Hàm sóng bậc 0 là tích của n obitan giống hidro : ự”= ƒr.8:6ƒ r-8-ó,-.ƒ re Oe 3 Trong đó những obitan giống hiđro có dạng : f£=R.@Y7.# 4 Với nguyên tử cơ bản, chúng ta để hai electron vớ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
Đề tài
CACBEN, CACBENOIT.
Người hướng dẫn khoa học: Thge -$‡ YXguyễn Van Agan
Người thực hiện : Dhing (Xguuễn “Diện Chau
THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
Thang 5 năm 2005
Trang 2Lei chm on
Dé hoan thank lugn odn tất nghipp nay, liên cank
at nd lye oa ed gắng của bả thin, tôi ludn sâu được
st huting dan nhiét tinh, nhitng lei động niên khuyén khich của bố me, thấu cô od ban bè mỗi khi tôi gap
khó khan Do ody, thi etm trên tay quyén (luận năm,
lời đâu tiên tôi muda nói la lei chm on chan thank
mất đếm nhường người đã giáp đề tôi Jai xin gới lời
cam on đếm thay Oguyén Oda Vigan - stgười da tan tinh heténg dần tôi cà các thầu cô tổ Wood Ly đã tao
moi điệu kiệm cho tôi hodn thank (tật odn.
Lin đầu tiên tute hign met dé tài nghién cứu, odi thời gian nà kha nang cin han chế, lugn odn khéng thé
tranh thédi nhường thiếu lót, tôi rất mong nhan được
whiting lời gdp Ú từ thâu cô 0a ede ban.
Sink niêm thuựe higu
Dhing Hgayén “Diên Chau
Trang 3MỤC LỤC
PHAN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT-— ——— ~<<<s<S==Ăễie<reeseeereessmeoren J
CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ CHƯƠNG TRINH GAUSSIAN 98W ~—- —2
1 CƠ SỞ LÝ THUYET CUA CHƯƠNG TRINH GAUSSIAN 98 - 2
1.1 Lý thuyết trường tự hợp Hatree-Fock(HF) -~ -~ ~ =~~-====~===~============= 2
1.2 Lý thuyết hàm mật độ(IĐFT) -~ ~ =-===>======~~======~>=~====~~>>7~=~=
2 CÁC BỘ HAM CƠ BẢN -~~-~~~5~~~~+z+===e==eeeee=~eezserrerseeree 10
2.1 Các tập cơ sở tối thiểu (Minimal Basis Sets) -+ -+-++ 10
2.2 Tập cơ sở phân chia hóa tri (Split Valence Basis Sets) -+"= 12
2.3 Tập cơ sở phân cực (Polarized Basic Sets) -««-»«-<~-~=~x~=~==>=+=~ee+=~x=~=~===e 13
2.4 Tập cơ sở chứa hàm khuếch tán (Diffuse Function) - 14
2.5 Tập cơ sở động lượng góc cao (High Angular Momentum Basic Sets) - l4
CHƯƠNG 2: TONG QUAN VỀ CACBEN -— = =<<e<==e==s==e===sss=s=e Ï 8
1 ĐỊNH NGHĨA CACBEN -_ — —-—~~~ -~-~ -==========================z========= 15
2 TÊN GỌI -< -<<<<<==<eeeeeeeeereeeeererrrreeereeerseerersrzeeesereneeesreee 16
3 TONG HOP CAC REIN S6issa een 16
4 CACBEN, CẤU TRÚC ELECTRON ———————— I?
5 CACBEN, ANH HUGNG CUA NHỮNG NHÓM THẾ -~ 18
6 CACBEN TRIPLET BEN VUNG —— =m DŨD
7 NHUNG CACBEN TRIPLET BỀN VỮNG NHẤT -~~~-~=~~=~~== 21
8 KHẢ NANG PHAN UNG CUA CACBEN TRIPLET - 22
9 NHUNG CACBEN SINGLET BEN VUNG -~ -+~~~=+======s=>e===ee 23
10 KHẢ NANG PHAN UNG CUA CACBEN SINGLET - 27
11 SINGLET CACBEN TRONG CHAT XÚC TAC KIM LOẠI CHUYỂN
5 1 1 ee ER ee! 32
CHƯƠNG 3: TONG QUAN VỀ CACBENOIT - -. - 33
1 CACBENOIT KIM LOẠI CHUYỂN TIEP - 33
2.KÊM CA CREO ———————————— 403LITICACBENOIT—————®
Trang 4PHAN II KẾT QUA NGHIÊN CUU -~ -~-=== 56
CHUONG I PHƯƠNG PHAP TÍNH TOÁN -~-«~-<<«>«<<<<<<<«<<<<s=ee=e=s=ss=see S7
CHƯƠNG II KẾT QUA VÀ THẢO LUẬN -— -~ -~ ~ = =~===e===========e S8
kG) |
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 5GVHD: “Thục si Aguyén Oan Agan
Phan I
CƠ SỞ LÝ THUYET
SVTH: Dhiing Wguyén “Oiên Chau Trang Ì
Trang 6GVHD: “Thạc si UAguyén Odn Vigan
CHUONG 1: SƠ LƯỢC VỀ
CHUONG TRÌNH GAUSSIAN 98W
1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH GAUSSIAN 98W:
1.1 Lý thuyết trường tự hợp Hartree-Fock (HF):
1.1.1 Phép gần đúng Born-Oppenheimer:
Vì hạt nhân có khối lượng rất lớn (chuyển động rất chậm) so với các
electron có khối lượng rất nhỏ (chuyển động rất nhanh) nên các hạt nhân được
xem như là cố định Theo sự đơn giản hóa của Born-Oppenheimer thì hàm sóng
Settodlsgbc cho một hệ thống thuần điện tử có thể viết thành:
H,V=E,xt (1)
Trong đó : H, : Toán tử Hamilton đơn điện tử.
#, : Hàm sóng đơn điện tử.
E, : Năng lượng của hệ thống thuần điện tử.
Toán tử Hamilton cho “7 tử có n electron oj viét thanh:
" Ze
a PAL “AGF t “$i @) inn
A B Cc
Trong đó : A: Toán tử động năng cho n electron.
B: Thế năng tương tác giữa electron và hạt nhân với điện tích Z.e
(nguyên tử trung hòa).
C: Thế năng tương tác đẩy giữa các electron
Bằng phương pháp nhiễu loạn ta thu được hàm sóng bậc 0 khi bổ qua
BY
tương tác đẩy giữa các electron Phương trình sóng Schrodinger lúc đó được chia
làm n phương trình tương tự phương trình viết cho hệ tương tự hidro Hàm sóng
bậc 0 là tích của n obitan giống hidro :
ự”= ƒr.8:6)ƒ (r-8-ó,-.ƒ (re Oe) (3)
Trong đó những obitan giống hiđro có dạng :
f£=R.@)Y7.#) (4)
Với nguyên tử cơ bản, chúng ta để hai electron với spin trái chiều vào mỗi
obitan có năng lượng thấp theo nguyên lý loại trừ Pauli để thu được cấu hình ở
trạng thái cơ bản.
