1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân tại các địa phương ở việt nam

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam CHƢƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu: Việc làm tảng cở cho phát triển kinh tế nâng cao đời sống người Có thể nói, việc làm hiệu việc giải việc làm gắn liền với phát triển bền vững quốc gia Chính lẽ Nhà nước ta ln đặt vấn đề dân số, lao động, việc làm vào vị trí hàng đầu sách phát triển kinh tế - xã hội Ngân hàng giới (2015) cho rằng, tranh việc làm Việt Nam có chuyển đổi mạnh mẽ vòng 25 năm trở lại Trước đây, việc làm hồn tồn mang tính chất nơng nghiệp hộ gia đình, hợp tác xã doanh nghiệp nhà nước, song qua thời gian chuyển dịch sang ngành công nghiệp, dịch vụ, hộ kinh doanh, doanh nghiệp nước Theo số liệu báo cáo điều tra việc làm Tổng Cục Thống kê, tính đến cuối năm 2015, nước có gần 54 triệu người độ tuổi lao động Trong đó, 52,8 triệu lao động có việc làm 1,14 triệu lao động thất nghiệp Nguyễn Thị Lan Hương (2014) cho rằng, tác động khủng hoảng kinh tế nên mức tăng việc làm giảm nhanh năm gần đây, cụ thể: trước năm 2010, việc làm tăng lên 1,1-1,2 triệu người năm, từ 2010 đến nay, năm tăng khoảng 800 ngàn người Còn việc làm khu vực kinh tế tư nhân, từ năm 2012 trở trước, hàng năm khu vực tạo việc làm cho khoảng 900 ngàn người, nhiên từ năm 2012 đến năm khu vực tăng khoảng 400 ngàn lao động Vậy, Chính phủ Việt Nam sử dụng sách nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, tạo công ăn việc làm, phát triển kinh tế - xã hội? Đặc biệt giai đoạn biến động kinh tế toàn cầu, khủng hoảng kinh tế giới 2007-2009, Việt Nam có dấu hiệu suy thoái Nguyễn Việt Hùng Nguyễn Ngọc Tun (2014), sách tài khóa Chính phủ Việt Nam thời gian qua góp phần khơng nhỏ việc điều tiết tăng trưởng kinh tế, lạm phát, nhiên bên cạnh phát sinh số bất ổn định Theo Keynes (1936), sách tài khóa mở rộng tác động đến sản lượng việc làm Ngồi ra, có số quan điểm khác hiệu ứng chi tiêu phủ, chi tiêu phủ đóng vai trị hiệu ứng cho đầu tư tư nhân qua làm giảm thất nghiệp, Lê Việt Hoàng – ME07B Tai Lieu Chat Luong Trang Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam với kỳ vọng gia tăng chi tiêu phủ mở rộng quy mơ sản xuất tăng việc làm Vậy, Việt Nam chi tiêu cơng có thực tác động đến việc làm hay không? Từ lý tác giả nghiên cứu đề tài: “Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam” nhằm mục đích nghiên cứu, phân tích để làm rõ vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu trên, đề tài tập trung giải mục tiêu nghiên cứu sau: - Xác định tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam - Đo lường mức độ ảnh hưởng chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam - Đề xuất giải pháp, sách để chi cơng có tác động tích cực đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: Để giải vấn đề nghiên cứu trên, đề tài tập trung vào câu hỏi nghiên cứu sau: - Chi tiêu công tác động đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam nào? - Mức độ ảnh hưởng chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam nào? - Giải pháp để chi tiêu cơng có tác động đến gia tăng việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam? 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 1.4.1 Giới hạn nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chi ngân sách địa phương thành phần chi ngân sách địa phương gồm chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên tác động mức độ tác động chúng đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam Lê Việt Hoàng – ME07B Trang Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu yếu tố vĩ mô khác mà tác giả cho có ảnh hưởng đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân như: vốn hoạt động sản xuất bình quân DNTN, vốn hoạt động doanh nghiệp FDI, lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỷ thuật, lực lượng lao động chưa qua đào tạo nghề giá trị hàng hóa xuất địa phương, 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: 63 tỉnh, thành phố Việt Nam - Về thời gian: Giai đoạn năm 2010-2015 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu số liệu nghiên cứu: Để thực nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng 1.5.1 Nghiên cứu định tính: Căn lý thuyết kinh tế, chế độ sách, thảo luận tham khảo ý kiến chuyên gia, tham khảo nghiên cứu trước có liên quan để xác định yếu tố có tác động đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam 1.5.2 Nghiên cứu định lượng: Thực nghiên cứu định lượng để giải vấn đề câu hỏi nghiên cứu luận văn, sử dụng phần mềm Stata phân tích định lượng để đo lường đánh giá tác động yếu tố đến gia tăng việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương 1.5.3 Dữ liệu nghiên cứu: Dữ liệu đề tài nghiên cứu thu thập từ Niên giám thống kê hàng năm 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010-2015 kết điều tra doanh nghiệp hàng năm, giai đoạn 2010-2015, Tổng Cục Thống kê 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu: Tại Việt Nam, vai trị chi tiêu cơng tăng trưởng kinh tế, đầu tư tư nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân phát triển nhằm tạo việc làm giải việc làm cho người lao động Vấn đề Chính phủ, học giả, nhà kinh tế khẳng định quan trọng Có nhiều nghiên cứu phân tích định Lê Việt Hoàng – ME07B Trang Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam lượng tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế, tác động chi tiêu công đến doanh nghiệp sản xuất tư nhân, tác động đầu tư công đầu tư tư nhân,…Do vậy, đề tài vận dụng kiến thức kinh tế học nghiên cứu trước có liên quan cách phù hợp nhất, phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm tìm tác động chi tiêu cơng đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam Qua kết nghiên cứu sở để địa phương có góc nhìn chi tiết giải việc làm địa phương 1.7 Kết cấu luận văn nghiên cứu Kết cấu luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Phần mở đầu Chương trình bày đặt vấn đề lý nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu số liệu, điểm khác biệt so với nghiên cứu trước kết cấu luận văn Chương 2: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu trước Chương trình bày tóm lược khái niệm chi tiêu công, việc làm, khu vực kinh tế tư nhân Đồng thời, giới thiệu tổng quan sơ sở lý thuyết sơ lược số nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài đặt giả thuyết nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương dựa sở lý thuyết nghiên cứu trước đề xuất mơ hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, thu thập liệu nghiên cứu, mô tả đo lường biến sử dụng mơ hình nghiên cứu Chương 4: Phân tích kết Chương nêu thực trạng chi tiêu công việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương giai đoạn 2010-2015 Đồng thời, dựa vào số liệu thu thập Tông cục Thống kê, ý kiến chuyên gia, qua phương pháp phân tích định tính nhằm phân tích đánh giá thực trạng chi tiêu cơng việc làm khu vực kinh tế tư nhân Đặc biệt, sâu phân tích làm rõ ý nghĩa kết thu qua phương pháp nghiên cứu định lượng Lê Việt Hoàng – ME07B Trang Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam Chương 5: Kết luận khuyến nghị Trong chương tóm lược kết nghiên cứu đề xuất số kiến nghị sách Cuối đưa hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu Lê Việt Hoàng – ME07B Trang Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 2.1 Các khái niệm đề tài: 2.1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước: Theo Owen E.Hughes (2012), Ngân sách Nhà nước tài liệu phản ánh số thuế thu khoản chi tiêu cơng Chính phủ năm NSNN có nhiều chức năng, xét góc độ tài NSNN đóng vai trị quan trọng việc xác định lành mạnh toàn kinh tế Theo Luật NSNN (2002), “Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” Samuelson & Nordhaus (1997), ngân sách phủ có ba chức chính: i) ngân sách cơng cụ mà theo sản lượng quốc gia phân chia tiêu dùng đầu tư tư nhân công cộng; ii) thông qua chi tiêu trực tiếp khuyến khích gián tiếp thuế, ngân sách phủ tác động đến cung đầu vào lao động, vốn tác động đến đầu khu vực; iii) sách tài khóa phủ hay ngân sách có vai trị việc tác động đến mục tiêu kinh tế vĩ mô then chốt hạn chế dao động chu kỳ kinh doanh góp phần trì kinh tế tăng trưởng, có mức hữu nghiệp cao, tránh lạm phát lớn hay lạm phát không ổn định (Kiều Ngọc Tài trích