1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN MAM THANG 11

69 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG MẪU GIÁO BÌNH MINH - 1 - NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC LƯU Ý KẾ HOẠCH THÁNG 11/ 2009 CHỦ ĐIỂM: BÉ KÍNH YÊU CÔ GIÁO. I/ CHĂM SÓC-GIÁO DỤC: 1.Chăm sóc: - Cô thường xuyên nhắc nhỡ cháu quần áo gọn gàng, móng tay- đầu tóc căt ngắn,giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Cô lau mũi sạch sẽ cho cháu, nhắc cháu rửa tay sạch trước và sau khi chơi xong. 2. Giáo dục: - Cô giáo dục cháu biết chào cô, chào khách, biết đi thưa về trình. Cháu biết kính yêu cô , mẹ, bà nhân ngày 20-10. Biết xưng hô thân mật với bạn. Không tranh giành đồ chơi của bạn, biết nhận lỗi và xin lỗi kịp thời. - Giáo dục cháu biết cách đi đường, không đi giữa lòng đường, không chạy nhảy lung tung trên đường. Ngồi ngay ngắn khi đi tàu xe, không tán đá lên xe đang chạy - Cháu biết được có nhiều cây, hoa, quả chúng ở nhiều môi trường khác nhau, ăn nhiều thức ăn khác nhau. Sự thích nhgi của các con vật, cây côi là nhờ vào thức ăn, nước, nhiệt độ, ánh sáng Lợi ich của cây cối với con người và môi trường: cây cối, con vật cung cấp cho con người thức ăn, thuốc chữa bệnh,, áo quần, nhà cửa, làm không khí trong sạch, giảm chất độc hại Chăm sóc, bảo vệ: không chặt phá rừng, giết các con vật quý hiếm.Trẻ biết tham gia,bảo vệ chăm sóc cây cối, con vật. Giáo dục cháu biết dùng muối IOT phòng chống bệnh bướu cổ II/ NỀ NẾP THÓI QUEN: - Cháu nhận biết một số ký hiệu, để đồ dùng đúng nơi quy định. - Ngồi học ngay ngắn, chú ý, trật tự, biết giơ tay phát biểu. - Khi ho, ngáp, hắt hơi, nhảy mũi biết che miệng. - Không đem tiền, quà vặt lên lớp. III/ NGÀY HỘI NGÀY LỄ: Cháu biết được ngày 20-11 là ngày nhà giáo Việt Nam là ngày hội của các thầy cô giáo, cháu học chăm ngoan, giỏi, biết nghe lời cô. Giáo án lớp Mầm Tháng 11 Giáo viên: Phạm Thị Song Thương TRƯỜNG MẪU GIÁO BÌNH MINH - 2 - NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC LƯU Ý HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Phân vai: CÔ GIÁO Xây dựng: XÂY TRƯỜNG MẪU GIÁO 1.Yêu cấu: - Dạy các cháu biết được cô giáo là người dạy dỗ, chăm sóc, thương yêu các cháu từng li từng tí… - Cháu biết được các hoạt động của cô ở trên lớp: dạy học, chăm sóc, yêu thương Cháu biết chơi theo sự hướng dẫn của cô. - Phát triển trí tưởng tượng, ngôn ngữ, mạnh dạn trong tập thể. - Giáo dục các cháu biết nghe lời cô giáo, chăm ngoan học gỏi… 2. Chuẩn bị: Đồ chơi: Cô giáo Búp bê,bán hàng, khối gỗ. 1.Yêu cầu: - Dạy các cháu biết được mô hình trường mẫu giáo gồm có: Lớp học, cây xanh, ghế đá, hàng rào… - Cháu xây được trường mẫu giáo theo sự hướng dẫn của cô. - Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo, ngôn ngữ, tính mạnh dạn ở cháu. - Giáo dục cháu biết giữ 1.Thỏa thuận trươc khi chơi: Cô cho cháu chơi trò chơi : “Tàu hỏa” Cô cho cháu hát bài: “ Cô giáo”. Cô hỏi: Bài hát nói về gì? Cô giáo làm công việc gì khi lên lớp? Các cháu yêu mến cô giáo của mình không? Hôm trước các cháu đã chơi trò chơi gì nào? Vậy hôm nay các cháu có thích chơi trò chơi: “ Cô giáo” không nào? Lớp đồng thanh: “ Cô giáo” Cô tóm ý và giáo dục cháu biết học chăm ngoan, nghe lời cô giáo … Cô cho cháu xung phong nhóm chơi- vai chơi. Cô gợi ý cho cháu chơi thêm nhóm chơi: Bán hàng, xây dựng. 2. Quá trình chơi: Cô cho cháu chơi theo các nhóm.Cô đóng vai cô giáo cho cháu xem và gợi ý cho cháu chơi liên kết theo các nhóm. Hướng dẫn nhóm chơi cô giáo chơi trò chơi: “ Chiếc túi kì lạ” 3. Nhận xét sau khi chơi: Cô cho cháu ngồi xung quanh cô và cho cháu nhận xét nhóm chơi- vai chơi.Cô nhận xét chung và giáo dục các cháu…… Cô cho cháu chơi trò chơi: “ Chi chi chành chành” 1.Thỏa thuận trước khi chơi: Cô cho cháu chơi: “ Chèo thuyền” Cô hỏi: Các cháu chơi trò chơi có vui không? Vậy hôm nay cô sẽ tổ chức cho cháu chơi trò chơi: “ Xây trường mẫu giáo”. Các cháu có thích chơi không nào? Lớp đồng thanh: “ Xây trường mẫu giáo” - Muốn xây được trường mẫu giáo chúng ta cần gì để xây? - Mua vật liêu ở đâu và dùng gì để vận chuyển? - Cần có ai để chỉ huy công trình? Ai là người xây dựng trường mẫu giáo? - Để xây dựng được trường mẫu giáo thì ta xây như thế nào? - Xây cái gì trước, cái gì sau? - Xây xong ta làm gì để cho khung cảnh ngôi trường thêm đẹp? Giáo án lớp Mầm Tháng 11 Giáo viên: Phạm Thị Song Thương TRƯỜNG MẪU GIÁO BÌNH MINH - 3 - NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC LƯU Ý TRÒ CHƠI CÓ LUẬT: TÀU HỎA CHÈO THUYỀN Học tập: CHIẾC TÚI KÌ LẠ gìn, bảo vệ, không xả rác … 2. Chuẩn bị: Đồ chơi: Khổi gỗ. Cô giáo, bán hàng, bác sĩ. 1. Yêu cầu: - Dạy các cháu chơi được trò chơi: Tàu hỏa. - Cháu chơi được trò chơi theo sự hướng dẫn của cơ. Cháu hứng thú trật tự khi chơi. 1. Yêu cầu: Dạy các cháu chơi được trò chơi: Chèo thuyền. - Cháu chơi được trò chơi theo sự hướng dẫn của cơ. Cháu hứng thú trật tự khi chơi. 1. Yêu cầu: Dạy các cháu chơi được trò chơi: Chiếc túi kì lạ. - Cháu chơi được trò chơi theo sự hướng dẫn của cơ. Cháu hứng thú trật tự khi Cô tóm ý và giáo dục cháu… Cô cho cháu xung phong nhóm chơi- vai chơi. Cô gợi ý cho cháu chơi thêm nhóm chơi: Bán hàng,cô giáo, bác sĩ. 2. Quá trình chơi: Cô cho cháu chơi theo các nhóm.Cô đóng vai thợ cả cho cháu xem và gợi ý cho cháu chơi liên kết theo các nhóm. Hướng dẫn nhóm chơi cô giáo chơi trò chơi: “ Chiếc túi kì lạ” 3. Nhận xét sau khi chơi: Cô cho cháu ngồi xung quanh cô và cho cháu nhận xét nhóm chơi- vai chơi.Cô nhận xét chung và giáo dục các cháu…… Cô tổ chức cho cháu chơi: Chi chi chành chành. * Cô giới thiệu trò chơi: Tàu hỏa. Cô hướng dẫn cách chơi- Luật chơi. - Cách chơi: Cho trẻ xếp thành hàng dọc, tay để lên vai làm đoàn tàu đi theo đường kẻ. Khi cô giơ cờ xanh thì tàu chuyển bánh. Khi cô giơ cờ đỏ thì tàu dừng lại. Trò chơi này có thể dùng làm phần khởi động hoặc cho trẻ đi thăng bằng trên ghế băng vừa đi vừa đọc bài đồng dao: Đi cầu đi quán Cô tổ chức cho cháu chơi. - Luật chơi: Tàu chạy và dừng lại theo đúng hiệu lệnh. * Cô giới thiệu trò chơi: Chèo thuyền. Cô hướng dẫn cách chơi- Luật chơi. - Cách chơi: Cho trẻ ngồi xuống đất thành hàng dọc theo nhóm từ 5-10 trẻ. Chân dang vừa phải, cháu nọ ngồi cách cháu kia, hai tay bám vào vai bạn ngồi trước, hơi cíu người về trước, ngửa người về sau vừa đẩy vừa nói: Chèo thuyền. Cô tổ chức cho cháu chơi. - Luật chơi: Tất cả ngồi quay về một phía và cùng phối hợp động tác. * Cô giới thiệu trò chơi: Chiếc túi kì lạ. Cô hướng dẫn cách chơi- Luật chơi. - Cách chơi: Nếu cho trẻ củng cô về hình thì bỏ vào túi một số loại hình. Cô cầm túi và nói: Cô có một cái tíu rất đẹp nhưng không biết trong chiếc túi này có gì. Đố ai không biết mà được mới tài Gọi 1 trẻ lên sờ hình trong túi và gọi tên trước khi giơ ra cho lớp kiểm tra. Cô hỏi cả lớp: Đây là hình gì?Màu gì? Giáo án lớp Mầm Tháng 11 Giáo viên: Phạm Thị Song Thương TRƯỜNG MẪU GIÁO BÌNH MINH - 4 - NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC LƯU Ý XẾP HÌNH Dân gian: CHI CHI CHÀNH CHÀNH chơi. 2. Chuẩn bị: 1 cái túi và 1 số hình học. 1. Yêu cầu: Dạy các cháu chơi được trò chơi: Xếp hình. - Cháu chơi được trò chơi theo sự hướng dẫn của cơ. Cháu hứng thú trật tự khi chơi. 2. Chuẩn bị: Hột hạt- Bảng con. . Yêu cầu: Dạy các cháu chơi được trò chơi: Chi chi chành chành. - Cháu chơi được trò chơi theo sự hướng dẫn của cơ. Cháu hứng thú trật tự khi chơi. Khi trẻ chơi thành thạo cô cho trẻ thi đua xem ai nhanh hơn. Tổ chức cho cháu chơi. - Luật chơi: Không nhìn vào túi mà chọn theo yêu cầu. * Cô giới thiệu trò chơi: Xếp hình. Cô hướng dẫn cách chơi- Luật chơi. - Cách chơi: + Bước 1: Cô gợi ý và xếp mẫu cho mỗi trẻ 1 hình riêng như: Con đường, cái nhà…Cho trẻ gọi tên. + Bước 2: Cô gợi ý chủ đề và xếp mẫu cho trẻ: Trường làng em, các bạn tập thể dục, hồ cá + Bước 3: Trẻ tự nghĩ và xếp theo chủ đề: nhà cửa, chú lợn lang, lợn hồng. Biết kể lại hình của mình vừa xếp. Tổ chức cho trẻ chơi. - Luật chơi: Làm đúng theo yêu cầu của cô * Cô giới thiệu trò chơi:Chi chi chành chành. Cô hướng dẫn cách chơi- Luật chơi. - Cách chơi: Khoảng 3-4 trẻ, 1 trẻ làm chủ xòe bàn tay, các ngón tay khác đặt cái ngón tay trỏ vào lòng bàn tay trẻ làm cái, trẻ làm “ Cái” vừa gõ ngón tay vừa đọc thơ: “ Chi chi… Ù à ù ập”. Đến chữ cuối cùng, trẻ làm “ Cái” cầm lại bắt ngón tay của bạn Giáo án lớp Mầm Tháng 11 Giáo viên: Phạm Thị Song Thương TRƯỜNG MẪU GIÁO BÌNH MINH - 5 - NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC LƯU Ý TUẦN: I 2->6 / 11/ 2009 ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG HỌP MẶT 1.Yêu cầu: - Cháu đến lớp đúng giờ, biết chào cô vào lớp và cất đồ dùng vào nơi quy định. - Dạy các cháu biết xếp thẳng hàng, trật tự chú ý tập bài tập thể dục theo sự hướng dẫn của cô -Cháu biết được ngày ngay 20-11 là ngày nhà giáo Việt Nam là ngày hội của thầy cô giáo, cháu biết thay thứ ngày tháng năm và dự báo thời tiết buổi học -Cháu trả lời tròn câu, nhắc được 3 tiêu chuẩn bé ngoan, * Cô đến lớp trước 15 phút để quét dọn, thông thoáng lớp học. Đón cháu vào lớp và cho cháu chơi trò chơi tự do. * - Khởi động: Cô cho cháu xếp 4 hàng dọc sau đó cô cho cháu chuyển đội hình vòng tròn và thực hiện đi các kiểu chân: Gót chân-> Bàn chân-> Mũi chân-> Bàn chân -> Mép chân-> Bàn chân-> Chạy chậm-> Chuyển đội hình 4 hàng ngang. - Trọng động: Bài tập phát triển chung. + Động tác hô hấp 2: Thổi bóng bay.Đưa hai tay khum trước miệng để thổi những quả bóng đỏ, xanh, vàng.