1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kế toán Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam

123 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam
Tác giả Le Tan Sanh
Người hướng dẫn PGS,TS. Le Duc Toan
Trường học Trường Đại học Duy Tân
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Kế toán
Năm xuất bản 2018
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 18,98 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài "Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam" là hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tổ chức công tác kế toán tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập; phân tích, đánh giá thực trạng công tác kế toán tài chính tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam; đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán tại bệnh Viện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

HOAN THIEN TO CHUC CONG TAC

KE TOAN TAI BENH VIEN DA KHOA

TINH QUANG NAM

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

LE TAN SANH

HOAN THIEN TO CHUC CONG TAC

KE TOAN TAI BENH VIEN DA KHOA

TINH QUANG NAM

Chuyên ngành : KẾ TOÁN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS LÊ ĐỨC TOÀN

ĐÀ NẴNG - 2018

Trang 3

Tôi xin cam đoan bản Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc

lập của cá nhân tôi Các số liệu, bảng biểu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được công bố trong bất kì công trình khoa học nào khác

Tác giả luận văn

LE TAN SANH

Trang 4

LOI CAM DOAN

2 Mục tiêu nghiên cứu của dé tai

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Kết cấu của luận văn

6 Tổng quan tỉnh hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ TÔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI

CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 7

1.1 Y NGHIA, YEU CAU VA NHIEM VU CUA TO CHUC CONG TAC KE TOÁN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP

1.1.1 Ý nghĩa của tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp công lập 7

1.1.2 Yêu cầu, nguyên tắc và nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị

sự nghiệp công lậi

12 KHÁI QUÁT VÈ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP

1.2.1 Đặc điểm, phân loại đơn vị sự nghiệp công lập

1.2.2 Công tác quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập -13

13 NỘI DUNG TÔ CHỨC CÔNG TÁC KÉ TOÁN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP

1.3.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toái

1.3.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán

1.3.3 Tổ chức vận dụng hệ thống số kế toán và hình thức kế toán

Trang 5

KET LUAN CHUONG 1

CHUONG 2 THUC TRANG TO CHUC CONG TAC KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIEN DA KHOA TINH QUANG NAM

2.1 TONG QUAN VE BENH VIEN DA KHOA TINH QUANG NAM

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Bệnh viện Đa khoa tinh Quang

2.1.3 Quan lý tải chính tại Bệnh việt

2.2 THỰC TRẠNG TÔ CHỨC CÔNG TÁC KÉ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN ĐA

KHOA TỈNH QUẢNG NAM 36

2.2.5 Tổ chức công tác kiểm tra kế toán

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỎ CHỨC CÔNG TÁC KÉ TOÁN TẠI BỆNH

VIEN DA KHOA TINH QUANG NAM

2.3.1 Một số kết quả đạt được trong tổ chức công tác kế toá

Trang 6

3.1.2 Nguyên tắc hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện

3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÔ CHỨC CÔNG TÁC KÉ TOÁN TẠI

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện tổ chức hệ thống chứng từ kế toán „i7

3.2.5 Giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kiểm tra kế toán

3.2.6 Giải pháp hoàn thiện tổ chức phân tích thông tin kế toán

3.3.1 Về phía các cơ quan quản lý Nhà nước

3.3.2 Về phía ngành y tế tỉnh Quảng Nam và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng

Trang 7

TU VIET TAT VIET DAY DU

BHYT : Bảo hiểm y tế

BHXH : Bảo hiểm xã hội

BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp

BS, BSCK Bac si, Bác sĩ chuyên khoa

CBNV : Cần bộ nhân viên

DSCK : Dược sĩ chuyên khoa

GTGT : Giá trị gia tăng

SXKD : Sản xuất kinh doanh

TNDN : Thu nhập đoanh nghiệp

TSCD : Tải sản cỗ định

TK : Tải khoản

TTHC : Thủ tục hành chính

TT-BTC : Thông tư, Bộ Tải chính

UBND : Ủy ban nhân đân

Trang 8

¬ Co câu các nguồn thu của Bệnh viện 35

3.1 _| Bang phan tích tình hình khai thác nguồn thu 87

3.2 Bảng phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu dự toán 89

3.3 | Bảng phân tích kết quả tài chính hoạt động sự nghiệp 90

23 Quy trình luân chuyên chứng từ thu viện phí nội trú tại Bệnh viện 40

24 Tô chức bộ máy kê toán tại Bệnh viện 52 3.1 “Trình tự tô chức phân tích tình hình tài chính 83

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu

Tên hình Trang

hình

a Mô hình CNTT phục vụ công tac quan lý TCKT tại Bệnh viện 94

3.2 _ | Mô hình nghiệp vụ thanh toán viện phí 95

Trang 9

1 Lý đo chọn đề tài

Trong những năm qua, cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, hệ thống

kế toán Việt Nam đã không ngừng được hoàn thiện và đã thực sự trở thành một

công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế

Là một bộ phận cấu thành của hệ thống kế toán Việt Nam, kế toán hành chính sự nghiệp luôn được đổi mới và càng thích ứng với yêu cầu của cơ chế tải

chính mới, phù hợp với tỉnh thần của Nghị định 16/2015/ND-CP ngày 16/2/2015

của Chính phủ (thay thế cho Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006) về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm vẻ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập; góp phần nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng tài chính, tài sản phù hợp, hiệu quả ở các đơn vị này Với yêu cầu vừa phát triển, vừa phải đảm bảo chất

lượng hoạt động, đồng thời phải huy động và sử dụng một cách có hiệu quả các

nguồn lực còn hạn chế từ ngân sách nhà nước và nguồn thu sự nghiệp khác đỏi hỏi các đơn vị cần quan tâm đến công tác kề toán tài chính trong đơn vị mình

Việc tô chức công tác kế toán trong các đơn vị sự nghiệp công lập đề thực hiện tố chức năng vả nhiệm vụ của kế toán là cung cấp thong tin đầy đủ, kịp thời, chính xác cho quản lý là rất quan trọng và cần thiết Trong nhiều năm qua tại Bệnh viện Đa khoa, tỉnh Quảng Nam, công tác kế toán đã được tổ chức khá tốt, đã thực hiện khá tốt chức năng thông tin và kiểm tra, cung cáp số liệu cho lãnh đạo Bệnh

viện và các cơ quan quản lý của Nhà nước Tuy nhiên bên cạnh những mặt đạt được

thì công tác tô chức kế toán ở đây vẫn còn bộc lộ một số tồn tại như tô chức hệ

thống chứng từ, tổ chức hệ thống tài khoản, thiết kế bộ

phải hoàn thiện

đã đặt ra yêu cầu cần

Từ các lý do về mặt lý luận và những nội dung đã khảo sát thực tiễn tại Bệnh

viện nêu trên, tôi lựa chọn đề tài “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Bệnh

viện đa khoa tỉnh Quảng Nam” để thực hiện bản luận văn thạc sĩ của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

~ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tô chức công tác kế toán tài chính tại

Trang 10

~ Phân tích, đánh giá thực trạng công tác kế toán tài chính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam

~ Đề xuất các giải pháp đề hoàn thiện việc tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đẻ tài là tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện đa

khoa tỉnh Quảng Nam

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam, với nguồn số liệu để minh họa là số liệu phát sinh trong thời

ky 2014-2017

4 Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp luận: duy vật biện chứng

~ Phương pháp cụ thể: luận văn sử dụng phương pháp thu thập thông tỉn,

phương pháp tông hợp, phương pháp so sánh đói chiếu, phương pháp thống kê định

tính, định lượng và các phương pháp khoa học khác

§ Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được bố cục gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về tô chức công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp

6 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

- Luận văn cao học - Học viện Tài chính - Bộ Tài chính của tác giả: Nguyễn Thị Thanh Vân (2007) với đề tài "Tổ chức kế toán thu, chỉ hoạt động trong các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn Quảng Ngãi” Đối với luận

văn này, tác giả đã góp phần hệ thống hóa và luận giải rõ hơn cơ sở lý luận về

tổ chức kế toán thu, chỉ hoạt động trong các đơn vị sự nghiệp công lập; phân

tích, đánh giá thực trạng về cơ chế quản lý tài chính và tổ chức kế toán thu, chỉ

hoạt động trong các đơn vị sự nghiệp công lập Kết quả nghiên cứu của luận văn

Trang 11

sẽ góp phần cung cấp một số luận cứ khoa học đối với tổ chức kế toán thu, chỉ

hoạt động trong các đơn vị sự nghiệp công lập và sẽ là tải liệu tham khảo cho các đơn vị sự nghiệp công lập trong việc tổ chức kế toán thu, chi Qua nghiên cứu

tác giả thấy luận văn có những ưu và nhược điểm như sau:

Uu diém:

- Việc tiếp nhận, sử dụng và quyết toán kinh phí đều tuân thủ Luật

NSNN va sur hướng dẫn của cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản địa phương Quá trình quản lý tài sản, thực hiện các khoản thu về cơ bản đã thực hiện

đúng chế độ quy định; các khoản chỉ tiêu đều theo đúng chế độ, định mức,

tiêu chuẩn của Nhà nước và chịu sự kiểm soát chỉ của KBNN

- Tang cường tự chủ tài chính: Các đơn vị đã chủ động và tích cực khai

thác nguồn thu, do đó kết quả thu sự nghiệp năm sau tăng cao hơn so với năm

trước Các đơn vị đã tăng thu nhập cho cán bộ và người lao động một cách

chính đáng, phù hợp trong khả năng nguồn kinh phí được giao hàng năm tiết kiệm được Bên cạnh đó, đã tạo được nguồn đáng kể đề thực hiện kịp thời chế

độ, chính sách tiền lương mới khu vực Nhà nước hàng năm theo quy định

Nhược điểm:

~ Quản lý và sử dụng các nguồn thu ngoài NS còn vi phạm, một số đơn

vi dé ngoài sổ, chỉ tắt, không nộp vào NSNN theo quy định

- Về chứng từ kế toán: Đa số các cơ sở y tế đều không sử dụng các chứng từ thuộc chỉ tiêu vật tư như: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hầu hết vật tư mua về sử dụng trực tiếp cho hoạt động của đơn vị

~ Về nội dung thu, chỉ: Việc hạch toán các khoản chỉ hoạt động cung ứng dịch vụ (liên danh liên kết, dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu ) chưa thật hợp lý Chẳng hạn, đối với chỉ phí dịch vụ công cộng như điện, nước, thông tin liên lạc, đều hạch toán khoản chênh lệch của chỉ phí vào TK 661-

chỉ phí hoạt động, chỉ tiết từ nguồn liên danh liên kết

khi đã trừ đi phần thanh toán bằng nguồn kinh phí NSNN cấp (theo dự toán

được duyệt) mà không tính tỷ lệ phân bổ chỉ phí cho từng hoạt động

- (mục tương ứng) sau

Trang 12

- Về hình thức kế toán và tô chức vận dụng hệ thống số kế toán: Phần mềm kế toán đang sử dụng hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu Cụ thề, khi chế độ

kế toán thay đổi, các mẫu số kế toán trên phần mềm không thể điều chỉnh cho phủ hợp, không thể bổ sung thêm các chỉ tiêu vào số kế toán theo yêu cầu

~ Việc lập báo cáo tài chính (BCTC) tại các đơn vi, nhìn chung có chấp

hành chế độ nhưng không đầy đủ Các đơn vị cơ sở cấp III chủ yếu chỉ mới

lập báo cáo tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng nộp

cho đơn vị kế toán cấp trên, không lập các báo cáo liên quan đến các khoản

thu chi

~ Việc đảm bảo thời gian lập và nộp BCTC tại đơn vị cơ sở thường

không kịp thời do công việc thường để dồn vào cuối quý, cuối năm Việc phân tích BCTC chỉ dừng lại ở việc so sánh giữa số thực hiện với số dự toán,

chưa đi sâu phân tích các nội dung tài chính khác và chưa đưa ra các giải pháp

tiết kiệm chỉ phí

- Luận văn * Hoàn thiện công tác kế toán tại Bệnh viện Phụ Sản Thanh

Hóa” của tắc giả Nguyễn Ánh Tuyết (2011) “Hoàn thiện tổ chức công tác Ké

toán theo mô hình tự chủ tài chính tại Bệnh viện Bạch Mai” của tác giả Vũ Thị Ngọc Nữ (2012) Qua nghiên cứu tác giả thấy các luận văn có những điểm

chung về ưu và nhược điểm như sau:

Uu điểm:

~ Nhìn chung các công trình nghiên cứu này đã góp phần rất lớn trong

công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp nói chung, quản lý có hiệu quả các

nguồn kinh phí và nguồn thu tại đơn vị, các công trình nghiên cứu đã đánh

giá, phân tích thực trạng tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị theo từng lĩnh vực hoạt động, từ đó, đưa ra các định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện

công tác kế toán

Trang 13

~ Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ

chức bộ máy, biên chế và nhân sự; việc sắp xếp nhân sự phù hợp với yêu cầu

của đơn vị và trình độ năng lực của từng người đã phát huy hiệu quả hoạt động của đơn vị

động sản xuất kinh doanh (SXKD) Tương ứng các TK chỉ liên quan đến 2

lĩnh vực hoạt động trên phải được phản ánh tương ứng vào 2 TK 661- Chỉ hoạt động và TK 631- Chỉ hoạt động SXKD Tuy nhiên, thực tế qua khảo sát

tại các cơ sở y tế thì tất cả các khoản thu khi phát sinh trên đều được phản ánh

vào TK 511- các khoản thu và các khoản chỉ từ các nguồn thu để phản ánh vio TK 661- Chi hoạt động

+ Việc sử dụng một số TK còn theo chủ quan không tuân thủ theo sự

hướng dẫn của chế độ quy định Chẳng hạn, khi ứng trước tiền chỉ cho các đối tượng bên ngoài như người bán, người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu, đơn vị liên danh liên kết, kế toán hạch toán vào TK 312- Tạm ứng (sử dụng

TK 3121D- Tạm ứng xây dựng cơ bản) Hiện nay, hầu hết các đơn vị đều

không sử dụng TK 421- Chênh lệch thu, chỉ chưa xử lý để phản ánh số chênh lệch thu, chỉ hoạt động sự nghiệp, hoạt động cung ứng dịch vụ và việc xử lý

số chênh lệch đó

- Luận văn "Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện Đà Ning” (2013) cua hoc viên Nguyễn Thị Thúy Phương -Trường ĐH Duy Tân

Luận văn đã đánh giá các hạn chế và đề xuất được các giải pháp khá tốt như:

+ Hoàn thiện tổ chức lập chứng từ và phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát

Trang 14

sinh vào chứng từ: Ấp dụng các mẫu chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế

phát sinh sử dụng tại đơn vị, tránh các sai sót như bộ chứng từ thanh toán mua

sắm thiếu đề nghị mua sắm vật tư hàng hóa, hóa đơn, giấy đề nghị thanh toán, hợp đồng (nếu có)

+ Luân chuyển chứng từ: Cân xây dựng và chấp hành một quy trình

luân chuyển chứng từ một cách khoa học, hợp lý Cần quy định thời gian lưu trữ chứng từ ở từng bộ phận đối với từng loại chứng từ theo một trình tự khép

kín, nhằm rút ngắn thời gian luân chuyền chứng từ qua các khâu, tăng tính

chính xác và tốc độ của thông tin giúp việc kiểm tra, giám sát tình hình quản

lý tài sản, sử dụng kinh phí của đơn vị Xây dựng, ban hành được một số quy trình kế toán như quy trình thanh toán viện phí cho bệnh nhân, quy trình thanh

định

toán, quy trình mua sắm tài sản

+ Hoàn thiện công tác kế toán vật tư y tế: Một trong những nội dung

chính trong các khoản chỉ tại bệnh viện là chỉ cho vật tư tiêu hao, sinh hóa

phẩm, máu, dịch truyền gọi chung là vật tư y tế

Khi xuất vật tư cho khoa phòng, Phòng TCKT hạch toán: Nợ TK 6612/Có TK 152 Hạch toán theo bút toán trên xem như được hiễ

rằng toàn

bộ vật tư cấp về khoa phòng đều được sử dụng cho bệnh nhân Tuy nhiên thực

tế có những khoa phòng lấy số lượng vật tư về mà không sử dụng hết cho số lượng bệnh nhân hiện tại, dẫn đến thất thoát vật tư, lượng vật tư dôi dư chưa

sử dụng tại khoa phòng này thì Phòng TCKT chưa thể kiểm soát được Đây là một bắt cập trong công tác quản lý vật tư tiêu hao mà Bệnh viện còn chưa có

phương án nào tối ưu đề xử lý

Để hoàn thiệ

công tác theo dõi vật tư y tế tại khoa phòng, Phòng TCKT

phải yêu cầu các khoa phòng xây dựng định mức tiêu hao vật tư đối với từng

nghiệp vụ Định kỳ, căn cứ vào bảng kê các loại dịch vụ mà khoa phòng đã

cung cấp, nhân với định mức tiêu vật tư có thể biết được tổng số vật tư khoa

Trang 15

CHUONG 1

CO SO LY LUAN VE TO CHUC CONG TAC KE TOAN TÀI CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP

1.1 Ý NGHĨA, YÊU CÀU VÀ NHIỆM VỤ CUA TÔ CHỨC CÔNG TAC KE

TOÁN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP

1.1.1 Ý nghĩa của tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp công

p

Theo Giáo trình Tổ chức công tác kế toán, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh thì “Tổ chức công tác ké toán là việc xác định những công việc,

những nội dung mà kế toán phải thực hiện hay phải tham mưu cho các bộ phận

phòng ban khác thực hiện, nhằm hình thành một hệ thông kề toán đáp ứng được các yêu câu của đơn vị”

Theo Giáo trình Nguyên lý kế toán, Học viện Tải chính thì “7ổ chức công

mình, giúp công tác quản lý và điều hành hoạt động của đơn vị có hiệu quả

Khác với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các đơn vị sự nghiệp công

lập được Nhà nước giao nhiệm vụ theo chức năng quản lý ngành và được phân cấp

quản lý theo các đơn vị dự toán cấp 1, cấp 2, cấp 3 Các đơn vị sự nghiệp công lập

được trang trải chỉ phí bằng nguồn vón cấp phát của NSNN, nguồn thu sự nghiệp và

các hoạt động dịch vụ Mọi khoản thu, chỉ ở đơn vị này đều phải được lập dự toán

một cách có cơ sở khoa học Vì vậy, với quan điềm trên tác giả cho rằng tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp lý sẽ đảm bảo kế toán thực hiện tốt vai trò và nhiệm

Trang 16

vụ của mình trong đơn vị và thỏa mãn tốt được thông tin kinh tế tài chính của đơn vị cho các đối tượng quan tâm Do đó, theo tác giả việc tổ chức tốt công tác kế toán

trong các đơn vị sự nghiệp công lập sẽ mang lại các ý nghĩa cụ thé sau:

“Thứ nhất, tổ chức công tác kế toán khoa học sẽ đảm bảo cung cấp chính xác, kịp thời và đầy đủ các thông tin kinh tế, tài chính của đơn vị cho các đối tượng quan tâm giúp họ đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời

Thứ bai, tổ chức công tác kế toán khoa học sẽ đảm bảo ghi chép, theo dõi, phản ánh và giám sát chặt chẽ các loại tải sản, nguồn kinh phí của đơn vị, giúp cho

việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nguồn kinh phí trong các đơn vị

“Thứ ba, tổ chức công tác kế toán khoa học sẽ giúp cho kế toán thực hiện tốt yêu cầu, chức năng va nhiệm vụ của mình trong hệ thống các công cụ quản lý.Tổ

chức công tác kế toán trong các đơn vị sự nghiệp công lập là việc tổ chức thực hiện

những nội dung kế toán trong đơn vị và thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nhằm đạt được sản phẩm cuối cùng là thông tin cung cấp trên các báo cáo kế toán có chất lượng và đáng tin cậy cho nhà quản lý và các đi tượng sử dụng

Thứ tư, tổ chức công tác kế toán khoa học sẽ giúp cho đơn vị sự nghiệp công lập có được bộ máy kế toán gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả, nâng cao hiệu suất và hiệu quả hoạt động của bộ máy kế toán Nếu khối lượng công việc kế toán lớn mà tô chức một bộ máy kế toán công kènh, làm việc kém hiệu quả sẽ nảy sinh các vấn đề như công việc không trôi chảy, thiếu tính đồng bộ do nhiều bộ phận có tác nghiệp

chồng chéo, phân định chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận không rõ ràng; thời

gian hạch toán và thanh quyết toán chậm so với quy định do phải qua nhiều bộ phận

trung gian

Như vậy tô chức công tác kế toán có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quản

lý ở các đơn vị sự nghiệp công lập Chính vì vậy trong điều kiện hiện nay, một yêu

cầu đặt ra với tổ chức công tác kế toán là phải không ngừng đổi mới và hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý của bản thân đơn vị cũng như phủ hợp với các chính, chế độ, thê lệ về kinh tế, tài chính của Nhà nước Để phát huy tốt nhất vai trò, ý nghĩa của tô chức công tác kế toán, các đơn vị sự nghiệp công lập cần phải tuân thủ

đầy đủ các yêu cầu cơ bản và thực hiện tốt nhiệm vụ về tô chức công tác kế toán

1.1.2 Yêu cầu, nguyên tắc và nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán tại các

đơn vị sự nghiệp công lập

Trang 17

Để đảm bảo thông tin kế toán cung cấp đầy đủ, kịp thời, minh bạch, rõ rằng, đáng tin cậy, tổ chức công tác kế toán cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:

Thứ nhất, tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo yêu cầu khoa học và hợp lý, trên cơ sở chấp hành đúng các nguyên tắc tổ chức và phù hợp với các chính sách, chế độ, thể lệ quy chế tài chính kế toán hiện hành

Thứ hai, tổ chức công tác kế toán ở đơn vị phải đảm bảo phủ hợp với đặc điểm tô chức quản lý, quy mô và địa bàn hoạt động của đơn vị

“Thứ ba, tô chức công tác kế toán ở đơn vị phải phù hợp với biên chế đội ngũ

và khả năng trình độ của đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán hiện có

Thứ tư, tô chức công tác kế toán phải đảm bảo thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ kế toán trong đơn vị, thu nhận, xử lý, kiểm tra và cung cấp thông tin kế toán đáp ứng yêu cầu quản lý, quản trị của đơn vị

“Thứ năm, tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo được những yêu cầu của thông tin kế toán và tiết kiệm chỉ phí hạch toán

Xuất phát từ các yêu cầu trên, theo tác giả đề tô chức công tác kế toán khoa học cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:

Thứ nhắt, tổ chức công tác trong đơn vị phải đảm bảo tuân thủ các quy định

của pháp luật vẻ kế toán: Nhằm tạo ra môi trường pháp lý cho hoạt động của kế toán, mỗi quốc gia sẽ ban hành một hệ thống các quy định pháp luật cho hoạt động của kế toán Vì vậy, đề đảm bảo tuân thủ luật pháp tô chức công tác kế toán phải đảm bảo tuân thủ các quy định về pháp luật kế toán của từng quốc gia mà đơn vị đang hoạt động Tại Việt Nam hiện nay, hầu hết các quy định về kế toán đều được

thực hiện bằng các quy định của Pháp luật, vì vậy việc tổ chức công tác phải tuân

thủ Luật Kế toán, chế độ kế toán và các quy định pháp luật có liên quan khác

Thứ hai, tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo nguyên tắc thong nhất: Tô chức công tác kế toán trong đơn vị sự nghiệp công lập phải đảm bảo sự thống nhất

giữa các bộ phận kế toán trong đơn vị, giữa đơn vị chính với các đơn vị thành viên

và các đơn vị nội bộ

Thứ ba, tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp với đặc

thù của các đơn vị sự nghiệp công lập: Tễ chức công tác kế toán phải đảm bảo phù

hợp với đặc điểm hoạt động, đặc điểm tô chức quản lý của đơn vị Tổ chức công tác

kế toán cũng phải phù hợp với yêu cầu, trình độ quản lý, phù hợp với trình độ của

Trang 18

nhân viên kế toán trong đơn vị Tổ chức công tác kế toán cũng phải phù hợp với trình độ trang bị các thiết bị, phương tiện tính toán và các trang thiết bị khác phục

vụ cho công tác kế toán và công tác quản lý chung trong toàn đơn vị

Thứ tư, tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả: Theo tac gia những nguyên tắc này phải được thực hiện một cách đồng bộ trong tổ

chức công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp công lập

1.2 KHÁI QUÁT VÈ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CONG LAP

12

Đặc điểm, phân loại đơn vị sự nghiệp công lập

Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp công lập chỉ phối đến cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị, do đó sẽ ảnh hưởng đến việc tô chức quản lý hoạt động của đơn vị cũng như ảnh hưởng đến tô chức công tác kế toán của các đơn vị sự nghiệp công lập Đặc điểm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công là rất đa dạng, bắt

nguồn từ nhu cầu phát triên kinh tế - xã hội và vai trò của Nhà nước trong nền kinh

tế thị trường Tuy nhiên, các đơn vị sự nghiệp công lập dù hoạt động ở các lĩnh vực

khác nhau nhưng đều mang những đặc điểm cơ bản như sau:

Thứ nhất, mục dích hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập là không vì

lợi nhuận, chủ yếu phục vụ lợi ích cộng đồng Trong nền kinh tế, các sản phẩm,

dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập tạo ra đều có thể trở thành hàng hóa cung ứng

cho mọi thành phần trong xã hội Việc cung ứng các hàng hóa nay cho thị trường chủ yếu không vì mục đích lợi nhuận như hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nước

tổ chức, duy trì và tai trợ cho các hoạt động sự nghiệp đề cung cấp những sản phẩm, dịch vụ cho thị trường trước hết nhằm thực hiện vai trò của Nhà nước trong việc

phân phối lại thu nhập và thực hiện các chính sách phúc lợi công cộng khi can thiệp vào thị trường

Thứ hai, sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp công lập là sản phẩm mang lại

lợi ích chung có tính bên vững, lâu dài cho xã hội Sản phẩm, dịch vụ do hoạt động

sự nghiệp công lập tạo ra chủ yếu là những sản phẩm, dịch vụ có giá trị về sức khỏe,

tri thức, văn hóa, đạo đức, xã hội Đây là những sản phẩm vô hình và có thể dùng

chung cho nhiều người, cho nhiều đối tượng trên phạm vi rộng

Thứ ba, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập luôn gắn liền và bị chỉ phối bởi các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước Với chức năng

của mình, Chính phú luôn tổ chức, duy trì và dim bio hoạt động sự nghiệp để thực

hiện các nhiệm vụ phát triên kinh tế xã hội Đề thực hiện những mục tiêu kinh tế

Trang 19

-xã hội nhất định, Chính phủ tô chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia như chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, chương trình dân số kế hoạch hóa

gia đình, chương trình xóa mù chữ,

Để đảm bảo hiệu quả quản lý nhà nước thì cần có sự phân loại các đơn vị sự nghiệp công lập Tùy thuộc quan điểm, cách tiếp cận hoặc do các yêu cầu của quản

lý nhà nước, mà các đơn vị sự nghiệp công lập được phân chia theo các tiêu thức khác nhau

Theo tính chất công cộng hay cá nhân của dịch vụ cung cấp thì đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm đơn vị sự nghiệp cung cấp dịch vụ công cộng thuần túy và đơn vị sự nghiệp cung cấp các dịch vụ công cộng có tính chất cá nhân

Theo chủ thể quản lý thì đơn vị sự nghiệp công lập được phân thành:

~ Đơn vị sự nghiệp công lập do Trung ương quản lý, bao gồm: Đải truyền

hình Việt Nam, các bệnh viện, trường học do Trung ương quản lý

~ Đơn vị sự nghiệp công lập do địa phương quản lý, bao gồm: Đài truyền

hình tỉnh, thành phó, các bệnh viện, trường học do địa phương quản Ì

Theo quan điểm về thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm vẻ tài chính

đối với các đơn vị sự nghiệp công lập tại Nghị định 16/2015/ND-CP ngày 16/2/2015 của Chính phủ, các đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm:

~ Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chỉ phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chỉ phí hoạt động) là các đơn

vị có nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp luôn ôn định nên bảo đảm được toàn bộ chỉ

phí hoạt động thường xuyên

~ Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phan chi phi hoạt động thường xuyên, phần còn lại được NSNN cấp (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động) Day là những đơn vị có nguồn thu từ hoạt động sự

nghiệp nhưng chưa tự trang trải toàn bộ chỉ phí hoạt động thường xuyên, NSNN

phải cấp một phần chỉ phí hoạt động thường xuyên của đơn vị

~ Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu,

kinh phí hoạt đông thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do NSNN bảo đảm toàn

bộ kinh phí hoạt động (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp do NSNN bảo đảm toàn bộ chỉ phí hoạt động)

Tuy nhiên, theo Nghị định 85/2012/CP ngày 15/10/2012 của Chính phủ về

cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế và giá dịch vụ

Trang 20

khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập, các đơn vi sự

nghiệp y tế công lập bao gồm:

~ Nhóm l: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm được toàn bộ kinh phí kinh phí hoạt đông thường xuyên và kinh phí đầu tư phát triển

~ Nhóm 2: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm được toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên

~ Nhóm 3: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt

động thường xuyên

~ Nhóm 4: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp hoặc không có nguồn thu,

kinh phí hoạt đông thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được giao do NSNN bảo đảm toàn bộ

Theo quan điểm trên tiêu chí đề phân loại đơn vị sự nghiệp công lập là mức

độ tự đảm bảo chỉ phí hoạt động thường xuyên của đơn vị sự nghiệp, được xác định

bằng công thức sau:

Mức tự bảo đảm chỉ phí hoạt Tổng số nguồn thu sự nghiệp

Ong thudng xuyén ciia don vi(%6) Tang sé chi hoat dong thường xuyên

“Tổng nguồn thu sự nghiệp và tông số chỉ hoạt động thường xuyên tính theo

dự toán thu, chỉ của năm đầu thời kỳ ôn định

Theo lĩnh vực hoạt động thì đơn vị sự nghiệp công lập được chia thành:

~ Đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đảo tạo bao

gồm các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân như các trường mầm non, tiêu học, trung học, các trung tâm kỹ thuật tông hợp hướng nghiệp, trường trung học chuyên nghiệp, trường cao đẳng, đại học, học viện

~ Đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực văn hóa thông tin nghệ thuật bao gồm các đoàn nghệ thuật, nhà văn hóa thông tin, bảo tàng, trung tâm thông tin triển lãm, thư viện công cộng, dai phát thanh, truyền hình

~ Đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực thể dục thể thao bao

gồm trung tâm huấn luyện thê dục thể thao, các câu lạc bộ thẻ dục thể thao,

~ Đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực kinh tế bao gồm các viện tư vấn, thiết kế, quy hoạch đô thị, nông thôn; các trung tâm nghiên cứu khoa

học và ứng dụng về nông, lâm, ngư nghiệp, giao thông, công nghiệp, địa chính,

Trang 21

~ Đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực y tế bao gồm các cơ sở:

khám chữa bệnh như các bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế thuộc các Bộ, ngành và địa phương; cơ sở khám chữa bệnh thuộc các viện nghiên cứu, trường đảo

tạo y được; các cơ sở điều dưỡng, phục hồi chức năng, các trung tâm truyền thông

giáo dục sức khée,

“Tóm lại, đặc điểm, lĩnh vực hoạt động, tính chất hoạt động và mục đích hoạt

động của các đơn vị sự nghiệp công lập được xem là một trong những nhân tố ảnh

hưởng đến tô chức công tác kế toán trong các đơn vị sự nghiệp công lập

1,

'Công tác quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập

Quan lý tải chính là một bộ phận, một khâu của quản lý kinh tế - xã hội và là khâu quản lý mang tính tổng hợp Theo nghĩa rộng, quản lý tải chính được nhìn

nhận như việc sử dụng tài chính làm công cụ quản lý hệ thống kinh tế - xã hội thông

qua việc sử dụng các chức năng vốn có của nó Theo nghĩa hẹp, quản lý tài chính được quan niệm như là việc quản lý của bản thân hoạt động tài chính, nghĩa là tài

chính được xem là đối tượng quản lý

Hiện nay, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập công lập được tuân thủ theo quy định của Nghị định 16/2015/ND-CP ngày 16/2/2015 của Chính phủ về việc

“Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập”.Theo đó thì quyền tự

chủ, tự chịu trách nhiệm được trao cho đơn vị sự nghiệp công lập trong việc tổ chức

công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính đẻ hoàn thành nhiệm vụ được giao; phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm từng bước giải quyết thu nhập cho

người lao động Nhà nước thực hiện chủ trương xã hội hóa trong việc cung cấp dịch

vụ cho xã hội, huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội đẻ phát triển các hoạt động sự nghiệp, từng bước giảm dần bao cấp từ NSNN Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với đơn vị sự nghiệp, nhưng Nhà nước vẫn quan tâm đầu tư đề hoạt động sự nghiệp ngày càng phát triển Trong lĩnh vực y tế có Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 về cơ chế hoạt động, cơ chế tải chính đối với các

đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở

khám bệnh, chữa bệnh công lập nhằm tăng cường hơn nữa quyền tự chủ của các

Trang 22

đơn vị sự nghiệp y tế công lập

Theo quy định hiện hành, các đơn vị sự nghiệp công lập được tự chủ trên các

mặt sau:

~ Tự chủ về các khoản thu, mức thu: Các đơn vị sự nghiệp công lập được cơ quan

"Nhà nước có thắm quyền giao thu phí, lệ phi phải thực hiện thu đúng, thu đủ, thu kịp thời

theo mức thu và đối tượng thu do cơ quan Nhà nước có thâm quyền quy định Trường hợp Nhà nước có thâm quyền quy định khung mức thu, đơn vị sự nghiệp công lập căn cứ

nhu cầu chỉ phục vụ cho hoạt động, khả năng đóng góp của xã hội đẻ quyết định mức thu

cụ thể cho phù hợp với từng hoạt động, từng đối tượng nhưng không vượt quá khung, mức thu do cơ quan có thâm quyền quy định và phải thực hiện chế độ miễn, giảm cho

các đối tượng chính sách - xã hội theo quy định của nhà nước

~ Tự chủ về sử dụng nguôn tài chính: Căn cứ vào nhiệm vụ được giao và khả năng nguồn tài chính, đối với các khoản chỉ thường xuyên, Thủ trưởng các đơn vị

sự nghiệp công lập được quyết định một số mức chỉ quản lý, chỉ hoạt động nghiệp cao hoặc thấp hơn mức chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định; đơn vị quyết định đầu tư xây dựng, mua sắm mới và sửa chữa lớn tài sản được thực hiện theo quy định Trên cơ sở quyền tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức nhân sự và

tài chính các đơn vị sự nghiệp công lập phải tự chịu trách nhiệm trước người sử dụng dịch vụ công, xã hội, Nhà nước và chính bản thân đơn vị trên các mặt sau:

~ Trách nhiệm với xã hội: Là trách nhiệm đảm bảo chất lượng như cam kết và

trách nhiệm sử dụng hiệu quả, minh bạch các khoản thu sự nghiệp của người sử dụng

dịch vụ công đóng góp và kinh phí ngân sách cấp Trong từng lĩnh vực công, để có định hướng đúng đắn và cạnh tranh lành mạnh, mỗi đơn vị sự nghiệp công lập phải chủ động xây dựng chiến lược vả mục tiêu phù hợp, xây dựng đội ngũ và cơ sở vật chất thích đáng đề cạnh tranh thu hút sự đầu tư từ Nhà nước cũng như từ các nguồn khác nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực xã hội

~ Trách nhiệm với nhà nước: Là trách nhiệm đảm bảo mọi hoạt động của đơn vị

sự nghiệp công lập theo nhiệm vụ chính trị được giao và trong khuôn khổ của pháp luật, trách nhiệm sử dụng kinh phí cấp phát của Nhà nước một cách hiệu quả và minh bạch, trách nhiệm báo cáo và chịu sự giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước

- Trách nhiệm đối với chính đơn vị: Là trách nhiệm phát triển đơn vị sự

Trang 23

nghiệp công lập một cách bền vững, giữ vững và nâng cao uy tín của đơn vị vì

quyền lợi của tập thê đội ngũ cán bộ viên chức Trong cơ chế tự chủ, uy tín và sự

phát triển của đơn vị sự nghiệp công lập phụ thuộc vào năng lực lãnh đạo, quản lý

và chuyên môn của chính đội ngũ cán bộ từng đơn vị sự nghiệp công lập; Nhà nước

chỉ tạo cơ chế thông thoáng và giúp các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện tốt hơn

nhiệm vụ của mình

Từ những vấn đề nêu trên, dẫn đến việc quản lý, tổ chức công tác kế toán các

đơn vị sự nghiệp công lập khác với các doanh nghiệp, tổ chức khác

uy trình lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách tại các

đơn vị sự nghiệp công lập

Công tác quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm ba khâu

công việc: Lập dự toán ngân sách trong phạm vi được cấp có thâm quyên giao hàng năm; Tổ chức chấp hành dự toán hàng năm theo chế độ, chính sách của Nhà nước; Quyết toán ngân sách Cụ thể nội dung chính của từng khâu công việc bao gồm:

~ Lập dự toán ngân sách: Lập dự toán ngân sách là quá trình phân tích, đánh

giá giữa khả năng và nhu cầu các nguồn tài chính đẻ xây dựng các chỉ tiêu thu, chỉ ngân sách hang nim một cách đúng đắn, có căn cứ khoa học và thực tiễn Khi lập

dự toán ngân sách, các đơn vị sự nghiệp công lập phải phản ánh đầy đủ các khoản

thu, chỉ theo đúng chế độ, tiêu chuân, định mức do cơ quan có thâm quyền ban

hành, kể cả các khoản thu, chỉ từ nguồn viện trợ và các khoản vay Trong quá trình

lập dự toán ngân sách phải lập đúng mẫu biêu, thời gian theo đúng quy định và lập chỉ tiết theo mục lục NSNN

~ Chấp hành dự toán ngân sách: Chấp hành dự toán là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế tài chính, hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu, chi

ghi trong dự toán ngân sách của đơn vị thành hiện thực Trên cơ sở dự toán ngân sách được giao, các đơn vị sự nghiệp công lập chủ động tổ chức triển khai thực

hiện, đưa ra các biện pháp cân thiết đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ thu - chỉ được giao, đồng thời phải có kế hoạch sử dụng kinh phí ngân sách theo đúng mục đích, đúng chế độ, tiết kiệm và có hiệu quả Để theo dõi quá trình chấp hành dự toán ngân sách, các đơn vị sự nghiệp công lập cần tiến hành tô chức hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống số kế toán đề theo dõi chỉ tiết, cụ thể từng

nguồn thu, từng khoản chỉ, quản lý quỹ lương, các quỹ và quản lý tài sản của đơn vị.

Trang 24

~ Quyết toán thu - chỉ ngân sách: Quyết toán thu - chỉ ngân sách là công việc cuối cùng của chu trình quản lý tài chính Đây là quá trình kiểm tra, tổng hợp số liệu về tình hình chấp hành dự toán trong kỳ và là cơ sở đề phân tích, đánh giá kết quả chấp hành dự toán từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các kỷ tiếp theo Để có thể

tiến hành quyết toán thu - chỉ, các đơn vị phải hoàn tất hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán ngân sách

Nội dung chính của hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán là trình

bảy một cách tổng quát, toàn diện về tình hình thu, chỉ và cân đối ngân sách; tình hình tiếp nhận, huy động, sử dụng các nguồn tải chính và sự vận động của các tài sản sau một kỳ kế toán Báo cáo quyết toán NSNN được lập trên cơ sở số liệu phải

chính xác, trung thực, nội dung phải theo đúng các nội dung ghi dự toán được duyệt

và phải báo cáo quyết toán chỉ mục lục NSNN Báo cáo quyết toán năm của đơn vị

dự toán cấp dưới gửi đến đơn vị cấp trên bao gồm Bảng cân đối tài khoản năm, Báo cáo thuyết minh quyết toán năm, Báo cáo quyết toán năm trước khi gửi các cơ quan

có thâm quyền đẻ xét duyệt hoặc tông hợp và phải có xác nhận của KBNN đồng cấp

1.3 NOI DUNG TO CHUC CONG TAC KE TOAN TAI CAC DON VI SU’

NGHIỆP CÔNG LẬP

1.3.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán

Hiện nay, chứng từ kế toán áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp công lập tuân

theo quy định của Luật kế toán, các Nghị định và Chế độ kế toán Hành chính sự

nghiệp ban hành theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/6/2006 và thông tư

hướng dẫn sửa đôi bô sung số 185/2010/TT- BT ngày 15/11/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán xác định là khâu công việc quan trọng đối với toàn bộ quy trình kế toán bởi nó cung cấp các thông tin ban đầu

về các đối tượng kế toán Danh mục một số mẫu chứng từ kế toán đang được áp

dụng tại các don vi sự nghiệp công lập (Phu lục 01)

Về nội dung, tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán được hiểu là tổ

t cả các

chức việc ban hành, ghi chép chứng từ, kiểm tra, luân chuyển và lưu trữ

loại chứng từ kế toán sử dụng trong đơn vị nhằm đảm bảo tính chính xác của thông, tin, kiểm tra thông tin đó phục vụ cho ghi số kế toán và tông hợp kế toán

Trang 25

giai đoạn tiếp theo của quá trình hạch toán Như vậy nếu như tô chức hợp lý, khoa học hệ thống chứng từ kế toán sẽ có ý nghĩa nhiều mặt về pháp lý, về quản

lý và về kế toán

Trên cơ sở xác định loại chứng từ kế toán phù hợp với nội dung của từng

nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán còn phải xác định chứng từ cần sử dụng thuộc loại bắt buộc hay hướng dẫn đề lập, tổ chức luân chuyển, quản lý và sử dụng cho đúng chế độ và phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của đơn vị

Tất cả các chứng từ kế toán do đơn vị lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều phải tập trung vào bộ phận kế toán đơn vị Bộ phận kế toán phải kiểm tra toàn bộ chứng từ kế toán đó và chỉ sau khi kiểm tra, xác minh tính pháp lý của chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó đề ghi số kế toán

Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau: Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán; Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ

kế toán hoặc trình Thủ trưởng đơn vị ký duyệt theo quy định trong từng mẫu chứng

từ (nếu có); Phân loại, sắp xép chứng từ kế toán, định khoản và ghi số kế toán; Lưu

trữ, bảo quản chứng từ kế toán Việc xác định nội dung từng bước công việc trong

quy trình lập và lưu chuyển chứng từ trong đơn vị SNCL phải căn cứ vào điều kiện, đặc điểm cụ thể của từng đơn vị, về tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán, về

tô chức hệ thống thông tin kế toán và yêu cầu quản lý của đơn vị cũng như đặc thù của từng loại chứng từ kế toán

Tuy nhiên về nguyên tắc chung, Kế toán trưởng hoặc Phụ trách kế toán đơn

vị cần phải xác định rõ mối quan hệ giữa các bộ phận có liên quan đến mỗi một giai

đoạn luân chuyển của từng loại chứng từ Qua đó, khi xây dựng quy trình luân

chuyên chứng từ phải quy định rõ nội dung công việc, quyền hạn và trách nhiệm

của các bộ phận có liên quan trong quá trình luân chuyển các loại chứng từ ở đơn vị

1.3.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán

Hệ thống tài khoản kế toán là một bộ phận cầu thành quan trọng của kế toán bao gồm những quy định thống nhất về loại tài khoản, số lượng tài khoản, ký hiệu

và nội dung ghỉ chép của từng tài khoản

Theo Điều 24 của Luật Kế toán Việt Nam quy định: “Đơn vị kế toán phải

căn cứ vi hệ thông tài khoản kế toán do Bộ Tài chính quy định để chọn hệ thống

tài khoản kế toán áp dụng ở đơn vị Đơn vị kế toán được chỉ tiết các tài khoản kế

Trang 26

toán đã chọn phục vụ yêu cầu quản lý của đơn vị”

Như vậy, hệ thống tài khoản kế toán được xem là “xương sống” của hệ thống

kế toán, đảm bảo cho việc xử lý số liệu và cung cấp thông tin hữu ích cho người sử dụng Do đó, khi tổ chức hệ thống tài khoản kế toán không đơn thuần là các đơn vị

sự nghiệp công lập sử dung tai khoản kế toán do Nhà nước ban hành vào công tác

kế toán; xét theo tính độc lập tương đối thì các nội dung của tô chức công tác kế toán có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau, do đó nghiên cứu nội dung tô chức hệ thống tài khoản kế toán đơn vị sự nghiệp công lập phải đặt trong mối quan hệ với các nội

dung khác nhau như sau:

Một là, tổ chức sử dụng thông tin thu thập trên hệ thống chứng từ: Chứng từ

kế toán là cơ sở pháp lý, nguồn số liệu đề hạch toán vào các tài khoản kế toán tương

ứng phủ hợp Tùy theo mức độ phân loại, xử lý và tổng hợp báo cáo của nhân viên

kế toán vận dụng hệ thống chứng từ và hạch toán ban đầu mà nhân viên kế toán có thể phản ánh trực tiếp vào tài khoản chỉ tiết, tài khoản tổng hợp hoặc phải tiến hành tổng hợp trước khi phản ánh vào các tài khoản kế toán theo từng đối tượng kế toán Hai là, tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: Hệ thống tài khoản kế

toán áp dụng trong các đơn vị sự nghiệp công lập hiện nay được thực hiện theo Chế

độ kế toán HCSN ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Thông tư số 185/2010/TT-BTC hướng dẫn sửa đồi,

bổ sung Chế độ kế toán HCSN Hệ thống tài khoản kế toán đơn vị sự nghiệp công

lập gồm 7 loại: từ Loại 1 đến Loại 6 là các tài khoản trong Bang Cân đối tài khoản

và tài khoản loại 0 các tải khoản ngoài Bảng Cân đối tài khoản

- Nhóm tài khoản loại 1: Tiền và vật tư

~ Nhóm tài khoản loại 2: Tai sản cố định

~ Nhóm tài khoản loại 3: Thanh toán

~ Nhóm tài khoản loại 4: Nguồn kinh phí

~ Nhóm tài khoản loại 5: Các khoản thu

~ Nhóm tải khoản loại 6: Các khoản chỉ

~ Nhóm tài khoản loại 0: Tài khoản ngoài bảng

Cac don vi sự nghiệp công lập phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán ban hành để lựa chọn các tải khoản kế toán sử dụng cho đơn vị mình Đơn vị được bỏ sung thêm Tài khoản cáp II, cấp III, cáp IV (trừ các tài khoản kế toán mà Bộ Tài chính

Trang 27

đã quy định trong hệ thống tài khoản) đề phục vụ yêu cầu quản lý của đơn vị Trong trường hợp các đơn vị mở thêm tài khoản cấp I (các tài khoản 3 chữ số) ngoài hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính quy định phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng

văn bản trước khi thực hiện

Các đơn vị sự nghiệp công lập căn cứ vào hệ thống tài khoản Bộ Tài chính quy định dé lựa chọn các tải khoản áp dụng trong đơn vị mình cho phù hợp với đặc

điểm, quy mô, lĩnh vực hoạt động, đảm bảo hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế

tải chính phát sinh

Bên cạnh đó, trong trường hợp các đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng phần

mềm kế toán, công việc quan trọng là hệ thống tài khoản kế toán phải được mã hóa trên cơ sở số hiệu tải khoản kế toán do chế độ quy định được bố sung thêm các số hoặc kết hợp chữ và số hoặc dùng hệ thống ký tự chữ để mã hóa các tài khoản chỉ tiết đến cấp 4, cấp 5, cap 6, dam bảo tính thống nhất trong toàn đơn vị; đáp ứng,

yêu cầu có thể chỉnh sửa, bổ sung linh hoạt

Danh mục một số tài khoản kế toán đặc thù áp dụng cho các đơn vị SNCL

được thể hiện như sau:

~ Tài khoản 008 - Dự toán chỉ hoạt động: Dùng cho các đơn vị HCSN được

Ngan sách cấp kinh phí hoạt động đề phản ánh số dự toán chỉ hoạt động được cấp

có thâm quyền giao và việc rút dự toán chỉ hoạt động ra sử dụng

~ Tài khoản 009 - Dự toán chỉ Chương trình, dự án: Dùng cho các đơn vị

HCSN được Ngân sách cấp kinh phí chương trình, dự án, đề tài khoa học dé phan ánh số dự toán kinh phí NSNN giao cho các chương trình, dự án, đề tài khoa học và

việc rút dự toán chỉ chương trình, dự án ra sử dụng

~ Tải khoản 421- Chênh lệch thu, chỉ chưa xử lý: Dùng để phản ánh số chênh lệch giữa thu, chỉ HĐTX, hoạt động sự nghiệp và hoạt động khác, hoạt động sản

xuất kinh doanh, hoạt động theo đơn đặt hàng của Nhà nước và việc xử lý số chênh

lệch đó

~ Tài khoản 461 - Nguồn kinh phí hoạt động: Dùng để phản ánh tình hình

tiếp nhận, sử dụng và quyết toán nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị HCSN

~ Tài khoản 462 - Nguồn kinh phí dự án: Dùng cho các đơn vi HCSN dé phản ánh việc tiếp nhận, sử dụng và quyết toán nguồn kinh phí chương trình, dự án

Trang 28

cho NSNN cấp hoặc được viện trợ không hoàn lại theo chương trình, dự án

~ Tài khoản 511 - Các khoản thu: Dùng cho các đơn vị HCSN để phản ánh các khoản thu phí, lệ phí, thu sự nghiệp và các khoản thu khác phát sinh tại đơn vị HCSN và tình hình xử lý các khoản thu đó

~ Tài khoản S31 - Thu hoạt động sản xuất, kinh doanh: Dùng cho các đơn vị

HCSN có tô chức hoạt động sản xuất, kinh doanh đề phản ánh doanh thu của hoạt động sản xuất, kinh doanh

~ Tài khoản 631- Chỉ hoạt động sản xuất kinh doanh: Dùng cho các đơn vị

HCSN có tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh đề phản ánh chỉ phí của hoạt động sản xuất, kinh doanh

~ Tải khoản 661 - Chỉ hoạt động: Dùng để phản ánh các khoản chỉ mang tính chất HĐTX và không thường xuyên theo dự toán chỉ đã được duyệt

~ Tài khoản 662 - Chi dự án: Dùng để phản ánh số chỉ cho chương trình, dự

án, đề tài đã được Nhà nước phê duyệt bằng nguồn kinh phí NSNN cấp hoặc bằng nguồn tài trợ của nước ngoài, nguồn khác cho chương trình, dự án, đề tài

Ba là, xử lý sơ bộ, hệ thống hóa và tổng hợp thông tin kế toán: Việc hệ thống hóa và tổng hợp thông tin kế toán có thể được tổng hợp báo cáo từ bộ phận hạch toán ban đầu, cũng có thẻ nhân viên kế toán phải xử lý tông hợp theo từng đối tượng kế toán đề phản ánh vào các tải khoản phù hợp và đáp ứng yêu cầu quản lý Bốn là, tô chức cung cấp thông tin phục vụ lập báo cáo kế toán: Sau khi phân loại, hệ thống hóa vả tông hợp thông tin thu nhận từ các chứng từ kế toán trong kỳ, nhân viên kế toán phải tông hợp theo từng đối tượng kế toán trên từng tài khoản kế

toán để cung cấp số liệu cho bộ phận tổng hợp lập báo cáo kế toán

Trang 29

loại theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tải chính phát sinh ở đơn vị khi tô chức hệ thông số kế toán tông hợp

~ Phải đảm bảo mối quan hệ giữa ghi số kế toán tông hợp và ghi số kế toán chỉ tiết đối với các chỉ tiêu kinh tế, tài chính tông hợp

~ Phải đảm bảo quan hệ kiểm tra, đối chiếu số liệu nhằm đảm bảo tính chính xác tuyệt đối trong quá trình hệ thống hóa thông tin kế toán từ các chứng từ kế toán Mỗi hình thức kế toán quy định một hệ thống số kế toán nhất định, đơn vị sự nghiệp công lập căn cứ vào hệ thống số kế toán do Bộ Tài chính quy định đề lựa chọn hệ thống các số kế toán theo hình thức kế toán đã chọn Theo quy định hiện

hành và tùy vào quy mô, đặc điểm hoạt động và trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán, các đơn vị sự nghiệp công lập có thể lựa chọn một trong các hình thức kế toán:

Hình thức kế toán Nhật ký - Số cái; Hình thức kế toán Nhật ký chung; Hình thức kế toán Chứng từ ghi số; Hình thức kế toán trên máy vi tính

Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 và thông tư hướng dẫn sửa đổi bé sung s6 185/2010/TT- BTC ban hành ngày 15/11/2010 của Bộ trưởng Bộ

Tài chính Một

kế toán cần vận dụng tại các đơn vị SNCL bao gồm:

~ Số quỹ tiền mặt (mẫu số S11-H): Số này dùng cho thủ quỹ (hoặc dùng cho

kế toán tiền mặt) đề phản ánh tình hình thu, chỉ tồn quỹ tiền mặt bằng tiền Việt Nam

khoản, nhóm mục hoặc mục đề cung

~ Số chỉ tiết doanh thu (mẫu số S51-H):

liệu cho việc lập báo cáo tải chính

ô này sử dụng cho đơn vị có hoạt động sản xuất, kinh doanh đề theo dõi doanh thu vẻ hoạt động sản xuất, kinh doanh,

doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dich vụ cho bên ngoài

~ Số chỉ tiết các khoản thu (mẫu số S52-H): Số này dùng đề theo dõi các

khoản thu sự nghiệp, thu phí, lệ phí, thu theo đơn đặt hàng, thu lãi tiền gửi, thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các khoản thu khác phát sinh ở đơn vị và việc xử lý các khoản thu nay.

Trang 30

~ Số chỉ tiết chỉ hoạt động (mẫu số S61-H): Số nảy dùng để tập hợp các

khoản chỉ đã sử dụng cho công tác nghiệp vụ, chuyên môn và bộ máy hoạt động của đơn vị theo nguồn kinh phí bảo đảm và theo từng Loại, Khoản, Nhóm mục, Mục,

“Tiêu mục của mục lục NSNN nhằm quản lý, kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí và cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo số chỉ để đề nghị quyết toán

~ Số chỉ tiết chỉ dự án (mẫu số S6-H): Số này dùng đề tập hợp toàn bộ chỉ phí

đã sử dụng cho từng dự án nhằm quản lý, kiểm tra tình hình chỉ tiêu kinh phí dự án

và cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo quyết toán sử dụng kinh phí dự án

- Số chỉ phí sản xuất, kinh doanh hoặc đầu tư XDCB (mẫu số S63-H): số

này dùng cho các đơn vị có hoạt động sản xuất, kinh doanh và hoạt động đầu tư XDCB để theo dõi các khoản chỉ phí phát sinh của các hoạt động sản xuất, kinh doanh và hoạt động đầu tư XDCB

Tóm lại, số kế toán không chỉ có tác dụng tập hợp số liệu một cách có hệ thống từ các bản chứng từ kế toán mà quan trọng hơn là giúp cho kế toán trong việc

hệ thống hóa, tông hợp số liệu, lập báo cáo kế toán và cung cấp thông tin phục vụ

và trực tiếp cho quản lý cả trong nội bộ đơn vị và những người bên ngoài có liên quan

đến lợi ích với đơn vị Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán trong các đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm các nội dung chính sau:

Thứ nhát, tô chức hệ thống báo cáo tài chính cung cấp thông tin cho các đối

tượng sử dụng bên ngoài đơn vị Các đơn vị sự nghiệp công lập chủ

các báo cáo tài chính theo quy định của Chế độ Kế toán HCSN ban hành theo Quyết

định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Thông tư

số 185/2010/TT-BTC hướng dẫn sửa đôi, bổ sung Ché độ kế toán HCSN

lập và gửi

Thứ hai, tỗ chức hệ thống báo cáo kế toán phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ và điều hành hoạt động của đơn vị Báo cáo kế toán phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ và điều hành hoạt động của đơn vị, phản ánh các chỉ tiêu kinh tế, tài chính theo từng

mặt cụ thể theo yêu cầu quản lý của đơn vị trong việc lập dự toán, kiểm tra điều

hành và ra quyết định Bên cạnh đó thông tin trong các báo cáo kế toán này có thể giúp

cho nhà quản lý đơn vị có thể đánh giá được tình hình hoạt động, thực trạng tài chính

Trang 31

của đơn vị từ đó các nhà quản lý đơn vị có thể đề ra các giải pháp, các quyết định trong

việc tổ chức, điều hành hoạt động của đơn vị một cách kịp thời, phù hợp với sự phát

triển của đơn vị (các quyết định trong ngắn, các quyết định trong dài hạn )

Danh mục một số báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán áp dụng cho các đơn vị dự toán cấp 3 như sau:

~ Bảng cân đối tài khoản: Phản ánh tông quát số hiện có đầu kỳ, tăng, giảm trong kỳ và số cuối kỳ về kinh phí và sử dụng kinh phí, tình hình tài sản và nguồn

hình thành tài sản, kết quả hoạt động sự nghiệp và hoạt động SXKD của đơn vị

SNCL trong kỳ báo cáo và từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo

- Báo cáo tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng: Phản ánh tông quát tình hình tiếp nhận và sử dụng các nguồn kinh phí hiện có ở đơn

vị và số thực chỉ cho từng hoạt động theo từng nguồn kinh phí đề nghị quyết toán

~ Báo cáo chỉ tiết kinh phí hoạt động: Phản ánh chỉ tiết kinh phí hoạt động đã

sử dụng đề nghị quyết toán theo từng nội dung chỉ, theo Loại, Khoản, Nhóm, mục

chỉ của MLNS nhà nước và theo từng loại kinh phí, nguồn kinh phí

~ Báo cáo chỉ tiết kinh phí dự án: Phản ánh chỉ tiết kinh phí dự án đề nghị quyết toán theo từng dự án

~ Bảng đối chiếu dự toán kinh phí ngân sách tại KBNN: Nhằm xác nhận tình

hình dự toán được giao, dự toán đã rút và dự toán còn lại tại Kho bạc giữa đơn vị sử dụng ngân sách với KBNN nơi giao dịch

~ Bảng đối chiếu tình hình tạm ứng và thanh toán tạm ứng kinh phí tại

KBNN: Nhằm xác nhận tỉnh hình tạm ứng và thanh toán tạm ứng kinh phí ngân sách giữa đơn vị sử dụng ngân sách với KBNN nơi giao dịch

~ Báo cáo thu-chỉ hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất, kinh doanh:

Phản ánh tổng quát tình hình thu, chỉ hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị trong một kỳ kế toán, chỉ tiết theo từng loại hoạt động sự

nghiệp và hoạt động SXKD

~ Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ: Phản ánh tông quát số hiện có và tình

hình tăng, giảm từng loại TSCĐ ở đơn vị

~ Báo cáo số kinh phí chưa sử dụng đã quyết toán năm trước sang: Phản ánh

số kinh phí đã được quyết toán nhưng đơn vị chưa sử dụng hết và được sử dụng tiếp cho năm sau

Trang 32

~ Thuyết minh BCTC: Giải thích và bổ sung thông tin về tình hình thực hiện

các nhiệm vụ cơ bản của đơn vị, tình hình chấp hành các kỷ luật tài chính mà các

BCTC khác không thê trình bảy chỉ tiết được

Danh mục một số báo cáo tài chính tông hợp và báo cáo tổng hợp quyết toán

áp dụng cho các đơn vị dự toán cấp 1 và cấp 2:

Báo cáo tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng: Phản

ánh tông số các loại kinh phí theo từng nguồn hình thành và tình hình sử dụng các loại kinh phí của toàn đơn vị, bao gồm đơn vị cấp trên va tất cả các đơn vị cấp dưới trực thuộc trong một kỳ kế toán năm

Báo cáo tổng hợp thu-chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất, kinh

doanh: Phản ánh tổng quát tình hình thu, chỉ, và phân phối chênh lệch thu, chỉ hoạt động sự nghiệp và hoạt đông sản xuất, kinh doanh của toàn đơn vị trong kỳ

Báo cáo tổng hợp quyết toán ngân sách và nguồn khác của đơn vị: Phản ánh tình hình tiếp nhận và sử dụng dự toán và kinh phí của toàn đơn vị, bao gồm đơn vị cấp trên và tất cả các đơn vị cấp dưới trong một kỳ kế toán

1.3.5 Tổ chức công tác kiểm tra kế toán

Tổ chức kiểm tra kế toán được tiến hành kịp thời được coi là một nhân tố hay

biện pháp giám sát vừa chấn chỉnh, vừa ngăn chặn những gian lận, sai sót trong công

tác kế toán đảm bảo tuân thủ đúng các qui định của pháp luật và được thể hiện tại Khoản 10, điều 4, Luật Kế toán “Kiểm tra kề toán là xem xét đánh giá việc thực thỉ pháp luật vê kế toán, sự trung thực, chính xác của thông tin, số liệu kế toán ”

'Nhiệm vụ của công tác kiểm tra kế toán trong các đơn vị sự nghiệp công lập

bao gồm:

Thứ nhất, kiểm tra tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh; tính hiệu quả của các hoạt động tài chính, kế toán tại đơn vị, của công tác tô

chức và điều hành hoạt động thực hiện nhiệm vụ được giao và các hoạt động khác

“Thứ hai, kiểm tra, kiểm soát chất lượng và độ tin cậy của các thông tin kinh

tế tài chính của đơn vị được cung cấp qua báo cáo tài chính và các báo cáo khác

Thứ ba, kiểm tra sự tuân thủ các cơ chế tải chính, các chế độ chính sách của

Nhà nước liên quan đến tình hình chỉ tiêu NSNN và các quỹ tại đơn vị Kiểm tra và đánh giá hiệu quả của việc chỉ tiêu NSNN trong việc thực hiện các nhiệm vụ được

giao tại don vi.

Trang 33

Thứ tư, xây dựng báo cáo về kết quả kiêm tra, tình hình xử lý các vi phạm đã được phát hiện trong năm hoặc các lần kiểm tra trước đó

1.3.6 Tổ chức phân tích thông tin kế toán

Trong điều kiện hiện nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ngày càng sâu sắc, sức ép cạnh tranh, chất

bệnh viện ngày cảng được chú trọng Nội dung phân tích cần phải được mở rộng

bao gồm phân tích quá trình và kết quả thực hiện kế hoạch thu, chỉ, sử dụng vốn, kê

cả vốn trong ngân sách và ngoài ngân sách được phản ánh trên báo cáo tải chính, tài liệu kế toán và các tài liệu khác có liên quan

Một là, tổ chức quản lý của đơn vị Tổ chức bộ máy kế toán trong đơn vị sự

nghiệp công lập cần phù hợp với cơ cấu tô chức quản lý của đơn vị (như quy mô

của đơn vị và các đơn vị phụ thuộc, cơ cấu các bộ phận phòng ban trong đơn vị, cơ

cấu tô chức bộ phận tài chính kế toán)

Hai là, căn cứ khối lượng công việc kế toán Khối lượng công việc bộ máy

kế toán của đơn vị sự nghiệp công lập cần đảm nhiệm những nội dung như đảm bảo cung cấp đây đủ thông tin kế toán theo yêu cầu, theo dõi, ghỉ chép các đối tượng kế toán và đối tượng quản lý chỉ tiết, xử lý hệ thống chứng từ kế toán, khối lượng dữ liệu cần xử lý, hạch toán trên các tài khoản kế toán cho các nghiệp vụ kinh tế tải chính phát sinh, lập và gửi báo cáo kế toán theo quy định Khối lượng công việc

kế toán được ước tính dựa trên đặc điểm hoạt động của đơn vị, mức độ phức tạp của

hoạt động, của yêu cầu thông tin và yêu cầu quản lý trong đơn vị

Ba là, đặc điểm và định hướng ứng dụng công nghệ thông tỉn trong công tác

Trang 34

quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập Công nghệ thông tin làm thay đổi cơ bản

công việc của nhân viên kế toán: Giảm khối lượng công việc ghi chép, tìm kiếm, xử

lý, giảm các hạn chế liên quan đến khói lượng nghiệp vụ, hạn chế về không gian và thời gian, Nhân viên kế toán có thể chuyên từ việc ghi số, nhập liệu các dữ liệu

kế toán sang việc kiểm soát, phân tích dữ liệu và cung cấp thông tin kế toán Do đó, khi tô chức bộ máy kế toán cần quan tâm đến các vấn đề như đặc điểm hệ thống, trang thiết bị và cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện có của đơn vị sự nghiệp công lập, định

hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý

Hiện nay, các đơn vị sự nghiệp công lập có thể tô chức bộ máy kế toán theo

các hình thức sau:

~ Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung

~ Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán

- Mô hình tỗ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán: Trong

trường hợp này công việc kế toán ở toàn đơn vị tổng thể được phân công phân cấp như sau:

Phòng kế toán trung tâm thực hiện công việc kế toán phát sinh ở đơn vị chính

và ở các đơn vị trực thuộc không có tổ chức công tác kế toán riêng; hướng dẫn, kiểm tra công tác kế toán ở các đơn vị trực thuộc; thu nhận, kiểm tra báo cáo tài chính ở các đơn vị trực thuộc có tổ chức kế toán riêng gửi đến và lập báo cáo tài chính tông hợp toàn đơn vị tổng thê; thực hiện công tác tài chính, thống kê, tong

hợp số liệu dé lập báo cáo tài chính đơn vi

Ở các đơn vị kế toán phụ thuộc có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công việc kế

toán phát sinh ở đơn vị mình, công tài tài chính, thống kê trong phạm vi đơn vị mình

và định kỳ lập các báo cáo tài chính, thống kê gửi về phòng kế toán trung tâm Các nhân viên hạch toán ở các đơn vị trực thuộc không có tổ chức kế toán riêng thực hiện các phần hành công việc hạch toán được phòng kế toán trung tâm giao và định kỳ gửi chứng từ kế toán về phòng kế toán trung tâm

‘Voi những đặc điểm trên, mô hình này thích hợp với các đơn vị có quy mô lớn có nhiều đơn vị trực thuộc, hoạt động trên dia ban vita tập trung vừa phân tán,

mức độ phân cấp quản lý kinh tế, tài chính, trình độ quản lý khác nhau

Việc tô chức bộ máy kế toán trong các đơn vị sự nghiệp công lập có thể thực

Trang 35

hiện theo các mô hình khác nhau, phủ hợp với đặc điểm và quy mô hoạt động của từng đơn vị Sau khi xác định, lựa chọn mô hình tổ chức thích hợp từ các mô hình

trên, các đơn vị sự nghiệp công lập có thể tô chức phân công công việc cụ thể trong

bộ máy Theo đó kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán của các đơn vị có trách nhiệm phân công, bó trí nhân viên kế toán đảm trách các phần hành kế toán cụ thẻ

Việc phân công cán bộ kế toán phủ hợp với khả năng, trình độ của từng người sẽ

giúp cho quá trình thu thập, xử lý thông tin diễn ra nhanh chóng, đồng thời xác định

rõ số lượng nhân viên tương ứng với khối lượng công việc nhằm tối ưu hóa bộ máy

kế toán Các phần hành kế toán chủ yếu trong các đơn vị sự nghiệp công lập gồm:

~ Kế toán vốn bằng tiền: Có nhiệm vụ phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các loại vốn bằng tiền của đơn vị, gồm tiền mặt; tiền gửi tại kho bạc, ngân

hàng; vàng, bạc, kim khí quí, đá quý

~ Kế toán vật tư, tài sản: Có nhiệm vụ phản ánh số lượng, giá trị hiện có và tình hình biến động của nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ; phản ánh số lượng, nguyên giá và giá trị hao mòn của tài sản cố định hiện có và tình hình biến động của tài sản cố định, công tác đầu tư xây dựng cơ bản và sửa chữa tài sản tại đơn vị

~ Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ phản ánh các khoản nợ phải thu và tinh hình thanh toán các khoản nợ phải thu của các đối tượng trong và ngoài đơn vị; phản ánh các khoản nợ phải trả, các khoản trích nộp theo lương, các khoản phải trả công chức, viên chức, các đối tượng khác, các khoản phải nộp ngân sách và tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp

~ Kế toán nguồn kinh phí, vốn, quỹ: Có nhiệm vụ phản ánh số hiện có và tình hình biến động các nguồn kinh phí hoạt động, nguồn kinh phí dự án, nguồn kinh phí

theo đơn đặt hàng của nhà nước, kinh phí khác, các loại vốn, quỹ của đơn vị

~ Kế toán các khoản thu: Có nhiệm vụ phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản

thu phí, lệ phí, thu theo đơn đặt hàng của nhà nước, thu sự nghiệp, thu hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và các khoản thu khác phát sinh tại đơn vị và nộp các

khoản thu phải nộp cho ngân sách hoặc cấp trên

~ Kế toán các khoản chỉ: Có nhiệm vụ phản ánh tình hình chỉ phí cho hoạt

động, chỉ thực hiện chương trình, dự án, chỉ theo đơn đặt hàng của nhà nước đã

Trang 36

được duyệt và việc thanh quyết toán các khoản chỉ đó; phản ánh chỉ phí các hoạt

động sản xuất kinh doanh dịch vụ và chỉ phí các hoạt động khác đề xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

~ Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tông hợp của các phần hành kế toán chỉ tiết Đây là công việc kết nối các phần hành kế toán chỉ tiết, tạo ra sự hoàn chỉnh, thống nhất của hệ thống số liệu kế toán Kết quả của phần hành kế toán tổng hợp là

các báo cáo tai chính

1.3.8 Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán

Công nghệ thông tỉn là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và

công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý và trao đổi thông tin số

Các đơn vị sự nghiệp công lập cần:

~ Lựa chọn phần mềm kế toán bao gồm phần mềm hệ điều hành; hệ quản trị

cơ sở dữ liệu; phần mềm chương trình kế toán phải đảm bảo tuân thủ pháp luật về

kế toán; có khả năng mở rộng, nâng cấp, sửa đổi bổ sung trên cơ sở dữ liệu đã có;

có khả năng tự động xử lý và tính toán chính xác số liệu kế toán, loại bỏ được bút

toán trùng lắp; đảm bảo bản quyên, khai thác, bảo mật thông tin của kế toán

Trong những năm gần đây, các đơn vị sự nghiệp công lập ở Việt Nam đã sử dụng

rộng rãi các phần mẻm kế toán; kể cả của Việt Nam và của nước ngoải

- Xây dựng hệ thống danh mục các đối tượng và tô chức mã hoá đối tượng quản lý đầy đủ, khoa học và phù hợp Mã hóa là đặc trưng của phên mềm kế toán

nên phải xây dựng hệ thống mã hóa chỉ tiết ến từng đối tượng quản lý

~ Tổ chức bố trí, phân công nhân viên kế toán thực hiện thu nhận, kiểm tra, đối chiếu, nhập liệu vả lưu trữ chứng từ, tải liệu kế toán theo qui định; tô chức hợp

lý quản trị người sử dụng phần mềm; phân rõ quyền được khai thác thông tin kế toán, định kỳ kiểm tra, đối chiếu, tổng hợp và in các số kế toán, báo cáo kế toán

~ Xây dựng hệ thống đảm bảo an toàn cho hệ thông máy tính của các đơn vị sự nghiệp công lập, nhất là bộ phận kinh doanh và bộ phận kế toán như bảo mật bằng các bức tường lửa, bằng các file ân, mật mã; chế độ bảo dưỡng, bảo hành; cơ chế diệt virut,

Trang 37

KET LUAN CHUONG 1

Trong chương 1, luận văn đã tập trung làm rõ những nội dung như sau:

Thứ nhất, Luận văn trình bày một cách toàn diện và có hệ thống về khái niệm, ý nghĩa cũng như yêu cầu, nguyên tắc và nhiệm vụ của tô chức công tác kế

toán tại các đơn vị SNCL

Thứ hai, trong quá trình hoạt động của đơn vị SNCL, tổ chức công tác kế toán có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác nhau, như đặc điểm của các đơn vị SNCL, co chế quản lý tài chính, nguồn tài chính đầu tư cho các đơn vị SNCL và sự

ảnh hưởng của công nghệ thông tin đối với tổ chức công tác kế toán trong đơn vị

SNCL Luận văn đã đi sâu phân tích và làm rõ những nhân tố chỉ phối đến

công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp công lập

Thứ ba, Luận văn đã phân tích, hệ thống hóa những lý luận cơ bản về nội dung của tô chức công tác kế toán cho phủ hợp với đặc điểm hoạt động và tổ chức

bộ máy quản lý các đơn vị SNCL nhằm đảm bảo tuân thủ khuôn khổ pháp luật kế troxL Bên cạnh đó, luận văn đã trình bày tình hình áp dụng Chuẩn mực kế toán

công quốc tế ở một số nước trên thế giới từ đó làm cơ sở cho quá trình phân tích

thực trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện của đề tài nghiên cứu

Trang 38

CHUONG 2

THUC TRANG TO CHUC CONG TAC KE TOAN

TẠI BỆNH VIỆN DA KHOA TINH QUANG NAM

2.1 TONG QUAN VE BENH VIEN DA KHOA TINH QUANG NAM

2.1.1 Qué trinh hình thành và phát triển của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam

~ Địa chi: Bệnh viện Đa Khoa khoa tỉnh Quảng Nam —

Du - Phường An Mỹ - Thành Phổ Tam Kỳ - Tỉnh Quảng Nam

- Họ và tên người đứng đầu: Ông Phạm Ngọc Ân

cơ sở của Bệnh viện Đa khoa khu vực phía nam của tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng

(cii) với diện tích 70.000 m nằm trên trục đường Nguyễn Du thành phố Tam Ky,

cách trục đường Quốc lộ IA 400m, thuận tiện cho việc vận chuyển bệnh nhân từ các huyện cũng như các tỉnh khác đến bệnh viện Năm 2000, bệnh viện đã được Bộ Y tế thấm định và nang hang lên bệnh viện hạng II, với quy mô 600 giường bệnh, làm

nhiệm vụ của tuyến khám chữa bệnh cuối cùng cho cán bộ và nhân dân trong tỉnh Được sự chỉ đạo và quan tâm đầu tư của HĐND, UBND, Sở Y tế tỉnh Quang Nam

và các Sở, ban, ngành khác, cùng với sự nỗ lực, phấn đấu của toàn thẻ CCVC bệnh viện, sau 20 năm bệnh viện đã có bước phát triền, triển khai và ứng dụng nhiều kỹ

thuật mới, kỹ thuật cao, trong công tác khám bệnh, chữa bệnh, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của cán bộ và nhân dân trong tỉnh Đến nay Bệnh viện đã có một

cơ sở vật chất khang trang, sạch đẹp; só khoa phòng là 35, tổng số CBNV là 733;

trình độ chuyên môn gồm BSCKII: 16; BSCKI: 36; Thạc sĩ y khoa: 19; Thạc sĩ CN: 3¡ Bác sĩ: 63; Điều dưỡng CKI: 01; DSCKII: 01; DS đại học: 09; Điều dưỡng ĐH: 43; KTV ĐH 17; NHS ĐH: 02; Đại học khác:

397; Y sĩ: 17; Hộ lý, LÐ khác: 75 14; Cao đẳng, Trung học các loại:

Trang 39

Trung bình hàng ngày Bệnh viện tiếp đón khoảng từ 5000 đến 550 lượt người đến khám và điều trị

Bệnh viện có các chức năng chính sau:

* Khám bệnh:

~ Khoa Khám bệnh bao gồm 11 phòng khám: 3 phòng khám nội, 3 phòng khám ngoại, phòng khám Đông y, phòng khám Sản, phòng khám mắt, phòng khám Tai mũi họng, phòng khám Răng hàm mặt

Hàng năm có khoản 164.500 lượt người đến khám bệnh

* Điều trị:

~ Bệnh viện có 20 khoa lâm sàng bao gồm: Khoa Cấp cứu, khoa khám bệnh, khoa Gây mê phẫu thuật, Khoa HSCC, Khoa Y học nhiệt đới, khoa Mắt, Khoa Ngoại tiêu hóa, khoa Ngoại tiết niệu lồng ngực, khoa Ngoại chấn thương, khoa Ngoại thần kinh cột sống, khoa Nội tim mạch, khoa Nội tiêu hóa, khoa Nội tổng

hợp, khoa PHCN, khoa RHM, khoa TMH, khoa Sản, khoa Ung bướu, khoa Y học

dân tộc, khoa Nội thận tiết niệu

~ Hàng năm Bệnh viện có khoảng 44.000 nghìn bệnh nhân nội trú

~ Trong những năm qua nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được áp dụng, thu hút ngày cảng nhiều bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện

Nghiên cứu khoa học về y học: Tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu về y học ở cấp Bộ và cấp tỉnh, chú trọng nghiên cứu y học cỗ truyền kết hợp với y học hiện đại và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc - kết hợp với các bệnh viện chuyên khoa đầu ngành đề phát triển kỹ thuật của bệnh viện; nghiên cứu về

dịch tễ học cộng đồng trong công tác chăm sóc sức khỏe ban

Từ khi chia tách tỉnh đến nay Bệnh viện đã phát triển nhanh chóng với nhiều khoa, phòng, nhiều máy móc thiết bị kỹ thuật cao được đưa vào sử dụng, chữa được nhiều bệnh nặng hơn, hoạt động phong phú với hệ thống nhiều khoa phòng Mô hình của bệnh viện đã biến đôi nhiều, các khoa phòng ngày càng phát triển theo

hướng chuyên sâu

Trang 40

Trong đó

~ Ban Giám đốc gồm có 3 người

+ Giám đốc điều hành toàn bộ Bệnh viện (người)

+ Các phó giám đốc được giám đốc phân công phụ trách các lĩnh vực như: Kế

hoạch, chuyên môn, quản lý hành chính, xây dựng bệnh viện (gồm 2 người)

~ Khu vực chuyên môn chịu trách nhiệm về công tác khám chữa bệnh, gồm có: + Khối lâm sàng có 20 khoa

+ Khối cận lâm sàng gồm 8 khoa

~ Khu vực hành chịu trách nhiệm về tài chính, quản lý hành chính, nhân sự của

bệnh viện, khu vực này gồm có 7 phỏng chức năng: phòng tổ chức cán bộ; phòng kế hoạch tổng hợp; phỏng tài chính kế toán; phòng hành chính quản trị; phòng vật tư thiết

bị yế; phòng quản lý chất lượng; phòng điều dưỡng

Trong những năm qua Bệnh viện đã có nhiều bước phát triển mới trong chuyên môn kỹ thuật, về tỗ chức và quản lý Bệnh viện Ban giám đốc đã lãnh đạo tốt cùng với sự quyết tâm có gắng của toản thể cán bộ viên chức trong toàn Bệnh

viện đã dat duoc những thành tích đáng ghỉ nhận

~ Những năm qua bệnh viện đã có nhiều bước phát triên mới về mọi mặt, đã làm thay bộ mặt của đơn vị, tạo đà phát triển thuận lợi cho năm 2015, là năm đầu

giai đoạn 2015-2020

~ Cơ sở vật chất được nâng cấp, hầu hết trang thiết bị y tế phục vụ công tác chân đoán, điều trị được đổi mới, ví dụ: gần đây khu nhà điều trị 5 tầng được đưa vào sử dụng, được đầu tư hệ thống nội soi đại tràng tiết niệu, hệ thống mô noi soi tiết niệu, máy xét nghiệm sinh hóa tự động hiện đại, máy chụp cắt lớp Ctscanner 64

~ Đôi ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật gồm bác sỹ, y tá, kỹ thuật viên được đảo

tạo một cách cơ bản, đáp ứng tốt cho việc triển khai các kỹ thuật mới như phẫu thuật nội soi, can thiệp tìm mạch, phẫu thuật thay khớp gối

~ Là đơn vị có sự đoàn kết nội bộ tốt, Ban chấp hành Đảng uỷ, Ban Giám đốc, Ban chấp hành Công đoàn và các đoàn thể của Bệnh viện luôn có sự thống nhất cao trong mọi hoạt động

Ngày đăng: 25/10/2024, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w