1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Công ty cổ phần xây dựng hạ tầng và dịch vụ hoàng long

54 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Hạ Tầng Và Dịch Vụ Hoàng Long
Tác giả Vũ Thị Thu Trang
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Nguyên Và Môi Trường
Thể loại báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 11,26 MB

Nội dung

e Thị công xây dựng các công trinh dân dụng, công nghiệp, ø1ao thông, thủy lợi, công ®© trỉnh hạ tầng kỹ thuật đô thị; e Tưvấnvà lập dự án đầu tư xây dựng: ® - Bán buôn ô tô và xe có độn

Trang 1

KHOA KINH TE TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

BAO CAO THUC TAP TOT NGHIEP

Tên đơn vị kiến tập:

“CONG TY CO PHAN XAY DUNG HA TANG

VA DICH VU HOANG LONG”

Sinh viên thực hiện: VU TH] THU TRANG

Mã sinh viên : 20111013800 Lớp : DHIOKN Khoá : 10 (2020 - 2024)

Trang 2

Hà Nội, tháng 11/2023

Trang 3

“CONG TY CO PHAN XAY DUNG HA TANG

VA DICH VU HOANG LONG”

Sinh viên thực hiện: VŨ THỊ THU TRANG

Trang 4

MỤC LỤC

IINC 0i 3 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của CÔNĐ ẨY Q.2 nn nen e 6 1.3 Đặc điêm tổ chức quản lý của công ty - 5 S1 21 112211212111111 211111212 x tre, 7

CHUONG 2 : TO CHUC KIEM SOAT NOI BO TAI CONG TY CO PHAN XAY

2.1 Té chire bé may ké todn cha CONG ty cececessesseseesscsesecsesseseeseeseesecstseneesees 11

Trang 5

CHƯƠNG 1 : TONG QUAN DON VI THUC TAP 1,1, Giới thiệu công ty

Tén cong ty: CONG TY CO PHAN XAY DUNG HA TANG VA DICH VU HOANG LONG

Dia chi: S6 nha 120 duong Nguyén Hồng, khu phố II, Thị Trân Bích Động,

Huyện Việt Yên, Tỉnh Bắc Giang, Việt Nam

Mã số thuế: 2400765575 Người đại điện: NGUYÊN CÔNG KHƯƠNG

Trong suốt gần 8 năm xây dựng và phát triển, hàng trăm cán

bộ nhân viên công ty đã lao động, sáng tạo và cống hiến hết mình để

triết lý những sản phẩm chất lượng tốt nhất, làm hài lòng khách

hàng ở mức cao nhất, để mơ ước về những công trình xây dựng tầm

cỡ thế giới trở thành hiện thực và đất nước có thể sánh tầm phát

triển cùng bạn bè năm châu

Ngày hôm nay, trên mọi mặt hoạt động của công ty như: công

trình nhà ở cao tầng do công ty đầu tư, thiết kế, tư vấn, phân phối sản phẩm xăng dầu, quản lý và cung cấp dịch vụ nhà chung cư, kinh

doanh siêu thị, đã đạt được nhiều thành tích, được khách hàng và thị trường ghi nhận, được các cơ quan chính quyền thủ đô đánh giá

cao Công ty đã trở thành nhà đầu tư bất động sản hạng I, nhà tư

vấn giám sát hạng I với quy mô vốn hàng nghìn trăm đồng

Chitc nang

Trang 6

Công ty đã và đang hoạt đông trong 1 thời gian dài và với nỗ lực không ngừng, bằng uy tín về chất lượng, tiến độ đầu tư thi công xây dựng các dự án, công ty đã khẳng định năng lực của mình Công tycô phần xây dựng hạ tầng và dịch vụ Hoàng Long tập trung vào các lĩnh vực chủ yếu và cung cấp các loại hình sản phẩm và dịch vụ sau:

° Bất động sản

Kinh doanh bất động sản Đầu tư và phát triển hạ tầng, kinh doanh nhà Kinh doanh dịch vụ bất động sản

Kinh doanh khu du lịch sinh thái

° Thi công xây dựng

Xây dựng các công trình, công nghiệp dân dụng, giao thông, thủy lợi, thủy điện đường dây và trạm biến áp

Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, khai thác đá Sản xuất, mua bán, thi công, lắp đặt, bảo dưỡng, bảo trì hệ thống phòng cháy chữa cháy, camera quan sát, chống đột nhập,

chống sét

° Dịch vụ tư vấn

Tư vấn xây dựng, khảo sát xây dựng, lập dự án và quản lý

đầu tư xây dựng, tư vấn đấu thầu, kiểm định chất lượng công trình

xây dựng

Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp

Thiết kế quy hoạch, quy hoach tổng mặt bằng đối với công

trình xây dựng, công nghiệp

Thiết kế công trình giao thông Thiết kế công trình dân dụng và công nghiệp Thiết kế cấp điện đối với công trình xây dựng, kỹ thuật hạ tầng đô thị

Thiết kế cấp thoát nước đối với công trình xây dựng dân dụng, công trình cấp thoát nước

Mục tiêu phát triển

Trang 7

Mục tiêu phát triển của công ty là phát triển và lớn mạnh không

ngừng dựa trên nền tảng chất lượng công trình, chất lượng dịch vụ kinh doanh và chiến lược kinh doanh lâu dài, từng bước trở thành một Công ty đầu tư, kinh doan vật liệu xây dựng, bất động sản hàng đầu tại Việt Nam

