1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các đặc điểm doanh nghiệp ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính

94 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _  _ LƯU CHÍ DANH NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã sớ chun ngành : 60 34 02 01 Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Long Hậu TP.Hồ Chí Minh, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này “Nghiên cứu đặc điểm doanh nghiệp ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin báo cáo tài chính” là bài nghiên cứu tơi Ngoài trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn này chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu nào người khác sử dụng luận văn này mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn này chưa nộp để nhận cấp nào trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, 2015 LƯU CHÍ DANH i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm doanh nghiệp ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin bao cáo tài chính” Tơi đã nhận nhiều giúp đỡ Thầy TS Nguyễn Minh Hà - Trưởng Khoa Sau Đại học, thầy (cô) trực tiếp giảng dạy cán bộ, chuyên viên phòng ban chức Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Mở TPHCM Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Long Hậu - Giảng viên khoa Tài Ngân hàng, Trường Đại học Cần Thơ – Là người trực tiếp hướng dẫn bảo cho tơi hồn thành luận văn cao học Cuối cùng, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp cơng tác và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ Tôi suốt trình thực hồn thành luận văn Cao học Tác giả luận văn cao học Lưu Chí Danh ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tiếp tục kế thừa từ nghiên cứu trước, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm thực trạng CBTT và đặc điểm doanh nghiệp ảnh hưởng đến mức độ CBTT BCTC DN niêm yết SGDCK TPHCM Mẫu nghiên cứu để thực đề tài BCTC đã kiểm toán năm 2013 198 doanh nghiệp SGDCK TPHCM Để đo lường mức độ CBTT, đề tài đã xây dựng bảng mục đo lường dựa vào tiêu BCTC bao gồm mục thông tin bắt buộc tự nguyện Các biến độc lập thuộc đặc điểm DN chia làm nhóm: nhóm đặc điểm thuộc tính chất gồm: quy mơ DN, khả tốn, địn cân nợ, TSCĐ, khả sinh lời, đơn vị kiểm toán, thời gian niêm yết, yếu tố ngành, sở hữu vốn nước ngoài và nhà nước; nhóm đặc điểm thuộc quản trị DN: kích cỡ HĐQT, thành phần HĐQT, cấu lãnh đạo, ban kiểm soát HĐQT Kết nghiên cứu cho thấy mức độ CBTT BCTC DN niêm yết chưa cao, đạt trung bình 83,1% mục thơng tin cơng bớ, cịn nhiều thơng tin mang tính bắt buộc tự nguyện chưa thật quan tâm từ DN Kết mơ hình hồi quy cho thấy biến có ý nghĩa thớng kê gồm: quy mơ DN, địn cân nợ, đơn vị kiểm tốn, ban kiểm sốt HĐQT có ảnh hưởng chiều với mức độ CBTT, cịn biến sở hữu vớn nhà nước, thành phần HĐQT, cấu lãnh đạo có mới quan hệ ngược chiều, biến đặc điểm cịn lại khơng tìm thấy mối liên hệ thống kê với mức độ CBTT Phần kết luận tác giả đưa số gợi ý sách cho nhà hoạch định bên DN, quan quản lý nhà nước, nhà đầu tư và quan kiểm tốn,…để có biện pháp nhằm cải thiện mức độ CBTT chất lượng thông tin công bố BCTC đối với DN niêm yết iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC MƠ HÌNH VÀ CƠNG THỨC vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu 1.2 Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu dự kiến luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm, phân loại công bố thông tin 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm thông tin và CBTT 2.1.1.2 Khái niệm TTKT BCTC 2.1.2 Phân loại CBTT 2.2 Môi trường pháp lý và yêu cầu thực công bố thông tin 2.2.1 Môi trường pháp lý 2.2.2 Yêu cầu CBTT theo chuẩn mực kế toán Việt Nam 10 2.2.3 Yêu cầu công bố thông tin đối với BCTC 11 2.2.4 Yêu cầu thực CBTT đối với DN niêm yết 11 2.3 Quy định thời gian công bố thông tin 12 2.3.1 Đối với công bố thông tin định kỳ 12 2.3.2 Đối với công bố thông tin bất thường 13 iv 2.4 Phương tiện công bố thông tin 14 2.5 Đối tượng sử dụng thông tin công bố BCTC 15 2.6 Môi trường ảnh hưởng đến công bố thông tin: 16 2.7 Các lý thuyết có liên quan đến hoạt động CBTT 17 2.8 Lược khảo số nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 18 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Giới thiệu sơ lược SGDCK TPHCM 30 3.2 Thực trạng hoạt