1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kế toán nhằm kiểm soát hiệu quả chi ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Bắc Ninh

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nhằm Kiểm Soát Hiệu Quả Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Kho Bạc Nhà Nước Tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Nguyễn Minh Trang
Người hướng dẫn TS. Nạô Thị Thu Hương
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 39,29 MB

Nội dung

L uật N SN N ra đời và các chính sách tài chính - ngân sách được triển khai, thực hiện đã và đang góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, m ột trong nhữ ng khâu quan trọng đó là công t

Trang 1

LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ

N gười hướng dẫn khoa học: TS N ạô Thị Thu H ư ong

' HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÀM THÒNG TIN-THƯ VIÊN

S ố : iư ỉJ U l£

Hà N ộ i- 2 0 1 8

Trang 2

Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

NGUYỄN MINH TRANG

Trang 3

M ỤC LỤC

M Ở Đ Ầ U 1

C H Ư Ơ N G 1: C ơ SỞ LÝ L U Ậ N VỀ N G Â N SÁ C H N H À N Ư Ớ C , HỆ TH Ố N G T A B M IS V À CÔ N G TÁC KÉ T O Á N N H Ằ M K IÉ M SO Á T CHI N G Â N SÁ C H N H À N Ư Ớ C TẠI K H O BẠC N H À N Ư Ớ C 8

1.1 T ổng quan về N gân sách nhà nước và hệ thống T A B M IS 8

1.1.1 N gân sách nhà n ư ớ c 8

1.1.2 T ổng quan về hệ thống T A B M IS 15

1.2 K e toán với h o ạt độ n g kiếm soát chi ngân sách N h à n ư ớ c 19

1.2.1 N guyên tắc kiếm soát chi, thanh toán các khoản chi N gân sách N hà nước tại K ho bạc N hà n ư ớ c 19

1.2.2 Nội dung và quy trình kiêm soát m ột số khoản chi chủ yếu của ngân sách nhà n ư ớ c 20

1.3 K e toán chi ngân sách N hà nước tại K ho bạc N hà n ư ớ c 22

1.3.1 K e toán N gân sách N hà nước và hoạt động nghiệp vụ của K ho bạc N hà n ư ớ c 22

1.3.2 K ế toán chi N gân sách nhà nước tại K ho bạc nhà n ư ớ c 27

K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G 1 34

C H Ư Ơ N G 2: T H ự C TR Ạ N G C Ô N G TÁC KẾ T O Á N N H Ằ M K IỂM SO Á T CHI N G Â N SÁ C H TẠI K H O B Ạ C N H À N Ư Ớ C T ỈN H BẮC N IN H 35

2.1 Khái quát về K ho bạc N hà nước tỉnh Bắc N in h 35

2.1.1 C hức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Kho bạc N hà nước tỉn h 35

2.1.2 To chức bộ m áy của Kho bạc N hà nước tỉnh Bắc N in h 39

2.1.3 Đ ánh giá c h u n g 40

2.2 Thực trạng thu - chi N gân sách tại K ho bạc N hà nước tỉnh Bắc N i n h 42

2.2.1 Dự to án Ngân sách Nhà n ư ớ c 42

Trang 4

2.2.2 Thực hiện d ự to á n 44

2.3 Thực trạng công tác kế toán nhằm kiếm soát chi N gân sách nhà nước tại K ho bạc N hà nước tỉnh Bắc N in h 48

2.3.1 C ơ cấu tố chức, chức năng, nhiệm vụ của bộ m áy kế toán tại K ho bạc N hà nước tỉnh Bắc N in h 48

2.3.2 H ình thức ke toán áp dụng tại K ho bạc N hà nước tỉnh Bẳc N in h 52

2.3.3 Thực trạng công tác kế toán nhăm kiêm soát chi N gân sách nhà nước tại K ho bạc N hà nước tỉnh Bắc N in h 53

2.3.4 T ình hình kiểm soát chi N gân sách tại K B N N tỉnh Bắc N in h 70

2.3.5 Đ ánh giá thực trạng công tác kê toán nhăm kiêm soát chi N gân sách N hà nước tại K ho bạc N hà nước tỉnh Bắc N in h 72

K ẾT LU Ậ N C H Ư Ơ N G 2 83

CH Ư Ơ N G 3: H O À N TH IỆN CÔNG TÁC KÊ TO Á N NH ẰM KIỂM SOÁT H IỆU Q U Ả CHI N G ÂN SÁCH N H À N Ư Ớ C TẠI KH O BẠC N H À N Ư Ớ C 84 TỈN H BẮC N IN H 84

3.1 M ục tiêu, phương hướng và nguyên tắc hoàn th iệ n 84

3.1.1 M ục tiêu hoàn th iệ n 84

3.1.2 Phương hướng hoàn th iệ n 85

3.1.3 N guyên tắc hoàn th iệ n 85

3.2 M ột số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nhằm kiểm soát hiệu quả chi N gân sách N hà nước tại Kho bạc N hà nước tỉnh Bắc N in h 86

3.2.1 H oàn thiện, nâng cao năng lực, trình độ phẩm chất của đội ngũ kế toán tại K ho bạc N hà nước tỉnh Bắc N i n h 86

3.2.2 H oàn thiện hệ thống ch ú n g từ kế to á n 88

3.2.3 H oàn thiện về tổ hợp tài khoản kể to á n 91

3.2.4 H oàn thiện về tài khoản kế to á n 92

Trang 5

3.2.5 H oàn thiện về phương pháp kế toán nhàm kiểm soát chi N gân sách nhà

n ư ớ c 94

3.2.6 H oàn thiện về phần m ềm , hệ thống T A B M IS 96

3.3 K iến n g h i 97

3.3.1 K iến nghị với Bộ Tài chính 97

3.3.2 Kiến nghị với Kho bạc N hà n ư ớ c 97

3.3.3 Kiến nghị với Kho bạc N hà nước tỉnh Bắc N in h 98

K ẾT L U Ậ N C H Ư Ơ N G 3 99

K Ế T L U Ậ N 100

TÀI L IỆ U TH A M K H Ả O 102

Trang 6

D A N H M Ụ C C Á C C H Ữ V I Ế T T Ấ T

Trang 7

DA NH M ỤC CÁC BẢNG

Trang 8

DA NH M Ụ C H ÌN H ẢNH

Trang 9

DANH M Ụ C SO Đ Ồ , H ÌN H VẼ

Trang 10

1 TÍNH CẤP THIÉT CỦA ĐỀ TÀI

N g ân sách N hà nước (N S N N ) là m ột bộ phận hữ u cơ của nền tài chính quốc gia, nó k h ô n g chỉ là cô n g cụ độn g viên, k h ai thác m ọi nguồn lực tài

ch ín h của xã hội tạo nên sức m ạn h tài chính của N hà nước m à còn là công

cụ quản lý điều chỉnh m ọi hoạt độn g kinh tế- x ã hội của quốc gia X uất

p h át từ tầm quan trọ n g đó, sự tồn tại và p h át triển của N S N N là m ộ t tất yếu khách quan L uật N SN N ra đời và các chính sách tài chính - ngân sách được triển khai, thực hiện đã và đang góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, m ột trong nhữ ng khâu quan trọng đó là công tác quản lý, cấp phát và thanh toán các khoản chi N S N N qua K ho bạc N hà nước (K B N N ) phải đảm bảo đúng chế

độ, đúng m ục đích và đúng đối tư ợng sử dụng N SN N , góp phần nâng cao hiệu quả nền kinh tế quốc dân

Ke từ tháng 5 năm 2011, Kho bạc N hà nước tỉnh Bắc N inh đã chính thức tham gia vào hệ thống thông tin quản lý N gân sách và K ho bạc (T A B M IS) theo chương trình hiện đại hóa K ho bạc N hà nước của Bộ Tài chính Sau bảy năm triển khai T A B M IS, có thể nói công tác kế toán Ngân sách N hà nước tại K ho bạc N hà nước tỉnh Bắc N inh đã đạt được những kết quả đáng khích lệ Tuy nhiên, trong công tác kể toán chi N gân sách nhà nước tại K ho bạc N hà nước tỉnh Bắc N inh vẫn còn những tồn tại cần phải hoàn thiện và cải tiến; đặc biệt trong điêu kiện vận hành TA B M IS như hiện nay vẫn còn m ột số vấn đề cần phải tập trung giải quyết trong thời gian tới để nâng cao hơn nữa chất lượng quản lý tài chính N hà nước nhằm đáp ứng yêu cầu đối mới sâu sắc của cơ chế kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập với nền kinh tế thế giới

X uất phát từ thực tế đó, với m ong m uốn nâng cao hiệu quả công tác kế

toán N SN N tại K B N N tỉnh Bắc N inh, tôi đã chọn đề tài “H o à n th iện công

Trang 11

tá c k ế to á n n h ằ m k iể m s o á t h iệ u q u a c h i n g ă n sá c h n h à n ư ớ c tạ i K h o b ạ c

T rong thời gian thực hiện n ah iên cứu đế làm đề tài luận văn, tôi nhận thấy ràng trong những năm qua, về lĩnh vực hoạt động của K ho bạc N hà nước nói chung và trong phạm vi tỉnh Bắc N inh nói riêng, có nhiều tác giả đã nghiên cứu theo danh m ục đề tài và tác giả như sau:

- Tác giả N guyễn Thị T hanh H ương vói đề tài “H oàn thiện quy trình chi thường xuyên N gân sách nhà nước đối với đơn vị dự toán trong điều kiện

T A B M IS tại tỉnh Q uảng T rị” (Năm 2014) Với đề tài này, tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu quy trình kiểm soát chi thường xuyên với các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước tại tỉnh Q uảng Trị trong điều kiện TA B M IS

- Tác giả Đ ỗ Thị H ồng Hạnh với đề tài “H oàn thiện công tác kế toán ngân sách nhà nước tại K ho bạc N hà nước Hải C hâu trong điều kiện

T A B M IS ” , (Năm 2014) Với đề tài này, tác giả đã nghiên cứu về hệ thống

T A B M IS, n h u n g đã nghiên cứu chuyên sâu về kế toán ngân sách nhà nước tại Kho bạc N hà nước khi thực hiện TA B M IS, đi sâu nghiên cứu các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến ngân sách nhà nước và nghiệp vụ Kho bạc N hà nước

- Tác giả N guyễn Văn Thêm với đề tài “H oàn thiện công tác kiếm soát chi N gân sách N hà nước tại K ho bạc N hà nước huyện G ia Bình, tỉnh Băc

N in h ” , (Năm 2015) Đe tài này tác giả đã chú trọng nghiên cứu về thực trạng và đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi tại huyện G ia B ình, tỉnh Bắc Ninh

- Tác giả Trần Văn N ghĩa với đề tài “H oàn thiện cơ cấu tổ chức bộ m áy

kế toán N hà nước đến năm 2020” , (Năm 2015) T rong đề tài này, tác giả lại nghiên cứu chuyên sâu về to chức bộ m áy kế toán N hà nước, tìm hiêu, phân

Trang 12

tích thực trạng và đề xuất những giải pháp hoàn thiện.

- Tác giả N guyễn H oàng N hân với đề tài “H oàn thiện công tác kế toán phục vụ kiêm soát thu, chi tại các đon vị hành chính sự nghiệp của K ho bạc

N hà nước huyện C ao Phong, tỉnh H òa B ình” , (N ăm 2016) Với đề tài này, tác giả đã tập trung nghiên cứu công tác kế toán phục vụ kiểm soát thu, chi tại

K B N N huyện Cao Phong, tìm hiểu thực trạng, đánh giá những kết quả đạt được, tồn tại và hạn chế Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra những giải pháp hoàn thiện phù hợp với thực tiễn hoạt động của đơn vị

- Tác giả Phạm Thị Phương H oa với đề tài N ghiên cứu khoa học “H oàn thiện công tác kiêm tra kê toán ngân sách nhà nước tại các đơn vị Kho bạc

N hà nư ớ c” , ( N ăm 2017) T rong đề tài N ghiên cứu khoa học này, tác giả đi sâu vào nghiên cứu công tác kiếm tra kế toán ngân sách nhà nước tại các đơn

vị K B N N , đê từ đó đưa ra n hũng giải pháp hoàn thiện phù hợp với tình hình hoạt động của các đơn vị K B N N trên toàn hệ thống

N hìn chung, các nghiên cứu nói trên đã hệ thống hóa được n h ũ n g lý thuyết cơ bản về K ho bạc N hà nước, về N gân sách nhà nước và về m ột số hoạt động nghiệp vụ tại K ho bạc Với nhiều cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau, bằng việc kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học, các đề tài trên đã đê xuât m ột sô giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn Tuy nhiên, các nghiên cứu này chủ yếu đề cập đến nội dung về kiểm soát chi N gân sách

N hà nước và công tác kế toán ngân sách nói chung tại K ho bạc N hà nước

Q ua tìm hiểu, tôi đã tham khảo được m ột số đề tài nghiên cứu của các tác giả bảo vệ trước đây liên quan đen kế toán Ngân sách nhà nước tại Kho bạc trong điều kiện TA B M IS Hầu hết, các đề tài đã đi sâu nghiên cứu về hệ thống T A B M IS, nêu lên được sự cần thiết phải hình thành T A B M IS, các qui trình trên T A B M IS và các phân hệ chính của TA B M IS; đồng thời nghiên cứu

vê kê toán N gân sách nhà nước áp dụng cho TA B M ÍS B ằng các phương pháp

Trang 13

thu thập thông tin, phư ơng pháp tổng hợp, phư ơng pháp so sánh đối chiếu các tác giả đã phân tích thực trạng công tác kế toán N gân sách nhà nước tại

K ho bạc trong điều kiện TA B M IS Đ ồng thời các tác giả cũng đã nêu được những thành tựu, hạn chế tại Kho bạc khi thực hiện chương trình TABM1S

Đe nội dung phân tích được rõ ràng hơn, các đề tài cũng đã dẫn chứng cụ thế các số liệu thu, chi N gân sách nhà nước tại K ho bạc qua các năm K et quả nghiên cứu, các tác giả đã đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác

kế toán N gân sách nhà nước tại K ho bạc, nhất là các đề xuất hoàn thiện phần

m ềm T A B M IS Và hiện nay, m ột số nội dung đã được hoàn thiện, song trong quá trình vận hành vẫn còn không ít n h ũ n g khó khăn, vướng mắc Tuy nhiên cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu chi tiết, cụ thể về công tác kế toán chi ngân sách nhà nước tại K ho bạc N hà nước tỉnh Băc Ninh Q ua thực

tế nghiên cứu và tìm hiểu, tôi nhận thấy liên quan đến lĩnh vực này, còn có những nội dung cần phải hoàn thiện Do đó, vấn đề m à luận văn nghiên cứu là hoàn thiện công tác kế toán nhằm kiểm soát hiệu quả chi ngân sách nhà nước tại K ho bạc N hà nước trong điều kiện TA B M IS, trư ờ ng họp tại K ho bạc N hà nước tỉnh B ăc N inh

* M ục tiêu c h u n g :

X ây d ụ n g K ho bạc nhà nước hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả và phát triển ổn định, vũ n g chắc trên cơ sở cải cách thể chế, chính sách, hoàn thiện tổ chức bộ m áy, gắn với hiện đại hóa công nghệ và phát triển nguồn nhân lực đế thực hiện tốt các chức năng: Quản lý quỹ ngân sách nhà nước và các Q uỹ tài chính N hà nước; Q uản lý ngân quỹ và Quản lý nợ Chính phủ;

T ổng kế toán N hà nước nhằm tăng cường năng lực, hiệu quả và tính công khai, m inh bạch trong quản lý các nguồn lực tài chính của N hà nước Đen

Trang 14

năm 2020, hoạt động K ho bạc nhà nước được hoạt động trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại và hình thành Kho bạc điện tử.

* M ục tiêu cụ thê:

M ột là, Làm rõ và hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về N gân sách N hà nước, hệ thống T A B M IS và công tác kế toán chi N gân sách N hà nước tại K ho bạc N hà nước

H ai là, P h ân tích và đánh giá th ự c trạ n g cô n g tác kế to án chi N gân sách N h à nư ớ c tại K ho bạc N hà nước tỉnh Bắc N inh trong điều kiện áp dụng

4 2 P h ạ m v i n g h i ê n c ứ u

Phạm vi về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu vê hoàn thiện tô chức công tác kế toán trong điều kiện TA B M IS n hằm kiểm soát hiệu quả chi

N gân sách N hà nước tại K ho bạc

Phạm vi về không gian: N ghiên cứu được thực hiện tại K ho bạc Nhà nước tỉnh B ắc Ninh

Phạm vi về thời gian: Sử dụng số liệu chi ngân sách N hà nước qua

K ho bạc N hà nước tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn 2015 - 2017, kết quả việc thực hiện triển khai TA B M IS trong giai đoạn 2015 - 2017 và đề ra giải pháp

Trang 15

hoàn thiện công tác kế toán nhằm kiểm soát hiệu quả chi N gân sách N hà nước trên địa bàn những năm tiếp theo.

L uận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

+ Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế quá trình hoạt động của bộ

m áy kế toán, quy trình nghiệp vụ chi ngân sách nhà nước để nắm bắt, hiểu rõ được công tác kế toán nhằm kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc

N hà nước tỉnh Bắc N inh

+ Phư ơng pháp thu thập dữ liệu th ứ cấp: Thu thập số liệu về thu, chi ngân sách nhà nước, các văn bản, chế độ liên quan đến công tác kế toán nhằm kiêm soát chi N SN N N goài ra còn sử dụng các phương pháp tổng hợp, phư ơ ng pháp so sánh đổi c h iế u g iú p cho quá trình trình bày luận văn được rõ ràng và thuận lợi

6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỤC TIỄN CỦA ĐÈ TÀI

6 1 Ỷ n g h ĩ a k h o a h ọ c :

Làm rõ và hệ thống nhữ ng vấn đề lý luận cơ bản về N gân sách N hà nước

và quản lý ngân sách N hà nước; công tác kế toán chi N gân sách N hà nước, bổ sung hệ thông lý luận và các nhân tô ảnh hưởng đến công tác kế toán chi

N gân sách N hà nước tại K ho bạc N hà nước

N hữ ng kết quả khoa học thu được thông qua thực hiện đề tài sẽ bổ sung

cơ sở thực tiễn đe đánh giá thực trạng về công tác kế toán chi N gân sách N hà nước trong thời gian qua và đê xuât m ột số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác kê toán nhăm kiêm soát hiệu quả chi N gân sách tại K ho bạc

6 2 Ý n g h ĩ a t h ự c t i ễ n :

Đe xuất m ột số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nhằm kiểm soát hiệu quả chi N gân sách N hà nước tại K ho bạc N hà nước tỉnh Bắc Ninh, đồng thời còn là tài liệu tham khảo cho các cán bộ, công chức và các ngành chức

Trang 16

năng liên quan đến công tác quản lý ngân sách nói chung và quản lý kiếm soát thanh toán các khoản chi từ N gân sách N hà nước nói riêng trên địa bàn tỉnh

B ắc Ninh

7 n h ũ n g đ ó n g Gó p c ủ a l u ậ n v ă n

H ệ th ố n g h ó a có chọn lọc và bổ sung làm rõ thêm những vấn đề lý luận

cơ bản liên quan đến N gân sách N hà nước và công tác kế toán chi N gân sách

N hà nước tại K ho bạc N hà nước

Đánh giá thực trạng công tác kế toán chi N gân sách N hà nước tại Kho bạc N hà nước tỉnh Bắc N inh, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác

kế toán nhằm kiểm soát hiệu quả chi N gân sách N hà nước tại Kho bạc, góp phần vào việc thực hiện có hiệu quả L uật thực hành tiế t kiệm , chổng lãng phí trên địa bàn tỉnh B ắc N inh

K et quả nghiên cứu có thế được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhữ ng người quan tâm , những nhà quản lý K ho bạc N h à nước có liên quan

8 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

N goài phần m ở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 03 chương,

cụ thể nh ư sau:

C hương 1: C ơ sở lý luận về N gân sách N hà nước, hệ thống TA B M IS và công tác kế toán nhằm kiếm soát chi N gân sách N hà nước tại K ho bạc

C hương 2: Thực trạng công tác kể toán nhằm kiểm soát chi N gân sách

N hà nước tại K ho bạc N hà nước tỉnh B ắc N inh

C hương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nhằm kiểm soát hiệu quả chi N gân sách N hà nước tại K ho bạc N hà nước tỉnh Bắc Ninh

Trang 17

Lịch sử phát triến của xã hội loài người đã chúng m inh rằng N gân sách

N hà nước ra đời là m ột tất yếu khách quan, gắn liền với sự ra đời, tồn tại của

N hà nước và nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ

X ét về hình thức, N SN N là m ột bản dự toán thu và chi do chính phủ lập

ra, đệ trình quốc hội phê chuân và giao cho chính phủ tô chức thực hiện

X ét về thực thể, N SN N bao gồm những nguồn thu, khoản chi cụ thể và được định lượng Các nguồn thu đều được nộp vào m ột quỹ tiền tệ và các khoản chi đều được xuất ra từ quỹ tiên tệ ấy

Thu và chi của quỹ này có quan hệ ràng buộc vói nhau gọi là cân đối thu

- chi N SN N Cân đối thu - chi N S N N là m ột cân đổi lớn trong nền kinh tế thị trư ờ ng và được nhà nước quan tâm đặc biệt Vì lẽ đó, có thê khăng định

N SN N là m ột quỹ tiền tệ lớn của nhà nước - quỹ NSN N

X ét về các quan hệ kinh tế chứa đựng trong N SN N , các khoản thu - luồng nhập quỹ N SN N , các khoản chi - luồng xuất quỹ N SN N đều phản ánh những quan hệ kinh tế nhất định giữa N hà nước với người nộp, giữa Nhà nước với cơ quan, đơn vị, cá nhân thụ hưởng từ quỹ N SN N H oạt động thu, chi N SN N là hoạt động tạo lập, sử dụng quỹ N SN N làm cho vốn tiền tệ, nguôn tài chính vận động giữa m ột bên là N hà nước với m ột bên là các chủ thế phân phối và ngược lại H oạt động đó đa dạng, phong phú được diễn ra trên mọi lĩnh vực và có tác động đến các chủ thế kinh tê xã hội N hững quan

Trang 18

hệ trong thu nộp và cấp phát thông qua quỹ N SN N là những quan hệ đuợc xác định truớ c, đuợc định lượng và N hà nước sử dụng chúng để điều chỉnh, điều

tiết ở tầm v ĩ mô các hoạt động kinh tể - xã hội.

T heo Điều 4, L uật N gân sách N hà nước sổ 8 3 /2 0 1 5/Q H 13 ban hành ngày 25 tháng 6 năm 2015 quy định: “N gân sách N hà nước (N SN N ) là toàn

bộ các khoản thu, chi của N hà nước được dự toán và thực hiện trong m ột khoảng thời gian nhât định, do cơ quan N hà nước có thấm quyền quyết định

đê đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của N hà n ư ớ c.”

N gân sách N hà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương T rong đó, ngân sách địa phư ơng bao gồm ngân sách các cấp chính quyền địa phương

1.1.1.2 P hạm vi N gân sách N hà nước

* Thu N gân sách N hà nước

Đê có kinh phí chi cho mọi hoạt động của m ình, N hà nước đã đặt ra các khoản thu do mọi công dân đóng góp đế hình thành nên quỹ tiền tệ của m ình Thực chât, thu N SN N là việc N hà nước dùng quyền lực của m ình đế tập trung

m ột phần nguôn tài chính quốc gia hình thành quỹ N S N N nhằm thỏa m ãn các nhu câu của nhà nước

T heo khoản 1, Điều 5 luật N gân sách N hà nước 2015 quy định, các khoản thu N SN N bao gồm:

a) T oàn bộ các khoản thu từ thuế, lệ phí;

b) Toàn bộ các khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực hiện, trường họp được khoán chi phí hoạt động thì được khấu trừ, các khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước thực hiện nộp ngân sách nhà nước theo quy định;

c) C ác khoản viện trợ không hoàn lại của C hính phủ các nước, các tố chức, cá nhân ở ngoài nước cho CP V iệt N am và chính quyền địa phương;

Trang 19

d) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

* Chi N gân sách N hà nuóc

Chi N SN N là việc phân phối và sử dụng quỹ N SN N nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nuớc theo những nguyên tăc nhất định

Chi N SN N là quá trình phân phôi lại các nguôn tài chính đã được tập trung vào ngân sách nhà nước và đưa chúng đến m ục đích sử dụng Do đó, chi

N S N N là nhữ ng việc cụ thê không chỉ dìm g lại trên các định hướng m à phải phân bô cho từng m ục tiêu, tù n g hoạt động và từng công việc thuộc chức năng của nhà nước

T heo khoản 2, Điều 5 L uật N gân sách N hà nước 2015 quy định, các khoản chi N SN N bao gồm:

a) Chi đầu tư phát triển, bao gồm: chi về đầu tư xây dưng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn; đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, tài chính của nhà nước, góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của N hà nước theo quy định của pháp luật; chi bố sung dự trữ N hà nước; chi đầu tư phát triển các chương trình m ục tiêu quốc gia, dự án N hà nước; các khoản chi đầu tư phát triển theo quy định của pháp luật

b) Chi thường xuyên, bao gồm : chi các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, xã hội, văn hóa thông tin và văn học nghệ thuật, thể dục thê thao, khoa học và công nghệ, môi trường; các nhiệm vụ quôc phòng,

an ninh và trật tự an toàn xã hội; hoạt động của cơ quan nhà nước; hoạt động của Đ ảng cộng sản V iệt Nam ; hoạt động của ủ y ban M ặt trận To quốc V iệt

N am ; Liên đoàn Lao động V iệt N am ; Đ oàn T hanh niên cộng sản Hồ Chí

M inh; Hội C ựu chiến binh V iệt N am ; Hội Liên hiệp Phụ nữ V iệt Nam ; Hội

N ông dân Việt Nam

c) Chi dự trữ quốc gia

Trang 20

d) Chi trả lãi, phí và chi phí phát sinh khác từ các khoản tiền do Chính phủ, chính quyền địa phư ơng cấp tỉnh vay.

đ) Chi viện trợ của N gân sách trung ương cho các C hính phủ và tô chức nước ngoài

e) C ác khoản chi khác theo quy định của pháp luật

1.1.1.3 Đ ặc điêm của N gân sách N hà nước

H oạt động thu chi của N S N N luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế - chính trị của N hà nước, và việc thực hiện các chức năng của nhà nước, được nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định;

H oạt động ngân sách nhà nước là hoạt động phân phối lại các nguồn tài chính, nó thể hiện ở hai lĩnh vực thu và chi của nhà nước;

N gân sách nhà nước luôn gắn chặt với sở hữu nhà nước, luôn chứa đựng những lợi ích chung, lợi ích công cộng

1.1.1.4 Vai trò của N gân sách N hà nước

N gân sách nhà nước có vai trò đảm bảo tài chính trong toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng và đối ngoại của đất nước

N gân sách nhà nước là công cụ thúc đấy sự chuyến dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế tăng trư ở ng bền vững

N gân sách nhà nước là công cụ đê điêu tiết thị trường, bình ôn giá cả và kiềm chế lạm phát

N gân sách nhà nước là công cụ hữu hiệu của N hà nước đế điều chỉnh trong lĩnh vực thu nhập, thực hiện công băng xã hội

N gân sách nhà nước được quản lý thống nhất theo nguyên tẳc tập trung dân chủ, công khai, m inh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gan quyền hạn với trách nhiệm Q uốc hội quyết định dự toán ngân sách nhà nước, phân

bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước

1.1.1.5 P hân câp quản lý N gân sách N hà nước

Trang 21

N ội dung cơ bản của phân cấp quản lý N SN N : Phân cấp quản lý NSN N

là việc xác định phạm vi, trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền các cấp, các đơn vị dự toán ngân sách trong việc quản lý N SN N phù họp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội

Chê độ pháp lý vê phân câp quản lý N SN N là tông họp các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình phân định trách nhiệm , quyên hạn của các

cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực N gân sách nhà nước và các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện việc phân giao nguồn thu

và chi của ngân sách các cấp

* Các phư ơng thức phân cấp quản lý N SN N , phân cấp nhiệm vụ chi :

a N hiệm vụ chi N gân sách T rung ương (N STƯ ) :

- Chi đâu tư phát triên:

+ Đầu tư cho các dự án, bao gồm cả các dự án có tính chất liên vùng, khu vực của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc C hính phủ;

+ Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cung cấp sản phấm , dịch

vụ công ích do N hà nước đặt hàng; các tố chức kinh tế; các tố chức tài chính của trung ương; đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;

+ Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật

- Chi dự trữ quốc gia

- Chi thường xuyên của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương được phân cấp trong các lĩnh vực:

+ Q uốc phòng;

+ An ninh và trật tự, an toàn xã hội;

+ Sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề;

+ Sự nghiệp khoa học và công nghệ;

Trang 22

+ Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;

+ Sự nghiệp văn hóa thông tin;

+ Sự nghiệp phát thanh, truyên hình, thông tân;

+ Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chi hỗ trợ thực hiện các chính sách

xã hội theo quy định của pháp luật;

+ C ác khoản chi khác theo quy định của pháp luật

- Chi trả nợ lãi các khoản tiền do Chính phủ vay

- Chi viện trợ

- Chi cho vay theo quy định của pháp luật

- Chi bô sung quỳ dự trữ tài chính trung ương

- Chi chuyến nguồn của ngân sách trung ương sang năm sau

- Chi bô sung cân đối ngân sách, bô sung có m ục tiêu cho NSĐP

b N hiệm vụ chi N gân sách địa phư ơng (N SĐ P) :

- Chi đầu tư phát triển:

+ Đầu tư cho các dự án do địa phương quản lý;

+ Đâu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cung câp sản phâm , dịch

vụ công ích do N hà nước đặt hàng, các tô chức kinh tê, các tô chức tài chính của địa phư ơ ng theo quy định của pháp luật;

+ Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật

Trang 23

- Chi thư ờ ng xuyên của các cơ quan, đơn vị ở địa phương được phân cấp trong các lĩnh vực sau đây:

+ Sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề;

+ Sự nghiệp khoa học v à công nghệ;

+ Q uốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phần giao địa phương quản lý;

+ Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;

+ Sự nghiệp văn hóa thông tin;

+ Sự nghiệp phát thanh, truyền hình;

+ Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chi thực hiện các chính sách x ã hội theo quy định của pháp luật;

+ Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật

- Chi trả nợ lãi các khoản do chính quyên địa phư ơng vay

- Chi bố sung quỹ dự trữ tài chính địa phương

- Chi chuyến nguồn sang năm sau của ngân sách địa phương

- Chi bố sung cân đối ngân sách, bổ sung có m ục tiêu cho NS cấp dưới

- Phư ơng thức cấp phát theo lệnh chi tiền

- Phư ơng thức cấp phát theo dự toán

l ì 1.6 Q uyêt toán N gân sách N hà nước

Trang 24

Q uyết toán N SN N là việc tổng kết, đánh giá việc thực hiện ngân sách và chính sách tài chính ngân sách của quốc gia cũng như xem xét trách nhiệm pháp lý của cơ quan nhà nước khi sử dụng nguồn lực tài chính quốc gia để thưc hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong m ột thời gian nhất định, được cơ quan có thấm quyền phê chuẩn.

1 1 2 T ổ n g q u a n v ề h ệ t h ố n g T A B M I S

T A B M IS là hệ thống thông tin kế toán m áy tính, được triển khai thống nhất trong toàn hệ thống K B N N , các cơ quan Tài chính từ trung ương đến địa phương, có kết nối với m ột số Bộ, ngành chủ quản

T A B M IS có khả năng giao diện được với các phần m ềm quản lý tài chính như: Hệ thống quản lý thu thuế (TC S), Hệ thống thanh toán bù trừ điện

tử - thanh toán song phư ơng (TTSP), Hệ thống thanh toán liên ngân h à n g nhằm tăng tính nhất quán và giảm thiểu sự trùng lặp khi sao lưu dữ liệu và để tạo thành m ột hệ thống thông tin tài chính tích hợp

1.1.2.1 C ơ sở thiết kế, x â y d ụ n g TAB M I s

Các chức năng và quy trình trong T A B M IS được thiết kế, xây dựng dựa trên m ột số chuấn m ực và thông lệ quốc tế:

Q uỹ tiền tệ quốc tế (IM F) khuyến nghị áp dụng cho các nước đang phát triển

và chuyển đổi Đây là mô hình về hệ thống thông tin quản lý tài chính tích họp khu vực công và các chức năng của K ho bạc, gồm các thông lệ tốt nhất, bao gồm các chức năng hỗ trợ cho hoạt động quản lý tài chính của hệ thống

K ho bạc N hà nước

- K ế t o á n t r ê n CO’ s ở d ồ n t í c h : T A B M IS ban đầu sẽ dựa trên cơ sở kế

toán tiền m ặt điều chỉnh (thực hiện kế toán các khoản phải trả), kế toán quỹ; sau đó, từng bước bố sung thêm m ột số chức năng như tài khoản phải thu, tài sản n ợ , nhằm phát triển sang m ột hình thái mới là hệ thống dồn tích điều

Trang 25

chỉnh Cuối cùng, xây dựng hệ thống kế toán dồn tích đầy đủ, bao gồm các chức năng như khấu hao, kiếm kê, kế toán chi phí, theo đúng chuẩn m ực kế toán quốc tế và kế toán công quốc tế IA S/IFSA S.

- T à i k h o ả n t h a n h t o á n t ậ p t r u n g ( T S A ) : C ùng với việc xây dựng và sử

dụng cấu trúc ke toán đồ (C O A ) và được triến khai đầy đủ trên TA B M IS,

K B N N cũng đã từ ng bước tố chức lại hệ thống thanh toán, thông qua việc

T A B M IS giao diện trực tiếp với hệ thống thanh toán điện tử K B N N , vói hệ thống thanh toán Liên ngân hàng và T hanh toán song phương C ùng với việc triến khai hệ thống thanh toán hiện đại và giao diện với T A B M IS, quá trình xây dựng tài khoản TSA đã cơ bản hoàn thành

chi trả nợ theo hình thức giao dịch trên số cái Các yêu cầu quản lý nợ rộng hơn cũng như việc phân tích, báo cáo nợ tong thể sẽ do hệ thống quản lý nợ quản lý, và giao diện với TA B M IS đe ghi nhận dữ liệu kế toán về nợ

1.1.2.3 Các quy trình và các p h â n hệ chính của TABM1S

a Các phân hệ chính của TA B M IS:

• GL: Phân hệ sổ cái

Trang 26

• PO: Phân hệ cam kết chi

• BA : Phân hệ phân bổ ngân sách

• A R : Phân hệ quản lý thu

• AP : Phân hệ quản lý chi

H ình ảnh 1.1: Q uy trình nghiệp vụ trên h ệ th ống TABM IS

(1 ) Kế toán thu N SN N : các khoản thu N SN N do cơ quan thu trực tiếp quản lý được hạch toán chi tiết tại C hương trình trình ứng dụng thu theo dự

án H iện đại hóa thu N S N N của Bộ Tài chính (TC S-TT) để giao diện sang phân hệ số cái (G L); các khoản thu N SN N do cơ quan khác quản lý được thực hiện tại phân hệ sổ cái; m ột số khoản thu N SN N được hạch toán tại phân hệ quản lý thu (A R ) khi có hướng dẫn bằng văn bản của KBNN

(2) Kế toán cam kết chi được hạch toán kế toán tại phân hệ quản lý cam kết chi (PO)

HOC VIỆN NGẦN HANG

,RW T « T IN - f f lU V ịN

So"

Trang 27

(3) K ế toán chi N SN N

- K hi thanh toán các khoản chi có cam kết chi; Thanh toán các khoản chi không có cam kết chi; T hanh toán bằng tiền m ặt cho Đ V SD N S; T hanh toán băng chuyên khoản m à đơn vị thụ hưởng có tài khoản tại ngân hàng (thanh toán qua ngân hàng hoặc chuyến tiếp qua LK B ) được hạch toán kế toán tại phân hệ quản lý chi (AP)

- Khi thanh toán khoản chi không có cam kết chi, bao gồm: chuyển tiền cho đơn vị thụ hưởng có tài khoản tiền gửi trong hệ thống K B N N hoặc chuyên vào tài khoản tạm thu, tạm g iữ ; Thanh toán các khoản tạm úng, ứng trước; C huyến từ tạm ứng, ứng trước sang chi N SN N ; Chuyển các khoản ứng trước chưa đủ điêu kiện thanh toán sang khoản ứng trước đủ điều kiện thanh toán, khoản úng trước chuyến thành tạm ứng hoặc thực chi N SN N ; H ạch toán các khoản chi chuyển giao, chi chuyển nguồn, ghi thu ghi chi được hạch toán kế toán tại phân hệ số cái (GL)

(4) K ê toán phân bô dự toán ngân sách được thực hiện tại phân hệ phân

1.1.2.4 P h ư ơ ng p h á p kế toán

Trang 28

P hư ơng pháp kế toán được sử dụng trong TA B M IS là phư ơng pháp kê toán dồn tích (mọi khoản thu đều được hạch toán qua tài khoản Phải trả trung gian về thu N SN N - TK 3391, m ọi khoản chi đều được hạch toán qua tài khoản Phải trả trung gian 3392) T rong K TK B trước đây, phư ong pháp kế toán tiền m ặt (kế toán dòng tiền) được sử dụng.

N h ữ n g ưu điếm của phư ơng pháp kế toán dồn tích :

+ Q uản lý dòng tiền ra, dòng tiền vào ;

+ Q uản lý công nợ tốt hơn ;

+ D ự báo khả năng thu, nhu cầu chi

1.2 Ke toán vói hoạt động kiểm soát chi ngân sách Nhà nuóc

1 2 1 N g u y ê n tắ c k iể m s o á t ch ỉ, th a n h to á n c á c k h o ả n c h i N g ă n sá c h N h à

n ư ớ c tạ i K h o b ạ c N h à n ư ớ c

T ất cả các khoản chi ngân sách N hà nước phải được kiêm tra, kiêm soát trong quá trình chi trả, thanh toán Các khoản chi phải có trong dự toán ngân sách N hà nước được giao, đúng chế độ, tiêu chuân, định m ức do cấp có thấm quyền quy định và đã được thủ trư ở ng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được uỷ quyền quyết định chi

M ọi khoản chi ngân sách N hà nước được hạch toán bằng đồng V iệt

N am theo niên độ ngân sách, câp ngân sách và m ục lục ngân sách Các khoản chi ngân sách bằng ngoại tệ, hiện vật, ngày công lao động được quy đổi và hạch toán bằng đồng V iệt N am theo tỷ giá ngoại tệ, giá hiện vật, ngày cô n g lao động do cơ quan nhà nước có thâm quyên quy định

V iệc thanh toán các khoản chi ngân sách N hà nước tạ i Kho bạc N hà nước thực hiện theo nguyên tắc trực tiếp từ K ho bạc N hà nước cho người

hư ởng lương, trợ cấp xã hội và người cung cấp hàng hoá dịch vụ: trường hợp chưa thực hiện được việc thanh toán trực tiêp, Kho bạc N hà nước thực hiện thanh toán qua đơn vị sử dụng ngân sách N hà nước

Trang 29

T rong quá trình quản lý, thanh toán, thanh toán, quyết toán chi ngân sách N h à nuớ c các khoản chi sai phải thu hồi giảm chi hoặc nộp ngân sách

C ăn cứ vào quyết định của cơ quan tài chính hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thấm quyền, K ho bạc N h à nước thực hiện việc thu hồi cho ngân sách N hà nước theo đúng trình tự quy định (Thông tư 161/2012/TT-BTC và Thông tư 3 9/2016/TT-BTC sửa đổi bổ sung)

1 2 2 N ộ i d u n g và q u y trìn h k iể m s o á t m ộ t s ố k h o ả n c h i c h ủ y ế u c ủ a n g â n

s á c h n h à n ư ớ c

1 K iêm soát các khoản chi thư ờ ng xuyên; chi chương trình m ục tiêu quốc gia và m ột số chương trình khác gắn với nhiệm vụ quản lý của các Bộ, ngành, địa p h ư ơ ng đã được cơ quan chủ quản giao trong dự toán ngân sách của đơn vị sử dụng ngân sách:

Kho bạc N hà nư ớ c thực hiện kiếm soát hồ sơ của đơn vị theo các nội dung sau:

a) K iêm soát, đối chiếu các khoản chi so với dự toán ngân sách nhà nước, bảo đảm các khoản chi phải có trong dự toán ngân sách nhà nước được cấp có thẩm quyền giao, số dư tài khoản dự toán của đơn vị còn đủ để chi

b) K iêm tra, kiếm soát tính họp pháp, họp lệ của các hồ sơ, chứng từ theo quy định đối với từng khoản chi

c) K iếm tra, kiểm soát các khoản chi, bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định m ức chi ngân sách nhà nước do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định Đôi với các khoản chi chưa có chế độ, tiêu chuẩn, định m ức chi ngân sách nhà nước, K ho bạc N hà nước căn cứ vào dự toán ngân sách nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thấm quyền giao để kiểm soát

2 K iểm soát các khoản kinh phí ủy quyền:

V iệc kiếm soát, thanh toán các khoản kinh phí ủy quyền thực hiện theo quy định tại khoản 12 m ục IV T hông tư số 59/2003/T T -B T C ngày

Trang 30

23/06/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện N ghị định số 60/2003/N Đ -C P ngày 06/06/2003 của C hính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành L uật N gân sách nhà nước.

3 K iếm soát, thanh toán các khoản trả nợ vay của ngân sách nhà nước:a) T rả n ợ nước ngoài:

+ T rên cơ sở dự toán chi trả nợ và yêu cầu thanh toán, cơ quan tài chính lập lệnh chi tiên chuyến đến K ho bạc N hà nước đế thanh toán chi trả Căn cứ lệnh chi tiền của cơ quan tài chính, K ho bạc N hà nước làm thủ tục xuất quỹ ngân sách đe thanh toán trả nợ nước ngoài

- nghề nghiệp được thực hiện theo quy định, đảm bảo các khoản chi phải

có trong dự toán, số dư tài khoản dự toán còn đủ đế chi, kiêm tra kiếm soát tính họp pháp, họp lệ của các hồ sơ, chứng từ theo quy định đối với từng khoản chi

5 K iếm soát, thanh toán các khoản chi ngoại tệ:

Đối với các khoản chi ngoại tệ được thực hiện theo các văn bản hướng dẫn hiện hành của Bộ Tài chính

6 Chi bằng hiện vật và ngày công lao động:

Đối với các khoản chi ngân sách bằng hiện vật và ngày công lao động, căn cứ lệnh ghi thu, lệnh ghi chi ngân sách nhà nước của cơ quan tài chính,

K ho bạc N hà nước hạch toán ghi thu, ghi chi ngân sách nhà nước

7 Sau khi kiểm soát hồ sơ, chứng từ chi của đơn vị, K ho bạc N hà nướcthưc hiên:

Trang 31

a) T rư ờng hợp đảm bảo đầy đủ các điều kiện chi theo qui định, K ho bạc

N hà nước làm thủ tục thanh toán cho đơn vị sử dụng ngân sách

b) T rư ờng họp chư a đủ điều kiện thanh toán, nhưng thuộc đối tư ợng được tạm ứng, K ho bạc N hà nước làm thủ tục tạm ứng cho đơn vị sử dụng ngân sách theo quy định

c) T rư ờng họp không đủ điều kiện chi, Kho bạc N hà nước từ chối thanh toán theo quy định, m ẫu biêu từ chổi thanh toán gửi đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước theo quy định tại T hông tư 161/2012/TT-B TC

1.3 Ke toán chi ngân sách Nhà nưóc tại Kho bạc Nhà nưóc

N SN N ; Các loại tài sản của nhà nước do K B N N đang quản lý và các hoạt động nghiệp vụ KBN N

1.3.1.2 Đ ổ i tượng của kế toán N g â n sách nhà nước và ho ạ t độn g nghiệp vụ

K ho bạc N hà nước

- Tiền và các khoản tư ơng đương tiền;

- Các khoản thu, chi N SN N theo các cấp ngân sách, các khoản thu, chi các quỹ tài chính khác của N hà nước;

- Các khoản vay và tình hình trả nợ vay của N SN N ;

- Các khoản thanh toán trong và ngoài hệ thống KBNN;

- Tiên gửi của các đơn vị, tố chức, cá nhân tại KBN N;

Trang 32

- Các khoản kết dư N SN N các cấp;

- D ự toán và tình hình phân bổ dự toán kinh phí các cấp;

- Các khoản đầu tư tài chính ngan hạn và dài hạn;

- Các loại tài sản của N hà nước được quản lý tại K B N N

1.3.1.3 N hiệm vụ của kê toán N gân sách nhà nước và ho ạ t động nghiệp vụ

K ho bạc N hà nước

- Thu thập, ghi chép, xử lý v à quản lý dữ liệu tập trung trong toàn hệ

thống về tình hình quản lý, phân bổ dự toán chi ngân sách các cấp; Tình hình thực hiện thu, chi N SN N các cấp; Các khoản vay và tình hình trả nợ vay của

N SN N ; Các loại tài sản do K B N N quản lý và các hoạt động nghiệp vụ

K B N N , bao gồm:

+ D ự toán chi N SN N ;

+ Các khoản thu, chi N SN N các cấp;

+ Các khoản vay và tình hình trả n ợ vay của N SN N ;

+ Các quỹ tài chính, nguôn vốn có m ục đích;

+ Tiền gửi của các tổ chức, cá nhân hoặc đứng tên cá nhân (nếu có);

+ Các loại vốn bằng tiền: Tiền m ặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản

tư ơ ng đương tiền;

+ Các khoản tạm ứ ng, cho vay, thu hồi vốn vay và vốn khác của K ho bạc

+ Các hoạt động nghiệp vụ khác của KBNN

- Kiếm soát việc chấp hành chế độ quản lý tài chính, chế độ thanh toán

và các chế độ, quy định khác của N hà nước liên quan đến thu, chi N SN N , vay,

Trang 33

trả nợ vay của N S N N và hoạt động nghiệp vụ K ho bạc N hà nước trong phạm

vi nhiệm vụ, quyền hạn của K ho bạc N hà nước

- C hấp hành chế độ báo cáo tài chính, báo cáo quản trị theo quy định;

C ung cấp đây đủ, kịp thời, chính xác các số liệu, thông tin kế toán cần thiết,

theo phân quyên và quy định khai thác dữ liệu, trao đổi, cung cấp thông tin giữa các đơn vị trong ngành Tài chính với các đơn vị liên quan theo quy định; Đảm bảo cung cấp kịp thời thông tin kế toán phục vụ việc quản lý, điều hành, quyêt toán N SN N , công tác quản lý nợ và điều hành các hoạt động nghiệp vụ của các cơ quan tài chính và hệ thống K ho bạc N hà nước

1.3.1.4 To chức bộ m áy k ế toán

Tố chức bộ m áy kế toán N SN N và hoạt động nghiệp vụ K B N N bao gồm

bộ m áy kế toán trong hệ thống K B N N được đặt tại các đơn vị K B N N và bộ phận nghiệp vụ làm công việc kế toán đặt tại các cơ quan tài chính, đơn vị dự toán cấp 1, 2 và các đơn vị khác có tham gia vào hệ thống TA B M IS Các đơn

vị phải tô chức bộ m áy kê toán, bộ phận kế toán phù hợp với chức năng, nhiệm

vụ và cơ cấu tổ chức theo quy định của C hính phủ, Bộ Tài chính

H oạt động của bộ m áy kế toán N SN N và hoạt động nghiệp vụ K B N N tại

K BN N được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất dưới sự chỉ đạo của T ong Giám đốc KBNN Mỗi đơn vị KBN N là m ột đơn vị kể toán độc lập, chịu trách nhiệm thực hiện kế toán N gân sách và nghiệp vụ K ho bạc tại đơn

vị m ình; đơn vị kế toán K B N N cấp dưới chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về nghiệp

vụ của đon vị kế toán K B N N cấp trên

N goài các đơn vị kế toán trong hệ thong K B N N , các cơ quan tài chính, đơn vị dự toán câp 1, 2 và các đơn vị khác có liên quan phải tổ chức bộ phận nghiệp vụ thực hiện nhập lệnh chi tiền hoặc phân bo ngân sách được phân quyên theo chức năng nhiệm vụ của đơn vị m ình trên TA B M IS, hoặc trên hệ

Trang 34

thống phần m ềm có giao diện với T A B M IS T rong phạm vi tham gia của

m ình, các đon vị kế toán phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về kế toán và các văn bản hướng dẫn kế toán N SN N và hoạt động nghiệp

vụ K B N N của Bộ Tài chính

Bộ m áy kế toán trung tâm và bộ phận kê toán phụ thuộc:

- Bộ m áy kế toán trung tâm là bộ phận, phòng kế toán thuộc K ho bạc

N h à nước các cấp

- Đơn vị K ho bạc N hà nước có thê tô chức bộ phận kê toán phụ thuộc bao gồm các điếm giao dịch (thường xuyên, không thư ờ ng xuyên) trong trụ

sở hoặc ngoài trụ sở K ho bạc N hà nước

N gười đứng đầu bộ m áy kế toán N S N N và hoạt động nghiệp vụ KBN N tại don vị K B N N các cấp phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn, điều kiện của Ke toán trư ỏng theo quy định tại Đ iêu 54 L uật Kê toán và các quy định của Chính phủ, Bộ Tài chính, được xem xét bô nhiệm K ê toán trưởng theo quy định của pháp luật về kế toán Ke toán trưởng đơn vị K B N N các cấp có trách nhiệm và quyền hạn theo quy định tại Đ iều 53, Đ iều 55 của L uật Ke toán, theo các quy định của Bộ trư ở ng Bộ Tài chính và của T ổng Giám đốc KBN N

K e toán trưởng có trách nhiệm giúp G iám đốc đơn vị K B N N giám sát tài chính tại đơn vị; chịu trách nhiệm trư ớc Giám đốc đơn vị K B N N và Ke toán trư ở ng đơn vị K B N N cấp trên về các công việc thuộc phạm vi trách nhiệm và quyên hạn được giao; Kê toán trư ở ng đơn vị câp dưới chịu sự chỉ đạo và kiếm tra về m ặt chuyên môn, nghiệp vụ của Ke toán trư ởng đơn vị cấp trên

V iệc bô nhiệm , bãi nhiệm , m iễn nhiệm , khen thưởng, kỷ luật, thuyên chuyến K e toán trư ởng các đơn vị K B N N thực hiện theo các quy định của pháp luật và của Bộ trưởng Bộ Tài chính về tổ chức bộ m áy và phân cấp

Trang 35

quản lý cán bộ K B N N , trên cơ sở đề nghị của G iám đốc K ho bạc đơn vị

N hà nước trực tiếp quản lý và Ke toán trưởng đơn vị K B N N cấp trên

- Phân tích, lun giữ sổ liệu kế toán, lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán

b) T ống G iám đốc K B N N quy định quy trình nghiệp vụ Kể toán nhà nước, áp dụn g cho m ột số phần hành kế toán quan trọng trong hệ thống

Trang 36

Tài liệu kế toán là chứng từ kế toán, số kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, báo cáo kiếm toán, báo cáo kiếm tra kế toán và tài liệu khác có liên quan đến kế toán được the hiện dưới hình thức các thông tin trên giấy và thông điệp dữ liệu điện tử.

Tài liệu kế toán phải đưa vào lưu trữ trong thòi hạn 12 tháng, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc kết thúc công việc kế toán

Thời hạn lưu trữ tài liệu kể toán được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 174/2016/NĐ- CP ngày 30/12/2016 của C hính phủ quy định chi tiết

m ột số điều của L uật Kế toán

Tài liệu kế toán đã lưu trữ chỉ được đưa ra sử dụng khi được sự đồng ý của Thủ trưởng, K e toán trưởng đơn vị K B N N và các đơn vị khác tham gia

TA B M IS N ghiêm cấm mọi trư ờ ng hợp cung cấp tài liệu kế toán ra bên ngoài đơn vị hoặc m ang tài liệu kế toán ra khỏi đơn vị kế toán nhà nước khi chưa được phép b ằn g văn bản của Thủ trưởng, K e toán trưởng đơn vị K B N N và đơn vị khác tham gia TA B M IS

Trang 37

- Các tông công ty nhà nước được hồ trợ thực hiện m ột số nghiệp vụ

thư ờ ng xuyên theo quy định của pháp luật

* Q uy trình phân bổ, giao dự toán và thanh toán:

(2a): Q uyết định giao (phân bổ) dự toán cho đơn vị trực thuộc

(2b): Gửi quyết định (phân bố) dự toán cho KBN N nơi đơn vị trực thuộc

m ở tài khoản giao dịch

(3a): Đơn vị sử dụng ngân sách tiến hành ký hợp đồng với nhà cung cấp

(3b): N hà cung câp giao vật tư, hàng hoá cho đơn vị sử dụng ngân sách

Trang 38

(3c): Đ on vị sử dụng ngân sách tiến hành lập “ G iấy rút dự toán

N S N N ” , kèm theo hồ sơ thanh toán gửi K B N N để trả tiền cho nhà cung cấp hoặc tạm ứng kinh phí ngân sách

(4a),(4b): K B N N trả tiền trực tiếp cho nhà cung cấp hàng hóa, vật tư thông qua ngân hàng phục vụ nhà cung cấp

b, C hi N S N N bằng Lệnh chi tiền

Căn cứ dự toán N SN N được giao và các thủ tục chi tiêu có liên quan theo luật ngân sách nhà nước và quy định tài chính hiện hành, cơ quan tài chính phát hành “L ệnh chi tiền ” để chi trả trực tiếp cho đơn vị thụ hưởng ngân sách

* Q uy trình chi N SN N bằng “Lệnh chi tiền ” :

S ơ đ ô 1 2 : Q u y trìn h c h i b ă n g lệ n h c h i tiên

*- Chú thích sơ đồ:

(la ): Đơn vị thụ hưởng sẽ tiến hành ký H Đ K T với đơn vị cùng cấp

(1 b); N hà cung cấp giao vật tư, hàng hoá cho đon vị thụ hưởng NS

Trang 39

(2 ) : Đ ơn vị, cá nhân được hư ởng ngân sách (Đon vị thụ hưỏng) sẽ lập

“Y êu cầu chi” gửi tới cơ quan Tài chính

thực hiện nhiệm vụ chi; tiến hành xem xét, kiểm tra, kiểm soát từ n s “Yêu cầu

chi” và phát hành “L ệnh chi tiền ” gửi tới KBN N

tiền ” , thông qua ngân hàng m à đơn vị cung cấp m ở tài khoản

cấp từ kho bạc nhà nước, ngân hàng sẽ tiến hành gửi “Giấy báo có” cho đơn vị

cung cấp

toán cho đon vị cung cấp

1.3.2.2 C húng từ kê toán n g h iệp vụ ch i N g â n sá ch nhà nư ớc

C h ú n g từ kế toán là nhữ ng giấy tờ và vật m ang tin, phản ánh nghiệp vụ

kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán

Theo Đ iều 16 của L uật K e toán số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm

2015 quy định chứ ng từ kế toán phải có đầy đủ các nội dung sau:

- Tên và số hiệu của chứ ng từ kế toán;

- N gày, tháng, năm lập và xử lý ch ú n g từ kế toán;

- C ác m ã hiệu quản lý N S N N và m ã hiệu nghiệp vụ K B N N ;

- Tên, địa chỉ, m ã hiệu (nếu có) của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ

Trang 40

- Các chỉ tiêu về số lượng, đon giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tống số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bàng số và bằng chừ;

- C hữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đên chứng từ kế toán; dấu của các đơn vị có liên quan theo qui định đôi với tù n g loại chứ ng từ

- N goài nhữ ng nội dun g chủ yếu quy định trên đây, chứng từ kế toán có thê bô sung thêm nhữ ng nội dung khác theo quy định của T ông Giám đốc

K ho bạc N h à nước

T hông tư 77/2017/TT -B TC ban hành ngày 28/7/2017 của Bộ Tài chính quy định cụ thể 32 m ẫu chứng từ chi NSN N

(Chi tiết danh m ục ch ứ n g từ chi N S N N tại P hụ lục 01)

1.3.2.3 Tài khoản kê toán chỉ N gân sách nhà nước

H ệ thống tài khoản kể toán N SN N được chia thành 7 loại, gồm : Loại 1, Loại 2, Loại 3, Loại 5, Loại 7, Loại 8, Loại 9

Tài khoản sử dụng cho kế toán chi N SN N bao gồm các TK sau:

- T K Loại 8 - Các khoản chi

- N hóm TK 15 - Tạm ứng và ứng trước kinh phí chi thường xuyên

- N hóm TK 17 - Tạm ứng và ứng trước kinh phí chi đầu tư phát triển

- Các tài khoản liên quan:

+ N hóm TK 11: Tiền

+ N hóm TK 38: T hanh toán giữa các K ho bạc N hà nước

+ N hóm TK 39: Phải trả và thanh toán khác

+ TK Loại 9: D ự toán — TK không đưa vào cân đối

(C hi tiết các tài khoản chi N S N N tại P hụ lục 02)

1.3.2.4 N guyên tăc hạch toán chi N gân sách N hà nước trên các p h â n hệ của TAB M ls

Ngày đăng: 09/01/2025, 13:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  ảnh  1.1 Q uy trìn h   nghiệp  vụ trên  hệ thống TABM IS 17 - Luận văn thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kế toán nhằm kiểm soát hiệu quả chi ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Bắc Ninh
nh ảnh 1.1 Q uy trìn h nghiệp vụ trên hệ thống TABM IS 17 (Trang 8)
Sơ đồ  1.2 Q uy trình  chi  bằng  lệnh  chi  tiền 29 - Luận văn thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kế toán nhằm kiểm soát hiệu quả chi ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Bắc Ninh
1.2 Q uy trình chi bằng lệnh chi tiền 29 (Trang 9)
Sơ đồ  1.1 Phân  bổ,  giao  dự toán và thanh toán 28 - Luận văn thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kế toán nhằm kiểm soát hiệu quả chi ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Bắc Ninh
1.1 Phân bổ, giao dự toán và thanh toán 28 (Trang 9)
Hình  ánh  2.7:  Sô  ch i tiết tài khoản  8126 - Luận văn thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kế toán nhằm kiểm soát hiệu quả chi ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Bắc Ninh
nh ánh 2.7: Sô ch i tiết tài khoản 8126 (Trang 70)
Bảng 23: Tmh hình kiểm soát chi NSNN tại KBNN tỉnh Bắc Ninh - Luận văn thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kế toán nhằm kiểm soát hiệu quả chi ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Bắc Ninh
Bảng 23 Tmh hình kiểm soát chi NSNN tại KBNN tỉnh Bắc Ninh (Trang 80)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w