dẫn, 2015) - Chi tiêu công (chi ngân sách Nhà nước): “Chi tiêu công khoản chi tiêu cấp quyền, đơn vị quản lý hành chính, đơn vị nghiệp kiểm sốt tài trợ phủ.Chi tiêu công phản ánh giá trị loại hàng hóa mà phủ mua vào để qua cung cấp loại hàng hóa cơng cho xã hội nhằm thực chức nhà nước”, Sử Đình Thành & Bùi Thị Mai Hồi (2009, trang 82) Theo Dwight H.Perkins ctg (2010, p 532-533), tất xã hội cần có khu vực cơng, điều kiện tốt chế thị trường thực chức kinh tế mà hộ gia đình cần, thị trường khơng thể tự đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Để khắc phục khuyết tật thị trường cần có khu vực cơng nhằm thực chức cung cấp hàng hóa cơng cho xã hội Lê Việt Hoàng – ME07B Trang Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam 2.1.2 Chi ngân sách địa phương: Tại Việt Nam, Ngân sách Nhà nước gồm ngân sách Trung ương ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm cấp ngân sách ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện ngân sách cấp xã, Điều 5, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP (2003) Theo Nghị định 60/2003/NĐ- CP (2003), chi ngân sách địa phương gồm khoản chi sau: Chi đầu tƣ phát triển: Chi đầu tư phát triển khoản chi: a) Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi vốn; b) Đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia Nhà nước theo quy định pháp luật; c) Chi bổ sung dự trữ Nhà nước; d) Chi đầu tư phát triển thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nước; đ) Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định pháp luật Chi thƣờng xuyên: Chi thường xuyên khoản chi: a) Các hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hố thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, nghiệp xã hội khác; b) Các hoạt động nghiệp kinh tế; c) Quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội; d) Hoạt động quan Nhà nước; đ) Hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam; e) Hoạt động Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam; g) Trợ giá theo sách Nhà nước; h) Phần chi thường xuyên thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nước; i) Hỗ trợ Quỹ Bảo hiểm xã hội; k) Trợ cấp cho đối tượng sách xã hội; l) Hỗ trợ cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp; m) Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định pháp luật Chi ngân sách khác: Chi ngân sách khác khoản chi: a) Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền Chính phủ vay; b) Chi viện trợ ngân sách trung ương cho Chính phủ tổ chức ngồi nước; c) Chi cho vay ngân sách trung ương; d) Chi trả gốc lãi khoản huy động đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng; đ) Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài chính; e) Chi bổ sung ngân sách cấp cho ngân sách Lê Việt Hoàng – ME07B Trang Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam cấp dưới; g) Chi chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách năm trước sang ngân sách năm sau 2.1.3 Chính sách tài khóa Trần Vũ Hải (2009), Chính sách tài khóa hệ thống sách phủ tài chính, thường hoạch định thực trọn vẹn niên khóa tài chính, nhằm tác động đến định hướng phát triển kinh tế, thông qua thay đổi kế hoạch chi tiêu phủ sách thu ngân sách (chủ yếu khoản thu thuế) Chính sách tài khố tạm chia thành sách tài khố cân bằng, sách tài khố mở rộng sách tài khố thắt chặt Chính sách tài khố cân sách tài khố mà theo đó, tổng chi tiêu Chính phủ cân với nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí nguồn thu khác mà khơng phải vay nợ Chính sách tài khố mở rộng (hay cịn gọi sách tài khóa thâm hụt) sách nhằm tăng cường chi tiêu phủ so với nguồn thu cách: (i) gia tăng mức độ chi tiêu phủ mà khơng tăng nguồn thu; (ii) giảm nguồn thu từ thuế mà không giảm chi tiêu; (iii) vừa gia tăng mức độ chi tiêu phủ đồng thời giảm nguồn thu từ thuế Chính sách tài khố mở rộng có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm Tuy nhiên, sách tài khố mở rộng thường dẫn đến việc Chính phủ phải vay nợ để bù đắp thâm hụt ngân sách Chính sách tài khố thắt chặt (hay cịn gọi sách tài khóa thặng dư) sách hạn chế chi tiêu phủ so với nguồn thu cách: (i) chi tiêu phủ khơng tăng