động CBTT doanh nghiệp niêm yết 33 3.3 Phương pháp nghiên cứu 36 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: 36 3.3.2 Các mục thông tin cần công bố dựa BCTC 37 Nguồn: từ tác giả 38 3.3.3 Đo lường mức độ CBTT 38 3.3.4 Thiết lập mơ hình nghiên cứu 39 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 4.1 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu: 50 4.1.1 Mô tả đo lường mức độ CBTT 50 4.1.2 Mô tả biến đặc điểm doanh nghiệp 54 4.2 Phân tích hệ sớ tương quan 60 4.3 Mơ hình hồi quy và kiểm định mơ hình 61 4.3.1 Mơ hình hồi quy 61 4.3.2 Kiểm định mơ hình hồi quy 62 4.4 Phân tích kết nghiên cứu 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN 71 5.1 Khái quát công việc nghiên cứu 71 5.2 Một sớ đề xuất sách gợi ý 72 5.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước 72 5.2.2 Đối với hoạt động quản trị doanh nghiệp 74 5.2.3 Đới với đơn vị kiểm tốn và nhà đầu tư 75 5.3 Hạn chế đề tài 76 5.4 Đề xuất nghiên cứu khác 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 85 v DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1 Mơi trường pháp lý CBTT Hình 2.2 Yếu tớ mơi trường ảnh hưởng đến hoạt động CBTT 16 Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu và phương trình hồi quy 47 Biểu đồ 3.1 Khối lượng niêm yết 33 Biểu đồ 3.2 Giá trị niêm yết 33 Biểu đồ 3.3 Giá trị niêm yết giá trị vớn hóa thị trường qua năm 34 Biểu đồ 4.1 Thời gian niêm yết mức độ CBTT 66 Biểu đồ 4.2 Yếu tố ngành với mức độ CBTT 67 DANH MỤC MƠ HÌNH VÀ CƠNG THỨC Cơng thức 3.1 Xác định kích thước mẫu nghiên cứu 36 Công thức 3.2 Đo lường số mức độ CBTT 39 Mơ hình 47 3.3 Mơ hình hồi quy vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tóm tắt hoạt động công bố thông tin định kỳ 12 Bảng 2.2 Nội dung và phương tiện công bố thông tin 14 Bảng 2.3 Tóm tắt quan hệ đới tượng sử dụng thông tin 16 BCTC định kinh tế Bảng 2.4 Tóm tắt nghiên cứu hoạt động công bố thông tin 25 Bảng 3.1 Danh sách CTNY chậm nộp báo cáo thường niên năm 2013 32 Bảng 3.2 Danh sách DN không thực CBTT theo quy định 34 Bảng 3.3 Tổng hợp mối quan hệ mục thông tin dựa BCTC 37 Bảng 3.4 Mã hóa, cách đo lường chiều ảnh hưởng 48 Bảng 4.1 Thống kê mô tả mức độ CBTT 50 Bảng 4.2 Thống kê mô tả mức độ CBTT theo nhóm ngành 51 Bảng 4.3 Thống kê mục CBTT 52 Bảng 4.4 Các mục có mức độ cơng bớ trình bày thấp 53 Bảng 4.5 Thống kê mô tả biến độc lập 54 Bảng 4.6 Quy mô DN khả tốn theo nhóm ngành 55 Bảng 4.7 Địn cân nợ và TSCĐ theo nhóm ngành 56 Bảng 4.8 Đơn vị kiểm tốn theo nhóm ngành 57 Bảng 4.9 Thời gian niêm yết theo nhóm ngành 58 Bảng 4.10 Sở hữu vớn nước ngoài và nhà nước theo nhóm ngành 58 Bảng 4.11 Đặc điểm quản trị DN theo nhóm ngành 59 Bảng 4.12 Mơ hình hồi quy kiểm định mơ hình 61 Bảng 4.13 Kết kiểm định tự tương quan 62 Bảng 4.14 Kết kiểm định phương sai sai sớ thay đổi 63 Bảng 4.15 Tóm tắt kết nghiên cứu 69 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài BCĐKT : Bảng cân đới kế tốn BCKQKD : Báo cáo kết kinh doanh BCLLCT : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BGĐ : Ban giám đốc CBTT : Công bố thông tin CBBB : Công bố bắt buộc CBTN : Cơng bớ tự nguyện CK : Chứng khốn DN : Doanh nghiệp DNNY : Doanh nghiệp niêm yết HĐQT : Hội đồng quản trị HĐKD : Hoạt động kinh doanh IAS : International Accouting Standards SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán TM BCTC : Thuyết minh báo cáo tài TTLKCK : Trung tâm lưu ký chứng khốn TTKT : Thơng tin kế tốn TTCK : Thị trường chứng khốn TSCĐ : Tài sản cớ định TGĐ/GĐ, Phó TGĐ/GĐ : Tổng giám đớc/giám đớc, Phó tổng giám đớc/giám đớc UBCKNN : Ủy ban chứng khoán nhà nước VAS : Vietnamese Accouting Standards viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong chương đề tài, tác giả đề cập đến lý để đưa đến lựa chọn đề tài nghiên cứu sở vấn đề phát sinh thực tiễn kết hợp với sở lý thuyết trước để phân tích làm rõ vấn đề mà tác giả muốn nghiên cứu Nội dung chương bao gồm phần: (1) Lý nghiên cứu, (2) Vấn đề nghiên cứu, (3) Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu, (4) Phương pháp nghiên cứu, (5) Phạm vi đối tượng nghiên cứu, (6) Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu, (7) Kết cấu đề tài nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu TTCK Việt Nam là thị trường non trẻ bước hoàn thiện để sánh tầm với TTCK khác