( Tưởng tượng). Trẻ thổi mạn để quả bóng to. + Động tác tay 1: Đưa hai tay ra sau và nói: “Giấu tay” , cô hỏi: “Tay đâu” trẻ đưa thẳng tay ra trước, lòng bàn tay ngửa và trả lời: “Tay đây” (3-4 lần) + Động tác chân 2: Cô nói: Làm các chú bộ đội hành quân dậm chân tại chỗ, hô theo nhịp đếm 1-2. + Động tác bụng 1: “ Gà mổ thóc”, đứng cúi người về phía trước, tay gõ đầu gối và nói: Túc tục”, sau đó về tư thế chuẩn bị hoặc cho trẻ thực hiện theo nhịp hô 1-2. . Nhịp 1: Cúi người, tay chạm ngón chân. . Nhịp 2: Về tư thế chuẩn bị. + Động tác bật 2: Bật tiến về trước. -Hồi tĩnh: Hái hoa. Sau đó cô nói: “ Chim bay về tổ” thì cháu đi nhe nhàng về tổ . *Đàm thoại: - Cả lớp cùng hát “ Cô giáo”.Các con vừa hát bài gì? Cô nói: Tháng này là tháng 11 và trong tháng 11 này có ngày 20- 11 là ngày nhà giáo Việt Nam là ngày hội của thầy cô giáo. Các cháu phải học chăm ngoan, biết nghe loi cô giáo…. Lớp đồng thanh. * Các cháu khi đi học thì không được khóc nhè , đi học về là phải biết chào mọi người trong gia đình, biết chào khách nữa nhé, khi chơi đồ chơi không tranh giành đồ chơi của bạn, biết nhường đồ chơi…. Giáo án lớp Mầm Tháng 11 Giáo viên: Phạm Thị Song Thương TRƯỜNG MẪU GIÁO BÌNH MINH - 6 - NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC LƯU Ý biết kể được mẹ cho ăn gì ở nhà. -Cháu hiểu được các nội dung và thực hiện theo. Qua đó cháu biết ham thích được đi học , biết nghe lời người lớn… 2.Chuẩn bị: - Tranh vẽ ATGT - Bảng dự báo thời tiết, thứ ngày - Tiêu chuẩn bé ngoan *Lồng ghép: Môi trường - giao thông- lễ giáo. -Sổ theo dõi. - Nơ tập thể dục. * Đến bữa bé tự xúc ăn -Đừng ham nói chuyện cơm văng ra ngoài” – có đúng không các con? Cô hỏi ở nhà mẹ cho con ăn gì nào? - Ngoài ra ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần ăn thêm chất gì đề khỏi bệnh bướu cổ nữa nào? Cô giáo dục cháu… * Cô cho cháu đọc bài thơ: “ Bé yêu cây xanh”. Cô giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết được mối quan hệ của cây và con người. Vì vậy cháu biết nhặt rác bỏ vào sọt rác, biết bảo vệ thiên nhiên, không bẻ cành, ngắt lá chơi…. * Cô cho cháu xem tranh: “ Mẹ chở bé đi học” và hỏi: Bức tranh vẽ gì? Cô giáo dục cháu khi đi học được ba mẹ chở thì ngồi ngay ngắn trên xe, ôm kỹ vào và nói ba mẹ đi sát lề bên phải…. * Cô nói cho cháu biết hôm nay đi học là thứ 2, còn ngày hôm qua là ngày gì mà các cháu được nghỉ ở nhà? Cô giới thiệu số ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai. Lớp đọc. * Nhìn xem- nhìn xem: Nhìn xem bầu trời hôm nay như thế nào? Cô gợi ý cho cháu dự báo thời tiết và giáo dục cháu…. * Cô xem lớp mình đi học có đủ không nào ? -Tổ hoa Hồng: Điểm số báo cáo - Tổ hoa Cúc: Gõ cữa tìm bạn vắng - Tổ hoa Mai: kiểm tra trên hình cháu Cô nhắc nhỡ cho cháu đi học đều, chú ý nghe cô giảng bài để hiểu bài nếu con vắng học sẽ không hiểu được bài và không học bằng bạn nhé! *Tiêu chuẩn bé ngoan: Cho lớp hát “ Hoa bé ngoan” - Cô hỏi cháu vừa hát bài nói về gì ? + Bé ngoan : Cháu biết kính yêu, lễ phép với cô giáo. Đi nhẹ nhàng cúi thấp đầu khi đi qua mặt người lớn. + Bé chăm : Ngồi học ngay ngắn, mạnh dạn giơ tay phát biểu, không nói chuyện. Thực hiện được các bài tập trên lớp: Học thuộc bài thơ “ Kể chuyện cho bé nghe, chú vịt Xám, bài hát: Tay thơm tay ngoan….” + Bé sạch : Không vứt rác bừa bãi, biết nhặt rác bỏ vào thùng rác.Bảo vẹ cây côi thiên nhiên. Giáo án lớp Mầm Tháng 11 Giáo viên: Phạm Thị Song Thương TRƯỜNG MẪU GIÁO BÌNH MINH - 7 - NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC LƯU Ý NÊU GƯƠNG CẮM CỜ VỆ SINH THỰC HÀNH 1. Yêu cầu : - Cháu thực hiện được các tiêu chuẩn và tháu thực hiện và biết nhận xét bạn ngoan, không ngoan trong lớp . - Giáo dục cháu luôn ngoan để được cắm cờ . 