ văn học địa phƣơng Thái Nguyên kết hợp ngôn ngữ dân tộc Kinh dân tộc Tày Những biểu ngôn ngữ văn học địa phƣơng Thái Nguyên tạo nên tổng thể tranh nghệ thuật đầy màu sắc văn học địa phƣơng Thái Nguyên 86 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu, thực luận văn “Văn học địa phương tỉnh Thái Ngun nhìn từ phạm trù Đẹp” tơi xin đƣa số kết luận sau: Luận văn tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề sở lý luận liên quan đến đẹp văn học, đẹp nội dung đẹp nghệ thuật để từ làm sở lý luận nhằm phân tích làm rõ nội dung nghệ thuật phƣơng diện đẹp văn học địa phƣơng Thái Ngun Thái Ngun khơng có chiều dày lịch sử, văn hóa, miền đất địa linh nhân kiệt với danh tƣớng lừng lẫy lịch sử, Thái Ngun cịn trung tâm văn hóa, giáo dục lớn khu vực miền núi phía Bắc Từ năm 60 kỉ trƣớc, Thái Nguyên có đội ngũ nhà văn đơng đảo tinh hoa văn nghệ khu vực miền núi phía Bắc Từ Hội văn học Nghệ thuật Thái Nguyên đƣợc thành lập (1987) đến nay, đội ngũ văn nghệ sĩ Thái Nguyên không ngừng lớn mạnh, góp phần quan trọng vào đời sống văn học khu vực miền núi phía Bắc nói riêng nhƣ đời sống văn học Việt Nam đƣơng đại Có thể thấy Thái Nguyên mảnh đất đa văn hóa, văn hóa Thái Nguyên chịu ảnh hƣởng tác động văn hóa vùng miền, chủ yếu vùng núi phía Bắc, có giao thoa văn hóa vùng xi cƣ dân Thái Ngun có phận không nhỏ ngƣời miền xuôi lên khẩn hoang, lập quê từ hàng trăm năm trƣớc Do vậy, văn học địa phƣơng Thái Nguyên dấu ấn rõ văn hóa miền núi, có ngơn ngữ nghệ thuật - thứ ngôn ngữ mang đậm sắc thái dân tộc Văn học địa phƣơng Thái Nguyên đƣợc tạo nên truyền thuyết, tích truyện cổ tích, nhƣ ca dao, tục ngữ sau tác phẩm văn học, thơ, văn đƣơng đại Văn học địa phƣơng Thái Nguyên với phong phú đề tài, đa dạng cảm hứng nghệ thuật; tiếp nối hài hòa tính truyền thống đại, với ý thức lao động nghệ thuật nghiêm túc không ngừng sáng tạo, văn học địa phƣơng tỉnh Thái Nguyên có đƣợc thành công định, thuyết phục giành 87 đƣợc yêu mến bạn đọc Thái Nguyên nhƣ bạn đọc nƣớc Mỗi hình thức biểu nội hàm nội dung khác nhau, nhƣng tựu chung lại ba hình thái biểu vẻ đẹp thiên nhiên vẻ đẹp ngƣời Thái Nguyên, biểu giọng điệu, nghệ thuật ngơn ngữ biểu tƣợng văn hóa xuất văn học địa phƣơng Thái Nguyên Vẻ đẹp thiên nhiên văn học địa phƣơng Thái Nguyên kết hợp đẹp tạo hóa sinh ra, đẹp giới vơ sinh với đẹp giới hữu sinh Nó mang đặc trƣng thẩm mĩ riêng đẹp đến giới tự nhiên mà từ hình thành nên cảm xúc ý niệm đẹp, trở thành nguồn cảm xúc bất tận cho sáng tạo thi ca, nhạc, hoạ Vẻ đẹp ngƣời sống văn học địa phƣơng mn hình, vạn trạng, vô phong phú đa dạng, đƣợc diện văn học giới nói chung văn học Việt Nam nói riêng, văn học địa phƣơng biểu rõ nét vẻ đẹp Vẻ đẹp ngƣời sống địa phƣơng với nội dung hình thái đặc sắc riêng biệt địa phƣơng Vẻ đẹp ngƣời sống văn học địa phƣơng Thái Ngun cịn văn hố ứng xử, lối sống, lối suy nghĩ, lối hoạt động ngƣời địa phƣơng Thái Nguyên, triết lí sống ngƣời Thái Nguyên với tự nhiên xã hội phạm vi mơ tới phạm vi vĩ mơ Nó vẻ đẹp lao động địa phƣơng, khn mặt, vóc