Người khẳng định: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải có con người xã hội chủ nghĩa và có tư tưởng xã hội chủ nghĩa." Đối với Hồ Chí Minh, xây dựng con người không chỉ là giáo dục ý t
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT THANH PHO HO CHI MINH KHOA CHINH TRI VA LUAT
BO MON TU TUONG HO CHI MINH
HCMUTE
DU AN PBLGIUA KY PHAN TICH QUAN DIEM CUA HÒ CHÍ MINH VẺ CON NGƯỜI
VẬN DỤNG VÀO VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
VA BAO VE DAT NUOC TRONG GIAI DOAN HIEN NAY
MÃ MÔN HỌC: LLCT120314 24UTExMC HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2024-2025 Thực hiện: Nhóm Š Giáng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Phượng
TP HO CHI MINH - Tháng 10/2024
Trang 2
Muc luc
1 Lý do chọn In 4
Pu và c¡0i 2:0 8n a354 5 K28) 1 0 WEH3ŸÝŸÝŸÝẦÕẦẲŸẲẼẲÝỶẢ 5
4 Phương pháp nghiên cứu - - c2 2211221112112 1 12 112211011 1811111 111112511128 kg 6
Chương 1: QUAN ĐIÊM HỎ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI -7-csccsec 6 1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người sccccssccczcreg 6 1.2.1 Con người là mục tiêu của cách mạng - ¿c2 2222222211 2211221221 12x cc2 6 1.2.2 Con người là động lực của cách mạng - . 0 222 22112211221 1211 151121111 xe2 8 1.3 Quan diém cua Hé Chi Minh vé xdy dung con nguoi MOL cles 10 1.3.1 Ý nghĩa của việc xây dựng con người -.- ác s12 1 212 e 10 1.3.2 Nội dung xây dựng con ñĐƯỜI 122121112112 112 1111111111581 1 8111k 11 1.3.3 Phương pháp xây dựng con ñ8ƯỜI c2 121121112111 11 12112 re 12 Chương 2: VẬN DỤNG QUAN DIEM HO CHI MINH VE CON NGƯỜI VÀO VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY
DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 14
2.1 Thực trạng việc phát huy vai tro cua con người trong quá trinh xây dựng và bảo
vệ đât nước trone siaI đoạn hiện nay - G0 1221211121 1211 122112 1112111111281 1xx 14 2.1.1 Con người phát huy vai trò trone việc xây dựng đất nước 14 2.1.2 Con người là trung tâm của chiến lược phát triển cee eee 15 2.1.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát huy vai trò của con người 17
2.2 Thực trạng và xu hướng để phát huy vai trò của con người - :-s+- 21
2.2.1 Thực trạng xã hỘi - 2L 2.12112111221121 1121 11811111 11111211 111g này 21 2.2.2 _ Thách thức để phát huy vai trò của con n8ười - c2 22 2.2.3 Cơ hội để phát huy vai trò của con người s-sccccn c2 2c e 23 2.3 Nỗ lực của Đảng và Nhà nước trong việc phát huy vai trò của con người 25
2.3.1 Thông qua các nghị quyết, chính sách của Đảng 22 222222 25
2.3.2 Các chương trình, đự án quốc gia - 5s 1122211111111 1 xe 27 2.3.3 Các hoạt động tuyên truyền, Đ1áO dỤC L2 2n n 1n nn 122 2112 211921 29
Trang 32.4 Biện pháp nhằm phát huy tối đa vai trò con người trong quá trình xây đựng và bảo vệ đất nước trong ø1IaI đoạn hiện nay c0 0221112111211 1211151111128 15 2xx cey 31
2.4.1 Biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 2: s2 z+z+zs2zzz: 31 2.4.2 Biện pháp xây dựng môi trường làm việc vả sống tích cực 32
sanni 0 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO - 122 1 3225515211 135121112115115211111521115 211558 xs 35
Trang 4Minh, con người không chỉ là trung tâm của mọi chính sách, chiến lược mà còn là
mục tiêu cao nhất của cách mạng Việt Nam Người cho rằng, mục tiêu cuỗi cùng
của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội chính là giải phóng dân tộc, giải phóng xã
hội để tiến tới giải phóng con người một cách toàn diện
Hỗ Chí Minh luôn nhấn mạnh răng, con người là chủ thế của lịch sử vả là yếu tố quyết định thành công trong sự nghiệp cách mạng Người khẳng định: "Muốn xây
dựng chủ nghĩa xã hội, phải có con người xã hội chủ nghĩa và có tư tưởng xã hội