2. Chuẩn bị : -Cờ- sổ diểm danh 3.Phương pháp : Đàm thoại + Luyện tập 1. Yêu cầu : - Cháu thực hiện được các thao tác vệ sinh và thực hiện đúng thao tác . - Nhắc nhở cháu thường xuyên làm vệ sinh mặt mũi, tay, chân sạch sẽ . 2. Chuẩn bị : Đồ dùng vệ sinh (Thau, xô đựng nước). - Khăn cho cháu lau . 3. Phương pháp : Thực hành 1- Ổn định : “Hát hoa bé ngoan” - Hỏi cháu bài hát nói về gì ? - Cô nói về nội dung bài hát . - Gọi cháu nhắc lại 3 tiêu chuẩn . - Lần lược cho từng tổ nhận xét và chọn bạn ngoan . - Mời lớp có ý kiến . - Cho từng tổ lần lượt lên cắm cờ . - Cô tuyên dương cháu được cắm cờ . - Động viên cháu chưa đạt . 2- Kết thúc : NXTD 1. Ổn định : Hát “Vì sao mèo rửa mặt” 2. Giới thiệu : -Hỏi cháu vừa hát bài hát nói về gì ? Cô nói sau một buổi học, các cháu chơi và học, tay,chân, mặt , mũi đã dơ, vậy cô cho các cháu làm vệ sinh - Cô gọi 1 cháu nhắc lại thao tác vệ sinh . - Cho cả lớp thực hiện mô phỏng . - Cô lần lượt cho từng tổ ra thực hiện . - Trước khi ra thực hiện , cô nhắc cháu làm gọn gàng, không vung vẫy nước ra ngoài làm ướt sân nhà . - Cháu thực hiện, cô quan sát nhắc nhỡ . - Nhận xét từng tổ thực hiện 3. Kết thúc : NXTD Giáo án lớp Mầm Tháng 11 Giáo viên: Phạm Thị Song Thương TRƯỜNG MẪU GIÁO BÌNH MINH - 8 - NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC LƯU Ý THỨ:2-2/ 11/ 09 MÔN: T. DỤC ĐỀ TÀI: TUNG BÓNG. TIẾT: 1 NM: Tay 2 ĐH: Hàng ngang TC: Bắt bướm. 1.Yêu cầu: - Dạy các cháu tập bài tập thể dục: “Tung bóng”. - Cháu tập được bài tập thể dục: “ Tung bóng” theo sự hướng dẫn của cô. - Phát triển cơ tay, cơ chân. - Giáo dục cháu biết cách đi đường, đi chậm , không chạy nhảy và thường xuyên tập thể dục để cơ thể phát triển 2. Chuẩn bị: - Sân rộng, sạch sẽ, thoáng. - Ô cờ- Hoa để thi tài. - 2 quả bóng. - Máy cacsec. * Tích hợp: GDAN, LQVH, GDATGT. 3. Phương pháp: Làm mẫu- Luyện tập 1.Khởi động: Cô cho cháu đi vòng tròn và thực hiện các kiểu chân kết hợp đi theo nhạc. Chuyển 4 hàng ngang. 2. Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Động tác tay 1: Giâu tay.( 2lx4n) -Động tác chân 2: Dậm chân tại chỗ.( 3lx4n) -Động tác bụng 1: Gà mổ thóc.( 2lx4n) - Động tác bật 2: Bật tiến về trước. b. Vận động cơ bản: * Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ dạy cho các cháu tập bài tập thể dục: “ Tung bóng”. Lớp đồng thanh. * Làm mẫu: - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2: giải thích: Tư thế chuẩn bị: Chân đứng rộng bàn vai, hai tay cầm bóng, khi có hiệu lệnh cô dùng sức mạnh của hai tay tung bóng lên cao và dùng hai tay để bắt bóng. - Cô mời 2 cháu mạnh dạn lên tập cho lớp xem. * Cháu thực hiện: - Lần lượt 2 cháu lên tập cho đến hết lóp. -Cô mời cháu yếu lên tập lại. - Cô mời 2 cháu khá lên tập cho lớp xem. * Cô cho cháu thi đua giữa 2 đội. * Trò chơi: Máy bay Cô giới thiệu trò chơi: “ Bắt bướm” Cô giải thích cách chơi- Luật chơi. Cô tổ chức cho cháu chơi. c. Hồi tĩnh: Cô cho cháu đọc bài thơ: “ Bóng bay” và đi nhẹ nhàng hít thở sâu. 3. Củng cố: Nhắc tên bài và giáo dục cháu… 4. Kết thúc: NXTD Giáo án lớp Mầm Tháng 11 Giáo viên: Phạm Thị Song Thương TRƯỜNG MẪU GIÁO BÌNH MINH - 9 - NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC LƯU Ý HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Ôn: Bài hát: Đàn vịt con. TTCL: Nu na nu nống. Chơi tự do. Phân vai: CÔ GIÁO 1.Yêu cầu: - Cháu hát thuộc bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát: “Đàn vịt con ”. - Cháu hứng thú tham gia chơi trò chơi, chơi trật tự. - Giáo dục cháu đoàn kết khi chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn… 2. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch, thoáng. - Đồ chơi: Xâu hoa, ao cá, nhảy dây, bột, …. 1.Yêu cấu: - Dạy các cháu biết được cô giáo là người dạy dỗ, chăm sóc, thương yêu các cháu từng li từng tí… - Cháu biết được các hoạt động của cô ở trên lớp: dạy học, chăm sóc, yêu thương Cháu biết chơi theo sự hướng dẫn của cô. - Phát triển trí tưởng tượng, ngôn ngữ, mạnh dạn trong tập thể. - Giáo dục các cháu biết nghe lời cô giáo, chăm ngoan học gỏi… 2. Chuẩn bị: Đồ chơi: Cô giáo Búp bê,bán hàng, khối gỗ. 1.Ôn bài cũ: Cô cho các cháu vỗ tay.Cô nói: Hôm nay cô sẽ cho các cháu ôn lại bài hát: “Đàn vịt con”. Nhạc và lời: “ Mộng Lân”. - Cả lớp hát vỗ tay cùng cô. Kết hợp đàn. - Tổ hát vỗ tay cùng cô. - Nhóm nhỏ hát vỗ. Kết hợp đàn. - Cá nhân- Cả lớp hát vỗ. Kết hợp đàn. * Cô giáo dục cháu biết ham thích đi học, chăm ngoan học giỏi … 2. Trò chơi có luật: - Cô giới thiệu trò chơi: “ Nu na nu nống”. - Cô giải thích cách chơi- luật chơi. Tổ chức cho cháu chơi vài lần 3. Chơi tự do: Cô giới thiêu các nhóm chơi và cho cháu về nhóm chơi. Cô theo dõi, quan sát, gợi ý cho các cháu chơi. 1.Thỏa thuận trươc khi chơi: Cô cho cháu chơi trò chơi : “Tàu hỏa” Cô cho cháu hát bài: “ Cô giáo”. Cô hỏi: Bài hát nói về gì? Cô giáo làm công việc gì khi lên lớp? Các cháu yêu mến cô giáo của mình không? Hôm trước các cháu đã chơi trò chơi gì nào? Vậy hôm nay các cháu có thích chơi trò chơi: “ Cô giáo” không nào? Lớp đồng thanh: “ Cô giáo” Cô tóm ý và giáo dục cháu biết học chăm ngoan, nghe lời cô giáo … Cô cho cháu xung phong nhóm chơi- vai chơi. Cô gợi ý cho cháu chơi thêm nhóm chơi: Bán hàng, xây dựng. 2. Quá trình chơi: Cô cho cháu chơi theo các nhóm.Cô đóng vai cô giáo cho cháu xem và gợi ý cho cháu chơi liên kết theo các nhóm. Hướng dẫn nhóm chơi cô giáo chơi trò chơi: “ Chiếc túi kì lạ” 3. Nhận xét sau khi chơi: Cô cho cháu ngồi xung quanh cô và cho cháu nhận xét nhóm chơi- vai chơi.Cô nhận xét chung và giáo dục các cháu…… Cô cho cháu chơi trò chơi: “ Chi chi chành chành” Giáo án lớp Mầm Tháng 11 Giáo viên: Phạm Thị Song Thương TRƯỜNG MẪU GIÁO BÌNH MINH - 10 - NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC LƯU Ý THỨ: 3- 29/9/2009 ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG HỌP MẶT MÔN: LQVH ĐỀ TÀI: CHÚ VỊT XÁM. TIẾT: 1 CT: Tàu hỏa - Cháu biết chào cô vào lớp và chơi trò chơi theo ý thích - Cháu tập động tác thể dục theo sự hướng dẫn của cô kết hợp nhịp bài hát. - Cháu biết thực hiện theo yêu cầu của cô. 1. Yêu cầu: - Dạy các cháu hiểu được nội dung chuyện qua nghe cô kể, biết được tên gọi các nhân vật trong truyện: “ Chú vịt Xám”. - Cháu biết đặt tên chuyện, tên nhân vật và trả lời được câu hỏi của cô. - Qua đó giáo dục cháu biết vâng lời bố mẹ, chăm ngoan học giỏi… * Tích hợp: GDLG, GDAN, HĐTH 2. Chuẩn bị: -Tranh minh họa – Mô hình. - Tranh vẽ để đặt tên -Câu hỏi -Máy catsét, băng dĩa. 3. Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại. * Cô đón cháu vào lớp, cô hướng dẫn cho cháu chơi theo ý thích, nhắc nhỡ cháu chơi trật tự. * Cô cho cháu chuyển đội hình vòng tròn và đi các kiểu chân. - Động tác tay 2: Đưa 2 tay lên cao và nói: Hái hoa. - Động tác chân 1: Cỏ thấp. - Động tác bụng 2: Gió thổi- Cây nghiêng - Động tác bật 1: Bật tại chỗ. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở sâu * Cô giáo dục các cháu biết vâng lời, lễ phép, chú ý giờ học, học thuộc bài, không nói lêu. 1.Ổn định lớp: Cháu hát bài : “ Đàn vịt con” 2.Giới thiệu bài: Cô hỏi: Bài hát nói về ai? Vậy hôm nay cô sẽ kể cho các cháu nghe câu chuyện nói về gia đình nhà vịt, để xem chú vịt nào không biết nghe lời mẹ nhé! 3.Vào bài: a. Cô kể chuyện: - Cô kể lần 1: Sử dụng mô hình Tóm tắt nội dung câu chuyện và giáo dục cháu + Cô kể xong gọi cháu cùng cô đặt tên cho câu chuyện + Đặt tên xong cô viết tựa đề lên tranh. Cho cháu đọc - Cô kể lần 2: Tranh minh họa b. Đàm thoại: - Vừa rồi cô và lớp mình cùng cô đặt tên cho câu chuyện là gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Chú vịt nào tách ra khỏi đàn? - Chú vịt Xám ra khỏi đàn để làm gì? - Khi ăn tôm cá no nê chú vịt Xám ngẩng lên thì làm sao? - Có con gì xuất hiện và cáo có ăn thịt được không? - Vì sao vịt Xám thoát chết? Vịt Xám có hối hận không? =>Cô tóm lại các ý và giáo dục cháu biết nghe lời mẹ, nghe lời người lớn, không cải lại…. 4/Củng cố: Tổ chức cho cháu tô màu tranh : “ Con vịt” 5.Kết thúc: NXTD Giáo án lớp Mầm Tháng 11 Giáo viên: Phạm Thị Song Thương [...]... bảo vệ… * Tích hợp: GDAN, LQVT, LQVH, GDLG, VSMT 2 Chuẩn bị: Cây mít, cây xoài, cây cam Tranh vẽ các loại ( thanh rời) Máy cacesc LƯU Ý 1 Ổn định lớp: Cháu hát: Lý cây xanh 2 Giới thiệu bài: Cô hỏi bài hát nói về cây gì? A đúng rồi, bài hát nói về cây xanh đấy! Vậy hôm nay cô sẽ cho các cháu “ Quan sát cây xanh” nhé! Lớp đồng thanh 3 Vào bài: Cho cháu chơi: Bắp cải xanh Cho cháu xem: Cây... Phương pháp: Mỡ nhạc khi cháu thự hiện Quan sát- Thực hành * Tuyên dương sản phẩm: Cô treo tranh lên giá tạo hình Mời cháu lên chọn tranh của mình và chọn tranh của bạn Hỏi vì sao cháu thích? Bạn tô màu như thế nào? Cô nhận xét chung và động viên, khuyến khích cháu chưa hoàn thành 3 Kết thúc: NXRD Mời cháu lên chọn tranh đẹp để triễn lãm tranh Giáo án lớp Mầm Tháng 11 Giáo viên: Phạm Thị Song Thương TRƯỜNG... vừa hát bài gì? Cô nói: Tháng này là tháng 11 và trong tháng 11 này có ngày 20- 11 là ngày nhà giáo Việt Nam là ngày hội của thầy cô giáo Các cháu phải học chăm ngoan, biết nghe loi cô giáo… Tháng 11 Giáo viên: Phạm Thị Song Thương TRƯỜNG MẪU GIÁO BÌNH MINH NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ thời tiết buổi học -Cháu trả lời tròn câu, nhắc được 3 tiêu chuẩn bé ngoan, biết kể được mẹ cho ăn gì ở nhà -Cháu hiểu... đọc: Có 1 con vịt mẹ- Có nhiều con vịt con Một- Nhiều Cô giáo dục cháu về lễ giáo, an toàn giao thông, vê sinh dinh dưỡng… Cô cho cháu xem tranh vẽ về : Bác Hồ và các cháu thiếu nhi Cô hỏi: Bức tranh vẽ gì? Tương tự các bước như trên Cô giáo dục các cháu biết kính yêu Bác Hồ, chăm ngaon, học giỏi Cô cho quan sát xung quang lớp xem đồ dùng, đồ chơi nào có số lượng là một và nhiều Cô mời cháu trả lời Cô... người lớn… 2.Chuẩn bị: - Tranh vẽ ATGT - Bảng dự báo thời tiết, thứ ngày - Tiêu chuẩn bé ngoan *Lồng ghép: Môi trường giao thông- lễ giáo -Sổ theo dõi - Nơ tập thể dục Giáo án lớp Mầm - 22 - TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC LƯU Ý Lớp đồng thanh * Các cháu khi đi học thì không được khóc nhè , đi học về là phải biết chào mọi người trong gia đình, biết chào khách nữa nhé, khi chơi đồ chơi không tranh giành đồ chơi của bạn,... giúp đỡ lẫn nhau… - Cô kể lần 2: Tranh minh họa * Tích hợp: GDAN, b Đàm thoại: MTXQ,TD, LQVT - Cô vừa kể cho các cháu nghe câu chuyện gì? 2 Chuẩn bị: - Trong câu chuyện gồm có những nhân vật nào? Mô hình- Tranh minh họa - Chú vịt gì không biết nghe lời mẹ dặn?- Chú đi đâu và để làm gì? Câu hỏi đàm thoại - Có con gì đang rình? Con Cáo có ăn thịt chú vịt Xám không? Tranh con vịt cắt rời - Nhờ có ai đến... tên bài 5 Kết thúc: NXTD Giáo án lớp Mầm Tháng 11 Giáo viên: Phạm Thị Song Thương TRƯỜNG MẪU GIÁO BÌNH MINH NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ MÔN: GDAN ĐỀ TÀI: TAY THƠM TAY NGOAN TIẾT 1 1.Yêu câu: - Dạy các cháu hát từng câu theo cô bài hát: “ Tay thơm tay ngoan” - Cháu hát được theo cô bài hát theo sự hướng dẫn của cô - Phát triển tư duy, tưởng tượng, tính manh dạn - Giáo dục cháu biết yêu mến trường lớp,... tay ngoan” 5 Kết thúc: NXTD Tháng 11 Giáo viên: Phạm Thị Song Thương TRƯỜNG MẪU GIÁO BÌNH MINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Ôn: Đi ngang bước dồn TTCL: Chi chi chành chành Chơi tự do - 28 - Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC 1.Yêu cầu: - Cháu đọc thuộc , đọc diễn cảm bài thơ “ Đi ngang bước dồn.” - Cháu hứng thú tham gia chơi trò chơi, chơi trật tự - Giáo dục cháu đoàn kết khi chơi, không tranh giành... tưởng tượng, ngôn ngữ, tính mạnh dạn trong tập thể - Giáo dục cháu thông qua nội bài hát… 2 Chuẩn bị: - Tranh vẽ - Đàn organ- Máy cacsec *Tích hợp :LQVT, GDLG, GDVSMT 3 Phương pháp: Luyện tập 1.Ổn định lớp: Cháu chơi: Con thỏ 2 Giới thiệu bài: Cô cho cháu xem tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? Qua bức tranh các cháu nhớ đến bài hát gì? Nhạc sĩ nào? Vận động gỉ? Vậy hôm nay cô sẽ… 3 Vào bài: - Cả lớp hát vỗ... bướu cổ nữa nào? Cô giáo dục cháu… * Cô cho cháu đọc bài thơ: “ Bé yêu cây xanh” Cô giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết được mối quan hệ của cây và con người Vì vậy cháu biết nhặt rác bỏ vào sọt rác, biết bảo vệ thiên nhiên, không bẻ cành, ngắt lá chơi… * Cô cho cháu xem tranh: “ Mẹ chở bé đi học” và hỏi: Bức tranh vẽ gì? Cô giáo dục cháu khi đi học được ba mẹ chở thì ngồi ngay ngắn trên . Tháng này là tháng 11 và trong tháng 11 này có ngày 20- 11 là ngày nhà giáo Việt Nam là ngày hội của thầy cô giáo. Các cháu phải học chăm ngoan, biết nghe loi cô giáo…. Lớp đồng thanh. * Các cháu. bố mẹ, chăm ngoan học giỏi… * Tích hợp: GDLG, GDAN, HĐTH 2. Chuẩn bị: -Tranh minh họa – Mô hình. - Tranh vẽ để đặt tên -Câu hỏi -Máy catsét, băng dĩa. 3. Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại. *. chuẩn và tháu thực hiện và biết nhận xét bạn ngoan, không ngoan trong lớp . - Giáo dục cháu luôn ngoan để được cắm cờ . 2. Chuẩn bị : -Cờ- sổ diểm danh 3.Phương pháp : Đàm thoại + Luyện tập 1.

Ngày đăng: 30/06/2014, 18:35

Xem thêm: GIAO AN MAM THANG 11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w