dáng, hình hài nơi ngƣời địa phƣơng Văn học địa phƣơng Thái Nguyên đƣợc nhìn từ phƣơng diện nội dung vào khai thác khía cạnh vẻ đẹp phong tục tập qn với góc nhìn đa dạng phong phú, làm bật phong tục tập quán ngƣời dân Thái Nguyên tác phẩm từ truyền thuyết, cổ tích, tích đến ca dao, tục ngữ tác phẩm văn học, thơ văn đƣơng đại Giọng điệu văn học địa phƣơng Thái Nguyên thái độ nhà văn, nhà thơ, tác giả văn học chủ đề mà họ xây dựng,… Trƣớc tiên giàu hình ảnh, giàu so sánh ngơn ngữ giao tiếp hàng 88 ngày Ngôn ngữ in đậm phong cách giao tiếp ngƣời miền núi đƣơc thể cách so sánh ví von vẻ đẹp núi rừng với hình ảnh giản di mộc mạc đậm chất miền núi Tiếp đến ngôn từ giọng điệu thơ đầy ám ảnh, hay giọng điệu siêu thực, giọng điệu lạnh lùng, bất an, chứa chất nhiều ẩn số, …mỗi tác giả, tác phẩm vẻ, đóng góp thổi bùng lửa thi ca Thái Nguyên nói chung thể rõ nét vẻ đẹp nghệ thuật văn học địa phƣơng Thái Nguyên nói chung vẻ đẹp nghệ thuật giọng điệu nói riêng Tóm lại, qua ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất so sánh liên tƣởng, dễ dàng nhận ra, nết ăn ở, phong tục tập quán thói quen ngƣời miền núi lên dung dị, đời thƣờng nhƣ Dù tác phẩm nào, nhân vật ta thấy bóng dáng ngƣời tảo tần nơi núi rừng Họ sinh lớn lên vùng quê nghèo khổ Cho nên tất giống nhƣ lát cắt số phận ngƣời, khơng có xa lạ, họ ngƣời vùng cao, mở mắt thấy núi đồi, với tay chạm vào vách đá, tai quen nghe tiếng chim hót, lên nƣơng gặp “bồng bềnh sƣơng núi” Đó Cái Đẹp, riêng, độc đáo ngƣời Thái Nguyên Biểu tƣợng văn hóa văn học địa phƣơng Thái Nguyên biểu vật chất biểu thị ý thức hệ văn hóa cụ thể đơn Thái Nguyên, có ý nghĩa bên văn hóa tỉnh phía Bắc Việt Nam Những biểu ngôn ngữ văn học địa phƣơng Thái Nguyên kết hợp hài hịa ngơn ngữ dân tộc Kinh dân tộc Tày mang màu sắc riêng văn học địa phƣơng Thái Nguyên Trong bối cảnh hội nhập phát triển việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nhiệm vụ cấp bách tồn Đảng, tồn dân Giáo dục có vai trị quan trọng việc bảo tồn vốn văn hóa truyền thống q trình tồn cầu hóa Thay trọng đến phát triển kiến thức kỹ năng, khía cạnh khác giáo dục tổng thể phải giúp cho học sinh nhận thức sâu sắc có thái độ ứng xử phù hợp giá trị xã hội, văn hóa, đạo đức, tinh 89 thần dân tộc Và văn học địa phƣơng có vị trí vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển lực ngƣời học địa phƣơng khác Văn học địa phƣơng mơn học quan trọng, góp phần củng cố kiến thức phổ thơng văn hóa văn học địa phƣơng để ngƣời học hiểu yêu quê hƣơng, tự hào truyền thống địa phƣơng Bên cạnh văn chƣơng địa mang đến cho học sinh vẻ đẹp đa dạng hình thức nghệ thuật lời ăn tiếng nói, phong tục sinh hoạt dân tộc sống Thái Nguyên Giúp em mở rộng vốn từ rèn luyện cách diễn đạt sáng linh hoạt Đây học nhỏ nhƣng có ý nghĩa lớn để truyền lửa tạo thêm hứng thú cho em đến với môn Ngữ văn Từ nhận rõ trách nhiệm thân quê hƣơng, nâng cao ý thức gìn giữ truyền thống tốt đẹp địa phƣơng, phát huy khả để xây dựng quê hƣơng phát triển thời đại hội nhập Để đáp ứng yêu cầu đổi