1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày kế hoạch dạy học một bài học trong nội dung “hình có trục Đối xứng, hình có tâm Đối xứng” của chương trình môn toán lớp 6 theo Định hướng giáo dục stem

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Kế Hoạch Dạy Học Một Bài Học Trong Nội Dung “Hình Có Trục Đối Xứng, Hình Có Tâm Đối Xứng”
Tác giả Nguyễn Thanh Hồng
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Hồng Hạnh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Chuyên ngành Toán
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2KHOA TOÁN o0o BÀI TẬP LỚN VẬN DỤNG GIẢNG DẠY STEM TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN TÊN ĐỀ TÀI: CHỦ ĐỀ 3 TRÌNH BÀY KẾ HOẠCH DẠY HỌC MỘ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

KHOA TOÁN

o0o

BÀI TẬP LỚN VẬN DỤNG GIẢNG DẠY STEM TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN

TÊN ĐỀ TÀI: CHỦ ĐỀ 3 TRÌNH BÀY KẾ HOẠCH DẠY HỌC MỘT BÀI HỌC TRONG NỘI DUNG “HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG, HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG” CỦA CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 6 THEO

ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM.

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thanh Hồng Lớp: TN602.47SPTO.8

Trang 2

6 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.Phạm Thị Hồng Hạnh.

SINH VIÊN: Nguyễn Thanh Hồng.

Mã Sinh Viên: 217140209248.

Hà Nội, tháng 1 năm 2024

Trang 3

Lời cam đoan

Em xin cam đoan Đề tài 3: Trình bày kế hoạch dạy học một bài học trong nộidung “Hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng” của chương trình môn Toán lớp 6 theo định hướng giáo dục STEM Do cá nhân nghiên cứu và th@c hiện

Em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành

Kết quF bài làm của đoan Đề tài 3: Trình bày kế hoạch dạy học một bài học trong nội dung “Hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng” của chương trình môn Toán lớp 6 theo định hướng giáo dục STEM Do cá nhân nghiên cứu và th@c hiện là trung th@c và không sao chép từ bất kỳ bài tập khác

Các tài liệu đưLc sM dụng trong tiểu luận có nguNn gốc, xuất xứ rO ràng

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

Lời cảm ơn

Em xin gMi lời cFm ơn chân thành đến Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 đã đưamôn học “Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Toán” vào chương trình giFngdạy Đặc biê Ut, em xin gMi lời cFm ơn chân thành đến giFng viên bộ môn – Cô PhạmThị HNng Hạnh đã tâm huyết và truyền đạt những kiến thức quý giá cho em trong suốtthời gian học tập vừa qua

Trong quá trình th@c hiện đề tài này, do hiểu biết còn nhiều hạn chế nên bài làm khótránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đưLc những lời góp ý của quý thầy cô

để bài tiểu luận ngày càng hoàn thiện hơn

Trang 5

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ……… 1

I Lí do chọn đề tài……… 1

II Mục đích, đối tượng nghiên cứu……… 1

III Phạm vi nghiên cứu 1

IV Phương pháp nghiên cứu 1

PHẦN NỘI DUNG……… 3

CHỦ ĐỀ 3 :TRÌNH BÀY KẾ HOẠCH DẠY HỌC MỘT BÀI HỌC TRONG NỘI DUNG “HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG, HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG” CỦA CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 6 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM TỔ CHỨC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM “THIỆP CHÚC MỪNG GIÁNG SINH”……… 3

I Giới thiệu chủ đề 3

II Mục tiêu 3

III Thiết bị dạy học 4

IV Tiến trình dạy học 4

1 Xác định vấn đề 4

2 Nghiên cứu kiến thức nền 8

3 Đề xuất giải pháp và thiết kế sản phẩm 11

4 Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá 12

5 Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh 13

PHẦN KẾT LUẬN……… 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 16

PHỤ LỤC……… ……17

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

I Lí do chọn đề tài

Hệ thống giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay đang là hệ thống đào tạo truyền thống “Thầy - trò”, “ Giáo viên - lớp học - sinh viên” Ở những nước đang phát triển, phương phápgiáo dục này đã và đang dần đưLc thay thế hoàn toàn bằng mô hình giáo dục mới - giáo dụcSTEM Tuy nhiên, ở nước ta mới đang bắt đầu làm quen với mô hình giáo dục mới này vàcòn rất mới mẻ với phương pháp giFng dạy của nó

Giáo dục STEM là chương trình dạy học d@a trên ý tưởng trang bị cho người học nhữngkiến thức, kĩ năng về Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học Đáp ứng nhu cầu về họctập và những kĩ năng cần thiết cho người học, dạy học gắn liền với th@c tiễn Giáo dụcSTEM đề cao đến việc hình thành và phát triển năng l@c giFi quyết vấn đề cho người học.Trong mỗi bài học theo chủ đề STEM các em học sinh, sinh viên đưLc đặt trước một tìnhhuống có vấn đề th@c tiễn cần giFi quyết liên quan đến các kiến thức khoa học Các kiếnthức và kỹ năng này phFi đưLc tích hLp, lNng ghép và bổ trL cho nhau giúp học sinh khôngchỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể th@c hành và tạo ra những sFn phẩm trong đời sốnghằng ngày Từ đó, giáo dục STEM giúp học sinh phát huy tối đa đưLc tính sáng tạo cũngnhư mắt quan sát những s@ việc , hiện tưLng trong đời sống Mô hình dạy học này giúp kíchthích s@ hứng thú nhận thức của học sinh, học sinh chủ động, nâng cao đưLc tính t@ giác vàrèn luyện đưLc năng l@c t@ học của bFn thân học sinh.Ngoài ra, giúp giáo viên nâng caochất lưLng giFng dạy và đòi hỏi giáo viên trau dNi kiến thức thường xuyên

II Mục đích, đối tượng nghiên cứu của đề tài

Mục đích: Qua nội dung đề tài em mong muốn sẽ hệ thống lại cho học sinh lớp 6 kiếnthức về “Hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng” Học sinh hiểu và có thể áp dụngkiến thức vào cuộc sống t@ nhiên Hy vọng với đề tài nhỏ này sẽ giúp các em học sinh cóđịnh hướng làm bài hiệu quF hơn

Đối tưLng nghiên cứu: Đối tưLng nghiên cứu đề tài là thiết kế chủ đề hình có trục đốixứng lớp 6

III Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu Thiết kế dạy học chủ đề STEM “Thiệp chúc mừng giáng sinh”:

Bài 21: “Hình có trục đối xứng” Bài 21- Toán 6- Sách kết nối tri thức

Bài 22: “Hình có tâm đối xứng” Bài 22- Toán 6- Sách kết nối tri thức

IV Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu

1

Trang 7

- Nghiên cứu lí luận chung.

- KhFo sát th@c tế dạy và học

- Phân tích và tổng hLp

- Phân loại và hệ thống

2

Trang 8

PHẦN NỘI DUNG

TỔ CHỨC CHỦ ĐỀ DẠY STEM: LÀM THIỆP CHÚC MỪNG GIÁNG SINH

I GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ

- Chủ đề này dành cho HS lớp 6 khi học bài “Hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng”

- Thời lưLng: 2 tiết

- Thiệp chúc mừng giáng sinh: Có thể làm từ nhiều chất liệu đa dạng phong cách trang trí

cũng như những lời nhắn nhủ đầy thân mật Thiệp chúc mừng Giáng sinh cũng tương t@như các thiệp chúc mừng khác thay lời muốn nói để gMi đến những người thân yêu,… chúccho mọi người một mùa Giáng sinh an lành

II MỤC TIÊU

1 Năng lực

-Nhận biết đưLc hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng

-Nhận biết, phân biệt đưLc hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng

-Kể đưLc một số đN vật trong t@ nhiên hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng

2 Phẩm chất

-Nghiêm túc, chủ động, có thái độ tích c@c tham gia các hoạt động học

3

Trang 9

-Sẵn sàng sM dung các kiến thức về “Hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng” và các kiến thức đã học để giFi quyết đưLc một số tình huống trong th@c tiễn

-Yêu thích, s@ khám phá, tìm tòi và vâ Un dụng các kiến thức học đưLc vào giFi quyết nhiệm vụ đưLc giao

-Có tinh thần trách nhiệm, hòa đNng, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp

- Có ý thức bFo vệ môi trường

3 Định hướng giáo dục STEM

-Khoa học (S): Có khF năng đo thời gian, thu gom rác thFi, th@c hành quan sát các vật liệu

để dụng trong việc thiết kế “thiệp chúc mừng giáng sinh”

-Công nghệ (T): sM dụng internet tìm hiểu các loại thiệp các phong cách trang trí thiệp, -Kĩ thuật (E): Tạo hình bằng các vật liệu xung quanh sẵn có trong gia đình

