TRUONG DAI HOC NGAN HÀNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH ——' KHI —— TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG ĐÈ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA THỜI GIAN SỬ DỤNG THIẾT BỊ DI
Trang 1
TRUONG DAI HOC NGAN HÀNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
——' KHI ——
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
ĐÈ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA THỜI GIAN SỬ DỤNG THIẾT BỊ DI ĐỘNG
VA THOI GIAN CHO VIEC HOC ANH HUONG DEN KET QUA GPA CUA
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
Trang 2
VIÊN TRUONG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
BANG PHAN CONG:
ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA THỜI GIAN SỬ DỤNG THIẾT BỊ DI ĐỘNG VÀ
THỜI GIAN CHO VIỆC HỌC ẢNH HUONG DEN KET QUA GPA CUA SINH
thành
30
Dương Bích Kiều 030139230164 Xây dung dé tai va form
khao sat, phan tich y nghia
các biến độc lập Nhận xét
về mức độ phù hợp của
ham héi qui Giải thích ý
nghĩa của hệ số xác định
100%
31
kiểm định độ phù hợp của hàm hỏi qui, kiêm định tác
động của các nhân tổ đến biến phụ thuộc
100%
32
Nguyễn Hoàng
Tuấn Kiệt
030139230162 Xây dựng đề tài, form
khảo sát, thực hành số liệu eview, kiểm định các giả
thuyết OLS
100%
33
Lê Nguyễn Khánh
Linh 030139230179 Phân công nhiệm vụ Xây
dựng đề tài, form khảo sát,
Trang 3
DE TAI: TAC DONG CUA THOI GIAN SU DUNG THIET BI DI BONG VA THOI GIAN CHO VIEC HQC ANH HUONG DEN KET QUA GPA CUA SINH VIEN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
- - Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu tác động của thời gian sử dụng thiết bị di động và
thời gian cho việc học đến kết quả GPA; đưa ra một số dự báo
- _ Dữ liệu nghiên cứu: Dữ liệu mà nhóm dùng đề nghiên cứu là loại đữ liệu chéo vì đề tài xét trên nhiều đối tượng nghiên cứu (sinh viên trường ĐH Ngân Hảng) nhưng ở cùng
một thời điểm
- _ Xử lý và phân tích dữ liệu:
1 Viết mô hình hồi quy tổng thể (PRF) trong đó giới thiệu rõ biến độc lập và biến phụ thuộc
2 Giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy nhận được Các hệ số có phù hợp với lý thuyết kinh tế không?
3 Nhận xét về mức độ phù hợp của hàm hồi quy Giải thích ý nghĩa của hệ số xác định?
4 Kiểm định tác động của các nhân tố đến biến phụ thuộc?
5 Kiểm định độ phù hợp của hàm hồi quy?
6 Kiểm tra các giả thiết của phương pháp OLS?
7 Kết luận
Trang 4BAL LAM:
*Các bảng kết quả hồi quy mà eview xuất được:
|View | Proc | Object |] Print| Name | Freeze || Estimate Forecast Stats | Resids | Dependent Variable: GPA
Method: Least Squares
Date: 06/25/24 Time: 22:09
Sample: 1 60
Included observations: 60
Variable Coefficient Std.Error t-Statistic Prob
Adjusted R-squared 0.673196 S.D dependent var 0.329402 S.E of regression 0.188309 Akaike info criterion -0.437130 Sum squared resid 1.985766 Schwarz criterion -0.297507 Log likelihood 17.11389 Hannan-Quinn criter -0.382515
Prob(F-statistic) 0.000000
1 Viết mô hình hồi quy tổng thể (PRF) trong đó giới thiệu rõ biến độc lập và biến
phụ thuộc
Dữ liệu được thu thâp theo 1 mẫu gồm:
e©_ Số quan sát : 60
Mô hình hỏi qui tông thê - PRE:
Trong đó:
Trang 5¢ GPA la két qua hoc tap trén thang điểm GPA của sinh viên trường ĐH Ngân Hang (diém)
¢ HOC lasé gid sinh vién ding dé học trong ngày (giờ)
¢ DT 1a thoi gian sử dụng thiết bị di động của sinh viên trong giờ học (tiết)
