Do vậy, việc nghiên cứu, sử dụng và khai thác có hiệu quả các chức năng của MTCT can được chú trọng trong quá trình tổ chức hoạt động day học Toán nhằm giúp HS lĩnh hội các tri thức khoa
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TOÁN - TIN HỌC
VŨ NGOC HAI HÀ
DẠY HOC HAM SO BAC HAI VA DO THỊ Ở LỚP 10
VỚI SỰ HO TRO CUA MAY TINH CAM TAY CASIO FX - 880BTG
TP Hồ Chi Minh — 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TOÁN - TIN HỌC
VŨ NGỌC HAI HÀ
DẠY HOC HAM SO BAC HAI VA DO THỊ Ở LỚP 10
VỚI SỰ HO TRỢ CUA MAY TÍNH CAM TAY CASIO FX - 880BTG
Chuyên ngành khoa học: Lí luận va Phương pháp giảng day
Mã số sinh viên: 4501101016
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
TS Nguyễn Thị Nga
TP Hồ Chi Minh — 2023
Trang 3NHẠN XÉT VÀ XÁC NHAN
CUA GIANG VIÊN HƯỚNG DAN
Người hướng dẫn khoa học
TS NGUYEN THỊ NGA
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến TS Nguyễn ThịNga, người đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình nghiêncứu cũng như hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn tất cả các thầy cô bộ môn đã nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ những trì thức cần thiết và quan trọng về Lý luận và Phương pháp đạy học Toán, cung cấp cho tôi những công cụ hiệu quả dé thực hiện việc nghiên cứu.
Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, các thay, cô giáo và học
sinh trường THCS Hà Huy Tập, trung tâm Stemhouse Education đã giúp đỡ và tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi tiến hành thực nghiệm.
Sinh viên thực hiện
VŨ NGỌC HAI HÀ
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận này là một công trình nghiên cứu khoa học do tôi thực
hiện Tat cả những số liệu, kết quả và trích dẫn nêu trong luận văn này đều là chính xác
va trung thực.
Sinh viên thực hiện
VŨ NGỌC HẢI HÀ
Trang 6MỤC LỤC
Ä PHAN MÔ ĐẦU cssscssesssesssassassasscassnsssscssatssscassnssesssssnessassanssostsssesssessenssnessasesansssecsanaes 1
ïLiEf0b chọn Bổ lỗi oscscscscccssscanscsnssscsscssscsssasssesssosscnsscssssssscussscssssssssssnsssassccsstsssess 12.iPhạmi vũ thuyftiám ChiẾN tecccceeeeceoeeoeoiioeoiooiotoittoototeooooootosooooooasnnoaroee 2
3 Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu - «-se+cxeetvseerxeerrkeerveerre 2
5/1100/i100REITEIIIORIPTTL.socooc601-06222222122222102011371032)922:62202201927382789210853012308210) 2
3i2.IEHaIVIIREHIÊT'CỬU::::: :¿i:22:25::2222222212211011122160211034615631365158208631383136.38365368355 2
4 Mục tiêu và câu hỏi nghiên CỨU «c5 gen 2
AD Mục tiêu:nghiÊn:CỨN ::::cccccc 0200220 cn0 00020 02201014010041222118611843166ã1ã511822128414 2
đ,2.(Câu!hỏi nghiên CỮU:::ciciicniiinoiiiiitiiitii10120121401141112211821386513853Ÿ818425134318 2
5 Phương pháp nghiên CứỨU c- cs có To cọ gH gn10 56 3
5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - - óc share 3
5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn -. 2-522 52222222222 Srzzrrrcsrrceee 3
5.3 Phương pháp điều tra và quan sát khoa học - .:- : .-3
5.4 Phương pháp thực nghiệm khoa học .cS<csses<eceeeexe-cc8
6 Nội dung nghiên CỨU « 5< 5< 5< SH HAY 1038010110101 11151 3
B PHAN NOI DUNG NGHIÊN COU sssssssssssasssssssscsssssssssasasssssscssssvssssssssssssusssccsssssseed 5
Chương, CƠ SỜ LÝ LUẬN issssscsscsssscssssscsscssssscssassssssscessssasssssacssssssssnsassesssaasesessssaieal 5
1.1 Máy tính cầm tay trong dạy học Toán -ccsecscoseossesssos 5
1.1.1 Vai trò, chức năng của máy tính cầm tay trong dạy hoc Toán 45
1.1.2 Chức nang đặc biệt của máy tính cam tay CASIO FX-880BTG trong
[:3.3 Moat động trải Nai sccssiissiscsississeassossssasisssissassesseoasssasisazsseaveasversiees 12
1.3.4 Một số mô hình học tập từ trải nghiệm 2-52 52222zSsccsccsa 13
1.4 Day hoc toán với hoạt động trải nghiệm ở THÍPT 17
1.4.0 (;Chwong itrinlh toa 2015::isseisiiiiiiiiiiiiiiiitiiit1111311113138E11583958335335138 17
Trang 71.4.2 Hoạt động trải nghiệm trong chương trình toán 2018 18
KẾ liện ChHỚG Í ssssssasscsnssssnscsisssansasenscssassanssscassansasissssnsssaascsesssensasuassanscsanssana 19 Chương 2 HAM SO BAC HAI TRONG CHUONG TRÌNH TOÁN THPT VIỆT
ee 21
2.1 Trong Chương trình giáo dục pho thông môn Toán 2018 21
2.2 Trong Sách giáo khoa Chan trời sáng tạo, tập Ì ««««« 22
1 Hàm số bậc hai óc óc HH ng Ự HH HH n2 1 111 101 11x xe 22
5 Spb thị bàm số bật lãi: ssssosaasnnsnnsnisninidindiisgttiiindaiistisailisssisttiasane DS
3 Sự biến thiên của hàm số bậc hai 0-52 S2 5251222151 51225152112e 11722 26
4 Ứng dụng của hàm số bậc hai 20222022 2222122122S 22 srrsrrre 28
3.1 Mục đích thực nghiệm - «Ăn nnereeerreernreranrarsnrensnrse 34
3.2 Hình thức và đối tượng của thực nghiệm . scss©csecss+s 343:3 Tình buông thực nghÏỆHi cesseoseeeoeeoooeetosegbiSEG00202600551636600366035500553086530553500 34
3.3.1 Tình huống 1: Đồ thị của hàm số bậc hai v = ax? + bw+e 343.3.2 Tình huống 2: Chiều biến thiền của ham số bậc hai y = ax? + bx +c.
3.4 Phân tích tiên nghiện - sọ ST HH HH 0 04 39
3.4.1 Những lựa chọn sư phạm cho tình huỗng .2-22 22 39
3.4.2 Chiến lược 222+222222v 2222221122122111212711112.221111 -11 39
3.5 Phân tích hậu nghiện <5 << << Hi ni ng, 42
3.5.1 D6 thị của hàm số bậc hai y = ax? + bx-‡-€ c cu ccccvcckickcrre 42
3.5.2 Tình huông 2: Chiêu biên thiên của hàm số bậc hai y= ax’ +-bx+e.
Trang 8DANH MỤC NHỮNG TU VIET TAT
Trang 9A PHAN MỞ DAU
1 Li do chon dé tai
Với ưu điểm là kích thước nhỏ gọn nhưng có kha năng thực hiện nhiều chức năng
toán học, máy tính cam tay (MTCT) nhanh chóng phô biến trong các lớp học toán ở cácnước trên thé giới Ngày nay, hầu hết các nước trên thé giới đều đưa MTCT vao hỗ trợquá trình day học Toán từ cấp tiêu học đến bậc đại học Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng,
với những van đề toán học khó, nhất là với các phép tính phức tap thì khi sử dụng MTCT,
các kết quả được kiếm chứng và minh họa rõ ràng hơn Các thuật toán như tìm số nguyên
tổ, tính giá trị theo công thức truy hôi, tính giới hạn, giải gần đúng phương trinh, trước
đây ít có khả năng thực hành, nay có thẻ thực hiện một cách thuận lợi thông qua MTCT.