chủ nghĩa." Đối với Hồ Chí Minh, xây dựng con người không chỉ là giáo dục ý thức chính trị, tư tưởng mà còn phải đáp ứng đây đủ các nhu cầu thiết yếu như ăn, mặc, ở
và học hành, để con người có thể phát huy tối đa năng lực và phẩm chất Chính sách của Đảng và Chính phủ, theo lời đặn dò của Người, phải luôn chăm lo đến đời sống nhân dân, bởi một xã hội chỉ thực sự tiến bộ khi con người trong xã hội ay duoc đảm bảo quyên sống, quyền phát triển và quyền mưu cầu hạnh phúc
Trong bối cảnh hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng với thế gidi va day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Những cơ hội lớn đang mở ra song cũng đặt ra không ít thách thức về sự phát triển bền vững, bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng con người Việt Nam toàn diện Trong bối cảnh đó, tư tưởng Hồ Chí Minh về con người không chỉ mang ý nghĩa lý luận sâu sắc mà còn là kim chỉ nam thực tiễn cho việc phát huy vai trò của con người trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tô quôc
Trang 5Bài tiêu luận sẽ đi sâu phân tích những quan điểm cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, đồng thời vận dụng các giá trị tư tưởng đó vào thực tiễn phát
triển đất nước Mục tiêu của nghiên cứu không chỉ là làm sáng tỏ tầm vóc tư tưởng của Hồ Chí Minh mà còn đưa ra các đề xuất nhằm phát huy vai trò của con người
Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tô quốc ở giai đoạn hiện nay
2 Mục tiêu nghiên cứu
- _ Phân tích quan điểm của Hỗ Chí Minh về con người, bao gồm vai trò, phẩm chat và các yêu cầu đối với con người trone sự nghiệp cách mạng
- _ Làm rõ ý nghĩa và giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người đối với sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- _ Để xuất các giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc phát huy vai
trò của con người trong bối cảnh xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay, đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
3 Đối tượng nghiên cứu
- _ Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, tập trung vào các khía cạnh lý luận và thực tiễn mà Người đề cập trong các bài viết, bài nói, thư từ, vả chính sách
cách mạng
- _ Vai trò của con người trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hiện đại
4 Phương pháp nghiền cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hè Chí Minh Vận dung, két hop chat ché cac phương pháp như: phương pháp logic, phương pháp lịch sử; phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích,
5 Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 3 chương, bao gồm: CHƯƠNG 1: QUAN DIEM HO CHI MINH VE CON NGUOI
2
Trang 6CHUGNG 2: VAN DUNG QUAN DIEM HO CHI MINH VE CON NGƯỜI VÀO VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG QUA TRINH XAY DỰNG VÀ BẢO VỆ DAT NUGC TRONG GIAI DOAN HIEN NAY
Chương 1: QUAN ĐIỂM HÒ CHÍ MINH VẺ CON NGƯỜI
1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
1.2.1 Con người là mục tiéu cia cach mang
Hỗ Chí Minh luôn khẳng định rằng con người chính là tai sản quý giá nhất, là nhân
tố trung tâm quyết định mọi thành công của cách mạng Trong tư tưởng của Người, con người không chỉ là mục tiêu cần được chăm lo, bảo vệ ma còn 1a động lực to
lớn thúc đấy mọi chuyến biến xã hội Người nhắn mạnh: “Trong bầu trời không gì
quý bằng nhân dân, trong thế giới không øì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân” Theo Hồ Chí Minh, moi công việc, dù nhỏ bé hay vĩ đại, từ gan gui dén xa vời, đều không thê thiếu ban tay, trí tuệ và sự đồng lòng của con người Nhân dân chính là chủ thể sáng tao ra moi gia tri vat chat va tinh than, là nguồn lực vô tận để vượt qua mọi khó khăn, thử thách Người từng khẳng định rằng: “Việc dễ mấy không có nhân dân cùng chịu, việc khó mây có dân liệu cũng xong.”