khu vực và giới Trong năm qua bất ổn kinh tế giới là khủng hoảng tài và khủng hoảng nợ công châu Âu đã ảnh hưởng trực tiếp đến TTCK Việt Nam Trước tình hình bất ổn kinh tế, nhiều công ty đã giải thể, phá sản, rời bỏ ngành bỏ niêm yết TTCK Trong năm 2012, có 25 DN niêm yết có tới 21 DN xin hủy niêm yết, chưa kể nhiều DN khác đệ đơn xin phát hành cổ phiếu mệnh giá (Nguyễn Thanh Hải, 2013) Có thể nói, là tín hiệu chưa thật tớt đới với thị trường cịn non trẻ và mẽ Việt Nam Mặc khác, quy định pháp luật chứng khốn cịn nhiều hạn chế và nhiều lỗ hỏng, luồng thông tin cung cấp cho thị trường theo kênh thớng và khơng thớng đa dạng, dễ gây khó khăn cho nhà đầu tư việc tiếp nhận quy định và luồng thông tin Vì vậy, việc nắm bắt, sàng lọc thơng tin từ thị trường thật cần thiết và quan trọng đối với nhà đầu tư thị trường Việt nam Mặc khác, người sử dụng thơng tin cần phải có khơn khéo, thận trọng tiếp cận nguồn thông tin khác từ thị trường trước định lựa chọn đầu tư điều cho thấy nắm bắt thơng tin càng nhiều nhanh trở nên giàu có dễ dàng kiếm tiền nhiều Vì vậy, để thu hút vốn từ nhà đầu tư và ngoài nước việc CBTT phải ln đặt lên hàng đầu, thông tin DN công bố cần phải minh bạch, rõ ràng, phản ánh tình hình sức khỏe DN, khơng nên bóp méo cung cấp thông tin “Ảo” cho thị trường, này dễ dẫn đến nguy làm thị trường sụp đổ cách nhanh chóng Việc DN cung cấp thơng tin cho (+) Đơn vị kiểm toán Thời gian niêm yết Không tác động Yếu tố ngành Không tác động Sở hữu vốn nước ngoài Không tác động (-) Sở hữu vớn nhà nước Khơng tác động Kích cỡ HĐQT Thành phần HĐQT (-) Cơ cấu lãnh đạo (-) (+) Ban kiểm soát HĐQT Kết luận chương 4: Chương trình bày kết nghiên cứu phương pháp định lượng, đồng thời tiến hành thảo luận kết đạt lý thuyết giải thích kết nghiên cứu trước Kết đạt đa số đồng với nghiên cứu trước, nhiên có đặc điểm khơng đồng chí cịn ngược lại với lý thuyết CBTT kết nghiên cứu trước đó, đặc điểm lý giải dựa vào kinh nghiệm thực tế, nắm bắt diễn biến thực tế xảy việc CBTT TTCK Việt Nam Nội dung chương dựa vào kết nghiên cứu, tác giả mạnh dạn đưa số sách gợi ý nhằm cải thiện mức độ CBTT nâng cao chất lượng thông tin BCTC DN niêm yết ngày tốt 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN Tiếp theo chương 4, Chương giới thiệu cách vận dụng kết nghiên cứu để đề xuất số sách gợi ý nhằm cải thiện, nâng cao mức độ CBTT chất lượng thơng tin BCTC Sau nêu số hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu khác tương lai Cuối kết luận lại số nội dung cốt lõi đề tài nghiên cứu 5.1 Khái quát công việc nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu này để có mức độ CBTT cho DN ta phải đo lường mục thông tin xây dựng sẵn, ưu điểm cách đo lường là đơn giản và xác Nhược điểm nhiều thời gian để đo lường mục thông tin BCTC và người đo lường địi hịi phải có kiến thức định kế tốn đọc và am hiểu nội dung BCTC Mặc khác, ta dựa vào kết mơ hình hồi quy nghiên cứu để dự đoán mức độ CBTT BCTC DN Cụ thể: quy mơ DN, địn cân nợ càng cao mức độ CBTT càng nhiều DN kiểm tốn đơn vị kiểm tốn Big4 có mức độ CBTT cao đơn vị kiểm toán khác Sự diện ban kiểm soát HĐQT giúp cho cổ đông giám sát, kiểm tra hoạt động điều hành HĐQT và nhà quản trị DN, DN có mức độ CBTT cao so với DN khác Ngược lại, DN có sở hữu vớn nhà nước, có kiêm nhiệm chủ tịch HĐQT và tổng giám đớc, có tỷ lệ HĐQT khơng tham gia điều hành DN cao làm cho mức độ CBTT càng giảm Đây là đặc điểm DN mà đề tài nghiên cứu xác định có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến hoạt động CBTT BCTC DN Dựa vào kết nghiên cứu này đối tượng sử dụng thông tin cần thận trọng và cảnh giác đối với DN có nguy CBTT mức độ thấp DN có quy mơ nhỏ, DN sử dụng địn cân nợ, BCTC kiểm tốn cơng ty nhỏ, DN có sở hữu vớn nhà nước, DN có kiêm nhiệm chủ tịch HĐQT với tổng giám đốc, tỷ lệ thành viên HĐQT không trực tiếp tham gia điều hành cao và khơng có ban kiểm sốt Cơ quan quản lý nhà nước dùng phương pháp đo lường và bảng mục đo lường nghiên cứu này để ứng dụng đợt tra nhằm phát DN mức độ CBTT kém, yếu, từ có biện pháp chấn chỉnh kịp thời Đối với nhà đầu tư cần quan tâm nhiều đến mức độ CBTT DN, từ phát 71 DN có dấu hiệu che dấu thông tin, che dấu rủi ro, có hành vi vi phạm pháp luật, là nguy đối với việc đầu tư Đồng thời, làm ảnh hưởng đến kết phân tích tài nhà đầu tư chuyên gia tài chính, trước phân tích chun gia này cần phải đánh giá sơ BCTC việc xác định mức độ CBTT BCTC DN Các đới tượng khác ứng dụng dự đốn như: tổ chức tín dụng, nhà cung cấp,…trong việc cho vay hay sách bán chịu Từ nhận định trên, tác giả đưa sớ sách gợi ý nhằm cải thiện theo hướng thông tin công bố công chúng ngày càng tốt trở nên hữu ích đới với người sử dụng thơng tin việc hoạch định sách và định kinh tế 5.2 Một số đề xuất sách gợi ý 5.