Trang 7GVHD: “Thục si Hguyén Odn HAgan
Bước tiếp theo là sử dụng hàm biến đổi có dang giống (4) nhưng không
giới hạn cho hệ thống giống hiđro hay cho bất cứ một obitan cụ thể nào Chúng ta
CÓ :
ó= Zr OO )2 (r.0ó.)-g (r.0 ó ) (5)
Để giải quyết phương trình trên chúng ta phải tìm các hàm g¡, go, g„ làm
cực tiểu hóa tích phân biến đổi.
Để đơn giản phần nào chúng ta làm gần đúng những AO khả kiến, tốt nhất
với obitan là tích của một hàm theo bán kính và một ham theo hình cầu diéu hòa.
với s, là hàm chuẩn hóa
Hàm sóng dự đoán ban đầu g có thể chấp nhận được là tích của những
obitan giống hiđro với điện tích hạt nhân là điện tích hiệu dụng Trong phương
trình (7) mật độ electron khả kiến của electron thứ ¡ là ls `
* Hai là: Xét electron thứ nhất di chuyển trong vùng phân bố điện tử liên
tục do electron 2, 3, n tạo thành Tính thế năng hiệu dụng Vị(r,) và giải
=
phương trình Schrodinger (ứng với hệ thống một electron) cho electron thứ nhất
để thu được obitan bậc nhất t,(1)
* Ba là: Xét tiếp electron thứ hai và xem như nó đi chuyển trong đám mây
Trang 8GVHD: Thục sĩ Agayéen Odn Again
* Năm là: Quay lại electron thứ nhất va lặp lại chu trình để thu được
những bộ obitan bậc cao hơn cho đến khi không còn sự thay đổi giữa hai hàm
sóng có bậc kế tiếp.
* Sáu là: Bộ các obital cuối cùng là hàm sóng tương ứng thu được bằng
phương pháp trường tự hợp của Hatree.
1.1.3 Phương pháp trường tự hợp Hartree-Fock:
Nhược điểm của phương pháp Hartree là mặc dù đã chú ý đến spin của
electron và nguyên lý loại trừ Pauli bằng cách không đặt quá hai electron trong
mỗi không gian obitan nhưng bất kì sự ước tính gần đúng nào đối với ham sóng
thực nên bao gồm sự ngoại trừ spin và là bất đối xứng với các electron trao đổi.
Vì vậy thay vì dùng obitan không gian, chúng ta phải dùng những obitan spin và
thực hiện tổ hợp tuyến tính không đối xứng là tích của obitan spin Thực hiện tính
toán bằng phương pháp trường tự hợp có sử dụng những obitan spin bất đối được
gọi là phương pháp tính toán theo Hartree-Fock.
Phương trình để tìm obital theo Hartree-Fock :
F H,=e,H, 1=l,2,3 (8)
Trong d6: //,: Obitan spin thứ i.
F: Toán tử Fock (hoặc Fock): Toán tử Hamilton
Hartree-Fock hiệu dụng.
œ,: Năng lượng obitan của obitan spin thứ i.
Giải phương trình bằng phương pháp trường tự hợp để thu được
những hàm sóng tốt tu.
SVTH: Dhiing (À(guuên Oién Chau Trang 4
Trang 9GVHD: “Thục sf Aguyén Odn Agan
Sơ đồ nguyên tắc trường tự hợp SCF
ƯỚC TÍNH CÁC HỆ SỐ VÂN ĐẠO NGUYÊN TỬ
ĐÁNH GIÁ NANG LƯỢNG VÀ THÀNH LAP MA TRAN FOCK
GIẢI CÁC HÀM SÓNG ĐƠN ĐIỆN TỬ
HỘI TỤ (TRƯỜNG TỰ HỢP)
DUNG
CHO KẾT QUẢ
Thuyết Hartree-Fock dựa trên phương pháp biến đổi trong cơ học lượng tử.
Nếu ham © là một hàm chuẩn bất đối bất kì trong toa độ điện tử thì giá trị năng
lượng tương ứng với hàm này sẽ có được từ tích phân :
E'= [®* Hode (9)
Trong đó tích phân được lấy trên tọa độ của tất cả các electron Nếu ®
ngẫu nhiên là hàm sóng đúng - cho electron ở trạng thái cơ bản thì nó sẽ thỏa
Trang 10GVHD: “Thục sĩ Aguyén Oda ⁄2fgâ«
Phương pháp biến đổi được áp dụng để xác định obitan tối ưu trong hàm
sóng định thức đơn Chúng ta chọn một bộ cơ sở cho obitan mở rộng và hệ số œ.„
sau đó sẽ được thay đổi để cực tiểu hóa giá trị năng lượng E' tương ứng Kết quả
của E' có gần với giá trị của E hay không phụ thuộc vào cách chọn hàm sóng
định thức đơn và bộ cơ sở thích hợp Vì vậy hàm sóng đơn tốt nhất sẽ được tìm bằng cách cho cực tiểu hóa năng lượng E' theo hệ số œ „, lúc này phương trình
biến đổi sẽ là :
=O (với tất cả giá tri, ) (12)
Ốc„
1.1.4 Ưu, nhược điểm của phương pháp Hartree-Fock:
* Ưu điểm: Điểm quan trọng nhất là dễ áp dụng.
* Nhược điểm: Không được áp dụng rộng rãi cho những phân tử lớn, không cho năng lượng thấp nhất có thể đạt được Các nhược điểm này xuất phat
từ sự ấn định bắt buộc cho cặp electron ứng với mỗi hàm sóng có thể dẫn đến sự
phân bố của electron không đúng Điều này thường xảy ra cho trường hợp phá vỡ
liên kết.
SVTH: Dhiing OWguyén Oién Chau Sang 6
Trang 11GVHD: “Thục sĩ Aguyén Odn Agan
1.2 Lý thuyết ham mật độ (DFT):
1.2.1 So lược về phương pháp DFT:
Theo phương pháp DFT : Hàm năng lượng £#{ø] được chia làm ba thành
phan như sau: £1{ø|=7{ø]+ E.lIa)+ Efe) (13)
Trong đó : 7[ø]: Là động năng (xuất hiện khi electron chuyển động).
Ee): Là thế năng tương tác hút giữa hạt nhân va electron,
Ee): Là thế năng tương tác đẩy giữa các electron /ÿ [ø] có thể được chia làm hai phần, bao gồm phần tương tác Coulomb J[p] và phan trao đổi
(exchange) K{ø] Chính bản thân J[ø] và K{ø] đã bao hàm nang lượng tương
quan (correlation) trong đó.
Còn năng lượng tương tác đẩy giữa các hạt nhân đã được bỏ qua (vì theo
phép gần đúng Born-Oppenheimer, đại lượng này là một hằng số)
Ta có :
E.n- [214 (14)
JIz\=2 ff ois lu (15)
Nhiều phép tính đã được thực hiện để tìm ra các hàm gắn đúng, từ đó xác
định các giá trị động năng và năng lượng trao đổi.
12.2 Phương pháp hiệu chỉnh Gradient (Gradient Corrected
Methods)
Nội dung phương pháp: Xét hệ khí electron không đồng nhất, và năng lượng trao đổi - tương quan không chỉ phụ thuộc vào mật độ electron mà còn phụ
thuộc vào đạo hàm của mật độ (hay gradient của nó).
Đối với hàm năng lượng trao đổi: Đã được các nhà nghiên cứu sau phất
triển : Perdew và Wang (PW86); Becke (B hay B88); Becke và Roussel (BR)
Chẳng hạn: Năm 1988, dưa trên hàm trao đổi LDA, Becke đã thiết lập
hàm trao đổi có hiệu chỉnh gradient như sau:
=F."- yf Ox a r (16)1+6ysin h x
| aaa
SVTH: Dhiing Olquyén Oién Chau FDrang 7
Trang 12GVHD: “Thục sf Aguyén Odn Ugan
+
Với x=" IVol| ; y là một tham số được chon để phù hợp với nang
lượng trao đổi của các nguyên tử khí trợ, và Becke đã xác định được giá trị: y =
0.0042 Hatrcc.
Đối với hàm năng lượng tương quan: Có rất nhiều dạng hàm có hiệuchỉnh gradient do Lee, Yang và Parr (LYP) hoặc do Perdew và Wang (PW91) dénghị.
12.3 Phương pháp hàm lai hóa (Hybird Fuctionals) :
Trong thực tế, phép tinh DFT của Kohn-Sham được thực hiện theo phương pháp lặp tương tự như phép tính SCF.
Lý thuyết Hatree-Fock (HF) cũng đã kể đến thành phan năng lượng traođổi Gắn đẩy, Becke đã thiết lập nhiều hàm khác từ sự kết hợp thành phan năng
lượng trao đổi của HF, DFT với năng lượng tương quan của DFT:
Evie = CurE ue * CorrE ver (17)
Với các hệ số C đều là hằng số.
Ví dụ: Biểu thức sau xác định một hàm ba tham số kiểu Becke (B3LYP):
Ban" E inet OE me Ea * CPX sere Evmit OSE ue Em)
Trong đó: Tham số C, tương ứng với sự kết hợp giữa thành phan trao đổi
bộ phận của HE với của LDA.
Hơn nữa, còn tổn tại sự hiệu chỉnh gradient của Becke đối với phan trao
đổi LDA, và được hệ số hóa bằng cx.
Tương tự, hàm tương quan bộ phận VWN3 khi được đưa vào sử dụng, nó
phải được hiệu chỉnh gradient bởi hàm tương quan LYP, hệ số hóa bằng c
Trong hàm B3LYP, giá trị các tham số c là do Becke chỉ định - sao cho nóphù hợp với : năng lượng nguyên tử hóa, thế ion hóa, ái lực proton và năng lượngnguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 2 trong bộ G1 Kết quả như sau :
Hiện tượng một bộ hệ số thỏa mãn các hàm khác nhau như vậy đã chứng
minh được hiệu quả của sự kết hợp giữa hàm trao đổi của HF và của DFT - do
Becke dé ra
Tóm lại: Phương pháp DFT thuần túy được xác định bởi sự kết hợp một
hàm trao đổi (exchange functional) với một hàm tương quan (correlation
SVTH: Dhiing Hguyen Oién Chau Drang 8
Trang 13GVHD: “Thục sĩ Hgayén Odn Agan
functional) (Chẳng hạn: Một phương pháp rất phổ biến là B3LYP được xây dựngdựa trên sự kết hợp hàm trao đổi có hiệu chỉnh gradient của Becke với hàm tươngquan có hiệu chỉnh gradient của Lee, Yang và Part (LYP).)
1.2.4 Uu, nhược điểm của phương pháp DFT:
* Uu điểm:
© Phương pháp DFT cho các kết quả vé cấu trúc, năng lượng và sự
dao động của phân tử tương tự như lý thuyết Hatree-Fock Thêm vào
đó lý thuyết DFT tạo điều kiện dé dang cho sự dự đoán các thuộc tinh
về từ, điện và khả năng hoạt động quang học của các pha ngưng tụ
e Phương pháp này có thể áp dụng cho tất cả các nguyên tố của bảng
hệ thống tuần hoàn và có thể sử dụng cho liên kết cộng hóa trị, liên kếtion và liên kết kim loại Lý thuyết DFT thường được sử dụng cho các
hệ thống cơ kim loại Với sự bổ sung sự hiệu chỉnh gradient cho việc
xấp xỉ năng lượng tương quan và năng lượng hiệu chỉnh, lý thuyết DFT
có thể phát hiện các tương tác yếu như liên kết hiđro chẳng hạn.
* Nhược điểm :
® Dạng chính xác của hàm mật độ năng lượng không được biết (một
cách đơn giản chúng ta chỉ biết hàm đó có tổn tại) Do đó, rất nhiều
phương pháp - chẳng hạn như B3LYP, B3PW91, G96 được sử dụng
để xấp xỉ hàm mật độ năng lượng DFT chỉ có thể được áp dụng cho hệ
thống phân tử ở trạng thái cơ bản
© Điểm bất lợi cuối cùng đó chính là không có một cách thức lý thuyết
để chúng ta có được một sự cải thiện nhằm nâng cao độ chính xác của
lý thuyết DFT
SVTH: Dhiing (À(guuễn Oién Chau Drang 9
Trang 14GVHD: Thạc sĩ Aguyén Odn Agan
2 CAC BO HAM CO BAN
Obitan phân tử \, khi giải quyết bài toán hàm sóng theo phương pháp
Hatree được mô tả dưới dạng tổ hợp tuyến tính của N hàm cơ bản 9, : (u=1, 2,
nhưng lại sử dung những bộ hàm giống nhau cho obitan a va f Khi chon tập của
các hàm cơ sở $„„ độ lớn N của khai triển và tính chất của hàm sóng 6, cần được
xét đến.
Giới hạn của bài toán khi giải quyết theo phương pháp Hatree-Fock đạt
được khi sử dụng một số lượng vô hạn các hàm cơ sở $„ Điều này rõ ràng là phi
thực tế Vì vậy, sự lựa chọn tối ưu các phương pháp tùy thuộc vào yêu cầu tương
ứng về hiệu quả và độ chính xác
2.1 Các tập cơ sở tối thiểu (Minimal Basic Sets):
Mức độ đơn giản nhất của obitan phân tử tính toán theo AB intio có được
khi sử dụng những tập cơ sở tối thiểu gồm các hàm của hạt nhân trung tâm Theo
nghĩa chính xác, những tập như vậy bao gồm số lượng chính xác những hàm
tương ứng với các electron trong nguyên tử, trong đó tất cả đều ở dạng đối xứng
3s, 3p,, 3py 3p,.3d;;„ 3dys.yys 3dyy, 3d.„ 3dy,
SVTH: Dhiing Ogquyén Oién Chau Drang 10
Trang 15Những tập cơ sở tối thiểu được ký hiệu chung là STO-KG với K là hệ số
mở rộng khi khai triển obitan nguyên tử kiểu Slater thành K hàm Gaussian và K
có thể nhận giá trị từ 2 đến
x
đ„(£ #l,r)= > dy ig (a, kr) (20)
at
Trong dé: n |: xác định số lượng tử chính và số lượng tử góc
ộ; ø; là những ham Gaussian đã được chuẩn hóa.
œ: số mũ Gaussian.
d: hệ số mở rộng tuyến tính.
Giá trị của a và d được xác định bằng cách cực tiểu hóa sai số giữa khaitriển Gaussian với obitan Slater chính xác Sự cực tiểu hóa được thực hiện cùnglúc trên tất cả sự khai triển với số lượng tử n xác định
by = [Os - rm de (21)
Hai điểm cẩn lưu ý khi khai triển Gaussian với tập cơ sở STO-KG là:
* Biểu diễn obitan Slater $„ dưới dang những ham Gaussian đơn giản với
cùng kiểu đối xứng vì tích phân chứa hàm Gausian bậc cao khó ước tính được.
Ví dụ: Obitan Slater 2s, 3s, 4s, 5s được khai triển dưới dạng những kiểunhất, đó là nhưng Gaussian bậc 0 Tương tự cho những obitan Slater 3p, 4p, Spđược khai triển đưới dạng những ham Gaussian bậc 1
* Sự khai triển những hàm nguyên tử với | số lượng tử chính xác địnhthường sử dụng chung số mũ Gaussian a,
Với những nguyên tố thuộc chu kỳ 2,3; hoặc những nguyên tố thuộc chu kỳ
4 trở lên và thuộc phân nó chính, > dep: Ona (nếu có) sử dụng chung | bộ số mũ
duy nhất là oy
Với những nguyên tố thuộc phân nhóm phụ: 64) $„„ sử dụng chung | số
mũ, $,„.;„ được giải một cách độc lập Lớp bên trong: $„ ¡»„, É,„.¡„ Gin-2u (nếu có)được khai triển với cùng một số mũ
SVTH: Dhiing (Àguuễn Oién Chau Trang Ul
Trang 16GVHD: “Thục si Aguyén Odn Agan
2.2 Tập cơ sở phân chia hóa trị (Split Valence Basic Sets):
Tập cơ sở tối thiểu có rất nhiều hạn chế:
® Số lượng ham cơ sở cho nguyên tử không được chia ra theo số lượng electron nên ví dụ nguyên tử Li mặc dad chỉ có 3 electron cũng được
biểu diễn với số lượng hàm giống như Flo (có 9 electron) là 5 ham,
© Tập cơ sở cực tiểu sử dụng số mũ Gaussian cố định, không thể mởrộng hoặc thu gọn để thích ứng trong những môi trường phân tử khác
nhau.
© Tập cơ sở cực tiểu không có khả năng mô tả một cách hợp lý khi sự
phân bố điện tích không theo hình cẩu và không đẳng hướng.
Hai hạn chế đầu có thể được giải quyến bằng cách số lượng hàm hóa trị sửdụng trong tập cơ sở nhiều hơn 1 cho mỗi kiểu đối xứng (Ví dụ; Khi sử dụng hai
hàm hóa trị cấu hình obitan kiểu s, một hàm được thu gọn cao, một hàm khuếch
tán cao, sẽ tương tác lẫn nhau để cho ra hàm s).
Hạn chế thứ 3 có thể được giải quyết theo hai cách:
- Cách đơn giản là cho phép mỗi thành phẩn x, và z.p dùng mô tả vùng
hóa trị của các nguyên tố thuộc phân nhóm chính có những bán kính phân bố
khác nhau, khi đó sẽ thu được tập cơ sở bất đẳng hướng thay vì đẳng hướng Tuy nhiên cách này cũng không thể áp dụng cho những hệ thống ít đối xứng hoặc không đối xứng Vì trong trường hợp này, để có bán kính phân bố của mỗi thành phần obitan nguyên tử độc lập phải tối ưu hóa tương ứng với tổng năng lượng của mỗi nguyên tử trong phân tử mà điểu này là không thể thực hiện được.
- Cách hợp lý hơn để hạn chế bớt những khuyết điểm là sử dụng tập cơ sở cực tiểu với nhiều hơn hai tập hóa trị đối với hàm p và d Trong hai tập hàm hóa trị đẳng hướng này, một hàm được gìữ gần nhân hon hàm kia Diéu này cho phép
những thành phan bán kính độc lập sẽ tự điểu chỉnh độc lập ở mức độ rút gọnnhất và khuếch tán nhất
Nói tóm lại tập cơ sở cực tiểu chứa những hàm hóa trị có cùng đô lớn bán kính không đổi còn những hàm mở rộng lại chứa những hàm hóa trị riêng rẽ để chúng có thể tự điều chỉnh độc lập trong những môi trường khác nhau.
Tập cơ sở được thành lập bằng cách gấp đôi tất cả những ham trong tập cơ
sở cực tiểu được gọi là double-zeta cơ sở Một cách mở rộng đơn giản hơn là chỉ gấp đôi số lượng hàm cơ sở biểu diễn vùng hóa trị Bởi vì những electron ở lớp
bên trong chỉ đóng vai trò quyết định đối với nang lượng toàn phần còn vai trò
của nó đối với liên kết phân tử thì không đáng kể Những tập cơ sở như vậy gọi là
tập cơ sở phân chia lớp hóa trị hay gọi tắt là tập cơ sở phân chia hóa trị.
SVTH: hàng (2(guuễn Oién Chau Trang 12
Trang 17GVHD: “Thạc sĩ Aguyén Oan Agan
Ví du: Tập cơ sở phân chia hóa trị của các nguyên tố từ Na đến Ar là:
K,: Số lượng hàm gốc Gaussian được dùng để biểu diễn cho một hàm đơn
ứng với những obitan nguyên tử ở lớp bên trong.
x
6„(r)= Ÿ`4,„„#¡(a„.k,r) (22)
K; K;: Số lượng hàm gốc Gaussian được dùng để biểu diễn cho hàm cơ sở
rút gon và hàm cơ sở khuếch tán ứng với những obitan ở lớp hóa trị.
x
#.ứ)= S4) g(a ,k.r) (23)
Ly
$= Sod", g(a’ ,k,r) (24)
Vi dụ: Tập cơ sở 6-31G sử dung 6 hàm gốc Gaussian cho obitan lớp trong
và sử dụng lẩn lượt 3 và | hàm Gaussian cho ham rút gọn và hàm khuếch tán
trong lớp hóa trị.
2.3 Tập cơ sở phân cực (Polarized Basic Sets):
Tập cơ sở cực tiểu và tập cơ sở phân chia hóa trị sẽ cho những kết quả
không tốt đối với những hệ phân tử phân cực cao hoặc những hệ thống có nhữngvòng căng nhỏ Có hai cách để khắc phục những giới hạn này
* Cách thứ nhất là cho phép những thành phần trong tập cơ sở không kết
giao một trung tâm nhất định nào cả Tuy nhiên cách này cũng có một số hạn chếnhất là đối với những hàm không nhân và hệ thống có liên kết đa tâm
* Cách thứ hai là cho phép trung tâm điện tích electron dich chuyển khỏi
vị trí nhân trung tâm một phan nhỏ bằng cách cộng thêm tập cơ sở vào một số
lượng tử góc cao hơn (hàm kiểu d đối với những nguyên tử nặng và hàm kiểu p
ứng với hydrô).
Những tập cơ sở có cộng thêm những hàm có số lượng tử góc cao hơn số
lượng tử góc cần thiết cho nguyên tử ở trạng thái cơ bản được gọi là tập cơ sở
phân cực, chính diéu này đã làm dịch chuyển điện tích điện tử ra xa trung tâm hat
nhân dẫn đến sự phân cực điện tích
Một số tập cơ sở phân cực thường được sử dụng là: 6-31G (d) (có thể viết
6-31G*) và 6-31G(d,p) (hay 6-31G**)
SVTH: Dhiing (2(ạuuên Oién Chau Drang 13
Trang 18GVHD: “Thạc si HAguyen Odn Agan
2.4 T&pcdsé chứa ham khuếch tán (Diffuse Function):
Các tập cơ sở với các hàm khuếch tán đóng vai trò quan trọng trong các hệ thống có các electron tương đối xa hạt nhân như: những phân tử với các cặp electron không liên kết, các anion, các hệ thống mang điện âm, các hệ thống ở
trạng thái kích thích hoặc có năng lượng ion hóa thấp Những hàm khuếch tán là những dạng khác của hàm s và p có kích thước lớn hơn Chúng cho phép các
obitan chiếm những vùng lớn hơn trong không gian.
Ví dụ: Tập cơ sở 6-31+G (đ) là tập cơ sở 6-31G (d) có cộng thêm hàm
khuếch tán vào các nguyên tử nặng Tập cơ sở 6-31++G (d) đồng thời cộng thêm hàm khuếch tán vào nguyên tử hidrô.
2.5 Tập cơ sở động lượng góc cao (High Angular Momentum Basic
Sets):
Ngay cả những tập cơ sở lớn hiện nay cũng đã được áp dụng cho nhiều hệ
thống Những tập cơ sở này cộng thêm nhiều hàm phân tấn cho mỗi nguyên tử
tạo thành tập cơ sở tnple-zeta.
Ví dụ: Tập cơ sở cơ sở 6-31 1+G (2d,p) cộng thêm 2 hàm d vào mỗi nguyên
tử nặng thay vì chỉ một, trong khi tập cơ sở cơ sở 6-3114++G (3df,2pd) chứa 3 bộ
hàm vùng hóa trị- hàm khuếch tấn cho cả các nguyên tử và hidrô, các hàm đa
cực: 3 hàm d, | hàm f trên các nguyên tử nặng và 3 hàm p, | hàm d trên nguyên
tử hidrô Những tập cơ sở này rất hữu ích cho việc mô tả cho sự tương tác electron
trong phương pháp tương quan electron, chúng không cẩn thiết cho phép tinh theo phương pháp Hartree-Fock.
SVTH: Dhiing Hguyén “Oièn Chau Trang 14
Trang 19GVHD: “Thục si Hguyen Odn Agan
CHUONG 2: TONG QUAN VE
CACBEN
Nhiều phản ứng quang hóa diễn ra qua nhiều giai đoạn trong đó phân tử
này biến thành phân tử khác qua những chất trung gian Vì hoá học hữu cơ cơ bản
là hoá học của hợp chất cacbon, nên cũng tự nhiên khi chúng ta đặt mối quan tâm
hàng dau vào những chất trung gian chứa cacbon.Trạng thái thông thường của C
là hóa trị 4 Những hợp chất trung gian thường gặp nhất liên quan đến C hoá trị 3 như là : cacbanion(1), gốc tự do(2), và cacbocation(3) Hoá học của những chất
hóa trị 3 này đã được nghiên cứu rộng rãi hơn 70 năm qua nên đã được hiểu rõ
Một nguyên tử C thông thường có thể bị thao tác ở một mức độ còn lớn hơn
nữa là cắt đi 2 nguyên tử nối với nó, dẫn đến sự hình thành chất có hóa trị 2 vôcùng hoạt động, mà ta gọi là cacben(4) Lich sử của cacben ngắn hơn nhiều, và
hóa học của nó cũng ít được hiểu rõ hơn nhiều so với chất hóa trị 3 Hơn nữa, tính
rất không bén vững va bản chất phức tạp vốn có tạo cho chúng kì lạ hơn nhiều so
với những chất có hóa trị 3.
1 ĐỊNH NGHĨA CACBEN
Một họ các hợp chất (cũng được xem là “không tổn tại”, hay ít nhất là tổn
tại ngấn ngủi trong nhiều năm ) là những cacben và những loài không bão hòa
(hóa trị ) khác có liên quan đến chúng Một sự hiểu biết về tính chất của những phân tử “building block” như vậy cho phép chúng ta hiểu được nhiều lĩnh vực
khác của hóa học các nguyên tố nhóm chính Cũng như vậy, theo một quan điểm
quan trọng, một khảo sát về những cacbenoit cho phép chúng ta khám phá ra những phương pháp làm bền những loài hoạt động (hóa học).
Những cacben và những cacbenoit cùng hóa trị từ những nhóm 13,14,15
(tức số thứ tự nhóm theo bảng tuần hoàn dài, ta cũng thường dùng là các nhóm
IIA, IVA, VA) là những hợp chất gồm những nguyên tử mang 2 liên kết và mộtcặp electron, có tổng cộng 6e hóa trị
SVTH: Dhiing HUguyén Oién Chau Frang 15
Trang 20GVHD: “Thục st Hguyén Odn Agan
eS oe oD
ai | | oes
AlN sim = P~
Những hợp chất như vậy cũng thường được gọi là “yliden”.
Phân tử đầu họ là CH; (metylen)
2 TÊN GỌI
Trong hệ thống tên gọi, cacben là tên của hidrua đầu họ :CH;; vì thế,
:CCl, có tên gọi là diclo cacben Tuy nhiên, tên của hidrocacbon vòng và không
vòng bao gồm một hay nhiều cacbon hóa trị 2 là dẫn xuất từ tên của hidrocacbon
tương ứng + đuôi yliđen.
Phương pháp thông thường nhất dé tạo ra metylen là phân tách quang hóa
điazômetan hoặc xeten:
CH,=C=0 —>-+ :CH; + CO
Các dẫn xuất thế của metylen cũng có thể được tạo thành bằng cách tương
tự như vậy Thí dụ từ điazođiphenylmetan va từ etyl diazoaxetat có thể tạo ra
cacben tương ứng:
SVTH: Dhing Wguyén Oién Chau Trang 16
Trang 21GVHD: “Thục sl Hguyén “(ăn Agan
N,CHCOOC>H; —*—> : CHCOOC;>H; + N;
N;C(C,H;); —”—> : C(C,H;); + N;
Các đihalogencacben :CHal; thường được tạo thành bằng cách cho halôfoc
tác dụng với kiểm Thí du:
CHCl, + HO- ——> :CC]; + HạO + Cl
Tương tự như vậy người ta có thể tạo ra monohalogencacben từ đihalôgenmêtan,
chẳng hạn, từ metylen clorua cho tác dụng với CH;Li hoặc (CH;)¿COK sẽ tạo ramonoclometylen
CH;C]; + CH;Li ——> :CHCI + CH, + LiCl
4 CACBEN, CẤU TRÚC ELECTRON
Cấu trúc, tính bén và độ hoạt động của những cacben rất phụ thuộc vào
cấu trúc e của nguyên tử cacbenic Cách chia chính dùng để phân loại cacben là
nếu 2e không liên kết cặp đôi là singlet, không cặp đôi là triplet Mặc dù trong lí
thuyết có tới 4 cấu trúc e có thể có (Bertrand, Chem.Rev., 2000, 100, 39) nhưng
trong thực tế chỉ có 3 cấu trúc đầu là từng thấy ở các chất ở trạng thái cơ bản
Figure 3 Electronic configurations of carbenes.
Một số lượng lớn các cacben bén vững là thuộc loại singlet (ơ?).
Sự bên vững của trạng thái singlet và triplet tùy thuộc vào sự chênh lệch
nang lượng giữa orbital p„ và o.
SVTH: Dhing Aguyén Oién Chau Drang 17
Trang 22GVHD: Dhae sĩ (J(guuễn Odn Agan
t Sự bén vững của những orbital
` Px va o được xác định dựa vào
những nhóm thế sát cạnh
ii ; trung tâm cacbenic Điều này
T có nghĩa là, ít nhất với cacbon,
Figure 4 Influence of the substituents electronegativity nhau ft về kích thước và năng
on the ground state carbene spin multiplicity lượng giữa những orbital 2s và
2p.
Vì những đặc tính này, cacben CH) có trạng thái cơ bản triplet (và NH,"
cũng vậy) Thực tế, dé chọn nhóm thế để ưu tiên trạng thái singlet hơn triplet
nhiều, như vậy, C có thể có cả 2 trạng thái trong khi đa số những nguyên tố khác
thì khác thì không.
5 CACBEN: ANH HƯỚNG CUA NHỮNG NHÓM THẾ
Đa đạng các yếu tố cần được xem xét để xác
_ K định một nhóm nào đó có khuynh hướng tổn tại ở
; dang singlet hay triplet Những yếu tố này gồm thuộc
te, tính không gian của một nhóm thế và ảnh hưởng của
a nhóm đến cấu trúc điện tử của hợp chất Kết quả tác
= dụng của điện tử của một nhóm thé có thé chia nhỏ
te, thành hiệu ứng cảm ứng va hiệu ứng liên hợp.
oo Hiệu ứng cảm ứng được hiểu theo nghĩa điện
tích âm của nguyên tử liên kết với nguyên tử cacben.
SVTH: Dhing (3(guuến CUiên Chau Frang 18
Trang 23GVHD: “Thục sĩ Hguyén Odn Agan
» - &.” › Bes —_% 4 ER
-.®- 2 ¬.&% naff KK] Bs
> 3 " \\ ố *x \eo e—-—e \ “= K P \
2a*° è tn We 3 \ }
oie 332 \ k Ai OORCHO OF RPP OTS HOw DD) 0 err ore, x9 se
Figure & Pcrtueetee octited được si ng the si vye of the exhertive effects
(Giản đổ năng lượng biểu diễn ảnh hưởng của hiệu ứng cảm ứng)
Hiệu ứng liên hợp hay được hiểu theo nghĩa n-tính axit hay tính bazơ của
nhóm thế kể trung tâm cacbenic
Những họ nhóm thế vì thế tổng quát được chia thành những loại:
x-cho (X), ví dụ như PnR>, ChR, halogen
x-nhận(Z), ví dụ như PnR;", SiR:, BRạ, những kim loại
Hiệu ứng liên hợp nói chung ưu tiên singlet.
É ®-&ec®eom<%vodfr) 09994039) {+ ec = A2734 nD ÿAZSSMAPZSA
Figure 6 Pertubation orbital diagram showing the influence of (he mesomeri« effects.
( Giản đổ năng lượng biểu dién ảnh hưởng của hiệu ứng liên hợp.)
Sự đóng góp điện tử tổng cộng của một nhóm thế thường được tổng kết sử dụng quy ước sau đây: +Ï=cảm ứng đẩy, -I=cảm ứng rút, +M=liên hợp đẩy, -M=
liên hợp rút,
Năm 1980, (J.C.S., Chem Comm., 1980, 688), Pauling để nghị những
nhóm thế với những hiệu ứng ngược sẽ làm bền những cacben singlet vì nó sẽ
đưa điện tích đến orbital trống trong khi tránh sự thừa điện tích trên nguyên tử C.
SVTH: Diuing ((guyễm Ulén Chau “TM WIE, Trang 19
Trang 24GVHD: “Thục s1 (Äguyễm Odn Ugan
Nó được gọi là nhóm thế “rút-đẩy” và nó có thể được tạo ra bằng đa dạng các
phương pháp.
_~ bad ~~ Sh ~~
Oem na m- - —= 0m, AP - ———- SF,
Là dboryicabores phosptunostyicarbeset
Hiệu ứng electron của những nhóm thế cho diamino-, photphinosilyl-, và diboryl-cacben
Những loại mô hình thế này
đã cho phép cô lập được nhiều
cacben singlet và cacbenoit bén
vững với cấu trúc và tính chất hóa
học biến thiên.
(Bertrand, Science, 2000, 288, 834)
as,
Do bản chất hai gốc tự do của chúng ma những cacben triplet được dy
đoán là hoạt động hơn những singlet tương ứng nhiều Những triplet cacben nói
chung có chu kì bán hủy ps hay ps và có khả năng phản ứng với nhiều hợp chất
được xem là trơ Trong ngữ cảnh đó, triplet cacben được xem là đặc biệt "bển” “ nếu chu kì bản hủy của nó có thể đo trong khoảng mili giây hay dài hơn.
Sự thoái hóa nhanh của cacben triplet cho thấy chúng nói chung phải được
nghiên cứu trong “ma trận cô lập” (in situ) dùng phương pháp động học và phổ
(Ví dụ : Quang phân bằng tủa laser ) trong dung dich hay ma trận băng (frozen
matrices) hoặc bằng đa dạng những nghiên cứu sản phẩm/phản ứng trong chất
nhốt (trapping reactions/product studies).
Tomioka (Tomioka, Acc Chem Res., 1997, 30, 315) đã dùng những nhóm
-thế có kích thước lớn để tạo những cacben triplet có đời sống rất dài.
\ oe bw
-XP N==N _— ON + No
6 CACBEN TRIPLET BEN VUNG
SVTH: Dhaing Hguyén Oién Chau Frang 20
Trang 25GVHD: “Thục si Hguayén Odn Agan
Khi ho dùng những nhóm thế lớn vòng thom gắn ankyl như Mesityl, Dury! hay MesC,, chu kì bán hủy tăng nhưng cacben phản ứng với nhóm thế octo thông qua quá trình hoạt hóa gốc tự do C-H
h»>o»e h ie Ie
LE) Su 7 2 O58 Ge
Do đó, ho thế nhóm o-metyl bằng một halogen có Định thước có thể so
sánh: Br Họ cũng cho rằng nhóm thế meta và para thậm chí còn làm bền cacben
hơn Đây được gọi là hiệu ứng “burtressing”.
Bảng |: Chu kì bán hủy của triplet cacben la-l trong dung dịch benzen ở nhiệt độ phòng:
Half-Life Tienes of T Carbeses la-1 at Room Temperature in Denzene Solution
Trang 26GVHD: “Thạc si Oguyén Oan Agan
Sơ đồ : Cấu trúc của triplet bis(9-anthrylcacben (Ì2b), được tạo ra từ sự
quang phân diazometan (1b), và dime cacben tương ứng(4) Nhóm phenyl trong
‘2b không được trông đợi là đồng phẳng với những vòng anthryl bởi sự đẩy giữa
những H vị trí octo va peri Diéu này hợp lí với sự giống nhau của những tham số
tách trường zero của *2b và *2a Dường như những nhóm phenyl cản trở một cách
hiệu quả những electron chưa ghép đôi khỏi thoát ra và vì thế cản trở phản ứng ở
vị trí 10,
ONG-LI
Nxb —> Sự khử định xứ làm bền cacben triplet
carbene
8 KHẢ NANG PHAN UNG CUA TRIPLET CACBEN
Tổng quát, khả năng phan ứng của cacben triplet như của hợp chất gốc tự
do Bao gồm những phản ứng: đứt hay cài vào liên kết C-H và O-H cũng nhưghép đôi với những gốc tự do khác (cả với chính nó để tạo anken hay với những
gốc tự do ví dụ O)
SVTH: Dhing Wquyén Oién Chau Cang 22
Trang 27GVHD: “Thạc si Uguyén Odn Ugan
3
9 NHUNG CACBEN SINGLET BEN VUNG
Nhiều cacben singlet đơn giản cũng chi sống ngắn như những triplet tương
ứng Ví du, C(OMe); và CC]; có thời gian sống trong khoảng ns va ps Tuy nhiên
chúng cho thấy những khả năng phản ứng đa dạng hơn những cacben triplet gốc
tự do vì cặp e độc thân và orbital trống của chúng mà theo lí thuyết, cacben
singlet vừa có thể thể hiện như axit Lewis vừa có thé thể hiện như bazơ Lewis.
Một số lượng rất lớn các cacben rất bén vững có kiểu nhóm thế “Đẩy-Rút”
mà ưu tiên cho trạng thái cơ bản ở singlet Hơn nữa, đa số những cacben singlet
đã biết là hợp chất vòng trong đó hệ thống vòng đòi hỏi góc tại C cacbenic phải
nhỏ hơn 180° nên cũng wu tiên trạng thái singlet.
_—
- a ⁄ ¬5 4 `
i #gee Roe ——< BR, 28, Pe I,
AN w ~ - ° , \ ~~
đnocwDones ddoryicadores phoEDhnostyicarDenes
Sơ đồ : Hiệu ứng electron của nhóm thế diamino-, photphinosilyl-, và
Trang 28GVHD: “Thạc sĩ 2(guuễm Odn (gân
Để đạt được ví dụ đầu tiên của cacben tinh thể này, Arduengo đã dùng đa
dang các phương pháp cải thiện tính bền của hợp chất Đó là: làm bén không gian
(nhóm R là phối tử cứng nhấc); nguyên tử C có 2 nhóm thé amido kể ( có hiệu
ứng —1, +M đẩy-rút) trong hệ thống vòng; và hệ thống = có 6e nên có tính thơm.
Nhận thấy không phải tất cả các thuộc tính này đều cần thiết để đạt được những
cacben bền vững
Tổng hợp những cacben singlet bền vững:
Tất cả những cacben dị vòng N (NHC) được tổng hợp dé dàng trong điều
kiện môi trường wo bằng sự khử trung tâm C(IV) thành nguyên tử C(H) trong
“ma trận cô lập” (in situ)
Vì cacben singlet NHC được tổng hợp khá đơn giản từ chất đầu
imidazolium thích hợp , nên số lượng nhóm thế có thể gấn với chúng thật khổng
16 Điểu này dẫn đến một sự đa dạng không tin nổi của những cacben dùng cho mục đích tổng hợp và xúc tác.
Tính bén của những cacben này được xét về sự phân tích hoặc dime hóa
thành những olefin Không may cho Wanzlick, ông không bao giờ có thể cô lập
được một cacben monome nào cả mà ông nhận được olefin giàu e (ERO) thay
vào.
SVTH: Dhiing Hguyen Oién Chau Trang 24
Trang 29GVHD: “Thạc sl 2(guuễn “ăn Ugan
Instead
Vài nhà nghiên cứu giải thích sự khác nhau giữa những kết quả của Arduengo và Wanzlick, chỉ ra rằng kích thước không gian lớn, và “tính thơm”
của hợp chất Arduengo là điểu kện cần cho sự cô lập của một cacben bén vững
-Arduengo bác bỏ sự cần thiết của nhóm thế cổng kểnh bằng sự tổng hợp
một cacben với chỉ những nhóm thế metyl trên dj vòng (Arduengo, JACS,
1992,114,5530)
(Arduengo JACS, 1992 114, 5530).
No sứ t
1 2
- Arduengo bác bỏ sự cẩn thiết “tính thơm” với sự tổng hợp | cacben với
khung sườn bão hòa (Arduengo, JACS, 1995,1 17,1 1027)
mm
aes + KH > «ROK <4)
_ ——— 2
Pees ng KANYAS ao Ka
-Alder bác bỏ sự cẩn thiết trung tâm cacben phải là một phần của hệ thống
dj vòng bằng việc tổng hợp ra C(NPr;); (Alder, Angrew.Chem., Int.Ed,1996, 35,
1121) Có nghĩa là sự làm ổn định electron của những cacben như vậy bởi kiểu
nhóm thế bis-amido làm ra những cacben bên vững đáng kể Chú ý là những chất
SVTH: Dhiing Wguyén Oién Chau Drang 25
Trang 30GVHD: “Thục sĩ 2(guuễn Odn HAgan
không vòng vi dụ ở trên thì cần ít nhất vài nhóm thế cổng kénh để không bị dime
ổn định cacben nếu nhóm thế kia là một dị
tố như S, đôi khi O (Alder, JACS, 1998,
120, 11526), và thậm chí những nhóm thế
aryl thích hợp (Bertrand, Science, 2001,
292, 1901) đối với cả hệ thống vòng và
không vòng.
Hiện nay NHC với vai trò làm ligand là vấn để nghiên cứu nổi bật nhất
trong hóa học ligand
Họ cacben chính bén vững khác là loại cacben đẩy rút của Bertrand.
Chúng được tạo thành từ những phương pháp chuẩn dùng diéu chế những cacben
tức thời: Đó là sự phân tích nhiệt hay quang hóa của dẫn xuất diazometan
on.
ro” one HỆ MO, ft « Site,
.ưoờn : mo© pf me tron, ar —
Ví dụ ấn tượng nhất thuộc cacben đẩy-rút Bertrand là những cacben bén
vững mà thể hiện cùng loại phản ứng như những cacben tức thời tương ứng vì
thường thì , những nhóm thé dùng làm bén cacben dẫn tới khả năng phản ứng
khác với những cacben tức thời.
SVTH: Dhing ((guuễn (Oiền Chau Trang 26
Trang 31GVHD: “Thục sĩ Aguyén Odn Agan
10 KHA NANG PHAN UNG CUA SINGLET CACBEN
Những loại phản ứng thông thường của cacben singlet bao gồm:
† chuyển vị 1,2
† phản ứng dime hóa
7 phản ứng cộng (hay phản ứng xiclopropan hóa) Đây là phan ứng có ứng
dụng quan trọng của cacben trong tổng hợp.
† phản ứng gai giữa (phản ứng chuyển nhóm C-H thành CH; hay O-H
thành OCH;) Đây cũng là một phản ứng quan trọng nữa của cacben.
Dimerization and Related Reactions la + vi =>
Trái với cacben singlet tức thời, cacben di vòng N (NHC) nói chung không
tham gia chuyển vị 1,2 Nếu sản phẩm có xuất hiện sự chuyển vị thì đó da phan
bắt nguồn từ một quá trình liên phân tử
SVTH: Dhing ( (Quyến Oién Chau Drang 27
Trang 32một nguyên tử F tới trung tâm
Sad) cacbenic, tiép sau d6, chuyén vi
owt ey — 1,2 i nguyên tử P.
&
s xe
”
Có lẽ loại phản ứng quan trọng nhất cho mục đích của họ cacben singlet là
phan ứng dime hóa Những phan ứng thuộc loại này gồm sự dime hóa của haicacben cũng như phản ứng của một cacben với một cacbenoit khác Trái với sự
đime hóa ngay tức khắc của cacben tức thời, NHC và những cacben liên hệ
không dime hóa dé dàng
Lí do NHC không dime hóa dễ dàng có thé do sự dịch chuyển mật độ e
đến một phan của orbital p„, tương tác lập thể và sự mất tính thơm Một đặc
điểm của của loại phản ứng này là không diễn ra theo con đường cơ chế ít di
động nhất
PK X4
Đường ít di động nhất Đường không ít di động nhất
Cơ chế sự dime hóa cũng giải thích đặc điểm cấu trúc của những dime
chúng ta quan sát được Nhớ là sự dime ưu tiên hơn nếu orbital p„ hoàn toàn
trống Chúng ta sẽ khảo sát điều này chi tiết hơn với những chất phân tử lớn hơn
tương ứng, nhưng chú ý đến sự biến dạng của liên kết đôi và cấu trúc tháp của
những nguyên tử N của olefin dime của NHC.
SVTH: Phang tÀguuẫễn “Điện Chau Trang 28
Trang 33GVHD: Fhae si (2(guuễn Oan Agan
=
Thực tế, nhiều NHC va những cacben điamino liên quan sẽ không dime
hóa nếu không có mặt hoặc axit hoặc bazơ Lewis xúc tác phản ứng
G-8-98 Phản ứng của NHC với cacbenoit theo cùng một cơ chế và nói chung tao
ra liên kết “đôi” C - nguyên tố biến dang mạnh.Nhìn chung, phân tử thường
giống trung gian phức chất cho nhận mà ta dự đoán cho đường phản ứng không
ngắn nhất.
————— —— i _iwwoeoqewe- eum
SVTH: Dhing Ugquyén (Diên Chau Trang 29
Trang 34GVHD: Fhae si Oguyén Odin Agan
» = NHC-Gel, (32)
NHC-Pb(Tip); (34)
Sự hình thành của những chất cho-nhận và biến dạng như vậy cũng đượctìm thấy ở những mảnh kín khác liên quan đến cacbenoit, ví dụ như isonitrin hay
SO;¿., trong khi cấu trúc liên kết đôi “bình thường” đôi khi dat được với những
chất dạng triplet như nitren hay photphinden.
TY AC
a, ae) ©
= 8
Ă-= me ee NHC-SO;— me fe OF, oF
(Denk, Eur J Inorg Chem., 2003 224)
Giống như vậy, trong khi những cacben singlet tức thời cộng nhanh vào
liên kết bội thì NHC không Thay vào đó, NHC chỉ thường thể hiện là một bazơ
Lewis hay là chất nucleophin mạnh.
SVTH: Dhiing Hguyén Oién Chau Frang 30
Trang 35Tất cả những quan sát trên cùng chung với xử lí li thuyết năng lượng của
quá trình liên kết, được ding để phát biểu thành một hệ thống lí thuyết tổng quát
để giải thích sự tạo thành liên kết bội của những nguyên tố phân nhóm chính
Dù tiểm tàng có cấu trúc điện tử lưỡng tính, NHC đa số thường đóng vaitrò chất cho e Đây là kết quả của sự chiếm cứ một phần orbital p„ làm cho NHCbền vững Cơ bản chưa tìm thấy NHC đóng vai trò là axit Lewis trong khi cacben
tức thời và cacben Bertrand có khả nang đó.