thu; (ii) không giảm chi tiêu tăng thu từ thuế; (iii) vừa giảm chi tiêu vừa tăng thu từ thuế Chính sách tài khố thắt chặt áp dụng kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng nhanh thiếu bền vững kinh tế gặp tình trạng lạm phát cao Việc làm thâm hụt ngân sách thặng dư ngân sách lớn lên so với trước Lê Việt Hồng – ME07B Trang Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam 2.1.4 Khái niệm việc làm: Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quan niệm việc làm phạm trù kinh tế, xác định hệ thống quan hệ người việc đảm bảo cho họ chỗ làm việc tham gia vào hoạt động sản xuất Vì vậy, việc làm định nghĩa tình trạng có trả cơng tiền vật, có tham gia tích cực, có tính chất cá nhân trực tiếp vào nỗ lực sản xuất Khái niệm thức thông qua Hội nghị quốc tế ILO lần thứ 13 (1993) nhiều nước giới áp dụng (Nguyễn Thị Huệ trích dẫn, 2014) Trần Xuân Cầu (2013), “việc làm trình tạo điều kiện kinh tế xã hội cần thiết để người lao động kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất, nhằm tiến hành trình lao động, tạo hàng hóa dịch vụ theo yêu cầu thị trường” (11,trang 377) Theo Tổng Cục Thống kê (2010), dân số có việc làm/làm việc bao gồm người từ 15 tuổi trở lên khoảng thời gian tham chiếu (một tuần), thuộc loại sau đây: (1) Làm việc trả lương/trả công: - Làm việc: người thời gian tham chiếu làm số công việc để trả lương trả cơng tiền hay vật; - Có việc làm khơng làm việc: người có việc làm, khoảng thời gian tham chiếu tạm thời nghỉ việc có dấu hiệu cịn gắn bó với việc làm họ (vẫn trả lương/trả công, bảo đảm trở lại làm việc, có thoả thuận trở lại làm việc sau nghỉ tạm thời, v.v ) (2) Tự làm làm chủ: - Tự làm: người thời gian tham chiếu tự làm số cơng việc để có lợi nhuận thu nhập cho gia đình, hình thức tiền hay vật; - Có doanh nghiệp không làm việc: người làm chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, trang trại sở dịch vụ, thời kỳ tham chiếu họ nghỉ việc tạm thời số lý cụ thể Lê Việt Hoàng – ME07B Trang Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam 2.1.5 Vai trò việc làm: Ngân hàng giới (2013) cho rằng, việc làm tảng cho phát triển, mang lại nhiều lợi ích to lớn nhiều so với thu nhập đơn Việc làm có vai trị quan trọng q trình giảm nghèo, giúp thành phố vận hành giúp lớp trẻ tránh bạo lực Theo Nguyễn Thúy Hà (2013), việc làm có vai trị quan trọng đời sống xã hội, khơng thể thiếu cá nhân toàn kinh tế, vấn đề cốt lõi xuyên suốt hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế xã hội, chi phối tồn hoạt động cá nhân xã hội 2.1.6 Khái niệm khu vực kinh tế tư nhân: Hiện có nhiều cách lý giải khác khu vực kinh tế tư nhân, tóm lược số quan điểm sau: Vũ Hồng Cường (2001) cho rằng, khu vực kinh tế tư nhân bao gồm khu vực kinh tế tư nhân nước khu vực có vốn đầu tư nước ngoài; khu vực kinh tế tư nhân nước gồm doanh nghiệp vốn nước mà nguồn vốn thuộc sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân người nhóm người có sở hữu nhà nước chiếm từ 50% vốn điều lệ trở xuống, kinh tế cá thể (khu vực bao gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần tư nhân công ty cổ phần có vốn nhà nước từ 50% vốn điều lệ trở xuống, hộ gia đình); khu vực có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, khơng phân biệt tỷ lệ vốn bên nước ngồi đóng góp bao nhiêu, gồm doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp liên doanh nước với đối tác nước (Trần Thị Bình trích dẫn, 2015) Theo Hồ Văn Vĩnh (2003), kinh tế tư nhân gồm kinh tế tư tư nhân kinh tế cá thể, tiểu chủ Kinh tế cá thể, tiểu chủ (của nông dân, thợ thủ công, người làm thương nghiệp dịch vụ cá thể) bao gồm đơn vị kinh tế dựa sở hữu tư nhân nhỏ tư liệu sản xuất hoạt động dựa chủ yếu vào sức lao động họ Kinh tế tư tư nhân đơn vị kinh tế mà vốn nhà tư góp lại để sản xuất – kinh doanh Mai Tết Nguyễn Văn Tuất (2006) cho rằng, “KTTN loại hình kinh tế phát triển dựa sở hữu tư nhân tồn yếu tố sản xuất kinh doanh Nó hoàn toàn tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt Lê Việt Hoàng – ME07B Trang 10 Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam - Biến ln_FDI (Vốn SXKD binh quân năm doanh nghiệp FDI) xtunitroot llc ln_FDI