-Toán học (M):

 Hình có trục đối xứng (Bài 21-Toán 6-Sách kết nối tri thức)

 Hình có tâm đối xứng (Bài 22-Toán 6-Sách kết nối tri thức)

 Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học (Bài 20- Chương IV- Toán 6-Sách kếtnối tri thức)

 Các phép cộng, trừ, nhân, chia số t@ nhiên (Bài 4-Toán 6-Sách kết nối tri thức)

III THIẾT BỊ DẠY HỌC

1 Mời và tìm kiếm s@ trL giúp của các GV bộ môn có liên quan,

2 Các dụng cụ: dao, kéo, bìa cứng, các keo dán

3 Vật liệu để thiết kế tấm thiệp: cành, lá, hoa, giấy mầu, bút màu, dây ruy – băng, kimtuyến

4 Thiết bị hỗ trL: Điện thoại thông minh; máy Fnh; máy tính, mạng Internet,

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tiết 1

1 Hoạt động 1: Xác định vấn đề

a Mục đích

4

Trang 10

Tạo s@ hứng thú trong việc áp dụng kiến thức các môn đã học vào thiết kế tấm thiệp bằng các vật liệu có sẵn trong t@ nhiên để tham gia biểu diễn trong ngày lễ hội giáng sinh ( nếu có), chuyển tFi thông điệp về bFo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe cho con người, phát hiện và phát huy cái đẹp từ thiên nhiên và cuộc sống.

Thống nhất đưLc tiêu chí của sFn phẩm

b Nội dung

- GV đặt vấn đề về d@ án: Thiết kế và biểu diễn tấm thiệp giáng sinh

- GV giới thiệu các thầy cô các bộ môn liên quan

- GV cho HS chi nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:

Phân công nhiệm vụ

ThFo luận, thống nhất với HS về tiêu chí sFn phẩm

Xây d@ng kế hoạch thiết kế sFn phẩm

- Giáo viên cho học sinh xem video hình ảnh về những hoạt động trong lễ Giáng sinh

5

Trang 11

- Giáo viên đặt tình huống:

o Em hãy kể tên một vài hoạt động trong ngày lễ Giáng sinh mà mình vừa đưLcxem qua video?

- Giáo viên kết luận: Một trong những hoạt động sôi động và ý nghĩa cho ngày lễ Giáng sinh là thiết kế “thiệp chúc mừng giáng sinh”

=> Như vậy hôm nay chúng ta sẽ cùng bắt tay nhau làm “thiệp chúc mừng giáng sinh” để

gMi những người thân yêu trong gia đình, trong lớp và những người tốt xung quanh ta.-GV giao nhiệm vụ cho HS thiết kế “Thiệp chúc mừng giáng sinh” và xác lập tiêu chí đánh giá

Yêu cầu đối với sản phẩm “Thiệp chúc mừng giáng sinh”

Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá sản phẩm “Thiệp chúc mừng giáng sinh”

giá (điểm)

1 Vai trò Trao gMi yêu thương, chân trọng người đưLc nhận… 1.0

4 Thiết kế Tấm thiệp phù hLp với diệp giáng sinh, phụ tiết

đNng bộ, hài hòa, trang trọng, tinh tế, sắc nét, 1

6

Trang 12

nhắn gMi yêu thương, tôn trọng đối với người đưLc nhận,

5 Chất liệu

SM dụng đa dạng, phong phú các loại vật liệu cósẵn trong t@ nhiên: Các loại như: Giấy màu, ốnghút, cây thân lá, ; các bộ phận của th@c vật:

- Thưc hành trong thời gian quy định 1.0

- Kỹ thuật tạo hình các chi tiết trang trí trên tấmthiệp….khéo léo, chặt chẽ, đẹp, thẩm mỹ… 0,5

7 Trình diễn

- Bài viết thể hiện rO các kiến thức liên môn đã

sM dụng để làm thành sFn phẩm Nêu bật đưLc ýnghĩa của tấm thiệp trong việc làm đẹp, thể hiệns@ đa dạng, kỳ diệu của vật liệu có sẵn trong đờisống, góp phần bFo vệ môi trường; s@ sáng tạo trong tạo các phụ kiện, phụ tiết trang trí

