Tin dân, dựa vào dân trong tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh 4.. Để góp phần nhìn nhận lại một lần nữa những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và
Trang 1
TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT TP HCM
KHOA CHINH TRI VA LUAT
—&ce-
HCMUTE
MON HOC: TU TUONG HO CHi MINH TIEU LUAN CUOI KI
DE TAI:
VAN DUNG TU TUONG HO CHi MINH VE TIN DAN, DUA VAO DAN DE KE THUA VAN DUNG TRONG SU NGHIỆP ĐỎI MỚI CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY
GVHD : TS Thai Ngoc Tang
NHOM SVTH : Nhóm l6
Nguyễn Thị Bích Thi- 22116140
Lý Hưng Thịnh- 22123054
Lê Thị Anh Thư- 22136072
Vũ Thùy Anh Thư- 22154050
Nguyễn Xuân Anh Thư- 22123062
Mã lớp học: LLCT20314 23 1 39 Thành phó Hỗ Chí Minh, Tháng I1 năm 2023
Trang 2
TIEU CHI NOI DUNG BO CUC TRINH BAY TONG
DIEM
NHAN XET
Trang 3
dung phương pháp
( phần 2.3)
Hoàn
thành 100%
(phần 4), câu hỏi thuyết trình
Hoàn
thành 100%
dung, chính sửa,
mục tiêu ngiên cứu, nội dung
chương II (phân 1,
2)
Hoàn
thành 100%
dung lý do chọn
đề tài, nội dung
1,4)
Hoàn
thành 100%
22123062 Nguyễn xuân anh
dung phần bố cục
đề tài, nội dung
3), phân kết luận Hoàn
thành
Trang 4
MUC LUC
A LỜI MỞ ĐẦU
1 Ly do chon dé tai
2 Mục tiêu Nghiên cứu
3 Đối tượng nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Kết cầu đề tài
Chuong 1 QUAN DIEM CUA TU TUONG HO CHI MINH VE TIN DAN, DUA
VAO DAN
1 Khai niém tin dân, dựa vào dân
2 Co sé hinh thanh nguyén tac “ tin dan, dựa vào dân” trong tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1 _ Truyền thống yêu nước, nhân ai, tinh thần cô kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam
cách mạng Việt Nam và thể giới
2.3.1 Thực tiễn cách mạng Liệt Nam
2.3.2 Thực tiễn cách mạng thế giới
3 Tin dân, dựa vào dân trong tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh
4 Đảng ta quán triệt quan điểm “ tin dân, dựa vào đân” trong quá trình đôi mới
vững mạnh
4.2 _ Xây dựng và hoàn thiện quan điểm “tin dân, dựa vào dân” để Xây dựng các
tô chức Đảng , Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thê chính trị-xã hội
AOD
mới của nước ta hiện nay
1 Thực trạng Ộ
2 Nhiệm vụ và yêu câu
3
4 Giải pháp
Ý nghĩa
B KÉT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5A LỜI MỞ ĐẦU
1 Ly do chon dé tai:
Tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tư tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt khi đâu tranh với kẻ thù dân tộc và giai cấp trong cuộc đời hoạt
Trang 6động cách mạng của Người Chính nhờ sự khao khát tìm tòi, học hỏi và nghiên cứu, Người nhận ra được tình yêu đất nước, yêu độc lập tự do của nhân đân Việt Nam rất lớn
và nhân dân cả nước luôn săn lòng cùng nhau đoàn kết chống lại giặc ngoại xâm “Dân ta
có một lòng nông nàn yêu nước Do là một truyền thông, quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tính thần ấy lại sôi nôi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”, từ thực tiễn lịch sử đó, Bac da khang dinh doan két la truyền thông quý báu của dân tộc ta đã được đúc kết trên nền tảng lòng yêu nước nồng nàn của các thế hệ người Việt Nam Để góp phần nhìn nhận lại một lần nữa những tư tưởng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và cùng với Đảng Cộng sản Việt Nam
chung tay vận dụng những tư tưởng của Người trong việc thực hiện tốt tính thần đoàn kết
của đân tộc Việt Nam, nhóm chúng em xin thực hiện đề tài :'` vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vẻ tin dân, dựa vào dân đề Kế thừa, vận dụng trong sự nghiệp đôi mới của nước ta
hiện nay'`
2 Mục tiêu nghiên cứu :
Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về tin dân, dựa vào dân nhằm hiểu sâu khái niệm, cơ sở hình thành cũng như những nội dung liên quan đến quan điểm của Chủ tịch Hỗ Chí Minh
về tin dân, dựa vào dân trong tư tưởng Dại đoàn kết dân tộc Từ đó có thê làm nỗi bật lên
nay
3 Đối tượng nghiên cứu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về tin dân, dựa vào dân
Cách thức kế thừa, vận dụng nguyên tắc “tin dân, dựa vào dân” trong sự nghiệp đổi mới của nước ta hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, kết hợp logic và lịch sử, phân tích và tổng hợp,
lý luận gắn với thực tiến
5 Kết cấu đề tài:
A Phần mở đầu
Chương l: Quan điểm của Hồ Chí Minh về tin dân, dựa vào dân
Chương 2: Kế thừa vận dụng nguyên tắc “tin dân, dựa vào dân”trong sự nghiệp đôi mới của nước ta hiện nay
B Phân kết luận
Tài liệu tham khảo
Chương 1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về tin đân, dựa vào dân :
1 Khái niệm tin dân, dựa vào dân :
Trang 7Dai doan két dan téc la một tư tưởng lớn, một tư tưởng nôi bật, xuyên suốt, nhất quán, nhằm xây dựng, củng cố, tăng cường lực lượng cách mạng trong sự nghiệp đầu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng loài người Đề thực hiện được mục đích đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng bon nguyên tắc cơ bản để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, một trong những nguyên tắc rường cột, cơ bản, có tính quyết định thành bại của cách mạng là nguyên tắc “Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đầu vì quyên lợi của Nhân dân”
“Tin dan, diva vao dan, phan dau vi quyén lợi của Nhân dân” trong tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển tư tưởng chính trị truyền thông của dân tộc: “nước lấy đân làm gốc”, “chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là đân” Đồng thời
đó là sự tiếp thu sâu sắc trong nhận thức, tình cảm và hành động theo nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin: “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”
về Đại đoàn kết Dân tộc:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc có nguồn gốc từ nhiều yếu tố và được hình thành trên cơ sở kế thừa và phát triển chủ nghĩa yêu nước và truyền thong đoàn kết của dân tộc, tỉnh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt là đã vận dụng và phát triển sáng tạo, chủ nghĩa Mác — Lênin phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thê của Việt Nam trong từng giai đoạn cách mạng
2.1 Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam
Đề cập đến chủ nghĩa yêu nước của dân tộc, chủ tịch Hồ Chí Minh viết: ” Dân ta
có một lòng nông nàn yêu nước Đó là một truyền thông quý báu của ta từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tỉnh thần ấy lại sôi nôi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhắn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”
Qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, tỉnh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức đoàn kết dân tộc Việt Nam đã hình thành và củng có, tạo thành một truyền thông bền vững Tỉnh thần ấy, tình cảm ấy theo thời gian đã trở thành lẽ sống của mỗi con người Việt Nam, làm cho vận mệnh mỗi cá nhân gắn chặt vào vận mệnh của cộng đồng, vào sự sống còn và phát triển của dân tộc Nó là cơ sở của ý chí kiên cường, bất khuất, tinh thần dũng cảm hy sinh vì dân, vì nước của mỗi con người Việt Nam, đồng thời là giá trị tính thần thúc đây sự phát triển của cộng đồng và của mỗi cá nhân trong quá trình dựng nước và giữ nước, làm nên truyền thống yêu nườc, đoàn kết của dân tộc Dù lúc thăng, lúc trầm nhưng chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam bao giờ cũng là tỉnh hoa đã được hun đúc và thử nghiệm qua hàng nghìn năm lịch
sử chính phục thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc của ông cha ta Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu
Trang 82.2 Quan điểm của Chủ nghĩa Mác — Lênin:
Chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo lịch sử; giai cấp vô sản muốn thực hiện vai trò là lãnh đạo cách mạng phải trở thành dân tộc, liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng Chủ nghĩa Mác-lênmn đã chỉ ra cho các dân tộc bi áp bức con đường tự giải phóng Lê-nm cho rằng, sự liên kết giai cấp, trước hết là liên minh giai cấp công nhân với nông dân là hết sức cần thiết, bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng vô sản Rằng nếu không có sự đồng tình và ủng hộ của đa số nhân dân lao động với đội ngũ tiên phong của nó, tức giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thề thực hiện được
Đó là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để Hồ Chí Minh có cơ sở khoa học trong sự đánh giá chính xác yếu tố tích cực cũng như những hạn chế trong tư tưởng của các nhà yêu nước Việt Nam tiền bối và các nhà cách mạng lớn trên thế giới, từ đó
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
2.3 Tông kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào cách
mạng Việt Nam và thê giới
Không chỉ được hình thành từ những cơ sở lý luận suông, tư tưởng này còn xuất
phát từ thực tiên lịch sử của dân tộc và nhiêu năm bôn ba khảo nghiệm ở nước ngoài của
Hồ Chí Minh
2.3.1 Thực tiễn cách mạng Việt Nam
Là một người am hiểu sâu sắc lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc mình,
Hồ Chí Minh nhận thức được trong thời phong kiến chỉ có những cuộc đấu tranh thay đôi triều đại nhưng chúng đã ghi lại những tắm gương tâm huyết của ông cha ta Năm 1858, thực dân Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, từ đó, các phong trào yêu nước , chống pháp liên tục nô ra, rất anh đũng, nhưng cuối cùng đều thất bại Hồ Chí Minh đã nhận ra được những, hạn chế trong chủ trương tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước tiền bồi và trong việc năm bắt những đòi hỏi khách quan của lịch sử trong giai đoạn này Dây cũng chính
là lý do, là điểm xuất phát để Người quyết tâm từ Bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường Cứu nƯỚC
2.3.2 Thực tiễn cách mạng thể giới
Từ 1911 đến 1941 Hồ Chí Minh đã đi đầu khắp hết các châu lục Cuộc khảo nghiệm thực
tiên rộng lớn và công phu đã giúp Người nhận thức một sự thực:
“Các dân tộc thuộc địa tiềm ấn một sức mạnh vĩ đại, song cuộc đầu tranh của họ chưa đi đến thắng lợi bởi vì các dân tộc bị áp bức chưa biết tập hợp lại, chưa có sự liên kết chặt chế với giai cấp công nhân ở các nước tư bản, để quốc, chưa có tổ chức và chưa biết tô chức
Trang 9Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành công đã đưa Hồ Chí Minh đến bước ngoặt
quyết định trong việc chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, giành đân chủ cho
nhân dân Từ chỗ chỉ biết đến Cách mạng Tháng Mười theo cảm tính, Người đã nghiên
cứu đề hiểu một cách thấu đáo con đường Cách mạng Tháng Mười và những bài học kinh nghiệm quý báu mà cuộc cách mạng này đã mang lại cho phong trào cách mạng thế giới Đặc biệt là bài học về sự huy động, tập hợp, đoàn kết lực lượng quân chúng công nông binh đông đảo để giành và giữ chính quyền cách mạng
3 Tin dân, dựa vào dân trong tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh:
H6 Chi Minh cho rang đân là gốc rễ, là nền tảng của khối đại đoàn kết Do đó khi trở thành người lãnh đạo, Người đặt niềm tin tuyệt đôi vào Nhân dân, ngay cả khi cách mạng đang trong tỉnh thể ngàn cân treo sợi tóc, Người vẫn một lòng tin tưởng vào Nhân dân, Người tin rằng “có dân sẽ có tất cả”, “có đân việc gì cũng làm được” và Người thường động viên, nhắc nhở “Chúng ta phải ghi tạc vào đầu cái chân lý này: dan rất tốt Lúc họ đã hiểu thì việc khó khăn mây họ cũng làm được, hy sinh mây họ cũng không so”
Với kinh nghiệm hoạt động cách mạng phong phú, Người nhận thấy rằng dân chúng tai mắt họ nhiều, việc gì họ cũng nghe, cũng thấy “Dân chúng đồng lòng, việc gì cũng làm được Dân chúng không ủng hộ, việc gì làm cũng không nên” Hồ Chí Minh chỉ TỔ: “Kinh nghiệm trong nước và các nước cho chung ta biết: có lực lượng dân chúng việc
to tat may, khó khăn mây làm cũng được Không có, thi việc gi làm cũng không xong” Người nói: Trong bầu trời không gì quý bằng Nhân dân, trong thể giới không có gì mạnh
bằng lực lượng đoàn kết của Nhân dan” Dac biệt, Người luôn nhắc lại câu ca đao từng
được lưu truyền ở Quang Binh trong kháng chiến chỗng Mỹ khi nói đến vai trò của Nhân dân: “Dễ mười lần không dân cũng chịu Khó trăm lần dân liệu cũng xong `
Hồ Chí Minh tin rằng đề thực hiện Đại đoàn kết Dân tộc, trước hết cần phải lắng
xem xét quyền tự quyết của người Việt mà còn quan tâm đến quyền tự trị của các dân tộc
thiểu số, như người dân tộc thiểu số ở vùng cao nguyên và vùng biên giới
Tin tưởng và tôn trọng ý kiến của nhân dân là cơ sở quan trọng đề xây dựng sự đoàn kết trong cuộc chiến đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thúc đây việc lập các tô chức
đại điện cho các đân tộc thiểu số và người dân thông qua Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt
Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và các tổ chức khác Điều này giúp thúc
đây sự đoàn kết của toàn bộ dân tộc và tạo nên sự đoàn kết mạnh mẽ trong cuộc chiến
tranh giành độc lập
Tóm lại, nguyên tắc "tin đân, dựa vào dan" la một trong những nguyên tắc quan trọng trong tư tưởng Hỗ Chí Minh về Đại đoàn kết Dân tộc, thê hiện sự tin tưởng và tôn trọng đối với ý kiến và quyền tự quyết của nhân dân và các dân tộc Việt Nam, và nó đóng
Trang 10Nam
4 Đảng ta quán triệt quan điểm “ tin dân, dựa vào đân” trong quá trình đôi mới:
Tư tưởng Hồ Chí Minh phong phú và đa dạng, chứa đựng những chân lý bền vững
đã được thực tiễn cách mạng Việt Nam kiêm nghiệm và khăng định Trong quá trình đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc, một trong số đó chính là: Đôi mới là sự nghiệp của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; mọi chủ trương chính sách đều phải dựa vào dân, lay dân làm gốc Nhân dân là chỗ dựa vững chắc của Đảng, là nguồn gôc mọi sức mạnh của Đảng; phục vụ nhân dân là mục tiêu duy nhất, mục tiêu tối thượng, là bản chất của Đảng Phát huy vai trò của nhân dân và dựa vào nhân dân đề xây đựng Đảng là một nguyên tắc xây dựng Đáng theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin
4.1 Phát huy vai trò của nhân dân tham gia xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta thường xuyên chú trọng công tác xây dựng, chính đôn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đầu của Đảng đề đáp ứng yêu câu, nhiệm vụ của từng giai đoạn cách mạng Trong đó, phát huy vai trò của nhân dân, dựa vào nhân dân đề xây dựng, chỉnh đốn Đảng được Đại hội XI
tiếp tục xác định là nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn hiện nay Nhân dân là trung tâm,
là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Nhân dân là chỗ dựa vững chắc của Đảng, là nguồn gốc mọi sức mạnh của Đảng: phục vụ nhân dân là mục tiêu duy nhất, mục tiêu tôi thượng, là bản chất của Đảng Sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ sức mạnh của nhân dân Dựa vào nhân dân đề xây dựng,
nhất quán của Đảng ngay từ khi mới thành lập, là kinh nghiệm quý báu của Đảng trong
quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam
4.2 Xây dựng và hoàn thiện quan điểm “tin dân, dựa vào dân” để Xây dựng các tô chức
Đảng , Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể chính trị-xã hội
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quan tâm chăm lo xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, có ý nghĩa quyết định báo đảm sự thành công của công cuộc đôi mới, là nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và cầm quyền của Đảng, tăng cường hiệu lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp giữa đối mới kinh tế với đôi mới chính trị