nay, cần thiết đƣa môn Văn học địa phƣơng vào giảng dạy chƣơng trình đào tạo giáo viên phổ thơng 90 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Trần Thị Ngọc Anh, Đỗ Quỳnh Mai (2020) Bản sắc văn hóa văn học địa phương tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Nghiên cứu văn học, 5/2020 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Bắc (2010), "Các truyền thuyết dân gian đất Thái Nguyên", Báo Thái Nguyên online Chi hội nhà văn Việt Nam tỉnh Thái Nguyên (2009), Hội thảo "Nhà văn Ma Trường Nguyên - Tác giả, tác phẩm" Lê Văn Dƣơng, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2011), “Mỹ học đại cương”, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Minh Đức (1997), “Lí luận văn học”, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Kiều Giang (2017), “Truyện ngắn Thái Nguyên đầu kỉ XXI”, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, văn học văn hóa Việt Nam, Đại học Thái Nguyên Hồ Thủy Giang (2012), “Văn chương đại, hậu đại góc nhìn người sáng tác”, Báo Văn nghệ Thái Nguyên số 30 (470) ngày 20/10/2012 Hồ Thủy Giang (2016), “Tể tướng Lưu Nhân Chú”, Nxb Đại học Thái Nguyên Hồ Thủy Giang (2017), “Thái Nguyên 1917”, Nxb Đại học Thái Nguyên Võ Sa Hà (1998), “Sóng nhạc hồn tơi”, Nxb Văn học, Hà Nội 10.Võ Sa Hà (2001), “Ngựa Đá”, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 11.Võ Sa Hà (2004), “Cánh Chim Về Núi”, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12.Võ Sa Hà (2009), “Lửa Trắng”, Nxb Lao động, Hà Nội 13.Võ Sa Hà (2016), “Một số tác phẩm tác giả Võ Sa Hà”, Tạp chí điện tử hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên 14.Nguyễn Đức Hạnh (2015), “Văn học địa phương miền núi phía Bắc”, Nxb Đại Học Thái Nguyên 15 Nguyễn Thị Hà (2017), “Then Tày Võ Nhai Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ, văn học văn hóa Việt Nam, Đại học Thái Nguyên 16.Heghen (1999), “Mỹ học”, Nxb Văn học, tr.8 92 17.Vi Hồng (1994), “Đường với mẹ chữ”, Nxb Kim Đồng 18.Vi Hồng (1980), “Bước phát triển văn học dân tộc người Việt Nam: đường từ thơ đến văn xi, kịch bản”, Tạp chí Văn học, số 5/1980, tr 41 19.Vi Hồng (1984), “Núi cỏ yêu thương”, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr 117 20 Vi Hồng (1992), “Lòng đàn bà”, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr.25 21 Vi Hồng (1993) “Tháng năm biết nói”, Nxb Hội Văn học nghệ thuật Bắc Thái, tr.57, 65, 84, 86, 320, 65, 73, 85 22 Lê Thị Kim Hƣng (2011),“Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thái Nguyên nay”, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Hồ Thị Mai Hƣơng (2009), “Khảo sát truyền thuyết Lưu Nhân Chú vùng Đại Từ Thái Nguyên”, Đại học Thái Nguyên 24 Đỗ Văn Khang (1984), “Mỹ học Mác- Lênin”, Nxb Đại học TCCN 25 Đỗ Văn Khang (1985), “Lịch sử mỹ học Nguyên thủy Cổ đại Hy Lạp”, Nxb Văn Hóa 26 Đỗ Văn Khang (2002), “Mỹ học đại cương”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Đỗ Văn Khang (2010), “Lịch sử Mỹ học”, Nxb Giáo dục Việt Nam 28 Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002), “Văn