¢ Gla bién giả thể hiện giới tính với G= 0 đại diện cho sinh viên nam, G = | dai
diện cho sinh viên nữ
Ta c6: By = 2,752172 ; Bz = 0,223370; B, = —0,089206 ; Ø¿ = —0,135531
=> GPA = 2,752172 + 0,223370HOC — 0,089206DT — 0,135531G +e
2 Giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy nhận được Các hệ số có phù hợp với lý thuyết kinh tế không?
- Y nghĩa của các hệ sô hôi quy:
ổ› = 0,223370 : Cho biết nếu thời gian sinh viên dùng đề học trong ngày tăng I giờ thì
trung bình điểm GPA của sinh viên ĐH Ngân Hàng tăng 0,223370 điểm
ổs = —0,089206 : Cho biết nêu thời gian sử dụng thiết bị di động trong giờ học tăng 1 tiết
thì trung bình điểm GPA của sinh viên ĐH Ngân Hàng giảm 0,089206 điểm
8a = —0,135531 : Cho biết nêu các yếu tổ khác không đổi, trung bình GPA của sinh viên
nữ thấp hơn sinh viên nam 0,135531 điểm
- _ Các hệ số hồi quy đều phù hợp với lí thuyết vì:
+ Ø; > 0cho thấy khi số giờ sinh viên dùng đề học trong ngảy tăng thì GPA sẽ tăng (tác động cùng chiều)
+ sa < 0 cho thấy khi thời gian sử dụng thiết bị di động của sinh viên trong giờ học tăng thì GPA sẽ giảm (tác động ngược chiều)
= Diéu nay 1a hoàn toàn phù hợp với lí thuyết vì khi sinh viên đành nhiều thời gian dé hoc hon
và giảm bớt số lần sử dụng điện thoại trong giờ học thì sinh viên sẽ tập trung và tiếp thu kiến
thức một cách chắc chắn và nhanh chóng hơn từ đó dẫn đến học sinh nắm chắc kiến thức khi đi
thị và GPA cũng sẽ cao hơn
3 Nhận xét về mức độ phù hợp của hàm hồi quy Giải thích ý nghĩa của hệ số xác định?
0<R?=0,689813 < I
Trang 6R? cao Mức độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu càng cao
R?= 0,689813 cho biết các biến độc lập HOC, DT giải thích được 68,9813% sự thay đôi
của biến GPA
4 Kiểm định độ phù hợp của hàm hồi qui
- Dùng kiêm định Wald đê kiểm định độ phù hợp hàm hồi quy:
View | Proc | Object ll Print| Name Freeze || E timate | Forecast Stats | Resids
Wald Test:
Equation: Untitled
Test Statistic Value df Probability
F-statistic 41.51208 (3, 56) 0.0000
Null Hypothesis: C(2)=C(3)=C(4)=0
Null Hypothesis Summary:
Normalized Restriction (= 0) Value Std Err
C(2) 0.223370 0.028772
c3) -0.089206 0.021202
C(4) -0.135531 0.049497
Restrictions are linear in coefficients
Hạ: R? =0 (Mô hình hồi quy không phù hợp)
Hi: R? z0 (Mô hình hồi quy phù hợp)
Từ kết quả Eviews, Prob (F-statistic) = 0.000000 < 0.01 > Bac bé Ho, chap nhan Hi
Kết luận: Với mức ý nghĩa 1%, mô hình hồi quy hoàn toàn phù hợp
5 Tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc
- Dùng kiêm định Wald thay thể từng biến
e Kiém định tác động của HOC đến GPA với mức ý nghĩa 1%
- Cho Ø; = 0 ta có bảng kết quả:
Trang 7
[View | Proc | Object || Print |Name | Freeze || Estimate | Forecast| Stats Resids [INN
Wald Test:
Equation: Untitled
Null Hypothesis: C(2)=0
Null Hypothesis Summary:
Restrictions are linear in coefficients
Ho: B2= 0 (HOC không có tác động đến GPA)
Hi: B2# 0 (HOC co tac dong dén GPA)