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước Cơ quan quản lý nhà nước cần sách khuyến khích DN niêm yết gia tăng hoạt động CBTT Cụ thể, để làm điều này cần tổ chức buổi hội thảo cho DN để thấy lợi ích hoạt động CBTT Ngồi ra, cần có chế nhằm khuyến khích, trao giải thưởng hàng năm cho DN CBTT đầy đủ, trung thực, kịp thời và hữu ích cho người sử dụng hiệp hội DN nhà đầu tư bình chọn Ngồi ra, việc trao giải thưởng cịn khuyến khích DN quy mơ nhỏ hay DN khơng sử dụng địn cân nợ có động lực tăng cường hoạt động CBTT với mục đích phấn đấu nhận giải thưởng này, từ đó, để khẳng định vị mắt nhà đầu tư Nhằm tăng cường mức độ CBTT cho DN, quan quản lý nhà nước cần có quy định cụ thể cấu nhân HĐQT, chẳng hạn cần quy định không cho phép kiêm nhiệm chủ tịch HĐQT và Tổng giám đớc người, kết nghiên cứu cho thấy đặc điểm này làm giảm mức độ CBTT Quy định bắt buộc phải có phận ban kiểm soát nhằm giám sát hoạt động HĐQT ban quản trị DN, đặc điểm này có tác động tích cực đến mức độ CBTT, phận này khơng bắt buộc phải có bầu HĐQT Hầu hết DN lập và trình bày BCTC bám sát vào chế độ kế tốn và thơng tư hướng dẫn Tuy nhiên, theo luật kế toán, điều 29, DN lập BCTC phải thực tinh thần chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán 72 Vì vậy, cịn nhiều thơng tin quan trọng chuẩn mực kế tốn chưa cụ thể hóa hướng dẫn chế độ kế tốn, nên DN khơng tự nguyện trình bày thơng tin lập BCTC, cụ thể như: Nội dung thông tin cần bổ sung thêm Chi tiết danh mục BĐS đầu tư Chi tiết thu nhập và chi phí từ KD BĐS Mức độ ảnh hưởng đến thu nhập từ KD BĐS Chi tiết giá trị khoản nợ ngẫu nhiên Các khoản cam kết theo phần góp vớn vào liên doanh Giải thích lợi nhuận kế tốn và thuế Chi tiết sai sót từ kỳ kế tốn trước Giải thích từ việc thay đổi mức thuế suất so với kỳ kế tốn trước Trình bày chi tiết khoản thu nhập bất thường 10 Thay đổi sách kế tốn và ước tính kế tốn Thuộc chuẩn mực kế toán sớ 05 08 17 29 Đề xuất cần có hướng dẫn thống quy định chuẩn mực và chế độ kế toán Đề xuất quan quản lý nhà nước, đặc biệt là vụ chế độ kế tốn cần có văn hướng dẫn cụ thể để bổ sung thêm thông tin TM BCTC DN Theo phần thống kê mô tả bảng 4.4, ta thấy nhiều mục thông tin cịn cơng bớ hạn chế, chưa nhiều DN quan tâm bao gồm thông tin CBBB và CBTN, chẳng hạn mục: chi tiết tài sản thuê ngoài, thông tin liên tục, kiện dẫn đến phải trích thêm hoàn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho,… Các thông tin này chủ yếu nằm TM BCTC yêu cầu DN cần làm rõ Đề xuất quan tra cần tăng cường giám sát và kiểm tra thường xuyên tình trạng công bố mục thông tin này, đặc biệt là DN niêm yết có dấu hiệu che dấu thơng tin, cớ tình cơng bớ khơng đầy đủ Hiện tại, theo thông tư số 52/2012 quy định việc CBTT DN niêm yết DN chưa niêm yết là Điều này nhiều bất cập, DN niêm yết CBTT đến đối tượng cần phải rõ ràng, chi tiết sâu rộng so với DN khác Mặc khác, với DN niêm yết thông tin nào DN ảnh hưởng đến giá CK, đến lợi ích nhà đầu tư hữu, nhà đầu tư tương lai, nhà phân tích tài chính, phận quản lý nhà nước việc hoạch định sách vĩ mơ,…Trong thông tin công bố DN chưa niêm yết 73 ảnh hưởng đến sớ lượng nhà đầu tư định Đề xuất Bộ Tài UBCKNN cần có quy định tách riêng CBTT cho DN tham gia niêm yết DN không gia niêm yết Cụ thể, bắt buộc DN niêm yết cần phải công bố chi tiết tất thông tin thể TM BCTC từ báo cáo tổng hợp là: BCĐKT, BCKQKD, BC LCTT Cịn đới với DN khơng niêm yết mức độ ràng buộc giảm x́ng, ngoài thơng tin quan trọng cần cơng bớ lại cho phép DN chủ động việc tự nguyện công bố Mức độ CBTT tất mục BCTC DN trung bình đạt 83,1%, mục thuộc CBBB đạt 86,1% và CBTN đạt 64,9% Nhìn vào sớ liệu này, ta thấy khơng có đồng việc lập và trình bày thơng tin BCTC DN Vì vậy, quan chức mà chủ yếu là UBCKNN ngồi chế tài xử phạt đới với DN vi phạm CBTT cần phải có biện pháp mạnh tay đối với DN chưa cung cấp đầy đủ thơng tin thật hữu ích BCTC Bên cạnh đó, mức phạt hành đối với hoạt động CBTT DN cho là nhẹ nên chưa hạn chế vụ vi phạm CBTT (trong năm 2013, TTCK có 29/694, chiếm 4,18% là chấp hành đầy đủ quy định CBTT) Vì vậy, quan chức nên xây dựng mức xử phạt hành hợp lý nhằm tránh tình trạng người vi phạm chấp nhận nộp phạt cịn là khơng vi phạm 5.2.2 Đối với hoạt động quản trị doanh nghiệp Để góp phần nâng cao hoạt động CBTT TTCK DN phải có ý thức chấp hành tốt việc CBTT theo quy định, đặc biệt là DN quy mơ nhỏ, DN có tỷ lệ nợ thấp Nghiên cứu DN này có mức độ CBTT BCTC là thấp Vì vậy, DN ḿn nâng cao hoạt động CBTT, cần chủ động hoàn thiện CBTT mang tính bắt buộc phải đạt tỷ lệ 100%, sau nâng cao tính tự giác cách tăng cường CBTN lên mức cao Việc làm này góp phần tích cực cho hoạt động CBTT ngày càng minh bạch Phần lớn DN trễ hạn nộp BCTC xuất phát trực tiếp từ phận kế toán và khâu kiểm toán Bộ phận này định toàn nội dung thông tin công bố nhiều hay BCTC tình hình thực việc chấp hành pháp luật CBTT trước có xác nhận Ban giám đốc DN Đề xuất nhà quản trị DN cần phải xây dựng độ ngũ nhân viên kế tốn thật vững trình độ kiến thức và nghiệp vụ chuyên 74 môn việc quản lý tài liệu kế toán, cần phải CBTT kịp thời cho đối tượng sử dụng Kết phân tích cho thấy thành phần HĐQT khơng tham gia điều hành DN làm cho mức độ CBTT giảm đi, điều này cho thấy vai trò HĐQT chưa thật hiệu và chưa thực chức đại diện việc kiểm sốt điều hành nhà quản lý DN nhằm cung cấp thông tin cho cổ đông nhiều Đề xuất để nâng cao vai trị HĐQT cần tăng cường quyền hạn thành viên HĐQT việc giám sát hoạt động DN Thường xuyên tra, kiểm tra và phát kịp thời sai phạm công tác điều hành Ban giám đốc Kết nghiên cứu vai trò ban kiểm soát HĐQT giúp cho DN nâng cao chất lượng BCTC và góp phần tích cực đến hoạt động CBTT BCTC DN, theo thớng kê cịn khoảng 24% DN chưa có phận này Đề xuất DN chưa có phận Ban kiểm sốt HĐQT cần tiến hành bầu bổ sung bầu HĐQT nhiệm kỳ cấu nhân yêu cầu bắt buộc phải có phận này 5.2.3 Đối với đơn vị kiểm toán nhà đầu tư Kết nghiên cứu cho thấy DN kiểm tốn cơng ty kiểm tốn big4 có mức độ CBTT tớt cơng ty kiểm tốn nước Đó là lời cảnh báo chất lượng kiểm toán cơng ty kiểm tốn nước Như vậy, để nâng cao chất lượng kiểm toán để nâng cao giá trị BCTC đơn vị này cần lưu ý số vấn đề sau: + Trong trình kiểm tốn, kiểm tốn viên cần thường xun tư vấn cho khách hàng lợi ích có từ việc cơng bớ nhiều thơng tin kế tốn bên ngồi + Các cơng ty kiểm tốn nhỏ cần tăng cường học hỏi kinh nghiệm kiểm toán từ cơng ty kiểm tốn lớn (Big4) + Các hợp đồng kiểm toán nên ký kết thời gian ngắn, từ đến năm Vì hợp đồng càng dài thường kéo theo mối quan hệ thân thiết, ỷ lại nhượng khách hàng + Các cơng ty kiểm tốn cần minh bạch chi phí kiểm tốn việc lưu giữ và trình bày sớ liệu thời gian thực kiểm toán và mức phí áp dụng cho khách hàng 75 + Chất lượng kiểm tốn cịn phụ thuộc nhiều vào nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, phải đáp ứng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trình hành nghề kiểm tốn Để có thơng tin cơng bố đầy đủ và kịp thời nhằm giảm thiểu thông tin bất cân xứng nhà quản trị DN và nhà đầu tư, nhà đầu tư cần quan tâm nhiều đến việc CBTT DN và cổ đơng cần có kiến nghị, đề xuất với HĐQT họp Đại hội đồng cổ đông thường niên có phát sai phạm CBTT, thơng tin cung cấp cịn bị chậm trễ, chưa giải thích đầy đủ rõ ràng thông tin TM BCTC nhằm bảo vệ lợi ích cho thân 5.3 Hạn chế đề tài Mẫu nghiên cứu tập trung SGDCK TPHCM nên chưa đại diện hết tổng thể là toàn TTCK Việt Nam Việc đo lường số mức độ CBTT chủ yếu dựa vào BCTC kiểm tốn Rủi ro xảy dẫn đến số này bị sai lệch tính minh bạch BCTC kế tốn DN vơ tình hay cớ tình che dấu bớt việc cơng bớ có thơng đồng kế tốn và kiểm tốn cơng bớ sai thật Do giới hạn thời gian đề tài tập trung nghiên cứu số đặc điểm DN ảnh hưởng đến mức độ CBTT, nhiều đặc điểm khác chưa đề cặp đề tài như: Cơ sở vật chất, hạ tầng, môi trường làm việc, văn hóa DN, trình học vấn HĐQT yếu tố bên ngoài doanh nghiệp như: mức độ phát triển kinh tế, văn minh q́c gia, thể chế sách kinh tế,….Những đặc điểm này cần quan tâm cho nghiên cứu Sự đời Thông tư 200/2014/TT/BTC thay cho chế độ kế toán theo QĐ 15/2006 hướng dẫn chế độ kế toán cho DN, có hiệu lực từ 01/01/2015 nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế giai đoạn mới, thúc đẩy môi trường đầu tư kinh doanh và hội nhập quốc tế, việc đời thơng tư địi hỏi mục đo lường mức độ CBTT cần phải điều chỉnh lại cho phù hợp và là hạn chế mang tính khách quan đề tài ứng dụng điều kiện có thay đổi chế độ kế toán 5.4 Đề xuất nghiên cứu khác Để có kết đánh giá tớt đặc điểm DN ảnh hưởng đến mức độ CBTT TTCK Việt Nam, mẫu nghiên cứu cần khảo sát SGDCK TPCHM và 76 SGDCK Hà Nội để nhằm hạn chế đánh giá, phân tích sai lệch kết nghiên cứu Trong nghiên cứu cần tiếp cận đặc điểm mà đề tài chưa làm như: Cơ sở vật chất, hạ tầng, mơi trường làm việc, văn hóa DN, cơng tác kế tốn, trình học vấn HĐQT yếu tố bên ngoài DN ảnh hưởng đến mức độ CBTT BCTC DN niêm yết TTCK Việt Nam Các nghiên cứu tiếp cận việc so sánh mức độ CBTT theo QĐ 15 và thông tư 200, nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT Đề tài cần nghiên cứu thay đổi chế độ kế toán ảnh hưởng đến mức độ CBTT nào Tuy nhiên, đề tài thực có BCTC đã kiểm tốn năm 2015 77 KẾT LUẬN Luận văn đã giải vấn đề liên quan đến mục tiêu nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu đã đặt chương Nhìn nhận cách khách quan mức độ CBTT BCTC DN niêm yết thật chưa cao, cịn nhiều thơng tin bị bỏ ngỏ bao gồm CBBB và CBTN Đây là vấn đề báo động cho DN niêm yết biết thực tốt cho thời gian tới Đề tài đã xác định biến đặc điểm DN có ảnh hưởng tích cực, tiêu cực hay khơng tìm thấy mới quan hệ với đến mức độ CBTT Tuy nhiên, biến đặc điểm DN có ảnh hưởng giải thích 31% biến phụ thuộc là mức độ CBTT, cho thấy nhiều đặc điểm khác mà đề tài chưa đề cập đến có tác động tích cực đến hoạt động CBTT DN Từ kết nghiên cứu đạt được, tác giả đã mạnh dạn đưa sớ gợi ý sách đới với quan quản lý nhà nước, DN, nhà đầu tư và cơng ty kiểm tốn việc cải thiện và nâng cao hoạt động CBTT, giảm thiểu tối đa thông tin bất cân xứng DN và nhà đầu tư Từ đó, thu hút nhiều nhà đầu tư nước và nước ngoài người dân tham gia vào TTCK Việc làm này góp phần tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước và tạo điều kiện cho TTCK thực trở thành kênh huy động vốn quan trọng kinh tế, góp phần vào thực mục tiêu chung đất nước là phấn đấu đến năm 2020 đạt khoảng 70% GDP, đưa TTCK Việt Nam trở thành kênh huy động và phân bổ vốn quan trọng cho phát triển kinh tế (Quốc Nguyễn, 2012) Mặc khác, ngoài kết đạt đề tài số mặt hạn chế, đồng thời đưa định hướng cho nghiên cứu Với hy vọng sau nghiên cứu này, có nhiều nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu nhằm phát đặc điểm khác có tác động tích cực đến hoạt động CBTT, giúp TTCK ngày thơng thống việc công khai, minh bạch và thực pháp luật việc CBTT 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng việt Bộ tài (2013) “26 chuẩn mực kế tốn Việt Nam”, NXB Tài Bộ Tài (2006) định 15/2006/QĐ-BTC “Chế độ kế tốn doanh nghiệp” Ban hành ngày 20/03/2006 Bộ Tài (2009a) theo thông tư 210/2009/TT-BTC “Hướng dẫn áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế trình bày báo cáo tài thuyết minh thơng tin cơng cụ tài chính” Ban hành ngày 06/11/2009 Bộ Tài (2009b) Thông tư số 244/2009/TT-BTC “Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung quy định Chế độ kế toán doanh nghiệp” Ban hành ngày 31/12/2009 Bộ Tài chính, (2010) Thơng tư số 09/2010/TT-BTC, "Hướng dẫn việc công bố thông tin thị trường chứng khoán" Ban hành ngày 15/01/2010 Bộ Tài (2012) theo thơng tư sớ 52/2012/TT-BTC “Hướng dẫn việc công bố thông tin TTCK” Ban hành ngày 05/04/2012 Vũ Hữu Đức và cộng (2012) “Nguyên Lý kế toán” Lần 1, Khoa kế toán, Trường Đại học Mở TPHCM, NXB Lao động Đặng Thị Thúy Hằng (2011).“Thực trạng giải pháp cho vấn đề công bố thơng tin kế tốn doanh nghiệp niêm yết Việt Nam” http://www.khoahockiemtoan.vn/Category.aspx?newsID=426 Nguyễn Thanh Hải (2013) “TTCK Việt Nam năm 2012 dự cảm 2013: Cơ sở để củng cố niềm tin hy vọng” Tạp chí Chứng khốn Sớ – 02/2013 Q́c Hội (2003) Luật sớ: 03/2003/QH11 “ Luật kế toán” Ban hành ngày 17/06/2003 Viên Thế Giang (2008) “Pháp luật công bố thông tin thị trường chứng khoán Việt Nam” Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế, Trường ĐH Luật TPHCM Phương Linh (2014) “ Giải thể, phá sản 400 doanh nghiệp nhà nước” http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/giai-the-pha-san-hon-400doanh-nghiep-nha-nuoc-2931637.html Hoàng Trọng Mộng Ngọc (2008) “ Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS” NXB Hồng Đức, Tập và Quốc Nguyễn (2012) “Chiến lược phát triển thị trường chứng khoáng đến năm 2020” 79 http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/chien-luoc-phat-trien-ttck-den-nam2020-tong-gia-tri-von-hoa-thi-truong-cp-dat-khoang-70gdp2012030301213563.chn Nguyễn Công Phương và cộng (2012) “Nghiên cứu thực trạng công bố BCTC công ty niêm yết SGDCK TP HCM” Đề tài NC khoa học, Trường ĐH Đà Nẵng Nguyễn Công Phương và Nguyễn Thị Thanh Phương (2014) “Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng bố thơng tin tài chính” Tạp chí phát triển kinh tế, Sớ 287 (T9/2014), Tr 15-33 Thủ Tướng Chính Phủ (2009) Quyết định 55/2009/QĐ-TTg “Quyết định tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt nam” Ban hành ngày 14/05/2009 Huỳnh Thị Vân (2013) “Nghiên cứu mức độ công bố thông tin kế toán doanh nghiệp ngành xây dựng yết giá Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội” Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Đà Nẵng Lê Trường Vinh (2008) “Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ minh bạch thông tin doanh nghiệp niêm yết theo cảm nhận nhà đầu tư cá nhân” Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế TPHCM Tài liệu tham khảo tiếng anh Adina, P P Ion (2008) “Aspects Regarding Corporate Mandatory and Voluntary Disclosure” The Journal of the Faculty of Economics – Economic University of Oradea, Vol 3, pp 1407-1411 Ahmed, K J K Courtis (1999) “Associations between corporate characteristics and disclosure levels in annual reports: Amets-analvis” British Accounting Review Vol 31: pp 35-61 Ahmed, K and D Nicholls (1994) “The Impact of Non-financial Company Characteristics on Mandatory Compliance in Developing Countries: The Case of Bangladesh” The International Journal of Accounting Vol 29(1): pp 60-77 Alsaeed, K (2006) “The association between firm-specific charateristics anh disclosure: The case of Saudi Arabia” Journal of American Academy of Business Cambridge Vol 7(1): pp 310-321 80 Barako, D G., P Hancock, et al (2006) "Factors Influencing Voluntary Corporate Disclosure by Kenyan Companies." Corporate Governance: An International Review Vol 14(2): pp 107-125 Barako, D G (2007) “Determinants of voluntary disclosure in Kenyan companies annual reports” African Journal of Business management, Vol 1(5): pp 113128 Bushman, R M., J D Piotroski, et al (2003) "What Determines Corporate Transparency?" Journal of Accounting Research Vol 42(2): pp 207-252 Beyer, A I Guttman (2010) “Voluntary Disclosure, Disclosure Bias and Real Effects” Stanford University Press, Feb 2010 Bradbury, ME (1990) “The incentives for voluntary audit committee formation” J Account Public Policy Vol 9(1): pp 19-36 Chen, C M Courtenay (2006) “Board Composition, Regulatory Regime and Voluntary Disclosure” The International Journal of Accounting, Vol 41: pp 262-289 Chen, C B Jaggi (2000) “Association Between Independent Non- Excutive Directions, Family control anh Financial Disclosure in Hongkong” Journal of Accounting anh Public Policy, Vol 19: pp 285-310 Cheung, S Y.-L., J T Connelly, et al (2006) “Determinants of Corporate Disclosure and Transparency: Evidence from Hong Kong and Thailand” Research Paper Sasin Graduate Institute of Business Administration of Chulalongkorn University Cooke, T E (1989) “Disclosure in the Corporate Annual Report of Swedish companies” Accounting and Business Research, Vol 19: pp 113 Cooke, T E (1991) “An Empirical Study of financial disclosure by Swedish companies” Galand Pub, Newyork Cooke, T E (1992) “The impact of size, Stock Market Listing and Industry Type on Disclosure in the Annual Reports of Janpanese Listed Corporations” Accounting and Business Research, Vol 22: pp 229 Firth, M (1979) “Impact of size, stock market listing and auditors on voluntary disclosure in corporate annual reports” Accounting and Business Research, Vol 9: pp 273 81 Garcia-Meca, E I Martinez (2005) “Assessing the quality of disclosure of disclosure on intangibles in the Spanish capital market” European Business Review, Vol 17 (4): pp 305-313 Gigler, F (1994) “Self-enforcing voluntary disclosure”, Journal of Accounting Research Vol 32: pp 224-241 http://www.jstor.org/stable/2491283?seq=1#page_scan_tab_contents