Chiến lượckinhdoanhtổngthểChiếnlượckinhdoanhtổngthể được vạch ra dựa trên phát biểu tầm nhìn của doanh nghiệp, mang tính định hướng cho toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp và do đó mang tính chiếnlược lâu dài. Bao gồm các bước: Xây dựng Phát biểu Sứ mệnh và Tầm nhìn (Mission, Vision Statement) Phát biểu Sứ mệnh. Phát biểu Sứ mệnh là thông điệp thể hiện phần giá trị cốt lỏi của doanh nghiệp. Nó diễn đạt những điều quan trọng, những đóng góp của doanh nghiệp về mặt kinhdoanh lẫn cuộc sống, nó nói lên phương châm kinh doanh của doanh nghiệp, vị trí của doanh nghiệp ấy trên thế giới và những điều mà doanh nghiệp cam kết sẽ tuân thủ. Phát biểu Sứ mệnh cần phải súc tích nhưng bao hàm đầy đủ ý nghĩa nền tảng, cần mang tính động viên và thể hiện sự ổn định lâu dài. Một vài Phát biểu Sứ mệnh tham khảo: * Merck: We are in the business of preserving and improving human life. All of our actions must be measured by our success in achieving this. * Apple: To make a contribution to the world by making tools for the mind that advance humankind. * McKinsey: The purpose of McKinseyand Company is to help leading corporations and governments be more successful. Phát biểu Tầm nhìn. Phát biểu Tầm nhìn là một thông điệp cụ thể hoá Phát biểu Sứ Mệnh thành một mục tiêu mang tính động viên. Nó nêu lên sự cần thiết của những cải tiến mang tính sống còn đối với doanh nghiệp, nó tạo ra niềm tin nơi tương lai của doanh nghiệp và nó nhắm đến mục tiêu biến điều không thể thành có thể. Một vài Phát biểu Tầm nhìn tham khảo: * “Achieving the goal, before this decade is out, of landing a man on the moon and returning him safely to earth”President John Kennedy, 1961 * “48 hours to assemble and deliver a car” Toyota * “Beat Coke” Pepsi * “Maru-C” (Encircle Caterpillar) Komatsu * “Yamaha wo tsubusu” (We will crash, squash, slaughter Yamaha) Honda Mục tiêu kinhdoanh của tập đoàn. Mục tiêu kinhdoanh của tập đoàn/công ty thường là mục tiêu tài chính của doanh nghiệp ấy. Nó là một mục tiêu cụ thể USD, hoặc VND đi kèm với một mốc thời gian cụ thể. Chẳng hạn như "đạt được xxxUSD lợi nhuận trong năm 2007", hoặc "bắt đầu có lãi trước cuối năm 2006" Phân tích tình hình. Bảng phân tích tình hình với những kết quả nghiên cứu, đánh giá môi trường kinhdoanh một cách tổng thể. Bao gồm môi trường kinhdoanh trên một giới hạn địa lý (chính trị, xã hội, kinh tế, môi trường, văn hoá), xu hướng của nghành công nghiệp (khoa học kỹ thuật, công nghệ, nguồn cung cấp). Tình hình thị trường (nhu cầu, khả năng tiêu thụ, dự báo xu hướng). Tình hình cạnh tranh (các đối thủ chính, các đối thủ tiềm năng, khả năng, điểm mạnh điểm yếu, sở trường sở đoản, vị trí hiện tại và chiếnlược đang theo đuổi). Chiến lượckinh doanh. Chiếnlượckinh doan của doanh nghiệp là định hướng phát triển và xây dựng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đó dựa trên những am hiểu và đánh giá tình hình như bước trên. Doanh nghiệp có thể có nhiều lựa chọn chiếnlược như: * Công nghệ sáng tạo nhất. * Giá thành hạ nhất. * Chỉ tập trung vào một thị trường nhất định. * Chỉ tập trung vào một nhóm sản phẩm nhất định. Kế hoạch triển khai thực hiện. Là bản kế hoạch hành động triển khai các hoạt động mà doanh nghiệp ấy sẽ thực hiện kèm với những thành tựu tiến triển theo từng mốc thời gian mà doanh ấy cần để đạt được mục tiêu chung. . Chiến lược kinh doanh tổng thể Chiến lược kinh doanh tổng thể được vạch ra dựa trên phát biểu tầm nhìn của doanh nghiệp, mang tính định hướng cho toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. vị trí hiện tại và chiến lược đang theo đuổi). Chiến lược kinh doanh. Chiến lược kinh doan của doanh nghiệp là định hướng phát triển và xây dựng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đó dựa. lỏi của doanh nghiệp. Nó diễn đạt những điều quan trọng, những đóng góp của doanh nghiệp về mặt kinh doanh lẫn cuộc sống, nó nói lên phương châm kinh doanh của doanh nghiệp, vị trí của doanh