Theo kết quả tir Eviews, p-value bang 0.0000 < 0.01 > Bac bo Ho, chap nhan Hi Kết luận: Với mức ý nghĩa 1%, HOC có tác động đến GPA
° Kiểm định tác động của DT đến GPA với mức ý nghĩa 1%
- Cho Ø; = 0 ta có bảng kết quả:
[View ¡Proc | Object Print| Name, Ereeze | Estimate ¡Forecast, Stats, Resids DƯỢC Œ
Wald Test:
Equation: Untitled
Null Hypothesis: C(3)=0
Null Hypothesis Summary:
Normalized Restriction (= 0) Value Std Err
Restrictions are linear in coefficients
Ho: 8;= 0 (DT không có tác động đến GPA)
H,: £34 0 (DT có tác động dén GPA)
Theo kết quả tir Eviews, p-value bang 0.0001 < 0.01 = Bác bỏ Họ, chấp nhận HỊ,
Trang 8Kết luận: Với mức ý nghĩa 1%, DT có tác động đến GPA
Kiêm định tác động của G đến GPA với mức ý nghĩa 1%
- Cho đá = 0 ta có bảng kết quả:
View | Proc Object | Print| Name Freeze || Estimate Forecast Stats |Resids
Wald Test
Equation: Untitled
Null Hypothesis: C(4)=0
Null Hypothesis Summary:
Normalized Restriction (= 0) Value Std Err
Restrictions are linear in coefficients
Ho: 8¿=0 (G không có tác động đến GPA)
Hi:8+# 0 (G có tác động đến GPA)
Theo kết quả tir Eviews, p-value bang 0.0083 < 0.01 > Bac bo Ho, chap nhan Hi
Kết luận: Với mức ý nghĩa 1%, G có tác động đến GPA
6 Kiểm định giả thuyết OLS
a Kiểm dinh Ramsay Reset
- Kiêm tra mô hình có bị sai dạng hàm do thiêu biên là hàm của các biên có trong mô hình
¢ Dua vao bang két quả từ Eview cho, ta có
o_ Hạ: Chưa phát hiện mô hình gốc có dạng sai ham
Hi: Mô hình gốc có dạng sai hàm do thiếu biến
- Dựa vào kết quả kiểm định Ramsay RESET, với mức ý nghĩa 1% ta có:
Prob (t-statistic) = 0,24 > 0,01;
Prob (F-statistic) = 0,24 > 0,01;
Prob (Likelihood ratio) = 0,2176 > 0,01;
Do đó, chưa đủ cơ sở đề bác bỏ Hạ,
Trang 9
Ramsey RESET Test
Equation: UNTITLED
Omitted Variables: Squares of fitted values
Specification: GPA C HOC DT G
Likelinood ratio 1.519849 1 0.2176
F-test summary:
Sum of dí _ Mean Squares
Test SSR 0.049669 1 0.049669
Restricted SSR 1.985766 56 0.035460
Unrestricted SSR 1.936096 55 0.035202
LR test summary:
jalue
Restricted LogL 17.11389
Unrestricted LogL 17.87381
Unrestricted Test Equation:
Depencent Variable: GPA
Method: Least Squares
Date: 06/25/24 Time: 23:21
pie: 1
Included observations: 60
Variable Coefficient Std Error t-StaUstic Prob
c 5.560022 2366449 2.349521 0.0224
HOC 0728583 0426282 1.709157 0.0931
DT -0.291019 0.171205 -1.699823 0.0948
G ~0.43863: 0259892 -1.687759 0.0971
FITTED^2 -0371441 0.312700 -1.187851 0.2400
R-squared 0.697572 Mean đependentvar 3.011667
Adjusted R-squared 0675577 S.D dependent var 0.329402
S.E of regression 0.187621 Akaike infocriterion -0.429127
‘Sum squarec resid 1,936096 Schwarz criterion -0.254598
Log Iikelihood 1787381 Hannan-Quinn criter -0.360859
-statistic 3171530 Durbin-Watson stat 788402
Prob(F-statistic) 0.000000
b Kiểm định White
Kết luận: Với mức ý nghĩa 1%, chưa phát hiện mô
hình gốc có dạng sai ham
- Kiểm định mô hình phương sai sai số thay đổi
[View Proc] Obj
Heteroskedasticity Test: White
Null hypothesis: Homoskedasticity
st Stats Resids [I