hoá dân gian Tày”, Sở Văn hố thơng tin Thái Ngun, tr 107 29 Ma Trƣờng Ngun (1987-1992), “Trái tim khơng ngủ”, Nxb Văn hóa dân tộc 30 Ma Trƣờng Nguyên (2002-2007), “Câu hát vắt qua vai”, Nxb Văn hóa dân tộc 31 Ma Trƣờng Nguyên (2007), “Cây Nêu”, Nxb Văn hóa dân tộc 32 Ma Trƣờng Nguyên (2010), “Hiện đại mà dân tộc” (Tập tiểu luận), Nxb Văn hóa dân tộc 33 Ma Trƣờng Nguyên (2011), “Trên cánh đồng chữ nghĩa” (Tập tiểu luận), Nxb Đại học Thái Nguyên 34 Ma Trƣờng Nguyên (2011), “Mở núi”, Nxb Hội nhà văn 93 35 Ma Trƣờng Nguyên (1996), “Rễ người dài”, Nxb Văn hóa dân tộc, tr.233 36 Ma Trƣờng Nguyên (1993), “Tình xứ mây”, Hội Văn nghệ Bắc Thái, tr.22, 65 37 Ma Trƣờng Nguyên (1993), “Trăng yêu”, Nxb Hội Văn nghệ Bắc Thái, tr.56 38 Ma Trƣờng Nguyên (1991), “Mũi tên ám khói”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1991, tr.60 39.Nguyễn Thị Nội (2017), “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên nay”, Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2010), “Văn hóa, văn học ngơn ngữ địa phương tỉnh Thái Nguyên”, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2018),“Văn học Thái Nguyên”, Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên 42 Nhiều tác giả (2006), “Kỷ yếu hội thảo nhà văn Vi Hồng”, Hội Văn học nghệ thuật Thái Nguyên, tr 11 43 Nhiều tác giả (1998), “Tuyển tập văn học dân tộc miền núi”, tập 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.63, 64 44 Nhiều tác giả (2004), “Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam - đời văn”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.555 45 Dƣơng Thùy Phƣơng (2016), “Văn học dân gian dân tộc Dao Thái Ngun”, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học Thái Nguyên 46 Nguyễn Thúy Quỳnh (2002), “Giá mà em từ chối”, Nxb Văn hóa dân tộc 47 Nguyễn Thúy Quỳnh (2004), “Mưa mùa đông”, Nxb Hội nhà văn 48 Nguyễn Thúy Quỳnh (2010), “Người kê cao thơ Tày đại”, http://nguyenthuyquynh.vnweblogs.com/category/1580/16936 49 Trịnh Văn Quỳnh (2019), “Hình tượng nghệ thuật thơ nữ Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, văn học văn hóa Việt Nam, Đại học Thái Nguyên 50.Tạ Văn Sỹ (2014), “Lưu Thị Bạch Liễu- nữ sĩ thơ tình”, Lƣu tộc Việt Nam 94 51 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2021), “Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Thái Nguyên lớp 6”, Công ty Cổ phần in Thái Nguyên 52 Trịnh Thanh Sơn (2005), “Võ Sa Hà hoang vào lũng núi”, trang Báo điện tử đăng ngày 6/9/2005 53 Trần Thị Thanh Tân (2016), “Văn học dân gian dân tộc Sán Dìu Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học Thái Nguyên 54 Trần Duy Tiến (2010),“Văn hóa người Tày huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên”, Đại học Thái Nguyên 55 Nguyễn Thị Tuyến (2017), “Thế giới nghệ thuật thơ trẻ Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học Thái Nguyên 56 Thái Nguyên – Wikipedia tiếng Việt, https://vi.wikipedia.org/wiki 57 Viện ngôn ngữ học (2010),“Từ điển Tiếng Việt”, Nhà xuất Từ điển Bách khoa 95