các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chưa có sự ồn định về tiềm lực tài chính cũng như sự chuyên nghiệp trong hoạt động kinh doanh.. Nhận thấy tầm quan trọng của vẫn đề nghiên cứu trên, sa
Trang 1GIẢI PHÁP NHẢM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG THẢM ĐỊNH
TÍN DỤNG ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI
TRUNG TÂM THÁM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG MIÈN BÁC, KHÔI NGÂN HÀNG DOANH NGHIỆP - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CO PHAN HANG HAI VIET NAM
Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS NGUYEN THUY DUONG
| HOC VIEN NGAN HANG
TRUNG TAM THONG TIN - THU VIEN
sỹ LV 3325
Trang 2
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết băng danh dự cá nhân răng nghiên cứu này này đo tôi tự thực hiện và không
vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Tôi xin cam đoan những dữ liệu phân tích cùng các nghiên cứu trong luận văn
là đúng thực tế và chưa được công bó
Trang 3DANH MUC BANG BIEU
LỚI MÔ BUA U ssscassccccssscsvscsissssssavae-snsacosensnornsveneonnvasnernsanvorsnesaseonessovecstossncvesvsstuassseciuees 1 CHUONG I : CO SO LY LUAN VE CHAT LUQNG THÁM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐÔI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1 TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
BIA soyx4gavsi0/8690440300858i080069805530450E03g8300130510030/0148656300)XG15L4u80G51403/G51S9811-1s XS ceeeeeseeerveea 4
1.1.1 Khai niém va dac diém doanh nghiệp nhỏ và Vita .ccccccscecseccseesssesssesssecesesssecssecee 4
1.1.2 Khái niệm tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vita .ececcecsesesceceeceseseeccseeessecsevseeseeeees §
1.1.3 Đặc điểm tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 22-22222221 nước 10
1.1.4 Các hình thức cấp tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa c ccccc 12
I2 THÁM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN KTS MIEPSTNILHLTVN-UUNđAXÍaseeucoostvgsgaonysgttoggrgtuVdf040050/000004006:880809700004đANorxesmnssem 14
1.2.1 Khai niém tham dinh tin dung doanh nghiép nho va vira tai Ngan hang thuong
KH sayngoogg0940 G0082 L00ssvktneosvnryccvnn HC: 901 ng 00010165 1815460502816 14 1.2.2 Ý nghĩa công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa . - 14 1.2.3 Phương pháp thâm định tín dụng và nội dung thâm định tín dụng doanh nghiệp
HO Võ NI soogo ung c00/ 06055500 G0 Eÿ Ong QC Ấn CÓ S1 0n 2n saaaseil 15
1.3 CHAT LUONG THAM DINH TIN DUNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI SH 26
1.3.1 Khái niệm Chất lượng thẩm định tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân
HHNE DƯƠNG THỊÍ su ngnnn án nhab d2 ngophiiaugtigi10x02u115344001561045003480E35860123403509301@920162G35122SES 27 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thâm định tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
li S282 20521)(v v1 8g 1y n1 "n6" OEØ 28 1.3.3 Các nhân tô ảnh hưởng chất lượng thấm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa.33
CHƯƠNG II : CHẤT LƯỢNG THÁM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TRUNG TÂM THÁM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG MIỄN BÁC, KHÓI NGÂN HÀNG DOANH NGHIÊP - NGÂN HANG TMCP HANG HAL VIET NAM vnccccsscsssscsessuessesssessecssecssesssesssecssseseccavesneen 36
Trang 42.1.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nàm: ccccecssecseei 36 2.1.2 Tống quan về Trung tâm thẩm định và phê duyệt tín dụng Miền Bắc - Khối Ngân hàng Doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 22 S5 40
2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẤM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI TRUNG TÂM THAM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG
MIEN BÁC - KHÓI NGÂN HÀNG DOANH NGHIỆP, NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 5c 2222122112222112222112221122211122111Ennee 44
2.2.1 Quy trình thực hiện thâm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thâm định và phê duyệt tín dụng hẽ: .-51đ111 44 2.2.2 Chất lượng thâm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thâm định
và phê duyệt tín dụng Miền Bắc 2 S222 22s 2212252212111 21121522112211512 re 5] 2.2.3 Đánh giá chất lượng thâm định tín dụng tại Trung tâm thâm định và phê duyệt tín Gung Mién Bac .cccccccccssesssssessssvesssseesssssccstecsessssessssussssssessssisssssussssivesesasecsssiecessuveesesecesse 61
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG THÁM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI TRUNG TÂM THÁM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYET TiN DUNG MIEN
BÁC, KHÓI NGÂN HÀNG DOANH NGHIỆP — 22222 22SS ESSE2EEE 15511552
NGAN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM -2222 2222255511511 1s 70
3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI KHI NGÂN HANG
3.1.1 Định hướng hoạt động chung 5c xxx SE SE E111 551151555555 se 70
3, 1,2,1 H0: HMWGHE HOSẺE động TÍN DØ soyssácncscungt0i20006 648 03A Gà Gv ca eeeeesserreeseee 7]
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG THÁM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH
NGHIẸP NHỎ VÀ VỪA TẠI TRUNG TÂM THẢM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT TÍN
DUNG MIEN BẮC - c Stt2111211121121112112211221 2n 72
3.2.1 Hoàn thiện về cơ cấu tổ chức nâng cao năng lực và đạo đức cán bộ thầm định tín dụng doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ và Vừa - S5 St Sz SE E2E252525 215551 551255555 555555 72
Trang 5BE HỆ HO WE W CĐ seoesuundguiattidkgRokogL01in10000001680g0014820G05868833954816000u39858604000050735G308G20AG8801- 76
3.3 KIEN NGHI oo.sccccccscecscecssessscssvessuessveesscsssessussssessussrecsssesssessusssisesavesucseseseveceseceseeee 77
3.3.1 Kién nghi voi Chinh phủ, các bộ ngành và chính quyên địa phương Tử
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 222 se 79
3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Hàng Hải 5 1 2E E22 S25 c2SzE SE sce2 80
“4ð 0000010190108 ốc “Sa ẽ5 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 522222 251225225121512155n na 83
Trang 6Ngan hang thuong mai
Thương mại cô phần
Trang 7Hinh 1.1 Mo hinh SC trong tham định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 16
Hình 2.1 Mô hình tô chức và quản lý của Maritime Bank 40
Hình 2.2 Mô hình tô chức Trung tâm thâm định và phê duyệt tín dụng Miền Bắc 4]
Hình 2.3 Sô lượng hồ so thâm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa theo
Hình 2.4 Dư nợ doanh nghiệp nhỏ và vừa bình quân năm từ năm 201 1- 2017 43 Hình 2.5 Dư nợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa theo đôi tượng năm 2017 43 Hình 2.6 Hệ thông quản lý rủi ro tín dụng tại Khôi Ngân hàng doanh nghiệp 52 Hình 2.7 Quy trình làm việc của Cán bộ thâm định thông tin 53 Bảng 2.8 Bảng tông hợp thời gian thâm định bình quân qua các năm 56 Bảng 2.9 Bảng tông hợp SỐ lượng hô sơ thâm định qua các năm S7 Bảng 2.10 Bảng tông hợp lỗi phát sinh trong quá trình thâm định tín dụng 58 Bảng 2.11 Bảng tông hợp chỉ phí thâm định bình quân qua các năm 29 Bảng 2.12 Bảng tông hợp Dư nợ xấu và Tỷ lệ nợ xâu qua các năm (bình quân) 60
Trang 8
xu hướng ngày càng phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính ngân hàng cũng
là lĩnh vực đóng vai trò huyết mạch cho sự phát triển của nền kinh tế Ngành ngân hàng Việt Nam tuy tuổi đời còn non trẻ nhưng cũng đang ở chặng đầu của sự phát triển và ngày càng có nhiều sự cải tiến mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu về hội nhập với các ngân hàng trên thế giới
Trong kinh doanh ngân hàng tại Việt Nam thì lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của khách hàng doanh nghiệp thường chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập của hầu hết các ngân hàng thương mại (NHTM) Tuy nhiên, đây cũng thường là hoạt động phát
sinh nhiều rủi ro nhất và ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại, phát triển của các NHTM
Bên cạnh đó, các NHTM đã dần thay đổi định hướng khách hàng doanh nghiệp từ
các Doanh nghiệp/Tống Công ty nhà nước sang các Doanh nghiệp nhỏ và vừa đây
là các doanh nghiệp chiếm số lượng đông dao, rat nang động và có nhu cầu vốn thường xuyên nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh Tuy nhiên các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chưa có sự ồn định về tiềm lực tài chính cũng như sự chuyên nghiệp trong hoạt động kinh doanh nên khi cấp tín dụng NHTM cần phải có quy trình thầm định tín dụng và thực hiện quản lý tín dụng tốt để kiểm soát rủi ro tín dụng ở mức an toàn, đem lại hiệu quả kinh doanh vốn cho ngân hàng
Nhận thấy tầm quan trọng của vẫn đề nghiên cứu trên, sau thời gian làm việc thực tế, em chọn đề tài “Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đỗi với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thẩm định và phê duyệt tín dụng
Miền Bắc, Khối Ngân hàng doanh nghiệp - Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt
Nam” làm đề tài nghiên cứu với mong muon tong kết lý luận và phân tích thực trạng chuyền biến hoạt động thâm định tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam để tìm ra những giải pháp mang lại lợi ích thiết thực cho cả ngân hàng và DNNVV
Trang 9công trình nghiên cứu dưới những góc độ và quy mô khác nhau: Công trình của Tập thể sinh viên lớp 05TC1 - Đại học Lạc Hồng, “Gidi pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng tại Ngán hàng thương mại cô phan Dai A (Hội sở) `: Công trình nghiên cứu của Thạc sỹ Tô Thị Hong Gam (2012) “Giải pháp nâng cao chất lượng thám định tín dụng tại Ngân hàng thương mại cô phan Quốc tế Việt
Nam” Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh : Công trình nghiên cứu của Thạc
sỹ Nguyễn Thị Phương Mai (2016), “Máng cao chất lượng thẩm định tin dung tai
Ngán hàng TechcomBank Chỉ nhánh Quảng Ninh" Trường Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh — Đại học Thái Nguyên Tuy nhiên các đề tài này chủ yếu nghiên cứu về chất lượng thâm định tín dụng với các nhóm khách hàng chứ chưa
cụ thê đối với loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, bên cạnh đó là phạm vi nghiên
cứu là các chỉ nhánh của Ngân hàng mà chưa đánh giá được tổng quát trên phạm vi rộng Vì vậy việc tông kết, đánh giá và đề xuất các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thầm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thâm định và phê duyệt tín dụng Miền Bắc, Khối Ngân hàng doanh nghiệp - Ngân hàng
TMCP Hang Hai Việt Nam là cần thiết
3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về thâm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa; nghiên cứu các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thâm định tín dụng cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thâm định tín dụng
Phân tích và đánh giá về thực trạng chất lượng thâm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thâm định và phê duyệt tín dụng Mièn Bắc Khối Ngân hàng doanh nghiêp —- Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín
dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thâm định và phê duyệt tín dụng Miền
Bắc, Khối Ngân hàng doanh nghiêp - Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam.
Trang 10Phạm vi nghiên cứu: Về mặt lý luận luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu thầm định tín dụng doanh nghiệp trên góc độ tại một trung tâm thầm định và phê duyệt tín dụng của môt ngân hàng thương mại và chỉ đi sâu nghiên cứu phương
pháp và chỉ tiêu liên quan đến đánh giá chất lượng công tác thâm định loại hình
doanh nghiệp nhỏ và vừa Về mặt thực tiễn luận văn sử dụng số liệu tài liệu giai
đoạn từ năm 2015 tới năm 2017 của Trung tâm thâm định va phê duyệt tín dụng
Miễn Bắc, Khối Ngân hàng doanh nghiệp - Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
đề làm luận cứ đánh giá chất lượng thâm định tín dụng tại ngân hàng
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn: phương pháp thống kê so sánh, điều tra phỏng vấn phân tích và tông hợp
6 Kết cấu đề tài
Ngoài phân mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục luận
văn gồm 3 chương cụ thê như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng thâm định tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại
Chương 2: Chất lượng thâm định tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại Trung tâm thâm định và phê duyệt tín dụng Miền Bắc, Khối Ngân hàng Doanh
nghiệp — Ngân hàng Thương mại cô phần Hàng Hải Việt Nam
Chương 3: Giải pháp nhăm nâng cao chất lượng thâm định tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thâm định và phê duyệt tín dụng Miền Bắc Khối Ngân hàng Doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cô phần Hàng Hải Việt Nam
Trang 11TAI NGAN HANG THUONG MAI
1.1 TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TAI NGAN HANG
THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Kê từ khi đất nước ta chuyển đổi nền kinh tế theo hướng đa thành phân va phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng đã và đang từng bước khang dinh vi tri, vai trò của mình Theo đó mọi thành phan kinh tế đều là những bộ phận quan trọng của nên kinh tế và các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng không là ngoại lệ
Tuy vậy, khó có được một khái niệm chung duy nhất về doanh nghiệp nhỏ
và vừa cho tất cả các quốc gia mà điểm khác biệt cơ bản là việc lựa chọn các tiêu thức đánh giá quy mô doanh nghiệp và lượng hoá các tiêu thức ấy thông qua các tiêu chuẩn cụ thể ở từng nơi
Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm
3 loại là doanh nghiệp siêu nhỏ doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa cụ thể: doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người: doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 200 người và nguồn vốn 20 ty tro xuống doanh nghiệp vừa có từ 200 đến 300 lao động và nguồn vốn 20 đến 100 ty
Ở Việt Nam khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa được đưa ra với những điều kiện cụ thể đặc điểm riêng biệt về quan điểm phát triển kinh tế nhiều thành phần và các chính sách, quy định phát triển kinh tế Nhà nước với nội dung:
Ngày 23/11/2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định 90/NĐ-CP/2003 về: “ Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa” Theo đó “Doanh nghiệp nhỏ và vừa
là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”
Trang 12thể theo Điều 3, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ quy
định số lượng lao động trung bình hàng năm từ 10 người trở xuống được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ từ 10 đến dưới 200 người lao động được coi là doanh nghiệp nhỏ và từ 200 đến 300 người lao động thì được coi là doanh nghiệp vừa
Mới đây, vào ngày 11/03/2018, chỉnh phủ ban hành Nghị định số 39/2018/NĐ-CP hướng dân Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009, quy định cụ thể như sau: Doanh nghiệp nhỏ và vừa được phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp siêu nhỏ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 10 người và tông doanh thu của năm không quá 10 tỷ đông hoặc tông nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng Doanh nghiệp nhỏ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 100 người và tổng doanh thu của năm không quá 100 tỷ đồng hoặc tông nguồn vốn không quá 50 tỷ đồng Doanh nghiệp vừa có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người và tổng doanh thu của năm không quá 300 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng
Những đặc điểm là thế mạnh cúa doanh nghiệp nhỏ và vừa
Một là, doanh nghiệp nhỏ và vừa có khả năng đem lại hiệu quả kinh doanh cao với nguồn vốn kinh doanh ít ỏi Đa phan doanh nghiệp nhỏ và vừa có nguồn
vốn kinh doanh ban đầu thấp (dưới 10 tỷ đồng) chủ yếu là tiền tích lũy của chủ sở
hữu qua nhiều năm theo đó việc sử dụng vốn được tính toán sử dụng hiệu quả, với chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn thì khả năng thu hồi vốn nhanh tăng tốc độ tái đầu tư và sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận cho chủ doanh nghiệp
Hai là các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa là khá đa dạng
từ thương mại, dịch vụ, công nghiệp - nông nghiệp - nghư nghiệp dưới các hình thức Công ty TNHH Công ty cỗ phần hoặc doanh nghiệp tư nhân Theo đó,
Trang 13Ba là doanh nghiệp nhỏ và vừa năm bắt nhanh nhạy sự thay đổi của thị trường có khả năng thay đổi linh hoạt cao để điều chỉnh chuyền hướng sản xuất kinh doanh nhăm giảm thiểu các rủi ro và gia tăng lợi nhuận Trong lộ trình hội
nhập kinh tế quốc tế sâu và rộng của Việt Nam các doanh nghiệp nhỏ và vừa liên
tục nghiên cứu tìm tòi các hướng đi mới phương thức kinh doanh hợp tác mới nhăm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ của mình song song với việc xây dựng thương hiệu để có chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài còn nhiều tiềm năng chưa khai thác
Bốn là doanh nghiệp nhỏ và vừa có khả năng chấp nhận rủi ro mạo hiểm: nhận thức được tiềm lực tài chính và kinh doanh còn hạn chế khó có khả năng cạnh tranh trực tiếp ngay với các doanh nghiệp lớn lâu năm trên thị trường các DNNVV thường tìm các thị trường ngách nhu cầu đặc thù/khác biệt chưa được khai phá và đáp ứng làm lối đi riêng cho mình theo đó mặc dù có thông thường các hướng kinh doanh này có rủi ro cao hơn lĩnh vực truyền thống tuy nhiên có tiềm năng tăng trưởng nhanh và tỷ suất lợi nhuận tốt nên cũng được các DNNVV tập trung nghiên cứu và phát triển
Năm là doanh nghiệp nhỏ và vừa có bộ máy tổ chức sản xuất quản lý gọn nhẹ: với quy mô nhỏ, số lượng lao động ít, công tác quản lý điều hành mang tính trực tiếp quan hệ giữa người quản lý với người lao động khá chặt chẽ Các quyết định quản lý được đưa ra nhanh chóng và kiểm tra thường xuyên việc thực thi các quyết sách nên tăng hiệu quả quản lý điều hành hạn chế tình trạng quan liêu của các cấp quản lý trung gian
Những đặc điểm là hạn chế của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Một là doanh nghiệp nhỏ và vừa thường khó tiếp cận các kênh huy đông
von: thông thường DNNVV được thành lập hoạt động với vốn ban đầu thấp, bên
cạnh đó việc tích lũy vôn từ nguôn lợi nhuận kinh doanh chậm do quy mô kinh
Trang 14sản đảm bảo dẫn đến việc chủ doanh nghiệp thường xuyên phải thu xếp các nguồn vốn khác với chỉ phí lãi cao hơn làm giảm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Hai là áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh còn hạn chế
và chưa đươc chú trọng: việc thiếu vốn đầu tư và quy mô hoạt động kinh doanh nhỏ dẫn đến doanh nghiệp chưa quan tâm đến đầu tư cho hệ thống máy móc thiết
bị cho hoạt động sản xuất - quản lý, mà chủ yếu quan tâm hoạt động bán hàng: theo đó qua thời gian với sự thay đổi của khoa học công nghệ phát triển dẫn đến chất lượng sản phẩm hệ thống quản ly — ban hàng không theo kịp nhu cầu thị trường lại gây ra khó khăn cho việc kinh doanh bán hàng của chính doanh nghiệp
Ba là đối tượng khách hàng và năng lực bán hàng và cung cấp dịch vụ còn hạn chế: do năng lực kinh doanh còn yếu nên thường DNNVV chỉ hoạt động trong khu vực địa lý hạn chế hoặc đáp ứng một phân đoạn nhỏ của thị trường Chất lượng sản phâm chưa cao, sức cạnh tranh còn kém, bên cạnh đó là thâm nhập thị trường chưa chuyên nghiệp công tác marketing chưa hiệu quả là những trở ngại cho DNNVV trong quá trình bán hàng và phát triển khách hàng của mình
Bốn là năng lực quản lý của chủ doanh nghiệp còn chưa cao Phần lớn Doanh nghiệp nhỏ và vừa mới chỉ hoạt động trong thời gian ngắn nên trình độ kỹ năng của chủ doanh nghiệp cũng như người lao động còn hạn chế Số lượng Doanh nghiệp nhỏ và vừa có chủ doanh nghiệp, giám đốc giỏi, trình độ chuyên môn cao
và năng lực quản lý tốt chưa nhiều Một bộ phận lớn chủ doanh nghiệp và giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa được đào tạo bài bản về kinh doanh và quản lý, còn thiếu kiến thức kinh tế - xã hội và kỹ năng quản trị kinh doanh Mặt khác, doanh nghiệp nhỏ và vừa ít có khả năng thu hút được những nhà quản lý và lao động có trình độ tay nghề cao do không thể trả lương cao kèm theo các chính sách
đãi ngộ hấp dẫn đẻ thu hút và giữ chân nhân viên giỏi
Năm là, sự liên kết giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn hạn chế Tuy bước
Trang 15liên kết chặt chẽ trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng tổ chức phân công lao động sản xuất sâu rộng: hỗ trợ nhau về vốn, công nghệ, kỹ thuật; cùng nhau giải quyết những vấn đề phát sinh trong các khâu của quá trình sản xuất nhằm nâng cao sức cạnh tranh
1.1.2 Khái niệm tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa
a Khái niệm tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa
Lịch sử phát triển cho thấy, tín dụng là một phạm trù kinh tế và cũng là một
sản phẩm của nền sản xuất hàng hoá Nó tồn tại song song và phát triển cùng với nên kinh tế hàng hoá và là động lực quan trọng thúc đây nền kinh tế hàng hoá phát triển lên những giai đoạn cao hơn Tôn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế-
xã hội đã có nhiều khái niệm khác nhau về tín dụng được đưa ra song khái quát lại
có thể hiểu tín dụng theo khái niệm cơ bản sau: Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thê trong đó một bên chuyền giao một lượng giá trị sang cho bên kia được sử dụng trong một thời gian nhất định đồng thời bên nhận được phải cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thoả thuận
Tuy khái niệm tín dụng bao hàm phạm trù khá rộng, nhưng chủ thể chuyển nhượng vốn chủ yếu trong các mối quan hệ là các ngân hàng theo đó khái niệm về tín dụng ngân hàng được hiểu như sau: Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyền nhượng vốn giữa ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay
Với đối tượng doanh nghiệp nhỏ và vừa trong quan hệ tín dụng với ngân hàng là người đi vay (đối tượng được ngân hàng cấp tín dụng) theo đó có thể hiểu khái niệm về tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa như sau: Tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa là việc tô chức tín dụng thỏa thuận đề cho doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc hoàn trả băng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác theo quy định của
Trang 16đang phát huy hiệu quả kinh doanh ở mức cao nhất thì các doanh nghiệp nhỏ và vừa
lại càng phải nỗ lực hơn để đáp ứng những yêu cầu mới về sản phẩm, về thiết bị
công nghệ, máy móc và tất yếu vốn phải cần nhiều hơn Như vậy vốn vẫn là điều kiện tiên quyết quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp nên tín dụng ngân hàng ngày càng quan trọng hơn cần thiết hơn đặc biệt đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa cụ thẻ:
Một là tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa góp phần bố sung nguồn vốn hoạt động và nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp Khi vốn được giả! ngân, sức mạnh tài chính của doanh nghiệp được gia tăng thì doanh nghiệp cũng có cơ hội thực hiện được mục đích kinh doanh của mình phát triển sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường, tạo lợi thế cạnh tranh
Hai là tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa góp phần hình thành cơ cấu vốn tối
ưu cho doanh nghiệp Với nhu cầu sản xuất kinh doanh thường xuyên cũng như các phương án đầu tư đài han, doanh nghiệp tính toán cụ thẻ về các tỷ lệ vốn tự có/vốn vay cũng như thời gian điều kiện để phương án kinh doanh có hiệu quả nhất tiết kiệm chi phí mà vẫn đạt được các mục đích ban đầu của doanh nghiệp
Ba là tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa hỗ trợ cho sự ra đời các doanh nghiệp mới Thực vậy với môi trường kinh doanh ngày càng hội nhập các cơ chế chính sách cởi mở cho các ngành nghề mới có tốc độ tăng trưởng cao, việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng dễ dàng hơn và chỉ phí rẻ hơn, dẫn đến các cá nhân hoặc hộ gia đình có kinh nghiệm mạnh dạn thành lập doanh nghiệp để mở rộng quy
mô kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận trên thị trường
Bên cạnh đó, tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Với số lượng đông đảo, doanh nghiệp nhỏ và vừa dần trở thành đối tượng tạo ra nguồn lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng ở
đa dạng các dịch vụ cũng như kiêm soát rủi ro tín dụng, cụ thể:
Trang 17+ Thay đổi cơ cấu dư nợ tín dụng tập trung vào đối tượng doanh nghiệp hoặc
tập đoàn nhà nước (số lượng ít dư nợ lớn lãi suất ưu đãi) sang đối tượng doanh
nghiệp nhỏ và vừa (số lượng nhiều dư nợ bình quân mỗi doanh nghiệp thấp lãi suất cao) làm chất lượng dư nợ của ngân hàng có chiều hướng cải thiện do rủi ro tín
dụng được phân tán và có cơ chế kiểm soát chặt chẽ hơn
+ Sự đa dạng ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa làm nảy
sinh các nhu cầu tín dụng mới, đặc biệt là các giao dịch với nước ngoài, đây là cơ hội đề ngân hàng phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới bên cạnh các dịch vụ tín
dụng truyền thống theo đó gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng
1.1.3 Đặc điểm tin dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có nhu cầu vốn lớn trong nền kinh tế, tuy nhiên xét về quy mô từng doanh nghiệp thì khoản tín dụng đó thực sự không lớn đối với ngân hàng Về khả năng các ngân hàng luôn đáp ứng được nhu cầu này tại bất kỳ thời điểm nào mà không gặp một khó khan gi vé vấn đề thanh khoản Tuy nhiên, trên thế giới và ở Việt Nam việc cấp tín dụng cho những doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn gặp những khó khăn mang tính quy luật là: rủi ro mất vốn cao các doanh nghiệp không đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu tối thiểu của ngân hàng Với vai trò ngày càng tăng của mình các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã tạo được sự chú y cua ngân hàng và chính bản thân ngân hàng cũng nhận thấy răng cần phải xem xét lại
tính hiệu quả đối với việc cho vay các đối tượng này nhằm có một chiến lược phát
triển ôn định và bền vững Có thể kể tới một vài đặc điểm tín dụng doanh nghiệp
nhỏ và vừa như sau:
Thứ nhất về tính pháp lý: đa phần doanh nghiệp nhỏ và vừa được thành lập
bởi một vài cá nhân hoặc một gia đình, và việc điều hành chủ yếu do một cá nhân
thực hiện Theo đó, tính pháp lý trong hoạt động của công ty không có tính chặt chẽ phần lớn mang tính hợp thức hóa chứng từ mà không phản ánh quan điểm độc lập khách quan từ các cá nhân sở hữu/quản lý hoạt động doanh nghiệp dễ xảy ra tranh chấp khi phải xử lý tài sản/nghĩa vụ với Ngân hàng
Thứ hai về tính chuyên nghiệp trong giao dịch: các nghiệp vụ phát sinh giao
Trang 18dịch thường xuyên với Ngân hang thường là thanh toán (trong nước quốc tế), vay
vốn, bảo lãnh đơn giản chưa sử dụng đa dạng dịch vụ Bên cạnh đó nhân sự kế
toán tài chính của công ty thường là kiêm nhiệm nên vẫn hay xảy ra tình trạng sai biểu mẫu hồ sơ thiếu/sai gây chậm trễ cho việc xử lý nghiệp vụ tại ngân hàng Thứ ba về quy mô và tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng: Do quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh không lớn nên hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp này cũng có quy mô nhỏ và vừa các khoản vay thường có giá trị thấp, nhỏ
lẻ, thuộc thị trường bán lẻ của các ngân hàng Tuy dư nợ của từng doanh nghiệp có
thể nhỏ so với số vốn của ngân hàng nhưng số lượng các doanh nghiệp đông đảo
xét trong toàn bộ nhóm thì dư nợ của đối tượng này cũng chiếm một tỷ trọng đáng
kế trong tông dư nợ của ngân hàng
Thứ tư về khả năng hoạt động: các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chỉ cung cấp lượng hàng hóa/dịch vụ nhỏ trone tổng thể nhu cầu thị trường tuy nhiên lại bị
ảnh hưởng mạnh mẽ nhất nếu có sự thay đổi của nhu cầu thị trường, chỉ một thay
đôi về thị hiếu và sức mua cũng có thể dẫn doanh nghiệp đến nguy cơ dừng hoạt động do không tiêu thụ được hàng hóa, đây là đặc điểm Ngân hàng quan tâm nhất
khi giao dịch tín dụng với doanh nghiệp
Thứ năm về mức độ rủi ro: xuất phát từ đặc điểm về quy mô nhỏ nên bộ máy
tô chức điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa thường giản đơn thiếu chặt chẽ, việc chap hành các quy định của nhà nước về chế độ kế toán tài chính còn chưa đầy đủ: theo đó, việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp tiềm ân nhiều rủi ro hơn so với các loại hình doanh nghiệp khác với quy mô hoạt động lớn và trình
độ quản lý vận hành chuyên nghiệp hơn
Thứ sau về tài sản đảm bảo: đa phần tài sản đảm bảo là của chủ sở hữu doanh nghiệp và thành viên trong gia đình thường là Bất động sản và phương tiện vận tải máy móc cũ; số lượng và giá trị tài sản nhỏ dẫn đến giá trị cấp tín dụng băng các tài sản này thường thấp hơn nhu cầu tín dụng thực của doanh nghiệp Theo đó, doanh nghiệp thường phải huy động các nguồn vốn khác từ gia đình hoặc vốn khác mà
không cân tài sản đảm bảo đề bô sung vốn cho hoạt động kinh doanh tuy nhiên chi
Trang 191.1.4 Các hình thức cấp tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa
a Tín dụng ngắn hạn
Tín dụng ngắn hạn là loại hình tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng thường xuyên nhất, các hình thức tín dụng chủ yếu bao gdm: Cho vay từng lần, Cho
vay theo hạn mức tín dụng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu bảo lãnh: cụ thể:
Cho vay từng lần: Phương thức cho vay từng lần là phương thức cho vay
mà ngân hàng căn cứ vào từng kế hoạch phương án kinh doanh, từng khâu hoặc từng loại nguyên liệu - vật tư cụ thể để cho vay Phương thức cho vay từng lần được
áp dụng khi cho vay dé bé sung nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt trong đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không ổn định nhu cầu vay trả không thường xuyên có nhu cầu đề nghị vay vốn từng lần: hoặc những doanh nghiệp không có tín nhiệm cao đối với ngân hàng trong quan hệ tín dụng mà ngân hàng nhận thấy cần phải áp dụng cho vay từng lần để giám sát, kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn vay
chặt chẽ an toàn
Cho vay theo hạn mức tín dụng: Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng là phương thức cho vay mà việc cho vay và thu nợ căn cứ vào quá trình mua yếu tố đầu vào — sản xuất kinh doanh — bán hàng thu tiền; ngân hàng cho vay khi doanh nghiệp có nhu cầu vốn phát sinh để nhập vật tư hàng hóa và ngân hàng thu
nợ khi doanh nghiệp có thu nhập từ việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Theo phương
thức cho vay này doanh nghiệp được ngân hàng xác định cho một hạn mức tín dụng
duy trì trong một khoảng thời gian nhất định để làm căn cứ cho việc phát tiền vay
Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng thường áp dụng cho các doanh nghiệp mà trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh họ thường xuyên có nhu cầu vay trả, tốc độ luân chuyển vốn tín dụng nhanh có tín nhiệm với ngân hàng trong quan hệ tín dụng, tức là vay vốn và trả nợ sòng phăng Với phương thức cho vay này, doanh nghiệp và ngân hàng thoả thuận với nhau căn cứ vào phương án kê
Trang 20hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn giá trị tài san thé chap, nguồn vốn ngân hàng có thể đáp ứng để xác định một hạn mức tín dụng trong một thời kỳ nhất định cũng như lãi suat, phương thức đảm bảo và điều kiện tín dụng khác
Tín dụng Tài trợ xuất nhập khẩu: Tín dụng tài trợ xuất nhập khâu của ngân hàng thương mại là hình thức tài trợ thương mại, kỳ hạn găn liền với thời gian thực hiện thương vụ đối tượng tài trợ là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc ủy thác Các hình thức tín dụng Tài trợ xuất nhập khẩu:
Tài trợ nhập khẩu: nhằm hỗ trợ cho nhà nhập khẩu trong vấn đề tài chính
hoặc uy tín để họ có thể nhập khẩu được hàng hoá dịch vụ từ nước ngoài một cách
thuận tiện và nhanh chóng Gồm các hình thức chính: (1) Cho vay theo phương thức nhờ thu (Nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ): (2) Cho vay thanh toán L/C: (3) Tín dụng chấp nhận hối phiếu
Tài trợ xuất khẩu: nhằm hỗ trợ tài chính cho nhà xuất khẩu khi có nhu cầu tài
chính sớm hơn thời điểm được thanh toán từ nhà nhập khẩu Gồm các hình thức
chính: (1) Tài trợ trên cơ sở hồi phiếu; (2) Tài trợ trên cơ sở L/C trong thanh toán
hàng xuất; (3) Bao thanh toán
Bảo lãnh ngân hàng:là hình thức cấp tín dung, theo đó bên bảo lãnh cam
kết bằng văn bản với bên nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đây đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và
hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận (heo Thông tz số 28/2012/TT-NHNN Ouy định về bảo lãnh ngân hàng) Các loại bảo lãnh mà doanh nghiệp nhỏ và vừa
thường đề nghị Ngân hàng bảo lãnh gồm: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh tạm ứng bảo
lãnh thực hiện hợp đồng bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh bảo hành
b Tín dụng trung dài hạn
Tín dụng trung dài hạn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ yếu phục vụ cho
việc thực hiện các dự án đổi mới mở rộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
Cụ thể sau khi có những nghiên cứu, khảo sát chỉ tiết (về thị trường nhu cau, phương án kinh doanh phương án tài chính .) doanh nghiệp lập dự án đầu tư với
Trang 21các đề xuất cụ thể về nhu cầu vốn cách thức sử dụng, dự kiến dòng tiền trong khoảng thời gian xác định Theo đó, sau khi có đánh giá thận trọng khách quan và độc lập nếu chấp thuận cho vay thì Ngân hàng tiến hành thủ tục giải ngân từng lần theo giai đoạn đầu tư dự án
Thường sau khi dự án hoàn thiện đi vào hoạt động ôn định, doanh nghiệp trả
nợ sốc định kỳ đều đặn (hàng tháng, quý) lãi trả theo dư nợ thực tế (giảm dan), déu
này phù hợp với dòng tiền hoạt động kinh doanh từ dự án
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1 Khái niệm thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại
Thâm định tín dụng là quá trình tổ chức thu thập xử lý thông tin thông qua việc sử dụng các công cụ kỹ thuật và kỹ năng đề phân tích, đánh giá doanh nghiệp một cách toàn diện thống nhất, tuân thủ các quy định pháp luật nhằm làm cơ sở để
đưa ra quyết định cấp tín dụng Mục đích của thẩm định tín dụng là đánh giá một
cách chính xác trung thực khả năng trả nợ của doanh nghiệp từ đó có căn cứ quyết định cho vay
Thâm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại ngoài có nội dung chung như Thẩm định tín dụng tổng quát thì còn tập trung thâm định chủ sở hữu doanh nghiệp cũng thường là những người trực tiếp điều hành doanh nghiệp ở các phương diện như: nhân thân năng lực kinh doanh - quản lý — điều hành khả năng tài chính - tài sản tích lũy, uy tín và đạo đức cá nhân Thực
vậy với quy mô và tính chất hoạt động nhỏ, năng lực và đạo đức của người chủ sở
hữu và điều hành doanh nghiệp ảnh hưởng lớn tới khả năng phát triển doanh nghiệp cũng như ý thức thực hiện nghĩa vụ với đối tác cũng như với Ngân hàng
1.2.2 Y nghĩa công tác thầm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa
Thứ nhất hạn chế rủi ro tín dụng đối với cả ngân hàng và hạn chế rủi ro kinh doanh với chính doanh nghiệp nhỏ và vừa được ngân hàng cấp tín dụng Ngoài việc
đưa ra những căn cứ cụ thê rõ ràng vê đê nghị tín dụng của doanh nghiệp đê ngân
Trang 22hàng ra quyết định tín dụng thì thâm định tín dụng còn giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa có thêm các cơ sở nhăm quyết định có thực hiện phương án kinh doanh — dự án
dau tư hay không, hoặc điều chỉnh các thông số thông tin nhằm tăng hiệu quả và
giảm thiểu rủi ro kinh doanh cho chính doanh nghiệp
Thứ hai, tăng hiệu quả của việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Với đặc điểm quy mô thâm định tương đối nhỏ thì thời gian và chỉ phí cho công tác
thầm định tương đối thấp theo đó mặc dù lợi ích ngân hàng thu được trên từng doanh nghiệp nhỏ và vừa là không cao nhưng tỷ suất lợi nhuận vẫn được duy trì tương đối tốt; việc quản trị thông tin và hồ sơ tương đối đễ dàng và thường xuyên
Thứ ba, tạo cơ sở cho việc gia tăng số lượng khách hàng là doanh nghiệp nhỏ
và vừa trong tương lai Với việc xây dựng và triển khai quy trình thâm định tín dụng cũng như kiểm soát tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa hiệu quả ngân hàng có cơ sở
để nhân rộng và triển khai mở rộng danh mục khách hàng nhăm gia tăng lợi nhuận
tổng thể chân thực về doanh nghiệp: và (2) Thẩm định hồ sơ là quá trình cán bộ
thâm định sử dụng các hồ sơ do doanh nghiệp cung cấp hoặc tự thu thập để đánh giá
chủ yếu về các tính pháp lý định lượng về tình hình tài chính hiệu quả hoạt động
cũng như việc giao dịch với đối tác nhằm làm rõ các nội dung mà Thẩm định thực tế không/chưa phản ánh được rõ ràng Hai phương pháp này luôn song hành cùng nhau trong quá trình thâm định tín dụng nếu chỉ thực hiện một trong hai rat dé dan dén việc thiêu thông tin và rủi ro tín dụng cho Ngân hàng sau này
Trang 23Nội dung thấm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa quy định các nhóm thông tin (chỉ tiêu) mà ngân hàng thương mại cần tìm hiểm và đánh giá nhằm ra quyết định cấp tín dụng cho doanh nghiệp Theo đó, mô hình các yếu tố thông tin về doanh nghiệp thường đuợc áp dụng là mô hình 5C gồm: Năng lực (Capacity) Vốn (Capital), Thể chấp (Collateral), Uy tin (Character) va diéu kién khác (Conditions) Hình 1.1 — Mé hinh SC trong tham định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa
trong nhiều trường hợp, đối với nhiều ngân hàng, thái độ của chủ sở hữu/quản lý
doanh nghiệp là yếu tố quyết định liệu một khoản vay có được phê duyệt hay không Các vấn đè chủ yếu liên quan đến thái độ đáng ngờ bao gồm: sự thiếu hợp
tác với ngân hàng, lừa dối, các vụ kiện tụng Ngoài ra một số yếu tố định tính
khác như trình độ học vấn kinh nghiệm điều hành kinh doanh, phẩm chất cá nhân
của chủ sở hữu/quản lý doanh nghiệp cũng được xem xét
Capacity (Nang lực): Năng lực cụ thê ở đây là khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh và hoàn trả khoản vay thành công của doanh nghiệp Đây được coi là chỉ tiêu quan trọng nhất trong mô hình SC Ngan hàng muốn biết chính xác doanh nghiệp sẽ trả nợ bằng cách nào Đánh giá năng lực được dựa trên việc đánh giá các yếu tố: kinh nghiệm điều hành báo cáo tài chính quá khứ, sản phẩm tình hình hoạt động trên thị trường và khả năng cạnh tranh Từ đó ngân hàng dự tính được luông
Trang 24tién sé được sử dụng để trả nợ thời gian trả nợ và xác suất trả nợ thành công của
khách hàng Việc đánh giá lịch sử các khoản vay và thanh toán các khoản vay dù là của cá nhân hay các khoản vay thương mại cũng được coi là chỉ báo cho khả năng chi trả trong tương lai
Capital (Vốn chủ sở hữu): là số vốn chủ sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp Ngân hàng sẽ yên tâm hơn nếu doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu đủ lớn Vốn chủ sử hữu có thê được huy động trong quá trình hoạt động giúp đảm bảo cho trạng thái khoản vay của ngân hàng Ngân hàng cũng nhìn nhận vốn chủ sở hữu như là chỉ báo của mức độ cam kết cũng như mức rủi ro của chủ sở hữu đối với kinh doanh của mình và sẽ cảm thấy thoải mái hơn nếu biết chủ sở hữu sẽ mắt rất nhiều nếu công việc kinh doanh của doanh nghiệp không thành công
Collateral (tai sản thế chấp): Tài san thé chap hay su bảo lãnh của bên thứ ba
là một hình thức khác để đảm bảo với Ngân hàng Ngân hàng có thể xử lý tài sản thế chấp của doanh nghiệp khi doanh nghiệp bị phá sản hoặc mắt khả năng chỉ trả
nợ Ngân hàng cũng có thể yêu cầu doanh nghiệp sử dụng các tài sản cá nhân khác làm tài sản thế chấp Đối với ngân hàng, đây là sự đảm bảo và là nguồn trả nợ thay
thế ngoài dòng tiền trả nợ dự tính
Condlitions (các điều kiện khác): Liệu khoản vay sẽ được sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động mua sam may moc hay dự trữ nguyên vật liệu hàng tồn kho? Nếu nên kinh tế bị suy thoái, liệu doanh số của doanh nghiệp có bị ảnh hưởng nặng
nề hay không? Ngân hàng sẽ đánh giá tình hình kinh tế trong và ngoài nước phân tích ngành kinh doanh doanh nghiệp đang hoạt động cũng như các ngành hoạt động liên quan có thể ảnh hưởng đến doanh nghiệp
Vận dụng theo mô hình 5C nêu trên, ngân hàng quy định cụ thể các nội dung cần thâm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa theo các nhóm như sau:
Thâm định tư cách pháp lý:
Thâm địnhtình hình hoạt động:
Thâm định tình hình tài chính:
Tham dinh quan hé tin dung; : ——
HOC VIEN NGAN HANG
TRUNG TAM THONG TIN - THU VIEN
` LV 32024 #000186
Trang 25
- Tham dinh phuong an dam bao tin dung;
a Tham định tư cách pháp lý
Hồ sơ pháp lý là yếu tố cực kỳ quan trọng khi ngân hàng quyết định cho vay doanh nghiệp Đây là căn cứ đầu tiên có thể đánh giá được mức độ tin cậy của ngân hàng đối với doanh nghiệp Đôi khi rủi ro bắt nguồn từ việc nhận thức chưa đầy đủ các giấy tờ trong hồ sơ pháp lý của cán bộ tín dụng đôi khi hồ sơ bị thiếu giấy tờ
nhưng lại không biết để kịp thời bổ sung dẫn đến thiệt hại xảy ra
Hồ sơ pháp lý thường khá nhiều tùy thuộc vào đặc thù của từng loại hình doanh nghiệp thường bao gồm các văn bản chính là: Đăng ký kinh doanh, Điều lệ Quyết định bỏ nhiệm/Biên bản họp bầu các thành viên trong ban lãnh đạo (người đại diện theo pháp luật) và Kế toán trưởng (người phụ trách kế toán) Biên bản họp Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Văn bản đồng ý về việc đề nghị cấp tín dụng tại Ngân hàng Các hồ sơ này cung cấp các thông tin quan trọng như:
+ Tên doanh nghiệp mã số thuế: thể hiện trên Đăng ký kinh doanh gần nhất, theo đó, cán bộ thâm định cần kiểm tra doanh nghiệp có đang năm trong danh sách
bị hạn chế/cảnh báo rủi ro pháp lý hay không, ví dụ: danh sách doanh nghiệp nợ
thuế và doanh nghiệp có rủi ro về hóa đơn do TCT Thuế thông báo.danh sách doanh
nghiệp nợ bảo hiểm lớn do Bảo hiểm xã hội thông báo danh sách doanh nghiệp hạn chế cấp tín dụng theo thông báo nội bộ của ngân hàng và các thông tin đại chúng khác Việc kiểm tra ngay các danh sách này giúp ngân hàng có các nhận định ban
đầu nhằm có quyết định tiếp tục thẩm định hay không hoặc tập trung thâm định các thông tin tiếp theo khi thu thập hồ sơ
+ Loại hình doanh nghiệp: thể hiện trên Đăng ký kinh doanh gân nhất: loại hình doanh nghiệp phô biến nhất hiện tại là Công ty TNHH Một thành viên, Công
ty TNHH Hai thành viên trở lên Công ty cô phan, ngoài ra có Doanh nghiệp tu nhân, Công ty hợp danh, Công ty liên kết Việc xác định loại hình doanh nghiệp
nhằm xác định tư cách pháp nhân của doanh nghiệp (hiện tại Doanh nghiệp tư nhân
không có tư cách pháp nhân và không được vay vốn tại Ngân hàng) Ngoài ra, với từng loại hình doanh nghiệp, việc bầu/bổ nhiệm các chức danh đại diện doanh
Trang 26nghiệp sẽ khác nhau, thường được thể hiện trong Điều lệ của Công ty
+ Ngành nghề kinh doanh: thường được thể hiện trên Đăng ký kinh doanh hoặc hồ sơ gửi cơ quan Đăng ký kinh doanh Theo đó, các ngành nghề hoạt động thực tế của doanh nghiệp phải được đăng ký đáp ứng điều kiện kinh doanh (nếu có) Ngân hàng cần phải kiểm tra các giấy phép của Doanh nghiệp nhăm đáp ứng điều kiện để đề phòng rủi ro doanh nghiệp hoạt động không có phép/sai phép dẫn
đến khả năng bị dừng hoạt động đột ngột trong tương lai ảnh hướng tới việc hoàn
thành nghĩa vụ với ngân hàng
+ Người đại diện theo pháp luật: thường đảm nhận chức danh Giám đốc
(Tông Giám đốc) và/hoặc Chủ tịch Hội đồng quản trị (hội đồng thành viên) bên
cạnh việc điều hành hoạt động doanh nghiệp đây cũng thường là người đại diện
doanh nghiệp ký kết hợp đồng với đối tác bên ngoài cũng như với ngân hàng Việc kiêm tra các thông tin người đại diện theo pháp luật có phải người được bầu/ủy quyền chính thức từ cổ đông (ban điều hành) kèm theo các thông tin về nhân thân của người đại diện theo pháp luật là việc rất cần thiết khi thâm định doanh nghiệp + Địa điểm đăng ký kinh doanh, văn phòng giao dịch: thông thường địa điểm trụ sở trên Đăng ký kinh doanh trùng khớp với địa điểm hoạt động chính của doanh
nghiệp được doanh nghiệp thuê (phải có hợp đồng thuê) hoặc sở hữu (có Giấy
chứng nhận quyên sử dụng đất) bởi Công ty/Cổ đông Nếu tại địa điểm đăng ký kinh doanh không phải là địa điểm hoạt động chính cần phải tìm hiểu nguyên nhân phát hiện các doanh nghiệp có dấu hiệu lừa đảo
+ Vốn điều lệ tỷ lệ vốn góp: thường được thể hiện trong Đăng ký kinh doanh Biên bản góp vốn và Điều lệ doanh nghiệp nếu trường hợp các thông tin không trùng khớp cần yêu cầu làm biên bản xác nhận vốn góp và tỷ lệ góp thực tế hiện tại đây là cơ sở để xác định tính hợp pháp của văn bản Đề nghị cấp tín dụng tại Ngân hàng cũng như tư cách của người Đại diện doanh nghiệp ký hợp đồng tín dụng/hợp đồng thế chấp tài sản
+ Cơ cấu tổ chức, nhân sự: thường thể hiện trong quy chế tô chức - điều hành
nhân sự của Công ty Các công ty có sô lượng nhân sư nhiêu tổ chức bộ máy phòng
Trang 27ban độc lập rõ ràng thì có khả năng hoạt động ồn định và lâu dài
b Thẩm định tình hình hoạt động
Ngoài yếu tố pháp lý, việc đánh giá các yếu tố phản ánh tình hình kinh
doanh thực tế mang yếu tố trọng yếu khi thâm định tín dụng DNNVV, cụ thể:
+ Lĩnh vực kinh doanh chính: là lĩnh vực mang lại phan lớn doanh thu và lợi
nhuận cho doanh nghiệp nếu kinh doanh nhiều lĩnh vực thì phải xác định tỷ lệ đóng góp doanh thu/dòng tiền đóng góp của từng lĩnh vực Xác định lĩnh vực kinh doanh
chính cần chính xác để đưa vào nhóm xác định mức độ rủi ro và xếp hạng tín dụng
doanh nghiệp (ví dụ cùng nhóm ngành thương mại nhưng Thương mại hàng tiêu dùng có mức độ rủi ro thấp hơn nhiều so với Thương mại Thép/Vật liệu xây dựng)
+ Đặc điểm xu hướng tính cạnh tranh của lĩnh vực kinh doanh chính: Ngân
hàng cần tìm hiểu lĩnh vực kinh doanh chính của doanh nghiệp đang ở trong thời kỳ nào (khởi đâu tăng trưởng, đỉnh cao hay suy thoái) dự báo xu hướng trong thời gian tới để làm cơ sở ước tính tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp trong các kỳ tiếp theo
Bên cạnh đó, tính cạnh tranh của lĩnh vực kinh doanh cũng như khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp ảnh hưởng lớn khả năng tăng trưởng cũng như khả
năng hoạt động liên tục Các ngành nghé có tính cạnh tranh thấp sỐ lượng tham gia
ít thì khả năng doanh nghiệp duy trì hoạt động ồn định và ngược lại các lĩnh vực có mức độ cạnh tranh cao thì doanh nghiệp phải xây dựng được lợi thế cạnh tranh (địa
điểm công nghệ, quy mô .) mới đủ đảm bảo hoạt động ổn định và tăng trưởng trong dài hạn
+ Tỷ lệ doanh thu và lợi nhuận giữa các lĩnh vực kinh doanh (nhóm hàng
hóa dịch vụ) chính: hai tỷ lệ này cho biết mức độ đóng góp vào kết quả kinh doanh
của từng lĩnh vực kinh doanh (hay nhóm hàng hóa dịch vụ) chính: nếu lĩnh vực
chiếm tỷ lệ doanh thu cao nhưng tỷ lệ lợi nhuận thấp thì doanh nghiệp cần phải điều
chỉnh để có hiệu quả hơn: mặt khác, đây cũng là một chỉ tiêu để so sánh hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác cùng ngành