Trong sự nghiệp cách mạng, Hồ Chí Minh luôn đặt nhân dân ở vị trí trung tâm
Người ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của nhân dân Việt Nam, từ lòng trung thành, niềm tin tuyệt đối vào cách mạng, tỉnh thần hy sinh không sợ gian khô, đến
sự nhân ái, bao dung, nhường cơm sẻ áo, bảo vệ và nuôi dưỡng cách mạng Người nhân mạnh rằng nhân dân ta không chỉ tốt mà còn rất tài năng và sáng tạo Họ có khả năng giải quyết nhiều vấn đề mà các tô chức lớn hoặc những cá nhân tài giỏi đôi khi không làm được Chính lòng yêu nước, ý chí quật cường và tính thần sẵn sàng công hiến của nhân dân là sức mạnh then chốt giúp cách mạng Việt Nam đi từ thang loi nay dén thang loi khac
Trang 7Đặc biệt, Hồ Chí Minh luôn nhắn mạnh con người không chỉ 14 muc tiéu ma con 1a động lực của cách mạng Người không ngừng kêu gọi chăm sóc, phát huy năng lực
và phâm chất của con người, xem đó là yếu tố nền tảng để thực hiện mọi mục tiêu cách mạng Từ sự thấu hiểu sâu sắc về “dân tình, dân tâm, dân ý Hồ Chí Minh đã xác định rõ trách nhiệm của mình và của Đảng là làm sao để nhân dân không chỉ thoát khỏi cảnh áp bức, bóc lột mà còn được sống trong tự do, ấm no và hạnh phúc Ngay từ năm 1911, khi đất nước còn chìm trong cảnh nô lệ, Người đã quyết tâm ra
đi tìm đường cứu nước với ý chí sắt đá “otải phóng pông cùm nô lệ cho đông bào”
Trong từng giai đoạn cách mạng, Hồ Chí Minh luôn điều chỉnh mục tiêu để phù hợp với nhu cầu thực tế của nhân dân Khi đất nước còn lầm than, mục tiêu cao nhất là giành độc lập dân tộc Nhưng khi độc lập đã đạt được, Người lại nhắn mạnh việc nâng cao đời sông nhân dân Người cho rằng: “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chắng có nghĩa lý gì” Vi vậy, các chính sách của Đảng và Nhà nước dưới sự lãnh đạo của H6 Chi Minh đều xoay quanh việc cải thiện đời sống nhân dân, từ những nhu cầu cơ bản như ăn, mặc, ở, học hành, đến những quyền lợi cao hơn như tự đo, bình đăng, và hạnh phúc
Hỗ Chí Minh cũng có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh sáng tạo vả trí tuệ của nhân dân Người khẳng định rằng nhân dân chính là lực lượng quyết định thành công của cách mạng và sự phát triển bền vững của đất nước Tuy nhiên, Người cũng nhân mạnh rằng, để huy động được sức mạnh đó, cần xây dựng mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng, Chính phủ và nhân dân Người cảnh báo rằng bệnh xa dân, quan liêu, mệnh lệnh sẽ làm mất niềm tin của nhân dân, gay tôn thất to lớn cho cách
mạng Với Hồ Chí Minh, tin tưởng và yêu thương nhân dân không chỉ là trách
nhiệm mà còn là lý tưởng của người cộng sản Người luôn khắng định: “Dân như nước, bộ đội như cá Lực lượng bao nhiêu là nhờ ở dân hết.”
Trang 81.2.2 Con người là động lực của cách mạng
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, con người được xác định là động lực chủ yếu, quyết định sự thành công của cách mạng Điều này không chỉ được nhìn nhận trên phạm
vi toàn quốc, bao gồm toàn thể đồng bao, mà còn đặc biệt nhắn mạnh ở các tầng lớp
giai cấp công nhân và nông dân Đây là hai lực lượng nòng cốt, giữ vai trò trung
tâm trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhà nước mới, theo tư tưởng Hỗ Chí Minh, phải lấy liên minh công — nông - trí làm nền tảng vững chắc
Hỗ Chí Minh nhận thức sâu sắc từ bải học của Cách mạng Tháng Mười Nga rằng
giai cấp công nhân chính là giai cấp trung tâm của thời đại mới Với đặc điểm tiến
bộ, đoàn kết và có tô chức, giai cấp công nhân là lực lượng duy nhất có khả năng lãnh đạo dân tộc trone sứ mệnh lịch sử “đảo mồ chôn chủ nghĩa tư bản.” Tuy nhiên,
dé trở thành lực lượng cách mạng hùng mạnh, giai cấp công nhân cần xây đựng mối liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân, gắn bó mật thiết với dân tộc và phát huy vai trò lãnh đạo trone mọi hoạt động
Tuy nhiên, không phải mọi con người đều mặc nhiên trở thành động lực cách mạng Chỉ những con người được giác ngộ chính trị, được tổ chức và dẫn dắt đúng hướng mới có thể trở thành động lực thực sự Những con người này phải hội tụ đây đủ trí tuệ, bản lĩnh, văn hóa, và đạo đức cách mạng, được nuôi dưỡng và hun đúc từ truyền thống lịch sử, văn hóa hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam Đặc biệt, Hồ Chí Minh nhắn mạnh vai trò của các 1á trị chính trị, văn hóa vả tinh thần trong việc
tạo nên động lực của con người Đây chính là những nhân tố nền tảng giúp con
người thực hiện sứ mệnh cách mạng trong tinh thần đoàn kết, sáng tạo, và trách nhiệm
Con người — động lực chỉ thực sự phát huy được sức mạnh khi hoạt động trong môi trường tô chức và có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Theo Hồ Chí Minh,
R99
o1ữa “con neười — mục tiêu” và “con người — động lực” tôn tại môi quan hệ biện
Trang 9chứng chặt chẽ Việc chăm lo, phát triển con người như một mục tiêu căn bản không chỉ nâng cao đời sống, nhận thức mà còn tạo ra những cá nhân, tập thể với sức mạnh ý chí và trí tuệ vượt trội, đóng vai trò động lực chính cho cach mang Nguoc lại, khi động lực của con người được phát huy mạnh mẽ, các mục tiêu cách mạng cũng sẽ nhanh chóng được hiện thực hóa
Tuy nhiên, Hồ Chí Minh cũng cảnh báo rằng, trong quá trình phát triển con người —
động lực, cần kiên quyết khắc phục kịp thời các yêu tô phản động lực Một trong những trở ngại lớn nhất chính là chủ nghĩa cá nhân — “vi trùng rất độc” sinh ra hàng loạt căn bệnh nguy hiểm Chủ nghĩa cá nhân nuôi đưỡng các tàn tích của xã hội cũ như tư duy bảo thủ, trì trệ, sợ hãi trước cái mới, không dám đổi mới và sáng tạo Những thói quen lạc hậu này làm giảm sức mạnh của tô chức, cản trở sự phát triển của động lực cách mạng Vì vậy, cần có những biện pháp giáo dục, xây dựng môi trường chính trị, văn hóa lành mạnh để bài trừ chủ nghĩa cá nhân, khơi dậy tỉnh thần tập thê, đôi mới và sảng tạo tronø mỗi con người
1.3 Quan điềm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới
1.3.1 Ý nghĩa của việc xây dựng con người
“Trồng người” là nhiệm vụ có tính khách quan, vừa cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng Theo Hồ Chí Minh, con người không chỉ là mục tiêu mà còn là động lực cốt lõi của cách mạng Chính vi vậy, Người đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp giáo duc, dao tạo, và rèn luyện con người Tư tưởng của Hồ Chí Minh nhắn mạnh rằng, sự phát triển bền vững của một quốc gia gắn liền với việc tạo đựng những thế hệ công dân có đủ phẩm chất đạo đức, trí tuệ, và năng lực sáng tạo Người từng nói: “Muốn xây đựng chủ nghĩa xã hội thì trước hết phải có con người xã hội chủ nghĩa,” cho thấy tầm quan trọng mang tính quyết định của việc đầu tư vào con n8ười
““lrồng người” không chỉ dừng lại ở việc giáo dục kiên thức, mà còn bao hàm việc
xây dựng các giá trị văn hóa, đạo đức và tính thần cách mạng Đây là một nhiệm vụ
6
Trang 10chiến lược, dải hạn, nhưng cũng mang tính cấp bách trong từng giai đoạn lịch sử
Hỗ Chí Minh đã khái quát: “Lợi ích trăm năm là trồng người,” khăng định răng, việc đầu tư vào con người không chỉ mang lại lợi ích trước mắt mà còn tạo ra nền tảng bền vững cho sự nghiệp phát triển đất nước Đặc biệt, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc đào tạo những con người có tư tưởng tiến bộ, bản lĩnh chính trị vững vàng và tính thần yêu nước sâu sắc là điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công các mục tiêu cách mạng
Tư tưởng Hỗ Chí Minh khẳng định, con người phải được đặt vảo vị trí trung tâm trong mọi chiến lược phát triển, bởi vì mọi thành tựu đều xuất phát từ và phục vụ cho con người Trên bình diện rộng, việc phát triển con người gan liền với chiến
lược kinh tế - xã hội của đất nước Con người không chỉ là người hưởng thụ các
thành quả phát triển, mà còn là chủ thể sáng tạo, đóng góp vào quá trình đó Trên binh diện hẹp, sự nghiệp piáo dục và đào tạo trở thành một nhiệm vụ trọng tâm, có
y nghia sông còn đề tạo ra nguôn lực chật lượng cao, đáp ứng yêu cầu của thời đại
Việc xây dựng con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển trước mắt mà còn hướng đến xây đựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Người luôn nhân mạnh mối quan hệ biện chứng giữa phát triển con người và phát triển xã hội: con người là nhân tố trung tâm quyết định sự phát triển,
và ngược lại, một xã hội tiến bộ, nhân văn là môi trường tốt nhất để nuôi dưỡng và phát huy tiềm năng của con người
1.3.2 Noi dung xay dung con ngwoi
"Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ
nghĩa" + Con người xã hội chủ nghĩa đương nhiên phải do chủ nghĩa xã hội tạo ra
Nhưng ở đây trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội thì "trước hết cần có những
con người xã hội chủ nghĩa Điều này cần được hiểu là ngay từ đầu phải đặt ra
nhiệm vụ xây dựng con người có những phâm chat co ban, tiêu biểu cho con người mới xã hội chủ nghĩa, làm gương, lôi cuốn xã hội Công việc này là một quá trình lâu dài, không ngừng hoàn thiện, nâng cao và thuộc về trách nhiệm của Đảng, Nhà
7
Trang 11nước, gia đình, cá nhân mỗi người + Mỗi bước xây dựng những con người như vậy
là một nắc than xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây là mối quan hệ biện chứng giữa
"xây dựng chủ nghĩa xã hội" và "con người xã hội chủ nghĩa" + Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người mới xã hội chủ nghĩa có hai mặt gan bó chặt chẽ với nhau Một là, kế thừa những giá trị tốt đẹp của con người truyền thống (Việt Nam và phương Đông) Hai là, hình thành những phẩm chất mới như: có tư tưởng xã hội chủ nghĩa; có đạo đức xã hội chủ nghĩa; có trí tuệ và bản lĩnh đề làm chủ (bản thân, ø1a đình, xã hội, thiên nhiên, ); có tác phong xã hội chủ nghĩa; có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng
1.3.3 Phương pháp xây dựng con Hgười
Chiến lược "trồng người" được Hồ Chí Minh coi là một trọng tâm hàng đầu, đồng
thời là một bộ phận không thể thiếu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Đây là nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài, bởi vì sự phát triển bền vững của quốc gia phụ thuộc vào việc xây dựng những thế hệ công dân có đủ phẩm chất, đạo đức và năng lực sáng tạo Trong đó, giáo dục và đào tạo được xác định là
giải pháp quan trọng nhất, đóng vai trò nền tảng cho sự thành công của chiến lược
này Hồ Chí Minh nhắn mạnh rằng, giáo dục tốt không chỉ tạo ra tính thiện, mả còn định hình tương lai tươi sáng cho thanh niên Ngược lại, một nền giao dục tồi tệ sẽ
để lại những hậu quả nghiêm trọng, làm lệch lạc đạo đức và hành vị của thế hệ trẻ
Nội dung vả phương pháp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải toàn diện, bao
gồm đức, trí, thể, mỹ, trong đó đặc biệt nhân mạnh vai trò của đạo đức, lý tưởng cách mạng và lối sống xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh cho rằng, hai mặt "đức" và
"tài" luôn gắn bó chặt chẽ, không thể tách rời, trong đó "đức" được coi là gốc, là nên tảng để tài năng phát triển bền vững Giáo đục không chỉ là việc truyền đạt kiến thức, mà còn là quá trình rèn luyện con người biết kết hợp giữa nhận thức và hành động, giữa lời nói và việc làm, để mỗi cá nhân có thể “học để làm người” đúng nghĩa
Trang 12Hồ Chí Minh cũng lưu ý rằng, chiến lược "trồng người" là công việc "trăm năm," không thể nóng vội hoặc làm qua loa, nhất thời Đây là một nhiệm vụ cần sự kiên trì, bền bỉ, và phải được thực hiện xuyên suốt trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nehĩa xã hội, thậm chí trong suốt cuộc đời của mỗi con người Quan điểm của Hồ Chí Minh về việc học tập rất rõ ràng: "Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn
phải học." Điều nảy nhân mạnh rằng, giáo dục không chỉ dành riêng cho thanh niên
mà còn là nhiệm vụ chung của toàn xã hội, từ nhà trường đến gia đình và các tô chức cộng đồng
Đề thực hiện thành công chiến lược "trồng người," cần xây dựng một nên giáo dục thực sự toàn diện, vừa phát triển trí tuệ, vừa nuôi đưỡng tâm hồn va thé chat Đồng thời, cần đối mới phương pháp giảng dạy, đặt trọng tâm vào việc khơi đậy niềm đam mê học tap, tinh sang tao va tinh thần trách nhiệm xã hội trong mỗi học sinh Giáo dục phải hướng tới xây đựng những con người có tư duy độc lập, phẩm chất đạo đức cao đẹp và khả năng hội nhập quốc tế
Chuong 2: VAN DUNG QUAN DIEM HÒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀO VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DUNG VA BAO VE DAT NUOC TRONG GIAI DOAN HIỆN NAY
2.1 Thực trạng việc phát huy vai trò của con người (rong quá trình xây dựng
và bảo vệ đât nước trong giai đoạn hiện nay
2.1.1 Con người phát huy vai trò trong việc xây dựng đất nước
Thứ nhất, trong lĩnh vực kinh tế, lực lượng lao động Việt Nam đã đóng góp quan trọng vào tăng trưởng GDP của đất nước Theo Tông cục Thống kê, GDP năm 2023 của Việt Nam đạt khoảng 6,5%, trong đó các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm
tỷ trọng lớn Đội ngũ lao động trẻ, năng động, với hơn 50% dân số dưới 35 tuôi, đã
9
Trang 13giúp Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài Các khu công nghiệp lớn như Bắc Ninh, Bình Dương, và Thành phố Hồ Chí Minh đã trở
thành trung tâm sản xuất, xuất khâu hàng đầu khu vực Tuy nhiên, năng suất lao động của Việt Nam vẫn thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực ASEAN, chỉ đạt 11.975 USD/người (2022), thấp hơn đáng kế so với Thái Lan và Malaysia Điều này đòi hỏi đầu tư mạnh mẽ hơn vào đào tạo và nâng cao kỹ năng cho người lao động
Thứ hai, trong giáo dục và khoa học công nghệ, đội ngũ trí thức Việt Nam đã dat được nhiều thành tựu nổi bật Việt Nam hiện có hơn 200 trường đại học và cao đẳng, với hơn 1,7 triệu sinh viên theo học mỗi năm (2023) Các nhà khoa học Việt Nam đã công bố hơn 20.000 bải báo khoa học quốc tế mỗi năm, đóng góp vào việc nâng cao uy tín của đất nước trong lĩnh vực nghiên cứu và đổi mới Đặc biệt, những thành tựu về công nghệ như phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), đữ liệu lon (Big Data),
và chuyên đổi số đã góp phần thúc đấy nền kinh tế số, chiếm khoảng 14,26% GDP vào năm 2023 Tuy nhiên, tình trạng "chảy máu chất xám" vẫn còn đáng lo ngại khi hơn 70% du học sinh không trở về sau khi học tập tại nước ngoài
Thứ ba, trong lĩnh vực văn hóa và xã hội, người dân Việt Nam đã nỗ lực bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Các lễ hội truyền thống như Tết Nguyên đán, lễ hội Đền Hùng, và các di sản văn hóa phi vật thế như Nhã nhạc cung đình Huế, Quan họ Bắc Ninh đã được UNESCO công nhận, thu hút hàng triệu du khách trong
và ngoài nước Năm 2023, Việt Nam đón hơn 12,8 triệu lượt khách quốc tế, tăng 20% so với năm 2022, nhờ vào sự quảng bá và gìn p1ữ ø1á trị văn hóa Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của kinh tế và công nghệ cũng khiến một bộ phận giới trẻ bị cuồn vảo lôi sông thực dụng, xa rời g1á trị văn hóa truyền thông
Thứ tư, trong quản lý nhà nước và cải cách hành chính, vai trò của con người thể
hiện ở việc xây dựng và thực hiện các chính sách phát triển đất nước Những cải cách mạnh mẽ trong thủ tục hành chính đã giúp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, đưa Việt Nam tăng 10 bậc trong bảng xếp hạng Môi trường kinh doanh của Ngân hàng Thế giới (năm 2022) Các cán bộ, công chức và doanh nhân đã đóng góp
10
Trang 14tích cực vào việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia nhu xay dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững, giúp tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm xuống con
2,4% (2023) Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại tình trạng tham nhũng, lãng phí, gây ảnh
hưởng đến hiệu quả thực thị chính sách
2.1.2 Con người là trung tâm của chiến lược phát triển
Trong chiên lược phát triên quốc gia, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn khắng định răng con người là trung tâm, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triên Quan điểm này phản ánh sâu sac 914 trị nhân văn và tâm nhìn chiến lược trong việc xây dựng một xã hội công băng, dân chủ, và văn minh
Thứ nhất, con người là mục tiêu phát triển Phát triển kinh tế - xã hội không chỉ hướng đến việc gia tăng chỉ số GDP hay cải thiện hạ tầng cơ sở mả còn tập trung vào việc nâng cao chất lượng sông của người dân Điều này được thể hiện rõ qua các chính sách phúc lợi xã hội như giảm nehẻo, cải thiện y tẾ, giáo dục và bảo đảm
an sinh xã hội Năm 2023, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ vượt bậc khi tỷ lệ
hộ nghèo giảm xuống còn 2,4% và tuôi thọ trung bình đạt 73,6 tuổi Đồng thời, chỉ
số phát triển con người (HDI) của Việt Nam duy trì ở mức 0,703, xếp vào nhóm các quốc gia có mức phát triển con người trung bình cao Những con số này phản ánh
nỗ lực không ngừng của Đảng và Nhà nước trong việc đảm bảo mọi người dân đều
được hưởng lợi từ sự phát triển
Thứ hai, con người là động lực của sự phát triển Nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, được coi là yếu tổ quyết định sự thành công của các chiến lược phát triển Việt Nam hiện có khoảng 56 triệu người trong độ tuổi lao động (năm 2023), với tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đạt 27,9% Đội ngũ lao động trẻ, nắng động, sáng tạo đã góp phần tạo ra những đột phá trong các lĩnh vực công nghệ, kinh
tế số, và công nghiệp xanh Chắng hạn, trong lĩnh vực công nghệ thông tin, Việt Nam hiện nằm trong top 10 quốc gia gia công phần mềm hàng đầu thế giới Tuy nhiên, thực trạng nguồn nhân lực vẫn còn nhiêu bât cập, khi năng suât lao động của
11
Trang 15Việt Nam chỉ bằng 7,5% so với Singapore và 36% so với Thái Lan, đặt ra yêu cầu cần nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo và kỹ năng nghề
Thứ ba, con người là trung tâm trong các chiến lược chính sách Đề thực hiện quan điểm "lấy con người làm trung tâm," các chiến lược phát triển của Việt Nam luôn đặt con người ở vị trí ưu tiên hàng đầu Những chương trình như “Chương trình giáo dục phổ thông mới,” “Chiến lược quốc gia về dân số,” hay các dự án chuyển đổi số quốc gia đều hướng đến mục tiêu nâng cao trình độ dân trí, cải thiện kỹ năng lao động, và thúc đấy sự tham gia của người dân vào các hoạt động kinh tế, xã hội Các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, đào tạo nghề miễn phí, và khuyến khích khởi nghiệp sáng tạo cũng là những bước đi quan trọng để khai thác tiềm năng của nguôn nhân lực
Thứ tư, con người và văn hóa là nền tảng bền vững Con người không chỉ là động
lực phát triển kinh tế mà còn là chủ thể sáng tạo và gìn giữ văn hóa dân tộc Việc xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn điện, có tư duy sáng tạo, tinh than trách nhiệm, và lòng yêu nước sâu sắc là điều kiện cần thiết để bảo vệ bản sắc dân tộc trong quá trinh hội nhập Theo báo cáo năm 2023 của UNESCO, Việt Nam đã thực hiện tốt các chương trình bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, giúp thúc đây du lịch và giáo dục cộng đồng, đồng thời giữ vững giá trị truyền thống
2.1.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát hup vai trò của con người
2.1.3.1 Nguyên nhân khách quan
Những yếu tổ khách quan đóng vai trò quan trọng, tác động trực tiếp và gián tiếp đến việc phát huy vai trò của con người trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Đây là những yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của cá nhân nhưng lại ảnh hưởng sâu sắc đến môi trường sống, điều kiện phát triển, và cơ hội phát huy năng lực của con người
- _ Sự biến động của kinh tế thế giới: trong bối cảnh toản cầu hóa, kinh tế thé giới có những biến động không ngừng, đặt ra cả cơ hội lẫn thách thức đối với
12
Trang 16Việt Nam Sy canh tranh ngay cang gay gat trong khu vue va trén thé gidi yêu cầu nguồn nhân lực phải không ngừng nâng cao trình độ và kỹ năng Tuy nhiên, với năng suất lao động năm 2023 chỉ đạt 11.975 USD/người, Việt Nam vẫn ở mức thấp so với các quốc gia phát triển trong khu vực như SIneapore (127.000 USD/người) hay Malaysia (37.700 USD/người) Những yếu tố như khủng hoảng tài chính, lạm phát toàn cầu, hay sự đứt gãy chuỗi cung ứng sau đại dịch COVID-19 đã làm tăng áp lực lên thị trường lao động, đặc biệt trong các ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực như đệt may, điện tử Điều này khiến con người, đặc biệt là lao động phố thông, đối mặt với nguy
cơ thất nghiệp hoặc thiếu việc làm
Tác động của biến đổi khí hậu: Việt Nam được đánh siá là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nè nhất từ biến đổi khí hậu Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 2022, khoảng 70% dân số Việt Nam sống ở các khu
vực dễ bị tôn thương bởi nước biên dâng và thiên tai Những hiện tượng như
lũ lụt, hạn hán, và xâm nhập mặn không chỉ ảnh hưởng đến đời sống người dân mà còn trực tiếp tác động đến việc làm và thu nhập, đặc biệt ở các vùng nông thôn Ví dụ, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long - vựa lúa của cả nước
- đang đối mặt với nguy cơ sụt giảm 50% sản lượng nông nghiệp vảo năm
2050 nếu không có các biện pháp ứng phó hiệu quả Biến đổi khí hậu cũng gây ra làn sóng di cư từ nông thôn ra thành thị, dẫn đến sự mắt cân đối về lao động va gia tang áp lực lên các đô thị lớn
Sự bất bình đắng trong tiếp cận giáo dục và cơ hội phát triển: một trong những nguyên nhân khách quan đáng chú ý là sự chênh lệch lớn về điều kiện tiếp cận giáo dục và cơ hội phát triển giữa các vùng miền Theo Báo cáo Phát triển Con người năm 2023, tỷ lệ người dân tộc thiểu số có bằng đại học hoặc cao đẳng chỉ đạt 7%, thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình 28% của cả nước Sự thiếu thốn về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và chất lượng giáo dục ở các vùng sâu, vùng xa khiến người dân tại đây khó khăn hơn trong việc tiếp can tri thức và kỹ năng cần thiết để hòa nhập vào thị trường lao
13