Sử dụng MTCT vào quá trình dạy học sẽ giúp người học xây dựng, hình thành và khám
phá tri thức, nâng cao năng lực giải quyết van dé Đồng thời thông qua quá trình học
tập của HS, giáo viên GV cũng có cơ hội dé học tập và nâng cao khả năng xử lí các tình
hudéng trong day học Toán khi sử dụng MTCT.
MTCT có nhiều lợi ích trong việc hỗ trợ các hoạt động dạy và học toán ở phô thông
hiện nay Việc sử dụng MTCT không chi dừng lại ở các phép tính mà còn hỗ trợ cho
quá trình khám phá, giải quyết vấn đề toán học cho HS Đôi mới trong cách thức sửdung, vận hành MTCT là một trong những yêu cầu đối với cả người dạy, người họcnhăm phát huy hiệu quả của các phương tiện dạy học Do vậy, việc nghiên cứu, sử dụng
và khai thác có hiệu quả các chức năng của MTCT can được chú trọng trong quá trình
tổ chức hoạt động day học Toán nhằm giúp HS lĩnh hội các tri thức khoa học, rèn luyện
kĩ năng, tính độc lap, chủ động và sáng tạo trong học tập.
Trong Chương trình Giáo đục phổ thông môn Toán năm 2018, chúng tôi nhận thay nội dung “Ham số bậc hai” ở lớp 10 có thé được dạy học với sự hỗ trợ của máy tính camtay CASIO FX-880BGT, máy tính có nhiều tính năng mới rat phong phú và kế thừa cáctính năng được đánh giá cao từ các thể hệ máy tính trước đó.
Từ những lí do trên, chúng tôi nhận thấy tính cấp thiết của việc cần thiết phải thiết
kế xây dựng các tình huỗng day học nội dung “Ham số bậc hai” ở lớp 10 Vì vậy nhằm góp một phần nhỏ vào công cuộc đổi mới căn bản và toàn điện giáo dục nước nha, đặc
biệt là việc đôi mới dạy học toán ở cấp trung học phô thông, tôi quyết định lựa chọn và
nghiên cứu dé tài: “DAY HỌC HAM SO BAC HAI VA DO THỊ Ở LỚP 10 VỚI SỰ
HO TRỢ CUA MAY TÍNH CAM TAY CASIO FX - 880BTG.”
Trang 10Lí thuyết hoc tập trai nghiệm
Chúng tôi sử dụng lí thuyết học tập trải nghiệm như khung tham chiếu đề phân tíchSGK, với mục đích làm rõ sự quan tâm của SGK đối với hoạt động trái nghiệm, Xét
riêng trong chủ đẻ các hình khối trong thực tiễn Bên cạnh đó, lí thuyết học tập trải nghiệm còn được sử dung cho công việc thiết kế và phân tích tình hudng hoạt động trải nghiệm đề đạy học một nội dung cụ thẻ của chủ dé hàm số bậc hai.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu
Trên cơ sở lí luận của hoạt động trải nghiệm và tìm kiểm các yếu tố có liên hệ với
“hoạt động trải nghiệm” trong Chương trình Giáo đục phé thông môn Toán 2018 ứng
với chủ đẻ hàm số bậc hai, mục tiêu của dé tài là nghiên cứu và đề xuất các tình huéng day học nội dung “Ham số bậc hai” ở lớp 7 với sự giúp đỡ của máy tính cam tay CASIO
FX-880BGT.
4.2 Câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu được cụ thể hóa thông qua việt trả lời các câu hỏi nghiên
cứu sau đây:
CHI: Vai trò, chức năng của máy tính cầm tay tong dạy học Toán là gi? Nang lực sử dụng công cụ phương tiện học Toán là gì? Thế nào là hoạt động trải nghiệm
trong dạy học Toán? Có các bước nào trong chu trình học tập trải nghiệm?
CH2: Chương trình va các bộ SGK Toán 10 đưa vào day học nội dung ham số bậc
hai như thê nào? Các kiều nhiệm vụ nào được đưa vào trong chủ dé hàm so bậc hai?
Trang 11Chúng tôi tông hợp các công trình nghiên cứu, tài liệu tham khảo đê làm rõ cơ sở
lý luận của đề tài, cụ thé là khái niệm hoạt động, hoạt động trải nghiệm, quy trình dạy
học hoạt động trải nghiệm
5.2 Phương pháp nghiên cứu thu tiễn Chúng tôi phân tích Chương trình Giáo đục phô thông môn Toán năm 2018, sách
giáo khoa Toán lớp 10 dé làm rõ nội dung Ham số bậc hai và các van dé có liên quanbao gồm: đồ thị và chiều biến thiên của hàm số bậc hai
5.3 Phương pháp điều tra và quan sát khoa học Chúng tôi tiễn hành điều tra bằng cách sử dụng bảng hỏi khảo sát học sinh lớp 10nhằm thu thập được thông tin về đặc điểm nhu cầu của học sinh lớp 10 về nội dung
“Hàm số bậc hai” Trên cơ sở đó, chúng tôi có thé rút ra các van dé cần nghiên cứu phùhợp với dé tài mà chúng tôi đã lựa chọn
5.4 Phương pháp thực nghiệm khoa học
Chúng tôi thực nghiệm tinh huéng đã xây dựng trên đối tượng là học sinh lớp 7.Sau khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi thực hiện xử lý kết quả thu được và đưa rahướng cải tiến mới cho dé tài.
6 Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu bao gồm 3 chương, cụ thẻ là:
Chương 1 Cơ sở lý luận
Trong chương này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, thu thập và chọn lọc tài liệu, tông hợp kết quả từ các công trình nghiên cứu đã có, liên quan cơ sở lí luận của vai trò
và chức năng của máy tính cầm tay, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học Toán,
hoạt động trải nghiệm trong dạy học Toán.
Chương 2 Nội dung Hàm số bậc hai trong SGK Toán 10 dưới góc nhìn của líthuyết học tập trải nghiệm
Chúng tôi lựa chọn nghiên cứu thé chế dạy học môn Toán ở bậc trung học phô thông vé nội dung hàm số bậc hai ở Việt Nam, đồng thời phân tích mức độ thé hiện củacác bước trong chu trình học tập trải nghiệm ở nội dung hàm số bậc hai trong SGK Toán
10.
Trang 12Chương 3 Nghiên cứu thực nghiệm
Ở chương 3, chúng tôi xây dựng tình huéng dạy học nội dung ham số bậc hai ởlớp 10 thông qua hoạt động trải nghiệm với sự hỗ trợ của máy tính cam tay Tién hanh
thuc nghiém trén cac đôi tượng HS và phân tích kết quả đạt được.
Trang 13B PHÀN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
Mục tiêu của chương nảy lả trả lời câu hỏi sau day:
CHI: Vai trò, chức năng cla máy tính cầm tay trong dạy học Toán là gì? Nănglực sử dụng công cụ, phương tiện học Toán là gì? Thế nào là hoạt động trái nghiệm
trong day học Toán? Có các bước nào trong chu trình học tập trai nghiệm?
1.1 Máy tính cầm tay trong dạy học Toán 1.1.1 Vai trò, chức năng của máy tính cam tay trong day học Toán
Một trong những quan điểm chủ đạo của đôi mới phương pháp dạy học hiện nay
là Khai thác tôi đa việc sử dụng thiết bị day học Đặc biệt là trong day học môn toánGiáo viên cần biết khai thác tốt nhất các phương tiện dạy học Một phương tiện, công
cụ day học đơn giản nhưng rất tiện ích trong day và học toán ở phô thông là Máy tinh
điện tử khoa học (Scientific Electronic Calculator), còn được gọi là máy tính điện tử bỏ
túi tên gọi thường được dùng nhiều nhất trong thời điểm hiện nay là máy tính cầm tay
(MTCT).
Trong nghiên cứu của Robova (2002) khăng định: sử dụng MTCT trong dạy học
Toán mang lại cho người học phương pháp làm việc mới, đặc biệt là khả năng dự doan
và mô hình hóa các van dé toán học Trong quá trình học tập với sự trợ giúp của cáccông cụ, phương tiện day học, HS có điều kiện phát triển năng lực, rèn luyện tính độclập, sáng tạo, tự chủ và tính ki luật cao Sử dung MTCT giúp HS tự đánh giá, kiểm trakiến thức của bản thân, đồng thời rèn luyện tính cần thận, kiên trì trong học tập
Với sự trợ giúp của MTCT, GV có điều kiện kiểm soát chặt chẽ toàn bộ quá trình học tập của HS Việc kiểm tra, đánh giá được tiến hành liên tục trong mọi thời điểm của
quá trình học tập của HS Sử dụng một số chức năng của MTCT, GV sẽ nhận định mộtcách chính xác về kĩ năng tính toán, vẽ đồ thi, kha năng tập trung chú ý, suy luận logiccủa HS Với khả năng lưu trữ và xử lí dữ liệu nhanh, nhiều loại MTCT có thé lưu lại
quá trình thực hiện của HS, từ đó GV có thê kiểm soát, đánh giá và có định hướng đúng
dan cho các em trong quá trình học tập Đỗi với những MTCT thông thường, không có chức năng lưu lại quá trình thực hiện của người sử dụng, hiện nay đã có một số tác giảnghiên cứu về cách thức sử dụng MTCT đẻ hỗ trợ đánh giá quá trình học tập của HS.Trong nghiên cứu của Lê Thái Bảo Thiên Trung (2014) đã thiết kế một phần mềm sửdụng MTCT dé lưu lại các thao tác ma HS đã thực hiện, qua đó đánh giá được kĩ năng
toán học, kĩ năng sử dụng MTCT của các em.
Trang 14Máy tính cầm tay là céng cụ hỗ trợ đắc lực cho việc tính toán của học sinh, sinhviên trong học tập và nghiên cứu Việc am hiêu chuyên sâu về các thuật toán trên máytính cầm tay góp phần sử dụng hiệu quả máy tính vào việc tính toán nhanh, tiết kiệm
thời gian, nâng cao tư duy giải thuật và hiệu quả học tập nghiên cứu mà không làm giám
ki năng tính toán cua học sinh, sinh viên và giáo viên Lê Thái Bảo Thiên Trung (201 1)
và Mohd Yusuf Yasin (2012) đã chỉ ra nhiều hiệu quả thiết thực của việc sử dung maytính cầm tay trong dạy học Toán và khăng định rằng hướng nghiên cứu ứng dụng máytính cằm tay trong day học cần được day mạnh nhằm phát huy các lợi ích sư phạm của chúng mang lại Trong chương trình và các sách giáo khoa phô thông Việt Nam hiệnhành, xu hướng sử dụng máy tính cằm tay để trợ giúp tính toán và tô chức các hoạt động
giảng đạy Toán ngày càng được khuyến khích Gần đây, nhiều tác giả trong và ngoài nước đã có những nghiên cứu về lợi ích của máy tính cầm tay trong dạy học toán; về các quy trình và giải thuật nhằm sử dụng hiệu quả máy tính cầm tay trong giải toán; về
việc ứng dụng máy tính cam tay vào học tập nghiên cứu,
Trong hướng dẫn chi đạo day và học toán của tài liệu Bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình Sách giáo khoa của Bộ Giáo dục và Dao tạo có nhân mạnh " Dạy học
môn toán đáp ứng yêu cầu giáo dục phô thông cần thực hiện đông bộ ba nội dung: Chương trình và Sách giáo khoa, Bồi dưỡng giáo viên Phương tiện và thiết bị dạy học".Một trong các công việc cụ thê có liên quan đến phương tiện day học là :" Thực hiện tôchức Hội thi khu vực, toàn quốc về giải toán bằng máy tính cầm tay và đảm bảo thựchành mọi phép toán có trong chương trình giáo đục phô thông bằng máy tính cam tay "
Vì vậy, nhằm khuyến khích khai thác hiệu qua việc sử dung máy tính cam tay trong họctập nghiên cứu, nhiều cuộc thi giải toán trên máy tính cầm tay được tỏ chức đều đặnhàng năm cho các cấp học với nhiều hình thức khác nhau.
1.1.2 Chức năng đặc biệt của máy tính cam tay CASIO FX-880BTG trong day
học Toán.
MTCT có nhiều lợi ích trong việc hỗ trợ các hoạt động day và học toán ở phô thông
hiện nay Việc sử dụng MTCT không chỉ dừng lại ở các phép tính mà còn hỗ trợ cho
quá trình khám phá, giải quyết vẫn đề toán học cho HS Theo Thông tư số
04/2018/TT-BGDDT ngày 28 tháng 02 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đôi.
bổ sung một số điều của Quy chế thi trung học phô thông quốc gia và xét công nhận tốtnghiệp trung học phô thông ban hành kèm theo Thông tư số 04/2017/TT-BGDĐT ngày
25 tháng 01 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, các máy tinh bỏ tui được
phép đem vao phòng thi là các máy tính không có chức năng soạn thảo văn bản và không
Trang 15có thẻ nhớ dé lưu dit liệu Danh sách cụ thé các máy tính bỏ túi thông dụng (làm đượccác phép tính số học, các phép tính lượng giác và các phép tính siêu việt) đáp ứng yêucầu nói trên là:
- Casio FX 570 MS, FX 570 ES Plus và FX 570VN Plus, FX SOOMS, FX 500
VNPlus, FX S8OVNX;
- VinaCal 500 MS, 570 MS, 570 ES Plus, 570 ES Plus II, 570 EX Plus;
- Vietnam Calculator VN-500RS, VN 500 ES, VN 500 ES Plus Function, VN 570
RS, VN 570 ES, VN-570 ES Plus;
- Catel NT CAVIET NT-570ES Plus II;
- Sharp EL 124A, EL 250S, EL 506W, EL 509WM,
- Canon F-788G, F-789GA;
va cac may tinh tuong duong.
Máy tính cam tay CASIO FX-880BTG ngoài việc kế thừa va phát huy những ưu
điểm của phiên bản tiên nhiệm còn mang trên mình rất nhiều tính năng mới Máy tính CASIO FX-880BTG sở hữu tốc độ xử lý nhanh hơn so với máy tính CASIO FX-580VN
X, độ chính xác lên đến 23 chữ số và hiên thị ngôn ngữ tiếng Việt Đặc biệt hon, máy
tính hỗ trợ các công cụ triên khai nhiều hoạt động trai nghiệm thực tế, tương tác với điện
thoại thông minh dé hiện thị 46 thị và nhiều thông tin hữu ích của bài toán, nhờ đó giúphọc sinh và giáo viên nhìn nhận van dé một cách trực quan, biến những nội dung trừutượng thành những hình ảnh cụ thé Đôi với các môn khoa học thực nghiệm, các sé liệu
về hằng số khoa học được cập nhật và hiền thị lên màn hình máy tính, những thông tin
cơ ban của 118 nguyên tổ hóa học có thé được tìm thay thông qua bảng tuần hoàn cácnguyên tô hóa học
Trong tat cả các tính năng mới thì tính năng đặc biệt nổi bật nhất mà chúng tôi muốn dé cập ở đây là tính Ma QR (hay còn gọi là QR Code) Đây là tính năng chính mà chúng tôi sẽ sử dụng trong việc day học bài Hàm số bậc hai ở lớp 10.
Tính năng QR Code cho phép chúng ta xuất mã QR của kết quả tính toán ra màn
hình.
1/1
Sau đó sử dụng điện thoại thông minh quét mã QR vừa xuất sẽ dẫn đến tranghttps://classpad.net Lúc bay giờ Classpad sẽ hiển thị đồ thị hàm số của hàm số, biểu đồ
Trang 16Khái niệm phương tiện dạy học được hạn chế ở những thiết bị có khả năng chứađựng hoặc chuyền tải những thông tin về nội dung day học và về sự điều khiển quá trình day học Với quan niệm này thì mô hình, hình vẽ, sách giáo khoa, phiêu học tập, máy vi
tính, là những ví dụ vẻ phương tiện dạy học Bàn, ghẻ, không phải là phương tiện day học theo nghĩa này bởi vì chúng không có khả năng chứa đựng hay chuyền tai thông
tin liên quan đến quá trình dạy học Những phương tiện dạy học được phân thành ba nhóm: nhóm phương tiện nghe nhìn, nhóm tài liệu in an, nhóm công nghệ thông tin và truyền thông.
Theo Đặng Thị Thu Thuy và các cộng su, Phương tiện dạy học là phương tiện hỗ
trợ giáo viên, học sinh trong quá trình day học nhằm đạt được mục đích dạy học Phươngtiện dạy học bao gồm các mô hình, tranh anh, dụng cụ băng, đĩa ghi âm, ghi hình, phanmềm day học, máy vi tính, máy chiếu,
Theo B Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Phương tiện dạy học là tất cả cácphương tiện vật chất mà người day và người học sử dụng, dé thông hiểu về các mụcđích, chủ đề và phương pháp của đạy học Chúng có chức năng trung gian của các thông
tin trong việc truyền thụ vả lĩnh hội tri thức.
Theo Đỗ Đức Thái và các cộng sự (2018), phương tiện, thiết bị dạy học là các phương tiện vật chất, sự vật, hiện tượng chứa đựng hoặc chuyền tải những thông tin vềnội dung dạy học hỗ trợ giáo viên, học sinh tô chức tiền hành hợp If, có hiệu qua quátrình dạy học Chang han, bang (hoac tam bia) có vẽ hình hoặc so dé hoac viết công
thức liên quan đến nội dung dạy học Toán; các mô hình (mô hình Hình học phăng và không gian) các công cụ, phương tiện đo đạc, biêu diễn (thước đo góc thước cuộn.
tranh anh, biêu đỏ .); các hình minh hoa trong sách giáo khoa Toán; các loại phiếuphục vụ dạy học và kiêm tra, đánh giả: các đỗ dùng dạy học (dùng cho giáo viên) và các
đô dùng học (dùng cho học sinh)
Trang 17và các công cụ số được mô tả trong khung này.
Với cách tiếp cận nghiên cứu năng lực Toán học thông qua nghiên cứu các thành
tô của nó, mỗi một thành tô cần được biểu hiện cụ thé bằng các tiêu chí, chi báo TrongChương trình Giáo đục phô thông môn Toán 2018, yêu cầu cần đạt của năng lực sử dụngcông cụ, phương tiện học Toán cấp Trung học phô thông được thé hiện như sau:
Năng lực sử dụng công cụ,
phương tiện học Toán
~ Nhận biết được tên gọi, tac dụng, quy
cách sử dụng, cách thức bảo quản các đồ
dùng, phương tiện trực quan thông
thường, phương tiện khoa học công nghệ
(đặc biệt là phương tiện sử dụng công
nghệ thông tin), phục vụ cho việc học
Toán.
— Sử dụng được các công cụ phương tiện
học toán, đặc biệt là phương tiện khoa học
công nghệ đề tìm tòi, khám phá và giải
quyết vẫn đề toán học (phù hợp với đặc
điểm nhận thức lửa tuổi).
~ Nhận biết được các ưu điểm, hạn chế
của những công cụ, phương tiện hỗ trợ để
có cách sử dụng hợp lí.
1.3 Hoạt động trải nghiệm
1.3.1 Hoạt động
Cấp Trung học phổ thông
~ Nhận biết được tác dụng, quy cách sử
dụng, cách thức bảo quản các công cụ,
phương tiện học toán (bảng tổng kết vẻcác dạng hàm số, mô hình góc và cunglượng giác mô hình các hình khối bộ
công cụ, phương tiện học toán trong tìm
tòi, khám phá và giải quyết vấn dé toán
học.
Trong cuộc sông, thuật ngữ hoạt động được sử dung một cách khá phê biến Nó
con được dùng tương đương với thuật ngữ làm việc.
Khái niệm hoạt động cũng là vấn đề được nhiều khoa học khác nhau quan tâm Từ
Triết học đến Sinh lý học và Tâm lý học có những cái nhìn khác nhau vẻ khái niệm này.
Trang 18Theo Triết học thì hoạt động là sự biện chứng của chủ thé và khách thé bao gồmquá trình khách thé hóa chủ thé chuyên những đặc điêm của chủ thé vào sản pham của
hoạt động và ngược lại Nói khác đi, hoạt động là quá trình qua đó con người tái sản
xuất và cải tạo một cách sáng tạo thé giới, làm cho con người trở thành chu thê của hoạtđộng về hiện tượng của thể giới mà con người năm được trở thành khách thẻ của hoạt
động.
Dưới góc nhìn của mình, Sinh lý học cho rằng hoạt động là sự tiêu hao năng lượngthan kinh và cơ bắp của con người khi tác động vào hiện thực khách quan nhằm thỏamãn những nhu cầu của con người
Tóm lại, hoạt động của con người vừa tạo ra sản phẩm ve phía thé giới, vừa tạo ra
tâm lý của bản thân Hoạt động là nguồn gốc, là động lực của sự hình thành, phát triển
tâm lý và đồng thời là nơi bộc lộ tâm lý.
Mọi hoạt động của con người đều có tính mục đích Con người hiểu được mục
đích hoạt động của mình, từ đó mới định rõ chức năng, nhiệm vụ, động lực của hoạt
động đề đạt hiệu quả trong công việc K.Marx cho rằng, hoạt động của con người là hoạtđộng có mục đích, có ý thức; mục đích ý thức ấy như một quy luật, quyết định phương thức hoạt động và bắt ý chi con người phụ thuộc vào nó K Marx viết: *Công việc doi hỏi một sự chú ý bên bi, ban thân sự chú ý đó chỉ có thẻ là kết quả của một sự căng thăng
thưởng xuyên của ý chí” Trong lịch sử của nhân loại, tính mục đích trong hoạt động và
tam nhìn về lợi ích của hoạt động con người thê hiện rõ trong nền giáo dục của các dântộc và quốc gia từ xưa đến nay Hoạt động của con người đành cho việc dạy và học luônđược chú trọng và dé cao Hồ Chủ tịch từng nhắc lại một bài học của người xưa: “Vi lợiích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” Dạy học làday người Trong quan niệm của người Việt, người thay được coi là một nhân tố gópphan quan trọng, quyết định sự nghiệp của con người Câu tục ngữ “Khong thay đồ mày
làm nên” có y nghĩa như vậy.
Theo quan điểm lý thuyết về hoạt động, A.N.Leontiev cho rằng hoạt động “la một
tổ hợp các quá trình con người tác động vào đối tượng nhằm đạt mục đích thỏa mãn mộtnhu cầu nhất định và chính kết quả của hoạt động là sự cụ thé hóa nhu cầu của chủ the”
Lý thuyết về hoạt động chú trọng vai trò của chủ thé hoạt động Chủ thể (conngười) chủ động tô chức, điều khién các hoạt động (hành vi, tinh thân, trí tuỆ ) tacđộng vào đối tượng (sự vật, tri thức, ) Hoạt động của con người được phân biệt vớihoạt động của loài vật ở tính mục đích của hoạt động Nghĩa là chủ thé (con người) thựchiện ý đồ của mình, biến cái “vat chất được chuyên vào trong đầu mỗi người được cải
Trang 19thực sự là công cụ xây dựng nên tâm lý học hoạt động” Trên lĩnh vực khoa học sư
phạm, Davydov viết: “Cac hoạt động đạy - học là các hoạt động cùng nhau của thầy và
tro”.
Cách hiéu khái niệm hoạt động như trên khi được vận dụng vào giáo dục sẽ giúp
ta cắt nghĩa rõ hơn bản chất của hoạt động day và học
1.3.2 Trai nghiệm
Nói đến trải nghiệm là nói đến hoạt động của con người Con người từng trai, biết
đời, hiểu đời học từ sách vớ, nhà trường, từ thực tế cuộc sống, có nhiều kinh nghiệm
sông, biết gắn liên tri thức lí luận với thực tiễn đời sống, học đi đôi với hành.
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, “trải nghiệm theo nghĩa chung nhất là bất kì một trạng thái có màu sắc xúc cảm nào được chủ thể cảm nhận, trải qua, đọng lại thành
bộ phận (cùng với tri thức ý thức ) trong đời sống tâm lí của từng người Theo nghĩa
hẹp hon, chuyên biệt hơn của tâm lí học là những tín hiệu bên trong, nhờ đó nghĩa của
các sự kiện đang diễn ra đối với cá nhân được ý thức, chuyên thành ý riêng của cá nhân,góp phần lựa chọn tự giác các động cơ cần thiết, điều chỉnh hành vi của cá nhân” (Từ điên Bách khoa Việt Nam 4, 2005, tr 515).
Sự trải nghiệm được hiệu là kết quả của sự tương tác giữa con người với thế giớikhách quan Sự tương tác này bao gồm cả hình thức và kết quả các hoạt động thực tiễntrong xã hội, bao gồm cả kỹ thuật và kỹ năng, cả những nguyên tắc hoạt động và pháttriển thé giới khách quan Trải nghiệm là kiến thức kinh nghiệm thực tế; là thé thong nhất bao gồm kiến thức và kỹ năng Trải nghiệm là kết quả của sự tương tác giữa con người và thế giới, được truyền từ thé hệ này sang thé hệ khác.
Trải nghiệm dé phục vụ lại cho cuộc sống Chúng ta sống trong thực tại, trao đôi
thông tin với thực tại nhờ đó chúng ta thu được những kiến thức và kinh nghiệm sống
cho riêng bản thân chúng ta Nhờ nó, con người sẽ tự hoàn thiện mình, cải tạo được thực
tại và sống tốt hơn Như vay, sống và trải nghiệm là hai khía cạnh luôn song hành cùng với nhau bô sung và hoàn thiện cho nhau.
Theo Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng Tưởng Duy Hải và Đào Ngọc Minh
(2017) các dạng trải nghiệm chia ra như sau:
Trang 20Căn cứ vào phạm vi dién ra hoạt động của học sinh sẽ có các dạng: trải nghiệm
trên lớp học; trải nghiệm ngoài trời
Căn cứ vào các cơ quan tham gia hoạt động sẽ có các dạng: trải nghiệm trong đầu;trải nghiệm bằng thao tác tay chân: trải nghiệm các giác quan
Căn cứ vào các quá trình tâm lý sẽ có các dạng: trải nghiệm các cảm giác bên
ngoài; trải nghiệm về tri giác; trải nghiệm tư duy và tưởng tượng: trai nghiệm về ghi
nhớ; trai nghiệm các cung bậc xúc cảm.
Căn cứ vào các nội dung giáo dục sẽ có các dang trải nghiệm: trải nghiệm cảm
xúc; trải nghiệm đạo đức; trải nghiệm giá trị; trải nghiệm sang tạo
Như vậy, trải nghiệm không thé tách rời khỏi thực tiễn cuộc sống, không thé tách
rời khỏi các hoạt động của con người, đặc biệt là điều kiện, hoàn cảnh mà con người được trải qua Có thẻ coi trải nghiệm là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn của nhà giáo dục, từng cá nhân HS được tham gia trực tiếp vào các hoạt động khác
nhau của đời sông nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thé của hoạtđộng, qua đó phát trién năng lực thực tiến, pham chất tốt đẹp và phát huy tiềm nang sángtạo của mình Nhà giáo dục không tô chức, không phân công HS một cách trực tiếp ma chỉ hướng dan, hỗ trợ giám sát cho tập thé hoặc cá nhân tham gia trực tiếp hoặc ở vai trò tô chức hoạt động giúp HS chủ động, tích cực trong các hoạt động.
1.3.3 Hoạt động trai nghiệm
Theo Pham Quang Tiệp (2017): HDTN là hoạt động giáo dục, trong đó HS dựa
trên sự tông hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực giáo dục và nhóm kĩ năng khác nhau đểtrải nghiệm thực tiễn và tham gia các hoạt động cộng đồng đưới sự hướng dẫn, tô chứccủa nhà giáo dục, qua đó hình thành những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và một
số năng lực thành phần đặc thù của hoạt động này
Theo Bộ GD-ĐT (2018): HĐTN ở tiêu học và HĐTN, hướng nghiệp ở THCS và
THPT (sau đây gọi chung là HĐTN) là các hoạt động giáo dục bắt buộc, trong đó HS dựa trên sự huy động tông hợp kiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác
nhau đề trải nghiệm thực tiễn, tham gia hoạt động hướng nghiệp và hoạt động phục vụ
cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tô chức của nhà giáo dục, qua đó hình thành nhữngphẩm chất chủ yếu, năng lực chung và một số nang lực thành phần đặc thù (như: nănglực thiết kế và tô chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp năng lực thích ứngvới những biến động trong cuộc séng )
Theo Nguyễn Hữu Tuyến (2018): Học tập môn Toán thông qua HĐTN là quá trìnhngười học được tiếp cận hoặc làm việc trực tiếp trên đối tượng học tập môn Toán; huy
Trang 21động những kinh nghiệm của bản thân dé có được kinh nghiệm mới nhằm nâng cao nhậnthức giá trị sông của bản thân vẻ thé giới khách quan
Theo Dinh Thị Kim Thoa (2004), HĐTN là hoạt động giáo dục thông qua sự trải
nghiệm của cá nhân trong việc kết nối kinh nghiệm học được trong nhà trường với thựctiễn đời sóng mà nhờ đó các kinh nghiệm được tích lũy thêm va dần chuyên hóa thành
năng khiếu, sở thích, đam mé, bộc lộ và điều chỉnh cá tinh, giá trị, nhận ra chính mình
cũng như khuynh hướng phát triển bản thân; bé trợ và cùng với các hoạt động day học
trong chương trình giáo dục thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục Hoạt động này nhắn mạnh sự trải nghiệm, thúc đây năng lực sáng tạo của người học và được tô chức một cách linh hoạt.
HĐTN có thé xem là những trải nghiệm với những hoạt động có những mục tiêu nội dung rõ ràng Nội dung hoạt động trải nghiệm được tiễn hành theo chủ dé của từngcấp học khác nhau, đỏi hỏi người tham gia phải tự giác tích cực chủ động vào quá trìnhhoạt động mới có hiệu quả Các hoạt động được kết nói với nhau theo một chương trình
và được thê hiện thông qua kịch bản Sự thành công của kịch bản lại phụ thuộc vào
người dẫn chương trình vả tính tích cực của người tham gia Phương pháp và hình thức
tô chức hoạt động khá đa dang và phong phú, nhằm tạo hứng thú cho người học và
hướng vào người học.
Vì vậy, HĐTN là các hoạt động giáo dục bắt buộc, trong đó HS huy động tong hợp
các kiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn,tham gia hoạt động hướng nghiệp và hoạt động phục vụ cộng đồng dưới sự hướng dẫn
và tô chức của nhà giáo dục, qua đó hình thành những phẩm chất chủ yếu, năng lực
chung và một số năng lực thành phần đặc thù, nâng cao nhận thức vẻ thế giới khách
quan.
1.3.4 Một số mô hình học tập từ trải nghiệm
a) Chu trình học tập trải nghiệm của D.Kolb ( 1984)
Với sự kế thừa và phát triển những tư tưởng về học tập trải nghiệm trên thé giới
như: mô hình học tập qua kinh nghiệm của I.Dewey, mô hình học tập trải nghiệm của
Trang 22THU NGHIỆM TÍCH CỰC Làm QUAN SAT, PHAN ANH Xem, nhin
KINH NGHIEM TRUU TƯỢNG
Tư duy
Chu trình hoc tap trai nghiệm của D.Kelb
Kinh nghiém cu thé/Kinh nghiém roi rac:
Ở giai đoạn này, ngươi học tiến hành các hoạt động trên đối tượng, ví dụ: đọc tàiliệu, nghe giảng, xem phim tư liệu về chủ dé đang học Tat cá các yếu tố đó sẽ tạo racác kinh nghiệm nhất định cho người học Chúng trở thành “nguyên liệu đầu vào” quan
trọng cuả quá trình học tập.
Quan sát suy twong/phan ánh:
Trong bước này, người học can có các phân tích, đánh giá Sự đánh giá nay cần mang yếu tổ “phan anh”, tức là tự mình suy tưởng về các kinh nghiệm đã có, xem mình cảm thấy thé nào, có hiểu được hay không, có thay nó hợp lý hay không, nó đúng hay cảm thay nó “có gi đó không ôn”, có quan điểm hay thực tế nào đi ngược lại với các
kinh nghiệm mình vừa trải qua hay không Trong quá trình suy ngẫm người học sẽ rút
ra được các bài học cũng như định hướng mới cho chặn đường học tập tiếp theo
Khái niệm trừu twgng/Khdi niệm hóa:
Trang 23Sau khi có được quan sát chỉ tiết kết hợp với suy tưởng sâu sắc, người học tién
hành khái niệm hóa các kinh nghiệm đã nhận được Từ kinh nghiệm, ta có các khái
niệm, “ly thuyết mới” Bước nảy chính là bước quan trọng dé các kinh nghiệm đượcchuyên thành “tri thức”, hệ thống khái niệm và bắt đầu lưu giữ lại trong não bộ Không
có bước này, các kinh nghiệm sẽ không thé được nâng cap và phát triển lên một tam cao
mới hữu ích hơn mà chi là các trai nghiệm vụn vặt nhặt được trong quá trình học tập hay
thực hành.
Thi nghiệm tích cực:
Theo cơ sở khái niệm đã hình thành, người học tiếp tục đưa vào thực tiễn dé kiểm
nghiệm nhằm hình thành nên tri thức thực sự của riêng và theo cách riêng của bản thân
học sinh Day là bước dé người học xác nhận hoặc phủ nhận các khái niệm từ các bước
trước đó.
b) Mô hình day học trải nghiệm ( Betts, S.C & Dalla, R.L., 1996) phát triển
dựa trên chu trình học tập trải nghiệm của D.Kolb.
M6 hình day học trai nghiệm của Betts, S.C & Dalla, R.L.
Theo sơ đồ trên, quy trình dạy học trải nghiệm theo mô hình của Betts, S.C &Dalla, R.L., được mô tả cụ thé như sau:
Làn trai nghiệm: Người hoc làm, thực hiện một hoạt động tuân theo các hướng
dẫn cơ bản về an toàn, tô chức hoặc quy định về thời gian, người học làm trước khi được
chi dan cụ thé về cách làm
Trang 24Chia sé: Người hoc chia sé lại các kết qua, các chú ý và những điều quan sat, cảmnhận được trong phần hoạt động đã thực hiện của mình Người học cách điển đạt và mô
tả lại rõ ràng nhất các kết quả của trải nghiệm và mối tương quan của chúng
Triển khai: Người học cùng thảo luận, nhìn lại cả quá trình trải nghiệm phân tích
và phản ánh lại Người học sẽ liên hệ trải nghiệm với chủ đề của hoạt động va các kinăng song hoc được
Khái quát hóa: Liên hệ những kết quả và điều học được từ trải nghiệm với các ví
dụ trong cuộc sông thực tế Bước nay thúc đây người học suy nghĩ về việc có thé ápdụng những điều học được vào các tình huồng khác nhau như thế nào
Ung dụng: Người học sử dụng những kỹ năng, hiểu biết mới vào cuộc sông thực
tế của mình Người học trực tiếp dp dụng những điều học được vào những tình huéng tương tự hoặc tình huéng khác — thực hành.
c) Mô hình hoạt động trải nghiệm sáng tao của Tran Thị Gái
Sẵn sàng cho trải nghiệm mới thông qua việc thực hiện những hoạt động/tình
huống cụ thê và thực tế Người học tiễn hành các hành động trên đối tượng (hoặc có theđọc một số tài liệu, nghe giảng, xem video và chủ dé đang học ) Tat cả các yêu tô đó
sẽ tạo ra các kinh nghiệm nhất định cho người học (kinh nghiệm ở đây và bây giờ).Chúng trở thành “nguyên liệu đầu vào” quan trong của quá trình học tập Tuy vậy kinhnghiệm quan trọng nhất là những kinh nghiệm mà các giác quan có thé cảm nhận được.Như vậy sự trải nghiệm ở đây cho thấy chất lượng của nó phụ thuộc vào mức độ ngườihọc tham gia và hơn nữa đó phải xuất phát từ tình huồng thực tế thì trải nghiệm đó mớiđáng giá, mới có ý nghĩa và được lựa chọn đề người học trải nghiệm và được xem như
là tạo tình huống có vấn dé cho người học.
Hoạt động suy ngẫm — phân tích — khái quát hóa kiến thức:
Xử lí những gì tìm được theo ý tướng, quan điểm hay cung cách nào đó, chăng hạn
thành định lí, nguyén tắc, công thức, mô hình, quy tắc, , tức là phát triển những sự kiện thu được thành công cụ, sản phẩm.
Trang 25Hoạt động thực hành — áp dụng - sáng tao:
Đó là thử nghiệm sau khi “nghién cứu” vừa dé kiểm tra độ tin cậy của các hành động xử lí, vừa dé học kĩ nang chuyên biệt ứng với tri thức đó và áp dung trong tình huéng mới theo hướng sang tao.
Hoạt động đánh giá:
Đề ra soát lại toàn bộ quá trình và kết quả học tập yếu tố nội dung nhất định cóthông tin dé điều chỉnh hay bô sung hoạt động Những hoạt động dang này cũng có chứcnăng phát triển thái độ, xúc cảm, tình cảm và giá trị ở người học, vì từ bản chất, đánhgiá gắn liền với giá trị và nhu cầu, lợi ích con người Hoạt động đánh giá có thé lồng
ghép vào các giai đoạn học tập.
1.4 Dạy học toán với hoạt động trải nghiệm ở THPT 1.4.1 Chương trình toán 2018
Theo chương trình giáo dục phô thông môn Toán năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Toán học ngày càng có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, những kiến thức và kĩ năng toán học cơ ban đã giúp con người giải quyết các van dé trong thực tế cuộc sống một cách có hệ thông và chính xác góp phần thúc đây xã hội phát triên.
Môn Toán ở trường phô thông góp phan hình thành và phát trién các pham chatchủ yêu, năng lực chung và năng lực toán học cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ năngthen chốt và tạo cơ hội dé học sinh được trải nghiệm vận dụng toán học vào thực tiễn: tạo lập sự kết nỗi giữa các ý tướng toán học, giữa Toán học với thực tiên, giữa Toán học
với các môn học và hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với các môn Khoa học, Khoa học
tự nhiên, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Tin học đề thực hiện giáo dục STEM.
Nội dung môn Toán thường mang tính logic, trừu tượng, khái quát Do đó, dé hiểu
và học được Toán, chương trình Toán ở trường phô thông can bảo đảm sự cân đối giữa
“hoc” kiến thức va “van dụng” kiến thức vào giải quyết van dé cụ thé.
Trong quá trình học và áp dụng toán học, học sinh luôn có cơ hội sử dụng các
phương tiện công nghệ, thiết bị đạy học hiện đại, đặc biệt là máy tính điện tử và máytính cam tay hỗ trợ quá trình biểu diễn, tìm tòi, khám phá kiến thức, giải quyết van dé
Trang 26c) Có kiến thức, kĩ năng toán học phô thông, cơ bản, thiết yếu; phát trién khả nănggiải quyết vấn đề có tính tích hợp liên môn giữa môn Toán và các môn học khác như
Vật lí, Hoá học, Sinh học, Địa lí, Tin học, Công nghệ, Lich sử, Nghệ thuat, ; tạo cơ hội
để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn.
d) Có hiểu biết tương đối tông quát vé sự hữu ích của toán học đối với từng ngành
nghé liên quan dé làm cơ sở định hướng nghé nghiệp, cũng như có đủ năng lực tối thiêu
để tự tìm hiểu những van dé liên quan đến toán học trong suốt cuộc đời.
1.4.2 Hoạt động trai nghiệm trong chương trình toán 2018
Theo chương trình giáo dục phô thông môn Toán năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Các hoạt động thực hành và trải nghiệm trong giáo dục Toán học với nhiều hình thức tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng va kinh nghiệm của ban thânvào thực tiễn cuộc sông một cách sáng tạo
Với cách học thông qua trải nghiệm, học sinh sẽ có hứng thú học tập vì học sinh
được trải nghiệm khám phá thực tiên trong cuộc sông, xã hội dé chiếm lĩnh kiến thức
cho bản thân Đồng thời, thông qua hoạt động trải nghiệm, còn giúp học sinh phát triểnnăng lực tự học, tự nghiên cứu; nhận xét, đánh giá và năng lực khái quát van dé, Dayhọc trải nghiệm là một hướng tiếp cận day học trong đó giáo viên thiết ké, tổ chức một
số hoạt động trải nghiệm cho học sinh kết hợp với các hoạt động khác Thông qua việc
thực hiện các hoạt động, học sinh đạt được mục tiêu dạy hoc Có thé sử dung day học
trải nghiệm lồng ghép với day học tích cực dé tăng hiệu quả day học.
Quan niệm vẻ day học thông qua trải nghiệm trong môn Toán: Hoạt động tải
nghiệm trong dạy học môn Toán ở trường trung học phô thông là quá trình học sinh
được tự mình trực tiếp mò mắm và phát hiện các tri thức toán học dựa trên các kinh
nghiệm sẵn có, từng bước chuyên hóa kinh nghiệm học tập dưới sự định hướng, hỗ trợ
phù hop của giáo viên nham đạt được mục tiêu của bài học.
Trang 27Kết luận chương 1
Trong chương nảy, chúng tôi đã thực hiện việc tông hợp nội dung từ các tài liệu
và công trình nghiên cứu đã có đề làm rõ các khái niệm liên quan đến vai trò và chứcnăng của máy tính cầm tay, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán, lí thuyết
học tập trai nghiệm, mô hình học tập trái nghiệm, lợi ích của hoạt động trải nghiệm trong
giáo dục, Từ đó, chúng tôi đưa ra các tong kết như sau:
MTCT có nhiều lợi ích trong việc hỗ trợ các hoạt động day và học toán ở phô thông
hiện nay Việc sử dụng MTCT không chỉ dừng lại ở các phép tính mà còn hỗ trợ cho
quá trình khám phá, giải quyết van đề toán học cho HS Đôi mới trong cách thức sử
dung, vận hành MTCT là một trong những yêu cau doi với cả người dạy, người học
nhằm phát huy hiệu quả của các phương tiện dạy học Do vậy, việc nghiên cứu, sử dụng
và khai thác có hiệu quả các chức năng của MTCT cần được GV chú trọng trong quátrình tô chức hoạt động dạy học Toán nhằm giúp HS lĩnh hội các tri thức khoa hoc, rèn
luyện kĩ năng, tính độc lập chủ động và sáng tạo trong học tập.
Căn cứ vào các nội dung lí thuyết học tập trải nghiệm va dé tài nghiên cứu củakhóa luận, tôi cụ thé hỏa các bước tô chức một tình huéng day học Toán gan với hoạtđộng trải nghiệm Bên cạnh đó, trên cơ sở phân tích các tiễn trình day học khái niệm.định lí trong Toán học cho thay được việc ap dụng hoạt động trai nghiệm trong dạy họcToán là khả thi trong một số tình huéng thích hợp
Bước 1: Tổ chức cho học sinh tham gia trải nghiệm cụ thể.
Trong bước này, GV sẽ tô chức cho HS tham gia các hoạt động cụ thê Hoạt động
cụ thé ở đây thé là hoạt động thực hành có tác động trên đô vật, dụng hoặc hoạt độngtương tác với các đôi tượng nào đó nhằm giải quyết một tình huống cụ Hoạt động nàyphải đám bao giúp HS khai thác thác được các kinh nghiệm đã cũng như kết nỗi được
các kinh nghiệm.
Bước 2: Phân tích / Xử lí trải nghiệm.
Đây là bước mà GV sẽ tô chức các hoạt động phù hợp (quan sát, giải quyết van dé,trả lời câu hỏi .) nhằm tạo điều cho HS nghiên cứu bản chat của tri thức trong hoạt
động trước đó.
Bước 3: Tổng quát / khái quát hóa.
HS mô tả điều vừa được trải nghiệm, dưới sự hướng dẫn, tô chức của GV nhằmtổng quá khái quát thành kiến thức mới
Bước 4: Ứng dụng / thứ nghiệm tích cực
Trang 29nghiệm nhằm phát triển năng lực sử dụng công cy, phương tiện học toán Đồng thời,
chúng tôi cũng nhận thấy việc phát trién năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học
toán được đề cập trong mọi bài học ở chương nay của SGK, chiếm tỉ trọng không nhỏ
trong từng bài học ở cả phần hình thành kiến thức và bài tập Tuy nhiên, chương trình
hiện hành vẫn chưa có hoạt động thực hành và trải nghiệm liên quan đến việc sử dụng
máy tính cam tay, đặc biệt là máy tính CASIO FX-880BTG Chính vì vậy, dé có thé tô
chức các hoạt động thực hành và trải nghiệm một cách chính xác và hiệu quả nhất, chúng
tôi tiền hành phân tích chỉ tiết sách giáo khoa.
Mục tiêu của chương nảy là phân tích chương trình môn Toán, các bộ SGK, SGV
Toán 10 dựa trên cơ sở lí thuyết học tập trải nghiệm dé tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đã
tục được xem xét ở lớp 10 của bậc trung học phô thông Tuy nhiên ở đây chúng tôi chi
tập trung chủ yếu vào nội dung này ở khối lớp 10
Nội dung “Hàm số bậc hai, đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng” gồm các yêu cầu cần đạt tương ứng như sau:
CÔ — NHàng Ị YêmdndRdm
~ Thiết lập được bang giá tri của hàm số bậc hai.
~ Vẽ được Parabola (parabol) là đỏ thị hàm số
: F Ham số bậc hai, bac hai
Ham sô và đô
hi đồ thị ham số bậc ~ Nhận biết được các tính chất cơ bản của
thị
~ Nhận biết và giải thích được các tính chất của
hàm số bậc hai thông qua đồ thị
Trang 30— Vận dụng được kiến thức vé hàm số bậc hai và
đô thị vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví đụ: xác định độ cao của cầu, công có hình đạng
Parabola, ).
Chúng ta có thê nhận thây rõ ràng răng ngay cả trong yêu cầu cân đạt vẫn chưa có
các hoạt động liên quan đến việc sử dụng máy tính câm tay
2.2 Trong Sách giáo khoa Chân trời sáng tạo, tập 1
Trong mục này, chúng tôi tập trung phân tích nội dung “Hàm số bậc hai” trongsách giáo khoa Toán I0 tập một thuộc bộ sách Chân trời sing tạo, đồng thời so sánh các
điểm tương đồng và khác biệt nỗi bật với hai bộ sách còn lại
Trước khi bắt đầu, sách giáo khoa đưa ra hoạt động yêu cầu người học nhận xét về các hàm số đã cho thông qua câu hỏi: “Cac hàm số này có chung đặc điểm gi?” dé từ đó
tạo tiên dé giúp người học có thé bước vào bài học một cách dé dàng hơn
Khai triển biểu thức của các him số sau va sắp xếp theo thứ tự luỳ thừa của x giảm dan
(nêu có thé) Hàm số nào có luỳ thừa bậc cao nhất của x là bậc hai?
a) y= 2x(x -3): b) y= x(x + 2) — 5: €)y=~-{x + 1Xx - 4).
Từ day, kiêu nhiệm vụ “TI: Xác định ham số bậc hai” đã xuất hiện
Với kiểu nhiệm vụ này, không sử dung máy tinh cầm tay.
Tiếp đó, sách giáo khoa đã trực tiếp đưa ra định nghĩa của hàm số bậc hai như sau:
°F eb nc fo rrr thức có dang y = fix) = ax" + bx + ¢
với a, ở, c là các sô thực và a khác 0.
Tập xác định của ham số bac hai la 33.
Sau đó sách giáo khoa đưa vào một ví dụ và lời giải cụ thê cho ví dụ như sau:
Trang 31Ví dụ 1
Hàm số nào trong các hàm số sau đây là hàm số bậc hai?
a)y=2xv+x; b)y=x+xy+l; c)y= aif d) y=-3xr'-1; c) y= V5-2x.
x+2 Giải
Ham số y = 2v” + x và ham số y = —3x° — | đều là hàm số bậc hai.
C§:NàuiãÊy =2 ex 1 y= 22s ya 5-2 không phải là him số bậc hai.
x+
Và dé người học có thê củng cố thêm về kiến thức mới vừa học, sách giáo khoađưa ra bài tập thực hành | yêu cầu người học xác định dau là ham số bậc hai từ các hàm
số đã được cho ở hoạt động khám phá trên
9 Hàm số nào trong các hàm số được cho ở / là hàm số bậc hai?
Trên mặt phang toa độ ta có các điểm (x; /x))
với x thuốc bang gia trị đã cho (Hình 1).
Hãy vẽ đường cong đi qua các điểm A, 8, S, C, D va nêu nhận xét vẻ hình dang của
đường cong nay so với đồ thị của ham số y = x trên Hình 1.
Trang 32Trên mặt phang tog độ, ta có các điểm (x; g(x)
với x thuộc bảng giả trị đã cho (Hình 2).
Hãy vẽ đường cong di qua các điểm A, B, S,
C D và nêu nhận xét vẻ hình dang của đường
cong này so với dé thị của hàm số y = - x° trên
Hình 2.
Từ {@ ta thấy hai dang cơ bản của đồ thi hàm số bậc hai ứng với hai trường hợp a > 0
và đ < 0 :
Một cách tổng quát, sau khi biến đổi yaar sored) s-(—2)] +(-2), voia#0
va A = 6? — 4ac người ta chứng minh được rằng trong mặt phẳng toa độ Oxy, đồ thị hàm số
bac haily =f số n V dink 5(“Š:-+}
Chú ý: a) Néu b = 2ð” thì (P) có đỉnh ‹(-ễ: -)
b) Nếu phương trình ax’ + bx + c = 0 có hai nghiệm x, x, thì đỏ thi hàm số bậc hai
y = ax? + bx + e cắt trục hoành tại hai điểm lin lượt có hoành độ là hai nghiệm này
(xem Hình 3).