Scaled explained SS 7.764664 Prob Chi-Square(8)
0.3994 0.4568
Test Equation:
Dependent Variable: RESID*2
Method: Least Squares
Date: 06/25/24 Time: 23:16
Sample: 1 60
Included observations: 60
Collinear test regressors dropped from specification
S.E of regression 0.047788 Akaike info criterion 3.106604
Sum squared resid 0.116468 Schwarz criterion -2.792452
¢ Dua vao bang két quả từ Eview cho, ta có:
tượng phương sai sai số thay đôi
Hi: Mô hình gốc có hiện tượng phương sai sai số thay đôi
Dựa vào kết quả kiểm định White, với mức
ý nghĩa 1% ta có:
Prob (F-statistic) = 0,3994 > 0,01;
Prob (Chi-Square) = 0,3785 > 0,01;
Prob (Chi-Square) = 0,4568 > 0,01;
Do đó, chưa đủ cơ sở để bác bỏ Họ,
Kết luận: Với mức ý nghĩa 1%, chưa phát hiện
mô hình gốc có hiện tượng phương sai sai số thay đối
Trang 10c Kiểm dinh Redundant Variable test
- Kiểm định mô hình có hiện tượng thừa biến hay không
View Proc | Object Print Name Freeze |) Estimate | Forecast | Stats Resids |
Redundant Variable Test
Redundant variables: DT
Specification: GPA C HOC DT G
Null hypothesis: DT is not significant
F-test summary:
LR test summary:
Value
Restricted Test Equation:
Dependent Variable: GPA
Method: Least Squares
Date: 07/01/24 Time: 16:51
Ha: Chưa phát hiện mô hình gốc thừa biến
Hi: Mô hình gốc bị thừa biến
- Dựa vào sô liệu của Eview, ta có:
Prob (t-statistic) = 0,0001 < 0,01;
Prob (F-statistic) = 0,0001 < 0,01;
Prob (Likelihood ratio) = 0,0000 < 0,01
Do d6, bac bé Ho va chap nhan H),
Kết luận: Với mức ý nghĩa 1%, chưa phát hiện mô hình gốc thừa biến
d Kiém dinh ding VIF ( Variance inflation factor )
- Kiêm định mô hình có hiện tượng đa cộng tuyên hay không
e - Hồi quy biến HOC theo biến DT và biến G
|View | Proc Object f Print| Nome| Freeze Estimate Forecast |Stats| Resids
Variance Inflation Factors
Date: 07/01/24 Time: 23:07
Sample: 1 60
Included observations: 60
Variable Variance
Cc
oT
G
Coefficient Uncentered Centered
0.084674 6.760563
Kết quả tir Eview cho thay VIF =1,028169 < 10
Kết luận cho thấy không có hiện tượng đa cộng tuyến khi hồi quy biến HOC theo biến DT và biến G
e - Hồi quy biến DT theo biến HOC và biến G
10
Trang 11Date: 07/01/24 Time: 22:44
Sample: 1 60
Included observations: 60
Coefficient Uncentered Centered
Variable Variance
Kết quả tir Eview cho thay VIF =1,017651 < 10
Kết luận cho thấy không có hiện tượng đa cộng tuyến khi hồi quy biến DT theo
biến HOC và biến G
e Hồi quy biến G theo biến DT và biến HOC
‘View | Proc] Object J Print Name] Freeze Ễ Estimate, forecast, stats, Resids BH SG
Variance Inflation Factors
Date: 07/01/24 Time: 22:45
ample: 1
Included observations: 60
Coemicient Uncentered Centered
Variable Variance
HOC 0.005881 1036447 1.090488
Kết quả tir Eview cho thay VIF =1,090488 < 10
Kết luận cho thấy không có hiện tượng đa cộng tuyến khi hồi quy biến G theo bién HOC va bién DT
e Kiểm dinh Jacque — Bera:
View Proc Object|Ï Print_Name| Freeze I Estimate Forecast Stats Resids |S
Series: Residuals Serngle 1 B0 Observations 60
