CACBENOIT KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Cacben, Cacbenoit, khảo sát một số Liti Vinylcacbenoit sử dụng phần mềm Gaussian 98 (Trang 37 - 60)

Cacben kim loai(metallacarbenes) là cacbenoit chứa một kim loại chuyển tiếp, vài trong số đó bền vững ở nhiệt độ phòng.

Sau đây ta sẽ xét sơ lược cấu trúc và ứng dụng của chúng:

Fischer Cacben

Năm 1964, nhóm nghiên cứu của Fischer tạo

ra lần đầu tiên liên kết đôi C=kim loại chuyển tiếp,

mà ông gọi là một cacben, dựa trên tên loại :CR>

trung hòa điện rất hoạt động.

east P ce” %

WICOk + CH›LI = | —— (OCh

Phan ứng của Cr(CO›, với Li{Ni(i-Pr);}, tiếp nối bằng phan ứng với Et:O”

, đã tạo ra phức chất cacben Crom tương ứng với nhóm OEt và N(i-Pr); trên

cacben. Cấu trúc tỉnh thể của phức chất này cho thấy những đặc điểm bất thường

sau đây của nhóm Cr=C(OEU{N(i-Pr);):

Liên kết bình

_— ——S OEt _- 1.36 Á thường phải là

213A, . ` ˆ—” 1.41A, ngắn đi Lm kết đơn Cr-C là Cr * —— 006A

(0)? A

Sau NÍPr]¿ 133 A Liên kết bình

thường phải là

1.45A, ngắn đi

0.06A

SVTH: Dhing HUguyéen Oién Chau Frang 33

GVHD: “Thạc si Hguyéen Oan Agan

Như vậy, nghiên cứu cấu trúc bằng tia X đã chỉ ra cấu trúc điện tử thực sự của “cacben” này giống một trong những dang lai hóa sau đây hơn:

© — © OEt

cr—< ~ — c—

N(IPr)2 @ur› j

Chắc chắn, sự hiện diện của 5 ligand CO rút e sẽ giúp ổn định điện tích âm

mà cấu trúc liên hợp đặt lên kim loại.

Sự mô tả liên kết thường được dùng cho Fisher Cacben là xem cacben như một ligand trung hòa-cho 2e thực sự chỉ tạo một liên kết đơn với kim loại (NHUNG, chúng ta thường vẽ là một liên kết đôi!!). Ligand cacben trung hòa có

một cặp e tự do trên orbital lai hóa sp” nên nó cho orbital trống của kim loại cặp

e này theo kiểu ligand, Nhưng nó cũng còn một orbital p trống muốn tương tác với 1 cặp e tự do để hình thành 1 tương tác liên kết bén vững. Đây là hình thức

tương tác cacben ở trạng thái singlet và những tương tác orbital khả di được biểu

diễn như sau:

Cạnh tranh nhận x ngược từ kim loại và từ orbital mang cặp e tự do của

nhóm thế đến orbital trống trên cacben(N và S rồi đến O, Ph. và những nhóm thế cho x hay gồm đôi điện tử tự do khác)

Nếu kim loại là chất thiếu e (có thể do tất cả những ligand CO nhận x tốt)

thì kim loại không thể cho x tốt cho cacben. Nên ta có kết cục với một liên kết

đơn kim loai-C (dd ta vẽ là liên kết đôi!) và một ít tính chất bội trong liên kết của

cacbon cacbenic với nhúm cho œ gắn vào nú(VD: NRằ, OR, SR, Ph, v.v...)

Hau hết những Fischer Cacben có lớp vỏ kim loại đ (thừa nhận ligand cacben là chất cho 2e-trung hòa). nhưng cũng đã gặp các hệ dỶ và dẺ.

—————

SVTH: Dhing Aguyén Oién Chau Trang 34

GVHD: “Thục st Gguyén Oan Agan

Độ mạnh của liên kết trong Fischer Cacben phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

Liên kết M=C yếu Liên kết M=C mạnh |

Kim loại Thiếu điện tử Giàu điện tử

(mang những ligand rút e | (mang những ligand cho

như CO, NO; kim loại | điện tử; kim loại dãy thứ

dãy thứ nhất, kim loại |3) |

âm điện) a

Những nhóm cacben Những nhóm thế cho tốt | Các chất cho sigma đơn có thể liên kết với giản như H hoặc CH3, cacbon cacbenic (như không thể cho x cho

NRằ, SR, OR, Ph); nhiều nguyờn tử cacbon

hơn một nhóm cho sẽ cacbenic.

thực sự làm yếu đi liên kết M-C!!)

Chú ý hấu hết các Fischer Cacben ưu tiên liên kết yếu, trong đó kim loại

có lớp vỏ dể (thừa nhận cacben là ligand trung hòa), những ligand CO, và cacbon

cacbenic mang những nhóm thế cho x. Lớp vỏ d° vốn ưu tiên những kim loại

chuyển tiếp nhóm giữa đến cuối Trường hợp liên kết cacben mạnh thực sự lại hoạt động hơn, rất giống khả năng hoạt động của liên kết đôi C=C so với liên kết

đơn C-C. Liên kết đôi C=C mạnh hơn liên kết đơn nhưng vé động học lại được

xem là hoạt động hơn do tính chất không bão hòa của nó.

Một điểm nữa về khả năng phản ứng của Fischer Cacben là do thông thường cacbenic cacbon có một orbital p trống nên dễ bị nucleophin tấn công

vào. Mặt khác, electrophin lại có khuynh hướng tấn công vào trung tâm kim loại

nơi có sẩn nhiều cặp e tự do.

Schrock Ankyliđen.

Năm 1973 Richard Schrock, trong khi làm việc

tại trung tâm nghiên cứu Du Pont, đã chuẩn bị được phức chất kim loại chuyển tiếp đầu tiên với

một liên kết đôi kim loai=cacbon:

SVTH: Dhing Aguyén Oién Chau rang 35

GVHD: “7khạe sĩ Aguyén Cdn Vigan

(t-butyl-CH);TaClp + 2Li(CHạ-r-butyl)

⁄ a-elimination H

| Ta(CHp-t-butyl)s| ———ằ (t-butyl-CH)3Ta

unstable intermediate ——Me

+ neopentane

Đó trở thành chìa khóa phát triển hóa học về kim loại chuyển tiếp nhóm

đầu.

Không giống như đa số các Fischer Cacben, những phức chất ankyliđen kim loại chuyển tiếp ddu này có liên kết đôi kim loại=cacbon mạnh và rõ ràng.

Ví dụ cấu trúc tỉnh thể của phức Cp;Ta(=CH;)(CH;) có những độ dài liên kết như

sau:

⁄ in = 2.244 Liên kết Ta=CH; ngắn hơn hẳn liên

138° 4 Tan kết đơn Ta-CH;!

Fischer Cacben

Nucleophin tấn công ở nguyên tử

cacbon của cacben(C thiếu e

Electrophin tấn công vào trung tâm

kim loai(kim loại giàu e hơn, thường là

hệ thống d” 18 e)

Cacben được làm bền bằng nhóm

chứa dj tố có thể liên kết x với cacbon

cacbenic. Như nhóm NR;, SR, OR, hay

Ph,

Ưu tiên những kim loại chuyển tiếp

nhóm sau hơn, đặc biệt là cấu hình d°(cacben là ligand cho 2e trung hòa)

Electrophin tấn công ở nguyên tử

cacbon của ankyliden(C giàu e

Nucleophin tấn công vào trung tâm kim loai(kim loại thiếu e, thường là hệ

thống d” hay d', 16 hay I4e)

Ankyliđen bị mất ổn định bới những

nhóm thế chứa dị tố có thể liên kết x với cacbon cacbenic. Ưu tiên nhất H

hay những nhóm alkyl đơn giản.

Ưu tiên những kim loại chuyển tiếp

nhóm đầu hơn, đặc biệt là trung tâm

đ”(ankyliđen là một đianion cho 4e),

SVTH: tàng Hquyén Vien Chau Trang 36

GVHD: Dhae si Oguyén Oda Hgan

Su mô tả liên kết thường được dùng để biểu diễn Schrock Ankyliden là

xem ankyliđen là một ligand đianion-cho 4e.

Orbital p đã điển đẩy giải thích tốt cho lí do tại sao electrophin có khuynh

hướng tấn công cacbon ankyliđen, trong khi trong Fischer cacben, orbital này trống nên dé bị nucleophin tấn công.

emoty flied

aota! orotal

"tee, pd 2 .R

Cả orbital sp” và p trên ankyliđen đã điển đẩy(do đó điện tích -2) và cả 2

có thể cho mạnh cho orbital trống trên kim loại chuyển tiếp nhóm đầu (ở đây chỉ trình bày một orbital d trống)

Tương tự, trung tâm kim loại d° trong Schrock Ankyliđen đặc trưng thường

chỉ có 12-16e (thường nhất là 14e), nghĩa là có rất nhiều orbital trống năng lượng thấp hấp dẫn những nucleophin có khả năng tiếp cận không gian trung tâm kim

loại. Trong Fischer Cacben, kim loại đặc trưng là dể và I8e, nên không có orbital

trống trên nguyên tử cho nucleophin tấn công.

Cả orbital sp” và p trên ankyliden đã điển đẩy(do đó điện tích -2) và cả 2 có thể cho mạnh cho orbital trống trên kim loại chuyển tiếp nhóm đầu (ở đây chỉ

trình bày một orbital d trống)

Một cách khách là xem Schrock Ankyliden là một ligand trung hòa, như với một Fischer Cacben, nhưng đó là ở trạng thái triplet cacben và tương tác

với một trung tâm kim loại dỶ spin không cặp đôi:

SVTH: Dhiing HAguyén Vién Chau Trang 37

GVHD: “Thục sl t(guuễn Odn (gân

Việc xem một ankalyđen là orbital orbital

một cacben triplet trung hòa hình os

thành với một trung tâm kim loại oO

triplet một liên kết đôi hóa trị mạnh Nha d R

đồng hóa trị rất tương tự với liên kết Me} ecm

đôi C=C đồng hóa trị trong hóa học tre,

hữu cơ. ae ` : đ

Schrock alkylidene

¿0< Š ở Xà pret LHstate state

(Ta3%, No>, etc) (C1°, Mo? Re*!, etc)

Giản 46 orbital phân tử(MO) tổng quát cho ligand Schrock Ankyliđen va

Fischer Cacben được trình bày sau đây bằng cả 2 C ở dang nhóm trung hòa

triplct(ankyliđen) và singlet(cacben):

Chú ý rằng orbital kim loại chuyển tiếp nhóm dau nang lượng cao hơn ghép tốt hơn nhiều với orbital triplet năng lượng cao hơn-dẫn đến liên kết đồng hóa trị mạnh hơn(cả hai giản đồ MO trên cùng một thước đo).

SVTH: Dhing Hguyén Oién Chau Trang 38

Dữ kiện NMR

GVHD: “Thục sĩ Aguyén Odn Agan

Không có ranh giới rõ ràng phân biệt Fischer cacben với Schrock

ankyliđen. Vài phức chất, tất nhiên, sẽ rơi vào giữa hai loại, không thể xác định

rõ ràng được.

Dữ liệu phổ NMR '€ tiểm

năng là một trong những con đường

tốt nhất để phân biệt giữa cacben và ankalyđen vì sự dịch chuyển hóa

học của cacbenic cacbon thường

khá nhạy cảm với các yếu tố môi

trường hóa học. mật độ e, và liên

kết. Không may, dữ liệu NMR, dù

đôi lúc hữu dụng, tổng quát không

cho phép người ta xác định một hệ

thống là một cacben hay là một

ankyliđen, như trình bày trong bảng bên phải.

Hợp chất id

haSyncowan| te Jsxe tonereoma) | inox

enemy | mì [Few

Ben | [max

Dữ liệu NMR 'H đã cung cấp thông tin hữu ích vé hàng rào quay cacben.

Như với đa số các liên kết đôi, có một hàng rào quay cho liên kết đôi M=CR>.

Với Schrock ankyliđen, hàng rào này thường khá cao ( AG” >100 kJ/mol), nhưng với những Fischer Cacben có liên kết yếu hơn, hàng rào này dễ dàng được xác

định từ những nghiên cứu NMR 'H ở những nhiệt độ biến thiên.

Crom cacben được trình bày dưới đây thực sự có tính chất liên kết đôi giữa

cacbon cacbenic và nhóm —OMe lớn hơn Cr=C. Ở 25°C, nhóm metoxy cho thấy

một cộng hưởng 'H NMR đơn chỉ ra rằng có một sự quay nhanh xung quanh liên kết C-OMe, trong khi ở -40°C, có hai cộng hưởng cho nhóm metoxy, một cho đạng cis và một cho trans, phù hợp với tính chất liên kết đôi một phần.

HạC.

pd O—~cy

Ry 7 3

(O€)scr—C — (©€)ser—€

CH3

SVTH: Dhiing Qquyén Oién Chau

cis

CH;

Trang 39

GVHD: “Thạc sĩ Aguyén Odn Agan

2. Kém cacbenoit

Tac chat Simmons-Smith:

Hình thành bằng phản ứng của diiotmetan với Zn đã phủ déng (gọi là cặp

Zn-Cu)

CHạl¿+Zn © ICH;Znl

Muối iođua của kẽm metyliot (ICH;Zn]l) phản ứng với anken tạo nên

những xiclo propan. Phản ứng với anken được gọi là phản ứng Simmons-Smith.

Vidy: CH;CH;

„CH;CH: CH¡ạI; Zn/Cu

H;C=C<_

CH; dimetyl ete CH;

79%

Có chọn loc lập thể cộng syn:

| CH:CH› CH;CH;

CH;CH_ „zCH:CH; CH;l; Zn/Cu

=C ———————=+~>

H rể” “a dimetyl ete H

CH;CH;

CH Zn/Cu

CHCH, c i one

s Fn cH ,CH¡ dimety! ete H

Do tim quan trọng của phản ứng xiclopropan hóa Simmons-Smith trong tổng hợp hữu cơ mà những nghiên cứu kĩ lưỡng về nó đã được thực hiện. Fang đã nghiên cứu phan ứng gai Zn vào liên kết C-I của CH;l; và phản ứng xiclopropan hóa etylen tiếp sau đó sử dụng tính toán lí thuyết hàm mật độ mức B3LYP. Phản

ứng xiclopropan hóa Simmons-Smith của olefin không diễn ra dễ dàng do hàng

rào khá lớn của sự gai Zn vào C-l(khoảng 30kcal/mol) và con đường xiclopropan

hóa ưu tiên nhất có hàng rào cũng khoảng 21kcal/mol. Bernadi và đồng nghiệp đã nghiên cứu bé mặt nội năng PES cho phản ứng giữa etylen và (clometyl) kẽm clorua, cũng là đại diện một hệ thống mô hình cho phản ứng xiclopropan hóa

SIMMONS-SMITH (dùng B3LYP/6-311G**). Phản ứng được dy đoán tỏa nhiệt

140-158kj.mol”. với hàng rào năng lượng khoảng 60 kJI.mol”.Với tính toán lí

SVTH: Dhiing Hguyén Oién Chau Trang 40

GVHD: “Thạc sĩ Hguyen “du (Êgảớt

thuyết hàm mật độ(B3LYP). ảnh hưởng của phân tử ZnCl;(làm axit Lewis) trên phản ứng SIMMONS-SMITH được bàn luận chi tiết.

Từ khi khám phá ra phương cách cổ điển tạo tác chất kẽm cacbenoit từ

phản ứng giữa điiodmetan với cặp Cu-Zn cho đến nay, đã có rất nhiều công trình

tập trung vào phát triển những phương pháp thay thế để chuẩn bị chất đẩu hoạt động có khả năng chuyển olefin thành xiclopropan với hiệu quả và chọn lọc lập thể cao. Vài nguyên tử kim loai(Ag, Zr, và Ti) và những muối halogenua của nó, cùng với đihaloankan, đã được dùng để tạo tác chất xiclopropan hóa. Furukawa đã phát triển một quy trình trao đổi nhóm ankyl giữa đietyl kẽm và điiotmetan.

Charette và Marcoux giới thiệu một quy trình thay thế để chuẩn bị tác chất

SIMMONS-SMITH, đó là cộng CH2I, vào EỨnl tinh khiết Wittig thế nucleophin muối kẽm(11) bằng diazometan để tạo XZnCH;X.

Mới đây, Motherwell công bố công trình tổng hợp và khả năng phản ứng của cacbenoit cơ kẽm từ hợp chất cacbony! rất thú vị mà chúng ta sẽ xem qua sơ

lược đươi đây:

Sự phát triển của kẽm cacbenoit là kết quả của một dãy những bước chuyển đổi đơn e từ bể mặt kẽm. Từ góc nhìn cơ chế, thứ tự phản ứng vì thế gần giống với sự

khử Clemmensen, ngoại trừ proton được thay thế bằng một electrophin silic oxophin cao, cái có lẽ đã cung cấp lực nhiệt động mạnh cho sự hình thành

hexametyldisiloxan hay những chất tương tự mạch vòng mà có thể được tạo ra

khi entropy ưu tiên bis silic electrophin, | ,2-bis(clođimetylsilyl)etan được dùng.

Sơ đổ tổng hợp cacbenoit cơ kẽm

R Zn R Zn R

CÔ TS Ki Sam KÌ À

i a 4

R cP R oe” Me,SiCl Ry -OSiMe,

vn : ena”

cacbenoit co kẽm

Sự thuận lợi và đặc tính đơn giản vốn có của một cách làm như vậy không chỉ tránh việc sử dụng những chất tiền thân diazo và gem dihalo độc hại, nguy

hiểm, nhưng còn do nhóm cacbonyl và đồng loại của nó vẫn luôn được xem là

“ting đá góc wing” cho tổng hợp hữu cơ.

Khả năng phản ứng tiếp sau của cacbenoit kẽm thu được tất nhiên phải

được xác định bằng cấu trúc của hợp chất cacbonyl đã chọn để nghiên cứu. Vì

SVTH: Dhing WUguyén Oién Chau Trang 41

GVHD: hạc si Wguyén Odn Ngan

thế, như trình bay trong sơ đổ sau, cho một seri những xeton vòng, sự gai vào liên kết C-H lân cận là phan ứng ưu tiên cho vòng 6, vì thế, cung cấp một phương pháp chọn lọc lập thể cho sự tạo thành anken. Sự tạo thành bixyclo{3,3,0} octan từ xiclooctanon bằng sự gài chuyển đổi dạng vành khuyên cũng là một đặc tính

phản ứng của cacbenoit

Đề-oxy hóa trực tiếp xeton vòng

sề te

Za. MeySiCl © of Zn, Me;SiCl Cy ein

x 3 L !

X =H, 72% xửu H

X=OAe, 60% Zn, Mei iX= Br, 48% CY — C) ‘ CD

5

2 $ l 53%

Ngược lại, sự chọn lựa hoặc anđehit thơm, hoặc enon nào đó làm chất nền dẫn

đến sự khám phá ra phan ứng ghép đôi dicacbonyl đối xứng bất thường trình bay trong sơ đồ sau

Dicarbony! Coupling

SiMe;C1 X =OMe, 79%x

Zn. CIMe;Sífv Dag X=H, 6%

x xX =Ch 26%

b Nally

⁄ A tn, CiMesi’ Ậ

SG 12%

if

CzH

Việc sử dụng silic bis electrophin trong những phản ứng này là bất buộc và

tránh được sự hình thành của sản phẩm ghép đôi pinacolic dẫn xuất từ sự chuyển

đổi e đơn. Từ góc nhìn cơ chế, phản ứng này khác với protôcol McMurry và khả năng nhất bao gồm trung gian của một ylide cacbony! mà sau đó trải qua đóng

SVTH: Dhing Hguyen (Diên Chau Trang 42

GVHD: “Thạc si ⁄2(guuế£t Oan HAgan

vòng thành một epoxit và tiếp sau là sự để oxy hóa. Những ủng hộ cho đường

phản ứng này là từ việc cô lập được 2,6-điphenylđihiđropyran từ cố gắng ghép

đôi nội phân tử của 1,5-điphenylpentan và 1,5-đion Fel trinh bay trong so dé sau.

a = "4

na âKhi xem xét sự giống nhau hình thức giữa cacbenoit kẽm của Motherwell21%

và tác chất Simmons-Smith, không thể tránh khỏi sự chú ý của Motherwell sau

đó hướng thẳng trực tiếp đến phản ứng xiclôpropan hóa, và, như trình bày trong sơ đồ 6, những cacbenoit kẽm từ cacbonyl cũng có thế thực hiện dé dàng những phản ứng như vậy theo cả kiểu liên phân tử lẫn nội phân tử.

rac “~ "v^)

A se gd

Gần đây nhất, khi xem xét tính đa dụng có thé của alkoxyxiclopropan trong vai trò là chất trung gian tổng hợp, Motherwell quan tâm đến việc mở rộng

những chức năng cacbenoit cơ kẽm đến khía cạnh này.

Một nghiên cứu sơ khởi sử dụng axetal và xetal thuyết phục Motherwell

rằng những đồng loại này cũng có thể được đùng và vì thế có thé phân phối 2e từ

SVTH: Dhaing (À(guuyên Oién Chau Frang 43

GVHD: “Thục si (Àguyôt Odn Haan

Zn tới ion oxocacben.Sự chọn lựa những ortoformate đơn giản, rẻ tiền làm chất tiền thân cho cacbenoit alkoxy cơ kẽm tiếp đó bằng một tiến trình logic được

trình bày trong sơ đồ dưới đây:

o, 7a H @ | HOR

Ro “OR Me,SiC'I RO cị se 7Œ

-ROSiMe; | Me;SiCI

`.H ZaC1

Một loạt những tác chất alkoxy- và aryloxyxiclopropan hóa hữu dụng được chuẩn bị một cách đơn giản từ những octofomat và anken thích hợp với sự hiện diện của kẽm và clotrimetylsilan, vì thế, tránh sự cần thiết sử dụng chất tiền thân

a, halo- hay œ,œ-đihaloete hay những sự chuẩn bị, biến đổi liên quan đến Fischer

cacbenoit

Vài kết quả hiện diện được trình bày trong sơ đồ 9 và cho thấy nhiều đặc điểm đáng quan tâm.Vì thế, anken thế mono, đi, ti- thực hiện alcoxyxiclopropan hóa mang lại sản phẩm bảo toàn tốt cấu trúc anken và, với

những cacbenoit cơ kẽm khác, có một sự ưu tiên phân biệt hơn cho sự hình thành

đồng phân trở ngại cis (hay endo). Từ góc nhìn của chọn lọc lập thể, dù cả anken giàu hay nghèo e đều có thể dùng làm chất nền, nhưng có sự ưu tiên hơn cho anken giàu e, mặc di có thể bị tranh luận, rằng những cacbenoit như thế phải thể

hiện tính nucleophin.

`... Mage Khmer

` "sau

" S — ewsXS eres)

zs, EF . ~~ 25— JnTa Meat —

+ằ. Mey `.

on La)

Tổng quát qua về công việc của Motherwell về hóa học cơ kẽm ` vọngon

đã minh họa rằng cách để oxy hóa đơn giản từ nhóm cacbonyl có thể dẫn tới mot

lượng lớn những phản ứng hữu dụng thực tế. Hơn nữa, nếu cho nó một quy tắc thì

SVTH: (Dhiing Wguyén Oién Chau Trang 44

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Cacben, Cacbenoit, khảo sát một số Liti Vinylcacbenoit sử dụng phần mềm Gaussian 98 (Trang 37 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)