Chiến lược phát triển của công ty là đa dạng hóa các hoạt động đầu tư như kinh doanh Bất đông sản, khách sạn, khu nghỉ

dưỡng cao cấp, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng

Tiếp tục phát triển các dự án khu đô thị theo hướng hiện đại, tiện ích và dịch vụ tốt trong và ngoài nước

Phát triển dịch vụ bất động sản theo hướng chuyên nghiệp

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất — kinh doanh của công ty

Lĩnh vực kinh doanh

Lĩnh vực kinh doanh của Công ty là: kinh doanh chính về bất động sản, khách sạn, thương mại và dịch vụ ngoài ra có các dự án san lấp

Ngành nghề kinh doanh

e Nha hang va cac dich vu an uống phục vụ lưu động (Ngành chính)

¢ Dich vy san giao dich bat dong sản

e Lập dự toán công trình xây dựng

s® - Xây dựng công trinh kỹ thuật dân dụng khác

©_ Chuẩn bị mặt bằng

e Lap dat hé thong dién

® Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội nooại thất;

® Lập dự toán công trình xây dựng;

e Tư vấn đầu tư;

e - Tư vấn về đâu thầu và hợp đồng kinh tế;

7

Trang 8

e Thị công xây dựng các công trinh dân dụng, công nghiệp, ø1ao thông, thủy lợi, công

®© trỉnh hạ tầng kỹ thuật đô thị;

e Tưvấnvà lập dự án đầu tư xây dựng:

® - Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác

® - Đại lý ô tô và xe có động cơ khác

® - Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác

® - Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác

® Bán mô tô, xe may

® - Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô, xe máy

e - Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa); và động vật sống

® Bán buôn thực phâm

e Bán buôn đồ uống

e Bán buôn vật liệu, thiết bi lắp dat khac trong xây dựng

® - Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu

e Ban lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào chiếm tỷ trọng lớn trong các cửa hàng kinh doanh tông hợp

e - Bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh

® - Vận tải hành khách đường bộ khác

¢ Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

¢ Dich vụ lưu trú ngắn ngày

e - Hoạt động cấp tín dụng khác

e - Bán lẻ đồ noũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây đựng trong các cửa hàng chuyên doanh

® - Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đầu

® - Hoạt động vui chơi giải trí khác chưa được phân vào đâu

1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty

(Phụ lục 02 - Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của Công ty cổ phần xáy

dựng hạ tầng và dịch vụ Hoàng Long)

Qua sơ đồ trên ta thấy chức năng của từng bộ phận, phòng

ban:

Trang 9

Hội đồng quản trị, đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị là

người lập chương trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT, chuẩn bị chương trình, nội dung, các tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ tọa cuộc họp HĐQT Tổ chức việc thông qua quyết định của HĐQT dưới hình thức khác, theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT chủ tọa Đại hội đồng cổ đông và các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định tại Luật doanh nghiệp và điều lệ công

ty

Tổng giám đốc công ty là người đại diện về mặt pháp lý của công ty đối với các vấn đề có liên quan đến hoạt động và quản lý

công ty, thực hiện các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông và các

quyết định của HĐQT, tổ chức và điều hành các hoạt động hàng

ngày của công ty Tổng giám đốc có các quyền và trách nhiệm thực hiện những điều sau:

- Quyết định, ký kết và thực hiện các hợp đồng, thỏa thuận các văn bản khác

- Tổ chức soạn thảo kế hoạch kinh doanh và ngân sách trình lên HĐQT hoặc Đại hội đồng cổ đông

- Điều hành quản lý và tổ chức việc thực hiện các kế hoạch kinh doanh đã được phê chuẩn với các quyết định khác của Đại hội đồng

cổ đông hoặc HĐQT

- Điều hành giám sát hoạt động của công việc kinh doanh của công

ty nói chung

- Đại diện cho công ty trước cơ quan nhà nước và những người khác

về tất cả các vấn đề liên quan đến các hoạt động của công ty trong khuôn khổ của Điều lệ và

các nghị quyết và quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc HĐQT

Các phó tổng giám đốc được giám đốc giao quyền điều hành

theo những công việc hoặc lĩnh vực quản lý nhất định, Khi được giao các phó tổng giám đốc có trách nhiệm tổ chức thực hiện và chịu

trách nhiệm hoàn tất trước Tổng giám đốc về kết quả tổ chức thực

hiện của mình

Trang 10

Ban kiểm soát gồm có TBKTNB, các kiểm soát viên chính có chức năng tham mưu báo cáo kiểm soát nội bộ cho Hội đồng quản trị

và Tổng giám đốc công ty trong quá trình ra các quyết định quản lý

sản xuất kinh doanh

Phòng tổ chức hành chính:

Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc và Đảng uỷ của Công ty về

công tác cán bộ và mô hình tổ chức sản xuất

Thực hiện các chế độ chính sách về lao động, tiền lương đối với CBCNV Bố trí và sắp xếp lao động, duy trì chế độ chính sách

Đảm bảo an toàn cho cơ quan, bảo vệ tài sản của công ty

Theo dõi và thực hiện công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật

Xây dựng chiến lược phát triển nguồn vốn nhân lực

Tham mưu về quy chế, chính sách trong lĩnh vực tổ chức và

nhân sự, thiết lập cơ chế quản trị nhân sự khoa học tiên tiến

Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo nguồn nhân lực toàn Công ty đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng giai đoạn

Quản lý tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT theo đúng chính sách, chế độ, Pháp luật

Quản lý hợp đồng lao động, sổ bảo hiểm của CBCNV trong toàn

Quản lý con dấu Công ty và các loại dấu tên, chức danh của

cán bộ trong Công ty, cấp phát và quản lý theo chức năng các loại giấy giới thiệu, giấy đi đường, giấy uỷ nhiệm của Công ty

Quan hệ với các cơ quan địa phương và các đơn vị liên quan

trong các vấn đề liên quan đến Công ty về mặt hành chính

Tổ chức, quản lý theo dõi kiểm tra công tác tự vệ, bảo vệ an

ninh, an toàn cơ sở,

10

Trang 11

PCCC, bảo hộ lao động, vệ sinh môi trường trong toàn Công ty

Quản lý tài sản phục vụ làm việc của Văn phòng Công ty (tính

toán nhu cầu, tổ chức mua sắm, phân phối, cấp phát, định mức sử

dụng, bàn giao sử dụng, theo dõi quản lý, sửa chữa, thay thế)

Quản lý phòng ốc và toàn bộ tài sản cố định của Công ty: Nhà

cửa, kho tàng, sân bãi (Mở sổ sách theo dõi, kế hoạch di tu, bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp)

Phòng kế hoạch dự án:

- Chức năng: Là phòng nghiệp vụ thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong các lĩnh vực: Quản lý quá trình

hoạt động của dự án, nghiên cứu tiếp cận và phát triển cơ chế đầu

chủ - đầu khách để đáp ứng nhu cầu của thị trường, từ đó thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty

+Hỗ trợ làm quyết toán đối với các giao dịch thành công

+Thực hiện các công việc khác theo sự điều hành của Giám

Phòng tài chính kế toán:

Là nơi thực hiện công tác hạch toán nhằm cung cấp kịp thời,

đầy đủ dữ liệu về chi phí sản xuất kinh doanh, tình hình hiện có và sự

biến động các tài sản

Xác định nhu cầu về vốn và xây dựng các kế hoạch tài chính

của công ty

Theo dõi sổ sách và hạch toán từng bộ phận, phòng ban của công ty

Theo dõi quá trình vay vốn cung ứng vốn cho các đơn vị có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc để có những quyết định chính

xác kịp thời

11

Trang 12

Tham mưu, lập kế hoạch và kiểm tra kế hoạch chỉ tiêu đảm bảo đúng các quy định về định mức chỉ tiêu của Nhà nước và của Công ty

để hoạt động kinh doanh được hiệu quả

Kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế trong Công ty

theo các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước và của Công ty,

quản lý chỉ phí của Công ty

Quản lý hệ thống tài chính Công ty gồm quan ly chi phi: Lap du

toán chỉ phí; Thực hiện chỉ theo dự toán, theo dõi tình hình thực hiện,

tổ chức phân tích chi phí của Công ty; Quản lý doanh thu: Tổ chức

nghiệm thu thanh toán, thu hồi tiền bán hàng, theo dõi doanh thu từng hoạt động; lập báo cáo thu hồi tiền bán hàng hàng tháng và đột xuất; Quản lý tiền: Thực hiện quản lý tài khoản Công ty và giao dịch

Ngân hàng, Quản lý tiền mặt; Quản lý hàng tồn kho: Theo dõi, phản

ánh, tổ chức kiểm kê hàng tồn kho theo chế độ; Kiến nghị và tham

gia xử lý hàng tồn kho do: chênh lệch, mất, kém phẩm chất; Quản lý công nợ: Tổ chức quản lý, thu hồi công nợ phải thu; Quản lý các

khoản công nợ phải trả; Dự kiến phương án quản lý nợ khó đòi hoặc

nợ không ai đòi; Tổ chức thực hiện thu thập, xử lý thông tin, chứng từ

kế toán theo đối tượng kế toán và

nội dung công việc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán; Tổ

chức ghi sổ kế toán; Lập báo cáo kế toán theo chế độ quy định; Lưu

trữ tài liệu kế toán theo quy định của Nhà nước; Tổ chức bộ máy kế

toán Lập báo cáo kế toán tổng hợp của Công ty Công tác thuế; Thanh, kiểm tra tài chính; Phân tích hoạt động kinh tế, đảm bảo phục

vụ tốt cho hoạt động kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính của đơn vị

Các Ban, Đoàn:

- Thực hiện việc tiếp cận và nghiên cứu thị trường khách hàng

- Thực hiện các chiến lược mở rộng thị trường, thu hút khách hàng mới

12

Trang 13

- Cung cấp các nguồn thông tin về thổ cư trong nội thành Hà Nội

- Đề xuất các chiến lược Marketing cùng các biện pháp nâng

cao hiệu quả kinh doanh trong từng thời điểm nhất định

- Thực hiện các công tác phát triển thị trường và phát triển các mối quan hệ khách hàng

- Chịu trách nhiệm trước bộ phận Ban Giám Đốc về các hoạt

động phát triển của Công ty

Các công ty con thành viên chịu kiểm soát của Tổng giám đốc

công ty và Hội đồng quản trị về kết quả quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh và các hoạt động khác của đơn vị

1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty

Nhìn chung, tình hình tai chính của công ty có phần không ôn định, được thể

hiện qua Báo cáo tài chính các năm 2020, 2021, 2022

Phụ lục 03 — Bảo cáo tài chính năm 2020

Phu luc 04 — Bảo cáo tài chính năm 2021

Phụ lục 05 — Bảo cáo tài chính năm 2022

13

Trang 14

CHƯƠNG 2 : TO CHUC KIEM SOAT NOI BO TAI CONG TY CO PHAN XÂY

DUNG HA TANG VA DICH VU HOANG LONG

2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

(Phụ lục 03 — Sơ đồ tô chức bộ máy kế toán của công ty)

Với cơ cấu tô chức bộ máy kế toán như trên, thì mỗi bộ phan dam đương các nhiệm vụ

cụ thê như sau:

- Trưởng phòng tài chính - kế toán là kế toán trưởng của công ty, có chức năng lãnh

đạo bộ máy kế toán công ty, chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo về mặt quản lý tài

chính của Công ty Có nhiệm vụ phân công và điều hành bộ máy kế toán thực hiện

chức năng của minh

- Kế toán tải sản cố định, dự án theo dõi tình hình toàn bộ tài sản trong xí nghiệp, ghi

chép hạch toán tăng giảm TSCĐ, trích lập khấu hao TSCĐ hàng tháng Nắm bắt

thường xuyên, kịp thời hiện trạng và xác định giá trị còn lại của TSCĐ hàng năm, lập thủ tục thanh lý TSCĐ Đồng thời quản lý TSCĐ thực hiện trong các dự án

- Kế toán vật tư công nợ theo dõi việc mua, xuất nhập vật tư và quản lý việc sử dụng

vật tư các loại trone quá trình san xuất Lập thủ thục xuất, nhập vật tư hàng ngày theo các loại chỉ tiết và những bảng kê và bảo quản vật tư kho tảng Theo dõi ghi chép và

hạch toán các loại công nợ: Công nợ phải thu, công nợ phải trả, vay ngắn hạn, vay dải

thủ quỹ có nhiệm vụ theo dõi, quản lý và thực hiện cấp phát tiền mặt theo số liệu kế

toán,căn cứ vào chứng từ thu chí, kiếm tra hợp lý, hợp lệ, hợp pháp và tính chính xác của nóđề thực hiện thu, chỉ Tổng hợp thu, chí, quỹ tồn vào cuối ngày, lập báo cáo

thu, chỉ theo chế độ nhà nước

- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Căn cứ vào bảng duyệt quỹ lương của các đội bảo vệ và khối gián tiếp, tiễn hành tập hợp bảng lương, tính toán lương và

các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên, các khoản trích theo lương trong Công

ty

14

Trang 15

- Kế toán doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả kinh doanh: có nhiệm vụ kết hợp với phòng kinh đoanh, để theo dõi tình hình bán hàng, bàn giao lâm sản đề ghi nhận doanh thu

- Kế toán tông hợp: Phát hành, kiểm tra, kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ

kế toán nội bộ và luân chuyền theo đúng trình tự quy định Hạch toán các chứng tử nội

bộ theo quy định, lập báo cáo tài chính

Bên cạnh việc tô chức bộ máy kế toán mang tính chuyên môn hóa cao, nhưng tập

trung và thông nhất; Công ty cũng đã tổ chức vận dụng chế độ kế toán theo quy định của Bộ Tài Chính một cách phù hợp với đặc thủ kinh doanh cua minh

2.2 Quy trình (quy định) của kiểm toán (KSNB) tại đơn vị

Quy trình kiểm soát gồm 3 bước: thiết lập tiêu chuân kiểm soát, đo lường, điều chỉnh các sai lệch Thiết lập tiêu chuẩn kiểm soát

Thiết lập tiêu chuẩn là thiết lập quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuân đề phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dich vụ, quá trình, môi trường

và các đối tơjlợng khác trong hoạt động kinh tế — xã hội nhằm nâng cao chất lơợng và hiệu quả của các đối tơiợng này Đo lường: Việc do lường là việc tiến hành kiểm soát

và so sánh kết quả đã đạt được với những tiêu chuẩn đã định Điều chỉnh các sai lệch:

từ kết quả thực tế, so sánh với tiêu chuân, tìm ra các sai lệch và đưa ra chương trình điều chỉnh các sai lệch đó

Tóm lại, các công việc chủ yếu của quy trình kiểm soát có thê khái quát qua sơ đồ (Phụ lục 06)

2.2.1 Môi trường kiểm soát

Môi trường kiểm soát của kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp cần bao gồm toàn bộ các nhân tô bên trong và bên ngoài doanh nghiệp liên quan đến tính chính trực và giá trị đạo đức của các nhà quản lý, triết lý và phong cách điều hành; cơ cấu tô chức; việc phân định quyền hạn, trách nhiệm; chính sách nhân sự được sử dụng; công tác kế hoạch; sự tham gia cua Ban quản trị và một sỐ các yếu tố khác,cụ thể như sau: a) Truyén dat thong tin va yéu cẩu thực thị tính chính trực và các giả trị đạo đực: Tính hữu hiệu của các kiểm soát không thể cao hơn các giá trị đạo đức và tính chính trực của những người tạo ra, quản lý và giám sát các kiểm soát đó Tính chính trực và hành

15

Trang 16

vi đạo đức là sản phâm của chuẩn mực về hành vi và đạo đức của đơn vị cũng như việc truyền đạt và thực thí các chuẩn mực này trong thực tế Việc thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức bao gồm các nội dung như: biện pháp của Ban Giám đốc đề loại bỏ hoặc giảm thiểu các động cơ xúi giục nhân viên tham gia vào các hành động thiếu trung thực, bất hợp pháp, hoặc phi đạo đức Việc truyền đạt các chính sách của đơn vị về tính chính trực và các giá trị đạo đức có thể bao gồm truyền đạt tới nhân viên các chuẩn mực hành vi thông qua các chính sách của đơn vị, các quy tắc đạo đức và bằng tâm gương điển hình

b) Cam kết về năng lực: Năng lực là kiến thức và các kỹ năng cần thiết để hoản thành

nhiệm vụ thuộc phạm vi công việc của từng cá nhân

c) Su tham gia của Ban quản trị: Ban quản trị có trách nhiệm quan trọng và trách nhiệm đó được đề cập trong các chuân mực nghề nghiệp, pháp luật và quy định khác, hoặc trong các hướng dẫn do Ban quản trị ban hành Ngoài ra, Ban quản trị còn có trách nhiệm giám sát việc thiết kế và hiệu quả hoạt động của các thủ tục báo cáo sai phạm và các thủ tục soát xét tính hiệu quả của KSNB của đơn vị

d) Triết lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc: Triết lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc có nhiều đặc điểm, như quan điểm, thái độ và hành động của Ban Giám đốc đối với việc lập và trình bày BCTC có thê được thê hiện qua việc lựa chọn các nguyên tắc, chính sách kế toán có thận trọng hay không khi có nhiều lựa chọn khác nhau về nguyên tắc, chính sách kế toán, hoặc sự kín kẽ và thận trọng khi xây dựng các ước tính kế toán, trong đó:

+ Nếu việc đưa ra quyết định quản lý được tập trung và chỉ phối bởi một người thì KTV cần chú ý đến phẩm chất và năng lực của người nắm quyển tập trung đó + Nếu như quyên lực được phân tán cho nhiều người trong bộ máy quản lý thì KTV cần xem xét việc sử dụng quyền lực của người phân quyền để đề phòng trường hợp không sử dụng hết quyền hạn được giao hoặc lạm dụng quyền hạn nảy

+ Phương pháp ủy quyền: Là cách thức người quản lý ủy quyền cho cấp dưới một cách chính thức Cần có những ủy quyền rõ ràng văn bản sẽ øiúp cho công việc được tiến hành dễ dàng và tránh được sự lạm dụng

16

Trang 17

e) Cơ cấu tô chức: Việc thiết lập một cơ cầu tô chức thích hợp gồm việc xem xét, cân

nhắc các vấn đề chính về quyền hạn, trách nhiệm và các kênh báo cáo phủ hợp Sự phù

hợp của cơ cầu tô chức phụ thuộc một phần vào quy mô và đặc điểm hoạt động của đơn vị Cơ cấu tổ chức thực chất đây là sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn p1ữa các bộ phận trong đơn vị, nó øóp phần rất lớn trong việc đạt được các mục tiêu đề ra Một cơ cấu phù hợp sẽ là cơ sở đề lập kế hoạch, điều hành, kiểm soát và giám sát các hoạt động Ngược lại, khi thiết kế không đúng, cơ cầu tô chức có thê làm cho các thủ tục kiểm soát mất tác dụng

Ví dụ: Nếu bồ trí bộ phân kiểm toán nội bộ trực thuộc phòng kế toán, chức năng kiểm tra và đánh giá của kiểm toán nội bộ sẽ không phát huy tác dụng

Cơ cấu tô chức thường được mô tả thông qua sơ đồ tô chức, trong đó phải xác định được các được các vị trí then chốt với quyền hạn, trách nhiệm và các thể thức báo cáo cho phù hợp Ngoài ra, cơ cấu tô chức cần phù hợp với quy mô và hoạt động của đơn

VỊ

) Phân công quyên hạn và trách nhiệm: Việc phân công quyền hạn và trách nhiệm có

thể bao gồm các chính sách liên quan đến thông lệ phô biến, hiểu biết và kinh nghiệm

của các nhân sự chủ chốt, và các nguồn lực được cung cấp để thực hiện nhiệm vụ Ngoài ra, việc phân công có thể bao gồm các chính sách và trao đôi thông tin dé dam bảo rằng tất cả nhân viên đều hiểu được mục tiêu của đơn vị, hiểu được hành động của mỗi cá nhân có liên quan với nhau và đóng góp như thế nào vào các mục tiêu đó, và nhận thức được mỗi cá nhân sẽ chịu trách nhiệm như thế nào và chịu trách nhiệm về Cái gi

g) Cac chỉnh sách và thông lệ về nhân sự: Các chính sách và thông lệ về nhân sự thường cho thấy các vấn đề quan trọng liên quan tới nhận thức về kiểm soát của đơn

vị Ví dụ, tiêu chuẩn về tuyển dụng các ứng viên có trình độ cao nhất thế hiện cam kết của đơn vị đối với những người có năng lực và đáng tin cậy

Sự phát triển của mọi doanh nghiệp, tô chức luôn gắn liền với đội ngũ nhân viên và họ

là nhân tố quan trọng trong môi trường kiểm soát cũng như chủ thê thực hiện mọi thủ tục kiểm soát trong hoạt động cua don vi

17

Trang 18

Như vậy, chính sách nhân sự bao gồm toàn bộ các phương pháp quản lý và các chế độ của đơn vị đối với việc tuyển dung, đào tạo, đánh giá, đề bạt, khen thưởng và kỷ luật đôi với nhân viên trong đơn vị

2.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị

a) Cho mục tiêu lập và trình bày BCTC, quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị bao gồm việc Ban Giám đốc xác định các rủi ro kinh đoanh có liên quan như thế nào đến việc

lập và trình bày BCTC theo khuôn khô về lập và trình bày BCTC, ước tính độ rủi ro,

đánh giá khả năng xảy ra rủi ro và quyết định các hành động nhằm xử lý, quản trị rủi

ro và kết qua thu được Ví dụ, quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị có thê gồm đánh giá cách đơn vi xem xét khả năng shi nhận thiếu các giao dich, hoặc cách xác định và phân tích các ước tính kế toán quan trọng được ghi nhận trên BCTC

b) Các rủi ro liên quan đến độ tín cay cua BCTC bao gom cac su kién trong hay ngoai đơn vị, các giao dịch hoặc các tỉnh huống có thê phát sinh và có ảnh hưởng bất lợi đến khả năng tạo lập, phi chép, xử lý và báo cáo dữ liệu tài chính phủ hợp với các cơ sở dẫn liệu của Ban Giám đốc trong BCTC Ban Giám đốc có thể lập các chương trình,

kế hoạch hoặc hành động để xử lý những rủi ro cụ thể hoặc quyết định chấp nhận rủi

ro do tính đến hiệu quả kinh tế hay do xem xét các yếu tô khác Các rủi ro có thé phat sinh hoặc thay đổi trong các tình huống như:

- Những thay đôi trong môi trường hoạt động:Những thay đổi trong môi trường pháp

lý hoặc môi trường hoạt động có thể dẫn đến những thay đối về áp lực cạnh tranh và

các rủi ro khác nhau đáng kê;

- Nhân sự mới:Những nhân sự mới có thê có hiểu biết và những trọng tâm khác về

Trang 19

- Các hoạt động, sản pham, m6 hinh kinh doanh m61:Viéc tham gia vào các khu vực địa lý hoặc lĩnh vực kinh doanh hoặc các giao dịch mà đơn vị có ít kinh nghiệm có thé

dan tới những rủi ro mới liên quan đến KSNB;

- Tái cơ cầu đơn vị: Việc tái cơ câu có thế dẫn đến giảm biên ché, thay đổi cơ chế, cách thức quản lý hay thay đôi sự phân công, phân nhiệm làm thay đổi rủi ro liên quan đến

KSNB;

- Mở rộng các hoạt động ở nước ngoài: Việc mở rộng hay mua lại các hoạt động ở nước ngoài dẫn đến các rủi ro mới và khác thường có thế ảnh hưởng đến KSNB như gia tăng hoặc thay đôi các rủi ro từ các giao dịch ngoại tệ:

- Áp dụng các quy định kế toán mới: Việc áp dụng nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán mới hoặc thay đổi chuẩn mực, chế độ kế toán có thê ảnh hưởng đến các rủi ro

trong quá trình lập và trình bày BCTC

2.2.3 Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày BCTC

a) Một hệ thông thông tin bao gồm các máy móc thiết bị (phần cứng), phần mềm, nhân

sự, thủ tục và dữ liệu Nhiều hệ thống thông tin sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin

- Ðo lường giá trị của các giao dịch đề đảm bảo giá trị giao dịch được phản ánh hợp lý trong BCTC; Xác định thời kỳ diễn ra giao dich dé ghi nhận giao dịch đúng kỳ kế toán; Trình bảy thích hợp các giao dịch và các thuyết minh liên quan trên BCTC

c) Chất lượng của thông tin tạo ra từ hệ thông sẽ ảnh hưởng đến khả năng BGD đưa ra các quyết định phù hợp trong việc quản lý và kiểm soát các hoạt động của đơn vị và lập BCTC một cách dang tin cay

19

Trang 20

d) Việc trao đổi thông tin, liên quan đến việc cung cấp những hiểu biết về vai trò va

trách nhiệm của cá nhân gắn liền với KSNB đối với việc lập và trình bày BCTC, có

thê ở đạng tài liệu hướng dẫn về chính sách, hướng dẫn về kế toán và lập BCTC Việc trao đổi thông tin có thế ở dạng điện tử, bằng lời nói và qua những hành động của Ban Giam doc

2.2.4 Các hoạt động kiểm soát

2.2.4.1 Các chính sách và các thủ tục

Các hoạt động kiểm soát liên quan tới một cuộc kiểm toán có thể được phân loại thành các chính sách và các thủ tục liên quan tới:

4) Đánh giả tình hình hoạt động: Các hoạt động, kiểm soát nảy bao gồm việc đánh p1á

và phân tích tỉnh hình hoạt động thực tế so với kế hoạch, so với dự báo hay so với tỉnh hình hoạt động của kỳ trước; đánh giá và phân tích mối liên hệ giữa các dữ liệu khác nhau có liên quan, như đữ liệu về hoạt động và dữ liệu về tài chính, đồng thời thực hiện việc phát hiện và sửa chữa; so sánh các số liệu nội bộ với các nguồn thông tin bên ngoài và đánh giá tình hình thực hiện chức năng hay hoạt động

b) Xử lý thông tin: Hai nhóm hoạt động kiêm soát hệ thống thông tin được sử dụng

phô biến là kiếm soát chương trình ứng dụng và kiểm soát chung về công nghệ thông

tin: () Kiểm soát chương trình ứng dụng được áp dụng cho việc xử lý từng ứng dụng riêng lẻ, ví dụ: kiểm tra tính chính xác về mặt số học của số liệu được ghi chép, duy tri

và soát xét số dư các tài khoản và bảng cân đối số phát sinh, các kiểm soát tự động như kiểm tra nhập dữ liệu đầu vào, kiểm tra việc đánh số thứ tự kết hợp với việc theo đối

thủ công các báo cáo tổng hợp ngoại lệ (ii) Kiểm soát chung về công nghệ thông tin la

những chính sách và thủ tục liên quan tới nhiều ứng dụng và hỗ trợ cho khả năng hoạt động hiệu quả của các kiểm soát chương trình ứng dụng bằng cách giúp đảm bảo khả năng hoạt động bình thường của hệ thống thông tin Ví đụ kiểm soát các thay đổi về chương trình, kiểm soát việc truy cập hệ thống hay dữ liệu, kiểm soát việc ứng dụng các phần mềm mới, kiểm soát đối với các phần mềm đề hạn chế quyền truy cập hoặc giám sát việc sử dụng các tính năng hệ thống có thể làm thay đổi dữ liệu tài chính hay thay đôi các ghi chép mả không để lại dấu vết

20

Trang 21

Cc) Kiểm soát về mặt vật chất: Là các kiểm soát bao gom:

- Bảo đảm an toản vật chất của tài sản, bao gồm thuê nhân viên bảo vệ và sử dụng các phương tiện bảo đảm an toàn cho việc tiếp cận tài sản và hồ sơ tài liệu; Thâm quyền truy cập vào chương trình máy tính và tệp dữ liệu

- Định kỳ kiểm đếm và so sánh số liệu thực tế với số liệu được ghi chép trong số kế toán (ví dụ, so sánh kết quả kiểm kê tiền mặt, chứng khoán và hàng tồn kho thực tế với

số kế toán)

Mức độ, phạm v1 mà các kiểm soát về mặt vật chất nhằm ngăn ngừa việc trộm cắp tài sản có liền quan tới mức độ tin cậy của việc lập BCTC nên liên quan đến cả chất lượng kiêm toán, phụ thuộc vào việc tải sản có đề bị mật cap hay không

đ) Phân nhiệm: Giao cho những người khác nhau chịu các trách nhiệm phê duyệt ø1ao dịch, shi chép giao dịch và bảo quản tài sản Việc phân nhiệm nhằm piảm cơ hội cho bất cứ cá nhân nào có thể vừa vi phạm và vừa che giấu sai phạm hoặc ø1an lận khi thực

hiện nhiệm vụ

2.2.4.2 Các nguyên tắc kiểm soát

Ba nguyên tắc chỉ đạo chung trong việc thiết lập hệ thông KSNB có hiệu quả là phân công, phân nhiệm; Bắt kiêm nhiệp và Phê chuẩn, ủy quyền

Nguyên tắc phân công, phân nhiệm

Trong một tô chức có nhiều người tham gia thì các công việc cần phải được phân công cho tất cả mọi người, không để trình trạng một số người làm quá nhiều việc trong khi một số khác lại không có người làm Theo nguyên tắc này, trách nhiệm và công việc cần được phân loại cụ thế cho nhiều bộ phận và cho nhiều người trong bộ phận Việc phân công phân nhiệm rõ ràng tạo sự chuyên môn hóa trong công việc, saI sót Ít xảy ra

và khi xảy ra thường dễ phát hiện

Mục đích của nguyên tắc này là không dé cho cá nhân hay bộ phận nào có thể kiếm soát được mọi mặt của nghiệp vụ Khi đó, công việc của người này được kiểm soát tự động bởi công việc của một nhân viên khác Phân công công việc làm ps1ảm rủi ro xảy

ra gian lận và sai sót, đông thời tạo điêu kiện nâng cao chuyên môn của nhân viên

21

Trang 22

Ví dụ: Nếu doanh nghiệp giao toàn bộ công tác bán hàng cho một nhân viên từ khâu nhận phiếu đặt hàng, quyết định bán chịu, lập phiếu xuất kho và giao hàng, đến lập hóa đơn, ghi chép số sách kế toán, lập phiếu thu và nhận tiền Nếu trong trường hợp nhân viên tính nhằm giá bán hay giao hàng với số lượng nhiều hơn thì sự bất cần này sẽ sây thiệt hại cho doanh nghiệp Mặt khác, có khả năng tạo cơ hội cho nhân viên đó

thực hiện hành vị gian lận

Nguyên tắc bắt kiêm nhiệm

Nguyên tắc này quy định sự cách ly thích hợp về trách nhiệm trong các nghiệp vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa các sai phạm (nhất là sai phạm cố ý) và hành vi lạm dụng quyền hạn

Ví dụ: Trong tô chức nhân sự không thể bồ trí kiêm nhiệm các nhiệm vụ phê chuẩn và

thực hiện, thực hiện và kiểm soát, ghi số và bảo quản tải sản

Đặc biệt, trong những trường hợp sau, nguyên tắc bất kiêm nghiệm phải được tôn

trọng:

- Bất kiêm nhiệm trong việc bảo vệ tài sản với kế toán

- Bất kiêm nhiệm trong việc phê chuẩn các nghiệp vụ kinh tế với việc thực hiện các nghiệp vụ đó

- Bât kiêm nhiệm giữa việc điệu hành với trách nhiệm phi số

Nguyên tắc ty quyền và phê chuẩn

Đề thỏa mãn các mục tiêu kiểm soát thì tất cả các nghiệp vụ kinh tế phải được phê chuẩn đúng đắn Trong một tổ chức, nếu ai cũng làm mọi việc thì sẽ xảy ra hỗn loạn, phức tạp Phê chuẩn là biểu hiện cụ thể của việc quyết định và giải quyết một công việc trong phạm vi nhất định Sự phê chuẩn được thực hiện qua 2 loại:

- Phê chuẩn chung:Được thực hiện thông qua việc xây dựng các chính sách chung về những mặt hoạt động cụ thể cho các cán bộ cấp dưới tuân thủ

Ví dụ: Xây đựng và phê chuẩn bảng giá sản phẩm cố định, hạn mức tín dụng cho khách hàng

- Phê chuẩn cụ thể:Được thực hiện cho từng nghiệp vụ kinh tế riêng biệt Phê chuẩn cụ thể được áp dụng đối với những nghiệp vụ có số tiền lớn hoặc quan trọng, những nghiệp vụ không thường xuyên xảy ra

22

Trang 23

2.2.5 Giám sát các kiểm soát

a) Trách nhiệm quan trọng của Ban Giám đốc là thiết lập và duy trì KSNB một cách thường xuyên Việc Ban Giám đốc giam sát các kiểm soát bao gồm việc xem xét liệu các kiểm soát này có đang hoạt động như dự kiến và liệu có được thay đôi phủ hợp với

sự thay đổi của đơn vị hay không Việc øiám sát các kiểm soát có thể bao gồm các hoạt động như: KTV nội bộ đánh giá sự tuân thủ của nhân viên phòng kinh doanh đối với các quy định của đơn vị về hợp đồng bán hàng, bộ phận pháp lý giám sát sự tuân thủ các chuân mực đạo đức và chính sách hoạt động của đơn vị, Việc piám sát cũng

là để đảm bảo rằng các kiểm soát tiếp tục hoạt động một cách hiệu quả theo thời gian

b) KTV nội bộ hoặc nhân sự thực hiện những chức năng tương tự có thê tham gia vào việc giam sat các kiểm soát của đơn vị thông qua các đánh giá riêng rẽ Thông thường, những người này cung cấp thông tin kịp thời, đều đặn về hoạt động của KSNB, vả tập trung sự chú ý vào việc đánh giá tính hiệu quả của KSNB và trao đổi thông tin về các điểm mạnh, điểm yếu cũng như đưa ra các khuyến nghị để cải thiện KSNB

c) Các hoạt động giám sát có thể bao gồm việc sử dụng thông tin có được qua trao đổi với các đôi tượng ngoài đơn vị mả những thông tin đó có thê cho thay các vân đề hoặc các khu vực dia ly hoặc lĩnh vực kinh doanh cần được cải thiện

23

Trang 24

CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN VÀ GIẢI PHÁP

Hệ thống kiểm soát nội bộ được tổ chức hợp ly, khoa học, phân công công việc củng với trách nhiệm kèm theo một cách rõ ràng Đội ngù cán bộ trong Công ty có nhiều kinh nghiệm chuyên môn, trung thực, làm việc một cách chuyên nghiệp và thân thiện

Công ty đã tô chức công tác kiểm soát nội bộ các phần hành theo đúng chuân mực, chế độ kế toán do Bộ tài chính ban hành Các phan hành được theo dõi một cách chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác của số liệu việc luân chuyền chứng từ số sách hay giữa các phòng ban khác được té chức nhịp nhàng, quy mô, tạo điều kiện cho công tác

kiểm tra giám sát

Hệ thông chứng từ và số sách kế toán sử dụng đúng với chế độ kế toán hiện hành và được tổ chức khoa học, thuận lợi cho việc theo đõi kiểm tra phủ hợp với quy

mô và đặc điểm kinh doanh của Công ty

Đội công nhân viên năng động, đáp ứng được những đòi hỏi của nền kinh tế trong thời kỳ hội nhập Công ty đã dùng công nghệ thông tin trong các phòng ban và

sử dụng chúng trong công tác quản lý tài chính, kế toán doanh nghiệp cũng góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nói chung va quản lý tài chính nói riêng

Bộ phận kế toán vừa làm việc độc lập, vừa có quan hệ mật thiết với các phòng ban trong Công ty, đảm bảo hoàn thành tốt công việc của phòng ban mình vừa tạo lập mỗi quan hệ gắn bó, hòa đồng, vui vẻ giữa các đồng nghiệp trong Công ty

Tuy nhiên, bộ máy kế toán chưa có vị trí kế toán quản trị Đây là một hạn chế

bởi khi hoạt động kinh doanh được mở rộng thì nhà quản trị cần có những thông tin kinh tế mang tính nội bộ, quan trị để giám đốc có hướng nhìn bao

quát khi đưa ra các quyết định kinh tế

Nhận thấy tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ Công

ty đã xây dựng một hệ thống thống nhất quy mô, linh hoạt, TBKTNB được sắp xếp một cách hợp lý, được phối hợp với nhau thành một

khối thống nhất, tạo điều kiện cho công tác quản lý kiểm soát nội bộ tại Công ty

So sánh với kiến thức đã học tại trường em nhận thấy rằng:

24

Trang 25

- Kiến thức đã học và kế toán tại đơn vị thực hành đều cùng dựa vào

thực tế xảy ra để truyền đạt cũng như xử lý và thực hiện

- Giống nhau về cách xử lý nghiệp vụ cả trên lý thuyết giáo trình

cũng như thực tế tại đơn vị kiến tập

mà tóm gọn trong báo cáo tài chính Có phần bao quát hơn

- Kiểm toán thực tế là sự kế thừa và phát triển từ những kiến thức đã được học tập

- Về sổ sách kế toán và chứng từ kế toán: Việc bắt buộc phải áp dụng

mẫu sổ kế toán và chứng từ kế toán trước khi Thông tư số

200/2014/TT-BTC ban hành không tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, phải thực hiện theo một khuôn mẫu nhất định Khi Thông tư số 200/2014/TT-BTC được ban hành, hệ thống mẫu sổ kế toán và chứng

từ kế toán không phải tuân thủ theo một quy chuẩn nhất định mà doanh nghiệp có thể tự thiết kế mẫu sổ kế toán, chứng từ kế toán phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp nhưng cần phải đảm bảo

cung cấp đầy đủ thông tin, minh bạch và đầy đủ về các giao dịch

Trang 26

CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục 01 — Giấy đăng ký kinh doanh của công ty

26

Trang 27

Phụ lục 02 - Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của công ty cổ phần xáy

dựng hạ tầng và dịch vụ Hoàng Long

27

Ngày đăng: 09/01/2025, 16:09