Median 0.007000 Maximum 0.480869
Minium 0.378031
Std Dev 0.183459 Skewness 0.164465, Kurtzzic 3.069277 larqua-Bera 0.282487 Probobility 0.866278
- Kiếm tra vấn đề phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên:
o Hp: Sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
Hi: Sai số ngẫu nhiên không có phân phối chuẩn
- Dựa vào số liệu của Eview, ta có:
p-value = 0,868278 > 0,01
Do đó, chưa đủ cơ sở đề bác bỏ Hạ,
Kết luận: Với mức ý nghĩa 1%, chưa phát hiện mô hình gốc có phân phối chuẩn
11
Trang 127 Kết luận
a Tổng quát
Ta thấy rằng mô hình phù hợp tới 68,98% Cho thấy các yếu tố “Sử dụng điện
thoại trong giờ học” và “Thời gian dành ra đề học tập” có ảnh hưởng đến kết quả học
tập GPA của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng TP HCM
Việc sử dụng điện thoại trong giờ học ngày càng trở nên rộng rãi đối với các thế
hệ sinh viên “Gen Z”, chất lượng học tập trong trường lớp bị ảnh hưởng rõ rệt Nguyên nhân là do không thẻ tập trung vào bài giảng trên lớp, đồng thời gây ảnh hưởng đến môi trường lớp học, đễ làm hiệu ứng “lây lan” đến các sinh viên khác Từ những hành động nhỏ nhưng lại dẫn đến một kết quả học tập không mong muốn và được cho là không cao Qua nghiên cứu ta thấy kết quả hồi quy đúng như kỳ vọng là GPA ngược chiều với
yếu tố “Sử dụng điện thoại trong giờ học”
Yếu tổ “Thời gian dành ra dé hoc tập” lại có tác động tích cực đến kết qua GPA
của sinh viên Điều này là hoàn toàn phù hợp khi các sinh viên bỏ thời gian để ôn tập, tránh sao lãng những tác động bên ngoài thì sẽ có được kết quả học tập GPA cao hơn
so với các bạn sinh viên khi bị sao lãng Qua nghiên cứu ta thấy kết quả hồi quy đúng như kỳ vọng là GPA cùng chiều với yếu tổ “Thời gian dành ra đề học tập”
Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp sinh viên ít gặp, khi dành ít hời gian học tập và dùng nhiều thời gian trong giờ học cho sử dụng điện thoại, có thê các bạn sinh viên có một số kinh nghiệm được tích luỹ nên vẫn đạt kết qua học tập GPA cao Một số khác thì sử dụng hầu hết thời gian trong lớp đề sử dụng điện thoại nhưng lại đùng nhiều thời gian ra đề học tập dẫn đến kết quả khả quan hơn mức trung bình Ngoài ra còn nhiều trường hợp ảnh hưởng ngoài kỳ vọng
b Ý nghĩa mô hình:
Bên cạnh khả năng và năng khiếu cá nhân, kết quả học tập của sinh viên còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Việc xác định và phân tích những yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả học tập cho sinh viên Tuy nhiên, việc đo lường
chính xác khả năng cả nhân của mỗi sinh viên là một thách thức lớn So với việc đo
lường, việc thu thập và phân tích các yếu tố khác có thê thực hiện dé dàng hơn
Mô hình nảy được xây dựng dựa trên nên tảng lý thuyết và được ước lượng, thử nghiệm thông qua quá trình nghiên cứu Mặc dù không thê đảm bảo độ chính xác tuyệt đối, mô hình này cho thấy tiềm năng to lớn trong việc xác định và nghiên cứu chỉ tiết các yêu tô ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
12