-GV thống nhất kế hoạch triển khai

2 Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền

a Mục đích

7

Trang 13

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm kết hLp với s@ trL giúp của GV (tr@c tiếp hoặc điện thoại) để lập đưLc bFng các kiến thức nền ở những môn liên quan nhằm hoàn thành tốt thiết

kế tấm thiệp

Từ bFn tiêu chí sFn phẩm và phân công nhiệm vụ, kế hoạch của hoạt động 1, các thànhviên đề xuất đưLc ít nhất 01 bFn vẽ tấm thiệp chúc mừng giáng sinh Từ đó rèn năng l@c t@ học, giFi quyết vấn đề, năng l@c làm việc nhóm, năng l@c tính toán, năng l@c tìm kiếm thôngtin, tìm kiếm s@ trL giúp,

b Nội dung

- GV giao cho các nhóm BFng tập hLp kiến thức nền cho HS thFo luận, tập hLp

- Sau đó, HS thFo luận để đề xuất thiết kế tấm thiệp của nhóm, mỗi nhóm ít nhất 01 bFn mẫu, khuyến khích càng nhiều càng tốt

với mục đích cung cấp thông tin, thể

hiện thông điệp của một đối tưLng

này tới một đối tưLng khác, thể hiện

s@ tôn trọng hoặc mang ý chân

thành, trân trọng với đối tưLng

2 Kiểu dáng: Cách trang trí, mẫu

- Hiểu về tấm thiệp, làm đưLc tấm thiệp chúc mừng và tặng tấm thiệp cho người yêu thương nhân dịp giáng sinh

- Tính toán chiều dài của tấm thiệp, diện tích, kích thước các tấm thiệp

và các vật trang trí để vẽ mẫu cho tấm thiệp

8

Trang 14

thiệp, màu sắc, kích thước…tùy

thuộc vào từng thời điểm và nội

dung buổi tiệc, buổi chúc mừng

3 L@a chọn, sM dụng tấm thiệp:

Theo buổi tiệc, lứa tuổi, sở thích…

- Các phép cộng, trừ, nhân, chia số

t@ nhiên

- Tính chu vi diện tích của các hình

chữ nhật, hình vuông, tam giác, hình

bình hành, hình thoi

Khoa

học

1 Đo thời gian

Đo và điều chỉnh hoạt động cho phù hLp với thời gian yêu cầu hoàn thành

1 tấm thiệp

2 Thu gom rác thFi

Sau hoạt động, không để rác thFi từ các vật liệu bỏ đi Fnh hưởng đến môitrường

3 Th@c hành quan sát các loại vật

liệu

SM dụng các loại vật liệu phù hLp về kích thước, màu sắc làm vật trang điểm cho tấm thiệp

4 Vật liệu:

- S@ đa dạng, phong phú của vật liệu L@a chọn các loại vật liệu phù hLp

với thiết kế tấm thiệp của nhóm

- KhF năng loại bỏ các bụi bẩn trên

vật liệu

L@a chọn các loại vật liệu vừa đẹp, vừa giúp ích cho sức khỏe của con người

- Ứng dụng của vật liệu trong đời

sống

Bổ sung thêm ứng dụng: Tạo các tấm thiệp, phục vụ các buổi lễ hội, chúc mừng, đNng thời chuyển tFi thông điệp bFo vệ môi trường, giữ

9

Trang 15

gìn sức khỏe cho con người.

Kĩ thuật

Bài 4 Biểu diễn văn bFn, hình Fnh,

âm thanh trong máy tính

Có thể sM dụng phần mềm Croach đểthiết kế mẫu tấm thiệp

Làm video về quá trình làm bộ trang phục của nhóm

Chủ đề B Mạng máy tính và internet Tham khFo các tấm thiệp trên mạng

- Gv giao nhiệm vụ cho HS trong 20’:

Tiếp tục làm việc nhóm để: Tập hLp kiến thức và

Thiết kế mẫu tấm thiệp (theo tiêu chí)

- GV quan sát, hỗ trL các nhóm

GV có thể mời hoặc cho các nhóm gọi điện thoại

với các GV dạy môn học liên quan, đến trL giúp

các nhóm

GV cho phép HS sM dụng ti vi của lớp hoặc điện

thoại cá nhân để tìm tham khFo trên mạng

Internet

- Hết thời gian, GV dành 5’ để tập hLp, bổ sung

BFng kiến thức nền, chuyển lên zalo lớp để HS

tìm hiểu, vận dụng

- HS tiếp tục làm việc nhóm, hoàn thành nhiệm vụ đưLc giao

- HS tìm kiếm s@ trL giúp của GV

bộ môn, GV chủ nhiệm tham khFo trên mạng Internet

- Thư ký nộp kết quF thFo luận Tập hLp các kiến thức nền cho GV

3 Hoạt động 3: Đề xuất giải pháp và thiết kế sản phẩm

a Mục đích của hoạt động

- Tổ chức cho HS các nhóm trình bày, giFi thích, bFo vệ các bFn mẫu thiết kế tấm thiệp của nhóm Trên cơ sở kiến thức nền, GV và GV các bộ, GV chủ nhiệm đưLc mời sẽ

10

Trang 16

hỏi, phỏng vấn để giúp HS củng cố kiến thức, đNng thời vận dụng sáng tạo kiến thức nền vào thiết kế sFn phẩm, nhằm tạo đưLc sFn phẩm đẹp.

- Từ đó rèn năng l@c ngôn ngữ thuyết trình, giFi quyết vấn đề, năng l@c thẩm mĩ, năng l@c giao tiếp,

b Nội dung hoạt động

- GV cho các nhóm 2 phút để trình bày mẫu thiết kế đã làm trong hoạt động 2

Trang 17

d Cách thức tổ chức hoạt động

GV dành 10’ để các nhóm trình bày ý

tưởng bFn thiết kế

- GV và các GV liên môn tư vấn, trao đổi

cho các nhóm để các nhóm tham khFo, có

thể điều chỉnh mẫu trong 4 tuần th@c hành

ở nhà

- Trưởng nhóm/thành viên đưLc phân công thuyết trinh lên báo cáo ý tưởng thiếtkế

- Từ đó rèn năng l@c ngôn ngữ thuyết trình, giFi quyết vấn đề, năng l@c nghiên cứu khoa học, năng l@c tin học

b Nội dung

- GV và các GV bộ môn, GV chủ nhiệm, trL giúp cho các nhóm hoàn thành sFn phẩm

- Hs các nhóm chủ động chế tạo mẫu, viết bài thuyết trình, biểu diễn thM sFn phẩm

c Sản phẩm

Tấm thiệp mẫu thM nghiệm của các nhóm

d Cách thức tổ chức hoạt động

Hoạt động trên lớp của HS

Chú ý tính thời gian để hoàn thành khi tham gia trình diễn

5.Hoạt động 5 Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh

a Mục đích

- Tổ chức cho HS thuyết trình về cách sM dụng các kiến thức để hoàn thành một tấm

12

Trang 18

thiệp, ý nghĩa của tấm thiệp trước lớp.

- Địa điểm: Tại lớp học

- Giáo viên hướng dẫn cách thức trình bày và thuyết minh về sFn phẩm Nội dung thuyết minh bao gNm:

 Quá trình chế tạo thiệp chúc mừng: nguyên vật liệu đã sM dụng để tạo sFnphẩm, kĩ thuật làm khung trang trí, khó khăn phát sinh trong quá trìnhlàm, hướng giFi quyết LNng ghép nhận xét quá trình làm việc nhóm (từng

cá nhân, và cF nhóm), những gì làm đưLc, những gì có thể thay đổi và cFithiện trong các hoạt độ ng sau

Trang 19

trao đổi thảo luận Học sinh cũng quan sát, trải nghiệm sảnphẩm của nhm bạn, ghi chép kết quả đáng quan tâm (gp ý,câu hỏi, bình luận ).

 Học sinh quan sát, ghi chú lại những điều học hỏi đưLc, góp ý cũng nhưnhững thắc mắc trong phần trình bày của nhóm bạn

 Nhóm trình bày tiếp nhận góp ý và giFi đáp thắc mắc

- Giáo viên c thể tổ chức để học sinh chỉ ra lí do chưa thành công,

nghiệm để cải tiến cho lần sau

 Giáo viên đưa ra nhận xét cho từng nhóm đNng thời tổng kết đánh giá củacác nhóm dành cho nhau và cho điểm mỗi nhóm

- Giáo viên nhận xét, đánh giá tổng kết; trao giải hoặc tuyên

là những con số, những bài toán khó mà nó còn đưLc sM dụng rất nhiều trong th@c tế,trong các môn học khác, đưa toán gần gũi với ta hơn

Cùng với những phương pháp dạy học tích c@c, dạy học trFi nghiệm đóng góp vàoviệc hình thành và phát triển những phẩm chất, năng l@c chung cũng như năng l@c toánhọc cần thiết cho học sinh, đáp ứng đúng yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông

14

Ngày đăng: 07/01/2025, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN