CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 THỤC TRẠNG CÔNG TÁC KÉ TOÁN NHẰM KIỂM SOÁT CHI
2.2 Thực trạng thu - chi Ngân sách tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Bắc Ninh
2.2.1 D ụ toán N gân sách N h à nư ớc
2.2.1.1 Đ ổ i tượng thụ h ư ở ng N gân sách N hà nước
K B N N tỉnh B ắc N inh có 132 đơn vị dự toán được ngân sách nhà nước cấp kinh phí, trong đó, ngân sách T rung ương có 19 đơn vị, ngân sách tỉnh có 113 đơn vị, với 750 tài khoản giao dịch được m ở tại V ăn phòng KBN N tỉnh.
R iêng ngân sách huyện và xã do K B N N thành phổ quản lý.
+ N gân sách Trung ương: 19 đơn vị
TÊN ĐƠN VỊ TÊN ĐƠN VỊ
1. Đ oàn đại biểu quốc hội 11. K ho bạc nhà nước tỉnh
2. V iện kiểm sát nhân dân 12. T rường Cao đẳng thống kê
3. Chi cục đê điều và PCLB Bắc N inh 13. D ự trữ quốc gia khu vực H à Bắc
4. T rường CĐ nghề cơ điện và XD 14. T rường trung cấp nghề K T K T
5. C ông an tỉnh 15. Cục thống kê
6. C ảnh sát phòng cháy và chữa cháy 16. Sở Lao động thư ong binh xã hội 7. T ru ô n g sĩ quan chính trị 17. TT giới thiệu việc làm thanh niên
8. Cục thuế 18. Học viện ngân hàng - Phân viện BN
9. Cục thi hành án dân sự 19. Cục Hải quan Bắc N inh
10. T òa án nhân dân tỉnh
+ N gân sách tình: 113 đơn vị
T ính đến thời điểm 31/12/2017, có 113 đơn vị sử dụng ngân sách tỉnh:
Sở Y tế, Sở giao thông vận tải, Chi cục kiểm lâm, Đội quản lý thị trường số 7, Sở tài chính, Sở xây dụng, Hội cựu chiến binh, Tỉnh đoàn Bắc N inh, Hội doanh nghiệp vừa và nhỏ, Quỹ bảo vệ môi trường, c ổ n g thông tin điện t ử . ..
2.2.1.2 D ự toán thu, chi
Việc lập dự toán ngân sách nhà nước phải bảo đảm các nguyên tắc về cân đôi ngân sách nhà nước, các căn cứ, yêu cầu theo quy định của L uật ngân sách nhà nước, N ghị định số 163/2016/NĐ-CP của C hính phủ.
Trước ngày 20 tháng 7 hàng năm , các đơn vị dự toán cap 1 ở địa phương lập dự toán thu, chi ngân sách trực tiếp quản lý, sử dụng; xem xét và tổng hợp dự toán do các đơn vị trực thuộc lập, gửi báo cáo dự toán ngân sách nhà nước, chi tiết chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên theo từng lĩnh vực, chi tiết từng cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách tới cơ quan tài chính, cơ quan kế hoạch và đầu tư cùng cấp.
Thời gian gửi báo cáo của các đơn vị dự toán cấp 1 ở địa phương do ủ y ban nhân dân cấp tỉnh quy định, bảo đảm thời gian tổng họp, gửi báo cáo dự toán ngân sách địa phương đến Bộ Tài chính, Bộ K e hoạch và Đầu tư, cơ quan quản lý chương trình m ục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu.
* Đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách:
Căn cứ nghị quyết của ủ y ban thường vụ Q uốc hội về nguyên tắc, tiêu chí và định m ức phân bổ ngân sách nhà nước (bao gồm chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên), ủ y ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ ngân sách ở địa phư ơng đê làm căn cứ cho các cơ quan, đơn vị và ngân sách cấp dưới lập dự toán chi ngân sách, chỉ đạo Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương, xác định số bổ sung cân đối ngân sách hoặc tỷ lệ phân trăm (% ) các khoản thu ngân sách phần ngân sách địa phương được hưởng từ các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; xác định số bội thu, bội chi ngân sách địa phương, số chi trả nợ gốc và nguồn trả nợ gốc (nếu có); tong m ức vay, bao gồm vay trả nợ gốc và vay
để bù đắp bội chi ngân sách địa phương (nếu có), báo cáo ủ y ban nhân dân câp tỉnh đê báo cáo các cơ quan theo quy định.
C ơ quan tài chính chủ trì, phối họp với cơ quan kế hoạch và đầu tư cơ quan thuế và các cơ quan liên quan tổ chức thảo luận dự toán với ủ y ban nhân dân câp dưới trực tiếp để xác định dự toán ngân sách năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách;
* Đối với các năm trong thời kỳ ổn định ngân sách:
Căn cứ tỷ lệ phần trăm (% ) phân chia các khoản thu phân chia giữ a ngân sach trung ương và ngân sách địa phương, sô bô sung cân đối ngân sách từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và dự toán của các cơ quan đon vị và ngân sách câp dưới, Sở Tài chính chủ trì, phối họp với các cơ quan liên quan lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, lập dự toán thu chi ngân sách địa phư ơng chi tiết chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên theo từng lĩnh vực chi, chi trả nợ lãi, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phòng ngân sách; bội thu, bội chi ngân sách địa phương, số chi trả nợ gốc và nguồn chi trả nợ gốc (nếu có); tổng m ức vay, bao gồm vay trả nợ gốc, vay để bù đắp bội chi ngân sách địa phư ơ ng (nếu có), báo cáo ủ y ban nhân dân cấp tỉnh để báo cáo các cơ quan .
C ơ quan tài chính cấp trên tổ chức thảo luận dự toán ngân sách với ủ y ban nhân dân cấp dưới trực tiếp khi có đề nghị của ủ y ban nhân dân cấp dưới.
2.2.2 Thực hiện d ự toán 2.2.2.1 Thực hiện d ự toán thu
T ông thu ngân sách N h à n ư ớ c (bao gồm ngân sách tru n g ư ơ ng, tỉn h ) năm 2016 là 9.036 tỷ đồng, giảm 8,6% so với cùng kỳ năm trước. T rong đó thu ngân sách cấp tỉn h đạt 8.044 tỷ đồng, tăng 11,95% so với năm 2015 tăng thu chủ yếu từ doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, các khoản thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế T N D N , T N C N , thuế bảo vệ môi trường), phí và lệ phí
(H ọc phí, phí thuộc lĩnh vực G T V T ..); thu từ ngân sách trung ương thực hiện 992 tỷ đồng, g iảm 6 3 ,2 % so với năm 2015, sự sụt giảm nguồn thu ngân sách này chủ yếu từ thu Hải quan, cụ thể năm 2015 nguồn thu ngân sách tru n g ư ơng từ Hải quan là 2.145 tỷ đồng, trong khi đó năm 2016 con số này chỉ đạt m ức 391 tỷ đồng, nguyên nhân chính là do các khoản thu từ thuế của m ặt hàng nhập khẩu giảm đáng kể, nh ư thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khâu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu.
T ong thu ngân sách N h à nư ớ c (bao gồm ngân sách tru n g ư ơ ng, tỉn h ) năm 2017 là 10.925 tỷ đồng, tăn g 20,9% so với năm 2016. T rong đó thu ngân sách cấp tỉn h đạt 8.958 tỷ đồng, tăng 11,36% so với năm 2016, chủ yếu từ các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, thuế T N C N , từ nhà, đất, khoáng sản và thuế, từ xổ số kiến thiết; thu từ ngân sách trung ư ơng thực hiện 1.966 tỷ đồng, tăn g 9 8 ,2 4 % so với năm 2016. M ặc dù không có nguồn thu ngân sách tru n g ư ơng từ Hải quan (thuế xuất, nhập khẩu), tuy nhiên năm 2017 nguôn thu nội địa của ngân sách trung ư ơ ng tăng m ạnh, tập trung chủ yếu vào các loại thuế (thuế T TĐ B , thuế TN D N , thuế T N C N , thuế G TG T, thuế bảo vệ m ôi trư ờng) và các khoản thu khác ngân sách như: thu tiền phạt ...
B án g 2.1: Tông thu ngân sách N hà nước qua các năm 201 5 - 2 0 1 7
(Đon vị tính: Triệu đồng)
S T T N ộ i d u n g N ă m 2 0 1 5 N ă m 2 0 1 6 N ă m 2 0 1 7
S o s á n h %
16 /1 5 17/16 B Q
1 T h u N g â n s á c h t r u n g ư ơ n g
2 .6 9 0 .8 8 4 9 9 2 .2 2 8 1 .9 6 6 .9 8 7 0 ,3 6 8 7 4 1 ,9 8 2 3 9 1 ,1 7 5 5 7
2 T h u N g â n sá ch đ ịa p h ư ơ n g
7 .1 8 5 .3 7 9 8 .0 4 4 .1 8 5 8 .9 5 8 .5 0 6 1 ,1 1 9 5 2 1 ,1 1 3 6 6 1 ,1 1 6 5 9
T ô n g c ộ n g 9 .8 7 6 .2 6 3 9 .0 3 6 .4 1 3 1 0 .9 2 5 .4 9 3
(Nguôn: Kho bạc N hà nước B ă c N in h , 2015 - 2017)
2 .2 .2 .2 Thực hiện d ự toán chi a. Q uy trình kiểm soát chi N SN N
- C huyên viên KSC tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, chứng từ giấy và kiểm soát sổ d u tài khoản trên hệ thống TA B M IS.
- C huyên viên K SC trình hồ sơ, chúng từ giấy lên PT KSC.
- PT K SC kiểm tra hồ sơ, ký chúng từ giấy, trình Giám đốc đơn vị K B N N .
- Giám đốc đon vị K B N N ký duyệt chúng từ giấy.
- C huyên viên K SC chuyển bút toán trên hệ thống TA B M IS sang K TV kiêm soát và bàn giao chúng từ giấy cho KTV.
- KTV thực hiện kiếm soát, đối chiếu chúng từ giấy và bút toán trên hệ thông; ký chúng từ giấy và trình K T T phê duyệt.
- K TT kiếm soát, đối chiếu chúng từ giấy và bút toán trên hệ thống; ký chứ ng từ giấy và phê duyệt bút toán trên hệ thống.
- K TV áp thanh toán theo quy định hiện hành.
- Cuối ngày, K TV đóng dấu “K Ế T O Á N ” lên các liên chúng từ và bàn giao chúng từ cho chuyên viên KSC.
- K TV chỉ thực hiện kiếm soát chúng từ trên hệ thống khi nhận được chúng từ giấy từ chuyên viên KSC.
b. T ình hình thực hiện các khoản chi N SN N
Bảng 2.2: Tổng họp số liệu chi NSNN qua các năm 2015-2017
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
S T T C H Ỉ T I Ê U N ă m 2 0 1 5 N ă m 2 0 1 6 N ă m 2 0 1 7
S o s
16/15 ánh
1 7 /1 6 A C H I N G Â N S Á C H N H À N Ư Ớ C 1 0 .1 1 1 .1 3 6 1 1 .683.541 7 .0 0 7 .4 0 5 1 1 6 % 6 0 %
I C h i d ầ u tư p h á t triể n 3 .9 1 7 .0 3 9 3 .8 4 2 .3 5 1 2 .9 2 4 .7 1 5 9 8 % 7 6 %
1 C h i đ ẩ u tư X D C B 3 .2 9 5 .2 9 4 3 .0 7 6 .2 0 7 2 .7 6 1 .0 7 1 9 3 % 9 0 %
T r .đ ó : -C h i c h o G D - Đ T v à d ạ y
n g h ề 1 3 9 .5 5 4 1 8 3 .6 4 6 1 4 2 .4 1 4 1 3 2 % 7 8 %
- C h i c h o k h o a h ọ c v à c ô n g n g h ệ 1 8 .2 9 8 3 0 .8 0 7 6 1 .3 6 6 1 6 8 % 1 9 9 %
I I C h i v iệ n trợ 6 6 4 9 4 8 1 .2 7 7 1 4 3 %
I I I C h i trả n ợ lã i, p h í 3 2 .8 1 5 4 7 .4 4 6 4 7 .1 4 4 1 4 5 % 9 9 %
I V C h i th ư ờ n g x u y ê n 6 .1 5 9 .6 1 7 7 .7 9 1 .7 9 5 4 .0 3 3 .2 6 7 1 2 6 % 5 2 % T r.đ ó : -C h i X D C B từ n g u ồ n
th ư ờ n g x u y ê n 6 7 .4 7 0 7 8 .0 2 7 1 1 6 %
1 C h i q u ố c p h ò n g 2 8 7 .6 1 7 2 9 7 .4 0 9 4 4 5 .0 5 0 1 0 3 % 1 5 0 %
2 C h i a n n in h 3 8 1 .7 9 2 4 1 7 .8 0 2 4 4 7 .4 4 7 1 0 9 % 1 0 7 %
3 C h i đ ặ c b iệ t - -
4 C h i sự n g h iệ p g iá o d ụ c , đ à o tạ o ,
d ạ y n g h ề 2 9 1 .0 2 5 5 8 3 .5 2 1 6 9 8 .9 5 1 2 0 1 % 1 2 0 %
5 C h i sự n g h iệ p y tế 2 3 1 .4 1 1 2 9 1 .4 6 3 1 2 6 %
6 C h i d â n số v à K H H g ia đ in h 4 .4 7 2 5 2 4 2 9 1 .7 4 9 1 2 %
7 C h i sự n g h iệ p K H C N 2 6 .8 8 3 2 5 .1 7 0 3 4 .5 6 2 9 4 % 1 3 7 %
8 C h i sự n g h iệ p V H T T 4 4 .7 3 5 3 6 .5 5 0 7 4 .6 6 5 8 2 % 2 0 4 %
9 C h i sự n g h iệ p p h á t th a n h , tru y ề n
h ìn h , tt 3 1 .7 7 0 3 4 .9 1 6 4 2 .0 2 2 1 1 0 % 1 2 0 %
1 0 C h i sự n g h iệ p T D T T 4 .9 3 2 6 .0 0 9 6 .6 5 1 1 2 2 % 1 1 1 %
11 C h i sự n g h iệ p đ ả m b ả o x ã h ộ i 3 1 .4 4 4 5 1 .7 2 5 6 3 .2 4 1 1 6 4 % 1 2 2 %
12 C h i sự n g h iệ p k in h tế 4 5 0 .6 6 9 5 9 7 .7 1 9 9 4 4 .7 8 6 1 3 3 % 1 5 8 %
13 C h i sự n g h iệ p b ả o v ệ m ô i trư ờ n g 7 0 .3 1 2 3 5 .2 0 7 1 1 3 .8 0 8 5 0 % 3 2 3 % 14 C h i q u ả n lý h à n h c h ín h , Đ ả n g ,
đ o à n th ể 4 4 8 .2 7 1 8 9 .8 3 8 6 0 4 .1 0 8 2 0 % 6 7 2 %
15 C h i trợ g iá m ặ t h à n g c h ín h sách 2 5 .1 5 2 2 4 .3 9 1 9 7 %
16 C h i k h á c n g â n sách 3 .8 2 9 .1 2 5 4 .8 9 2 .4 3 3 1 2 8 %
V C h i b ổ s u n g q u ỹ d ự trữ tà i c h ín h 1 .0 0 0 1 .0 0 0 1 .0 0 0 1 0 0 % 1 0 0 %
V I C h i c h o v a y -
(Nguồn: Báo cáo chi N SN N VP K B N N Bắc Ninh, 2015 - 2017)
V iệc triển khai m ột số phương thức thanh toán hiện đại đối với các khoản chi N SN N hoặc chưa được triển khai hoặc đã triển khai song chưa phổ biên như: T hanh toán qua thẻ tín dụng (chủ yếu do tâm lý, thói quen của các đơn vị sử dụng N SN N ); thanh toán tự động theo lô, theo định kỳ với các khoản chi có tính ổn định cao (các khoản chi lương, bảo hiểm xã h ộ i...);
thanh toán theo ủy nhiệm chi của đơn vị sử dụng N SN N đối với m ột số loại hàng hóa, dịch vụ m à đơn vị sử dụng trước, trả tiền sau (như điện, nước, vệ sinh, viễn th ô n g ...); chưa thực hiện triệt để phương thức thanh toán không dùng tiền m ặt đổi với các khoản chi N SN N qua K ho bạc N hà nước.
9 .0 0 0 . 000
8.000. 000
7 .0 0 0 . 000 6.000. 000
5 .0 0 0 . 00 0 4 .0 0 0 . 000 3 .0 0 0 . 000
2.000. 000
1.000.000
■ Chi đầu tư XD C B
■ Chi thư ờng xuyên
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
H ình 2.2: C ơ cẩu ch i N S N N qua các năm 2015 - 2 0 17
2.3 Thực trạn g công tác kế toán nhằm kiểm soát chi Ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Bắc Ninh
2.3.1 C ơ cấu tổ chức, ch ứ c năng, nhiệm vụ của bộ m ảy k ế toán tại K ho bạc N hà n ư ớc tỉnh B ắc N inh
2.3.1. ỉ C ơ cấu tổ chức bộ m ảy k ế toán
H iện nay, tại K B N N tỉnh Bắc N inh, Phòng kế toán N hà nước được bố trí 14 cán bộ trong đó có 01 đồng chí trưởng phòng - phụ trách chung, 02 đồng
chí phó phòng (01 đồng chí phụ trách công tác kho quĩ, 01 đồng chí phụ trách công tác kế toán); 03 đồng chí cán bộ kiểm ngân và 08 đồng chí kế toán viên.
Sơ' đồ 2.3: C ơ cấ u tổ c h ứ c hộ m á y k ế toán K B N N tỉn h B ắ c N in h 2.3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ
C hức năng, nhiệm vụ của Phòng K ế toán N hà nước thuộc K ho bạc N hà nước tỉnh được quy định tại Điều 1, Q uyết định 696/Q Đ -K B N N ngày 16 tháng 7 năm 2015, cụ thể như sau:
Phòng Ke toán nhà nước thực hiện chức năng tham m ư u, giúp Giám đốc K B N N cấp tỉnh tổ chức thực hiện công tác kể toán nhà nước; công tác thanh toán, tổng kế toán nhà nước, kiểm soát các khoản chi thường xuyên của N SN N , quản lý ngân quỹ nhà nước, phát hành và thanh toán trái phiếu Chính phủ, công tác thống kê tổng họp; quản lý tiền mặt, ấn chỉ đặc biệt, tài sản quý và quản lý an toàn kho quỹ tại K B N N cấp tỉnh. N hiệm vụ cụ thể:
1. X ây dựng chương trình, kế hoạch công tác và tổ chức thực hiện các
chương trình, kế hoạch công tác đã được phê duyệt.
2. H ướng dẫn, kiểm tra K ho bạc N hà nước ở huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là K B N N cấp huyện) về việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ liên quan đến công tác kế toán nhà nước, công tác thanh toán, tổng kế toán nhà nước, quản lý ngân quỹ nhà nước, phát hành và thanh toán trái phiếu C hính phủ, quản lý tiền m ặt, ấn chỉ đặc biệt, tài sản quý và quản lý an toàn kho quỹ tại K B N N cấp tỉnh.
3. Tham gia ý kiến với các đơn vị, cơ quan có liên quan về lĩnh vực công tác được giao.
4. Thực hiện tập trung và điều tiết các khoản thu N SN N tại cơ quan K B N N cấp tỉnh cho các cấp ngân sách theo quy định.
5. Tô chức thực hiện công tác kê toán ngân sách nhà nước:
a) T hực hiện hạch toán kế toán về thu, chi N SN N , các quỹ tài chính do K B N N câp tỉnh quản lý, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ, chính quyền địa phư ơ ng và các hoạt động nghiệp vụ kho bạc theo quy định của pháp luật;
b) B áo cáo tình hình thực hiện thu, chi ngân sách nhà nước cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan nhà nước có liên quan theo quy định pháp luật.
c) T ông hợp, đôi chiêu tình hình thực hiện các hoạt động nghiệp vụ phát sinh tại K B N N cấp tỉnh.
6. Thực hiện nhiệm vụ tống kế toán nhà nước theo quy định pháp luật:
a) Tiếp nhận thông tin báo cáo tài chính của các đơn vị kế toán thuộc khu vực nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật;
b) Tố chức tống họp thông tin tài chính nhà nước trên địa bàn về tình hình tài sản nhà nước; nguồn lực và nghĩa vụ của N hà nước; tình hình hoạt động, kết quả thu, chi ngân sách nhà nước; vốn nhà nước tại các doanh nghiệp và các tài sản, nguồn lực, nghĩa vụ khác của N hà nước;
c) L ập báo cáo tài chính nhà nước của chính quyền địa phương trên địa
bàn, báo cáo cơ quan nhà nước có thấm quyền theo quy định của pháp luật.
7. Q uản lý ngân quỹ nhà nước tại K B N N cấp tỉnh theo chế độ quy định:
a) M ở tài khoản, kiếm soát tài khoản và thực hiện thanh toán bằng tiền m ặt, băng chuyên khoản đôi với các tô chức, cá nhân có quan hệ giao dịch với K B N N cấp tỉnh;
b) M ở tài khoản chuyên thu tại các ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn đe thự c hiện các ủy nhiệm thu N SN N theo chế độ quy định;
c) Tổ chức thanh toán, đối chiếu, quyết toán thanh toán liên kho bạc theo chế độ quy định.
8. T hực hiện công tác kho, quỹ theo chế độ quy định:
a) B ảo quản an toàn tiền m ặt, ấn chỉ đặc biệt và tài sản quý, các tài sản tạm thu, tạm giữ, tạm gửi và tịch thu theo quyết định của cấp có thẩm quyền tại K B N N cấp tỉnh; thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn kho quỹ tại K B N N cấp tỉnh.
b) Phổi hợp với các cơ quan chức năng thực hiện chi trả các tài sản tạm thu, tạm giữ, tạm gửi do K B N N cấp tỉnh quản lý theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
c) Trực tiêp giao dịch thu, chi tiên m ặt, quản lý kho, quỹ tại cơ quan K B N N cấp tỉnh.
d) Tổ chức thực hiện việc vận chuyển tiền m ặt, ấn chỉ đặc biệt và tài sản quý theo lệnh của cấp có thấm quyền.
đ) Phôi họp với các đơn vị liên quan kịp thời làm rõ nguyên nhân các vụ thừa, thiếu, m ất tiền, ấn chỉ đặc biệt, tài sản quý trong kho, quỹ tại K B N N cấp tỉnh và K B N N câp huyện; đê xuất, kiến nghị các biện pháp xử lý.
e) N ghiên cứu, đê xuất với Giám đốc K B N N cấp tỉnh việc trang cấp các thiết bị vật tư kỹ thuật chuyên dùng cho kho tiền và việc kiếm nhận, bảo quản, vận chuyển tiền m ặt, ấn chỉ đặc biệt và tài sản quý đối với K B N N cấp tỉnh và
K B N N cấp huyện.
9. Tô chức thực hiện việc phát hành và thanh toán trái phiếu C hính phủ tại K B N N cấp tỉnh theo quy định.
10. Q uản lý các điểm giao dịch thuộc K B N N cấp tỉnh.
11. Thực hiện công tác điện báo, lập báo cáo thống kê về tình hình thu, chi N SN N , các hoạt động nghiệp vụ của K B N N cấp tỉnh và hoạt động nghiệp vụ kho, quỹ theo chế độ quy định; thực hiện việc kiểm tra, đối chiếu định kỳ sô dư tài khoản của các đơn vị giao dịch m ở tại K B N N cấp tỉnh, tài khoản tiền gửi của K B N N cấp tỉnh m ở tại ngân hàng.
12. Thực hiện công tác thống kê tống họp; phân tích các chỉ tiêu về tình hình thu, chi N SN N , các hoạt động nghiệp vụ của K B N N cấp tỉnh phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành N SN N của cấp có thẩm quyền.
13. Thực hiện việc bảo quản và lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ, tài liệu và các văn bản pháp quy của N hà nước thuộc lĩnh vực quản lý của Phòng theo quy định của Bộ Tài chính.
14. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc K B N N cấp tỉnh giao.
2.3.2 H ình th ứ c k ế toán áp dụn g tại K ho bạc N h à nư ớc tỉnh B ắc N inh K B N N tỉnh B ắc N inh cũng giống như các K B N N khác đều thống nhất thực hiện việc ghi sổ kế toán trên m áy vi tính, thực hiện thống nhất theo chương trình phần m ềm kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước do T ổng Giám Đ ốc K ho bạc nhà nước quy định.
S ơ đồ 2.4: G hi sổ k ế toán trên m áy vi tính
N h ậ p sô liệu hà n g ngày
In sô chi tiết, bảng liệt kê, bảng C Đ T K cuối ngày In so, báo cáo cuối tháng, quỷ, năm
2.3.3 Thực trạn g công tác k ế toán n h ằm kiểm so á t chi N gân sách nhà nước tại K ho bục N h à n ư ớc tinh B ắc N inh
Hầu hết các khoản chi N SN N hiện nay đều được hạch toán kế toán thông qua các tài khoản giao dịch của các đơn vị sử dụng N gân sách như các cơ quan hành chính sự nghiệp, các đơn vị sự nghiệp công lập, các chủ đầu tư, các ban quản lý dự án... m ở tại K B N N Bắc N inh, và các khoản chi theo lệnh chi tiền của Sở Tài chính Bắc Ninh. Chi N SN N tại K B N N Bắc N inh gồm có các nội dung chi sau:
* Chi N SN N bằng lệnh chi tiền:
G h i ch ú : ---►