+ Đối tác đầu vào/đầu ra: Ngân hàng cần xem xét liệu doanh nghiệp có bị tập
Trang 28trung các yếu tố đầu vào và doanh thu đầu ra vào một nhóm nhỏ các đối tác hay
không: thông thường nếu tập trung từ 60% trở lên vào 2 đối tượng lớn nhất thì đó là
tập trung cao, điều này có khả năng gây ra sự bất ôn cho hoạt động kinh doanh nếu các đối tác này thay đổi chính sách hoặc không giao dich với doanh nghiệp nữa
+ Năng lực hoạt động kinh doanh: Ngân hàng cần đánh giá năng lực kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu đầu vào/đầu ra thông thường:
thường là việc xem xét các hoạt động đầu tư và công suất nhà Xưởng, trang thiết bi,
lao động chất lượng cao hệ thống vận tải - phân phối
+ Năng lực điều hành: đánh giá qua việc phân tích trình độ kinh nghiệm của các cán bộ quản lý doanh nghiệp, các cán bộ then chốt: bên cạnh đó là mô hình tổ
chức hợp lý chức năng nhiệm vụ các bộ phận rõ ràng và được đảm bảo chặt chẽ - khoa học
c Tham định tình hình tài chính doanh nghiệp
Khi cấp tín dụng theo nguyên tắc thận trọng, Ngân hàng cần phải hiểu và
đánh giá tình hình tài chính quá khứ, hiện tại và dự báo tương lai Thực vậy với
chức năng và tiêu chuẩn của mình, các báo cáo tài chính phản ánh khách quan tình hình hoạt động của doanh nghiệp, giúp cho ngân hàng có cách nhìn độc lập trước
mỗi quyết định cấp tín dụng Việc thầm định tình hình tài chính bao gồm:
+ Tham định mức độ tin cậy của các Báo cáo tài chính
+ Thâm định các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính
+ Thâm định các chỉ tiêu (chỉ số) tài chính
- Tham định mức độ tin cậy của các Báo cáo tài chính(BCTC)
Theo các quy định về kế toán doanh nghiệp tại Việt Nam, các BCTC của
doanh nghiệp bao gồm: Báo cáo kết quả kinh doanh, Bảng cân đối kế toán Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Các báo cáo này thường được lập định kỳ hàng quý bán niên hoặc cả năm theo quy định, nhằm đánh giá tình hình tài chính tại thời điểm cũng như trong cả kỳ hoạt đông
Hiện tại, Ngân hàng nhà nước quy định các Ngân hàng khi thâm định tài chính doanh nghiệp phải sử dụng các BCTC nộp Thuế mà không được sử dụng BCTC nội
Trang 29bộ như trước kia, hạn chế được các khoảng mù thông tin trong việc sai lệnh giữa BCTC Thuế và nội bộ mà khoảng mù thông tin này là nguyên nhân của nhiều doanh nghiệp lợi dụng để được cấp tín dụng ngân hàng khi tài chính thực tế yếu kém đã được phản ánh trên BCTC Thuế Tuy nhiên, do nhận thức phân lớn của doanh nghiệp còn là hạn chế tối đa chi phí thuế phải nộp nên rất nhiều doanh nghiệp không khai báo đây đủ kết quả kinh doanh của mình lên BCTC Thuế hoặc “xử lý số liệu” để phải nộp thuế ít nhất, theo đó, để đánh giá tổng thể tài chính Ngân hàng thường vẫn phải sử dụng song song 2 loại BCTC này
Về loại hồ sơ: Ngân hàng thường yêu cầu cung cấp Bộ BCTC nộp thuế ở dạng
ký đóng dấu và dạng điện tử (có chữ ký số) làm căn cứ đánh giá, trong một số trường hợp nếu nghi ngờ báo cáo được cung cấp không chính xác, Ngân hàng sẽ yêu cầu doanh nghiệp cung cấp tài khoản nộp hồ sơ thuế để kiểm tra trực tiếp Ngoài ra các tờ khai thuế Giá trị gia tăng (kèm bảng kê chỉ tiết hóa đơn đầu vào đầu ra) cũng được thu thập đề đối chiếu với số liệu trên các BCTC
- Tham định các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính
+ Quy mô hoạt động/Cơ cấu tài sản: Ngân hàng cần xem xét tốc độ tăng/giảm tổng tài sản trong mối tương quan tốc độ tăng/giảm doanh thu; chỉ tiết các khoản mục thay đổi và nguồn tài trợ chủ yếu nào, trên cơ sở đó đánh gia VIỆC tăng quy mô tài sản có phản ánh doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động thực tế hay không Cũng cần lưu ý, rất nhiều doanh nghiệp có tính mùa vụ trong kinh doanh dẫn đến việc tổng tài sản tăng/giảm mạnh vào thời điểm cuối năm (thời điểm lập BCTC) dần đến việc phản ánh quy mô thực bình quân cả năm không chính xác + Cơ cấu tài sản: giữa tài sản ngắn hạn hạn với tài sản trung - dài hạn, phải thu hoặc tồn kho/tài sản lưu động Ngân hàng cần so sánh các tỷ lệ này so với bình quân
ngành hoặc tỷ lệ ước tính qua việc thâm định tình hình kinh doanh Nếu các tỷ lệ
này quá cao/quá thấp so với bình quân thì cần tìm hiểu nguyên nhân và xác định các rủi ro có thê xảy ra liên quan đến nguyên nhân này ví dụ như hàng tôn kho dai ngày hơn hoặc công nợ phải thu lâu hơn bình quân ngành
Trang 30+ Cơ câu nguồn vốn: giữa nợ phải trả/vốn chủ sở hữu vay ngắn hạn và dài
hạn/vốn chủ sở hữu vốn ngăn hạn/vốn dài hạn Việc xác định được phần vốn chủ
sở hữu thực sự tham gia vào kinh doanh là hết sức quan trọng: thứ nhất là đánh giá
cam kết của chủ sở hữu vào hoạt động kinh doanh: thứ hai là tính toán được đòn
bay mà doanh nghiệp sử dụng có đang ở mức an toàn hay không Việc sử dụng nợ phải trả và nợ vay ở mức độ phù hợp sẽ tăng hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp tuy nhiên nếu sử dụng ở mức cao làm hoạt động dễ bất ồn nếu có su sut
giảm về doanh thu (hay sụt giảm về dòng tiền từ hoạt động kinh doanh) Dư nợ vay các tô chức tín dụng cần so sánh với các chứng từ độc lập như Hợp đồng tín dụng
kế ước nhận nợ hay báo cáo CIC để xác định tính chính xác của BCTC
+ Vốn lưu động ròng dương (>0) cho thấy doanh nghiệp không bị mắt cân đối tài sản — nguồn vốn và ngược lại nếu âm (<0) tế hiện khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp bị suy giảm Ngân hàng cần tìm hiểu nguyên nhân cụ thể nếu là các nguyên nhân trình bày BCTC thì có thê phân loại lại để tính toán, còn nếu vốn lưu động ròng âm thực sự thì phản ánh khả năng thanh toán của Công ty cần được giám sát rất thận trọng và cần sớm khắc phục
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán: là hai chỉ tiêu quan trọng nhất khi đánh giá quy mô hiệu quả kinh doanh trong kỳ Doanh thu tăng/giảm trực tiếp phản ánh kết quả bán hàng trong kỳ tuy nhiên cần đánh gia tăng trưởng/suy giảm doanh thu trong mối quan hệ với giá vốn hàng bán cho thấy dấu hiệu về khả năng tăng trưởng/suy giảm lợi nhuận gộp trong tương lai Ngân hàng cần tìm hiểu cụ thê nguyên nhân suy giảm doanh thu cũng như mức Suy giảm doanh thu đề xác định các khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải từ đâu (từ thay đổi khách hàng lớn từ giảm chất lượng hàng bán hoặc từ kênh phân phối .) và kế hoạch của doanh nghiệp nhăm cải thiện doanh thu trong thời gian tới Nếu việc sụt giảm doanh thu có dấu hiệu tăng nhanh, doanh nghiệp khó khắc phục thì ngân hàng cần có giải pháp phù hợp đề hạn chế thiệt hại (nếu có) cho chính Ngân hàng
+ Lợi nhuận gộp lợi nhuận sau thuế: là hai chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận từ hoạt
động bán hàng và lợi nhuận cuối cùng doanh nghiệp tạo ra: hai chỉ tiêu biến động
Trang 31tăng với tốc độ tuơng đồng chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh bán hàng ngày càng
hiệu quả, nếu biến động ngược chiều hoặc tốc độ khác nhau nhiều chứng tỏ có sự
thay đổi trong tỷ lệ/cơ cấu doanh thu/chi phí của doanh nghiệp trong kỳ cần kiểm
tra lại để kiểm tra nguyên nhân Bên cạnh đó lợi nhuận sau thuế là một chỉ tiêu quan trọng khi thầm định phương án vay vốn đầu tư tài sản cố định, nếu lợi nhuận
sau thuế thường xuyên âm thì doanh nghiệp sẽ khó có khả năng trả nợ đúng hạn
- Tham định các tỷ số tài chính:
Ngoài đánh giá số các chỉ tiêu là số tuyệt đối đuợc phản ánh trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh, việc tính toán và so sánh các tỷ số tài chính cho phép so sánh tình hình tài chính rõ ràng hơn Các chỉ tỷ số tài chính thường được sử dụng là Vòng quay von leu động, Vòng quay hàng tôn kho, Vong quay khoản phải thu, Khả năng thanh toán và Khả năng sinh lời
+ Vòng quay vốn lưu động: phản ánh tốc độ lưu chuyền vốn lưu động của
doanh nghiệp (từ khâu mua nguyên vật liệu => dự trữ => sản xuất => tiêu thụ) Đây
cũng thường là một trong những cơ sở để xác định thời gian cho vay ngắn hạn tối
đa với mỗi kế ước nhận nợ trong thời gian duy trì hạn mức tín dụng Thông thường
SỐ vòng quay vốn lưu động càng cao thể hiện doanh nghiệp sử dụng vốn càng hiệu
quả (và ngược lại)
+ Vòng quay hàng tôn kho: phản ánh tốc độ luân chuyền hàng tồn kho của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian: thông thường chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tốc độ luân chuyền hàng hóa cao ~ hiệu quả sử dụng vốn cao (và ngược lại) Cần lưu ý rằng, các ngành nghé kinh doanh khác nhau thì số vòng quay hàng tôn kho bình quân cũng khá khác nhau, ví dụ: ngành thương mại tiêu dùng nhanh có vòng quay hàng tồn kho ở mức cao (có thể lên tới 12 vòng/năm) nhưng ngành xây dựng hoặc bất động sản thì có thể chỉ 2 - 3 vòng/năm Mặt khác khi xem xét chỉ tiêu này cần xem xét chính sách dự trữ nguyên liêu, hàng hóa và chính sách bán hàng để đánh giá tốc độ lưu chuyền từng loại hàng tồn kho (nguyên liệu hàng hóa thành phẩm chỉ phí sản xuất kinh doanh dở dang)
+ Vòng quay khoản phải thu: phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải
Trang 32thu của doanh nghiệp thể hiện hiệu quả của công tác thu hồi công nợ; thông thường chỉ tiêu này càng lớn chứng tốc độ luân chuyển khoản phải thu càng nhanh doanh
nghiệp không bị chiếm dụng vốn Trường hợp chỉ tiêu này tăng cần đánh giá
nguyên nhân do quy mô hoạt động tăng lên (bán hàng tốt hơn) hay giảm xuống (đồng thời giảm cả các khoản phải thu) Mặt khác cần đánh giá chỉ tiết các khoản phải thu tập trung phải thu khói đòi có thời gian phải thu đài hơn bình quân để đánh giá mức độ ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp
+ Khả năng thanh toán: các chỉ tiêu đánh giá mức độ đáp ứng thanh khoản
của tài sản nhằm tài trợ cho các khoản nợ, gồm: Khả năng thanh toán hiện hành
(phản ánh khả năng chuyền đổi của tài sản lưu động thành tiền trong mot thoi gian ngắn để đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn: thông thường sẽ lớn hơn 1); Kha năng thanh toán nhanh (phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của các tài sản ngăn hạn và tương đương tiền để đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn: thường từ 0.7 - 0.8) và Khả năng thanh toán tức thời (cho biết khả năng thanh
toán của doanh nghiệp nếu tại thời điểm hiện tại các khoản nợ ngắn hạn đều yêu cầu
thanh toán ngay)
+ Khả năng sinh lời phản ánh mức độ sinh lời của doanh nghiệp sồm ROE (=Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu), cho biết mức lợi nhuận đạt được trên vốn
chủ sở hữu, ROA (=Lợi nhuận sau thué/Téng tài sản), cho biết mức mỗi đồng giá trị tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận và ROS (=Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu bán hàng) cho biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Các chỉ
tiêu này càng cao chứng tỏ hoạt động kinh doanh càng có hiệu quả
- Tham dinh Quan hé tin dung
Ngoài đánh giá về các yếu tố nội tại của doanh nghiệp như trên, Ngân hàng cần đánh giá việc doanh nghiệp trong mối quan hệ với các tổ chức tín dụng
(TCTD) nhăm có thêm các thông tin về biến động trong nghĩa vụ tài chính, ý thức
và khả năng thực hiện nghĩa vụ với các TCTD cũng như các thông tin về tài sản
đảm bảo được sử dụng để đảm bảo cho các nghĩa vụ đó
Báo cáo của Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC) thường
Trang 33được sử dụng như nguồn thông tin cập nhật và chính xác khi thâm định doanh
nghiệp cụ thể: Doanh nghiệp có bị nợ quá hạn tại các TCTD không: Nếu có phát sinh nợ quá hạn thì trong thời gian bao lâu và nguyên nhân là gì: Nhóm nợ cao nhất Doanh nghiệp đã tra qua trong 5 năm: Diễn biến dư nợ trong năm gần nhất cũng
như chỉ tiết tài sản đảm bảo cho nghĩa vụ tại các TCTD
Ngoài ra nếu doanh nghiệp đã hoặc đang là doanh nghiệp tại chính Ngân
hàng ngân hàng có điều kiện kiểm tra việc giao dịch và thực hiện nghĩa vụ với
Ngân hàng trong khoảng thời gian dài; yêu cầu là phải tong hop lai tat cả thong tin
về tín dung, giao dịch thanh toán nhằm có cái nhìn tong thê về tình hình quan hệ tín dụng của doanh nghiệp
d Tham định phương án đắm bảo tín dung
Các ngân hàng thường yêu cầu một biện pháp đảm bảo (thường là băng tài
sản thực) cho việc thực hiện các cam kết của doanh nghiệp với Ngân hàng đặc biệt
với nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa thì các tài sản đảm bảo thường được sử dụng là
bất động sản phương tiện vận tải, máy móc thiết bị là tài sản của chính doanh
nghiệp hoặc của chủ sở hữu Theo đó ngoài việc định giá tài sản đảm bảo phản ánh đúng giá trị thị trường còn là việc thâm định tính pháp lý của tài sản có đáp ứng được yêu cầu của Ngân hàng hay không
Việc thầm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa là một hoạt động phức
tạp đòi hỏi rất nhiều các thông tin và hồ sơ từ phía doanh nghiệp cũng như Ngân hàng thu thập nhăm đảm bảo yêu cầu về hiểu doanh nghiệp: tuy nhiên doanh
nghiệp nhỏ và vừa với đặc thù hoạt động quy mô nhỏ lĩnh vực đặc thù năng lực còn nhiều hạn chế nên việc áp dụng các tiêu chuẩn (chỉ số) đánh giá đôi khi còn
chưa phù hợp (ví dụ như các chỉ số tài chính) Ngân hàng phải thường xuyên có những ngoại lệ cũng như cập nhật Quy trình thâm định để vừa có thể cấp tín dụng cho doanh nghiệp tốt và hạn chế tối đa các doanh nghiệp có tiềm ấn rủi ro
tín dụng cao trong tương lai
Trang 34VUA TAI NGAN HANG THUONG MAI
Tham định tín dụng Doanh nghiệp là một quá trình xuyên suốt từ khâu tiếp
xúc ban đầu với doanh nghiệp, khâu đánh giá thực tế doanh nghiệp và thông tin hồ
sơ, khâu giải ngân/cấp tín dụng cho tới khâu kiểm soát sau giải ngân cấp tín dụng
nhăm mục tiêu hạn chế rủi ro tín dụng ở mức an toàn
Hiện có hai mô hình tổ chức thâm định chủ yếu là: Thẩm định trực tiếp tại
đơn vị kinh doanh và Thâm định tập trung theo khu vực cụ thể:
(1) Tham dinh truc tiép tại đơn vị kinh doanh là việc thành lập bộ phận và
quy trình thấm định, phê duyệt cấp tín dụng tại chính đơn vị tiếp xúc và quản lý
khách hàng chịu trách nhiệm toàn bộ về VIỆC cấp tín dụng cho khách hàng:
(2) Thâm định tập trung theo khu vực là việc thành lập các trung tâm thâm định cho một số (nhóm) đơn vị kinh doanh việc thâm định và ra quyết định tín
dụng độc lập với các đơn vị trực tiếp quản lý khách hàng Theo đó trung tâm thâm
định tín dụng tập trung là nơi có trách nhiệm lớn nhất trong việc ra quyết định về
cấp tín dụng cho doanh nghiệp, tại đây vừa thực hiện chức năng xây dựng quy trình thầm định trực tiếp thầm định cũng như quản lý phân loại tín dụng từng thời kỳ 1.3.1 Khái niệm Chất lượng thẩm định tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại
Chất lượng thầm định tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa là mức độ tin cậy
của kết quả thấm định của Ngân hàng thương mại về các đề xuất tín dụng của Doanh nghiệp nhỏ và vừa dựa trên cơ sở các nguồn thông tin được cung cấp tin cậy các giả định có căn cứ thuyết phục cùng với việc áp dụng các phương pháp thâm định quy trình thâm định nội dung thẩm định phù hợp trong điều kiện thời gian ngắn nhất và chỉ phí hợp lý
Chất lượng và hiệu quả của thầm định tín dụng phụ thuộc rất nhiều vào cán bộ
thâm định tín dụng Chất lượng thẩm định tín dụng thể hiện trước hết ở các Báo cáo thấm định bởi vì các Báo cáo thẩm định là sự phản ánh khả năng, năng lực đánh giá
và phân tích doanh nghiệp trong việc áp dụng quy trình thâm định Chất lượng thâm
định tín dụng còn thể hiện ở thời gian thầm định và chi phí của quá trình thâm định
Nói cách khác công tác thâm định tín dụng đạt chất lượng khi nó giúp cho quyết định
của Ngân hàng trong việc cho vay là đúng đắn, đảm bảo khả năng thu hôi nợ, không
Trang 35phát sinh nợ quá hạn và vẫn đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp với lãi suất phù hợp và các chính sách ưu đãi thích đáng
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thấm định tín dụng Doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Ngân hàng thương mại
1.3.2.1 Nhóm chỉ tiêu định tính
a Tinh khoa học và hợp lý của quy trình thấm định tín dụng
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đều quan tâm đến việc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn theo đó, doanh nghiệp đều phải xây dựng các quy trình riêng cho lĩnh vực hoạt động của mình Trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng bên cạnh việc tuân thủ quy trình thấm định tín dụng chung do Ngân hành nhà nước dat ra, các ngân hàng còn xây dựng các quy định riêng phù hợp với đặc điểm cụ thể của Ngân hàng mình Một quy trình thâm định thống nhất, quy định cụ thể và rõ ràng nội dung công tác thâm định quyền hạn - trách nhiệm giữa các cá nhân - bộ phận tham gia đồng thời có căn cứ để kiểm tra và đánh giá chất lượng của từng khâu trong
quá trình thâm định: mặt khác cán bộ thâm định sẽ có căn cứ để xác định nội dung
yêu cau, mục tiêu khi thẩm định, giúp tiết kiệm thời thời gian và chỉ phí thẩm định Chỉ tiêu này có thê được đánh gia qua:
+ Ngân hàng đã có quy trình thấm định tín dụng riêng cho DNNVV hay không ? + Quy trình thắm định DNNVV có quy định cụ thể rõ ràng quyền hạn và trách
nhiệm của cán bộ thầm định hay không ?
+ Có tôn tại Sự chồng chéo trong chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận tham gia
quá trình thâm định tín dụng DNNVV hay không ?
+ Quy trình thâm định tín dụng DNNVV đã quy định đầy đủ các nội dung cần thiết nhằm đánh giá đầy đủ về doanh nghiệp được thiết kế chặt chẽ và phù hợp
với điều kiện thâm định thực tế hay không ?
+ Quy trình thâm định DNNVV có quy định chi tiết các nhóm thông tin trọng yêu
và phương pháp thâm định bổ sung khi thâm định loại doanh nghiệp nhỏ và vừa
So với loại doanh nghiệp thông thường hay không ?
Trang 36+ Quy trình thâm định DNNVV có được thiết kế nhằm đánh giá chỉ tiết về chủ sở
hữu và người điều hành chính doanh nghiệp về các tiêu chí: đạo đức, kinh nghiệm năng lực quản trị điều hành tiềm lực tài chính cũng như lịch sử quan
hệ tín dụng với các TCTD hay không ?
Qua quá trình triển khai thẩm định thực tế có ghi nhận lại các lỗ hồng của quy
trình làm cho việc nhận thức doanh nghiệp chưa đầy đủ, gây ra các rủi ro tín dụng
cho ngân hàng: sau đó, việc ghi nhận này là căn cứ để điều chỉnh, sửa đổi quy trình thâm định nhằm hướng tới mục tiêu hoàn thiện hơn
b Sự tuân thủ cán bộ thâm định đối với nội dung và quy trình thấm định
Như đã nói ở trên việc xây dựng một quy trình thâm định tín dụng khoa học
phù hợp là quan trọng nhưng nó chỉ phản ánh đúng chất lượng công tác thâm định tín dụng khi cán bộ thầm định tuân thủ nghiêm túc các nội dung và quy trình thâm định
Một quy trình thâm định được xây dựng dù có chuẩn xác tới đâu nếu không được cán
bộ thâm định áp dụng thì nó sẽ trở nên vô nghĩa và không phản ánh chất lượng thâm
định tín dụng Theo đó, việc thường xuyên đào tạo và giám sát việc tuân thủ quy trình
thâm định là cần thiết nhằm tăng hiệu quả của quy trình thẩm định cũng như hiệu quả
thâm định tín dụng trong việc cấp tín dụng cho khách hàng
c Năng lực cán bộ thâm định tín dụng
Tham định tín dụng là công việc mang nhiều nhận định cá nhân của cán bộ thầm định dựa vào kiến thức kinh nghiệm cũng như cảm nhận cá nhân về tình tổng
thể tình hình doanh nghiệp cán bộ thâm định đưa ra quyết định về có hay không chấp
thuận đề nghị tín dụng của doanh nghiệp với cụ thể các điều kiện khác nhau Với tính
chất quan trọng như vậy, năng lực cán bộ thâm định là rất quan trọng, vừa phải có
kiến thức đa dạng về nhiều ngành nghề kinh doanh cũng như hiểu biết sâu sắc về đặc thù hoạt động doanh nghiệp bên cạnh đó là kiến thức về ké toán tài chính, phân tích hoạt động kinh doanh cũng như các kỹ năng mềm như giao tiếp thuyết trình .: theo
đó, các cán bộ thầm định thường là những người có kinh nghiệm làm việc nhiều năm trong việc câp tín dụng cũng như có kỹ năng mêm tốt mới có thể đảm nhiệm công
Trang 37việc này Nếu cán bộ thâm định không đáp ứng được các yêu câu này thì chất lượng thâm định không thể cao cũng như tiềm an nhiều rủi ro tín dụng cho Ngân hàng d._ Thông tỉn trong quá trình thầm định tín dụng
Thông tin là yếu tố cốt lõi trong quá trình thâm định tín dụng, việc chênh lệch
về thông tin giữa doanh nghiệp và ngân hàng thường là nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng chủ yếu Tuy nhiên, số lượng và chất lượng thông tin thường rất đa dạng và không tương đương nhau với mỗi doanh nghiệp thực vậy với mỗi doanh nghiệp thì việc thu thập thông tin lại khác nhau thông tin trọng yéu/khong trong yéu cũng khác nhau dần đến việc đôi khi các thông tin quan trọng lại không được nghiên cứu tìm hiểu kỹ nhiều trường hợp vì một vài thông tin tưởng như không quan trọng như gia đình ban lãnh đạo thông tin từ bên thứ ba không có giao dịch với doanh nghiệp lại cung cấp lại là yếu tố quyết định cấp hay không cấp tín dụng Số lượng chất lượng thông tin thu thập được về doanh nghiệp là yếu tố cần xem xét khi đánh giá chất lượng thâm định tín dụng của ngân hàng
1.3.2.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng
a Thời gian thâm định tín dụng
Với môi trường kinh doanh sôi động như hiện nay thời gian chính là yếu tố
quyết định sự thành công của doanh nghiệp đặc biệt là với các DNNVV Thực vậy
với mỗi phương án kinh doanh/đề nghị cấp tín dụng DNNVV ngoài việc mong muốn
được ngân hàng chấp thuận tài trợ, còn là việc thông báo việc có đồng ý hoặc từ chối
cấp tín dụng để có sự chủ động tài chính để đáp ứng kế hoạch kinh doanh đã định
Việc thời gian thâm định tín dụng kéo dài làm tăng chi phí cơ hội của cả hai bên: về
phía doanh nghiệp thời gian thâm định kéo đài sẽ phát sinh chi phí do thực hiện
chậm phương án kế hoạch sản xuất hay mat di co hội tìm được nguồn tài trợ khác:
với ngân hàng, việc kéo dài thời gian thâm định sẽ có thể làm ngân hàng mất đi cơ hội cho vay các doanh nghiệp tôt và làm giảm uy tín ngân hàng
b Số lượng hồ sơ thẩm định
Trang 38Chất lượng thẩm định tín dụng luôn là yếu tố được quan tâm hàng đầu, tuy nhiên để đánh giá hiệu quả thâm định tín dụng chúng ta cũng cần xét đến số lượng
hồ sơ được thâm định Thông thường các ngân hàng xây dựng bộ phận thầm định tín dụng tập trung: với số lượng ngày càng tăng về Đơn vị kinh doanh và số lượng doanh nghiệp làm cho số lượng hồ sơ cần thẩm định ngày càng tăng, theo đó để đáp ứng yêu câu thì số lượng hồ sơ tín dụng được thâm định cũng ngày càng tăng cụ thể các chỉ tiêu có thể dùng để đánh giá gồm:
+ Tỷ lệ hồ sơ được thâm định/tổng số hồ sơ đề nghị thẩm định: phản ánh kết
quả hoàn thành khói lượng công việc phát sinh mà cá nhân hoặc cả đơn vị thẩm định thực hiện cụ thể: tỷ lệ này càng cao chứng tỏ khả năng đáp ứng khối lượng công việc
càng tốt (thông thường phải từ 80% trở lên), nếu tỷ lệ này xuống thấp thì cá nhân
hoặc cả đơn vị thầm định cần tìm nguyên nhân để khắc phục ngay (tăng nhân sự tăng
giờ làm .) để xử lý vì khối lượng công việc tồn đọng ngày càng nhiều sẽ dẫn đến áp
lực hoàn thành công việc ngày càng cao va dé anh hưởng đến chất lượng thầm định
tín dụng
+Năng suất thâm định = Số lượng hồ sơ thẩm định của từng cán bộ (hoặc cả
bộ phận) thâm định (theo tuần tháng năm): phản ánh năng suất làm việc của từng
cán bộ (hoặc cả bộ phận) thâm định.Thông thường các đơn vị thâm định xây dựng
năng suất tiêu chuẩn và năng suất tối thiểu dựa vào việc thống kê và dự báo: năng
suất thâm định hồ sơ càng cao thì có nghĩa cán bộ thâm định làm việc càng hiệu quả
tuy nhiên nếu năng suất thẩm định cao nhưng lại phát sinh tăng nhiều các khoản nợ
xấu rủi ro tín dụng thì cần xem xét lại nguyên nhân có phải cán bộ thâm định đó đã
lơ là trong việc thực hiện thầm định mà chỉ chạy theo số lượng
c Số lỗi phát sinh trong quá trình thẩm định
Với kỳ vọng phát hiện và đánh giá được đầy đủ các rủi ro — cơ hội trong quá trình thâm định tín dụng, Ngân thường thiết lập các cấp kiểm tra phê duyệt kết quả thẩm định như trưởng nhóm - trưởng phòng thâm định giám đốc thẩm định, chuyên gia phê duyệt tín dụng theo đó với kinh nghiệm của mình các cấp kiểm tra phê duyệt này sẽ tìm ra các lỗi sai sót mà cán bộ thẩm định mặc phải (sai quy trình thấm
Trang 39định, thâm định thiếu thông tin, đánh giá sai các chỉ tiêu .) Nếu số lượng lỗi phát sinh nhiều, về cả tổng số lượng cũng như số lượng/mỗi hồ sơ phản ánh về chất lượng thẩm định còn thấp và ngược lại Việc tổng hợp đánh giá các lỗi này có ý nghĩa quan trọng nhăm đánh giá năng lực cán bộ thấm định cũng như là cơ sở để cải tiến quy
trình, phương pháp thâm định tín dụng của NHTM
d Chỉ phí thấm định tín dụng
Thâm định tín dụng nhằm kiểm tra đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của phương án hoặc kế hoạch kinh doanh mà doanh nghiệp đề xuất: theo đó chỉ phí thẩm định tín dụng chính là khoản chi phí mà ngân hàng bỏ ra để có được nguồn thông tin
đáng tin cậy phục vụ công tác thâm định Chi phí thầm định không phải là một con số
có định đối mọi khách hàng, mọi phương án kế hoạch sản xuất kinh doanh mà phụ
thuộc vào tính chất phức tạp của từng phương án cũng như sự sẵn có của các nguồn
thông tin Đặc biệt với các DNNVV, với nhiều đặc điểm hoạt động kinh doanh cá
biệt và các nguồn thông tin về doanh nghiệp bị hạn chế, nên cán bộ thẩm định thường
mất khá nhiều thời gian và công sức để thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết để
đánh giá và thâm định doanh nghiệp Thông thường chỉ phí thẩm định cao có thể cho
thay công tác thâm định được thực hiện kỹ lưỡng do đó, chất lượng thâm định tín
dụng là tốt, nhưng cũng có thể do lãng phí trong các khâu trong quá trình thực hiện và
ngược lại nếu chỉ phí thâm định thấp các nguồn thông tin thâm định sơ sài hoặc thiếu
chuẩn xác có thể dẫn đến rủi ro tin dụng sau này cho ngân hàng Theo đó, việc xây dựng các định mức chi phí cho từng loại thông tin, nghiệp vụ điều tra thông tin là việc các ngân hàng thường thực hiện và đánh giá thường xuyên nhăm kiểm soát chỉ phí cũng như tính toán chính xác hiệu quả kinh doanh từ hoạt động cấp tín dụng
e Chat lượng dư nợ tín dụng
Đây là một trong những chỉ tiêu biêu hiện rõ nét nhất chất lượng thâm định tín dụng bởi nó là sự kiểm nghiệm trên thực tế của phương án kế hoạch kinh doanh và
sử dụng vôn Nó được cụ thê hóa băng chỉ tiêu tỷ lệ dư nợ quá hạn:
Tỳ lệ dư nợ qué han = Du no qua han/ T ong du no tin dung
Trang 40
Thong qua các khoản nợ và tỷ lệ nợ quá hạn có thể đánh giá được mức độ an toàn của các khoản vay, dư nợ ở nhóm càng cao thì khả năng mất vốn càng cao
Theo đó nếu thu nhập từ hoạt động tín dụng và chỉ tiêu tỷ lệ dư nợ quá hạn ở
mức cao và/hoặc xu hướng tăng lên thì chất lượng thâm định tín dụng chưa tốt và ngược lại nếu thu nhập từ hoạt động tín dụng tăng lên còn chỉ tiêu trên có xu hướng giảm dần nghĩa là chất lượng thẩm định tín dụng của NHTM được nâng lên
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thầm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ
và vừa
Như nêu trên, đánh giá chất lượng thầm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể ở rất nhiều yếu tố và mục tiêu khác nhau nhưng tựu chung là việc đánh giá đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp làm cơ sở đưa ra quyết định, theo đó có những yếu tố vừa cả chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến việc ra quyết định nay,
có thể nhóm vào 2 nhóm sau:
a Các yếu tố chủ quan thuộc về Ngân hàng
Thứ nhất là trình độ năng lực và đạo đức của cán bộ thầm định tín dụng: yếu
tố con người là yếu tố rất quan trọng có tính quyết định đến chất lượng công tác
thầm định tín dụng, vì vậy trình độ năng lực và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ
thấm định phải được Ngân hàng quan tâm hàng đầu Nếu đội ngũ cán bộ làm sai quy trình thấm định qua loa không chính xác hoặc vi phạm đạo đức nghề nghiệp sẽ dẫn đến các quyết định sai lầm gây tồn thất cho Ngân hàng Chính vì tầm quan trọng của nguồn nhân lực mà ngày nay các Ngân hàng không ngừng bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ thâm định cộng với chế độ đãi ngộ thích đáng
Thứ hai là tính khoa học và hợp lý của Quy trình - phương pháp thâm định
tín dụng: mặc dù hoạt động thâm định tín dụng là hoạt động thường xuyên tại các
NHTM tuy nhiên quy trình thâm định được áp dụng là không giống nhau ngoài ra quy trình thâm định không những phải tiết kiệm về thời gian, chi phí mà vẫn đảm bảo việc ra quyết định đúng đắn Nếu quy trình và phương pháp thâm định tín dụng không khoa học thủ tục rườm rà, phức tạp sẽ làm mất nhiều thời ølan, công sức