1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt Động kinh doanh tên doanh nghiệp công ty cổ phần việt nam kỹ nghệ súc sản (vissan)

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Tên Doanh Nghiệp: Công Ty Cổ Phần Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (Vissan)
Tác giả Kiều Ngọc Khánh
Người hướng dẫn Mai Thị Lụa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Kĩ Thuật Công Nghiệp
Chuyên ngành Quản Trị Và Marketing
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

+ Ngày 20/11/1970: Công ty TNHH MTV Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản VISSANlàmột doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty Thương Mại Sài Gòn SATRA,được thành lập và đi vào hoạt động sản xuất kin

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KĨ THUẬT CÔNG NGHỆP

KHOA QUẢN TRỊ VÀ MARKETING

o0o

-TIỂU LUẬN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

TÊN DOANH NGHIỆP : CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC

SẢN (VISSAN)

Họ và tên: Kiều Ngọc KhánhMSV: 21107100382Lớp: DHQT15A6HNGiảng viên hướng dẫn: Mai Thị Lụa

Hà Nội, năm 2024

Trang 2

I Tổng quan về Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (VISSAN)

1.Thông tin chung

- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (VISSAN)

- Tên giao dịch: VISSAN JOINT STOCK COMPANY

- Tên viết tắt: CÔNG TY VISSAN

- Mã cổ phiếu: VSN

- Điện thoại: (84 28) 3553 3999

- Website: https://www.vissan.com.vn

- Trụ sở chính: Số 420 Nơ Trang Long - P 13 - Q Bình Thạnh - Tp HCM

1.2 Logo và ý nghĩa của logo

- Hình ảnh “Ba bông mai vàng” được chọn làm logo cho thương hiệu Vissan, kết thành hình tam giác trên nền đỏ, mô phỏng sự tương đồng phát triển cho một nền côngnghiệp thực phẩm vững chắc, an toàn và chất lượng

1.3 Slogan và ý nghĩa của slogan

- Slogan: “Sức sống mỗi ngày” - Thông điệp: VISSAN cam kết cung cấp nguồn thực phẩm an toàn, chất lượng với giá trị dinh dưỡng cao và tiện lợi Sứ mệnh: nhằm mang đến cuộc sống tốt đẹp hơn, phong phú VISSAN cam kết cung cấp nguồn thực phẩm anhơn cho cộng đồng

1.4 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

- Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản được thành lập vào ngày 20/11/1970

và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ ngày 18/05/1974 Hiện nay, VISSAN là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu ngành thực phẩm của cả nước, lĩnh vực hoạt động chuyên về sản xuất kinh doanh thịt tươi sống, đông lạnh và thực phẩm chế biến

từ thịt

- Với định hướng chiến lược là tiếp cận thị trường bằng chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Công ty VISSAN đã và đang thực hiện quy trình liên kết khép kín trong sản xuất, và vẫn không ngừng cải tiến quy trình này để nâng cao hiệu quả, chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn Bên cạnh đó, VISSAN còn chủ động kết hợp liên kết trong chuỗi kinh doanh khép kín, huy động các nguồn lực xã hội tập trung cho chuỗi giá trị đi từ khâu sản xuất chế biến đến khâu phân phối

- Các mốc lịch sử quan trọng trong tiến trình hoạt động của công ty:

Trang 3

+ Ngày 20/11/1970: Công ty TNHH MTV Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (VISSAN)làmột doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty Thương Mại Sài Gòn (SATRA),được thành lập và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ ngày 18/05/1974.+ Ngày 20/11/1975: Vissan được đổi tên thành Công ty Thực phẩm I với chứcnăngchuyên cung cấp thịt cho lực lượng vũ trang, công nhân viên chức với địnhlượng bao cấp.

+ Năm 1980: Vissan tham gia xuất khẩu heo đông lạnh theo Nghị định thư sangLiênxô và Thị trường Châu Âu

+ Ngày 16/11/1989: Đổi tên thành Công ty Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản - Vissangắnvới biểu tượng 3 Bông mai

+ Ngày 21/09/2006: Chuyển sang mô hình Công ty TNHH MTV

+ Ngày 04/12/2014: UBND Tp Hồ Chí Minh quyết định cổ phần hóa doanhnghiệp100% vốn nhà nước Công ty TNHH MTV Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản(Vissan) thuộc TCT Thương mại Sài Sòn - TNHH MTV theo QĐ số 5930/QĐ-UBND

+ Ngày 07/03/2016: Tổ chức thành công phiên đấu giá cổ phần lần đầu ra côngchúngtại Sở Giao dịch chứng khoán Tp HCM với tổng số cổ phần trúng giá11,328,002 cổ phần và giá đấu thành công bình quân là 80,053đ/CP

+ Ngày 21/10/2016: Giao dịch đầu tiên trên sàn UPCoM với giá thamchiếu67,000đ/CP

2 Ngành nghề, đặc điểm của sản phẩm

- Hoạt động của công ty chuyên về sản xuất, chế biến và kinh doanh các sản phẩm thịt heo, bò, thịt gia cầm tươi sống và đông lạnh, sản phẩm thịt nguội cao cấp theo công nghệ của Pháp, sản phẩm Xúc xích tiệt trùng theo công nghệ của Nhật Bản, sản phẩm chế biến theo truyền thống Việt Nam, sản phẩm đóng hộp, kinh doanh các mặt hàng công nghệ phẩm và tiêu dùng khác Sản xuất kinh doanh heo giống, heo thịt, bò giống,

bò thịt Danh mục sản phẩm gồm:

-Đồ hộp: bò hầm, cá ngừ ngâm dầu, jambon hộp, bò cary, gà hầm, patê gan(thịt),bò nấu đậu, carry gà, sườn nấu đậu, bò xay, bò kho, soup heo không gia, bò 2 lát,

Trang 4

gà nấu đậu, đuôi bò hầm đậu, heo hầm, soup heo có gia vị, bò sauce cà, heo kho trứng,

cá sauce cà, heo 2 lát, …

-Đồ hộp chay: bò nấu đậu chay, gà carry chay, bò ragout chay, heo hầm chay, …

-Thực phẩm đông lạnh: lạp xưởng, bò viên, giò bò, chả giò chay, ba rọi rútsườn,lạp xưởng bò, xúc xích heo, xúc xích bò, nem chua, chả giò, giò lụa, ba rọi xôngkhói, hoành thánh, há cảo, …

-Thực phẩm khô: lạp xưởng, chà bông heo, gà sấy lá chanh, da heo vị tỏi ớt,snackchả giò, thịt heo sấy rong biển,

-Gia vị: hạt nêm chuẩn vị thịt

Hiện nay công ty Vissan có hơn 60 sản phẩm chế biến sẵn đến sơ chế đáp ứng mọi nhucầu của người tiêu dùng

3 Cơ cấu tổ chức

Trang 5

- Thực hiện các hợp đồng sản xuất chế biến thực phẩm.

- Tổ chức bán hàng - giao hàng, mạng lưới bán lẻ, đại lý bán buôn

Trang 6

* Phòng xuất nhập nhẩu

- Lập kế hoạch thâm nhập và mở rộng thị trường nước ngoài nhằm chiếm lĩnh thị phần, đẩy mạnh doanh số xuất khẩu bằng cách tổ chức các chuyến công tác khảo sát thị trường nước ngoài

- Mặt khác, còn quan tâm đến mẩu mã và chất lượng sản phẩm cũng như thời gian dự trữ, chú ý đến yếu tố thiên nhiên và khẩu vị của từng thị trường Từ đó, sản phẩm tạo

ra thỏa mãn yêu cầu tiêu dùng của từng quốc gia

* Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS)

- Hỗ trợ cho phòng sản xuất về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất

- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu, bán thành phẩm, thực phẩm và các loại sản phâm của công ty, đảm bảo vê quy cách cân đo chính xác

- Báo cáo kết quả điều tra định kỳ, từ đó rút ra những nhược điểm để có những biện pháp khắc phục kịp thời

- Cử các chuyên viên KCS đi các tỉnh để hướng dẫn bảo quản và kiểm tra sản phẩm ở các cửa hàng của công ty

* Phòng kế toán tài vụ

- Đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám Đốc, đồng thời chịu sự chi đạo của kế toán trưởng cấp trên

- Tổ chức thực hiện các công tác kinh tế và bộ máy kinh tế của công ty

- Có trách nhiệm nộp và đóng đủ kịp thời các khoản phải nộp ngân sách, thanh toán đúng hạn các khoản vay, khoản công nợ

* Văn phòng công ty

- Đảm nhận toàn bộ công việc hành chánh, lưu trữ hồ sơ văn bản của công ty, tiếp nhận, phân loại các công văn chủ trương chế độ của Nhà nước Thực hiện mua sắm văn phòng phẩm, thiết bị bảo hộ lao động

* Phòng tố chức nhân sự

- Tham mưu cho Ban Tổng Giám Đốc về công tác tổ chức lao động, phân công lao động, tuyển dụng và đào tạo nhân sự, nâng cao bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên phù hợp với nhiệm vụ của từng người

- Thực hiện các quy định của Ban Tổng Giám Đốc về tính dụng, ký kết các hợp đồng cho thôi việc, xếp lương, khen thưởng, kỷ luật, xây dựng các phương án trá lương thưởng

* Phòng kế hoạch đầu tư

- Lập kế hoạch đầu tư ngắn hạn, vay và dài hạn cho công ty, theo dõi và thực hiện dự dán

- Lập kế hoạch kinh doanh tháng, quý, năm và các kế hoạch dài hạn Phân tích, đánh giá, thực hiện các quy định tiêu hao về nguyên liệu và các chi phí khác Tham khảo thịtrường để xác định giá mua nguyên vật liệu, tính toán xác định giá thành phâm

* Phòng nghiên cứu và phát triển sản phầm (R&D)

- Phân tích hiệu quả kinh tế về các sản phẩm của công ty Đề ra chiến lược phát triển sản phẩm mới theo nhu cầu của người tiêu dùng Nghiên cứu sản phẩm nhằm tổ chức sản xuất các mặt hàng mới

Trang 7

4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (VISSAN).

PHẦN II : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP1.Tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của Vissan

Bảng 1: Tình hình kết quả sản xuất của doanh nghiệp năm 2023

Trang 8

- Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và

đầu kỳ của sản phẩm dở dang

2 Tổng doanh thu bán hàng Tỷ đồng 3.156 3.300 2.948

3 Các khoản giảm trừ

Trong đó:

- Chiết khấu thương mại

- Doanh thu hàng bán bị trả lại

16,7

160,680,2870,1640,229

14,5

13,60,8180,3290,1420,347

10.06471525.932

11.53179427.389

11.60067027.000

9.85461621.511

9 Giá bán

Thịt heo các loại

Đồng/ kg

111.000 118.000 130.000

Trang 9

Thịt bò

Thực phẩm chế biến

210.00082.000

232.00091.000

240.00097.000

Bảng 2 Trích báo cáo số liệu về TSCĐ năm 2023

Nguyên giá Số tiền khấu hao cơ

bản đã tríchĐầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm

Trang 10

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2022 Năm 2023

2 Số lượng máy móc thiết bị sản

xuất hiện có bình quân

57.640

11.7635.8628.4609.64411.3279.3591.225

58.214

13.6745.9975.4239.96712.6498.9671.537

6 Tổng số ngày làm việc của

1.824

1380

170

6016549

2.005

1550

175

6517045

Trang 11

10 Tổng số giờ công làm việc có

hiệu lực của lao động

120.010

66.85357.80244.93638.51016.483 39.05832.678

320.900

69.21458.87546.19539.94617.694 40.75533.852

12 Tổng số ngày công làm việc

có hiệu lực của lao động

48385283918962837214916191415049623972.1273213.124.98.6

459.2822636209232481247.525.5121014257652068.4232916.421.37.1

Trang 12

8.45.86231

14 Định mức tiêu hao nguyên

160457540

2507510075

210659550

hộp (gói)

40102010

78234015

65153515

GO : Tổng giá trị sản xuất kì kế hoạch

Phương pháp được sử dụng là phương pháp so sánh

+ So sánh trực tiếp:

-Mức biến động tuyệt đối tổng giá trị sản xuất (∆GO):

GO GO1 GOk

= 3.350 – 3.348 = 20 tỷ đồng

Tỷ lệ % tăng tổng giá trị sản xuất: ∆GO/GO = 2/3350*100% = 0,05%k

Kết luận: ∆GO > 0 : Tổng giá trị sản xuất Tăng so với kế hoạch đặt ra

Trang 13

+ So sánh có liên hệ với tổng chi phí sản xuất:

Mức biến động tuyệt đối GO có liên hệ với chi phí sản xuất:

k LH

TC

TCGOGO

- Doanh nghiệp có nguồn lực dồi dào và nhiều kinh nghiệm

- Máy móc và thiết bị hiện đại nâng cao được chất lượng và sản lượng của sản phẩm

* Biện pháp:

- Doanh nghiệp phát huy hết những điểm mạnh trên để gia tăng sản xuất

- Có thể tìm thêm các nguồn vốn khác để tăng mô hình sản xuất kinh doanh

2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản xuấtBài làm

Trang 14

G : Giá trị của hoạt động cho thuê thiết bị máy móc trong dây chuyền sản xuất

cl

G : Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kì của bán thành phẩm, sản xuất dở dang

+ Đối tượng phân tích:

∆GO = GO - GO1 k = 3.348 – 3.550 = -202 tỷ đồng

+ Phương pháp phân tích : Do các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu tổng giá trị sảnxuất có mối quan hệ tổng đai số do đó áp dụng phương pháp cân đối để phân tích mức độ ảnhhưởng của các nhân tố này tới sự biến động của chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất

* Mức ảnh hưởng của yếu tố 1: Giá trị thành phẩm

- sản xuất bằng nguyên vật liệu của doanh nghiệp

* Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

∆GO = ∆GO(GttDN) +∆GO(GttKH) + ∆GO(Gtc) + ∆GO(Gff) + ∆GO(Gtk) +∆GO(Gcl)

= -231+12–9+14+27= -187 (tỷ đồng)

- Kết luận: Ta thấy tổng giá trị kỳ thực tế giảm 202 tỷ đồng so với kế hoạch bới ảnh hưởng các nhân tố sau:

Trang 15

Chỉ tiêu giá trị thành phẩm giảm so với kế hoạch do vậy tổng giá trịu sản xuất

- Máy móc thiết bị hiện đại

- Doanh nghiệp đội ngũ người lao động giàu kinh nghiệm trong việc quản lý quá trình sản xuất

- Mức chệnh lệch dở dang kế đầu kỳ với cuối kỳ bị tăng vì công ty đã nâng cao sự tác động mạnh mẽ của covid chuẩn bị sẵn các trường hợp để ứng phó

Biện pháp:

- Doanh nghiệp phát huy và nâng cao đội ngũ người lao động giàu kinh nghiệp Luôn

cớ những biện pháp đảm bảo an toàn cho công nhân lao động

- Doanh nghiệp tận dụng và phát huy máy móc thiết bị hiện đại để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao

3.Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa?

Bài làm

∆Gsl = G - Gsl1 slk

G giá trị sản lượng hàng hóa kỳ kế hoạch

Trang 16

Kết luận: Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức tổng giá trị sản lượng hàng hóa so với

kế hoạch cụ thể tăng 14,57% tương ứng tăng một lượng là 1467

+ Sử dụng phương pháp so sánh có liên hệ với các yếu tố đầu vào để đánh giá mức độ tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực

Việc so sánh trực tiếp giản đơn như trên chưa cho phép đánh giá chính xác hiệu quảsản xuất Do vậy khi so sánh cần liên hệ kết quả đạt được với chi phí sản xuất màdoanh nghiệp đã chi ra trong kỳ theo chỉ tiêu

- Mức biến động tuyệt đối tổng giá trị sản xuất có liên hệ với chi phí sản xuất: ∆ GslLH = G - G sl 1 sl k

= 11.531 – 10.064 x ( 374,7/381) = 11.531 – 9897,5 = 1633,4 tỷ đồng

Trang 17

- Máy móc thiết bị của doanh nghiệp hiện đại

- Công nhân viên chăm chỉ, sáng tạo và giàu kinh nghiệm

Biện pháp: Doanh nghiệp cần phát huy và tận dụng đội ngũ cán bộ, máy móc thiết bị

và công nhân viên

4.Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trịsản lượng hàng hóa tới sự biến động của chỉ tiêu?

Bài làm

+ Phương trình kinh tế:

Gsl = Gtt + Gtc

Giải thích:

Gsl: Giá trị sản lượng hàng hóa

Gtt : Giá trị sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu của doanh nghiệp

Gtc: Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài

+ Đối tượng phân tích:

Gtt: Giá trị thành phẩm sản xuất bằng NVL của doanh nghiệp và khách hàngGtc: Giá trị các công việc có tính chất giá trị thành phảm

Trang 18

phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này tới sự biến động của chỉ tiêu tổnggiá trị sản lượng hàng hóa.

• Mức ảnh hưởng của yếu tố 1: Giá trị thành phẩm

Kết luận: Ta nhận thấy tổng giá trị sản lượng hàng hóa kỳ thực tế giảm 228 tỷ đồng

so với kế hoạch bởi ảnh hưởng của các nhân tố sau:

+ Chỉ tiêu giá trị thành phẩm giảm so với kế hoạch nên tổng giá trị sản lượng hàng hóagiảm 219 tỉ đồng

+ Chỉ tiêu giá trị công việc có tính chất công nghiệp giảm so với kế hoạch làm cho tổng giá trị sản lượng hàng hóa giảm đi một lượng là 9 tỷ đồng

* Nguyên nhân:

- Do tình hình dịch covid 19 bùng phát doanh nghiệp không thể nhập được nguyên vật liệu nhiều như trước

Trang 19

- Nguồn lao động bị gián đoạn do dịch bệnh nhiều công nhân đã phải nghỉ do liênquan đến covid

* Biện pháp:

- Doanh nghiệp nên phát huy hết những điểm mạnh trên để gia tăng sản xuất

- Có thể tìm thêm các nguồn vốn khác để tăng mô hình sản xuất kinh doanh

- Doanh nghiệp nên có các biện pháp dự trù về nguyên vât liệu chánh tình trạng thiếuhụt nguyên vật liệu do dịch

5 Phân tích hình hình sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng chủ yếu?

(do sản phẩm của công ty chỉ có một thứ hạng)

Kết luận: T = 117,04%>100%: Doanh nghiệp vượt kế hoạch sản xuất về mặt hàng chủ yếu.m

+ Tỉ lệ% hoàn thành kế hoạch mặt hàng chủ yếu tính bằng hiện vật

Trang 20

Kết luận: Doanh nghiệp gần hoàn kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu so với kỳ kế hoạch.

- Sản phẩm bánh kẹo tipo hoành thành 114,5 %>100% so với kỳ kế hoạch tức là tăng 14,5 % so kế hoạch

- Sản phẩm bánh saft , Sling đạt 111 % >100% so với kỳ kế hoạch.tức là tăng 11 % sovới kế hoạch

- sản phẩm bánh kẹo daisy hoàn thành 105,6%<100% so với kế hoạch đặt ra tức là tăng 5,6% so với chỉ tiêu kỳ kế hoạch

* Nguyên nhân:

- Máy móc thiết bị hiện đại

- Doanh nghiệp đội ngũ người lao động giàu kinh nghiệm trong việc quản lý quá trình sản xuất

- Công nhân có trình độ cao, được đào tạo sử dụng máy móc tốt và có tay nghề cao

* Giải pháp:

- công ty sản xuất dựa trên nhu cầu và tình hình thực tế

- Nâng cao dây truyền công nghê cao đào tạo lao động

Có các phương hướng rõ rang những trường hợp có thể xảy ra

6 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm

Trang 21

: Hệ số phẩm cấp bình quân

P

ik : Giá bán đơn vị sản phẩm thứ hạng chất lượng i kỳ gốc

PIk : Giá bán đơn vị sản phẩm i kỳ gốc thứ hạng chất lượng cao nhất (loại I) qi

Kết luận: >0 Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch về chỉ tiêu hệ số phẩmH f

cấp Cụ thể là hệ số phẩm cấp bình quân kì thực tế tăng so với kế hoạch là 0,01,chứng tỏ chất lượng kì thực tế tăng so với kế hoạch Điều này làm cho sản lượngtăng thêm một lượng là:

- Doanh nghiệp có máy móc thiết bị hiện đại đáp ứng được sản lượng và chấtlượng của người tiêu dùng

- Doanh nghiệp có đội ngũ công nhân viên lành nghề

- Nguyên vật liệu đầu vào đảm bảo được chất lượng và quy cách

- Doanh nghiệp có bộ máy tổ chức làm việc hiệu quả

Biện pháp: Doanh nghiệp cần phát huy và tận dụng những thế mạnh ở trên

Trang 22

7 Phân tích sự biến động tổng số lao động và từng loại?

o Phân tích sự biến động tổng số lao động:

Kết luận: Vậy số lượng lao động kì thực tế tăng 181 người tương ứng với 110%

tỉ lệ sử dụng lao động so với kì kế hoạch

1824 ×33483550

×100 (%) = 116,55%

Kết luận: vậy tỉ lệ sử dụng lao động tăng 116,55 %tương ứng với tăng 285 người

o Phân tích sự biến động từng lao động:

Số công nhân sản xuất bình quân:

Trang 23

Kết luận: Vậy số lượng lao động kì thực tế tăng 170 người tương ứng với 112,3% tỉ lệ sử dụng lao động so với kì kế hoạch.

So sánh liên hệ:

- So sánh bằng số tuyệt đối:

∆ S = S1−Sk× GO1

GOk = 1.550 – 1.380 × 3348

×100 (%) = 119%

Kết luận: vậy tỉ lệ sử dụng lao động tăng 119% tương ứng với tăng 248 người

Số nhân viên sản xuất bình quân:

×100 (%) = 109,15%

Trang 24

Kết luận: vậy tỉ lệ sử dụng lao động tăng 109,15% tương ứng với tăng 15 người

Số nhân viên quản lý kinh tế:

Kết luận: Vậy số lượng lao động kì thực tế tăng 5 người tương ứng với 108,3%

tỉ lệ sử dụng lao động so với kì kế hoạch

Kết luận: Vậy số lượng lao động kì thực tế tăng 5 người tương ứng với 103,3%

tỉ lệ sử dụng lao động so với kì kế hoạch

So sánh liên hệ:

Trang 25

Kết luận: Vậy số lượng lao động kì thực tế giảm 4 người tương ứng với 91,83%

tỉ lệ sử dụng lao động so với kì kế hoạch

49 ×33483550

×100 (%) = 97,37%

Kết luận: vậy tỉ lệ sử dụng lao động giảm 97,37% tương ứng với giảm 1 ngườiNguyên nhân

Trang 26

- Công ty đẩy mạnh nâng cao nâng suất lao động và tuyển thêm công nhânviên để mở rộng sx cũng như để đối phó việc thiếu hụt lao động do dịch

- Có chính sách tiền lương, tiền thưởng phù hợp

8 Phân tích các chỉ tiêu năng suất lao động

Năng suất lao động bình quân 1 ngày 1 người:

Năng suất lao động bình quân một giờ :

- Kì thực tế năm trước (2022) là:Wg 1 = GO1

∑ g = 3.856 000

4.425 320 = 0,871 (triệu đồng/người)

Trang 27

- Kì kế hoạch: Wgk = GOk

∑ gk = 3.550 000

4.500 440 = 0,788 (triệu đồng/người)

- Kì thực tế: Wg 1= GO1

∑ g1 = 3.348 000

4.600 350 = 0,727 (triệu đồng/người)Mức biến động: ∆ Wg = Wg 1−Wgk = 0,727 – 0,788 = - 0,061 (triệu đồng/người)

Trang 28

Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch đề ra của chỉ tiêu năng suất lao động:

- ∆ Wg < 0, Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch năng suất lao động bình quân giờ 1 ngày 1người, cụ thể là năng suất lao động giờ giảm 0,061 triệu đồng/giờ tương ứng giảm7,74%

- ∆ Wn < 0, Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch năng suất lao động bình quân ngày

1 người, cụ thể là năng suất lao động giờ giảm 0,15 triệu đồng/giờ tương ứng giảm1,851%

- ∆ W < 0, Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch năng suất lao động bình quân 1người, cụ thể là năng suất lao động giờ giảm 277 triệu đồng/giờ tương ứng giảm 14,23%Nguyên nhân:

- Máy móc thiết bị sản xuất hạn chế

- Dịch bệnh covid-19 làm đình trệ sản xuất kinh doanh

- Thiết hụt nguyên vật liệu

- Nhu cầu tiêu dung giảm

Biện pháp:

- Thường xuyên bảo trì máy móc sản xuất

- Có các biện pháp phòng bệnh và đảm bảo môi trường làm việc an toàn, đảm bảo sức khoẻcủa người lao động

- Có các biện pháp để chống dịch , sống chung với dịch

Trang 29

9 Liên hệ tình hình sử dụng ngày công, giờ công từ sự biến động chỉ tiêu năng

- Tốc độ và tỉ trọng năng suất lao động bình quân ngày của 1 người lao động nhỏ hơn tốc

độ tỉ trọng tăng năng suất lao động bình quân giờ của 1 người lao động (TW< TWn) nên

số ngày làm việc thực tế bình quân của 1 người lao động nhỏ hơn số ngày làm việc kếhoạch bình quân (N1 < Nk )

- Số giờ làm việc thực tế bình quân của 1 người lao động nhỏ hơn số giờ làm việc kếhoạch bình quân (g1 < gk )

10 Phân tích việc quản lý và sử dụng ngày công của lao động?

Mức chênh lệch tuyệt đối về tổng số ngày công lao động:

∆ Σ n=∆ Σn1−∆ Σ nk× 1

Sk = 392.000 – 438.000 ×2005

1824 = -89.463 (ngày)

- Ảnh hưởng của số ngày công tăng (giảm) đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất là:

∆ Gsl=∆ Σ n× Wnk = -89.463 × 8.1 = -724.650,3 (triệu đồng)

Nhận xét:

- ∆ Σ n < 0, số ngày công thực tế của doanh nghiệp giảm đi cụ thể giảm 89.463 ngày

- Số ngày làm việc giảm, giá trị sản lượng giảm 724.650,3 triệu đồng

Trang 30

11 Phân tích việc quản lý và sử dụng giờ công của lao động?

Số ngày làm việc bình quân 1 công nhân:

- ∆ Σg > 0, số giờ công thực tế của doanh nghiệp tăng lên, cụ thể tăng 102.070,8 giờ

- Số giờ làm việc tăng lên cho lên giá trị snar lượng tăng 80.431,79 triệu đồng

12 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao động tới sự biếnđộng của kết quả sản xuất?

Số ngày làm việc bình quân 1 công nhân:

Nk=Σ nk

S =

438.000

1824 = 240 (ngày)

Trang 31

Phương pháp phân tích: phương pháp thay thế liên hoàn :

- Thay thế lần 1: ảnh hưởng của nhân tố số lao động bình quân

Ngày đăng: 09/01/2025, 15:48

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN