1. Mục đích yêu cầu của đợt thực tập Có hiểu biết cơ bản về hoạt động quản lý của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 (ĐHSPHN 2) nói chung và phòng Đào tạo nói riêng. Vận dụng các kiến thức đã được trang bị vào thực hành một số hoạt động quản lý ở phòng Đào tạo trường ĐHSPHN 2. Cập nhật, bổ sung kiến thức; xác định rõ mối quan hệ giữa lí lụân và thực tiễn để xử lý các tình huống quản lý, nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp, trau dồi phẩm chất của một cử nhân quản lý giáo dục.Ngoài những mục đích, yêu cầu chung của đợt thực tập nêu trên sau khi liên hệ được nơi thực tập là phòng Đào tạo, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, em đã xác định mục đích và yêu cầu cho đợt thực tập của cá nhân như sau: Về kiến thức: Qua đợt thực tập, trang bị thêm những kiến thức về quản lý đào tạo trường đại học nói chung và những kiến thức về quản lý đào tạo của phòng Đào tạo, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 nói riêng. Về kĩ năng: Thực hành một số nội dung công việc được cơ sở thực tập giao cho, qua những công việc nhằm học hỏi phương pháp làm việc và các hoạt động tác nghiệp cụ thể của các chuyên viên. Đặc biệt là rèn luyện thêm các kiến thức và kĩ năng về tin học và phần mềm quản lý đào tạo. Về thái độ: Rèn luyện cho bản thân phong cách làm việc nề nếp, khoa học, nghiêm túc, cầu thị…
Trang 1HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KHOA QUẢN LÝ
NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Điạ điểm thực tập: Phòng Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Ngành: Quản lý giáo dục, Khóa học 2007-2011
Giảng viên hướng dẫn:
Trang 23 Những công việc được tham gia thực hiện:……… 10
3.1 Tìm hiểu hoạt động quản lý của phòng Đào tạo, trường ĐHSP Hà Nội 2;
3.2 Hỗ trợ tổ chức kỳ thi tốt nghiệp năm 2010 Cụ thể: Ghép phách bài thi tốt nghiệp
cho hệ vừa làm vừa học và giáo dục từ xa năm 2010.
3.3 Tham gia hỗ trợ quản lý điểm số, xét tốt nghiệp, xét kết quả học tập cho sinh viên
hệ vừa làm vừa học và giáo dục từ xa học kỳ I năm học 2010-2011
3.4 Kiểm tra, xác nhận kết quả thi và hồ sơ của thí sinh trúng tuyển nguyện vọng 2,
nguyện vọng 3 vào các trường Đại học- Cao đẳng (ĐH- CĐ) năm 2010.
3.5 Đăng ký học cho sinh viên hệ chính quy khóa 36 năm học 2010-2011.
3.6 Thực hiện công tác hành chính văn phòng:
3.7 Tham gia các phong trào, hoạt động văn hóa- văn nghệ của phòng và trường:
3.8 Hỗ trợ các thầy cô trong phòng thực hiện các công việc sự vụ khác…
PHẦN 2: GHI CHÉP HÀNG NGÀY ………11
CÁC PHỤ LỤC……….37
Trang 3HVQLGD Học viện quản lý giáo dục
PHẦN 1: KẾ HOẠCH, NỘI DUNG THỰC TẬP.
1 Mục đích yêu cầu của đợt thực tập
- Có hiểu biết cơ bản về hoạt động quản lý của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 (ĐHSPHN 2) nói chung
và phòng Đào tạo nói riêng
Trang 4- Vận dụng các kiến thức đã được trang bị vào thực hành một số hoạt động quản lý ở phòng Đào tạo trường ĐHSPHN 2.
- Cập nhật, bổ sung kiến thức; xác định rõ mối quan hệ giữa lí lụân và thực tiễn để xử lý các tình huống quản
lý, nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp, trau dồi phẩm chất của một cử nhân quản lý giáo dục
Ngoài những mục đích, yêu cầu chung của đợt thực tập nêu trên sau khi liên hệ được nơi thực tập là phòng Đào tạo, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, em đã xác định mục đích và yêu cầu cho đợt thực tập của
cá nhân như sau:
* Về kiến thức: Qua đợt thực tập, trang bị thêm những kiến thức về quản lý đào tạo trường đại học nói
chung và những kiến thức về quản lý đào tạo của phòng Đào tạo, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 nói riêng
* Về kĩ năng: Thực hành một số nội dung công việc được cơ sở thực tập giao cho, qua những công việc
nhằm học hỏi phương pháp làm việc và các hoạt động tác nghiệp cụ thể của các chuyên viên Đặc biệt là rèn luyện thêm các kiến thức và kĩ năng về tin học và phần mềm quản lý đào tạo
* Về thái độ: Rèn luyện cho bản thân phong cách làm việc nề nếp, khoa học, nghiêm túc, cầu thị…
2 Kế hoạch thực tập cá nhân:
KẾ HOẠCH THỰC TẬP CÁ NHÂN 2.1 Họ và tên: Lớp:
Trang 52.2 Thời gian thực tập: 7 tuần, (Từ 13/12/2010 đến 28/01/2011)
2.3 Địa điểm thực tập: Phòng đào tạo, ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Đường Nguyễn Văn Linh- Phường Xuân
Hoà- Thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc
2.4 Vị trí thực tập: Chuyên viên phòng Đào tạo.
2.5 Giảng viên hướng dẫn:
Nội dung kế hoạch cụ thể
1 - Liên hệ được nơi thực Tuần 1: - Liên hệ thực tập và đến cơ sở thực tập nhận nhiệm vụ - Thu thập tài
Trang 6- Tìm hiểu thực tế cơ sở: Lịch sử hình thành và phát triển,
cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ… của trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 nói chung và phòng Đào tạo nói riêng
- Nghiên cứu các văn bản pháp quy, giấy tờ có liên quan đến quản lý và hoạt động của phòng Đào tạo như: Quy chế đào tạo số 43 và Quy chế đào tào tạo theo tín chỉ của ĐHSP Hà Nội 2, Quy định về tổ chức bộ máy, biên chế
và quản lý lao động trong trường, các sách báo tạp chí liên quan đến phòng Đào tạo
- Xây dựng kế hoạch thực tập của cá nhân trên cơ sở hướng dẫn của Khoa quản lý và thực tế của cơ sở nơi sinh viên đến thực tập, thống nhất kế hoạch với cơ sở và giáo viên hướng dẫn
- Thực hiện các nội dung theo kế hoạch đã lập
liệu và thông tin trên Website của nhà trường, sách báo, kỷ yếu…
- Quan sát, phỏng vấn, trò chuyện trực tiếp
- Nghiên cứutài liệu
Trang 7thức đã được trang bị
vào giải quyết những
công việc được giao ở
phòng Đào tạo ĐHSP
Hà Nội 2
- Học hỏi, bổ sung kiến
thức; xác định rõ mối
quan hệ giữa lí lụân và
thực tiễn; nâng cao
- Nghiên cứu tài liệu, văn bản đã sưu tầm được
- Hoàn thành hết các công việc được giao
- Xin xác nhận đánh giá quá trình thực tập tốt nghiệp
- Gửi nhật ký ghi chép hàng ngày và báo cáo thực tập
- Hoàn thành các công việcđược giao
Trang 8thực tập; Nhật ký thực
tập
cho thầy Đỗ Chí Nghĩa chỉnh sửa và xác nhận theo kế hoạch
của phòng Đào tạo
- Trao đổi vớithầy Đỗ Chí Nghĩa
- Tổng kết chia tay với cơ sở thực tập
- Gửi nhật ký thực tập và báo cáo cho ThS Nguyễn BíchNgân duyệt và chỉnh sửa
- Liên hệ với
bộ phận văn thư trường ĐHSP Hà Nội 2
- Gửi, và trao đổi với Cô Ngân về hồ
sơ thực tập qua Email
Trang 9Hà Nội, Ngày 12 tháng 12 năm 2010
Người lập kế hoạch
3 Những công việc được tham gia thực hiện:
Trong thời gian 7 tuần thực tập (từ 13/12- 28/01/2011) tại phòng Đào tạo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 được sự đồng ý của thầy trưởng phòng Đinh Văn Dũng và giáo viên hướng dẫn (tại cơ sở thực tập) ĐỗChí Nghĩa em vào thực tập tại phòng với vị trí của một chuyên viên và được tham gia cùng các chuyên viên phụ trách quản lý đào tạo thực hiện một số công việc cụ thể sau:
3.1 Tìm hiểu hoạt động quản lý của phòng Đào tạo, trường ĐHSP Hà Nội 2;
3.2 Hỗ trợ tổ chức kỳ thi tốt nghiệp năm 2010 Cụ thể: Ghép phách bài thi tốt nghiệp cho hệ vừa làm vừa học và giáo dục từ xa năm 2010.
3.3 Tham gia hỗ trợ quản lý điểm số, xét tốt nghiệp, xét kết quả học tập cho sinh viên hệ vừa làm vừa học
và giáo dục từ xa học kỳ I năm học 2010-2011 Gồm:
- Nhập điểm vào phần mềm quản lý điểm;
- Rà soát, kiểm tra các thông tin trong hồ sơ liên quan đến sinh viên để xét, công nhận và cấp bằng TN;
- In, photocopy và đóng dấu bảng điểm cá nhân, danh sách công nhận tốt nghiệp, giấy xác nhận tốt nghiệp tạm thời… cho học viên hệ vừa làm vừa học;
3.4 Kiểm tra, xác nhận kết quả thi và hồ sơ của thí sinh trúng tuyển nguyện vọng 2, nguyện vọng 3 vào các trường Đại học- Cao đẳng (ĐH- CĐ) năm 2010.
Trang 103.5 Đăng ký học cho sinh viên hệ chính quy khóa 36 năm học 2010-2011.
- Tham gia tìm hiểu và tập huấn về phần mềm quản lý đào tạo theo tín chỉ UniSoft của công ty Thiên An
- Tham gia đăng ký học kỳ 2 cho sinh viên hệ chính quy khóa 36 năm học 2010- 2011
3.6 Thực hiện công tác hành chính văn phòng:
- Soạn công văn hướng dẫn sinh viên K36 đăng ký học trên mạng internet;
- Phân loại, sắp xếp In và photocoppy các văn bản giấy tờ khác…
3.7 Tham gia các phong trào, hoạt động văn hóa- văn nghệ của phòng và trường:
- Dự hội thi Nghiệp vụ sư phạm cấp trường của sinh viên khóa 34 năm học 2010 - 2011
- Dự hội thảo trao đổi và rút kinh nghiệm về việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ của trường ĐHSP Hà Nội 2
- Tham dự Liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày học sinh sinh viên và năm Thanh niên 2011
- Tham dự Lễ vinh quy tân tiến sĩ năm Canh Dần, 2010 (tại Vườn Cây Tiến Sĩ)
Thầy Dũng đồng ý và hẹn gặp mặt trực tiếp sáng 15/12
Trang 11Đào tạo trường ĐHSP
- Thầy Dũng nắm được
kế hoạch thực tập theo yêu cầu của cơ sở đào tạo
- Bản thân nắm bắt được
1 số thông tin cơ bản về: phân công công tác, kế hoạch hoạt động chung của nhà trường và của phòng Đào tạo trong thời gian thực tập
- Được sự cho phép của thầy Dũng về vị trí thực tập và phân công giáo viên hướng dẫn
16/12 Tìm hiểu về ĐHSPHN 2 nói chung và phòng
Đào tạo nói riêng về: Lịch sử hình thành và
phát triển, cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng
nhiệm vụ…
- Tìm hiểu, thu thập tài liệu và thông tin thông qua Website của trường, các sách báo, kỷ yếu, sổ tay sinh viên… Sưu tập các văn bản pháp quy liên quan đến nội dung thực tập
- Quan sát, phỏng vấn, trò chuyện trực tiếp với
- Có những hiểu biết ban đầu về trường ĐHSPHN
2 và Phòng Đào tạo
- Đã nắm chắc các cơ sở khoa học và cơ sở pháp
lý trong những hoạt độngquản lý của phòng Đào tạo
Trang 12thầy cô trong phòng và một vài sinh viên trong trường.
- Nghiên cứu tài liệu và các văn bản pháp quy liên quan
17/12 - Gặp mặt, trao đổi trực tiếp và thống nhất với
giáo viên hướng dẫn Đỗ Chí Nghĩa về Mục đích, kế hoạch thực tập, kế hoạch cá nhân, các công việc được tham gia thực hiện, giờ giấc làm việc hàng ngày, hàng tuần
- Báo cáo tình hình thực tập cho ThS Nguyễn Bích Ngân và văn phòng khoa quản lý,
HVQLGD
- Trao đổi, thống nhất trực tiếp
- Ghi chép cụ thể những hoạt động được tham giathực hiện, cũng như những hướng dẫn cụ thể
- Báo cáo tình hình thực tập qua Email và điện thoại trực tiếp
Hoàn tất những công việccần phải thực hiện trong tuần thực tập đầu tiên như: Liên hệ thực tập, nhận nhiệm vụ thực tập,
có những hiểu biết ban đầu về ĐHSPHN 2 và phòng Đào tạo, thống nhất kế hoạch với giáo viên hướng dẫn và báo cáo tình hình thực tập về HVQLGD
20/12-Hỗ trợ thầy Toản hoàn thiện hồ sơ để chuẩn bị cho họp xét tốt nghiệp ngành Giáo dục mầm non (GDMN) theo hình thức vừa làm vừa học tỉnh Ninh Bình Gồm các công việc cụ thể:
- Lập danh sách, nhập điểm thi tốt nghiệp vào phần mềm quản lý Foxpro;
- Rà soát và kiểm tra các thông tin cá nhân của học viên
Thực hiện các công việc trực tiếp trên máy vi tính Cụ thể:
- Trước hết cần căn cứ vào phiếu đăng ký học (theo mẫu của trường)
do học viên tự ghi để lậpdanh sách bao gồm các
Đã hoàn tất các công việccần thiết cho việc xét tốt nghiệp cho 60 học viên ở
24 học phần ngành GDMN theo hình thức vừa làm vừa học tỉnh Ninh Bình
Trang 13- In và đóng dấu danh sách học viên được công
nhận tốt nghiệp, bảng điểm cá nhân và giấy xác
nhận tốt nghiệp tạm thời
cột chứa các thông tin:
Họ tên, ngày sinh, giới tính, nơi sinh, Điểm học phần 1, Điểm học phần 2, Điểm học phần (n)
- Sắp xếp danh sách họ tên theo vần ABC
- Quan sát tên học viên trên bảng điểm giấy (bảng điểm gốc) đã tổng hợp Nếu thấy trùng tiến hành nhập điểm trực tiếpbằng tay vào máy; Nếu thấy thừa, thiếu học viên hoặc danh sách sắp xếp không theo thứ tự cần tiến hành kiểm tra và chỉnh sửa lại danh sách
đã lập trên máy sau đó mới tiến hành nhập điểm
Lưu ý: Những học viên
có trùng họ, tên thì cần căn cứ vào tiêu chí ngày sinh và giới tính
để phân biệt và nhập
Trang 14- Sau khi đã nhập đầy đủ
các thông tin và điểm thi
liên quan học viên dùng
Trang 15tính phải chuẩn xác, đúng quy trình.
22/12 * Sáng: Hỗ trợ thầy Toản hoàn thiện hồ sơ để
chuẩn bị cho họp xét tốt nghiệp ngành GD Tiểu
học theo hình thức vừa làm vừa học tỉnh Ninh
- In danh sách học viên được công nhận tốt
nghiệp, bảng điểm cá nhân và giấy xác nhận tốt
nghiệp tạm thời
+ Đóng dấu vào các hồ sơ giấy tờ trên (thừa
lệnh thầy phó trưởng phòng)
- Cách làm tương tự như trên
- Sau khi in đầy đủ hồ
sơ, giấy tờ sẽ tiến hành đóng dấu Việc đóng dấuphải thực hiện cẩn thận, tuần tự và tuân thủ đúng các yêu cầu, quy định của việc đóng dấu: Chỉ được đóng dấu khi văn bản đúng thể thức và có chữ ký đúng thẩm quyềncủa thầy phó trưởng phòng; Đóng dấu phải chính xác, đúng chiều, rõ
- Đã hoàn thành việc chuẩn bị hồ sơ để xét và công nhận tốt nghiệp cho
200 học viên ở 40 học phần
Trang 16* Chiều: Ghép phách bài thi tốt nghiệp năm
2010 tỉnh Lào Cai, Hưng Yên
ràng và đúng vị trí, trùm 1/3 đến 1/4 chữ ký ở phía trái; Khi đóng dấu các bản phụ lục kèm theo, dấu phải đóng vào góc trên bên trái của phụlục và đè lên hàng chữ đầu trang từ 1/3 đến 1/4 đường kính con dấu Nếuphụ lục gồm nhiều trang thì ngoài việc đóng dấu treo, phải đóng dấu giáp lai cho bản phụ lục đó
- Có hai cách ghép pháchbài thi: Ghép phách trực tiếp trên máy vi tính (có
sự hỗ trợ của các phần mềm) và ghép phách bằng tay Nhưng đối với bài thi tốt nghiệp được tiến hành ghép phách bằng tay Cụ thể:
- Trước hết cần kiểm tra
số lượng phách, điểm thitrên phiếu điểm và số báo danh trên bài thi
- Đã hoàn thành việc ghép phách cho:
+ Ngành GD tiểu học: Tỉnh Lào Cai (76 bài), Hưng Yên (71 bài)
+ Ngành GDMN: Lào Cai (74 bài)
+ Ngành Toán: Hưng Yên (63 bài);
+ Ngành Tiếng Việt Hưng Yên (102 bài) + Ngành Tin học Lào Cai: 38 bài thi tốt nghiệp
Trang 17- Ghép số phách đã đánhứng với số báo danh ở các bài thi Ghi lại kết quả điểm của các bài thi.
- Nhập tên sinh viên vào phiếu điểm
Yêu cầu: Việc ghép
phách phải được tiến hành cẩn thận, chính xác, bảo mật
(TN) môn CSDL tập trung và phân tán và mônCấu trúc dữ liệu và giải thuật
23/12 Kiểm tra, xác nhận kết quả thi và hồ sơ của thí
sinh trúng tuyển nguyện vọng 2, nguyện vọng 3
vào các trường Đại học- Cao đẳng (ĐH- CĐ)
năm 2010 Bao gồm các thông tin:
Cụ thể:
- Bật trình duyệt internet Explorer lên và nhập địa chỉ
http://www.hpu2.edu.vn/
Đăng nhập vào hệ thống (chọn mục Cán bộ
để đăng nhập, sau đó nhập tên tài khoản và mã
Đã hoàn thành việc kiểm tra và xác nhận thông tin cho thí sinh trúng tuyển nguyện vọng 2, nguyện vọng 3 vào các trường các trường Cụ thể:
- CĐ Sư phạm Nam Định: 49 thí sinh;
(Phụ lục 1)
- ĐH Trà Vinh: 11 thí
Trang 18đăng nhập tài khoản)
- Tiến hành so sánh đối
chiếu những thông tin về
sinh viên trúng tuyển
nguyện vọng 2, 3 vào
các trường ĐH-CĐ trên
danh sách kèm theo
Công văn đến yêu cầu
xác nhận với dữ liệu trên
phần mềm quản lý đào
tạo của trường
- Kiểm tra, đối chiếu các
thông tin về Họ tên,
ngày sinh, đối tượng ưu
tiên, khu vực, điểm thi
môn 1, môn 2, môn 3;
tổng điểm 3 môn trên
trên danh sách kèm theo
Công văn đến yêu cầu
xác nhận với những dữ
sinh;
- CĐ Xây Dựng số 1: 27 thí sinh;
- CĐ Công Nghiệp Quảng Ninh: 54 thí sinh
Trang 19- Xác nhận tính chínhxác của thông tin (ký vàghi rõ họ tên)
- Liên hệ văn thư xin dấuxác nhận và gửi kết quảxác nhận theo đườngbưu điện cho trường CĐ-
ĐH có Công văn đến yêucầu xác nhận
24/12 Tiếp tục kiểm tra, xác nhận kết quả thi và hồ sơ
của thí sinh trúng tuyển nguyện vọng 2, nguyện
vọng 3 vào các trường Đại học- Cao đẳng
- ĐH Công nghiệp Hà Nội: 5 thí sinh;
- ĐH Dân Lập Đông Đô:
5 thí sinh;
- ĐH Hồng Đức: 11 thí
Trang 20- ĐH Lâm Nghiệp: 10 thísinh;
- CĐ Công Nghiệp Nam Định: 10 thí sinh;
- ĐH Dân Tộc TW: 5 thí sinh;
- CĐ Cộng Đồng: 5 thí sinh
Tuần 3
Từ
27/12-31/12/2010
27/12- hết28/12
- Kiểm tra và xác nhận thông tin, điểm thi của các học sinh trúng tuyển nguyện vọng 2, nguyện vọng 3 vào trường CĐ Sư phạm Hà Nội năm 2010
- Chuẩn bị cho xét tốt nghiệp các lớp đào tạo
Cử nhân khoa học (CNKH) ngành GD tiểu học
Cách làm tương tự như trên
Cách làm tương tự như
- Đã kiểm tra và xác nhậnthông tin cho 49 sinh viên, trường CĐ Sư phạm Hà Nội
(Phụ lục 2)
- Đã nhập đầy đủ điểm thi cho 71 sinh viên ở 23
Trang 21và Ngữ văn khóa 1 tại TT GDTX phố Nối-
+ In danh sách học viên được công nhận tốt
nghiệp, bảng điểm cá nhân và giấy xác nhận tốt
nghiệp tạm thời
trên học phần vào phần mềm
quản lý Foxpro
(Phụ lục 3)
29/12 * Sáng: Nhập điểm vào phần mềm quản lý đào
tạo Cử nhân khoa học ngành Toán khóa tại TT
GDTX Phố Nối-Hưng Yên
* Chiều: Chuẩn bị cho xét tốt nghiệp ngành
Giáo dục tiểu học Yên Bái và Bắc Ninh Cụ
thể:
- Nhập điểm lên hệ thống quản lý đào tạo; In
danh sách công nhận, giấy xác nhận tốt nghiệp,
bảng kết quả học tập các học phần ngành Giáo
dục tiểu học khóa 2 (2008-2010) của tỉnh Yên
Bái học tại ĐHSP Hà Nội 2
- Chuẩn bị hồ sơ cho việc xét tốt nghiệp hệ vừa
làm vừa học ngành Giáo dục tiểu học tỉnh Bắc
Cách làm tương tự như trên
- Đã hoàn thành việc nhập điểm cho 64 học viên ở 20 học phần
- Hoàn thành việc nhập điểm, in danh sách công nhận tốt nghiệp, giấy xác nhận TN, kết quả học tậpcủa 50 học viên ở 23 học phần
- Đã hoàn tất các công việc cần thiết cho việc