Giner, B (1997) “The influence of company charateristics anh accounting regulation on information disclosure by Spanish firms” European Accountin Review, Vol (1): pp 45-68 Gelinas, U J., R B Dull, et al (2012) “Accounting Information Systems”, 7th Edition (744 Pages Hardcover) Haniffa, R M T E Cooke (2002) “Culture, corporate governance and disclosure in Malaysian corporations”, ABACUS, Vol 38 (3): pp 317-349 Healy, P K Papelu (2001) “Information asymmetry, corporate disclosure, and the capital market: A review of the empirical disclosure literature” Journal af Accounting and Economics Ho, S S M and K Shun Wong (2001) "A study of the relationship between corporate governance structures and the extent of voluntary disclosure." Journal of International Accounting, Auditing and Taxation 10(2): pp 139-156 Hossain, M., L M Tan, et al (1994) “Voluntary disclosure in an emerging capital market: Some empirical evidence from companies listed on the Kuala Lumpur Stock Exchange” The International journal of Accounting, Vol 29: pp 334351 Jensen, M C W H Meckling (1976) "Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure." Journal of Financial Economics Vol 3(4): pp 305-360 Lakhal, F (2003) “Voluntary earning Disclosures and Corporate Governance: Evidence from France” www Ssrn.com McMulen, D A (1996) “Audit committee performance: an investigation of the consequences associated with audit committee”, Auditing, Vol 15 (1): pp 87103 82 McNally, G M., L H Eng, et al (1982) “Corporate financial reporting in New Zealand: An analysis of user preferences, corporate characteristics and disclosure practices for discretionary information” Accounting and Business Research, Vol 12(46): pp 11-20 Meek, G K., C B Roberts, et al (1995) “Factors influencing voluntary annual report disclosure U.S., U.K., and continental European multinational corporations” Journal of International Business Studies, Vol 26(3): pp 5-572 Mora, A W Rees (1996) “The early adoption of consolidated accounting in Spain” Eupropean Accounting Review, Vol 7: pp 675-696 Newman, P R Sansing (1993) “Disclosure policies with multiple uses” Journal of Accounting Research, Vol 31(1): pp 92-112 Owusu-Ansah, S (1998) "The impact of corporate attributes on the extent of mandatory disclosure and reporting by listed companies in Zimbabwe" The International Journal of Accounting Vol 33(5): pp 605-631 Patton, J I Zelenka (1997) "An empirical analysis of the determinants of the extent of disclosure in annual reports of joint stock companies in the Czech Republic." European Accounting Review Vol 6(4): pp 605-626 Raffournier, B (1995) “The determinants of voluntary financial Disclosure by Swiss listed companies” European Accounting Review, Vol 4: pp 261-280 Singhvi, S S (1968) “Characteristics and implication of inadequate disclosure: A case study of India” The international journal of Accounting, Vol 3(2): pp 2944 Singhvi, S S H B Desai (1971) “An empirical analysis of quality of corporate financial disclosure” The Accounting Review , Vol 129- 138 Tabachnick, B G Fidell, L S ( 1996) “Using Multivariate Statistics” Haper Collins College Publishers Urquiza, F B., M C Abad Navarro, et al (2009) "Disclosure indices design: does it make a difference?" Revista de contabilidad Vol 12(2): pp 253-277 Wang, K., O Sewon, et al (2008) “Determinants and consequences of voluntary disclosure in an emerging market: Evidence from China” Journal of International Accounting, Auditing and Taxation Vol 17(1): pp 14-30 83 Watts, R L J L Zimmerman, Eds (1990) “Positive Accounting Theory: a ten year perspective” Prentice-Hall London Wallace, R S K Naser (1994) “Firm specific determinants of comprehensive of mandatory disclosure in the corporate annual reports of firms listed on the stock exchange of Hong Kong” Journal of Accounting & Public Policy, Vol 14: pp 31-68 Van Greuning, H., Scott, D., & Terblanche, S (2011) “International financial reporting standards: a practical guide” World Bank Publications Yuan Dinh, Linghui Fu, et al (2006).“Disclosure and determinants studies: An extension using the divisive clustering method (DIV)” European Accounting Review, Vol 15, No 2, pp 181-218 84

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w