- Chỉ tiêu: Hệ số phẩm cấp bình quân - Công thức
Hf =
∑
i=1 n
qi 1× Pik
∑i=1 n
qi1 × PIK
- Giải thích:
H f : Hệ số phẩm cấp bình quân P
ik : Giá bán đơn vị sản phẩm thứ hạng chất lượng i kỳ gốc
PIk : Giá bán đơn vị sản phẩm i kỳ gốc thứ hạng chất lượng cao nhất (loại I) qi : sản lượng sản phẩm từng thứ hạng
- Phương pháp phân tích: so sánh trực tiếp
Hf =
∑
i=1 n
qi 1× Pik
∑i=1 n
qi1 × PIK
= 11.531∗130.000 794+ ∗240.000 27.389 97.000+ ∗
11.531∗240.000 794+ ∗240.000 27.389+ ∗240.000 = 0,456
Kết luận: >0 Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch về chỉ tiêu hệ số phẩmH f cấp. Cụ thể là hệ số phẩm cấp bình quân kì thực tế tăng so với kế hoạch là 0,01, chứng tỏ chất lượng kì thực tế tăng so với kế hoạch. Điều này làm cho sản lượng tăng thêm một lượng là:
∆ Gsl = ∆ Hf×(∑
i=1 n
qi1 × PIK)
= 0,456 x ( 11.531 x 240.000 + 794 x 240.000 + 27.389 x 240.000 ) = 4.346 (tỷ đồng) Nguyên nhân:
- Doanh nghiệp có máy móc thiết bị hiện đại đáp ứng được sản lượng và chấtlượng của người tiêu dùng
- Doanh nghiệp có đội ngũ công nhân viên lành nghề
- Nguyên vật liệu đầu vào đảm bảo được chất lượng và quy cách - Doanh nghiệp có bộ máy tổ chức làm việc hiệu quả
Biện pháp: Doanh nghiệp cần phát huy và tận dụng những thế mạnh ở trên
7. Phân tích sự biến động tổng số lao động và từng loại?
o Phân tích sự biến động tổng số lao động:
So sánh trực tiếp:
- So sánh tuyệt đối: ∆ S = S1−Sk = 2005 - 1824 = 181 (người) - So sánh bằng số tương đối:
- Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch lao động TS = S1
Sk
× 100% = 1.8242005 × 100(%) = 110%
Kết luận: Vậy số lượng lao động kì thực tế tăng 181 người tương ứng với 110%
tỉ lệ sử dụng lao động so với kì kế hoạch.
So sánh liên hệ:
- So sánh bằng số tuyệt đối:
∆ S = S1−Sk× GO1
GOk = 2005 – 1.824 × 33483550¿ 285 (người)
- So sánh tương đối:
Tỷ lệ % sử dụng lao động có liên hệ tình hình hoàn thành kế hoạch giá trị sản xuất
TLH = S1 Sk×GO1
GOk
×100 % =
2005 1824 ×3348
3550
×100 (%) = 116,55%
Kết luận: vậy tỉ lệ sử dụng lao động tăng 116,55 %tương ứng với tăng 285 người
o Phân tích sự biến động từng lao động:
Số công nhân sản xuất bình quân:
So sánh trực tiếp:
- So sánh tuyệt đối: ∆ S = S1−Sk = 1.550 – 1.380 = 170 (người) - So sánh bằng số tương đối:
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch lao động TS = SS1
k
× 100% = 15501380× 100(%) = 112,3%
Kết luận: Vậy số lượng lao động kì thực tế tăng 170 người tương ứng với 112,3% tỉ lệ sử dụng lao động so với kì kế hoạch.
So sánh liên hệ:
- So sánh bằng số tuyệt đối:
∆ S = S1−Sk× GO1 GOk
= 1.550 – 1.380 × 3348
3550¿ 248 (người) - So sánh tương đối:
- Tỷ lệ % sử dụng lao động có liên hệ tình hình hoàn thành kế hoạch giá trị sản xuất
TLH = S1
Sk×GO1
GOk
×100 % =
1.550 1.380×3348
3550
×100 (%) = 119%
Kết luận: vậy tỉ lệ sử dụng lao động tăng 119% tương ứng với tăng 248 người Số nhân viên sản xuất bình quân:
So sánh trực tiếp:
- So sánh tuyệt đối: ∆ S = S1−Sk = 175 – 170 = 5 (người) - So sánh bằng số tương đối:
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch lao động TS = SS1
k
× 100% = 175170 × 100(%) = 102,9%
Kết luận: Vậy số lượng lao động kì thực tế tương ứng 5 người tỉ lệ sử dụng lao động 102,9% so với kì kế hoạch.
So sánh liên hệ:
- So sánh bằng số tuyệt đối:
∆ S = S1−Sk× GO1 GOk
=175 – 170 × 3348
3550¿ 15 (người) - So sánh tương đối:
- Tỷ lệ % sử dụng lao động có liên hệ tình hình hoàn thành kế hoạch giá trị sản xuất
TLH = S1 Sk×GO1
GOk
×100 % =
175 170×3348
3550
×100 (%) = 109,15%
Kết luận: vậy tỉ lệ sử dụng lao động tăng 109,15% tương ứng với tăng 15 người Số nhân viên quản lý kinh tế:
So sánh trực tiếp:
- So sánh tuyệt đối: ∆ S = S1−Sk = 65 – 60 = 5 (người) - So sánh bằng số tương đối:
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch lao động TS = SS1
k
× 100% = 6560× 100(%) = 108,3%
Kết luận: Vậy số lượng lao động kì thực tế tăng 5 người tương ứng với 108,3%
tỉ lệ sử dụng lao động so với kì kế hoạch.
So sánh liên hệ:
- So sánh bằng số tuyệt đối:
∆ S = S1−Sk× GO1
GOk = 65 – 60 × 3348
3350¿ 8 (người) - So sánh tương đối:
- Tỷ lệ % sử dụng lao động có liên hệ tình hình hoàn thành kế hoạch giá trị sản xuất
TLH = S1 Sk×GO1
GOk
×100 % =
65 60×3348
3550
×100 (%) = 114,8%
Kết luận: vậy tỉ lệ sử dụng lao động tăng 114,8% tương ứng với tăng 8 người Số nhân viên hành chính:
So sánh trực tiếp:
- So sánh tuyệt đối: ∆ S = S1−Sk = 170 – 165 = 5 (người) - So sánh bằng số tương đối:
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch lao động TS = S1
Sk
× 100% = 170165 × 100(%) = 103,03%
Kết luận: Vậy số lượng lao động kì thực tế tăng 5 người tương ứng với 103,3%
tỉ lệ sử dụng lao động so với kì kế hoạch.
So sánh liên hệ:
- So sánh bằng số tuyệt đối:
∆ S = S1−Sk× GO1 GOk
= 170 – 165 × 3348
3550¿ 14 (người) - So sánh tương đối:
Tỷ lệ % sử dụng lao động có liên hệ tình hình hoàn thành kế hoạch giá trị sản xuất
TLH = S1 Sk×GO1
GOk
×100 % =
170 165×3348
3550
×100 (%) = 109,2%
Kết luận: vậy tỉ lệ sử dụng lao động tăng 109,2% tương ứng với tăng 14 người Số nhân viên khác:
So sánh trực tiếp:
So sánh tuyệt đối: ∆ S = S1−Sk = 45 – 49 = - 4(người) - So sánh bằng số tương đối:
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch lao động TS = S1
Sk
× 100% = 4549× 100(%) = 91,83%
Kết luận: Vậy số lượng lao động kì thực tế giảm 4 người tương ứng với 91,83%
tỉ lệ sử dụng lao động so với kì kế hoạch.
So sánh liên hệ:
- So sánh bằng số tuyệt đối:
∆ S = S1−Sk× GO1
GOk = 45 – 49 × 3348
3550¿ -1 (người) - So sánh tương đối:
Tỷ lệ % sử dụng lao động có liên hệ tình hình hoàn thành kế hoạch giá trị sản xuất
TLH = S1 Sk×GO1
GOk
×100 % =
45 49 ×3348
3550
×100 (%) = 97,37%
Kết luận: vậy tỉ lệ sử dụng lao động giảm 97,37% tương ứng với giảm 1 người Nguyên nhân
- Công ty đẩy mạnh nâng cao nâng suất lao động và tuyển thêm công nhân viên để mở rộng sx cũng như để đối phó việc thiếu hụt lao động do dịch
Giải pháp:
- Phải xây dựng chiến lược nguồn nhân lực 1 cách hòa thiện để phục vụ yêu cầu thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
- Phân tích công việc thật kỹ trước khi tuyển dụng, tổ chức quy trình tuyển dụng hợp lý để có nguồn nhân lực phù hợp phân bổ cho các bộ phẩn trong sản xuất kinh doanh.
- Có chính sách tiền lương, tiền thưởng phù hợp
8. Phân tích các chỉ tiêu năng suất lao động.
Bảng 8.1 : Đổi số liệu
TT 2022 KH2023 TT2023
Tổng giá trị sx
3.856 tỷ = 3.856.000 trđ
3.550 tỷ=3.550.000 trđ 3.348 tỷ = 3.348.000trđ
Năng suất lao động bình quân 1 ngày 1 người:
Năng suất lao động bình quân một giờ : - Kì thực tế năm trước (2022) là:Wg 1 = GO1
∑ g1 = 3.856 .000
4.425 .320 = 0,871 (triệu đồng/người)
- Kì kế hoạch: Wgk = GOk
∑ gk
= 3.550 .000
4.500 .440 = 0,788 (triệu đồng/người) - Kì thực tế: Wg 1= GO1
∑ g1 = 3.348 .000
4.600 .350 = 0,727 (triệu đồng/người)
Mức biến động: ∆ Wg = Wg 1−Wgk = 0,727 – 0,788 = - 0,061 (triệu đồng/người) - Tỷ lệ % tăng giảm: ∆ W´ g
Wgk x 100(%) = −0,061
0,788 x 100(%) = -7,74%
Kết luận: Như vậy năng suất lao động bình quân một giờ của công nhân kì thực tế tăng so với kì kế hoạch 0,083 (triệu đồng/Người) và tương ứng tăng là 10,5%.
Năng suất lao động bình quân ngày : - Kì thực tế năm trước (2022) là: Wn 1= GO1
∑n1
= 3.856.000
392.000 = 9,83 (triệu đồng/người) - Kì kế hoạch: Wnk= GOk
∑nk = 3.550.000
438.000 = 8,1 (triệu đồng/người) - Kì thực tế: Wn 1= GO1
∑n1 = 3.348.000421.000 = 7,95 (triệu đồng/người) - Mức biến động: ∆ Wn=Wn 1−Wnk= 7,95 – 8,1 = -0,15(triệu đồng/người) - Tỷ lệ % tăng giảm: ∆ Wn
Wnk
× 100(%)= −0,15
8,1 ×100 (%) = - 1,851%
Kết luận: Như vậy năng suất lao động bình quân một ngày của công nhân kì thực tế giảm so với kì kế hoạch 0,15 (triệu đồng/Người) và tương ứng giảm là 1,851%.
Năng suất lao động bình quân 1 năm của 1 công nhân:
Wk= GO´k
Sk = 3.550.0001.824 = 1.946 W1= GO´1
S1 = 3.348.000 2.005 = 1.669 Mức biến động:
∆ W= W1 - Wk = 1.669 – 1.946 = -277 Tỷ lệ % tăng giảm: ∆ W
Wk×100(%) = −277
1946× 100(%) = - 14,23%
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu sản xuất:
TWg=¿ Wg 1
W´gk×100 (%) = 0,727
0,788×100 (%)= 92,25%
TWn=Wn 1
Wnk× 100(% ) = 7 , 958 , 1×100 (%) = 98,14%
TW =¿ W1 Wk
×100(%) = 16691946×100 (% = 85,76%
Kết luận: Như vậy năng suất lao động bình quân một năm của công nhân kì thực tế giảm so với kì kế hoạch 277 (triệu đồng/Người) và tương ứng giảm là -14,23%.
Nhận xét :
Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch đề ra của chỉ tiêu năng suất lao động:
- ∆ Wg < 0, Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch năng suất lao động bình quân giờ 1 ngày 1 người, cụ thể là năng suất lao động giờ giảm 0,061 triệu đồng/giờ tương ứng giảm 7,74%.
- ∆ Wn < 0, Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch năng suất lao động bình quân ngày 1 người, cụ thể là năng suất lao động giờ giảm 0,15 triệu đồng/giờ tương ứng giảm 1,851%.
- ∆ W < 0, Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch năng suất lao động bình quân 1 người, cụ thể là năng suất lao động giờ giảm 277 triệu đồng/giờ tương ứng giảm 14,23%
Nguyên nhân:
- Máy móc thiết bị sản xuất hạn chế
- Dịch bệnh covid-19 làm đình trệ sản xuất kinh doanh - Thiết hụt nguyên vật liệu
- Nhu cầu tiêu dung giảm Biện pháp:
- Thường xuyên bảo trì máy móc sản xuất
- Có các biện pháp phòng bệnh và đảm bảo môi trường làm việc an toàn, đảm bảo sức khoẻ của người lao động.
- Có các biện pháp để chống dịch , sống chung với dịch
9. Liên hệ tình hình sử dụng ngày công, giờ công từ sự biến động chỉ tiêu năng suất lao động?
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu năng suất lao động ta vừa tính được ở yêu cầu 8, ta có:
* Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu sản xuất:
- TWg=¿ Wg 1
W´gk×100 (%) = 0,727
0,788×100 (%)= 92,25%
- TWn=Wn 1
Wnk× 100(% ) = 7,958,1 ×100(%) = 98,14%
- TW =¿ W1 Wk
×100(%) = 1669
1.946×100 (% = 85,76%
Từ sự biên động trên, ta có:
- Tốc độ và tỉ trọng năng suất lao động bình quân ngày của 1 người lao động nhỏ hơn tốc độ tỉ trọng tăng năng suất lao động bình quân giờ của 1 người lao động (TW< TWn) nên số ngày làm việc thực tế bình quân của 1 người lao động nhỏ hơn số ngày làm việc kế hoạch bình quân (N1 < Nk ).
- Số giờ làm việc thực tế bình quân của 1 người lao động nhỏ hơn số giờ làm việc kế hoạch bình quân (g1 < gk )
10. Phân tích việc quản lý và sử dụng ngày công của lao động?
Mức chênh lệch tuyệt đối về tổng số ngày công lao động:
∆ Σ n=∆ Σn1−∆ Σ nk×S1 Sk
= 392.000 – 438.000 ×2005
1824 = -89.463 (ngày)
- Ảnh hưởng của số ngày công tăng (giảm) đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất là:
∆ Gsl=∆ Σ n× Wnk = -89.463 × 8.1 = -724.650,3 (triệu đồng) Nhận xét:
- ∆ Σ n < 0, số ngày công thực tế của doanh nghiệp giảm đi cụ thể giảm 89.463 ngày . - Số ngày làm việc giảm, giá trị sản lượng giảm 724.650,3 triệu đồng.
11. Phân tích việc quản lý và sử dụng giờ công của lao động?
Số ngày làm việc bình quân 1 công nhân:
Nk=Σ nk Sk=438.000
1824 = 240 (ngày) N1=Σ n1
S1
=421.000
2005 =¿ 210 (ngày)
+ Mức chênh lệch tuyệt đối: ∆ N =N1−¿ Nk = 210 – 240 = - 30 (ngày) + Tỷ lệ % tăng giảm: ∆ NN
k
×100 (%) = −30240×100 (%) = -12,5%
- Số giờ làm việc bình quân 1 công nhân 1 ngày : gk=Σ gk
nk
=4.500 . 440
438.000 = 10,27(giờ) g1=Σ g1
n1
=4.600 . 350
421.000 = 10,92(giờ)
+ Mức chênh lệch tuyệt đối: ∆ g=g1−¿ gk = 10,92 – 10,27 = 0.65(giờ) + Tỷ lệ % tăng giảm: ∆ g
gk ×100 (%) = 0,65
10,27×100 (%) = 6,32%
- Mức biến động tuyệt đối về tổng số giờ công lao động:
∆ Σg = Σ g1−Σ gk
= (S1× N1× g1¿−(Sk¿× Nk× gk)¿
= (2005 ×210 × 10,92) – (1824 ×240 × 10,27) = 102.070,8 (giờ) - Ảnh hưởng của số giờ công đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất :
∆ Gsl=∆ Σg ×Wgk = 102.070,8 ×0,788 = 80.431,79 (triệu) Nhận xét:
- ∆ Σg > 0, số giờ công thực tế của doanh nghiệp tăng lên, cụ thể tăng 102.070,8 giờ - Số giờ làm việc tăng lên cho lên giá trị snar lượng tăng 80.431,79 triệu đồng 12. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao động tới sự biến động của kết quả sản xuất?
Số ngày làm việc bình quân 1 công nhân:
Nk=Σ nk Sk =438.000
1824 = 240 (ngày)
N1=Σ n1 S1
=421.000
2005 =¿ 210 (ngày)
+ Mức chênh lệch tuyệt đối: ∆ N =N1−¿ Nk = 210 – 240 = - 30 (ngày) + Tỷ lệ % tăng giảm: ∆ NN
k
×100 (%) = −30
240×100 (%) = -12,5%
- Số giờ làm việc bình quân 1 công nhân 1 ngày : gk=Σ gk
nk
=4.500 . 440
438.000 = 10,27(giờ) g1=Σ g1
n1
=4.600 . 350
421.000 = 10,92(giờ)
+ Mức chênh lệch tuyệt đối: ∆ g=g1−¿ gk = 10,92 – 10,27 = 0.65(giờ) + Tỷ lệ % tăng giảm: ∆ g
gk ×100 (%) = 0,65
10,27×100 (%) = 6,32%
- Phương trình kinh tế: GO = S × N × g ×Wg - Đối tượng phân tích:
ΔGO GO GO= 1− k=3.348 – 3.550=−202(tỷ đồng) Phương pháp phân tích: phương pháp thay thế liên hoàn : - Thay thế lần 1: ảnh hưởng của nhân tố số lao động bình quân.
-
= (2005 ×240 ×10,27 × 0,788)−(1824 ×240 ×10,27 ×0,788)=¿ 351.549,5 (tr đồng) - Thay thế lần 2: ảnh hưởng của nhân tố ngày làm việc bình quân.
= (2005 ×210 ×10,27 × 0,788)−(2005 240× × 10,27 ×0,788) = - 486.779,5 (triệu đồng ) - Thay thế lần 3: ảnh hưởng của nhân tố giờ làm việc bình quân.
= (2005 ×210 ×10,92 ×0,788)−(2005 ×240 ×10,27 ×0,788 = -271.117,7 (triệu đồng) - Thay thế lần 4: ảnh hưởng của năng suất lao động bình quân giờ.
= (2005 ×210 ×10,27 × 0,871¿−(2005∗210 ×10,27 × 0,788 = 358.907,23 (triệu đồng)
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng : ΔGO = ΔGOS+ΔGON+ΔGOg+ΔGOW
= 351.549,5 - 486.779,5 - 271.117,7 + 358.907,23 = - 47.440,47 (tr đồng)
Nhận xét: ΔGO <0, Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoach sản xuất đề ra, tổng giá trị sản xuất giảm 47.440,47 (triệu đồng) so với kì kế hoạch.
Nguyên nhân:
- Do trình độ lao động còn hạn chế - Quá trình sản xuất bị gián đoạn
- Tình hình dịch bệnh covid – 19 làm đình trệ quá trình sản xuất kinh doanh, làm giảm nguồn nhân lực.
- Nhu cầu sử dụng bánh kẹo giảm mạnh nên quá trinh sản xuất điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu
Giải pháp:
- Nâng cao tay nghề lao động
- Đảm bảo an toàn nơi xuất kinh doanh trong thời kì dịch bệnh đối với công nhân và nơi làm việc.
- Nâng cao ý thức phòng chống dịch chánh dịch lây lan trong công ty - Có các biện pháp kích cầu
Yên cầu 13: Phân tích sự biến động tài sản cố định?
Bài làm - Công thức :
=
519,7 505,6−
505,6 = 0,027 ( tỷ đồng )
= 505,6
847,6 = 0,596 (tỷ đồng)
= 519,7
889,4 = 0,584(tỷ đồng) - Giải thích :
: Tốc độ tăngTSCĐ : Tỷ trọng đầu kì của TSCĐ : Tỷ trọng cuối kì của TSCĐ
: Nguyên giá cuối kì của TSCĐ : Nguyên giá đầu kì của TSCĐ
: Tổng TSCĐ cuối kỳ : Tổng TSCĐ đầu kì - Mức chênh lệch về TSCĐ
= 0,584 - 0,596 = - 0,012 ( tỷ đồng )
- Mức chênh lệch nguyên giá TSCĐ đầu năm và cuối năm
= 519,7 – 505,6 = 14,1 (tỷ đồng)
Kết luận : > 0 thì cho ta thấy được nguyên gái cuối kỳ tăng so với đầu kì là 14,1 tỷ đồng bên cạch đó tỷ trọng tài sản cố định cuối kì giảm so với tỷ trọng tài sản cố định đầu kì là 0,012 tỷ đồng
* Nguyên nhân :
- Doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh dẫn đến TSCĐ tăng - Doanh nghiệp mới mua thêm máy móc thiết bị hiện đại - Giá mua máy móc thiết bị ngày càng tăng
* Biện pháp :
- Doanh nghiệp nên sử dụng có hiệu quả các trang thiết mới để nâng cao năng suất lao động Yêu cầu 14. Đánh giá tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định?
Bài làm - Chỉ tiêu: Hệ số hao mòn TSCĐ ( )
- Công thức:
=
342
505,6= 0,676 (tỷ đồng)
= 369,7
519,7 =0,711 (tỷ đồng) - Giải thích :
: Hệ số hao mòn TSCĐ : Hệ số hao mòn TSCĐ cuối kỳ
: Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ
: Số tiền khấu hao cơ bản đã trích cuối kỳ : Hệ số hao mòn TSCĐ đầu kỳ :Số tiền khấu hao cơ bản đã trích đầu kỳ
:Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ
- Mức chênh lệch về hệ số hao mòn TSCĐ :
= 0,711 - 0,676 = 0,035 (tỷ đồng)
Kết luận: >0 tức là hệ số hao mòn TSCĐ đầu kì lớn hơn hệ số hao mòn TSCĐ cuối kì . Doanh nghiệp cần mua thêm TSCĐ lớn hơn TSCĐ cũ của doanh nghiệp do vậy doanh nghiệp luôn có trang thiết bị và máy móc mới.
* Nguyên nhân:
- Doanh nghiệp có nguồn tài chính lớn để mua trang thiết bị máy móc mới
- Doanh nghiệp có trang thiết bị hiện đại để năng cao sản lượng và chất lượng của sản phẩm - Doanh nghiệp có đội ngũ kỹ thuật lành nghề,được đào tạo chuyên sâu
* Biện pháp
- Doanh nghiệp nên thay các máy móc cũ kỹ, lỗi thời bằng các máy móc thiết bị mới và hiện đại
- Doanh nghiệp nên tận dụng nguồn tài chính của mình để cải tiến mà mua thiết bị sản xuất Yêu cầu 15. Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị của doanh nghiệp?
Bài làm - Hệ số lắp đặt thiết bị hiện có :
= 170165= 1,03
- Hệ số sử dụng thiết bị đã lắp vào sản xuất:
= 182165 = 1,1 - Hệ số sử dụng thiết bị hiện có:
= 158140 = 1,13 - Mối quan hệ giữa 3 chỉ tiêu:
= 1.03 x 1.1 = 1.13 - Giải thích:
: Hệ số lắp đặt thiết bị hiện có
: Số thiết bị làm việc thực tế bình quân : Số lượng thiết bị đã lắp đặt bình quân
:Số lượng thiết bị hiện có bình quân : Hệ số sử dụng thiết bị đã lắp vào sản xuất : Hê số sử dụng thiết bị hiện có
Kết luận: Doanh nghiệp sử dụng máy móc chưa hiệu quả
* Nguyên nhân
- Máy móc còn có nhiều hỏng hóc
- Doanh nghiệp còn sử dụng nhiều thiết bị cũ, chưa đổi mới thiết bị sản xuất - Doanh nghiệp sử dụng không hiệu quả các thiết bị hiện có
* Biện pháp
- Doanh nghiệp nên mua thêm các trang thiết bị mới và sử dụng hiệu quả các máy móc hiện có
- Thuê đội ngũ sửa chữa máy móc nhanh, đảm bảo sử dụng nhanh các máy sản xuất, tránh để tình trạng trì trệ.
Yêu cầu 16. Phân tích việc quản lý và sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiêt bị?
Bài làm
Bước 1: So sánh số giờ làm việc có hiệu lực thực tế với kế hoạch đã điều chỉnh theo số máy thực tế:
Ugk = 3.550
594.540 = 0,0059 Ug 1 = 3.348
657. 418 = 0,005
= 158 x 210 x 10,92 – 158 x 210 x 10,27 = 21.567 (giờ) - Giải thích :
: Số lượng máy móc thực tế bình quân
: Số ngày làm việc thực tế bình quân của một máy móc thiết bị : Số giờ làm việc có hiệu lực thực tế bình quân của một máy 1 ngày : Số giờ làm việc có hiệu lực kế hoạch bình quân của một máy 1 ngày Bước 2: Xác định ảnh hưởng đến giá trị sản lượng
= 21.567 x 0,0059 = 127,24 tỷ đồng - Giải thích :
: Giá trị sản lượng tăng( giảm)
: Năng suất lao động bình quân giờ kế hoạch của 1 máy móc thiết bị
Kết luận: Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch về chỉ tiêu sử dụng thời gian làm việc của máy móc . Thời gian sử dụng theo thực tế bằng thời gian theo kế hoạch nên giá trị sản lượng vẫn giữ nguyên giống kế hoạch
* Nguyên nhân:
- Doanh nghiệp không thay đổi số giờ làm việc trong một ngày
- Năng suất lao động của doanh nghiệp năm 2022 giống với kế hoạch đề ra - Doanh nghiệp có bộ phận nghiên cứu thị trường hiệu quả
- Máy móc thiết bị hoạt động tốt
* Biện pháp:
- Doanh nghiệp cần phát huy và phát triển bộ phận nghiên cứu và dự báo thị trường để tìm ra thị trường mới giúp tăng năng suất lao động
- Doanh nghiệp cần phát huy hiệu quả của máy móc thiết bị
Yêu cầu 17. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về máy móc thiết bị tới sự biến động của kết quả sản xuất?
Bài làm - Phương trình kinh tế:
- Giải thích :
: Tổng giá trị sản xuất : Số máy làm việc bình quân
: Số ngày làm việc bình quân của một máy : Số ca làm việc 1 máy 1 ngày
: Thời gian của một ca máy
: Năng suất lao động bình quân giờ của một máy + Kỳ thực tế
= 158 x 210 x 2 x 8 x 0,005 = 2.654,4 (tỷ đồng) + Kỳ kế hoạch
= 130 x 240 x 2 x 8 x 0,0059 = 2.945,28 (tỷ đồng) - Đối tượng phân tích :
∆GO = GO - GO1 k = 2.654,4 – 2.945,28 = -290,88 (tỷ đồng)