Levin-Lin-Chu unit-root test for ln_FDI Ho: Panels contain unit roots Ha: Panels are stationary Number of panels = Number of periods = AR parameter: Common Panel means: Included Time trend: Not included Asymptotics: N/T -> 63 ADF regressions: lag LR variance: Bartlett kernel, 5.00 lags average (chosen by LLC) Statistic Unadjusted t Adjusted t* -27.0880 -29.0556 p-value 0.0000 - Biến ln_EXPORT (giá trị hàng hóa xuất khẩu) xtunitroot llc ln_EXPORT Levin-Lin-Chu unit-root test for ln_EXPORT Ho: Panels contain unit roots Ha: Panels are stationary Number of panels = Number of periods = AR parameter: Common Panel means: Included Time trend: Not included Asymptotics: N/T -> 63 ADF regressions: lag LR variance: Bartlett kernel, 5.00 lags average (chosen by LLC) Statistic Unadjusted t Adjusted t* Lê Việt Hoàng – ME07B -25.3938 -26.7168 p-value 0.0000 Trang 87 Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam - Biến EDU1 (Lao động chưa qua đào tạo nghề ) xtunitroot llc EDU1 Levin-Lin-Chu unit-root test for EDU1 Ho: Panels contain unit roots Ha: Panels are stationary Number of panels = Number of periods = AR parameter: Common Panel means: Included Time trend: Not included Asymptotics: N/T -> 63 ADF regressions: lag LR variance: Bartlett kernel, 5.00 lags average (chosen by LLC) Statistic Unadjusted t Adjusted t* -47.5579 -51.5839 p-value 0.0000 - Biến EDU2 (Tỷ lệ lực lượng lao động làm việc qua đào tạo nghề gồm: sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học đại học ) xtunitroot llc ln_EDU2 Levin-Lin-Chu unit-root test for ln_EDU2 Ho: Panels contain unit roots Ha: Panels are stationary Number of panels = Number of periods = AR parameter: Common Panel means: Included Time trend: Not included Asymptotics: N/T -> 63 ADF regressions: lag LR variance: Bartlett kernel, 5.00 lags average (chosen by LLC) Statistic Unadjusted t Adjusted t* -21.2528 -22.5498 p-value 0.0000 * Kết luận: Kiểm định Levin-Lin-Chu sử dụng để kiểm định nghiệm đơn vị, với giả thiết Ho chuỗi không dừng Qua kết kiểm định cho thấy nghiệm đơn vị bị bác bỏ nghĩa biến dừng chuỗi gốc với mức ý nghĩa 1%, biến số hồn tồn phù hợp cho mơ hình hồi quy thực nghiên cứu Lê Việt Hoàng – ME07B Trang 88 Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam PHỤ LỤC 7: Kết kiểm định lựa chọn mơ hình phù hợp – Mơ hình * Hồi quy theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng Pooled OLS: regress ln_EMLOY ln_G ln_INVEST ln_FDI EDU1 EDU2 ln_EXPORT Source SS df MS Model Residual 77.468437 36.6573102 371 12.9114062 098806766 Total 114.125747 377 302720815 ln_EMLOY Coef ln_G ln_INVEST ln_FDI EDU1 EDU2 ln_EXPORT _cons 567967 1386021 0154364 0079687 -.0372159 0309137 -.4788843 Std Err .0479944 0279701 0110137 0018611 0033735 0125635 3154661 t 11.83 4.96 1.40 4.28 -11.03 2.46 -1.52 Number of obs F( 6, 371) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.000 0.162 0.000 0.000 0.014 0.130 = = = = = = 378 130.67 0.0000 0.6788 0.6736 31434 [95% Conf Interval] 4735918 0836022 -.0062206 0043091 -.0438495 006209 -1.09921 6623423 193602 0370935 0116283 -.0305822 0556184 1414415 * Hồi quy theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng FEM - Mơ hình xtreg ln_EMLOY ln_G ln_INVEST ln_FDI EDU1 EDU2 ln_EXPORT, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: ID Number of obs Number of groups = = 378 63 R-sq: Obs per group: = avg = max = 6.0 within = 0.2436 between = 0.3569 overall = 0.3159 corr(u_i, Xb) F(6,309) Prob > F = 0.4786 ln_EMLOY Coef ln_G ln_INVEST ln_FDI EDU1 EDU2 ln_EXPORT _cons -.0015221 0753655 -.0043952 -.0000884 -.0018665 -.0150897 5.876853 0175927 0111967 0039852 0013082 001854 0066785 1360975 sigma_u sigma_e rho 51923974 04944621 99101311 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(62, 309) = t -0.09 6.73 -1.10 -0.07 -1.01 -2.26 43.18 P>|t| = = 0.931 0.000 0.271 0.946 0.315 0.025 0.000 16.58 0.0000 [95% Conf Interval] -.0361387 053334 -.0122367 -.0026624 -.0055147 -.0282309 5.609058 236.84 0330944 0973969 0034463 0024856 0017816 -.0019485 6.144648 Prob > F = 0.0000 estimates store fe So sánh Pooled OLS FEM =>bác bỏ Ho lựa chon FEM Lê Việt Hoàng – ME07B Trang 89 Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam * Hồi quy theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng REM - Mô hình xtreg ln_EMLOY ln_G ln_INVEST ln_FDI EDU1 EDU2 ln_EXPORT, re Random-effects GLS regression Group variable: ID Number of obs Number of groups = = 378 63 R-sq: Obs per group: = avg = max = 6.0 within = 0.2278 between = 0.5509 overall = 0.5047 corr(u_i, X) Wald chi2(6) Prob > chi2 = (assumed) ln_EMLOY Coef ln_G ln_INVEST ln_FDI EDU1 EDU2 ln_EXPORT _cons -.0032197 0834695 -.0010046 0018364 -.0023845 -.0048016 5.534085 0204698 0130562 0046408 0014457 0021029 0075947 1597897 sigma_u sigma_e rho 2719386 04944621 96799646 (fraction of variance due to u_i) Std Err z -0.16 6.39 -0.22 1.27 -1.13 -0.63 34.63 P>|z| = = 99.46 0.0000 [95% Conf Interval] 0.875 0.000 0.829 0.204 0.257 0.527 0.000 -.0433398 0578797 -.0101004 -.0009972 -.0065061 -.0196869 5.220903 0369003 1090592 0080912 00467 0017371 0100838 5.847267 estimates store re * Kiểm định nhân tử Largrange lựa chọn REM Pooled OLS xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects ln_EMLOY[ID,t] = Xb + u[ID] + e[ID,t] Estimated results: Var ln_EMLOY e u Test: sd = sqrt(Var) 3027208 0024449 0739506 5502007 0494462 2719386 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 453.30 0.0000 So sánh Pooled OLS REM, Prob = 0.000 < 0.05 nên bác bỏ Ho lựa chon REM Lê Việt Hoàng – ME07B Trang 90 Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam * Kiểm định Hausman để lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng FEM-REM: hausman fe re, sigmamore Coefficients (b) (B) fe re ln_G ln_INVEST ln_FDI EDU1 EDU2 ln_EXPORT -.0015221 0753655 -.0043952 -.0000884 -.0018665 -.0150897 -.0032197 0834695 -.0010046 0018364 -.0023845 -.0048016 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0016976 -.008104 -.0033906 -.0019248 000518 -.0102881 0040669 0024411 0009015 000564 0006444 0022559 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 111.63 Prob>chi2 = 0.0000 * Prob=0.0000 Lựa chọn phương pháp ước lượng FEM (fixed effects Model) * Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi Mơ hình xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (63) = Prob>chi2 = 39467.38 0.0000 * Prob=0.0000 Mơ hình có tượng phương sai sai số thay đổi Kiểm định tự tƣơng quan mơ hình xtserial ln_G ln_INVEST ln_FDI EDU1 EDU2 ln_EXPORT Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 62) = 62.555 Prob > F = 0.0000 * Prob=0.0000 Mơ hình có tượng tự tương quan Lê Việt Hoàng – ME07B Trang 91 Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam Kiểm định tƣơng quan phần dƣ đơn vị chéo xtcsd, pesaran abs Pesaran's test of cross sectional independence = 0.008, Pr = 0.9935 Average absolute value of the off-diagonal elements = 0.468 * Prob=0.9935>0.05 => Mơ hình khơng có tượng tương quan phần dư đơn vị chéo PHỤ LỤC 8: Kết hồi quy Mơ hình theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng PCSE (Linear regression with panel-corrected standard errors) xtpcse ln_EMLOY ln_G ln_FDI ln_INVEST EDU1 EDU2 ln_EXPORT, correlation(ar1) rhotype(tscorr) Prais-Winsten regression, correlated panels corrected standard errors (PCSEs) Group variable: Time variable: Panels: Autocorrelation: ID YEAR correlated (balanced) common AR(1) Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = ln_EMLOY Coef ln_G ln_FDI ln_INVEST EDU1 EDU2 ln_EXPORT _cons 3822893 0143932 1313232 0076869 -.0257434 0358831 1.023222 rho 5732626 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max R-squared Wald chi2(6) Prob > chi2 2016 Panel-corrected Std Err .1116071 0093422 0313562 0012416 0056166 0089207 8675243 z 3.43 1.54 4.19 6.19 -4.58 4.02 1.18 P>|z| 0.001 0.123 0.000 0.000 0.000 0.000 0.238 = = = = = = = = 378 63 6 0.9629 441.74 0.0000 [95% Conf Interval] 1635434 -.0039171 0698662 0052534 -.0367518 0183988 -.6770943 6010352 0327035 1927803 0101204 -.0147351 0533674 2.723539 Lê Việt Hoàng – ME07B Trang 92 Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam PHỤ LỤC 9: Kết kiểm định lựa chọn mơ hình phù hợp – Mơ hình (chi ngân sách địa phƣơng thành phần) * Hồi quy theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng Pooled OLS: regress ln_EMLOY ln_GE ln_GI Source SS ln_INVEST ln_FDI EDU1 EDU2 df MS Model Residual 80.3496102 33.7761369 370 11.4785157 091286857 Total 114.125747 377 302720815 ln_EMLOY Coef ln_GE ln_GI ln_INVEST ln_FDI EDU1 EDU2 ln_EXPORT _cons 5718917 0119109 131253 0180299 008869 -.0309387 0352393 -.5380902 Std Err .0464797 0353126 0269743 010589 0018155 0033866 0121005 2899999 t 12.30 0.34 4.87 1.70 4.89 -9.14 2.91 -1.86 ln_EXPORT Number of obs F( 7, 370) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.736 0.000 0.089 0.000 0.000 0.004 0.064 = = = = = = 378 125.74 0.0000 0.7040 0.6984 30214 [95% Conf Interval] 4804942 -.0575277 0782109 -.0027924 0052991 -.0375982 011445 -1.108345 6632891 0813495 1842951 0388521 012439 -.0242793 0590336 0321644 * Hồi quy theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng FEM - Mơ hình xtreg ln_EMLOY ln_GE ln_GI ln_INVEST ln_FDI EDU1 EDU2 ln_EXPORT, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: ID Number of obs Number of groups = = 378 63 R-sq: Obs per group: = avg = max = 6.0 within = 0.2535 between = 0.3615 overall = 0.2977 corr(u_i, Xb) F(7,308) Prob > F = 0.4740 = = ln_EMLOY Coef ln_GE ln_GI ln_INVEST ln_FDI EDU1 EDU2 ln_EXPORT _cons 0337108 -.020974 0626811 -.0047216 -.0002473 -.0026655 -.0140743 5.880382 0199271 0119716 0123584 0039665 0013024 0018793 0066748 1321558 sigma_u sigma_e rho 52468775 04919901 99128416 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(62, 308) = t 1.69 -1.75 5.07 -1.19 -0.19 -1.42 -2.11 44.50 220.10 P>|t| 0.092 0.081 0.000 0.235 0.850 0.157 0.036 0.000 14.94 0.0000 [95% Conf Interval] -.0054997 -.0445304 0383634 -.0125264 -.00281 -.0063635 -.0272084 5.620339 0729213 0025824 0869987 0030832 0023155 0010325 -.0009403 6.140424 Prob > F = 0.0000 estimates store fe So sánh Pooled OLS FEM =>bác bỏ Ho, lựa chon FEM Lê Việt Hoàng – ME07B Trang 93 Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam * Hồi quy theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng REM - Mơ hình xtreg ln_EMLOY ln_GE ln_GI ln_INVEST ln_FDI EDU1 EDU2 ln_EXPORT, re Random-effects GLS regression Group variable: ID Number of obs Number of groups = = 378 63 R-sq: Obs per group: = avg = max = 6.0 within = 0.2224 between = 0.6078 overall = 0.5556 corr(u_i, X) Wald chi2(7) Prob > chi2 = (assumed) ln_EMLOY Coef ln_GE ln_GI ln_INVEST ln_FDI EDU1 EDU2 ln_EXPORT _cons 0141493 -.0074368 0802652 0001414 0024694 -.003033 -.0008735 5.385769 0242129 0149588 0153235 0049844 0015214 0022572 0081354 1632934 sigma_u sigma_e rho 22491147 04919901 95433431 (fraction of variance due to u_i) Std Err z 0.58 -0.50 5.24 0.03 1.62 -1.34 -0.11 32.98 P>|z| = = 99.98 0.0000 [95% Conf Interval] 0.559 0.619 0.000 0.977 0.105 0.179 0.914 0.000 -.0333071 -.0367556 0502316 -.0096278 -.0005125 -.007457 -.0168186 5.065719 0616057 021882 1102987 0099106 0054514 0013911 0150717 5.705818 estimates store re * Kiểm định nhân tử Largrange lựa chọn REM Pooled OLS xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects ln_EMLOY[ID,t] = Xb + u[ID] + e[ID,t] Estimated results: Var ln_EMLOY e u Test: sd = sqrt(Var) 3027208 0024205 0505852 5502007 049199 2249115 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 323.11 0.0000 So sánh Pooled OLS REM, Prob = 0.000 < 0.05 nên bác bỏ Ho lựa chon REM Lê Việt Hoàng – ME07B Trang 94 Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam Kiểm định Hausman để lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng FEM-REM: hausman fe re, sigmamore Coefficients (b) (B) fe re ln_GE ln_GI ln_INVEST ln_FDI EDU1 EDU2 ln_EXPORT 0337108 -.020974 0626811 -.0047216 -.0002473 -.0026655 -.0140743 (b-B) Difference 0141493 -.0074368 0802652 0001414 0024694 -.003033 -.0008735 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0195615 -.0135372 -.0175841 -.0048631 -.0027167 0003675 -.0132009 0086474 0038493 0044094 0011604 0007135 0008858 0028255 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 151.94 Prob>chi2 = 0.0000 * Prob=0.0000 Lựa chọn phương pháp ước lượng FEM (fixed effects Model) Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi Mơ hình xttest3 Modified in fixed H0: Wald test for groupwise effect regression model sigma(i)^2 chi2 (63) Prob>chi2 = = = sigma^2 for all heteroskedasticity i 45382.47 0.0000 * Prob=0.0000 Mơ hình có tượng phương sai sai số thay đổi Kiểm định tự tƣơng quan mơ hình xtserial ln_GE ln_GI ln_INVEST ln_FDI EDU1 EDU2 ln_EXPORT Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 62) = 82.874 Prob > F = 0.0000 * Prob=0.0000 Mơ hình có tượng tự tương quan Lê Việt Hoàng – ME07B Trang 95 Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam Kiểm định tƣơng quan phần dƣ đơn vị chéo mơ hình xtcsd, pesaran abs Pesaran's test of cross sectional independence = -0.452, Pr = 0.6515 Average absolute value of the off-diagonal elements = 0.479 * Prob=0.6515>0.05 => Mơ hình khơng có tượng tương quan phần dư đơn vị chéo PHỤ LỤC 10: Kết hồi quy Mơ hình theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng PCSE (Linear regression with panel-corrected standard errors) xtpcse ln_EMLOY ln_GE ln_GI ln_INVEST ln_FDI EDU1 EDU2 ln_EXPORT, correlation(ar1) rhotype(tscorr) Prais-Winsten regression, correlated panels corrected standard errors (PCSEs) Group variable: Time variable: Panels: Autocorrelation: ID YEAR correlated (balanced) common AR(1) Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = ln_EMLOY Coef ln_GE ln_GI ln_INVEST ln_FDI EDU1 EDU2 ln_EXPORT _cons 3808503 0224688 1196609 015842 0083766 -.0227408 0394907 9853793 rho 5792717 Lê Việt Hoàng – ME07B Number of obs Number of groups Obs per group: avg max R-squared Wald chi2(7) Prob > chi2 2016 Panel-corrected Std Err .1294654 0423043 0290867 0096421 0011986 0042457 0083678 9493685 z 2.94 0.53 4.11 1.64 6.99 -5.36 4.72 1.04 P>|z| 0.003 0.595 0.000 0.100 0.000 0.000 0.000 0.299 = = = = = = = = 378 63 6 0.9651 430.16 0.0000 [95% Conf Interval] 1271028 -.0604461 0626521 -.0030562 0060274 -.0310622 0230903 -.8753488 6345978 1053836 1766698 0347402 0107258 -.0144193 0558912 2.846107 Trang 96 Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam PHỤ LỤC 11: Các biến số chƣa lấy logarit 5.0e-04 001 Density 0015 002 - Lao động làm việc khu vực kinh tế tƣ nhân: 0.00 1000.00 2000.00 3000.00 EMLOY 5.0e-05 Density 1.0e-04 1.5e-04 - Chi tiêu công 0.00 20000.00 40000.00 60000.00 G 2.0e-04 1.0e-04 Density 3.0e-04 4.0e-04 - Chi đâu tƣ công 0.00 10000.00 20000.00 30000.00 GI Lê Việt Hoàng – ME07B Trang 97 Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam 1.0e-04 5.0e-05 Density 1.5e-04 2.0e-04 - Chi thƣờng xuyên: 0.00 10000.00 20000.00 GE 30000.00 40000.00 1.0e-04 5.0e-05 Density 1.5e-04 2.0e-04 - FDI: 0.00 20000.00 40000.00 FDI 60000.00 80000.00 2000000.00 INVEST 3000000.00 4000000.00 2.0e-06 Density 4.0e-06 6.0e-06 - Vốn hoạt động SXKD DNTN: 0.00 Lê Việt Hoàng – ME07B 1000000.00 Trang 98 Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam 1.0e-07 2.0e-07 3.0e-07 4.0e-07 5.0e-07 Density - Giá trị hàng hóa xuất khẩu: 0.00 10000000.00 EXPORT 20000000.00 30000000.00 PHỤ LỤC 12: Các biến số sau lấy logarit tự nhiên Density - ln_EMPLOY (Lao động làm việc khu vực kinh tế tư nhân) 5.00 6.00 7.00 8.00 ln_EMLOY Density - ln_G ( Tổng chi tiêu cơng) 7.00 Lê Việt Hồng – ME07B 8.00 9.00 ln_G 10.00 11.00 Trang 99 Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam Density - ln_GI (Chi đâu tư công) 6.00 7.00 8.00 ln_GI 9.00 10.00 Density - ln_GE (Chi thường xuyên từ ngân sách địa phương) 7.00 8.00 9.00 ln_GE 10.00 11.00 Density - ln_INVEST (Vốn hoạt động SXKD DTTN) 6.00 8.00 Lê Việt Hoàng – ME07B 10.00 12.00 ln_INVEST 14.00 16.00 Trang 100 Đề tài: Tác động chi tiêu công đến việc làm khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam 05 Density 15 - ln_FDI (vốn hoạt động sản xuất doanh nghiệp FDI) 0.00 5.00 ln_FDI 10.00 Density - ln_EXPORT (giá trị hàng hóa xuất khẩu) 10 ln_EXPORT 15 20 03 01 02 Density 04 05 - EDU1 (tỷ lệ lao động làm việc chưa qua đào tạo nghề) 40.00 60.00 80.00 100.00 EDU1 04 02 Density 06 08 - EDU2 (tỷ lệ lao động lam việc qua đào tạo nghề) 0.00 Lê Việt Hoàng – ME07B 10.00 20.00 EDU2 30.00 40.00 Trang 101

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN