Vì vậy, việc tăng cường công tác quản lý tài chính, to chức tốt công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp có thu sẽ giúp việc quản lý tài sản, tài chính của đơn vị được đảm bảo, hiệu qu
Trang 1NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
HOÀN THIỆN TỎ C H Ú C CÔNG TÁC KÉ TOÁN
TẠI ĐƠ N VỊ SỤ NGHIỆP CÓ THƯ
H à N ộ i - 2 0 1 7
Trang 3L Ờ I M Ỏ Đ Ầ U 1
C H Ư Ơ N G 1: C ơ S Ở L Ý L U Ậ N V Ề T Ồ C H Ứ C C Ô N G T Á C K É T O Á N T Ạ I Đ Ơ N V Ị S ự N G H I Ệ P C Ó T H Ư 4
1.1 M Ộ T S Ố K H Á I N I Ệ M C ơ B Ả N 4
1 1 1 K h á i n i ệ m v ề đ ơ n v ị h à n h c h ín h sự n g h i ệ p 4
1 1 2 K h á i n i ệ m v ề đ ơ n v ị s ự n g h i ệ p c ó t h u 5
1 1 3 K h á i n i ệ m v ề tổ c h ứ c c ô n g t á c k ế t o á n 7
1.2 C Á C Y Ế Ư T Ố Ả N H H Ư Ở N G Đ Ế N T Ồ C H Ứ C C Ô N G T Á C K Ế T O Á N T Ạ I Đ Ơ N V Ị S ự N G H I Ệ P C Ó T H Ư 9
1 2 1 T ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g đ ơ n v ị s ự n g h i ệ p c ó t h u 9
1 2 2 Q u ả n lý tà i c h í n h t r o n g đ ơ n v ị sự n g h i ệ p c ó t h u 9
1 2 3 X u h ư ớ n g g i a o q u y ề n t ự c h ủ , t ự c h ị u t r á c h n h i ệ m c h o đ ơ n v ị s ự n g h i ệ p c ó t h u 11
1 2 4 K h u ô n k h ổ p h á p lý v ề k ế t o á n 12
1.3 C ơ S Ở L Ý L U Ậ N V Ề T Ô C H Ứ C C Ô N G T Á C K Ế T O Á N T R O N G Đ Ơ N V Ị S ự N G H I Ệ P C Ó T H Ư 13
1 3 1 Q u ả n lý tà i c h í n h t r o n g đ ơ n v ị s ự n g h i ệ p c ó t h u c ô n g l ậ p 13
1 3 2 N ộ i d u n g tổ c h ứ c c ô n g t á c k ế t o á n t r o n g đ ơ n v ị s ự n g h i ệ p c ó th u 19 1.4 T Ì N H H Ì N H N G H I Ê N C Ú Ư Ở V I Ệ T N A M V À Q U Ố C T Ê V Ề T Ô C H Ứ C C Ô N G T Á C K Ế T O Á N T Ạ I Đ Ơ N V Ị s ự N G H I Ệ P C Ó T H Ư 35
C H Ư Ơ N G 2 : T H ự C T R Ạ N G T Ô C H Ứ C C Ô N G T Á C K Ế T O Á N T Ạ I Đ Ơ N VỊ S ự N G H I Ệ P C Ó T H Ư T H U Ộ C T Ổ N G c ụ c T H Ô N G K Ê 37
2 1 T Ố N G Q U A N V Ề T Ó N G c ụ c T H Ố N G K Ê 3 7
2 1 1 T ổ n g q u a n v ề đ ơ n v ị s ự n g h i ệ p c ó th u t h u ộ c T ổ n g c ụ c T h ố n g k ê 3 7
Trang 42.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán tại Trường Cao đẳng Thống kê thuộc Tổng cục Thống k ê 48 2.2 THỰC TRẠNG TÓ CHÚC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG CAO
2.2.1 Nguồn tài chính và nội dung thu, chi của Trường Cao đắng Thống
kê thuộc Tổng cục Thống kê 50 2.2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Trường Cao đắng Thống kê thuộc Tổng cục Thống kê 53 2.3 ĐÁNH GIÁ THỤC TRẠNG TÒ CHÚC CÓNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
2.3.1 Những kết quả chủ yếu đạt được 67 2.3.2 Những hạn chế chủ yếu và nguyên nhân 69 CHƯONG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN
TỐ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI ĐON VỊ s ự NGHIỆP CÓ THƯ THUỘC TỒNG CỤC THỐNG K Ê 75 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN TÔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động của Tổng cục Thống kê và Trường Cao đẳng Thống kê thuộc Tổng cục Thống k ê 75 3.1.2.Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Trường Cao đẳng Thống kê thuộc Tổng cục Thống k ê 81 3.1.3 Yêu cầu hoàn thiện tô chức công tác kê toán tại Trường Cao đăng Thống kê thuộc Tổng cục Thống kê 82 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỒ CHÚC CÔNG TÁC KÉ TOÁN TẠI
Trang 53.2.3 Hoàn thiện về hệ thống tài khoản kế toán 87
3.2.4 Hoàn thiện về hệ thống sổ kế toán 89
3.2.5 Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính 90
3.2.6 Hoàn thiện công tác kiểm tra kế toán 93
3.2.7 Hoàn thiện ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán 94
3.3 CÁC KIẾN NGHỊ VỀ ĐIỀU KIỆN THựC HIỆN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỒ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI ĐON VỊ s ự NGHIỆP CÓ THU THUỘC TÔNG CỤC THỐNG KÊ 95
3.3.1 v ề phía Nhà nước 95
3.3.2 v ề phía Tổng cục Thống k ê 96
3.3.3 v ề phía Trường Cao đẳng Thống k ê 97
KÉT LUẬN 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
Trang 6BTC Bộ Tài chính
Trang 7Bảng 2.1: Tổng số cán bộ, viên chức ngành Thống kê đến 31/12/2016 40
DANH MỤC SO ĐÒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán kiểu tập trung 222
Hình 1.2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán kiểu phân tán 24
Hình 1.3: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán kiểu hồn hợp 25
Hình 3.1: Mầu chứng từ hợp lệ 85
Hình 3.2: Quy trình tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán 86
Hình 3.3: Mầu báo cáo đúng biểu mẫu quy định 92
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống k ê 39
Sơ đồ 2.2: Mô hình quản lý tài chính, kinh phí trong ngành Thống kê 43
Sơ đồ 2.3: Quy trình lập kế hoạch ngân sách ngành Thống k ê 44
Sơ đồ 2.4: Tổ chức bộ máy kế toán của Trường Cao đẳng Thống k ê 54
Trang 8LỜI MỎ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển, cùng với quá trình hội nhập của nền kinh tế, các hoạt động của đơn vị sự nghiệp có thu ngày càng phong phú và đa dạng, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, đề các hoạt động này thực
sự vận hành theo cơ chế thị trường và có hiệu quả thì phải có phương hướng
và giải pháp phát triển phù hợp Một trong những biện pháp được quan tâm
đó là hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị Vì vậy, việc tăng cường công tác quản lý tài chính, to chức tốt công tác kế toán tại các đơn vị
sự nghiệp có thu sẽ giúp việc quản lý tài sản, tài chính của đơn vị được đảm bảo, hiệu quả hơn đồng thời cung cấp thông tin để Lãnh đạo đơn vị và nhà quản lý phân tích, đánh giá tình hình và đề ra các quyết định đúng đắn trong chỉ đạo, quản lý, điều hành hoạt động của đơn vị.
Đối với Tổng cục Thống kê (TCTK), các đơn vị sự nghiệp có thu đóng vai trò quan trọng trong hoạt động thống kê Các đơn vị này thực hiện những nhiệm vụ quan trọng phục vụ ngành cũng như xã hội như tô chức đào tạo đội ngũ cán bộ thống kê, xử lý số liệu, phổ biến thông tin thống kê, tuyên truyền, xuất bản ấn phẩm thống kê Do đó việc tổ chức tốt công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động của các đơn vị nói riêng cũng như của Tổng cục Thống kê nói chung.
Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác kế toán trên
cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, tôi đã lựa chọn đề tài “H o à n th iệ n tô c h ứ c
c ô n g t á c k ế to á n t ạ i đ ơ n v ị s ợ n g h iệ p c ó th u th u ộ c T ồ n g c ụ c T h ố n g k ê ” làm
Luận văn Thạc sĩ của mình.
Trang 92 Mục đích nghiên cứu
- v ề lý luận: Hệ thống hóa và làm rõ những lý luận liên quan đến tổ chức
công tác kế toán trong đơn vị sự nghiệp có thu.
- v ề thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng tổ chức công tác kế toán tại đơn vị
sự nghiệp có thu thuộc Tổng cục Thông kê, điên hình tại Trường Cao đăng Thống kê.
- Trên cơ sở kết quả khảo sát thu được, đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại đon vị sự nghiệp có thu thuộc Tổng cục Thống kê trong thời gian tới.
3 Đối tuọng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: tổ chức công tác kế toán tại đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Tổng cục Thống kê, điển hình tại Trường Cao đẳng Thống kê.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu về lý luận và thực trạng tổ chức công tác kế toán tài chính tại đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Tổng cục Thông
kê điển hình tại Trường Cao đắng Thống kê.
+ Phạm vi thời gian: Luận văn sử dụng các tài liệu, thông tin của Tông cục Thống kê và Trường Cao đẳng Thống kê trong giai đoạn năm 2014-2016.
4 Phương pháp nghiên cứu
Đe tài được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát thực tiễn bằng cách sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như:
- Phương pháp luận duy vật biện chứng, hệ thông hóa.
- Nhóm phương pháp thu thập thông tin: phân tích tài liệu, quan sát, phỏng vấn, trao đôi
- Nhóm phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu: thống kê và sắp xếp thông tin, tính toán, phân tích, so sánh, đối chiếu
Từ đó, đưa ra những nội dung cần hoàn thiện phù hợp và có tính khả thi.
Trang 105 Kết cấu của Luận văn
Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chương:
> Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức công tác kế toán tại đơn vị sự nghiệp
Trang 11CHUÔNG 1
CO SỞ LÝ LUẬN VÈ TỜ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
ĐON VỊ SỤ NGHIỆP CÓ THU
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CO BẢN
1.1.1 Khái niệm về đơn vị hành chính sự nghiệp
Đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) là loại hình đơn vị được Nhà nước
ra quyết định thành lập nhằm thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn nhất định hay quản lý Nhà nước về một hoạt động nào đó (các cơ quan chính quyền, cơ quan quyền lực Nhà nước, cơ quan quản lý Nhà nước theo ngành, các đơn vị
sự nghiệp và các tổ chức đoàn thể) Trong quá trình hoạt động, đơn vị HCSN được Nhà nước cấp, cấp trên cấp toàn bộ hoặc một phần kinh phí và các nguôn khác đảm bảo theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp nhằm thực hiện các nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước giao cho.
- Theo chức năng hoạt động, đơn vị HCSN ở nước ta có các loại hình sau: + Các cơ quan hành chính thuần túy: Đây là các cơ quan công quyền trong bộ máy quản lý Nhà nước, bao gồm các cơ quan lập pháp, hành pháp và
tư pháp; các cơ quan quản lý kinh tể, xã hội Nhà nước đảm bảo 100% kinh phí hoạt động từ Ngân sách Nhà nước (NSNN) với biên chế Nhà nước giao để thực hiện chức năng, nhiệm vụ chính trị được giao.
+ Đơn vị sự nghiệp công (Sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp giáo dục, y tê ) Đây là các đơn vị sự nghiệp được Nhà nước thành lập, giữ một vai trò quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ công về giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, the thao, khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu về phát triển nguồn nhân lực, chăm sóc sức khỏe nhân dân; đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đât nước Hoạt động của các đơn vị này không vì mục đích lợi nhuận.
Trang 12+ Các tổ chức, đoàn thể xã hội Các tổ chức này có đặc điểm chung là
có nguồn thu từ sự đóng góp của các hội viên tham gia, nhưng vẫn được NSNN hỗ trợ một phần kinh phí hoạt động.
- Theo cơ chế quản lý tài chính, các đơn vị HCSN được chia thành 3 loại: (1) Các đơn vị HCSN thuần túy không thực hiện cơ chế khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính;
(2) Các đơn vị HCSN thuần túy hoạt động theo cơ chế khoán biên chế
hỗ trợ kinh phí để thực hiện nhiệm vụ được giao, đồng thời được thu các khoản thu từ việc cung cấp các dịch vụ cho xã hội như: Thu học phí của trường học, viện phí của bệnh viện, thu phí, lệ phí cung cấp các dịch vụ công khác Đơn vị SNCT được xác định dựa vào các tiêu chuấn sau:
- Có văn bản quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp của cơ quan có thâm quyền ở Trung ương hoặc địa phương.
- Được Nhà nước cung cấp kinh phí và tài sản để hoạt động thực hiện nhiệm vụ chính trị, chuyên môn và được phép thực hiện một số khoản thu theo chế độ nhà nước quy định.
Trang 13- CÓ tổ chức bộ máy, biên chế và bộ máy quản lý tài chính kế toán theo chế độ nhà nước quy định.
- Có mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước để ký gửi các khoản thu, chi tài chính.
Những đặc điểm cơ bản của các đơn vị SNCT:
- Thứ nhất, đơn vị SNCT là một tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục
vụ xã hội, không vì mục đích kiếm lời.
- Thử hai, sản phẩm của các đơn vị SNCT là sản phẩm mang lại lợi ích
chung có tính bền vững và gắn bó hữu cơ với quá trình tạo ra của cải vật chất
và giá trị tinh thần.
- Thứ ba, hoạt động sự nghiệp trong các đơn vị SNCT luôn gắn liền và
bị chi phối bởi các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước.
1 1 2 2 P h â n lo ạ i đ ơ n v ị s ự n g h iệ p c ó th u
Tùy thuộc quan điểm, yêu cầu quản lý hay mục đích nghiên cứu mà các đơn vị SNCT được phân chia theo các tiêu thức khác nhau:
❖ Theo lĩnh vực hoạt động, các đơn vị SNCT được phân chia thành đơn
vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, lĩnh vực thể dục thế thao, lĩnh vực giáo dục đào tạo, lĩnh vực y tế, lĩnh vực sự nghiệp kinh tế
**»* Theo khả năng tự đảm bảo nguôn kinh phí cho hoạt động thường xuyên
Phân loại các đơn vị SNCT được xác định căn cứ vào mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên của đơn vị và xác định theo công thức sau:
hoạt động thường xuyên = - X 100%
Căn cứ vào mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên như trên, đơn vị sự nghiệp được phân loại như sau:
Trang 14a Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, gôm:
- Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, bằng hoặc lớn hơn 100%.
- Đơn vị sự nghiệp đã tự bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu sự nghiệp, từ nguồn ngân sách nhà nước do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước đặt hàng.
b Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phân chi phí hoạt động: Là đơn vị
sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ trên 10% đến dưới 100%.
c Đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bao đám toàn bộ chi phí hoạt động, gồm:
+ Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ 10% trở xuống.
+ Đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu.
Theo cấp quản lý ngân sách, thì đơn vị sự nghiệp được chia làm 3 cấp:
- Đơn vị dự toán cap I: Là đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách hàng năm do Thủ tướng Chính phủ hoặc ủy ban nhân dân giao, thực hiện phân bổ, giao dự toán ngân sách cho các đơn vị cấp dưới trực thuộc.
- Đơn vị dự toán cấp II: Là đơn vị cấp dưới đơn vị dự toán cấp I, được đơn vị dự toán cap I giao dự toán và phân bổ dự toán được giao cho đon vị dự toán cap III (trường họp được ủy quyền của đơn vị dự toán cap I).
- Đơn vị dự toán cap III là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách (đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước), được đơn vị dự toán cap I hoặc cap II giao dự toán ngân sách.
1.1.3 Khái niệm về tô chức công tác ke toán
Liên quan đến tổ chức công tác kế toán, hiện nay có một số khái niệm, quan điểm như sau:
Trang 15Trong tài liệu "Kế toán đại cương và tổ chức công tác kế toán tại doanh
nghiệp" - NXB Thống kê, 1999 của tác giả Lê Gia Lục đã viết: "Tổ chức công
tác kế toán là tổ chức việc thực hiện các chuẩn mực, chế độ kế toán để phản ánh tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD), tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra kế toán, cung cấp thông tin, tài liệu kế toán và các nhiệm vụ khác của kế toán".
Trong tài liệu "Tô chức công tác kế toán và thuế trong doanh nghiệp
ngoài quốc doanh" - NXB Thống kê, 2003, theo tác giả Nguyễn Thị Mai
Đông: "To chức công tác kế toán doanh nghiệp là tổ chức lao động kế toán đế
áp dụng các phương pháp kế toán một cách phù hợp với các văn bản pháp lý
về kế toán do Nhà nước ban hành, phù hợp với đặc diem doanh nghiệp, nhằm thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp”.
Theo quan điếm khác thì: "Tổ chức công tác kế toán là mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành bản chất của hạch toán kế toán: Chứng từ kế toán, đối ứng tài khoản, tính giá, tống hợp-cân đối kế toán".
Mỗi khái niệm có cách tiếp cận và lý giải về tổ chức công tác kế toán theo quan điếm của mình, nhưng đều có mục đích chung là hướng tới việc sắp xếp, tổ chức tốt các công việc mà kế toán cần phải thực hiện Như vậy, có thể hiếu tố chức công tác kế toán là việc tổ chức nhân sự kế toán theo các phần hành kê toán cụ thế, thực hiện các phương pháp kế toán phù hợp với yêu cầu thu nhận, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính; phù hợp với đặc điếm cụ thể của đơn vị, đáp ứng yêu cầu thông tin phục vụ quản lý của đơn vị.
Tổ chức công tác kế toán không đơn thuần là tổ chức một bộ phận quản
lý trong doanh nghiệp hay cơ quan, đơn vị, mà nó còn bao hàm cả tính nghệ thuật trong việc xác lập các yếu tố, điều kiện cũng như các mối liên hệ qua lại
Trang 16các tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kế toán, bảo đảm cho kế toán phát huy tối đa các chức năng vốn có của mình Nội dung tổ chức công tác kế toán bao gồm Tổ chức bộ máy kế toán và Tổ chức vận dụng các phương pháp kế toán để thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin, số liệu kế toán (Tổ chức chứng từ kế toán, tố chức vận dụng tài khoản kế toán, tố chức hệ thống sổ sách, báo cáo kế toán).
1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN TÔ CHỬC CÔNG TÁC KẺ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ s ụ NGHIỆP CÓ THU
1.2.1 Tô chúc hoạt động đon vị sụ nghiệp có thu
Như đã trình bày ở phần trên, các đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong nhiều ngành, lĩnh vực đời sống xã hội Qui mô, phạm vi, đặc điểm, ngành nghề hoạt động của các đơn vị SNCT khác nhau Do đó việc tố chức công tác kế toán cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi thực tế tổ chức hoạt động của các đơn vị Chính vì thế chúng ta cần phải căn cứ vào quy mô và đặc điếm hoạt động của đơn vị (Đơn vị thuộc loại hình nào, cấp dự toán nào, khối lượng và loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít; nguồn thu của đơn vị ) đê lựa chọn hình thức kế toán áp dụng và tố chức công việc của các phần hành kế toán; tổ chức bộ máy kế toán cho phù hợp.
1.2.2 Quản lý tài chính trong đon vị sự nghiệp có thu
Đơn vị SNCT được thành lập nhằm cung cấp dịch vụ công cho xã hội không vì lợi nhuận mà vì lợi ích chung của những hoạt động phục vụ lợi ích tối thiểu cho xã hội đảm bảo các quyền, nghĩa vụ cơ bản của con người, đảm bảo cuộc sống bình thường, an toàn Nhìn chung, nguồn tài chính cơ bản của
đa số các đơn vị sự nghiệp là nguồn từ NSNN nhằm thực hiện chức năng kinh
tế - xã hội mà đơn vị đảm nhiệm (giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, hoạt động văn hóa, thông tin, bảo vệ sức khỏe nhân dân, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, biển, cây, con ) Tuy nhiên, với sự đa dạng của hoạt động sự
Trang 17nghiệp trong nhiều lĩnh vực, các đơn vị sự nghiệp được nhà nước cho phép khai thác mọi nguồn thu cho các đơn vị và đảm bảo cho các đơn vị tự chủ trong hoạt động chi tiêu Như vậy, nguồn tài chính của các đơn vị SNCT sẽ bao gồm: nguồn NSNN cấp, nguồn thu sự nghiệp của đơn vị và nguồn thu khác Do đó các đơn vị SNCT cần phải tổ chức được công tác kế toán khoa học mới huy động, quản lý được các nguồn tài chính tài sản của đơn vị một cách hiệu quả nhất Đồng thời tố chức công tác kế toán phải đảm bảo tuân thủ Luật Ngân sách Nhà nước và thực hiện đúng quy trình quản lý ngân sách.
Tô chức hệ thống chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính được nghiên cứu trên góc độ xây dựng khuôn khổ pháp lý và trên góc độ vận dụng tại đơn vị hành chính sự nghiệp theo hai quan điểm: Quan điểm 1:
- Trên góc độ xây dựng khuôn khổ pháp lý: Xây dựng quy định về các yêu tố pháp lý phải có trên mỗi bản chứng từ kế toán, quy định trong thiết kế
hệ thống tài khoản, các quy định về nội dung, hình thức, kết cấu của từng loại
sô kê toán và các quy định pháp lý bắt buộc mang tính chuấn mực liên quan đên lập và trình bày báo cáo tài chính bắt buộc các đơn vị hành chính sự nghiệp phải tuân thủ.
- Trên góc độ vận dụng: Các đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc các ngành các lĩnh vực khác nhau dựa trên các quy định pháp lý nói trên tự thiết
kế và vận dụng hệ thống chúng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính phù hợp.
Quan điểm 2:
- Trên góc độ xây dựng khuôn khổ pháp lý, ngoài việc đưa ra các quy định pháp lý bắt buộc mang tính chuẩn mực về chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính còn bao gồm cả việc xây dựng và ban
Trang 18- Trên góc độ vận dụng: Các đơn vị hành chính sự nghiệp lựa chọn các chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính sẽ được
sử dụng tại các đơn vị trên cơ sở các danh mục được quy định trong khuôn khổ pháp lý chung.
Các nội dung tố chức hệ thống chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sồ kế toán và báo cáo tài chính theo các quan điểm trên được cụ thế trong trường hợp kế toán trở thành một ngành dịch vụ và khi đơn vị hành chính sự nghiệp trong một mô hình tống kế toán nhà nước.
1.2.3 Xu huóng giao quyền tự chủ, tụ chịu trách nhiệm cho đon vị sụ
nghiệp có thu
Việc giao quyền tự chủ cho các đơn vị SNCT được Nhà nước quan tâm thực sự, từ giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vi sự nehiệp có thu theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP đến quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đôi với các đơn vị sự nghiệp công về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ đã góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả hoạt động của các đơn
vị SNCT, cung cấp ngày một nhiều hơn các dịch vụ công cho xã hội, đồng thời không ngừng nâng cao đời sống người lao động.
Với quyền tự chủ rộne hơn, tố chức công tác kế toán của đon vị SNCT
sẽ tăng phần thực hiện hoạt động sản xuất dịch vụ Do đó các đơn vị SNCT cân phải tố chức hợp lý hơn về công tác quản lý, tổ chức hạch toán, phân phối, sử dụne phù họp với cơ chế mới, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị.
Bên cạnh đó, đê phục vụ cho các quyết định của người quản lý đơn vị trong điều hành ngân sách và thực hiện các hoạt động sản xuất dịch vụ, tổ
Trang 19chức hệ thống thông tin trên góc độ kế toán quản trị cũng là vấn đề cần đưa vào trong tổ chức công tác kế toán.
1.2.4 Khuôn khổ pháp lý về kế toán
Trong thời gian qua, Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn đã tạo điều kiện cho mọi đối tượng thực hiện kế toán và tổ chức công tác kế toán tại từng đon vị của mình, đồng thời cũng là công cụ để Nhà nước thực hiện vai trò kiểm tra, giám sát thông qua lập, trình bày, công bố báo cáo tài chính; góp phần tích cực trong việc thực hiện công tác kiểm toán (cả Kiếm toán Nhà nước cũng như Kiểm toán độc lập); giám sát việc thực hiện nghĩa vụ thu nộp ngân sách Nhà nước, tạo cơ chế công khai, minh bạch các báo cáo tài chính Mặt khác, Luật Ke toán và các văn bản pháp luật về kế toán đã góp phần tạo điều kiện hoàn thiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước; các quy định và chế độ kế toán được bố sung, sửa đổi phù hợp với hội nhập quốc
tế, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước, nước ngoài có được thông tin cần thiết để quyết định tham gia các hoạt động đầu tư, phát triển thị trường tài chính cũng như dịch vụ về kế toán.
Luật Ke toán đã được quy định khá chặt chẽ, nhiều nội dung Luật mang tính khoa học và thực tiễn cao, cho đến nay về cơ bản Luật Ke toán vẫn có giá trị, mặc dù tình hình kinh tế - xã hội thế giới và trong nước có sự biến đổi Luật Kế toán và công tác kế toán ở Việt Nam hiện tại cũng còn có những tôn
định hạch toán theo giá gốc, điều này không phản ánh được tình hình biến động tài sản và nợ phải trả tại thời diêm lập báo cáo tài chính Theo chuân mực kế toán quốc tế và thông lệ phổ biến trên toàn thế giới, việc hạch toán được thực hiện theo giá trị hợp lý Ở Việt Nam, cơ chế kinh tế thị trường đã thực hiện trong nhiều năm qua, như vậy đây cũng là một vấn đề cần được nghiên cứu chỉnh sửa cho phù hợp với định hướng phát triến và hội nhập.
Trang 201.3 CO SỎ LÝ LUẬN VÈ TỎ CHỨC CÔNG TÁC KÉ TOÁN TRONG ĐON VỊ S ự NGHIỆP CÓ THU
1.3.1 Quản lý tài chính trong đon vị sụ nghiệp có thu công lập
1 3 1 1 N ộ i d u n g c á c h o ạ t đ ộ n g t à i c h ín h tr o n g đ ơ n v ị s ự n g h iệ p c ó th u
c ô n g lậ p
a Nguồn tài chính và nội dung chi của đơn vị sự nghiệp có thu
♦> Nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu
Trang 21- Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật:
+ N g u ồ n v iệ n trợ , tài trợ , q u à b iế u , tặ n g , c h o th e o q u y đ ịn h c ủ a p h á p luật
+ N g u ồ n v ố n v a y c ủ a c á c t ổ c h ứ c tín d ụ n g , v ố n h u y đ ộ n g c ủ a c á n b ộ ,
v iê n c h ứ c tr o n g đ ơ n v ị;
+ N g u ồ n v ố n liê n d o a n h , liê n k ế t c ủ a c á c tổ c h ứ c , c á n h â n tr o n g v à
n g o à i n ư ớ c th e o q u y đ ịn h c ủ a p h á p lu ậ t
❖ Nội dung chi trong đơn vị sự nghiệp có thu
- Chi hoạt động thường xuyên, gồm:
+ C h i h o ạ t đ ộ n g th ư ờ n g x u y ê n th e o c h ứ c n ă n g , n h iệ m v ụ đ ư ợ c c ấ p có
th ẩ m q u y ề n g ia o , g ồ m : T iề n lư ơ n g ; tiề n c ô n g ; c á c k h o ả n p h ụ c ấ p lư ơ n g ; c á c
Trang 22đ ịn h h iệ n h à n h ; n g u y ê n , n h iê n , v ậ t liệ u , la o v ụ m u a n g o à i; k h ấ u h a o T S C Đ ;
s ử a c h ữ a T S C Đ ; c h i tr ả lãi tiề n v a y , lã i tiề n h u y đ ộ n g th e o h ìn h th ứ c v a y c ủ a
+ C h i th ự c h iệ n c á c n h iệ m v ụ d o n h à n ư ớ c đ ặ t h à n g (đ iề u tra , q u v
h o ạ c h , k h ả o s á t, n h iệ m v ụ k h á c ) th e o g iá h o ặ c k h u n g g iá d o n h à n ư ớ c q u y đ ịn h ;
Trang 24a Lập dự toán thu, chi ngân sách đơn vị sự nghiệp có thu
**** Lập dự toán năm đầu thời kỳ ôn định phân loại đơn vị sự nghiệp:
s s , U Ấ Ẵ d
Trang 26ư ơ n g ) , g ử i c ơ q u a n c h ủ q u ả n đ ịa p h ư ơ n g (đ ố i v ớ i c á c đ ơ n v ị s ự n g h iệ p đ ịa
Trang 27a Tô chức lao động trong bộ mảy kế toán
y Nhân sự và tiêu chuân nhân sự của bộ máy kế toán
Trang 28'p Phân công lao động trong bộ máv kê toán
K h ố i lư ợ n g c ô n g tá c k ế to á n đ ư ợ c p h â n c h ia th à n h b a g ia i đ o ạ n v à g ắ n
liề n v ớ i t ừ n g p h ầ n h à n h k ế to á n , th ự c h iệ n th ô n g q u a y ế u tố c o n n g ư ờ i đ ư ợ c
tổ c h ứ c th à n h b ộ m á y C ơ s ở đ ể tạ o th à n h b ộ m á y k ế to á n là k h ố i lư ợ n g c ô n g
tá c k ế to á n c ầ n th iế t p h ả i th ự c h iệ n v à c ơ c ấ u lao đ ộ n g k ế to á n c ó ở đ ơ n vị
C ô n g v iệ c v ớ i y ê u c ầ u c h ấ t lư ợ n g c ũ n g n h ư tín h c h ấ t th i h à n h c ô n g v iệ c v à tô
Trang 29h iệ n ở p h ò n g k ế to á n tr u n g tâ m M ô h ìn h trê n đ ư ợ c th ể h iệ n q u a h ìn h sa u :
Hình 1.1: Mô hình tố chức bộ máy kế toán kiều tập trung
Trang 31Hình 1.2: Mô hình tố chức bộ máy kế toán kiểu phân tán
n g h iệ p , là m trì tr ệ th ê m c h o q u á tr ìn h h ạ c h to á n , th ô n g tin v à k iể m tra
Mô hình tô chức bộ máy kê toán vừa tập trung vừa phân tán (Mô
T h e o m ô h ìn h n à y , đ ố i v ớ i n h ữ n g đ ơ n vị trự c th u ộ c q u y m ô n h ỏ , g ầ n
tr u n g tâ m đ iề u h à n h , m ặ t b ằ n g h o ạ t đ ộ n g tậ p tr u n g , c h ư a c ó đ ủ đ iề u k iệ n n h ậ n
Trang 33T r o n g q u á tr ì n h x ử lý th ô n g tin , v iệ c tổ c h ứ c th ô n g tin b a n đ ầ u c ó ý n g h ĩa
q u y ế t đ ịn h tớ i c h ấ t lư ợ n g c ủ a c ả h ệ th ố n g th ô n g tin V ớ i th ô n g tin b a n đ ầ u đ ầ y
đ ủ , c h ín h x á c , k ịp th ờ i s ẽ g iú p v iệ c c u n g c ấ p th ô n g tin k ế t q u ả c h ín h x á c , k ịp
k iể m tra , k iể m s o á t c á c h o ạ t đ ộ n g k in h tế , tà i c h ín h
a Xác định danh mục chứng từ kê toán
Trang 341 r ư ờ n g h ợ p đ ặ c b iệ t p h ả i lậ p n h iề u liê n n h ư n g k h ô n g th ể v iế t m ộ t lầ n tấ t c ả
c á c liê n c h ứ n g t ừ th ì có th ể v iế t h a i lầ n n h ư n g n ộ i d u n g tấ t c ả c á c liê n c h ứ n g
t ừ p h ả i g i ố n g n h a u
Trang 39h ìn h th u c h i v à k ế t q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a đ o n v ị tr o n g k ỳ k ế to á n , c u n g c ấ p th ô n g
tin k in h tế , tà i c h ín h c ủ a đ ơ n vị c h o v iệ c đ á n h g iá tìn h h ìn h v à th ự c tr ạ n g c ủ a
đ ơ n v ị, là c ă n c ứ q u a n tr ọ n g g iú p c ơ q u a n N h à n ư ớ c , lã n h đ ạ o đ ơ n v ị k iể m tra ,
g iá m s á t, đ iề u h à n h đ ơ n v ị, đ ồ n g th ờ i đ ề ra c á c b iệ n p h á p n â n g c a o h iệ u q u ả